Tác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịchTác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp ngành du lịch
GIỚITHIỆU
Sự cần thiết củanghiêncứu
“Mỗi quốc gia luôn có cơ hội để vươn lên thịnh vượng dù kém về tài nguyên, nguồn lực lao động hay vốn liếng, miễn sao doanh nghiệp của quốc gia đó phải có được sức mạnh” (Porter M.E, 2010) Vì thế việc nâng cao hiệu suất cũng như kết quả kinh doanh cho các doanh nghiệp của một quốc gia hay một vùng là yếu tố hết sức cần thiết góp phần tạo sự phồn thịnh cho quốc gia hay vùng đó Vấn đề được quan tâm khá nhiều hiện nay là nâng cao hiệu suất cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vì “họ có đóng góp rất lớn đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, cải thiện phân phối thu nhập” (Abdullah & Manan, 2011) Đặc biệt, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay thì các nước đều chú ý hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm huy động tối đa các nguồn lực, góp phần tăng sức cạnh tranh cho những doanh nghiệp này.
Nghiên cứu về doanh nghiệp được nhiều nhà nghiên cứu khắp nơi trên thế giới thực hiện, trong đó có một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng các doanh nhân và năng lực doanh nhân có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với các doanh nghiệp nói riêng Năng lực doanh nhân được coi là khía cạnh quan trọng nhất cho sự phát triển và thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào (Mitchelmore &Rowley, 2010) Năng lực kinh doanh của doanh nhân có liên quan đến sự ra đời, tồn tại, phát triển và thành công của một doanh nghiệp (Bird,1995; Baum và cộng sự,2001; Colombo & Grilli, 2005) “Năng lực doanh nhân đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao kết quả kinh doanh của công ty, có tác dụng trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động công ty” (José Sánchez, 2011) Do đó, doanh nhân được coi là một nguồn tài nguyên quan trọng (Roblesa, L., Zárraga-Rodrígueza, M 2015;Mitchelmore, S & Rowley, J 2009; …).
Man (2001) đã khám phá lĩnh vực năng lực doanh nhân và kết nối nó với hoạt động của tổ chức trong lĩnh vực dịch vụ của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hồng Kông, liên hệ những năng lực kinh doanh này với hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh ngành dịch vụ của Hồng Kông Ahmad (2007) đã mở rộng lĩnh vực năng lực do Man (2001) cung cấp và liên hệ những lĩnh vực này với hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Úc và quan điểm đa văn hóa của Malaysia Nhiều nghiên cứu đã cố gắng phác họa mối quan hệ giữa năng lực doanh nhân và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Mitchelmore & Rowley, 2010; Bird, 1995; Baum và cộng sự, 2001; Colombo & Grilli, 2005; Ahmad, 2007 và Man, 2001) Các nghiên cứu trước đây chỉ ra mười lĩnh vực năng lực cụ thể của các doanh nhân như: năng lực chiến lược, năng lực phân tích, năng lực tổ chức và lãnh đạo, năng lực cam kết, năng lực cơ hội, năng lực cá nhân, năng lực học tập, năng lực đạo đức, năng lực mối quan hệ và năng lực kỹ thuật Do đó, có đủ lý do để tin rằng có mối quan hệ giữa mười lĩnh vực năng lực cụ thể và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Man, 2001; Ahmad, 2007; Baum và cộng sự, 2001; Man & Chan, 2002; Ahmad và cộng sự,2010).
Hơn nữa, Man và cộng sự (2002) đã phát triển một mô hình phân tích liên quan đến hiệu suất công ty với năng lực kinh doanh, năng lực tổ chức và phạm vi cạnh tranh của công ty Theo năng lực kinh doanh, họ đã đề cập đến sáu lĩnh vực năng lực có tên là năng lực cơ hội, năng lực mối quan hệ, năng lực phân tích, năng lực tổ chức, năng lực chiến lược và năng lực cam kết Tương tự, Chandler & Jansen(1992) chỉ ra sự liên quan đến vai trò doanh nhân, vai trò quản lý và vai trò chức năng kỹ thuật với hoạt động kinh doanh trong bối cảnh phân tích của Bang Utah về các công ty kinh doanh Li và cộng sự (2009) khẳng định mối quan hệ tích cực của doanh nghiệp (chấp nhận rủi ro, đổi mới, năng nổ, cạnh tranh, chủ động và tự chủ) với hiệu suất của công ty và cho rằng quá trình sáng tạo tri thức đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ này Họ liên hệ trực tiếp định hướng kinh doanh với hiệu quả hoạt động của công ty trong mô hình của họ với một biến trung gian của quá trình tạo ra tri thức Nguyễn Thành Long (2016) còn đưa ra vai trò của năng lực doanh nhân, sáng nghiệp công ty và vốn xã hội đối với KQKD của DNNVV ở ViệtNam Theo nghiên cứu này, sáng nghiệp công ty, vốn xã hội, năng lực doanh nhân tác động dương đến thành quả của DNNVV Tác giả Hoàng La Phương Hiền(2019) đã nghiên cứu về ảnh hưởng của đặc điểm và năng lực kinh doanh của doanh nhân đến HĐKD của các DN trong lĩnh vực dịch vụ ở Thừa Thiên Huế và nghiên cứu này cũng sử dụng mô hìnhđượcxâydựngbởi Man (2001)vềnăng lực doanh nhân,kếtquả HĐKDđượcđolườngthông quachỉtiêu tài chính, khách hàng,nộibộ và học tập – phát triển Gần đây nhất, nghiên cứu của Sakib, M.N và cộng sự (2022), Yunusa Mohammed Kaigama (2023) kết quả chỉ ra rằng năng lực kinh doanh ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và các nghiên cứu này cung cấp những hiểu biết sâu sắc về tầm quan trọng của năng lực kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu về thành phần năng lực doanh nhân ở Việt Nam còn hạn chế, do vậy cần có một đề tài nghiên cứu để chỉ ra rõ tác động của năng lực doanh nhân đến KQKD của DN Việt Nam trong từng ngành cụthể.
