1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội thảo khoa học: Thực tiễn và kinh nghiệm giảng dạy theo tín chỉ tại trường Đại học Luật Hà Nội

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số suy nghĩ về các nguyên tắc cơ bản của phương pháp dạy học theo chương trình tín chỉ
Tác giả Thái Vĩnh Thắng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Bài viết
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 7,09 MB

Nội dung

Dạy và học theo chương trình tin chỉ đòi hỏi sự hợp tác chặt chi ia người học và người day vi chương trình của người dạy sẽ hoàn toàn sụp đỗ nếu người học không đọc trước các tài liệu mà

Trang 1

KHOA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

‘TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHÁP LUAT

VỀ TÔ CHỨC BỘ MAY NHÀ NƯỚC

THC TIEN VÀ KINH NGHIEM GIẢNG DạY

THEO TÍN CHỈ Tại TRƯỜNG ĐI HỌC LuệT HA NỘI

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOIKhoa Hành chính - Nhà nước.

HỘI THẢO KHOA HỌC

THUC TIEN VÀ KINH NGHIỆM GIẢNG DAY

ˆ THEO TÍN CHỈ TẠI TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Hà Nội, ngày 02 thắng 04 năm 2008

DANH MỤC CAC BAO CAO KHOA HỌC

1 PGS.TS.Thdi Vĩnh Thắng Một số suy nghĩ về các nguyên tắc cơ 1

bản của phương pháp dạy học theo chương trình tín chỉ

TS Lê Vương Long Một số vẫn đề rút ra từ đào tạo học chế tín chỉ °

Khóa 32

3 TS Nguyễn Thị Hài Một số wu điểm và hạn chế trong quá trình 13

h thực hiện đào tạo theo tín chỉ các môn luật tại Đại học Luật HN

_ 4 Thể Đoàn Thị Bạch Liên Những hạn ché trong quá trình thực hiện — 20

đảo tạo theo tin chỉ đối với các môn luật tại Đại học Luật HN

5 Thể Bùi Thi Mừng Một số van đề về đào tao theo học chế tín chi- — 27thực trang và kiến nghị

6 Thể Nguyễn Bá Bình Đào tạo theo tín chỉ tại Trường Đại học Luật — 33

Hà Nội — Vài cảm nhận và chia sé.

7 ThS Hoàng Văn Sao Vai trò của người dạy theo phương pháp dio 38

tạo tín chỉ

8 ThS Trần Ngọc Định Triển khai giờ thảo luận và làm việc nhóm 43

trong đào tạo tín chỉ - thực trạng, kinh nghiệm và kiến nghị

9 ThS Nguyễn Ngọc Bích Một số ý kiến về tổ chức học theo hình 52

thức làm việc nhóm trong đảo tạo tin chỉ

10 ThS Phạm Thị Tình Kiểm tra và đánh giá trong đào tạo tín chi- — 57

thực trạng và kiến nghị

11 TS Nguyễn Thị Hồi Vai trò của người phụ trách bộ môn đối với 67

quản lý giảng dạy trong đào tạo theo tín chỉ - thực trạng, kinh

nghiệm và giải pháp

12 7S Trần Minh Hương Vai trò quan lý của Khoa trong triển khai 7ả

đảo tạo theo tín chỉ —„ - w "`.

43 B TA “ mốc din Als gi “ie aft Hw dis “ke Re

du = ie 6 gà gay tùng

Trang 3

HỘI THẢO THUC TIEN & KINH NGHIỆM GIANG DAY THEO TIN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

MOT SO SUY NGHĨ VE CAC NGUYÊN TÁC CƠ BẢN CUA

PHƯƠNG PHÁP DẠY HQC THEO CHUONG TRÌNH TÍN CHỈ

PGS-TS Thái Vĩnh Thing

BO môn Lý luận Nhà nước và pháp luật

Phó chủ nhiệm khoa Hành chính Nhà nước.

Dạy học vừa là khoa học vừa là nghệ thuật nên khó có thể có một phương pháp.

day học phủ hợp với tắt cả mọi người Tuy nhiên, có những nguyên tắc dạy học

và những kinh nghiệm mà những người đồng nghiệp đi trước ở nước ngoài

cũng như ở trong nước nhờ đó mã đã đạt được những thành công nhất định thì

có thé tham khảo, vận dụng vào điều kiện hoàn cảnh của mỗi một giáo viên để

sự nghiệp dạy học của chúng ta, một trong những nghề nghiệp cao quý nhất đạt được những mục tiêu mà xã hội mong đợi Bài viết sau đây của tác giá đề cập

đến một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp dạy học theo chương trình tín.

chỉ, một chương trình dù không phải là mới ở nước ngoài, tuy nhiên mới được

phổ biến trong một vài năm gần đây trong các trường đại học ở Việt Nam.

1, Nguyên tắc lấy người học làm trung tâm.

'Trong phương pháp truyền thống giảng dạy theo chương trình niên chế do việc.

bố trí giờ thảo luận và giờ tự học, tự nghiên cứu rất ít so với giờ giảng lý thuyết

của giáo viên nên phương pháp phổ biến lúc nay là thay giảng, trò ghi chép.

bài giảng của thay, đọc thêm giáo trình để bé sung những phan còn chưa rõ rằng trong bai giảng của thầy Với phương pháp này, người thay phô trương tắt

cả các kiến thức ma mình có còn học trò cố gắng tiếp thu lấy tat cả những gì ma

a giảng, đọc thêm các tài liệu liên quan đến bài giảng của thay, quan điểm

của thầy nhằm trả bài thi tốt Phương pháp dạy học này làm cho người học thy

động, ít có khả năng tranh luận và phản biện những quan điểm mà thầy đưa ra.

Do tiếp thu thụ động nên sau khi trả thì xong, sinh viên sẽ quên rất nhanhnhững kiến thức mà mình đã học

Trang 4

HỘI THẢO THỰC TIEN & KINH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUAT HN

Khác với chương trình theo niên chễ, chương trình giảng dạy theo tin chỉ giành

nhiều thời gian hơn cho thảo luận, tự nghiên cứu, rèn luyện khả năng tư duy.viết khi viết bài tập cá nhâu/ tuần, bai tập nhóm/ tháng, bài tập lớn/ kỳ nên đòi

hỏi sự tự học ,tự nghiên cứu của sinh viên cao hơn Do có nhiề thời gian thảo luận hơn nên sinh viên có thể có điều kiện tranh luận với thầy, do đã đọc trước,

chuẩn bị trước bài nghe giảng nên sinh viên có thể tiếp thu chủ động, có thé đốichiếu kiến thức những gì đã học với bài giảng của thầy để đặt ra câu hỏi trao

đổi và tranh luận với giáo viên Trong chương trình giảng dạy theo tín chỉ, vai

trò của người thay là hướng dẫn sinh viên học, giúp đở sinh viên ty mình lĩnh.hội, tiếp thu kiến thức một cách chủ động Với chương trình giảng day theo tin

chỉ, người học được coi là trung tâm của quá trình dạy và học Với phương,

pháp day học hiện đại, người thầy không coi học viên là một cái bình rỗng mà

mình có nghĩa vụ đổ đầy kiến thức vào đó, người thay phải coi học viên là một

ngọn đuốc, tự nó có thể phát sáng, nghĩa vụ của người thầy là phải làm chất xúc.tác cho ngọn đuốc đó cháy sáng

2.Nguyén tắc chân lý không áp đặt hay là tiếp thu có phản biện

Phương pháp day học theo chương trình tín chỉ đồi hỏi người dạy học không áp đặt quan

cũng cần thiết giới thiệu cho học viên nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác

nhau dé học viên có thé ty mình lựa chọn quan điểm và cách tiếp cận ma họ cho

là hợp lý Ngay cả trong những vấn đề mà quan điểm khoa học đã tương đốithống nhất thì người thầy cũng nên khuyến khích học viên tiếp nhận nó với tưduy phản biện nghĩa là chỉ thừa nhận một quan điểm khoa học là đúng khi tựmình có thể minh chứng cho sự đúng đán đó Nguyên tắc này còn đỏi hỏi trong

một vấn đề khoa học còn có nhiều quan điểm và tư duy khác nhau thể hiện

trong các công trình khoa học đã công bố thì người thiy phải tôn trong quan

điểm của học viên khác với quan diém của thay.

3 Nguyên tắc xây dựng mối quan hệ tôn trong, cộng tác và thường xuyêntrao đỗi giữa giáo viên với học viên

Trang 5

HỘI THẢO: THỤC TIEN & KINH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HIN

Trong một môi trường dạy và học trong các trường Dai học người thầy có đối tượng day học là những người đã thành niên, những công dân có đầy đủ các

quyền và nghĩa vụ pháp lý của minh vì vậy phải xây dựng một môi trường tôntrọng lẫn nhau giữa thiy và tr - giáo viên và học viên Sinh viên đại học khi

vào học một trường não là do sự lựa chọn mang tính tự giác của họ Vì vậy, da

số sinh viên có động cơ học tập rõ rang, sẵn sảng thực hiện các nk

sinh viên như làm bài tập ở nhà, đọc các tài liệu thầy giáo hướng dẫn, tham gia

thảo luận nhóm, di học đều đặn Tuy nhiên, học viên cũng có thể bỏ học khi

thấy các kiến thức thầy dạy là giáo điều và vô bỗ Sinh viên cũng có thé bỏ học

khi thấy mình bị xúc phạm trong trường hợp bị thầy mắng nhiếc, sĩ nhục Vi

vậy, người thầy muốn việc dạy học có hiệu qua và học viên tôn trọng mình thi

trước hết phải tôn trọng các học viên, từ cách xưng hô đến thái độ, cách cư xử.

đối với học viên Dạy và học theo chương trình tin chỉ đòi hỏi sự hợp tác chặt

chi ia người học và người day vi chương trình của người dạy sẽ hoàn toàn

sụp đỗ nếu người học không đọc trước các tài liệu mà học viên phải chuẩn bitrước khi đến lớ

'Việc trao đổi thường xuyên giữa giáo viên và học viên trong giờ và ngoài giờ

lên lớp là một trong những yếu tố quan trọng tạo ra niềm say mê trong học tập

mới có thể tìm hiểu được sinh viên gặp khó khăn như thế nào trong việc tiếp thu.

khi đó mới có thể giúp sinh viên khắc phục khó khăn Thông qua sự trao đổi

của sinh viên, Chỉ khi có trao đổi thường xuyên, giáo vi

in thức và chỉ

thường xuyên người thầy có thể truyền thụ kiến thức và niềm đam mê khoa học.

cho sinh viên, sinh viên có th gủi thầy và noi theo tắm gương của thay dé học tập và nghiên cứu Việc trao đổi giữa giáo viên và học viên có thể thông

qua các giờ thảo luận ở trên lớp, cũng có thể qua điện thoại, E-mail, hoặc các

cuộc hội thảo khoa học.

