1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuong 7 Chủ nghĩa khoa học xã hội vấn đề gia Đình trong thời kỳ quá Độ lên chủ nghĩa xã hội

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Gia Đình Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội
Tác giả Lê Trung Hoàng
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Phước Trọng
Trường học Quốc Gia
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Khoa Học Xã Hội
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2013
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 51,56 MB

Nội dung

Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng,cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: «... Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội chính là gia đình.»

Trang 1

CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI

GVHD: Nguyễn Phước Trọng

Trang 2

Chào thầy và tất cả các

bạn!

Chúc thầy cô và các bạn

có một buổi sáng vui vẻ, tràn đầy năng lượng!!

Chào thầy và tất cả các

bạn!

Chúc thầy cô và các bạn

có một buổi sáng vui vẻ, tràn đầy năng lượng!!

Trang 3

GVHD: NGUYỄN PHƯỚC TRỌNG

CHƯƠNG 7

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI

KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Trang 4

NỘI DUNG

CÔNG ViệC

NỘI DUNG

CÔNG ViệC  Biết được quê quán, tính cách, sở thích các TV

 Biết được cụ thể công việc của thành viên

 Biết được quê quán, tính cách, sở thích các TV

 Biết được cụ thể công việc của thành viên

Giới thiệu thành viên nhóm

Giới thiệu thành viên nhóm

01

 tìm hiểu khái niệm vị trí của gia đình

 Làm rõ các chức năng của gia đình

 tìm hiểu khái niệm vị trí của gia đình

 Làm rõ các chức năng của gia đình

Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình

Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình

02

 Ôn tập chương 6

 Trả lời câu hỏi minigame chương 7

 Ôn tập chương 6

 Trả lời câu hỏi minigame chương 7

Một số câu hỏi ôn tập

03

 Mời thầy và bạn nhận xét đưa ra ý kiến

 Đặt câu hỏi cho nhóm.

 Mời thầy và bạn nhận xét đưa ra ý kiến

 Đặt câu hỏi cho nhóm.

Nhận xét đánh giá đặt câu hỏi của Thầy và Lớp

Nhận xét đánh giá đặt câu hỏi của Thầy và Lớp

04

Trang 5

Lê Trung Hoàng

Trang 7

Sở thích: đá banh,nghe nhạc Điểm yếu: nhút nhát

Điểm mạnh: có nhiều tài năng

MSSV:2013202288

Đình Nguyên

hoangdinhnguyen294@gmail.com

Trang 8

Mssv: 2013202510

mentri157@gmail.com

Võ Văn Trí

Trang 10

Sở thích: thể thao, du lịch, nghe nhạc Điểm mạnh: hoạt bát, vui vẻ

Điểm yếu: kh có

MSSV:2013201421 Huỳnh Vi Vinh

Trang 12

Bùi Thị Như Quỳnh

Trang 14

Nguyễn Thùy Chiêu Quân

MSSV:2036200357

Member

Trang 16

Câu 1 Nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin là?

B Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại

A Các dân tộc có quyền tự quyết, các

dân tộc có quyền bình đẳng, liên hiệp

công nhân tất cả các dân tộc lại

C Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng và

liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

lại

D Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng,

tự quyết và liên hiệp công nhân các nước

Trang 17

Câu 2: Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là?

A Là sự phân bố đan xen nhau,

không một dân tộc nào có lãnh thổ

riêng

C Là sự cố kết dân tộc, hoà hợp dân

tộc trong một cộng đồng thống nhất

B Là có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc

D Là các dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, đa dạng, phong phú

Trang 18

Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Gia đình là một hình thức cộng đồng

…… đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân và huyết thống và quan hệ ………., cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình”

A Xã hội , nuôi dưỡng B Người, xã hội

C Xã hội, tôn giáo D Văn minh, xã hội

Trang 19

Câu 4: Cơ sở tồn tại của tôn giáo là gì? :

D Cả A, B ,C

B Do sự bần cùng về kinh tế, áp bức

về chính trị của con người

C Do sự thất vọng, bất lực của con

người trước những bất công xã hội

A Nhận thức của con người đối với

thế giới khách quan

Trang 20

Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Tôn giáo là một hình thái ý thức – xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo khách quan Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí :

D Hiện thực

B Điều kiện

C Cuộc sống

A Thực tiễn

Trang 21

Câu 6: Tôn giáo là một phạm trù lịch sử bởi vì?

A Là sản phẩm của con người

D Tôn giáo sẽ tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại

C Là do điều kiện kinh tế - xã hội sinh ra

B Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử

nhất định của loài người

Trang 22

Câu 7: Bản chất của tôn giáo là gì??:

A Là sự phản ánh hiện thực khách quan

và tồn tại xã hội

B Là một hình thái ý thức xã hội nó phản ánh một cách hoang đường hư ảo cái hiện thực khách quan vào đầu óc con người Tôn giáo thể hiện sự bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội

B Là sự phản ánh thế giới quan

của con người đối với xã hội

D Cả a, b và c

Trang 23

Câu 8: Giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và hệ tư tưởng tôn giáo khác nhau ở điểm

nào?