Sau hơn 35 năm đổi mới đất nước, ngành du lịch nước ta đã có bước phát triển nhanh cả về quy mô và chất lượng Đội ngũ doanh nghiệp kinh doanh du lịch, lữ hành, CSLT ngày càng lớn mạnh; Hạ tầng du lịch được Nhà nước, xã hội quan tâm đầu tư và Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn trên thế giới Du lịch góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, quảng bá hình ảnh và khẳng định vị thế Việt Nam trên bản đồ du lịch quốc tế Nhiều năm liền, số lượng khách trong nước và quốc tế tăng mạnh, có năm du khách nước ngoài đến Việt Nam đạt hơn 18 triệu người, tương đương nhiều quốc gia có du lịch phát triển ở Đông Nam Á, chiếm 80% lượng khách hàng không quốc tế ra vào Việt Nam Ngành Du lịch đã đóng góp ước tính 9,2% tổng sản phẩm trong nước, tạo công ăn việc làm trực tiếp và gián tiếp cho gần 5 triệu người trong các lĩnh vực phụ trợ của du lịch và liên ngành Khách du lịch quốc tế, trong nước và doanh thu từ du lịch liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP của đấtnước.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, doanh thu ngành du lịch năm 2022 đạt93.242,7 tỉ đồng tăng hơn 185,2% so với năm 2021 Năm 2022 đánh dấu sự trở lại của ngành du lịch sau đại dịch Covid-19, số lượng khách quốc tế đến nước ta ước đạt 3.661,2 nghìn lượt người gấp 23,3 lần năm trước Trong đó khách đến bằng đường hàng không đạt 3.277,2 nghìn lượtngười chiếm 89,5% lượng kháchquốc tếđếnViệtNam và gấp29,5 lần; bằngđườngbộđạt380,9 nghìnlượtngười chiếm 10,4% và gấp4lần;bằng đường thủy đạt 3,1nghìnlượt ngườichiếm0,1%vàgấp5lần Kháchquốc tế đếnViệtNam từ châuÁđạt2.595,8 nghìnlượt người gấp 19,5 lần nămtrước; kháchđếntừchâuÂuđạt508,4 nghìnlượtngười gấp 31,8lần;kháchđến từchâuMỹđạt388,9 nghìnlượt người gấp 67,6 lần;kháchđến từchâuÚcđạt156,6 nghìnlượt người gấp125,2 lần; kháchđến từchâuPhiđạt 11,5 nghìnlượtngườigấp8lần.Sốlượng kháchdu lịch nội địavàquốc tếtăng nhanhđã góp phầntăng doanhthuchocác CSLTvàlữhành Doanhthu của cácCSLTnăm 2022 đạt 57,8nghìntỷđồng, gấp2,4 lần năm 2021vàdoanhthucủacáccơ sởlữhànhđạt 35,5nghìntỷđồng,gấp3,9 lần.
Theo TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI đánh giá: “Du lịch đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế giới Với mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch, đưa ra những giải pháp tháo gỡ hạn chế, yếu kém”; Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị khẳng định: “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác” Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết 103/NQ-CP triển khai Nghị quyết 08-NQ/TW đến các cấp, các ngành, doanh nghiệp và phấn đấu đến năm 2030, du lịch Việt Nam thực sự là ngành kinh tế trọng tâm, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội Theo Darbellay và Stock (2012), Gren và Huijbens (2012), du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng với tầm quan trọng kinh tế - xã hội đã được chứng minh Du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia do có những đóng góp to lớn về kinh tế - xã hội Đối với các nền kinh tế đang phát triển, du lịch có thể đóng vai trò quan trọng trong kinh tế, thực hiện xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tiến bộ xã hội (Blanke và Chiesa,2011). ĐBSCL là đồng bằng phù sa lớn nhất nước do hệ thống sông Cửu Long bồi đắp là một trong những địa điểm yêu thích đối với khách du lịch trong và ngoài nước Trong những năm vừa qua, ngành du lịch của vùng ĐBSCL đã có những bước phát triển vượt bậc, đáng khích lệ và nguồn thu từ hoạt động du lịch, sự tăng trưởng du lịch đã có những đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh ĐBSCL nói riêng và của cả nước nói chung Ngày 18/11/2016 Chính phủ phê duyệttheoQuyếtđịnhsố2227/QĐ-TTg,vềviệcQuyhoạchtổngthểpháttriểndu lịch ĐBSCL Đây là văn bản pháp lý quan trọng để tạo cơ sở khai thác tiềm năng thế mạnh của Vùng cho phát triển du lịch Chính quyền và ngành du lịch vùng ĐBSCL cũng đã ban hành các văn bản hướng dẫn kinh doanh lưu trú, lữ hành phù hợp với từng địa phương trong vùng, cũng như kịp thời phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật trong hoạt động du lịch cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch vùng ĐBSCL thực hiện Cụ thể hóa Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch ĐBSCL, các địa phương đã triển khai thực hiện chương trình liên kết, hợp tác phát triển du lịch Cụm phía Tây, gồm: An Giang - Kiên Giang - Cà Mau - TP Cần Thơ - Bạc Liêu - Sóc Trăng - Hậu Giang; Cụm phía Đông gồm: Long An - Tiền Giang - Bến Tre - Vĩnh Long - Trà Vinh - Đồng Tháp; mở rộng liên kết hợp tác phát triển giữa vùng ĐBSCL với các vùng du lịch trọng điểm trong cả nước; tiến tới mở rộng liên kết hợp tác với các địa phương ngoài nước; cùng nhau triển khai thực hiện Đề án phát triển sản phẩm du lịch ĐBSCL; tổ chức nhiều sự kiện văn hóa, du lịch để thu hút dukhách.
Theo thống kê của Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, kết quả kinh doanh du lịch tính đến cuối năm 2022, ĐBSCL đón trên 44 triệu lượt khách du lịch, tăng 201,2% so với cùng kỳ năm 2021 và doanh thu du lịch vùng ĐBSCL năm 2022 đạt gần 34.000 tỷ đồng, tăng 216,9% so với cùng kỳ năm 2021 Trong 6 tháng đầu năm 2023, khu vực ĐBSCL đón 26.908.675 lượt khách, tăng 33,46% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó khách quốc tế tăng mạnh nhất với 955.463 lượt, tăng 636% so với cùng kỳ năm 2022 Tổng doanh thu du lịch vùng ĐBSCL ước đạt hơn 26.215 tỷ đồng, tăng 77,99%sovớicùngkỳnăm2022.Bêncạnhđó, năm2022toànvùng ĐBSCLcó 2.500 CSLT và 55.888 phòng để phục vụ khách du lịch, số lượng các CSLT mỗi năm đều tăng và có sự phân bố không đồng đều Về chất lượng, các CSLT ở ĐBSCL được nâng dần trên các mặt về tiện nghi phục vụ và các dịch vụ bổ trợ khác Các buồng phòng đã đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh theo tiêu chí xếp hạng đánh giá CSLT của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Cùng với sự gia tăng nhanh khách du lịch và các CSLT ở vùng du lịch ĐBSCL, hệ thống các cơ sở ăn uống nơi đây rất đa dạng và phong phú Toàn vùng năm 2022 có khoảng 2.000 cơ sở ăn uống đã được khai thác phục vụ tốt cho dulịch.