4 Sự đam mê nghề nghiệp của người giáo viên

Nghề day học không những là khoa học mà còn là nghệ thuật nên đòi hỏi ngườithay phải đam mê nghề nghiệp của mình mới có tỉ ‘won lên đến định cao của

3

Trang 6

HỘI THẢO: THỰC TIỀN & KINH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN

nghề nghiệp Dù l dạy học theo chương trình niên chế hay tín chỉ thì trước hếtngười thầy phải có nhiệt tình, thay phải mang “lửa” chứ đừng mang “ băng đá”lên giảng đường Nhiệt tình của người thầy sớm hay muộn sẽ truyền cho học trò

và đó là dấu hiệu đầu tiên dẫn dắt đến thành công Khi đã đam mê nghề nghiệp,

người thầy không chỉ coi day học là ngh kiếm sống mà còn coi đó là vinh dự.

và niềm tự hảo của mình Nếu người thầy không còn yêu mến giảng đường thì

n

day học sẽ chỉ đơn giản là nghề kiếm sống và khi đó nếu có cơ hội kiếm sống.hoặc tiến thân dễ dàng hơn, việc chuyển đổi nghề nghiệp sẽ là vận may của.người thẩy Sự đam mê nghề nghiệp tạo ra những tr chất tốt cho người thầygiáo như chuẩn bị bài kỹ cing khi đến lớp, giải thích các vấn dé rỡ rằng cho họcviên, giờ học sống động, khơi gợi những tư duy mới, sáng tạo mới cho người

học, làm cho người học yêu mến môn học của thầy, khoa học mà thầy theo

đuổi

§ Nguyên tắc khuyến khích sự hợp tác giữa các sinh viên

Phương pháp dạy học theo chương trình tin chỉ đồi hỏi người thầy là người biết

tổ chức cho các học viên biết làm việc nhóm với nhau, trước hết là để làm tốt

bài tập nhóm, sau đó xét về lâu dài là biết cách hợp tác, làm việc tập thể, biết

cùng nhau tổ chức, bàn bạc giải quyết tốt một van đề mà cuộc sống đặt ra Kinh.

nghiệm của thực tiễn cho

nhân, đơn lễ

người Việt Nam khi làm việc với tư cách cá

làm việc khá tốt, có năng suất và chất lượng cao tuy nhiên khi

làm việc tập thể, có sự phối kết hợp với nhau thì khả năng tổ chức liên kết với

nhau còn kém Việc tổ chức cho sinh viên thảo luận theo nhóm, làm bài tập

theo nhóm là hết sức cần thiết để rèn luyện khả năng làm việc tập thể sau này

của học viên Rèn luyện khả năng làm việc tập thể là rèn luyện khả năng luôn.

luôn biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến đúng của người khác, biết đàm phán, thoả.thuận để có một quan điểm chung đồng thuận Điều đáng lưu ý khi thảo luận

nhóm là phải biết lựa chọn một nhóm trưởng có khả năng tổ chức, quán xuyén,

điều hành được hoạt động chung của nhóm Cần tránh hiện tượng thảo luận

nhóm nhưng ý kiến thảo luận chi tập trung vào một vai thành viên tích cực của

4

Trang 7

“HỘI THẢO THỰC TIEN & KINH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN

nhóm, số thành viên còn lại chỉ thụ động, chỉ lắng nghe nhưng không có ý kiếnđóng góp gi Mặt khác cũng cần tránh hiện tượng xung đột gay gắt giữa các

quan diém,tgo ra bau không khí căng thẳng không cần thiết.

6 Nguyên tắc người học phải tự làm hay giáo viên không làm thay học

Khi giảng giải bat kỳ một vấn dé nào, người thầy chỉ nên hướng dẫn để ngườihọc tự tim ra lời giải của van đề Cần tránh hiệt tượng từ vấn đề chung đến vấn.đđể cụ thể thẫy giáo giải thích cặn ké moi vẫn đề và dua mm một đáp án có sẵn

cho sinh viên Chẳng hạn, khi giảng về các yếu tố cấu thành hành vi phạm tội,

thầy giáo sau khi trình bày phần lý thuyết cơ ban thì nhất thiết phi @ cho học

viên tự đưa ra ví dụ dé phân tích, minh hoạ hoặc thầy giáo đưa ra một thí dy trong cuộc sống để học viên tự phân tích các yếu tố cấu thành hành vi phạm tội

đưa ra nhận xét, đánh giá sự phân tích đúng hay không đúng của

học viên, bỗ sung những yếu tố còn thiếu hoặc chưa phân tích đầy đủ sau khi

‘Thay giáo cb

học viên đã dua ra các ý kiến của minh,

7 Nguyên tắc tài liệu tham khảo cho học viên phải phong phú và cập nhật Giang dạy theo chương trình tín chỉ chi đạt kết qua cao khi đảm bảo được một.

số điều kiện cần thiết Một trong những điều kiện đó là tài liệu cung cắp cho.

học viên phải phong phú và cập nhật Sự phong phú và cập nhật của tải liệu tham khảo đảm bảo cho bài gi

trị trong xã hội hay quan điểm của người giảng bai Người thay giảng bài trên

1g không bị phiến diện vì quan điểm dang ngự

lớp có thể có quan điểm riêng của mình nhưng kiến thức mà học viên cần nắm được không chỉ là quan điểm của thầy mà còn là những quan điểm khác đang tổn tại trong xã hội Hơn thế nữa pháp luật luôn gắn kết với đời sống thực tiễn

và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội nên tài liệu mà học viên cần tham khảo cũng phải cập nhật Có những vấn dé trong bài giảng năm trước chúng ta nói đến thì phải dùng thì tương lai, năm nay chúng ta nói đến thì dùng thì hiện

tai, sang năm sau hải dùng thì quá khú Giảng day Lý luận nha nước và

pháp luật va các môn học về pháp luật thực định người thay giáo luôn luôn phải

§

Trang 8

HỘI THẢO THỰC TIẾN & KINHINGHIEM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

theo kịp đồng thời cuộc nếu không từ duy của thay sẽ lạc hậu, bài giảng của

thay không có sức thuyết phục vì sự giáo điều và vô bổ

8, Nguyên tắc giảng dạy lý luận phải liên hệ, gắn kết với thực tiễn

Như đã ng ở phan trên, pháp luật luôn luôn gắn với thực tiễn, vì vậy trong,

ging day cho học viên bất cứ khái niệm nào thuộc lĩnh vực khoa học pháp lý

cũng phải để học viên liên hệ với thực tiễn Các khái niệm lý thuyết có thể được

các học viên học thuộc lòng nhưng nếu họ không liên hệ được với thực tiễn thì

có nghĩa là họ chưa hiểu gì Chẳng hạn nhiều học viên đưa ra được khái niệm

tập quán pháp luật nhưng lại không đưa ra được một ví dụ về tập quán pháp

niệm lý thuyết về cố ý'gián tiếp nhưng không đưa ra được vi dụ thực tiễn đúng về cố ý gián è

luật Tương tự như vậy học viên có thé đưa ra được Kt

kiện pháp lý, về án lệ Hơn thế nữa, liên hệ với thực tiễn học viên có thể tựmình kiểm định một khái niệm được thể hiện trong một cuốn sách, hay công,

trình nghiên cứu nào đó là đúng hay sai vì một khái niệm khoa học chỉ thực sự

đúng đắn khi nó được thực tiễn kiểm nghiệm Rèn luyện thói quen khoa học

liên hệ thực tiễn là rèn luyện cho học viên tư duy phản biện khoa học, một tư

chất can phải có đối với người nghiên cứu khoa học

inh thức thi, kiểm tra phải phong phú, đa dạng để có thể đánh giáđúng và công bằng đối với sinh viên

9

Trong quá trình giảng dạy, người thầy phải kiểm tra kié

bằng nhiều cách khác nhau, thi vấn đáp, thi viết dưới hình thức thi tự luận, hoặc.thi thi trắc nghiệm, có thé sử dụng hoặc không sử dụng tài liệu Thi vấn đáp thi

thức của sinh viên

người thay phải chú ý đến khả năng phản xạ nhanh nhạy hay không nhanh nhạy

của sinh viên Thi viết và các bài tập luận tuần, tháng và kỳ mà sinh viên làm

rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy pháp lý khi trình bày một vấn đề sao.

cho rõ rằng, khúc chiết, giản dj và dễ hiểu Vì vậy, ngoài phan giải quyết nội

dung của vấn dé đúng hay sai, người thầy cũng phải quan tâm đến kỹ thuật trình

bày, lập luận vấn đề của học viên Do đặc thù của nghề nghiệp là phải chính xác

và cụ thể nên khi viết một bản luận tội, một bản án, một lời bao chữa, hay khi

6

Trang 9

HỘI THẢO: THỰC TIỀN & KỊNH NGHIỆM GIANG DẠY THEO THN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

xây dựng các dự án pháp luật các luật gia đều phải sử dụng các văn bản pháp

luật vì vậy thiết nghĩ rằng các đề thi trong lĩnh vực khoa học luật nên cho phép

học viên được sử dụng các loại văn bản pháp luật

10.Nguyên tắc tôn trọng những cách học và cách dạy khác nhau

Ở Việt Nam cũng như ở nước ngoài có nhiều cách day và cách học khác nhau.Sinh viên thi được điểm cao có khi ra đời lại ngơ ngác không biết làm việc nhưthế nào và ngược lại sinh viên có kết quả học tập không cao nhưng khi ra làmviệc lại rất tháo vat và thành đạt rất nhanh Một phương pháp giảng dạy rất hay

ở người này có khí lại không phù hợp với người khác Một cách học có hiệu

quả ở người này có khi lại không hiệu quả ở người khác Vì vậy mỗi người nên.tìm cho mình phương pháp dạy và học phủ hợp nhất với khả năng và sở trường.của mình Trong quá trình giảng dạy, mỗi người thầy đều có một phong cách

riêng, phong cách này tạo ra sự khác biệt cũng là sự hấp dẫn riêng của mỗi

tgười thayngười thay giáo Giảng dạy theo chương trình tính chi không đòi hỏi

phải xoá bỏ phong cách của mình,nếu phong cách đó không trái với những

nguyên tắc chung của phương pháp dạy học theo chương trình tín chỉ.

11 Sử dụng công nghệ hiện đại trong dạy học

Ngày nay, công nghệ hiện đại giúp cho người thay có nhiều phương tiện hon

để chuyển

bang/ phá ẹ

công cụ hiện đại hơn như máy roi (overhead projector), máy chiếu (LCD

ién thức cho sinh viên Từ những công cụ truyền thống như:

như giấy gấp (Flip chart), tài liệu phân phát ( hand-out) đến những

projector), TV, máy chiếu Video, DVD Ở nhiều nước trên thế giới, trong cáctrường đại học các giáo viên xây dựng các Website của mình trong đó cung cấpcác tài liệu tham khảo do thầy chuẩn bị cho học viên và xây dựng mạng.Internet nội bộ trong đó thầy giáo và học viên có thể liên lạc với nhau bằng E-

mail với mật khẩu (Password) tự xây dựng cho thay và các học viên Các bàikiểm tra của học viên cũng có thể thực hiện ở trên mạng Các phòng học dùngcho tháo luận nhóm có khuôn khé vừa phải, các ban ghế có thể xếp quay tròn

ˆ Xem: Gary Hess Steven Púednan Taeiniqes for Teaching Law, Carolina Academie Press, USA 1999,

7

Trang 10

HỘI THẢO: THỤC TIỀN & KINH NGHIEM GIANG DAY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN.

