Sắn sử dụng làm thức ăn cho người, thức ăn cho gia súc và chế biến tinh bột.. - Tại Inđônêxia, một nửa cho tiêu dùng trong nước, còn lại sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, phi thực p
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO:
Trang 3I GIỚI THIỆU
1- ĐÔI NÉT VỀ CÂY SẮN:
Sắn – khoai mì – (Manihot esculenta) có
tầm quan trọng hàng đầu đối với an ninh
lương thực, đem lại thu nhập và cơ hội việc
làm cho con người
Có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu
Mỹ La Tinh, du nhập vào Việt Nam khoảng
giữa thế kỷ XVIII
Sắn sử dụng làm thức ăn cho người, thức ăn
cho gia súc và chế biến tinh bột Hình 1.1 Hình ảnh cây sắn
Trang 4MẮC
CÀNH BÊN THÂN CHÍNH
Trang 5khi cao tới 3 – 5m.
Thân non thường
có màu xanh, thân
già biến đổi màu sắc
sang vàng, Trên
thân có nhiều mắc
xen kẽ theo vị trí
của lá
Trang 6VỎ
BÓ MẠCH (LÕI) THỊT CỦ SẮN
Hình 1.5 Mặt cắt ngang của củ sắn Hình 1.6 Màu sắc lõi củ và
thịt củ
Rễ củ được hình thành do sự phân hóa hình thành của rễ con và
sự phình to của rễ (phần rễ mọc ngang)
Củ có thể dài tới 1m (trung bình dài 30 – 60cm); đường kính củ
có thể tới 14cm (trung bình: 3 – 7cm); rễ củ bao gồm: vỏ, thịt
củ và bó mạch (lõi).
Trang 7Trong lá và củ sắn chứa một lượng độc tố HCN đáng kể Tuy nhiên,
ngâm, luộc, sơ chế khô, ủ chua là những phương thức cho phép loại bỏ
phần lớn độc tố HCN
Protein 0.8 – 2.5 g Lipid 0.2 – 0.3 g
Xơ 1.1 – 1.7 g Tro 0.6 – 0.9 g
Trang 8I GIỚI THIỆU
3 - ỨNG DỤNG:
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể
- Cung cấp kali và chất xơ
- Duy trì quá trình cân bằng hàm lượng nước trong máu
- Sản xuất tinh bột phục vụ cho các quá trình chế biến khác (sản xuất bánh, kẹo, bột ngọt, thức ăn chăn nuôi, )
Chứa ít protein và chất béo nên khi dùng trong khẩu phần ăn nên bổ sung thêm các loại thực phẩm giàu protein và lipid để khẩu phần được cân đối
Hình 1.7 Ứng dụng của sắn trong đời sống
Trang 9I GIỚI THIỆU
4 – TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN:
Hình 1.8 Diễn biến sản lượng sắn thế giới giai đoạn
2005 – 2 010 (Nguồn FAO 2011) Hình 1.9 So sánh sản lượng sắn Việt Nam với các nước dẫn đầu thế giới
(Nguồn: FAO 2011)
Trang 10I GIỚI THIỆU
Bảng 1.1 Sử dụng sắn theo lục địa (tỷ lệ phần trăm sản lượng)
4 – TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN:
Trang 11 CHÂU Á:
- Thái Lan là nhà sản xuất sắn lớn nhất châu Á
- Tại Inđônêxia, một nửa cho tiêu dùng trong nước, còn lại sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, phi thực phẩm hoặc xuất khẩu
- Trung Quốc là nước sản xuất sắn lớn thứ tư ở châu Á, trước chủ yếu được sử dụng làm thực phẩm, trong những năm 90 chủ yếu là sản xuất bột và bột ngọt
- Việt Nam có 12% sản lượng sắn được tiêu thụ dưới dạng thực phẩm, 60% sản lượng được chế biến thành bột sắn, ngành công nghiệp tinh bột chiếm 16%
Trang 12CHÂU PHI:
- Gần 90% được sử dụng làm thực phẩm
- Sản phẩm nổi tiếng ở Tây Phi là Gari.
- Gần đây bắt đầu sử dụng sắn làm hàng hóa giá rẻ để thay thế hàng nhập khẩu ngũ cốc tinh bột đắt tiền
- Hầu hết các sản phẩm được tiêu thụ trong nước Tuy nhiên, có một
số xuất khẩu nhỏ lẻ như buôn sắn lát khô và các sản phẩm công nghiệp khác
Hình 1.10 Sản xuất sắn ở Châu Phi (Graham và Nigerian)
Trang 13- Farinha, một món ăn truyền thống ở Brazil.
- Quy mô của ngành công nghiệp tinh bột sắn đang tăng lên, đặc biệt
ở miền Nam Brazil.