Theo Tổng cục Thống kê (2022), trong những năm qua, kinh tế Việt Nam tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng GDP đạt 8,02% so với năm trước; trong đó, riêng khu vực doanh nghiệp đã đóng góp trên 60% vào GDP Tínhđếncuối năm 2021, cả nước có 857.551 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 5,7% so với cùng thời điểm năm 2020, tăng 16,7% so với bình quân giai đoạn 2017-2020, doanh nghiệp hoạt động trong khu vực dịch vụ chiếm 66,8%, doanh nghiệp hoạt động trong khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 31,8%, doanh nghiệp hoạt động trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 1,4%, trong đó toàn vùng ĐBSCL có 62.130 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 4,5% so với năm 2020, thấp hơnt ố c đ ộ t ă n g b ì n h q u â n c ả n ư ớ c , n h ư n g m ậ t đ ộ d o a n h n g h i ệ p b ì n h q u â n t r ê n
1.000 dân vùng ĐBSCL có xu hướng tăng trong giai đoạn 2017-2020 là 15,2% Số doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả kinh doanh năm 2020 tăng 1,9%, tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận vùng ĐBSCL tăng 16,2% so với năm 2019 và tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi bình quân giai đoạn 2016-2020 là 63,7% Bên cạnh sự đóng góp của doanh nghiệp vào GDP của Quốc gia thì doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp một vai trò rất lớn đối với nền kinh tế Theo đánh giá của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) năm 2022: “Khu vực DNNVV chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Con số thống kê cho hay, doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 97% tổng số doanh nghiệp cả nước, đóng góp 50% GDP, 33% thu ngân sách nhà nước tạo ra 62% việc làm cho người lao động, đóng góp 49% vào việc tạo giá trị gia tăng cho nền kinh tế” Theo sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2022, số liệu thống kê cho thấy số lượng DNNVV tại vùng ĐBSCL là 48.592 doanh nghiệp chiếm 97,22%, trong đó doanh nghiệp có qui mô siêu nhỏ chiếm đến 67,89%, doanh nghiệp nhỏ chiếm 28,65% và doanh nghiệp vừa chỉ chiếm tỷ lệ 3,45% Bên cạnh đó, DNNVV ngành du lịch tại ĐBSCL cũng chiếm số lượng đáng kể hơn 2.400 DNNVV ngành du lịch (Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2022) góp phần vào sự phát triển của vùng với những thế mạnh đặc trưng của như hệ sinh thái đất ngập nước độc đáo với hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, sản vật phong phú đã thu hút được một lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước với kết quả đáng ghi nhận.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng toàn diện và sâu rộng, ngành du lịch lại cần phải tích cực đổi mới, sáng tạo, thích ứng để nâng cao chất lượng, phát triển nhanh và bền vững, thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước Việt Nam hội tụ các loại tài nguyên du lịch rất phong phú và mang bản sắc riêng, từ tài nguyên du lịch thiên nhiên đến tài nguyên du lịch nhân văn, xã hội Để khoảng cách không còn chênh lệch nhiều với những quốc gia có ngành du lịch phát triển như Mỹ, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Nhật, Thái Lan…, chúng ta phải tập trung đầu tư vào yếu tố con người Chúng ta phải có đội ngũ lao động có chất lượng cao, những nhà quản lý, những nhân viên du lịch lành nghề, những nhà khoa học công nghệ du lịch tài năng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết, với khát vọng đưa ngành công nghiệp không khói lên một tầm cao mới Do đó, phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài quyết định tương lai phát triển của ngành du lịch Theo Wrigh và cộng sự (1993), NNL trong phạm vi doanh nghiệp được ngầm hiểu là: “nguồn vốn con người và sử dụng nguồn vốn này nhằm hoàn thành các mục tiêu của doanh nghiệp” Tuy nhiên, khác với các nguồn lực khác trong doanh nghiệp, nguồn vốn nhân lực được cho là có giá trị, khan hiếm, không thể bắt chước và thay thế hoàn toàn Do đó, dựa theo lý thuyết nguồn lực của Boxall và Purcell (2003) cho rằng:
“NNL có tiềm năng đem lại lợi thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp” Theo thống kê của Hiệp hội Du lịch ĐBSCL năm 2022 lao động trong ngành du lịch của ĐBSCL là 51.867 người Trong đó, lao động đã qua đào tạo nghiệp vụ du lịch ĐBSCL ước trên 40%; lao động đã qua đào tạo nghiệp vụ du lịch là 22.902 người đạt 44,15% Như vậy có thể thấy có hơn một nữa (từ 56 đến 60%) lao động ngành du lịch ĐBSCL chưa qua đào tạo Điều này là thách thức rất lớn cho việc phát triển du lịch của vùng, cũng như yêu cầu đòi hỏi phải nâng cao việc đào tạo NNL ngành du lịch ĐBSCL cả về số lượng lẫn chấtlượng.
Quatấtcảnhững phân tíchthựctrạngvà nhậnđịnh trêncho thấy, đểcó đủNNL dulịchcónănglực quản lý,trìnhđộchuyênmôn đáp ứng nhu cầuchocácdoanh nghiệpdu lịch tạiĐBSCL trongtương lailà vấnđề nangiảivà phứctạp, chínhvì vậyviệc nghiêncứuvềvấn đề NLDN tácđộngđến KQKD tạicáccác DNNVVngànhdulịchkhu vựcĐBSCLlàcầnthiếtvàcótínhthời sự.Trong thờigianvừaqua chưa cónhàkhoa họcnào nghiêncứuvề lĩnh vực này tại khu vựcĐBSCL.
Từ những phân tích trên, nghiên cứu: “Tác động của năng lực doanh nhânđến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ĐBSCL: Trường hợp ngành du lịch” được tác giả lựa chọn vì có tính cấp thiết cho các doanh nhân của doanh nghiệp du lịch tại ĐBSCL cả về mặt lý luận và thực tiễn trong bối cảnh kinh doanh hiện nay.
Tổng quan cácnghiêncứu
1.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của năng lực doanhnhân
Chủ đề về NLDN rất được quan tâm phát triển trong vài thập niên trở lại đây, có nhiều tác giả trong nước và trên thế giới đã nghiên cứu, phân tích nhiều khía cạnh liên quan đến NLDN Sau đây là một số nhân tố ảnh hưởng của NLDN được nhiều tác giả xác định trong nhiều mô hình nghiêncứu.