để tiện cho việc thảo luận Trong điều kiện ngày cảng tiến bộ hơn của các

trường luật và khoa luật ở lệt Nam, đa số các giáo viên đã sử dụng chương

trình Powerpoint để giảng bài, tuy nhiên mới có một vai trường hợp xây dựng, được trang Website riêng của mình Các phòng học chưa đáp ứng yêu cầu cho phương pháp thảo luận nhóm vì phòng học ít và thường các bàn học không xếp.

quay tròn được, nhiều phòng học chưa trang bị được máy chiếu Powerpoint

“Thiết nghĩ rằng, trong một thời gian ngắn các khó khăn này sẽ được khắc phục

và các cơ sở đảo tạo luật ở Việt Nam có thể có điều kiện vật chất tốt để thực.

hiện chương trình đào tạo theo tín chỉ.

Trang 11

HỘI THẢO THỰC TIEN & KINH NGHIỆM GANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠITRƯỜNG ĐH LUẬT HẠ.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ

ĐÀO TẠO HỌC CHẾ TÍN CHỈ KHOÁ 32

TS Lẻ Vương Long

Bộ môn Lý luận Nhà nước và pháp luật

6 thể khẳng định là đào tạo tín chỉ hiện nay ở nước ta không còn là xu

thế hoặc thử nghiệm thực tế nữa mà nó mang tính pháp lý vì đã có quyết định

của Bộ giáo dục-đào tạo, Việc chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo học

chế tin chỉ là một bước di cần thiết ở trường Đại học Luật Hà Nội Lợi ích thiết thực của phương thức đào tạo này đã cho thấy tinh chủ động trong học tập, sự cộng tác nhóm, lớp trong quá trình học tập của người học đã được nâng lên rỡ

rệt, Hơn nữa, việc cần phải có một nguồn học liệu cân thiết cũng đã tạo nên mộtquá trình lao động nghiêm túc để sưu tâm, hệ thống hoá các loại tài liệu củangười day và nhân viên thư viện Về thuận lợi, có thể nói sự kiên quyết của Bangiám hiệu nhằm đẩy nhanh quá trinh đào tạo tín chỉ ở trường ta đã khơi day sựđồng thuận và nhiệt huyết của các khoa, bộ môn trung tâm kiểm định va đảm

bảo chất lượng cũng như nhân viên thư viện.

1- Những khó khăn và tổn tại thực tế

1.1- Vé cơ sở vật chất: Nhìn chung cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều.hạn chế nếu như theo yêu cẩu đào tạo tín chỉ, chẳng hạn như hội trường để chia

nhóm thảo luận, phòng tư vấn cho sinh viên.

1.2- Vé học liệu: Có thể nói đây là khó khan lớn nhất bởi do trường ta chuẩn

bị quá gấp cho sự chuyển đổi đào tạo nên việc đảm bảo nguồn học liệu cho sinhviên chưa thể đáp ứng được theo yêu cầu của đào tạo tín chỉ Chẳng hạn, vẻ giáotrình và tài liệu tham khảo được chia theo yêu cầu bất buộc phải có và mức lựa

liệu nghèo

nàn, khả năng nhân bản nguồn tài liệu thấp và chưa linh hoạt trong công tác

cũng ứng đã làm khó khăn cho sinh viên trong quá trình học Bản thân giáo trình

chọn nhưng chúng ta chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu của sinh viên T

9

Trang 12

HỘI THẢO: THUC TIỀN & KINH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

môn học không ít bộ môn chưa viết lại cho phù hợp với yêu cẩu thực tế hiện nay

và thích ứng với quá trình đào tạo tín chi, Hệ thống nguồn tư liệu điện tử chưa đưa lên mạng (Web của nhà trường chẳng hạn) và đủ điều kiện cơ sở hạ ting

cẩn thiết cho sinh viên khai thác sử dụng hoặc Download Hệ thống mang nội

bộ (mang Lan) còn nghèo nàn thong tin, các công trình nghiên cứu khoa học cấp trường, bộ chưa được dang tải và cập nhật day dủ để sinh viên tiếp cận vv

1.3- Về kiểm tra, đánh giá trong đào tao tin chỉ: Hiện nay theo qui định

của nhà trường là tổng số các điểm bài tập (gồm bài tập tuần, bài tập nhóm tháng và bài tập lớn cuối kỳ) là 50% điểm và điểm kết thúc môn học là 50% Cách tính này cho thấy tỷ số điểm giành cho kết thúc môn học 50% là quá ít.

“Thực tế cho thấy, các điểm bài tập tuần, bài tập nhóm tháng nhìn chung không.

hoàn toàn phản ánh đúng thực chất yêu cầu đặt ra đối với học sinh và không

đánh giá chính xác bằng điểm số do giáo viên chấm vì sinh viên có thể copy bài của nhau hoặc nhờ người khác làm hộ bài tập

1.4- Đối với người học: Nhìn chung đa số sinh viên có sự hứng khởi nhất định khỉ học theo chương trình đào tạo tín chỉ Tuy vậy, một bộ phận sinh viên

còn học đối phó, không tham gia làm bài tập nhóm tháng, không chịu đọc trước các loại tài liệu theo qui định cho từng vấn để lên lớp học lý thuyết Thậm chí

khi một số em tỏ thái độ bất cần khi đã tính được tổng số điểm đủ 5 ngay cả khi

điểm thi kết thúc môn dưới trung bình

1.5- Tổ chức quản lý sinh viên tại giờ học lý thuyết: Day có lẽ là khâu yếu

nhất hiện nay bởi giáo viên không thể tiến hành được Việc giáo viên giao cho

các lớp báo sĩ số sinh viên không đánh giá đúng thực chất và trên thực tế không.

phải giáo viên nào cũng tiến hành Điều này tạo ra một lỗ hổng vẻ quản lý vì sinh viên có thể không dự giờ học lý thuyết và còn các giờ thảo luận họ có thể

đến nhưng các bài tập cá nhân họ có thể copy của người khác Hệ quả xấu có

thể đem lại là sinh viên không học ở lớp nhưng vẫn có thể vượt qua các conđiểm về bài lập và kết thúc mon học

1.6- Phương pháp giảng của gi : Do lấn đầu tổ chức day học theo

dio tạo tín chỉ nên sự hing túng là điểu không tránh khỏi ở giáo viên Chẳng

10

Trang 13

HOU THẢO: THỰC TIỀN & KINH NGHIỆM GIANG DAY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

hạn, theo sự phản ánh của sinh viên thì phương pháp thuyết giảng vẫn còn phổ biến, sự áp dat kiến thức của người day phần nào đã làm han chế tính chủ động của học sinh, công tác tư vấn chưa được thực hiện có hiệu quả v.v

TI- Một số kiến ngi

2.1 Cấu trúc lại các modun cho các môn hoe: Hiện nay hầu như các mon học được cấu trúc một hoặc hai modun Tuy nhiên, đối với những môn học có số

tiết ít (30 hoặc <45 tiết chẳng hạn) liệu có nên bắt buộc phải cần trải qua 15

tuần học không và cẩn có đủ 5 bài tập tuần, nhóm tháng, bài tập lớn cuối kỳ và

điểm thi hết phần hay hết môn không? Chúng tôi cho rằng không nên cứng nhắcnhư vậy mà có hình thức linh hoạt để cân đối đủ dung lượng kiến thức mon hoc

và thời gian đào tạo Điều này có nghĩa là viêc công nhận tín chỉ khong nên rap

khuôn như nhau cho các môn học, phẩn học.

2.2 Việc tính điểm-đánh giá kết quả:

= Nên chăng sửa tỷ lệ điểm giành cho các loại bài tập xuống còn 40% vàđiểm kết thúc môn học là 60% để sinh viên có sự quan tâm hơn về việc học và

thi hết môn?

= Phần bài tập các nhân tuần theo tôi nên cho các bộ môn linh hoạt đưa ra

hình thức kiểm tra để loại bỏ sự gian đối của s ih viên bằng cách nhờ người

khác làm hộ Chẳng hạn, mặc đù có thể không phù hợp với phương thức đào tạo

tín chỉ nhưng để nâng cao chất lượng cần cho các giáo viên quyết định hình thức

ta để kiểm tra nhanh tại lớp thay cho bài tập tuân vé nhà làm

~ Điểm kết luận bài tập nhóm tháng nên lấy điểm lý thuyết bài tập nhóm

tháng cộng điểm thuyết trình chia đôi Không nên trừ điểm thuyết tình trong,

giới hạn không quá 2 điểm so với điểm lý thuyết như đang thực hiện theo Công,

văn hướng dẫn số 442/2008/CV-ĐT của Ban giám hiệu nhà trường.

- Để phân hoá điểm bằng công sức làm việc nhóm theo từng cá nhân cần bắtbuộc sinh viên ghi đầy đủ biên bản cho các bài tập nhóm, bài tap cuối kỳ Tổng,

số điểm của cả nhóm bằng điểm số kết luận cho bài tập nhóm tháng hoặc bài

tập cuối kỳ đó nhân với số người trong nhóm Tổng số điểm đùng để thưởng cho

Trang 14

HỘI THẢO: THỰC TIẾN & KINH NGHIỆM GIANG DAY THEO TÍN CHỈ TẠI TRUONG DH LUẬT HN

các thành viên tích cực phải bằng tổng số điểm được trừ từ các thành viên thiếu

tích cực trong nhóm đồ cộng lại

~ Việc ra câu hỏi trong các để thi nên chỉ đến bậc 2 vé nhận thức Các câu hỏi thêm nằm trong giới han nội dung môn học Bộ môn nên công khai trước toàn bộ câu hỏi thi hết phần, môn cho sinh viên.

2.3 Vé học liệu: Mặc dù thư viện đã có nhiều nỗ lực cố gắng trong thời gian

qua nhưng theo yêu cầu của đào tạo tín chỉ chưa thể đáp ứng day dù Nhà trường

cân chỉ thêm kinh phí mua cơ số tài liệu nhiều hơn, tổ chức dịch thuật và nhanh

chống mở rộng thư viện điện tử vì thư viện dữ liệu bằng sách không gian hiện

của trường ta là quá chat hẹp Thư viện phải tạo được ngân hàng dữ liệu với

nhiều Folder cho các môn học riêng để sinh viên có thể Link tìm kiếm các File

dit liệu mà họ muốn Download vẻ

Trang 15

HỘI THẢO: THỰC TIEN & KINH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN.

MOT SO UU DIEM VA HAN CHE TRONG QUA TRINH THUC HIEN DAO TAO THEO TIN CHi

CÁC MON LUAT TẠI ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TS Nguyễn Thị Hồi

Bộ môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật

‘Trai qua một học kỳ thực hiện thí điểm đào tạo theo tin chi, tir thực tiễn

giảng dạy cho K32, tôi nhận thấy việc thực hiện đào tạo theo tín chỉ ở trường ta

có một số ưu điểm và hạn chế sau:

1 VỀưuđiểm

Thứ nhất, việc giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên có kế hoạch rõ rang, rõ các van

yết trong giờ lý thuyết, những vị

thảo luận và trong Kế hoạch.