Hình 1.11 Sản xuất Farinha
Trang 145 – CÁC SẢN PHẨM TỪ SẮN:
Casabe:
- Mài sắn thành bột mịn và trải rộng bột để làm bánh mỏng và tròn, sau đó nướng cả hai mặt
- Các loại nguyên liệu khác nhau như lạc có thể được thêm vào bột sắn trong quá trình sản xuất bánh
- Bánh thường được chế biến hàng ngày để tiêu dùng, nhưng chúng
có thể được phơi nắng vài ngày để lưu trữ trong vài tháng
Hình 1.12 Sản xuất Casabe
v
Trang 15- Bột sắn thu được từ củ tươi
bằng cách xay nghiền , được vắt
để loại bỏ lượng nước dư thừa
- Sau đó bột được khuấy trên một
cái chảo đun nóng Các hạt khô
thu được, được gọi là farinha
seca hoặc farinha de mandioca
có thể được giữ trong một thời
Trang 16Gari (Phổ biến ở Tây Phi):
- Bột sắn ướt được đặt trong túi vải hoặc
bao đay và nén bằng đá để loại nước
trong 1 tuần, hoặc lâu hơn Trong thời
gian này, một hương vị chua đặc trưng
phát triển do sự lên men xảy ra trong bột
sắn
- Khi quá trình lên men được ước tính
hoàn thành, bột được lấy ra khỏi túi, ép,
nhào và rang trên một cái chảo bằng kim
loại để làm cho hạt nhỏ và giòn
- Gari thu được có dạng hạt, có màu trắng
hoặc màu vàng nếu sử dụng dầu cọ
- Chúng có thể được thêm vào trong một
món súp hoặc hầm
Hình 1.14 Sản phẩm Gari
Trang 17 Kwanga
- Là sản phẩm sắn lên men phổ
biến ở Trung Phi, đặc biệt ở
Congo và Cameroon
- Bột sắn được lên men sau ba ngày
ngâm trong nước, sau đó sẽ đem
đi khuấy trên bếp cho đến khi tạo
thành khối bột dẻo, dính
- Khối bột được nhào trộn thành
khối mềm dẻo sau đó được gói
trong lá và đem đi nấu
- Thời hạn sử dụng khoảng 3 đến 7
ngày ở nhiệt độ phòng nếu gói
không mở Nếu không nó sẽ khô
và không ăn được hoặc vi sinh vật
Trang 18- Củ sắn sau khi gọt vỏ và rửa
sạch sẽ được luộc và sau đó
đập vữa ra cho đến khi đạt
Trang 19Lá sắn:
- Ở nhiều nước nhiệt đới, lá
sắn là một loại rau có giá
trị cao
- Lá có chứa từ 7-10%
protein (tương đương với
khoảng 30% protein trên
cơ sở trọng lượng khô)
Trang 20II HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH
1 SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC SAU THU HOẠCH:
- Khi củ đã được thu hoạch, chúng bắt đầu xấu đi trong vòng từ 2 đến 3 ngày điều này làm giảm giá trị cho tiêu dùng hoặc cho các ứng dụng trong công nghiệp
- Có hai loại hư hỏng xảy ra là “Hư hỏng sinh lý” và “Hư hỏng do
vi sinh vật”
Trang 22II HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH
giảm chất lượng, chủ yếu là do sự tăng lên của lignification.
- Thu hoạch củ sắn thường được làm bằng tay
Hình 2.3 Thu hoạch thu hoạch sắn
Trang 23II HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH
Trang 24II HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH
nghiền, sau khi đun sôi, củ sẽ
được đập thành bột nhão gọi là
fufu Các giống khác cho củ mà
khi đun sôi vẫn cứng và có sáp
thì chúng không thể tạo thành
fufu.
Hình 2.5 Sắn luộc
Hình 2.6 Sản phẩm Fufu
Trang 25II HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH
Trang 26II HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH
Trang 27II HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH
2 THU HOẠCH:
2.2 AN TOÀN SINH HỌC:
Konzo là một bệnh bại liệt (trước đây gọi là chứng paraparesis ngoại ý đặc hiệu) xuất hiện đột ngột ở các cộng đồng nông thôn rất nghèo mà chế độ ăn kiêng hầu như chỉ gồm có củ sắn
Trang 28II HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH
3 VẬN TẢI:
- Nhiệm vụ sau thu hoạch đầu tiên là vận chuyển từ khu vực sản xuất
và thu hoạch đến nơi chế biến và sử dụng
- Thu hoạch và vận chuyển là các hoạt động sử dụng nhiều lao động nhất trong sản xuất sắn; chiếm khoảng 50% nhu cầu lao động sản xuất sắn
Hình 3.1 Vận chuyển sắn đến nơi chế biến
Trang 29II HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH
4 SẤY:
- Giảm độ ẩm của chúng đến một điểm mà tất cả các phản ứng sinh lý
và tăng trưởng của vi sinh vật bị ức chế có thể làm tăng đáng kể thời gian bảo quản của củ sắn
- Việc loại bỏ độ ẩm từ rễ sắn có thể được thực hiện bằng cách phơi nắng hoặc sấy
- Phương pháp sấy sắn phổ biến nhất là phơi khô; độ ẩm thường được giảm từ 8-12%
Hình 4.1 Các phương pháp sấy sắn
Trang 30II HOẠT ĐỘNG SAU THU HOẠCH
5 BẢO QUẢN:
- 300 năm trước người Ấn Độ đã lưu giữ khoai mì tươi
bằng cách chôn trong đất.
- Ở Mauritius cách đây 250 năm, củ sắn tươi được giữ trong
rãnh có rơm rạ trong thời gian lên đến 12 tháng
- CIAT đã phát triển một hệ thống bảo quản chất đống tương
tự như bảo quản khoai tây ở châu Âu.
- Trong thời gian lưu trữ củ bị tổn thương có xu hướng tự
chữa lành vết thương.
Trang 31III TỔN THẤT TRONG THU HOẠCH &YÊU
Trang 32TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 http:// iasvn.org/chuyen-muc/Dac-diem-La-4379.html (lá sắn)
2 http:// iasvn.org/chuyen-muc/Dac-diem-than-4378.html (thân sắn)
3 http:// iasvn.org/chuyen-muc/Dac-diem-re-va-cu-san-4377.html (rễ củ)
4
http://iasvn.org/chuyen-muc/San-xuat-San-tren-the-gioi-&-Viet-Nam-4373.html
5 https:// www.youtube.com/watch?v=RzLEEnsFzn0 (sx farinha)
6 https:// www.youtube.com/watch?v=RSiK2Ex72CQ (sx fufu)
Trang 33THANK
YOU!
THANK
YOU!