Nghiên cứu ảnh hưởng của năng lực doanh nhân theo mô hìnhASK
ASK là mô hình được sử dụng rất phổ biến trong quản trị nhân sự nhằm đào tạo và phát triển năng lực cá nhân Benjamin Bloom (1956) được coi là người đưa ra những phát triển bước đầu về ASK Sau đó nhiều tác giả nghiên cứu trong nước sử dụng cách tiếp cận theo mô hình ASKnhư:
Nghiên cứu của Trần Thị Vân Hoa (2011) thể hiện sự kết hợp dựa trên cơ sở lý thuyết của mô hình ASK và mô hình tập hợp các “năng lực con” để xây dựng khung năng lực lãnh đạo của giám đốc các doanh nghiệp Nghiên cứu đã đưa ra các năng lực: năng lực định hướng mục tiêu, xây dựng viễn cảnh phát triển cho doanh nghiệp; năng lực động viên khuyến khích và truyền cảm hứng cho nhân viên; năng lực tập hợp các nguồn lực làm việc vì mục tiêu chung của doanh nghiệp; năng lực khởi xướng sự thay đổi Tuy nhiên, do lựa chọn các tiêu chí đánh giá năng lực lãnh đạo phủ khắp nội dung về kiến thức, kỹ năng và tố chất lãnh đạo nên đề tài không tránh khỏi dàn trải, các kỹ năng lãnh đạo trong nghiên cứu có đôi chỗ không tách bạch được với kỹ năng quảntrị.
Nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hùng (2012) đã rút ra mô hình năng lực lãnh đạo điều hành cần có của một nhà lãnh đạo doanh nghiệp gồm những nền tảng sau. Thứ nhất là có tố chất, thái độ lãnh đạo điều hành; thứ hai là có kiến thức, hiểu biết về lãnh đạo; thứ ba là có kỹ năng lãnh đạo Tuy nhiên bài viết này còn mang tính khái quát, chung chung và chưa đề cập sâu sắc đến năng lực lãnh đạo của các giám đốc doanh nghiệp thông qua nền tảng lý thuyết và các nguồn số liệu kiểm chứng.Nghiên cứu của Lê Quân (2012) đã ứng dụng mô hình ASK nêu rõ được các đặc điểm về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất cần có của đội ngũ giám đốc các doanh nghiệp nhỏ Việt Nam Nghiên cứu khảo sát 230 giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ Việt Nam cho thấy giám đốc doanh nghiệp nhỏ Việt Nam yếu về các kiến thức quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự và quản trị tài chính cũng như hạn chế về kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng quản trị nhân sự, kỹ năng quản lý thời gian…
Nghiên cứu của Đỗ Anh Đức (2015), ứng dụng mô hình ASK để đưa ra mô hình về năng lực quản lý giám đốc doanh nghiệp với 3 yếu tố cấu thành là: kiến thức quản lý, kỹ năng quản lý và thái độ/phẩm chất cá nhân Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được: Các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của giám đốc đều có tác động cùng chiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trong đó kỹ năng quản lý có mức độ ảnh hưởng mạnh nhất, sau đó đến kiến thức quản lý và cuối cùng là thái độ/phẩm chất Như vậy, việc nâng cao năng lực quản lý của giám đốc DNNVV sẽ giúp nâng cao chính hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp.
Nghiên cứu của Lê Thị Phương Thảo (2016), chủ yếu kế thừa từ mô hình ASK (Attitude- Skills - Knowledges) và đưa ra mô hình các thành phần năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp khu vực Bắc Miền Trung đó là: Kiến thức lãnh đạo, Kỹ năng lãnh đạo, Phẩm chất lãnh đạo Tuy nhiên giám đốc doanh nghiệp còn hạn chế về xây dựng tầm nhìn và lập chiến lược, quản trị sự thay đổi - rủi ro, kiến thức văn hóa doanh nghiệp, trách nhiệm xã hội, kiến thức về tin học và ngoại ngữ.
Nghiêncứu củaTrần Thị Thanh Huyền và cộng sự (2023), dựa trên mô hình lãnh đạo ASK bao gồm kiến thức, kỹ năng và phẩm chất lãnh đạo và nghiên cứu còn đưa ra bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng đến năng lực là bản thân của giám đốc, đặc điểm của cấp dưới, đặc điểm của doanh nghiệp và môi trường vĩ mô, trong đó yếu tố bản thân giám đốc ảnh hưởng lớnnhất.
NghiêncứuảnhhưởngcủanănglựcdoanhnhântheonănglựcthànhphầnNhiều nghiêncứutrongvàngoàinướcđãxácđịnhnănglựcthànhphầncủadoanhnhân đóngvaitròquyếtđịnhsựthànhbạicủadoanhnghiệp.Sauđâylàmột số tác giả nghiên cứu về NLDN thành phần:
Nghiên cứu của Yunusa Mohammed Kaigama (2023), đã xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu về ảnh hưởng của năng lực doanh nhân theo quan điểm của Man (2001) Mô hình nghiên cứu về năng lực doanh nhân của tác giả đưa ra gồm các năng lực sau: năng lực quan hệ, năng lực phân tích, năng lực tổ chức, năng lực chiến lược, năng lực học tập, năng lực cơ hội và năng lực cam kết Nghiên cứu này khảo sát 307 chủ doanh nghiệp/người quản lý doanh nghiệp và cho kết quả là nămtrongsốbảylĩnhvựcnănglựclànănglựcquanhệ,nănglựcphântích,năng lực tổ chức, năng lực chiến lược và năng lực học tập ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ, còn năng lực cơ hội và năng lực cam kết ảnh hưởng tiêu cực.
Nghiêncứu củaMd Nazmus Sakib và cộng sự (2022), xây dựng mô hình nghiên cứu về năng lực doanh nhân dựa vào nghiên cứu của Man (2001), Ahmad (2007) Mô hình nghiên cứu về năng lực doanh nhân của tác giả đưa ra gồm 06 năng lực sau: năng lực tổ chức và lãnh đạo, năng lực học tập, năng lực quan hệ, năng lực cam kết, năng lực chiến lược và năng lực cơ hội Nghiên cứu này được lấy từ 115 doanh nhân bằng bảng câu hỏi có cấu trúc và kết quả cho thấy năng lực tổ chức và lãnh đạo, học hỏi, quan hệ và cam kết của các doanh nhân có tác động đáng kể đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngược lại, năng lực chiến lược và cơ hội không ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa vànhỏ.