A Cả b,c,d B Khác nhau về nhân sinh quan

C Khác nhau về thế giới quan D Khác nhau ở con đường mưu

cầu hạnh phúc cho nhân dân

Trang 24

Câu 9: Câu “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” là của ai?

C C.Mac D Hồ Chí Minh

Trang 25

Câu 10: Về phương diện thế giới quan thì thế giới quan duy vật mácxít và thế

giới quan tôn giáo là đối lập nhau

Trang 26

Theo các b ạn gia đình là gì?

ĐI VÀO BÀI HỌC

Trang 27

Mời các bạn cùng xem một video Mời các bạn cùng xem một video

Trang 29

Gia đình – một đơn vị xã hội (xã hội thu nhỏ)

Trang 30

Gia đình là tế bào của xã hội

Trang 31

Khái niệm về gia đình của CacMac & Ăngghen

Quan hệ thứ ba tham dự

ngay từ đầu vào quá trình

phát triển lịch sử : hàng

ngày tái tạo ra đời sống

bản thân mình, con người

bắt đầu tạo ra những người

khác, sinh sôi - nảy nở - đó

là quan hệ giữa chồng và

vợ, cha mẹ và con cái.

Trang 32

Gia đình là một hình thức cộng

đồng xã hội đặc biệt, được hình

thành, duy trì và củng cố chủ

yếu dựa trên cơ sở hôn nhân,

huyết thống và quan hệ nuôi

dưỡng,cùng với những quy

định về quyền và nghĩa vụ của

các thành viên trong gia đình.

Gia đình là một hình thức cộng

đồng xã hội đặc biệt, được hình

thành, duy trì và củng cố chủ

yếu dựa trên cơ sở hôn nhân ,

huyết thống và quan hệ nuôi

dưỡng ,cùng với những quy

định về quyền và nghĩa vụ của

các thành viên trong gia đình.

Khái niệm về gia đình

Trang 33

VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH

TRONG GIA ĐÌNH GIỮA GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

Trang 34

Theo quan điểm duy vật thì nhân tố quyết định trong lịch sử, quy cho đến cùng là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp Nhưng bản thân sản xuất đó lại có hai

loại.

1 Gia đình là tế bào của xã hội

Trang 35

sản xuất ra bản thân con ngườisản xuất ra tư

liệu sinh hoạt

Trang 36

Những

trật tự

xã hội

những con người của một thời đại lịch sử nhất

định

một nước nhất định đang sống

Do 2 loại sản xuất quyết

định

trình độ phát triển của lao động

trình độ phát triển của gia đình

Trang 37

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: «

Nhiều gia đình cộng lại mới

thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội

chính là gia đình.»

Trang 38

Câu hỏi được đặt ra

?

Gia đình được đánh gía là

“Tế bào của xã hội” Chúng

ta cần làm gì để “Tế bào” ấy phát triển một cách tốt nhất?

Trang 39

2 Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên.

Trang 40

3 Gia đình là cầu nối giữa cá nhân

và xã hội

Trang 41

CHỨC NĂNG TÁI SẢN XUẤT RA

CON NGƯỜI

CHỨC NĂNG TÁI SẢN XUẤT RA

CON NGƯỜI

Chức năng tái sản xuất ra con người

Có hiểu đơn giản là chức năng tạo ra con người, duy trì nòi giống, cung cấp nguồn lao động cho xã hội, tạo nên những thế hệ mới góp phần phát triển đất

nước

Có hiểu đơn giản là chức năng tạo ra con người, duy trì nòi giống, cung cấp nguồn lao động cho xã hội, tạo nên những thế hệ mới góp phần phát triển đất

nước

Đây là chức năng riêng đặc thù của gia đình

1

Trang 42

Đáp ứng được nhu cầu của xã hội, nhu cầu tự nhiên của con người Khi thực hiện chức năng cần phải dựa vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và sự gia tăng dân số để có chính sách phát triển nhân lực cho phù hợp

Trang 43

Ví dụ: Khi nước ta bùng nổ dân số thì nhà nước bắt đầu kế hoạch hóa gia đình còn những nước đang thiếu nhân thì sẽ có những chính sách ưu tiên sinh sản

Trang 44

Là chức năng nuôi dưỡng giáo dục dạy dỗ con cái trở thành người

có ích cho gia đình, xã hội Thể hiện tình cảm thiên liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái

và trách nhiệm của gia đình với xã hội

Chức năng nuôi dưỡng của gia đình

CHỨC NĂNG NUÔI DƯỠNG, GIÁO DỤC

CỦA GIA ĐÌNH

2

Trang 45

Ví dụ: Dạy cho con tập đi tập nói tập viết, dạy cho con những cái chào,

lễ phép với người lớncho đến những lời khuyên, tâm sự khi con lớn lên

Trang 46

Chức năng giáo dục của gia đình

Chức năng giáo dục gia đình

có vai trò rất quan trọng nó quyết định đến việc hình thành và phát triển nhân cách của con người