Những vấn đề cần gi:

i ban hơn trước vì trong ĐỀ cương môn học đã

đề cần gi giải quyết trong giờ

day cá nhân của giáo viên đã chỉ rõ công việc.

quyết rong các buổi giảng lý

cụ thé trong từng giờ.

thuyết và thảo luận về cơ bản là thống nhất giữa các giáo viên trong tổ, khắc.

phục được tình trạng thảo luận theo kiểu “mỗi người một phách” trước đây

Một số bộ môn đã cung cắp đề tài các loại bài tập ngay từ tuần không tạo điều.

kiện thuận lợi cho sinh viên chủ động chon lựa dé tài, sắp xếp thời gian để hoàn.thành và nộp bài tập đúng hạn

Thứ hai, các tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của bộ môn

có điều kiện được tập hợp, rà soát và chọn lựa

Thứ ba, sinh viên tích cực lên thư viện hơn trước rit nhiều, nếu trước đây thư viện thường vắng vẻ thì ở những tháng đầu triển khai đào tạo theo tín chỉ,

thư viện thường xuyên ở trong tình trạng quá tải Số sinh viên đọc giáo trình và

igu tham khảo tăng lên rất nhiều và rải ra trong cả ky học chứ không chi

13

Trang 16

HỘI THẢO: THỰC TIEN & KINH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN

trung vào những ngày ôn thi như trước đây Da số sinh viên được tập dượt, làm

quen với việc tự nghiên cứu, với công việc và phương pháp nghiên cứu khoa

học ngay từ năm thứ nhất Khả năng viết, trình bảy những hiểu biết của mình,

lập luận để bảo vệ ý kiến cá nhân của sinh viên có điều ki để trau dồi thông,qua các lần làm bai tập cá nhân tuần và cudi kỳ Số s th viên bị thí lại ít hơn so.

với dao tạo theo niên chế Điều này tôi sẽ minh chứng cụ thể ở phần sau

Thứ ba, số đầu sách trong thư viện tăng lên và ý thức làm việc của thủ

thư tích cực hơn trước nhiều, thời gian mở cửa phục vụ người đọc của thư viện

cũng tăng thêm.

Thứ te, sy tương tác giữa giáo viên với sinh viên trong giờ giảng và thio

luận có xu hướng tăng hơn trước mặc dù chưa được như mong muốn; quan hệ

giữa giáo viên với sinh viên có dấu hiệu gần gũi cởi mở và gắn bó hơn trước do

số sinh viên trong giờ thảo luận it và giáo viên có điều kiện theo dõi lớp mình.phụ trách thảo luận trong suốt học ky

Thứ năm, ý thức chuẩn bị giáo án cho giờ giảng lý thuyết và giờ thảo

luận của giáo viên tích cực hơn Một số giáo viên đã cố gắng tìm tòi cách thức

để làm cho bài học hap dẫn hơn, hứng thú học tập trong một số giờ học, giờthảo luận của sinh viên cũng tăng lên Trong cuộc tog dim của sinh lên về

“Đôi mới phương pháp học tập trong đào tạo theo học chế tín chi” do Ban Nữ

công trường tổ chức, một số sinh viên cho rằng trong các giờ giảng, thảo luận.

giáo viên sử dụng máy chiều theo phương thức “chai mà học, học ma ch

bằng cách thiết lập các trò chơi theo kiểu chiếc nón kỳ diệu, đoán chữ, điền tir

còn thiếu vào ô trống đã thực sự hấp dẫn, kích thích hứng thú của sinh viên.

Y thức tự giác học tập của sinh viên nhìn chung cao hơn trước Có những sinh

viên không chỉ dự các giờ giảng lý thu ết ở lớp mình mà còn sang nghe nhờ ở

các lớp cùng khoá mà học theo niên chế Vì thé, một số sinh viên “ti” là các bạn

học theo niên chế sướng hơn vi được các thay cô giáo giảng kỹ hơn

Thứ sáu, ý thức làm việc tập thể của sinh viên có điều kiện được hình

thành và trau đồi qua những buổi làm nhóm và lam bai tập nhóm tháng.

Trang 17

"HỘI THẢO THUC TIEN & KINI NGHIEM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

Bén cạnh những ưu điểm trên, việc thực hiện đào tạo theo tin thời gianqua đã bộc lộ một số điểm hạn chế sau:

Thứ nhất, vì thời gian quá gấp gáp, vôi vã nên học liệu chưa được thu

thập diy đủ và ra soát kỹ cảng dẫn đến tình trạng sắp xếp nhằm vị trí của học liệu, có tài liệu đáng lẽ cần được xếp vào loại tài liệu tham khảo bắt buộc thi lại

được đưa vào loại tà liệu tham khảo lựa chọn và ngược lại

Thứ hai, phương pháp giảng, thảo luận của giáo viên chưa được thay đổi

nhiều Do điều kiện vật chất còn thiếu nên việc sử dụng Powerpoint trong giờ.

giảng và giờ thảo luận của một số bộ môn chưa được triển khai Cụ thể, trong,

cả học kỳ giảng dạy cho K32, chúng tôi không có 1 giờ nào được dùng máy

chiếu vì tắt cả các hội trường được xếp cho giờ giảng của chúng tôi đều không.

có máy chiếu.

Thứ ba, ¥ thức tự giác chuẩn bj trước khi đến lớp nghe giảng và thảo.

Iuận như: đọc giáo trình, đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị câu hỏi, tự nghiên cứu

những vấn đề đã được chỉ dẫn trong đề cương của sinh viên chưa đều Thực tế

vẫn còn nhiễu sinh viên chưa đọc một trang tải liệu nào trước khi đến lớp Nếu giáo viên không kiểm tra git và thật nghiêm khắc thi số đó sẽ tăng lên Tuy

lò thời gian dé kiểm tra việc chuẩn bị bài của tất cả

h

viên Chúng ta đều biết đào tạo theo tín chỉ thì đòi hỏi ý thức tự giác học tập của

nhiên, giáo viên không thể

các sinh , do đó phần nào cũng ảnh hưởng đến kết quả học tập của.

sinh viên rất cao vì thời gian nghe giảng lý thuyết của sinh viên ở trên lớp ít hơn

trước nhiều, nếu họ không chịu tự nghiên cứu, không tự giác đọc giáo trình, tài

liệu tham khảo thì họ không thể hiểu và nằm được những khái niệm cơ bản

nhất Chỉnh vì vậy mà sự tương tác giữa giáo viên và sinh viên trong giờ giảng, vẫn rất hạn chế Nhiều khi do chưa đọc giáo trình mà sinh viên không biết gì

mà hỏi và cũng không trả lời được các câu hỏi của giáo viên, vi thé, giáo viên

cực chẳng đã mà phải chạy đua với thời gian để mong có thể “nhồï” được cho sinh viên cảng nhiều kiến thức trong giờ giảng cing tốt Trước thực trạng nay,

có giáo viên đã đề nghị áp dụng biện pháp là nếu kiểm tra mà phát hiện ra sinh.

15

Trang 18

HỘI THẢO THỰC TIEN & KINH NGHIEM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN.

viên không chuẩn bị bài trước khi đến lớp thì mời ra khỏi lớp và tính là vắng

mặt trong buổi nghe giảng hoặc thảo luận 46

Thứ tư, một số giáo viên chưa bảo đảm được tiến độ giảng và thảo luậnđúng như trong đề cương vì quá say sưa với một vấn đẻ nào đó mà dẫn đến tình

trạng “cháy giáo án”, phải bo bớt lại một vài vấn để nào đó vi không còn thời

gian dé đề cập đến

Thứ năm, một số đề tài bài tập mà bộ môn cung cấp cho sinh viên chưathực sự hợp lý do chưa có thời gian kiểm nghiệm và rút kinh nghiệm Tắt nhiên

để tài tập như thé nao là phủ hợp thì tuỳ thuộc vào từng bộ môn, song tôi

cho rằng nếu có thể thì đề tài bài tập nhóm nên là bài tập dự án sẽ hợp lý hơn.Một số bộ môn cung cấp tên đề tập cho sinh viên quá muộn, quá gần thờihạn nộp và khoảng thồi gian giữa các loại bài tập quá gần nhau gây khó khăncho sinh viên trong việc hoàn thành bài tập đúng hạn Chất lượng các loại bảitập của sinh viên nhìn chung chưa cao Đối với các bài tập cá nhân tuần và bàitập lớn học kỳ thì có hiện tượng nhiều sinh viên chon cùng một đề tải và chépcùng một tài liệu nên nhiều bài làm của sinh viên na ná như nhau, các bài này

không phải chỉ là của các sinh viên trong cùng một lớp mà của cả sinh viên ở

các lớp và các khoa khác nhau Vì vậy ma có giáo viên để nghị nên thay hìnhthức làm bài tập cá nhân tuần bằng hình thức kiểm tra miệng trực tiếp tại loptrong giờ thảo luận, trước sự chứng kiến của c: lớp và theo kiểu mỗi buổi một

số em cho đến khi hết cả lớp Bằng hình thức này, tắt cả sinh viên trong lớp đều.được chứng kiến sự đánh giá công khai của giáo viên, đồi hỏi sự đánh giá củagiáo viên phải công bằng và khách quan, đồng thời sinh viên cũng có điều kiện

để rút kinh nghiệm cho mình, đồng thời buộc họ phải tự học Hoặc có thé bing

hình thức cho để chung để cả lớp làm ngay tại lớp như hiùnh thức kiểm tra 15

phút trước đây.

Thứ sáu, các giờ làm việc nhóm và các bài tập nhóm chưa thực sự có

iệu quả Một số sinh viên phan nan rằng thiếu chỗ để làm việc nhóm, cònPhòng Đào tạo lại trả lời là xếp phòng cho sinh viên làm việc nhóm nhưng ho

š 16

Trang 19

.HỘI THẢO: THY TIEN & KINH NGHIEM GIANG DAY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

không đến Nhiều nhóm có hiện tượng là bài tập nhóm chỉ do một vài ngườilâm, những người khác ÿ lại, dựa dẫm, không tích cực tham gia mà vẫn được

hưởng thành quả chung của cả nhóm Có nhóm chỉ rõ những người không tích

cực trong biên bản làm việc nhóm, nhưng có nhóm còn nễ nang, bao che cho các thành viên đó nên không báo cáo Hy vọng với cách tính điểm bai tập nhóm.

mới được quy định trong Công văn số 429/2008/CV-DT có thể giảm bớt rồi di

đến xoá bỏ tinh trạng này Trong Quyết định số 1175/QD ~ DT ngày 14/8/2007 quy định điểm thuyết trình ngang với điểm bài viết thi giữ nguyên điểm bài

viết, nếu kém hơn thi trừ đi nhưng chỉ trừ tối da là 2 điểm Song có một số sinh viên để nghị là nếu đã có trừ thì nên có cộng, tức là nếu thuyết trình tốt hơn bài

viết thì có thể được cộng thêm điểm.

Thứ bảy, việc chấm điểm các loại bài tập nhiều khi chưa đảm bảo yêu cầu được nêu trong đề cương Chẳng hạn, trong Đề cương môn học của bộ môn.

chúng tôi có nêu lên tiêu chí để đánh giá các loại bài tập của sinh viên là “Giải

quyết vấn đề trúng, đúng, đủ, hay: đi thẳng vào vấn đề được hỏi, trả lời chính

xác, đầy đủ các nội dung; trình bày chặt chẽ, có liên hệ thực tế nếu cần, kết cấu.

hợp lý, ý nghĩa rõ rang” thì mới được 7 điểm; nếu giải quyết vấn đề một các

sáng tao thì được cộng thêm 2 điểm và trình bay sạch đẹp được 1 điểm Nhưng,

da số các bài tập của sinh viên là sao chép các tài liệu tham khảo mà vẫn có thé

được 7, 8 điểm vì giáo viên cho rằng họ đã có ý thức đọc và viết bài.

‘Nhu vậy thực tế là không theo đúng yêu cầu của để cương.