Nghiêncứu củaAulia, M R., Saragi, C P., & Simbolon, R (2021), đưa ra mô hình năng lực kinh doanh được thể hiện qua các kỹ năng quản lý, kỹ năng tư duy, kỹ năng xã hội, kỹ năng ra quyết định và kỹ năng quản lý thời gian Nghiên cứu này sử dụng 60 mẫu dữ liệu của các quán cà phê gồm 30 quán cà phê quy mô siêunhỏvà
30 quán cà phê quy mô nhỏ được thu thập thông qua lấy mẫu ngẫu nhiên và kết quả cho thấy NLDN trong mô hình quy mô nhỏ bị ảnh hưởng bởi đặc điểm cá nhân và đặc điểm tâm lý trong khi NLDN trong mô hình quy mô siêu nhỏ chỉ bị ảnh hưởng bởi đặc điểm cánhân.
Nghiên cứu của Pepple, G J., & Enuoh, R O (2020), đưa ra mô hình năng lực của doanh nhân gồm năng lực chiến lược, năng lực phân tích, năng lực cơ hội, năng lực lãnh đạo và tổ chức, năng lực mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, năng lực cá nhân, năng lực học tập Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu định tính.
Nghiêncứu củaKhanam Tahmina; Md Nazmus Sakib (2020), mô hình nghiên cứudựa vàokếthừacácnghiêncứu trước đây củaMan & Chan (2002), Ahmad (2007) &Ahmad et al., (2010)gồm 10 năng lựcthành phần:Năng lực chiến lược, năng lực phân tích, năng lực tổ chức - lãnh đạo, năng lực cam kết, năng lực cơ hội, năng lực cá nhân, năng lực học tập, năng lực đạo đức, năng lực mối quan hệ và nănglựckỹthuật.Tuynhiên,nghiêncứuchỉđềxuấtmôhìnhlýthuyếtvàchưanghiêncứuthựcn ghiệmđểkiểmchứngsựtồntạicủacácmốiquanhệđượcđềxuất.
Nghiêncứu củaHoàng La Phương Hiền (2019), kế thừa khung lý thuyết mô hình nănglựcdoanh nhânđượcxâydựngbởi Man (2001), Chandler, G.N., & Jansen E. (1992), Ahmad (2007) đưa ra 10 năng lực doanh nhân thành phần như: Định hướng chiến lược, Phân tích – Sáng tạo, Nắm bắt cơ hội, Học tập, Cam kết, Thiết lập quan hệ, Tổ chức – Lãnh đạo, Chuyên môn, Thực hiện trách nhiệm xã hội Nghiên cứu khảo sát 418 doanh nhân tại các DNNVV trong lĩnh vực dịch vụ ở Thừa Thiên Huế và kết quả cho thấy năng lực kinh doanh của doanh nhân ảnh hưởng đến DN trong lĩnh vực dịch vụ ở Thừa ThiênHuế.
Nghiêncứu củaEndi Sarwoko (2016), kế thừa mô hình của Man (2001) và đưa ramôhìnhvới05nănglựckinhdoanhthànhphầncủadoanhnhânđượcđềxuấtnhưsau:Năng lực phân tích, năng lực cơ hội, năng lực cá nhân, năng lực học tập, năng lực mối quan hệ và nghiên cứukhảosát 323 DNNVV trong đó có 146 chủ sởhữu/quảnlý tại MalangRegency.Kết quả chothấynăng lực kinh doanh của doanhnhânảnh hưởng đến doanhnghiệp.
Mục tiêunghiên cứu
Mục tiêu chung là phân tích và đánh giá tác động NLDN đến KQKD của DNNVV tại ĐBSCL: Trường hợp ngành du lịch và đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao NLDN và KQKD của DN trên địa bàn nghiên cứu. Để đạt được mục tiêu chung của đề tài, tác giả đưa ra mục tiêu cụ thể như sau:
- Xác định những nhân tố của NLDN tác động đến kết quả kinh doanh của DNNVV tại ĐBSCL: Trường hợp ngành dulịch.
- Đo lường mức độ tác động của các nhân tố NLDN đến KQKD của DNNVV tại ĐBSCL: Trường hợp ngành dulịch.
- Kiểm chứng và phân tích mối quan hệ của NLDN đến KQKD của DNNVV tại ĐBSCL: Trường hợp ngành dulịch.
- Đề xuất hàm ý quản trị trong việc bồi dưỡng năng lực cho doanh nhân để đạt KQKD của DN tốthơn.
Câu hỏinghiêncứu
Dựa vào những mục tiêu cụ thể, tác giả đặt ra một số câu hỏi nghiên cứu:
- Những nhân tố nào của NLDN tác động đến kết quả kinh doanh của
DNNVV tại ĐBSCL: Trường hợp ngành dulịch?
- Mức độ tác động của các nhân tố NLDN đến KQKD của DNNVV tại ĐBSCL: Trường hợp ngành du lịch như thếnào?
- NLDNảnh hưởng nhưthếnào đối vớiKQKD của DNNVVtạiĐBSCL trong ngànhdulịch?
- Những hàm ý quản trị nào là phù hợp trong việc bồi dưỡng năng lực cho doanh nhân để đạt KQKD của DN tốthơn?
Đối tượng nghiên cứu và phạm vinghiêncứu
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu và khảosát
- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong luận án là tác động của năng lực doanh nhân đến KQKD của DNNVV tại ĐBSCL: Trường hợp ngành du lịch.
-Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát trong luận án này là Chủ doanh nghiệp tại các DNNVV ngành du lịch tại ĐBSCL.
Về mặt nội dung :Luận án nghiên cứu về tác động của NLDN đến KQKD của
DNNVV tại ĐBSCL: Trường hợp ngành du lịch.
Luận án chủ yếu tìm hiểu các đề tài tiêu biểu về NLDN tác động đến KQKD của những tác giả nước ngoài và trong nước; những nghiên cứu này có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài, tuy nhiên nghiên cứu này có chủ trương xây dựng mô hình thang đo phát triển NLDN của DN du lịch tại khu vực ĐBSCL.Ngoàira,luậnán còn thu thập dữ liệuvềđộingũdoanhnhânvàkếtquảkinh doanhcủaDNNVVtại ĐBSCL:Trườnghợpngànhdulịch.
Về mặt thời gian: Dữ liệu thứ cấp trong giai đoạn 2016 – 2022 được thu thập để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Dữ liệu sơ cấp được thu thập và phân tích trong khoảng thời gian 2020 - 2021.