Chức năng giáo dục của gia đình không chỉ giới hạn trong việc cha mẹ bảo ban, dạy dỗ con về hành vi ứng

xử, đạo đức mà còn được thể hiện qua sự chỉ bảo, hướng dẫn học tập và đặc biệt là tạo điều kiện cho con thực hiện quyền học tập của mình

3

Trang 47

Ví dụ: Việt Nam là một quốc gia mang đậm nét đẹp truyền thống về đạo đức và lối sống thuần phong mĩ tục, vì thế nội dung giáo dục của gia đình chú ý đến việc giáo dục toàn diện cả về phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm, lối sống, ý thức, cung cách cư xử trong cuộc sống và giáo dục cả về tri thức…

Trang 48

Giáo dục hiện nay

có bước phát triển

so với giai đoạn cuối thế kỷ XX Vậy bước phát triển

đó là gì?

Trang 49

Công tác phát triển đội ngũ được đặc biệt chú trọng để củng cố và đổi mới.

Trang 50

Theo bạn chức năng nào của gia đình có ảnh hưởng lâu dài

và toàn diện đến cuộc đời của mỗi thành viên? Tại sao?

Trang 51

Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục của gia đình có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của mỗi thành viên

Trang 52

chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý,

duy trì tình cảm

gia đình

Trang 53

Là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm: việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần, cho các thành viên, đảm bảo, chăm sóc sức khỏe người ốm, người già trẻ em.

khái niệm

Trang 54

Không phải ngẫu nhiên người ta gọi gia

đình với cách gọi yêu thương, trìu mến

Gia đình là nơi chứa

đựng những tình cảm

thiêng liêng, giữa những

người máu mủ, ruột rà,

sẽ có sự quan tâm, chia

sẻ và có sự giúp đỡ để niềm vui được nhân đôi, nỗi buồn được vơi đi một nữa.

Điều đó sẽ tạo nên một sợi dây vô hình nhưng bền chặt kết nối nghĩa tình những người trong gia đình, dòng họ, thân tộc lại với nhau.

Trang 55

Hình ảnh con cái thương yêu, kính trọng, hiếu thảo với ông bà cha mẹ

Trang 56

ngoài những chức năng trên gia đình còn có chức năng

văn hóa , chức năng chính trị

văn hóa

những giá trị văn hóa của xã hội

Chức năng văn

hóa

hội

giữa Nhà nước với công dân

Chức năng

chính trị

Trang 57

Câu

Hỏi

Ôn tập Chương 7

TOANG

Trang 58

Câu 1 Quan hệ nào là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia

đình?

B Quan hệ hôn nhân

A Quan hệ huyết thống

C Quan hệ quần tụ trong một

Trang 59

Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì

xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hội là gia đình” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì về vị trí của gia đình ?

A Gia đình là tổ ấm

C Gia đình là tế bào xã hội

B Gia đình là cầu nối giữa

cá nhân với xã hội

D Gia đình là tổng hòa các mối quan hệ trong xã hội

Trang 60

Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Gia đình là một hình thức cộng đồng

…… đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân và huyết thống và quan hệ ………., cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình”

A Xã hội , nuôi dưỡng B Người, xã hội

C Xã hội, tôn giáo D Văn minh, xã hội

Trang 61

Câu 4: Vị trí của gia đình trong xã hội là:

D Cả A, B ,C

B Gia đình là tế bào của xã hội

C Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá

trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời

sống cá nhân của mỗi thành viên

A Gia đình là cầu nối giữa

cá nhân với xã hội

Trang 62

Câu 5: Câu nào không phải là chức năng cơ bản của gia đình:

D Chức năng tế bào xã hội

B Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục

C Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm

sinh lý, duy trì tình cảm gia đình

A Chức năng kinh tế và tổ chức

tiêu dùng

Trang 63

Câu 6: Chức năng nào của gia đình có ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc

đời của mỗi thành viên trong gia đình?

A Chức năng tái sản xuất ra con người

D Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng

C.Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh

lý, duy trì tình cảm gia đình

B Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục

Trang 64

Câu 7: Điều kiện và tiền đề kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong chủ nghĩa

xã hội là gì?:

A Xoá bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ

công hữu về tư liệu sản xuất B Cả a, b và d

B Phát triển kinh tế - xã hội D Nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành và thực hiện luật Hôn nhân và nâng cao trình độ văn hoá và

dân trí cho mọi người dân

Trang 65

Câu 8: Ngày kỷ niệm Gia đình Việt Nam?

Trang 66

Câu 9: Tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà

nước” là của ai?

Trang 67

Câu 10: Nhận định sau là đúng hay sai: “Gia đình là đơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động cho xã hội”

Trang 68

CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 07/05/2024, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w