Thứ tám, phương pháp làm việc nhóm của sinh viên chưa được hướng

lẫn cụ thể nên sinh viên gặp nhiều lúng túng và chúng ta chưa có phương thức

êm tra, đánh gi cứu của sinh viên Một số sinh viên phan nàn rằng nhóm của các em quá đông,

có hiệu quả để ết quả các giờ làm việc nhóm vả tự nghiên

tới 15 người, đã có tình trạng sinh viên di học hộ, tham gia làm việc nhóm hộ nhưng nhóm né nang, bao che, không tổ giác.

Thứ chin, một số sinh viên phan nàn rằng các luận văn Thạc sĩ và luận án

“Tiến sĩ trên thư viện chưa được sắp xếp theo cñuyễnWÙ§ là cho.

NO

TRUONG DAIHOCLATHA

BIÒNG bộc 5

Trang 20

"HỘI THẢO: THYC TIEN & KINH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DHLUAT HN

bạn đọc Một số giáo trình và tài liệu tham khảo trên thư viện đã cũ, còn giáo

trình mới thì quá đất nên sinh viên không đủ tiền mua Thư viện chưa có biện.

pháp hữu hiệu để phát hiện, ngăn chặn và xử lý những người xé trộm sách trong

thư viện.

Thứ mười, ý thức học ôn thi hết môn của sinh viên cực kỳ tồi, hầu như sinh viên không chịu học vì họ chia điểm trước thấy rằng nếu điểm thi của họ

cdù chỉ có 2 hoặc 3 điểm thì họ cũng không phải thi lạ, do đó ma họ không chịu

học Thực tế hỏi thi K32 của tổ tôi vừa qua cho thấy: tỉ lệ điểm thi dưới 5 của

kh

thí đạt khá giỏi của khối học theo tín chỉ lại thấp hơn so với học theo niên chế.

Bang dưới đây sẽ cho chúng ta thấy rõ điều đó.

lọc theo tín chỉ cao hơn so với khối học theo niên chế, trong khi đó điểm.

HP | 53% | 15% 3%

giỏi [PZ | 18% | 9%

L~

Những tì lệ này ở điểm tổng kết môn học lại có chiều hướng khác, kế cả

điểm dưới 5 lẫn điểm khá giỏi thi ở

khối học theo niên chế Cụ thể:

lớp học theo tín chi đều thấp hơn &

Trang 21

HỘI THẢO: THỰC TIEN & KINH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN

DIEM TONG KET MÔN HQC ee

Khoi NIEN CHE] TIN CHÍ |

Khoa | KT ST HC HS DS

Điểm | API 17% | 28% % 13% % dugis | HP2£3 | 26% | 43% | ĐiểmKhá| HP | 439 | 26M | 5% | 2 | 2

“Tôi cho rằng sinh viên phải học ôn thí một cách tích cực thì may ra kiến thức mới có thể đọng lại được trong họ một chút ít trong đầu họ, néu không thi

có lẽ sẽ không được chút nào Vi vậy, để khắc phục tỉnh trạng nay, chúng tôi dé

nghị Ban Giám hiệu nhà trường sửa lại quy chế theo hướng quy định rõ điểm

bài tập loại nào đưới 5 thì sinh viên phải làm lại loại bai tập đó và nếu điểm thi

‘hét môn hoặc hết học phần dưới thì sinh viên phải thi lại Có như vậy thì sinh.

mới tích cực và cố gắng học ôn thi và điểm trung bình chung của các em sẽ

cao hơn, có lợi cho các em hơn trong việc xếp loại bằng và xin việc khi ratrường.

“Trên đây là một số ý kiến cá nhân của tôi, xin nêu ra đây để các đồng,

nghiệp tham khảo.

Trang 22

HỘI THẢO: THỰC TIỀN & KINH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

NHỮNG HẠN CHÉ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÀO TAO THEO TÍN CHỈ DOI VỚI CÁC MÔN LUAT

TẠI ĐẠi HỌC LUẬT HÀ NỘI

ThS Đoàn Thị Bạch Liên

Bộ môn Lý luận Nhà nước và pháp luật

“Thực trạng giáo dục đại học hiện nay ở nước ta là mối quan tâm sâu sắc.của toàn xã hội, nó gắn liền với mỗi gia đình và tương

nước Vấn dé nay đã được dé cập mọi lúc, mọi nơi và nhiều khi gay gắt trong

các hội thảo khoa học, trên các phương tiện thông tin đại chúng và tại các cuộc

ban thảo của Quốc Hội Các nha giáo, các nhà khoa học đã đề xuất, kiến nghị các giải pháp đổi mới nền giáo dục đại học nước nhà, nhưng sự chuyển biển rất

chậm chap và kết quả còn m tốn

Sự phát triển của nền kinh tế tri thức trong giai đoạn hiện nay cần thiết

phải có những con người năng động và sáng tạo Cơ chế kinh tế đã thay đổi đòi

dục, đặc biệt là cơ chế

hồi phải thay đổi cơ chế quản lý và tổ chức hệ thống gi

quản lý bậc Đại học và Cao đẳng, bậc học có mục tiêu cung cấp lực lượng lao

động có trình độ cao cho thị trường nhân lực Hệ quả đương nhiên giáo dục đại

học phải tạo ra những con người độc lập trong suy nghĩ và thích ứng nhanh với

sự phát triển của đời sống Nhưng thực tế giáo dục đại học những năm vừa qua

bộc lộ quá nhiều nhược điểm Sinh viên tiếp thu kiến thức một cách thụ động,

họ không hào hứng trong học tập Họ bị nhồi nhét kiến thức chứ không được

rèn luyện kỹ năng giao tiếp và phương pháp làm việc nhóm mà họ rắt cần khi đi

lầm Do vậy, đa phần sinh viên ra trường không làm được việc ngay và phải

chấp nhận làm những công việc không đúng chuyên môn được đào tạo.

Mặc tiêu cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại,

đòi hỏi hệ thống giáo dục và đảo tao của Việt Nam phải cung cấp đủ nhân lực

20

Trang 23

HỘI THẢO THỰC TIỀN & KINH NGHIEM GIANG DAY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN

có trình độ cao chậm nhất cũng trước năm 2010, Giải pháp có ý ngl quyết

định là phải tăng cường đầu tư cho nguồn vốn con người bằng những cải cách.

và đổi mới sâu sắc nâng cao chất lượng của sự nghiệp giáo dục trong toàn xã

đáp ứng những yêu cầu của nền kinh tế và xã hội mới trong tương lai De

có năng lực tri thức đó, chủ yếu phải là tự học, học liên tục và học suốt đời Nén

giáo dục quốc gia phải xem việc tổ chức một hệ thống học tập cho toàn xã hội,

với các hình thức hỗ trợ việc tự học, học liên tục, học suốt đời cho mọi công.dan là một nhiệm vụ quan trong và thường xuyên của minh

Một nền giáo dục cho moi người, cho toàn xã hội, được đổi mới và hiện.

đại hóa cả về phương thức tổ chức và nội dung giáo dục, kết hợp hai hoa những thành tựu khoa học hiện đại với những tỉnh hoa của văn hóa truyền thống sẽ 1a

một bảo đảm chắc chắn cho chúng ta tìm được một con đường thích hợp, có

hiệu quả và có những bản sắc riêng để phát triển, hội nhập với xu hướng chung,

của thé giới

Xu hướng phát triển cá

tác động rất lớn đến quá trình đổi mới hệ thống Đại học - Cao đẳng ở nước ta.

c hệ thống Đại học - Cao đẳng trên thé giới có

'Các xu hướng dễ dàng nhận thấy bao gồm: đào tạo đại trả, tuyển sinh d dàng.

và sảng lọc chat chẽ trong quá trình đào tạo học suốt đời, thường xuyên bằng, các hình thức đào tạo khác nhau, dao tạo liên ngành, kết hợp chức năng đảo tạo.

với chức năng nghiên cứu khoa học và chuyển giao tri thức công nghệ.

lện nay, hẳu như tắt cả các nước đều dé ra và thực hiện chương trình

cải cách giáo dục, đặc biệt là đối với hệ thống Đại học TẤt nhiên, chúng ta cần

nghiên cứu kinh nghiệm của các nước Nhưng ở mỗi quốc gia, nền giáo dục đều

có lịch sử phát triển, truyền thống và kinh nghiệm riêng Do đó, lệc đổi mớigiáo dục phải được tiễn hành trên cơ sở các điều kiện và nhu cầu của thực tiễn.

Đối Việt Nam, nhu cầu của nễn kinh tế tri thức, cuộc cách mạng giáo dục cũng.

phải bắt đầu từ bậc đại học Giáo dục đại học phải đổi mới, đổi mới từ mục tiđào tạo, nội dung đào tạo và phương pháp đào tạo đại học Hơn nữa, để tồn tại

trong môi trường cạnh tranh bản thân các trường đại học phải nâng,

a

Trang 24

HỘI THẢO: THỰC TIỀN & KINH NGHIEM GIANG DAY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

cao chất lượng đảo tạo để thu hút sinh viên và đứng vững trên thị trường Đạihọc - Cao đẳng,

Trude yêu cầu cấp bách của việc đổi mới giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chủ trương áp dụng học chế tín chỉ trong các trường đại

học của nước ta Từ năm 1993 một số trường đại học ở Việt Nam đã bước đầu

triển khai hệ thống tín chỉ, song loại hình dao tạo này là mới mẻ và còn nhiều

ling túng đổi với các trường đã áp dụng.

Chip hành chủ trương đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường đại

học luật Hà Nội đã triển khai thực hiện việc đào tạo theo tín chỉ Ngay từ năm

2006 nhà trường đã tích cực xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ

dio tạo theo hệ thống tin chỉ Nhiễu cuộc hop của lãnh đạo nhà trường dé ban bạc về nội dung, cách thúc thực hiện việc chuyển đổi từ đảo tạo theo niên chế: sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ Đội ngũ giáo viên được học tập về đổi mới

phương pháp giảng dạy, được các chuyên gia tập huấn về xây dựng chương.

trình môn học, cách thức giảng day theo tin chi, Đồng thời nhà trường cũng gấp.

rút chuẩn bị các điều kiện cẩn thiết để triển khai dao tạo theo học ck

như hội trường, tải liệu, vv.

Trong điều 1 quyết định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo về vi

tổ chức đào tạo, kiếm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ

chính qui theo học chế tín chỉ (số 31/2001/QĐ-BGD& ĐT ngày 30 tháng 7 nam

2001) qui định về các điều kiện cần thiết để triển khai đào tạo theo học chế tin

chỉ như sau:

1 Đã thiết kế hoàn chương trình đảo tạo theo học chế tín

chỉ Mỗi ngành đào tạo phải có nhiều học phần tự chọn để sinh viên có.

thể lựa chọn theo định hướng phát nghề nghiệp.

2 Có đủ các hướng dẫn về tổ chức đào tạo, chương trình đàotạo toàn khoá của từng ngành đảo tạo, chương trình chỉ tiết các học.

phân, số học phần sẽ giảng day trong từng học kỳ và lịch trình giảng,

dạy để cung cấp cho sinh viên

2

Trang 25

HỘI THẢO THỰC TIEN & KINH NGHIEM GIẢNG DAY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN

3 Có đủ số lượng giảng viên có trình độ chuyên môn dé giảng,

day về lý thu) thực hành, thực tập theo yêu cầu của chuyên môn va

giúp đỡ sinh viên trong quá trình học tập.