Phương phápnghiêncứu
Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận án này là kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng Nghiên cứu định tính nhằm mục tiêu khám phá các nhân tố của năng lực doanh nhân tác động đến kết quả kinh doanh, từ đó hình thành mô hình nghiên cứu, xây dựng và phát triển các thang đo làm cơsởthực hiện các khảo sát cho nghiên cứu định lượng tiếp theo Nghiên cứu định lượng được sử dụng để thu thập và xử lý dữ liệu khảo sát nhằm đánh giá độ tin cậy, độ giá trị của các thang đo, kiểm định mô hình và các giả thuyết sử dụng các công cụ Cronbach’sAlpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phương pháp phân tích nhân tố xác định(CFA), phương pháp mô hình phương trình cấu trúc (SEM), phân tích sự khác biệtAnova (post-hoc One-way Anova), kiểm địnhBootstrap.
Đóng góp củaluậnán
1.7.1 Đóng góp về mặt họcthuật
Luận án này đóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung những tri thức mới vào hệ thống lý luận liên quan đến vấn đề năng lực kinh doanh của doanh nhân ởViệt Nam Luận án đã tổng hợp, bổ sung và làm rõ các khái niệm nghiên cứu,khung lý thuyết về doanh nhân, năng lực doanh nhân, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu này Bên cạnh đó, tác giả còn đưarac ác k h á i n iệ mv ề d u lị ch, D N NV V n g à n h d u l ị c h và c á c p h ư ơ n g p h á p đ o lường năng lực doanh nhân, kết quả kinh doanh của DNNVV ngành du lịch Trên cở sở kế thừa các nghiên cứu trước đây, tác giả đã xây dựng và phát triển thang đo năng lực kinh doanh của doanh nhân và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trongđó:
- Thang đo năng lực doanh nhân được bổ sung một nhóm năng lực doanh nhân thành phần mới để phù hợp với bối cảnh hoạt động của doanh nhân tại các DNNVV tại ĐBSCL: Trường hợp ngành du lịch Thang đo năng lực doanh nhân được tác giả tổng hợp trước đây từ các nghiên cứu liên quan gồm 9 nhóm năng lực thành phần: Năng lực định hướng chiến lược, năng lực cam kết, năng lực phân tích - sáng tạo, năng lực học tập, năng lực nắm bắt cơ hội, năng lực tổ chức – lãnh đạo, năng lực thiết lập quan hệ, năng lực cá nhân và năng lực chuyên môn Do đó, thang đo năng lực doanh nhân được phát triển từ luận án vừa phản ánh tính đặc thù của các doanh nhân tại các DNNVV tại ĐBSCL: Trường hợp ngành du lịch vừa có tính tổng hợp và cập nhậtcao.
- Đưa ra thang đo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được tiếp cận gồm 3 thành phần: Hiệu quả đầu tư, tăng trưởng kinh doanh, hiệu suất tương đối Qua đó, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá một cách toàn diệnhơn.
- Ngoài ra, luận án cũng đưa ra biến kiểm soát của đặc điểm doanh nhân như: giới tính, trình độ học vấn để tìm ra sự khác biệt và ảnh hưởng đến KQKD của DN ngành dulịch.
1.7.2 Đóng góp về mặt thựctiễn
Luận án đã giải quyết được nhiều vấn đề về tầm quan trọng của các năng lực doanh nhân thành phần tại các DNNVV tại ĐBSCL: Trường hợp ngành du lịch.Từ đó giúp: Các cơ quan quản lý, các doanh nhân có được góc nhìn tổng quát hơn về tri thức, kỹ năng và thái độ phù hợp khi kinh doanh và vượt qua các rủi ro kinh doanh trên thương trường để đạt được KQKD của DN.
- Đối với doanh nhân: Luận án giúp doanh nhân có được góc nhìn tổng quát hơn về viễn cảnh kinh doanh và có sự chuẩn bị hành trang tri thức, kỹ năng, thái độ phù hợp khi kinh doanh và chinh phục các rào cản kinh doanh trên thương trường để đạt được thành quả cao trong kinh doanh Ngoài ra, luận án cũng đã đề xuất được các hàm ý quản trị quan trọng và phù hợp giúp các doanh nhân có cơ sở đáng tin cậy để hoàn thiện hơn về năng lực kinh doanh, phát huy tốt hơn những lợi thế từđặc điểm cá nhân về giới tính, trình độ học vấn và nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đốivới cácCơquan quản lý,Hiệp hộiDulịchĐBSCL:Kết quảnghiêncứucủa luậnán sẽ là cơsởđángtin cậy giúp cácCơquan quản lý, Hiệp Hộidulịchhoạch địnhcácchính sáchtạicácSở văn hóa thể thao và du lịch,HiệpHội du lịch cáctỉnh ĐBSCLđể đưa ra các chủtrương, chínhsách phù hợp,thiếtthực giúphoànthiệnnănglựckinh doanhchođộingũdoanhnhân và nâng cao kết quảkinhdoanhcủaDNNVVngànhdulịchtạiĐBSCLnóiriêngvàcảnướcnóichungtrongthời giantới.
- Luận án cũng quan trọng đối với các học giả và nhà nghiên cứu trong tương lai vì nó sẽ cung cấp tài liệu thực nghiệm về năng lực doanh nhân và KQKD của
DN Ngoài ra, luận án cũng đưa ra định hướng nghiên cứu thêm, nơi các học giả trong tương lai có thể thực hiện nghiên cứu về vấn đềnày.
Bố cụcluậnán
Trên cơ sở quy định về kết cấu cũng như mục tiêu và nội dung nghiên cứu, luận án được bố cục gồm năm chương, cụ thể như sau:
Chương1:Giớithiệutổngquanvềđềtài,gồmtínhcấpthiếtcủanghiêncứu,mụctiêu nghiêncứu Bên cạnh đó,chương1còntrìnhbày các câuhỏinghiêncứu, phạm vinghiêncứuvànhữngđónggópcủaluậnánvềkhíacạnhlýthuyếtvàthựctiễn.
Chương 2:Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Theo đó, đề tài trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến năng lực doanh nhân và lý thuyết về KQKD của DN. Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan, luận án xác định khoảng trống nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết.
Chương 3:Phương pháp nghiên cứu Luận án sẽ trình bày qui trình nghiên cứu, khung nghiên cứu cho đềtài.Ngoài ra, tác giả sẽ tiến hành xây dựng thang đo cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu.Thêmvào đó, trong chương 3 của luận án, tác giả sẽ trình bày các phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu của đề tài.
Chương4:Kếtquả nghiêncứu.Đềtài sẽphântích nănglựcdoanh nhânvàKQKDcủa
DNNVV tạiĐBSCL ngànhdulịch Sau đó,đềtàitiến hànhkiểm định độtin cậy thangđo,phântích nhântốkhám phá EFA,phântíchnhântốkhẳngđịnhCFA, kiểm địnhgiảthuyết bằngmô hình cấutrúctuyếntínhSEM,kỹthuậtxửlýbiếnkiểmsoát,phân tích sựkhác biệt Anova (post-hoc One-way Anova), kiểm định Bootstrap.
Chương 5:Kết luận và hàm ý quản trị Chương này trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài Đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao KQKD cho các DNNVV tại ĐBSCL: Trường hợp ngành du lịch thông qua việc phân tích năng lực doanh nhân Cuối cùng, luận án trình bày một số kiến nghị, hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếptheo.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNHNGHIÊNCỨU
Cơ sở lý thuyết vềdoanhnhân
Trong các công trình nghiên cứu, thuật ngữ doanh nhân được đề cập ở các góc độ khác nhau từ rất lâu Khái niệm “Doanh nhân” ban đầu được sử dụng như người tổ chức và cho đến đầu thế kỷ XIX thì được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực kinh tế ở các nước phương Tây Trong tiếng Anh, thuật ngữ doanh nhân thường được sử dụng bằng các từ như businessperson, businessman hay entrepreneur Cho đến nay, vẫn chưa có một khái niệm rõ ràng về doanh nhân Hiện có nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau về doanh nhân, không chỉ trong giới học thuật mà còn ngay cả trong đội ngũ doanhnhân.
Từ điển ngôn ngữ tiếng Anh định nghĩa doanh nhân là: (1) người hoạt động kinh doanh, đặc biệt là người chủ, giám đốc, hoặc quản lý cao cấp của một công ty; (2) người có tố chất cần thiết để kinh doanh thành công Từ điển tiếng Anh hiện đại Oxford cho rằng: doanh nhân là người tham gia vào hoạt động thương mại, đặc biệt là ở vị trí cấp cao.
Vũ Tiến Lộc, Chủ tịchPhòng Thươngmại và Công nghiệpViệtNam(VCCI) định nghĩa: “Doanhnhân là nhàđầutư, là nhà quản lý,làngười chèo lái conthuyềndoanh nghiệp,mà điểmkhácbiệt củadoanhnhân vớinhững ngườikháclà ởchỗhọlàngườidámchấpnhận mạohiểm, rủirokhi dấnthânvào con đườngkinh doanh”.Các nhà kinh tế học phương Tây khác như Richard Cantillon, Frank Knight,Adam Smith, Casson cũng nhìn nhận chung rằng, “Doanh nhân là người kết hợp các yếu tố sản xuất và tổ chức quá trình sản xuất, kinh doanh để tạo ra giá trị mới cao hơn, không phân biệt hình thức sở hữu, loại hình và quy mô kinhdoanh”.
Theo Drucker (1985)địnhnghĩa “Doanhnhânlàngười sáng tạo nêncáimới, sựkhác biệt,họthayđổi giá trị và nhậnthấy rằngsựthayđổi là một điềuhiển nhiên”.
Wennekers và Thurik (1999) định nghĩa “Doanh nhân là người chủ - điều hành DNNVV haychủdoanh nghiệp là doanh nhân; mỗi doanh nhân sẽ thể hiện mức độ hành động hay phẩm chất sáng nghiệp của mình bằng một vị trí nào đó giữa hai cực: người khởi xướng – doanh nhân thuần túy và người nhận ủy thác – nhà quản trị quan liêu thuầntúy”.
O' Connor & Fiol (2002) thì cho rằng: “Doanh nhân là người sáng tạo, người tạo ra sự thay đổi, người đổi mới và cũng là người có năng lực nhận diện các cơ hội và tổ chức nguồn lực để đạt được mục tiêu”.
Bolton & Thompson (2004) “Doanh nhân là người có thói quen sáng tạo và cải tiến để tạo dựng điều gì đó trên cơ sở của việc nhận thức những cơ hội có giá trị xungquanh”.
Zimmerer & Scarborough (2005) “Doanh nhân là người tham gia vào tiến trình khởi sự kinh doanh trong bối cảnh phải luôn đương đầu với rủi ro và sự không chắc chắn nhằm đạt được lợi nhuận và sự tăng trưởng thông qua việc xác định được những cơ hội quan trọng và huy động những nguồn lực cầnthiết”.
Vũ Quốc Tuấn (2007, trên trang báo Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần):“Nóimộtcáchchặtchẽ,doanhnhânlànhữngngườichủdoanhnghiệptrựctiếpkinhdoanhc ủa mình, những người được cử hoặc được thuê để quản lý doanh nghiệp, thựchiệnnhiệm vụ kinh doanh; trách nhiệm và lợi ích của họ gắnliềnvới kết quả kinh doanh củahọphảiđủđiềukiệnđểsángtạo,khôngngừngpháttriểndoanhnghiệp”.
Jean-Baptiste Say (2009), một nhà kinh tế học người Pháp và được cho là người đầu tiên đặt vấn đề về “Doanh nhân” (entrepreneur) vào thế kỷ 19, đã xác định doanh nhân là “người vận hành một doanh nghiệp, cụ thể là một nhà thầu, giữ vai trò trung gian làm cầu nối giữa vốn và lao động” Ông còn đưa ra một định nghĩa rộng hơn “Doanh nhân là người dịch chuyển các nguồn lực kinh tế từ chỗ có hiệu suất và sản lượng thấp hơn lên hiệu suất và sản lượng caohơn”.
Hoàng Văn Hoa (2010):“Doanh nhân là người chủ của doanh nghiệp và làm công việc quản trị trong doanh nghiệp Họ là những người có năng khiếu đặc biệt về kinh doanh, có kỹ năng đặc biệt về kinh doanh, có kinh nghiệm phong phú để ứng dụng trong kinh doanh”.
Từnhữngphân tích trênvàtrongphạmviluậnánnàyđểphù hợpvới đặc trưngcủa doanhnghiệpngànhdulịch,tathấy: “Doanh nhânlà người chủ, thamgia quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục tiêu lợi nhuận; phải luôn đương đầu với rủi ro và sự không chắc chắn trong tiến trình kinh doanh để đạt được sự tăng trưởng; đồng thời họ cũng phải là người gắn liền với quá trình sáng tạo và đổi mới để thành công trên cơ sở của việc nhận thức những cơ hội kinh doanh có giátrị”.