4, Có đủ giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ học tập, bao.gdm cả việc xây dựng và phát triển công nghệ thông tin,

Sau hơn một năm chuẩn bị, học kỳ I năm 2007 một

trường đã thí

32, với cách thức là một nửa khoá học theo niên chế và nửa khoá học theo tín.

ộ môn trong.

sm việc giảng dạy theo học chế tin chỉ cho các khoá 30, 31 và

chỉ Khoa Hành chinh nhà nước đã có ba tổ bộ môn thực hiện (môn luật hiến

pháp, môn lich sử nhà nước và pháp luật Việt Nam và môn lý luận về nhà nước

và pháp luật).

Qua thực tiễn giảng day cho K32 vừa qua của td lý luận và trao đổi vớicác đồng nghiệp trong khoa chúng tôi có may nhận xét như sau:

VỀ phía nhà trường: Chua dit các điều kiện cần thiết để tiến hành đào.

tạo theo tin chỉ Đó là

‘Tai liệu còn thiểu rất nhiều Giáo trình, tài liệu tham khảo, tài liệu giáo

'viên cung cấp thêm thì hau như không có Theo yêu cầu của đào tạo theo tin chỉ

thì mỗi môn học phải có ít nhất hai quyền giáo trình, nhưng hiện nay các môn

học của trường luật mới chi có một giáo trình và phải sử dụng thêm giáo trình

thậm chí môn lý luận vẫn còn dùng giáo trình cũ

với nhiều điểm không còn hợp lý trong giai đoạn hiện nay Thời gian chuẩn bị

của các cơ sở đào tạo khi

quá ngắn nên khi bắt đầu thực hiện gặp rất nhiều lúng túng Có những lớp đãgiảng tuần 0 rồi mà chưa có để cương môn học; giáo viên được nhận đề cương,

môn học, số theo dõi và hệ thống bài tập chỉ trước giờ lên lớp cho sinh viên nên.

rất bị động

Môi trường sư phạm chưa tốt, một số phòng học còn bị ảnh hưởng của

những âm thanh từ bên ngoài Các thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy cũng

chưa đủ và chưa đám bảo chất lượng (hệ thống loa đài, đèn chiếu) Vì thế chất

it thiện Giáo viên rất khó thực hig

lượng giờ giảng chưa được c sử phạm.

2

Trang 26

"HỘI THẢO: THỰC TIEN & KINH NGHIỆM GIANG DAY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

tương tắc với sinh viên, không thể tra được kiến thức- bậc1- của sinh viên

trong giờ lý thuyết theo như yêu cầu nhận thúc trong đào tạo tín chỉ Phương

pháp giảng dạy của giáo viên vẫn chủ yếu là thuyết trình như trước kia

Qui định về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên chưahợp lý, Các bài tập cá nhân được làm ở nhà dễ dẫn đến khả năng là sinh viên

sao chép chứ không học; với các bai tập nhóm tháng thi việc tham gia của sinh

viên chỉ là một vai em nhưng kết quả thì cả nhóm đều được hưởng, khi quyết

định điểm cuối cùng của bài tập nhỏm lại phụ thuộc vào người thuyết trình là chưa đánh giá đúng và không công bằng Qui định về điểm tổng hợp đánh gid

học phần chưa phù hợp; trong đó điểm thi kết thúc học phần chỉ m tỷ trọng

là 50% Thực tế điểm các bai tập của sinh viên là rất cao nên các em không cần

cố gắng vẫn có điểm tổng hợp học phan từ 5 điểm trở lên

Về phia các tb bộ môn giảng dạy theo tin chỉ: Trong điều kiện vừa làm

công việc giảng dạy vừa chuẩn bị dạy theo tín chỉ nên rất vat vả Làm không

ém không

kịp và có phan mang tính hình thức, Dé cương môn học có nhiều

phù hợp và mang tính chủ quan của bộ môn, các nhận thức bậc 3 mà bộ môn

nêu ra thì thực tế sinh viên đa phần không đạt được Các bài tập cá nhân cũng

chưa đạt yêu cầu, sinh viên không cần học nhiều mà vẫn có thê sao chép được.

Kế hoạch bai dạy cá nhân cũng mang tính hình thức, quá trình giảng,

day theo tín chỉ chưa thấy được vai trò của kế hoạch bài dạy.

“Trong việc giảng dạy theo tin chi, các giáo viên đã rất cố gắng nhưng,

chúng tôi thí 1g nhìn chung vẫn chưa theo kịp với cách day và học mới Một

số người quan niệm là học theo tín chỉ là sinh viên phải tự học cho nên có.những giờ giảng lý thuyết thì thầy cô chỉ cho một số câu hỏi và sinh tự đọc tàitrên lớp Sinh viên phải chủ động nắm bắt kiến thức là đúng nhưng vai tròcủa người thầy trong việc truyền giảng là vô cùng quan trọng; bởi vì có những

vấn để mà không được thầy cô thuyết giảng thi sinh viên không thể hiểu được.

24

Trang 27

HỘI THẢO: THỰC TIEN & KINH NGHỆM GANG DAY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

Về phía sinh viên: Tính chi động của sinh viên rất thấp Họ không có

họ vẫn giữ thói

Š hoạch học tập của nhà

thói quen làm việc độc lập; trong các giờ giảng và thảo luật

quen ÿ lại, dựa dẫm ngại phát biểu Các thông tin về

ất được chỉ thông qua giáo viên hoặc đội ngũ cán bộ lớp Vớitrường họ nắm

6i với sinh viênthái độ học tập của sinh viên và qui định về kiểm tra, đánh giá

mà kết quả học tập của sinh viên được đào tạo theo tín chỉ không mấy khả quan

Mặc tiêu nhận thúc của sinh viên chưa dat, đặc biệt là đói với mục tiêu bậc 3.

Qua kỳ thi cuối học phần vừa rồi, điểm thi của sinh viên rất thấp so với nửakhoá được đào tạo theo niên chế,

quả học tập thấp là do nhiều nguyên nhân Nguyên nhân từ phía

nhà trường, từ phía thầy cô nhưng cơ bản vẫn là từ phía người học Sinh viên

không có quyết tâm phắn đấu trong học tập khi ma họ được tạo nhiều điều kiện

thuận lợi hơn so với sinh viên học theo niên chế, Sinh viên được cung cap day

đủ thông tin về môn học Biết được chương trình học tập, yêu cầu của môn học,

chủ động sắp xếp thời gian, kế hoạch học tập Dựa vào đề cương môn học và sự.

hướng dẫn của giáo viên ở tuần 0, sinh viên đã hình dung được một cách kháiquát về môn học; biết được nhiệm vụ phải làm trước và trong giờ lên lớp vớicác mục tiêu nhận thức cụ thể cho từng nội dung, từ đó sinh viên có thể chủ

động tìm đọc các nguồn tài liệu được giới thiệu trước Điều này khác với cách.

học theo niên chế, sinh viên chỉ biết được nội dung môn học qua giáo trình và

bai giảng nhập môn của thầy giáo Hơn nữa, sinh viên có nhiều điều kiện tiếp xúc, trao đổi với thy cô và bạn bè về những vấn để mình quan tâm hoặc chưa

hiểu rõ Qua thực tế phân công giảng dạy của tổ lý luận, mỗi giáo viên đượcphân công chuyên phụ trách thảo luận một số lớp, điều này giúp cho giáo viênhiểu rõ và sâu sát hơn đối với sinh viên Với qui mô lớp nhỏ như hiện nay(khoảng 30 sinh viên) thì giáo viên phụ trách lớp biết được khá rỡ tình hình học

tập của lớp, tinh thin, thái độ học tập của từng sinh viên; từ đó có kế hoạch chủ.

động bd sung những kién thức mà sinh viên chưa rõ trong giờ giảng, giúp các

em học tập tốt hơn Ngược lại sinh viên cảm thấy thân thiện hơn với thầy cô,

25

Trang 28

HỘI THẢO: THỰC TIEN & KINH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN

‘bao dạn hơn trong việc nêu những thắc mắc, những ý kiến cá nhân để các bancùng tranh luận ở lớp học Do vậy, buổi học sôi nỗi hơn, có hiệu quả hon Bên

cạnh việc học hỏi ở trên lớp, sinh viên còn có thể nhờ thay cô giải đáp thông.

qua việc liên lạc bằng điện thoại hoặc thư điện tử

Có thể nói rằng, quyết định chuyển đổi đào tạo sang hệ thống tín chi

thiết thúc day việc đổi mới giáo dục đại học, đảm bảo đáp ứng nhu cầu

nguồn nhân lực có trình độ cao cho nền kinh tế và xu thé hội nhập hiện nay

Tuy nhiên, cần phải có sự cố gắng hơn nữa của lãnh đạo nhà trường, của thay

và trd trường đại học luật Hà Nội thì việc thực hiện đảo tạo theo hệ thống tín

chỉ mới đạt kết quả tốt

26

Trang 29

HỘI THẢO THỰC TIEN & KINH NGHIỆM GIANG DAY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

- THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ

Thạc sỹ : Bài thị Mừng.

Bộ môn Luật Hón nhân và Gia đình

Khoa Luật Dân sự

Dio tạo theo học chế tín chỉ là một hình thức tổ chức day học đã được áp dung từ lâu ở các trường đại học trên thế giới Với hình thức đào tạo này, sinh

viên không chỉ rèn luyện được khả năng tự học mà còn chủ động để sắp xếp thời

gian nghiên cứu hợp lý theo lịch trình của cá nhân để nhận bằng tốt nghiệp.

Theo đó, họ có thể nhận bing tốt nghiệp đại học sớm hơn thời gian dự định nghiên cứu của một bằng đại học hoặc đối với các trường có cấp các chứng chỉ chuyên sâu, họ có thể học để được cấp thêm các chứng chỉ này nhằm giúp đỡ cho công việc của mình khi cần thiết Chính vì thế, đào tạo theo học chế tín chỉ ngày càng được lựa chọn với ý nghĩa là một hình thức thức tổ chức day học có.

nhiều ưu việt ở Việt Nam, đào tạo theo học chế tín chỉ cũng đã được áp dụng ở

một số trường Đại học, đáng kể nhất phải kể đến trường Đại học Xây dựng, hình thức này đã được áp dụng từ năm 1996 và bước đầu đã thu được những kết quả

đáng khích Ig Tuy nhiên, có thể thấy, Đại học xây đựng cũng mới chỉ tập trung.

ở mảng thứ nhất đó là khâu tổ chức dạy học, còn lộ trình trong khâu sắp xếp để sinh viên có thể nhận bằng sớm hơn dự kiến thì hiện vẫn còn nhiều bất cập, vì thế tổn tại nhiều trường hợp do chưa tích lũy đủ số lượng tín chỉ cân thiết sinh

viên sẽ nhận bảng muộn hơn dự kiến, cùng với Đại học xây dựng thì hiện nay

Dai học kinh tế quốc dan cũng đã triển khai việc đào tạo theo học chế tin chi,

tuy nhiên, qua trao đổi với một số bạn đồng nghiệp ở trường kinh tế quốc dan

thì việc đào tạo này cũng chỉ được gọi là học chế tin chỉ theo dạng “ bình mới, rượu cữ”, nghĩa là thực chất chỉ khác vé tên gọi còn mọi vấn dé khác đều triển khai như cách dạy học đã từng thực hiện trước đó Chính vi thế, có thể nhận thay

rằng, cách làm này không thé mang đến những wu việt vốn có của hình thức đào.

27

Trang 30

HỘI THẢO THỰC TIỀN & KIN# NGHIỆM GIANG DAY THEO TÍN CHỈ TẠITRƯỜNG DH LUẬT HN

tạo theo học chế tín chỉ Tuy nhiên, từ một vài nét khắc họa trên có thể thấy,

trong xu thế mở cửa và hội nhập hiện nay, các trường Đại học Việt Nam đã và

đang rất chú trong đến các khâu đổi mới về hình thức tổ chức day học để nângcao chất lượng day, học Đây cũng là hướng di ding din đốt với giáo đục đại

học trong thời kỳ hội nhập.

Đào tạo theo học chế tín chi ở trường đại học luật Hà Nội- (hực trạng và

kiến nghị.

"Trước hết, chúng tôi khẳng định rằng, việc đào tạo theo học chế tín chi là việc

làm cản thiết, nên được áp dụng rộng rãi ở trường Đại học Luật Hà Nội

Qua thực tế triển khai thí điểm đào tạo theo học chế tín chỉ mà Nhà trường đang

thực hiện ở một số bộ môn có thể thấy, so với các tường bạn, cách thức chúng,

ta tiếp hành đã hình thành một quy trình khác hẳn so với cách dạy học thòng,

thường mà chúng ta dang thực hiện, chúng ta cũng có những bước di rất than

trọng, và quan tâm đến lừng khâu của hình thức tổ chức day học theo tín chỉ

Day sẽ là những tién để vô cùng quan trọng để chúng ta có những thành công

khi triển khai một cách déng bộ hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ Tuy

nhiên, để việc triển khai hình thức đào tạo này phát huy hết những wu việt của

nó, chúng tôi xin trao đổi một s văn để mù trong quá trình giảng day theo học

chế tin chi, chúng tôi nhận thấy còn tồn tại cần phải khắc phục.

C6 thể thấy, vấn để mau chốt của hình thức tổ chức day học này chính là

nang cao tính chi động sáng tạo và khả năng tự học cho người học, chính vì vậy, mọi khâu từ phương pháp giảng dạy đến cách thức kiểm tra đánh giá làm

thế nào phải phản ánh được việc lấy người học làm trung tâm Bởi vậy, người

‘ge giữ một vị trí quan trọng đối với thành công của hình thức tổ chức day học

này Tuy nhiên, trong quá tdnh giảng day theo học chế tin chỉ chúng tôi nhận

thấy điều vướng nhất hiện nay của chúng ta chính là sinh viên chwa chuẩn bj sin

sàng tâm lý để tiếp nhận việc đào tạo theo học chế tín chỉ mà trong tâm là việc tiếp nhận phương pháp day học mới Thực tế này bắt nguồn tir một vấn đê mang

tính chất lịch sử là từ lâu sinh viên luôn đóng vai tò là người thụ động trong

nghiên cứu với việc tiếp nhận kiến thức theo phương pháp truyền thống —

28

Trang 31

IỘL HẢO: THỰC TIỀN & KỊNH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

phương pháp thuyết trình, thay giảng trò ghi Vì thế, rất ít sinh viên say mê với phương pháp giảng dạy mà thdy chỉ đóng vai trò là người dẫn đất Theo hình thức đào tạo tín chỉ, hiện nay các môn bố trí số lượng giờ lÿ thuyết ít di nhưng,

ngay cả đố với giờ lý thuyết thấy cũng chỉ đóng vai td là người dẫn đất để sinh

viên nhận thức tới các mục tiêu bậc 2:3 mà không chỉ rõ để sinh viên thấy được

các mục tiêu đồ và ngay cả trong giờ lý thuyết thầy cũng không chỉ áp dụng duy

nhất phương pháp thuyết trình mà có thể kết hợp nhiều phương pháp khác nhau

Ady theo từng môn học và đối với từng kế hoạch giảng day của mỗi cá nhân Bởi vậy, niếu thấy áp dung phương pháp mới nhưng trò lại học theo cách cũ thì

không thể có kết quả như mong đợi

‘Vain để tổn tại thứ hai đối với sinh viên ấy chính là vấn để làm việc nhém:

C6 thể thấy kỹ năng làm việc nhóm của các em vừa thiếu, vừa yếu: Từ việc đánh

giá vấn để triển khai bài tập nhóm của sinh viên, chúng tôi nhận thấy nếu phát

huy tốt việc làm việc nhóm các em sẽ được rèn luyện nhiều kỹ năng như ky

năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, thu thập và xừ ý thông tin Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc làm việc nhóm phẩn lớn mới chỉ được thực hiện ở một số sinh viên nòng cối, cá biệt có nhớm, sinh viên từ chối hợp tác lâm việc nhóm hoặc làm việc nhôm chỉ mang tính chất đối phó Điều này ảnh hưởng không chỉ đến kết quả của làm việc nhóm của các em mà còn ảnh hưởng đến

mục đích của việc yêu cầu tiển khai làm bài tập nhóm

Vain dé thứ ba là vấn để thu thập tài liệu: Đào tạo theo học chế tin chỉ là người học phải phát huy hết khả năng tự học của mình Vì vậy, ngoài những tài

liệu yêu cầu trong hồ sơ môn học, người đọc cồn có thể tìm đọc các tài liệu liên

quan đến môn học Tuy nhiên, thực tế đáng lưu tâm hiện nay là sinh viên rất

lười kiếm tìm tài liệu Khi được hỏi, sinh viên lại đổ lỗi rằng trên thư viện khong

có mặc db ching tôi biết, tài liệu này có thé tìm được trên thư viện Hoặc có

trường hop sinh viên cho rằng vì học hai môn tin chỉ cùng một lúc nên khong có.

thời gian để đầu tư cho việc tìm và đọc tài liệu RS rầng đây là những lý dokhông chính đáng vì trường mới bước đầu thí điểm giảng dạy theo học chế tín

2

Trang 32

HỘI THẢO: THỰC TIẾN & KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN.

chỉ, vậy nếu như triển kbai đồng bộ tất cả các môn, các em sẽ tiếp nhận bằng

cách nào và học như thế nào?

Như vậy, nếu giáo viên phát huy hết khả nang để đổi mới phương pháp

cho từng giờ tín chỉ nhưng sinh viên thì vẫn học thụ động học chay không chuẩn

bị bài, khong tự học thì kết quả của việc đổi mới phương thức này không thể có

kết quả như chúng ta mong doi Xuất phát từ những vấn để nêu trên chứng tôi cho rằng để việc giảng day theo học chế tin chỉ có chất lượng thì chúng ta không.

chỉ chứ trọng đến việc làm thế nào để “day tốt” mà cần phải có các biện pháp để

giúp sinh viên “hoc tất” Bởi thế việc * lấy người học làm trung tâm” cần phải chú trọng đến các khâu sau:

Một là: Cẩn sớm triển khai việc đào tạo theo học chế tin chi một cáchđồng bộ đối với tất cả các môn học : Thực tế ở trường ra cho thấy qua dợt thíđiểm giảng dạy các môn theo học chế tín chỉ sinh viên chưa kịp làm quen với

phương pháp học mới thì lại học đa xen cùng phương pháp học cũ, diễn này

tạo ra tâm lý chưa thực sự sẵn sàng tiếp nhận cái mới ở sinh viên Vì thế, mà tâm

lý học thụ động vẫn chưa thoát được, sinh viên vẫn trong vòng luấn quản giữa cất cũ với cái mới điều này ảnh hưởng khong nhỏ đến chất lượng dạy và học.

“Trước mắt, khi chưa triển khai ngay được việc đào tgo theo học chế tín chỉ một cách đồng bộ thì cẩn chứ trọng đến việc thực hiện phương pháp day học theo lối din đất, thay chỉ đóng vai trò là người dẫn dat trò để trò đạt được các mục tiêu.

kiến thức bac cao Gần đây, Nhà trường có chủ trương giảm giờ lên lớp đối với

các môn học, chứng tôi cho rằng đây là một chủ trương rất hay, nếu chúng ta

vận dụng cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học thì việc giảm thời lượng

lên lớp đối với hình thức giảng dạy theo liên chế cũng là một bước chuẩn bị

mang tính chất dọn đường để chứng ta thực hiện tốt việc đào tạo theo học chế

tin chả đất với tất các môn học Đây cũng chính là cách để hướng sinh viên quen

din với việc tự học chứ không phai là học thu động như trước.

Hai là: Cẩn phải rà soát và đổi mới nội dung, chương trình học tập cho.hợp lý Chúng tôi cho rằng đây là vấn để then chốt để thực hiện tối việc đào tạo

theo học chế tín chỉ Hiện nay nội dung chương trình quá dàn trải Vì thế, việc

3

Trang 33

HỘI THẢO: THUC TIỀN & KINH NGHIỆM GIANG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN.

triển khai đào tạo theo học chế tin chỉ cũng gap những trở ngại nhất định Như

đã trình bày ở trên, hầu hết các trường dại học của ta hiện nay mới bước đâu thực hiện việc đào tạo theo học chế tín chỉ qua việc triển khai vấn đẻ đổi mới phương pháp day và hoc Nếu chúng ta tiến hành một cách trọn ven có nghĩa là

chúng ta còn có thể tiến tới việc rút ngắn thời gian học để lấy bằng tốt nghiệp

đối với sinh viên, chẳng hạn sinh viên tích lũy đủ số lượng tín chỉ của các môn

học, họ có thể chỉ phải học trong vòng 3 năm họ đã có thể được nhận bằng Vì thế, khi thiết kế nội dung trương trình cẩn phải xem xét một cách chặt chẽ, có thể theo hướng giảm tải các môn trong trương trình khung, các môn tự chọn có thể thiết kế để sinh viên học và lấy thêm các chứng chỉ Điều này sẽ kích thích

để sinh viên chủ động lên kế hoạch học tập cho mình

Ba là: Cain chú trọng đến khâu đổi mới việc kiểm tra đánh giá chất lượng, học tập của sinh viên.

Muốn kích thích khả năng tự học của sinh viên thì việc kiểm tra đánh giá chất lượng phải thể hiện rõ việc thưởng phạt một cách nghiêm minh Theo đó,

sinh viên chăm chỉ, tự học tốt có điểm cao họ cũng vì thế mà say mê học tập,

người bị điểm kém vì lười nhác vì thế mà sợ cũng phải hoc Có như vậy mới rèn

được khả năng tự học của sinh viên Xưa nay chúng ta hay đánh đồng giữa việc đánh chất lượng học tập của sinh viên và chất lượng dạy học của giáo viên Vì

thế, nếu có môn học nào nhiễu sinh viên bị điểm kém chúng ta thường đổ lỗi

cho người dạy, rõ rang đó là một sai lâm trong việc đánh giá chất lượng dạy và học, Nếu quan niệm này không được nhìn nhận lại nó sẽ là một lực cản rất lớn

cho việc đào tạo theo học chế tín chỉ, bởi lẽ, chúng ta chỉ chú trọng đến khâu.

người dạy dạy như thế nào mà không quan tâm đến khâu người học học như thế nào.

Bốn là: Cân phải làm tốt khâu cung cấp học liệu cho sinh viên Sinh viên

không thể tự học nếu như thiếu tài liệu Muốn như vậy tài liệu phải phong phú,

nguồn tài liệu có thể cung cấp qua nhiều kênh Tại sao chúng tôi lại đặt ra vấn

để này là bởi vì hiện nay thư viện của trường ta đang trong tình trạng làm việc quá tải, nhất là thời điểm mà sinh viên phải thực hiện các bài tập đối với các

31

Trang 34

HỘI THẢO: THY TIEN & KINH NGHIEM GIANG DẠY THEO TIN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN

: môn học theo học chế tín chi Bởi vậy, cân phải có giải pháp để đảm bảo việc

phục vụ nhu cầu tìm kiếm tài liệu của sinh viên Mat khác, Nhà trường cân có sự

liên hệ với một số cơ quan chức năng để trong những trường hợp cẩn thiết có thể giới thiệu sinh viên đến tìm tài liệu phục vụ cho việc học tập.

32

Trang 35

HỘI THẢO: THỰC TIỀN & KINH NGHIỆM GIANG DAY THEO TIN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

ĐÀO TẠO THEO TÍN CHÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOL

- VÀI CẢM NHAN VÀ SẺ CHIA.

Thể Nguyễn Bá Binh

(Giảng viên, Thư ký Trung tâm nghiên edu pháp luật Châu A - Thái Bình Dương,

Khoa pháp luật quốc tế, ĐH Luật Hà

“Cñ người mới ta" = đào tạo theo tín chỉ đã là câu chuyện quá quen thuộc,với các nước có nền giáo dục tiên tiến, nhưng lại đang ở một vài bước đi đầu.

tiên của nền giáo dục đại học Việt Nam Trong bối cảnh mà cả thầy lẫn trò đang.

“chập chững” trong lộ trình chuyển dần từ dao tạo theo niên chế sang dao tạo.

theo tín chỉ thi việc cùng sé chia để rồi timg bước nâng cao hiệu quả trong giảngday và học tập là một điều quá ư thiết thực Bỏ qua câu chuyện về sự cần thiết của việc chuyển từ đảo tạo theo niên chế sang tín chỉ, bai viết gửi gắm một vài cảm nhận của tác giả về những đổi thay, về những phi nhận bước đầu và những.điểm cần làm cho đào tạo theo tín chỉ ở Đại học Luật Hà Nội

Những đổi thay

~ Người giảng bớt dần việc thuyết trình và người học phải tự mình nghiên

cứu nhiều hơn

Nếu như trước đây những kiến thức được cho là “cơ bản” của môn học

(nghĩa là các vấn đề được chất lọc và đưa ra trong giáo trình) đều được giảng vién thuyết trình cho sinh viên thì điểm dé thấy nhất khi chuyển từ đảo tạo theo niên chế sang tín chỉ chính là việc giảm bớt nội dung cần phải thuyết trình của.

giảng viên Chẳng han bài hợp đồng trong tư pháp quốc tế gồm có 3 vấn để chính, trước đây đều được giảng viên thuyết trình trên lớp thi nay chỉ có 2 vấn.

đề được thuyết trình, van đề còn lại sinh viên tự nghiên cứu

~ Giảng viên chi trong vào việc thuyết giảng những vẫn đề hóc búa, then

chất, gợi mở và hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu.

33

Trang 36

HỘI THẢO: THUC TIEN & KINH NGHIEM GIANG DAY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐH LUẬT HN

Không chi hạn chế các vấn đề thuyết giảng, đào tạo theo tin chi với việc

giảm tai thời lượng thuyết trình đặt ra cho người dạy sự cần thiết trong việc

thay

thời do việc gia tăng việc tự nghiên cứu của sinh viên đối với những nội dung,

Gi cách thức truyền giảng Với sự hạn hẹp về thời gian thuyết trình, đồng,

của môn học đặt ra một nhu cầu tất yếu cho giảng viên là không nên thuyết

giảng một cách dàn trải các vấn đề mà cẩn thiết phải lựa chọn những nội dungquan trọng và khó có thể tự nghiên cứu với sinh viên Quan trọng không, kém là việc phác thảo những định hướng và gợi mở cho sinh viên cách thức tự

nghiên cứu các nội dung còn lại của bài giảng.

- Xây dựng kỹ năng làm việc nhón, ting cường sự chủ động trong nghiên

cứ của sinh viên.

Bio tạo theo tin chỉ với việc thiết lập các giờ Seminar (trong đó có việc

chia tách vấn đề thảo luận theo nhóm) và giờ làm việc nhóm đã cho phép từng,bước tạo dựng một trong những “ky năng mềm” của sinh viên đó là kỹ năng

làm việc nhóm Những giờ làm việc nhóm sẽ là những khoảng thời gian quý báu giúp s h viên chủ động trong việc nghiên cứu các nội dung của môn học.

~ Bài tập cá nhân, bai tập nhóm, bài tập lớn và thi cuối kỳ cho pháp đảnh

giá được quả trình hoe tập và nghiên cứu của sinh viên

Dù còn nhiều ý kiến khác nhau về cách đánh giá kết quả học tập của sinh.viên, nhưng phải nói một cách công bằng rằng đào tạo theo tin chỉ cho phép

chúng ta đánh giá một cách chính xác và toàn diện hơn quá trình học tập và

nghiên cứu của sinh viên Điểm số của môn học được cấu thành từ rất nhiều.thành tố và mang tính bao quát Nó cho phép đánh giá khả năng làm việc độc.lập (bai tập cá nhân, bài tập lớn, thi cuối kỳ), khả năng cộng tác (bai tập nhóm);đồng thời với việc cộng hợp nhiều điểm số cũng cho phép hạn chế việc đánh giá.mang tính chất lát cắt trước đây (sinh viên chỉ thi một lần để lầy điểm)

34

Trang 37

HỘI THẢO THỰC TIEN & KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY THEO TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

Những ghi nhận bước đầu và một vài gợi mở mang tính khuyến nghị

Trong vô vàn những cái “được” và “chưa được” của việc triển khai đào tạo theo tín chi ở Đại học Luật Hà Nội có thé dẫn ra một vai điều tạm cho là cơ

bản như sau:

Cái “được” từ phía giảng viên đó là sự gia tăng khả năng chủ động trong

lựa chọn vấn d8, nội dung thuyết trình Nếu như trước đây, một chương giáo

trình với 4, 5

có thể tự nghiên cứu được nhưng vẫn phải thuyết trình (nhiều giảng viên cho

lề mục trong đó có những đề mục giảng viên thấy rằng sinh viên

rằng thuyết trình những vấn đề này thực sự nhằm chán vì cũng không có gì đểphải giảng giải nhiều!) thì nay giảng viên có thể lựa chọn những nội dung màminh cho là trọng yếu, in cứu để truyền giảng,viên khó có thé tự ngt

những nội dung đơn giản hơn thì dành cho sinh viền tự nghiên cứu Một điểm

“được” nữa đổi với giảng viên đó là bản thân việc giao các tải liệu bắt buộc,

tham khảo cho sinh viên nghiên cứu cũng tạo nên một lực đẩy giúp giảng viên

tích cực hơn trong nghiên cứu để mở mang, nâng cao kiến thức của bản thân.Đối với sinh viên, điểm “được” lớn nhất chính là đảo tạo theo tín chỉ thực

sự như một cú hich cho tinh thần "tự học” của họ “Học tập ở đại học là tự học”

đã tồn tại như một khẩu hiệu chứ chưa phải là thực tế nơi giảng đường trong.suốt những năm qua Thay có nhiệm vụ nói hết những gi can nói cho sinh viên

và sinh viên thì ghi chép toàn bộ những gì thầy nói đã là một thói quen góp.phan kim hãm và thậm chí day lùi tỉnh thin “tự học” của sinh viên Giờ đây,giảng viên chỉ thuyết trình một số vấn đề, một số vấn đề được chỉ định một cách

16 rang cho sinh viên tự nghiên cứu đã từng bước buộc sinh viên phải “xin tay”

chung sức cùng làm việc với giảng viên, chứ không phải chờ đợi thầy cô nghiên

cứu rồi “nói lại” cho mình Đào tạo theo tin chỉ cũng đã dần góp phần thúc day,

tao dựng khả năng làm việc độc lập cũng như khả năng cộng tác làm việc nhóm

của sinh viên Đây là những kỹ năng vô cùng thiết yếu trong một thời đại màcác nhà tuyển dụng đồi hỏi ở những cô cậu cử nhân rất nhiều “kỹ năng mém”'bên cạnh những kiến thức nền tảng

35

Trang 38

HỘI THẢO: THỰC TIEN & KINH NGHIỆM GIANG DAY THEO TIN CHỈ TẠI TRƯỜNG DH LUẬT HN

Song hành với những cải “được”, cũng không thể không thay rằng vẫn còn

nhiều điều “chưa được”, nhiều việc cần làm để đào tạo theo tín chỉ đạt đượchiệu quả giáo dục cao nhất Với giảng viên, dường như cách thức giảng day

theo tín chỉ chưa thoát khỏi cái bóng của giáng dạy theo niên chế Sự thay đổi trong thuyết giảng có vẻ mới chỉ đơn thuần mang tinh “cơ học” - nghĩa la

cất giảm tiểu mục khi giảng dạy (nếu trước đây có 4 mục, thì nay bài giảng chỉ

có 2 mục), chứ chưa phải là một sự thay cách thức truyền giảng.

‘Can phải thấy rằng, đào tạo theo tín chỉ không chỉ dừng lại và không nên hiểu một cách khô cứng là sự giảm số lượng vấn đề thuyết trình mà sâu xa hơn là sự.

cần thiết của việc thay đổi nội dung bai giảng, cách thức truyền giảng Khi

chúng ta đòi hỏi việc tự nghiên cứu nhiều hơn, cao hơn của sinh viên thì ban

thân các vấn để mà giảng viên thuyết trình cũng phải thực sự đi sâu hơn và đi

kèm là gợi mở các ý tưởng nghiên cứu tiếp theo cho sinh viên Như vậy, tuy số

để mục, thời lượng thuyết trình của giảng viên giảm xuống nhưng không có.

nghĩa là giảng viên “nhàn hơn” trong đào tạo theo tin chỉ, mà thậm chí là “vất

va" hơn.

Cho dù tinh thần “tự học” của sinh viên đã được khơi dậy, song điều này

là chưa nhiều và chưa thực sự sâu rộng Còn ít sinh viên có được sự chủ động,

trong nghiên cứu, thậm chi có cảm giác rằng thái độ chờ đợi giảng viên nghiên

cứu “hộ” vẫn đang hiện hữu Những đề mục được dé lại trong giáo trình cho.

sinh viên tự nghiên cứu rốt cuộc phần lớn đều không được sinh viên xem qua

.đù chỉ một lần Khi mà giáo trình còn vậy thì khó mà hy vọng gì ở việc tham

khảo các tài liệu được dẫn ra trong đề cương môn học của sinh viên Không chỉ

về thái độ học tập, sinh viên vẫn còn thiếu khả năng để cộng tác, làm việc nhóm với nhau, Các giờ Seminar, giờ làm việc nhóm tuy được thiết kế theo mô hình sinh viên thảo luận theo nhóm, nhưng rồi kết quả mang lại hiện nay vẫn là sự.

làm việc đơn lẻ của từng cá nhân và thậm chi là chỉ của một vài cá nhân Thiết nghĩ trong bối cảnh chưa có một môn học hay chuyên đề riêng biệt về kỹ năng,

lâm việc nhóm thì với những môn hoc đầu tiên triển khai đào tạo theo tín chỉ

36

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w