- Khái niệm đặc điểm doanhnhân
Theo từ điển Oxford, đặc điểm cá nhân là những nét đặc trưng hoặc là phẩm chất của một người nào đó.
Từ sự kết hợp của định nghĩa về đặc điểm cá nhân trong từ điển Oxford và những quan niệm về doanh nhân thì đặc điểm doanh nhân được xem như là những nét đặc trưng hoặc là phẩm chất thuộc về doanh nhân.
- Phân loại đặc điểm doanhnhân
Phương pháp tiếp cận đặc điểm cá nhân được đánh giá là phổ biến trong các nghiên cứu về doanh nhân kinh doanh Phương pháp này cho rằng một số đặc điểm cá nhân sẽ giúp tạo ra sự khác biệt giữa doanh nhân và các đối tượng khác Theo các phương pháp này có các đặc điểm cơ bảnsau:
Giới tính có thể tạo nên sự khác biệt về năng lực, hành vi và ý định kinh doanh của doanh nhân (Du Rietz, A., & Henrekson, M, 2000) Các nghiên cứu củaDavidsson, P (1995, trang 20), Wilson, G A (2007) cho thấy “nam giới có nhiều khả năng giữ thái độ ảnh hưởng tích cực đến niềm tin và ý định kinh doanh hơn nữ giới” Carter, S., Anderson, S., & Shaw, E (2001) cho khi nữ làm chủ thì kết quả kinh doanh sẽ không tốt bằng nam giới, bởi vì: thứ nhất là do ảnh hưởng của rào cản của sự bất bình đẳng giới do đó họ bị hạn chế về cơ hội tiếp cận các yếu tố thuộc nguồn lực kinh doanh, thứ hai là do phụ nữ thường khởi nghiệp ở độ tuổi sớm hơn, thiếu kinh nghiệm thương trường Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác lại cho rằng không có sự khác biệt đáng kể nào giữa kết quả kinh doanh của nữ và nam doanh nhân, thậm chí phụ nữ thường có xu hướng quan tâm đến chất lượng, có sự cẩntrọngvàtỉmỉnênviệcquảntrịrủirocủahọrấttốt.Dovậy,phụnữkhikinh doanh không thua kém nam giới về kinh nghiệm quản lý, có trách nhiệm xã hội cao hơn và thường những phụ nữ khi bước ra thương trường để kinh doanh thì đây là những người có tính đổi mới rất tốt Bên cạnh đó, ý định khởi nghiệp của nữ giới cũng rất quyết liệt ở các quốc gia đang phát triển để thoát nghèo và có được sự tự chủ về mặt tài chính (Chaganti, R., & Parasuraman, S, 1996; Zapalska, A.M, 1997).
Nghiên cứu của Dahlqvist, J., Davidsson, P & Wiklund, J (1999) cho rằng trình độ học vấn của doanh nhân được đánh giá bằng nền tảng của kiến thức, kỹ năng, thái độ của doanh nhân.Đây là một tài sản cá nhân đặc biệt quan trọng và cần được trau dồi và phát triển một cách liên tục Bên cạnh đó, nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2011) trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp cũng có tương quan thuận đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Khi trình độ học vấn càng cao, các chủ doanh nghiệp càng có khả năng tiếp cận các phương thức khoa học quản lý hiện đại giúp công ty phát triển hơn và có nhiều cơ hội hơn, đồng thời có mối quan hệ rộng hơn, thông hiểu về các thể chế, quy định chính sách nhiều hơn.
2.1.3 Vai trò của doanh nhân trong phát triển kinhtế
Các lý thuyết nền về năng lựcdoanh nhân
Dựa trên cách tiếp cận và kế thừa mô hình năng lực cá nhân (mô hình ASK) của Benjamin Bloom (1956) đưa ra các tiêu chuẩn chính: Kiến thức (Knowledges), kỹ năng (Skills) và phẩm chất hay thái độ (Attitude) Trên nền tảng của mô hình năng lực cá nhân ASK, khái niệm về năng lực được nhiều nhà nghiên cứu đưa ra khá đa dạng nhưsau:
Theo Harrow (1972), “Năng lực là các phẩm chất và hành vi thể hiện thái độ của cá nhân với công việc, động cơ, cũng như những tố chất cần có để đảm nhận tốt công việc, các phẩm chất cũng được xác định phù hợp với vị trí công việc”.
Boyatzis (1982), “Năng lực là những thuộc tính của con người như là động cơ, kỹ năng, hình ảnh cá nhân, vai trò xã hội hay kiến thức”.
Training Agency UK (1989), Năng lực được định nghĩa là khả năng thực hiện các hoạt động trong một nghề nghiệp Nó bao gồm việc tổ chức và lập kế hoạch làm việc, đổi mới và đối phó với các hoạt động không thường xuyên.
Woodruffe (1991) đã đề cập đến thuật ngữ năng lực được dùng để chỉ hai yếu tố: (1) Trong công việc mà người đó có năng lực, gọi là “năng lực chuyên môn” và khả năng được chứng minh thực hiện công việc một cách thành thạo (các tiêu chuẩn cần thiết trong việc làm); (2) Các hành vi mà người đó thực hiện các nhiệm vụ và chức năng công việc.
Woodruffe (1993),“Năng lực là tổng của những hành vi cần thiết để cá nhân hoàn thành nhiệm vụ hay thực hiện những chức năng cần thiết phù hợp với vị trí công việc”.
Thompson và cộng sự (1997), “Năng lực là tập hợp các hành vi tích hợp có thể hướng tới việc hoàn thành mục tiêu để thành công”.
Tuning (2000), “Năng lực là sự kết hợp năng động của kiến thức, hiểu biết, kỹ năng và khả năng”.
Weinert (2001, p 27), Năng lực được hiểu là khả năng nhận thức và kỹ năng mà các cá nhân sở hữu hoặc có thể học được, giúp họ giải quyết các vấn đề cụ thể, cũng như sự sẵn sàng về động lực, ý chí và xã hội cũng như khả năng sử dụng các giải pháp một cách thành công và có trách nhiệm trong các tình huống khác nhau. Brophy and Kiely (2002), “Năng lực là kỹ năng, kiến thức, hành vi và thái độ cần thiết để thực hiện vai trò một cách hiệu quả”.
Neary (2002), “Năng lực bao gồm một loạt kiến thức, thái độ và các hành vicó thể quan sát được, cùng nhau tạo nên khả năng cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp”. Man & cộng sự (2002), “Năng lực cá nhân là sự kết tinh của đặc điểm cá nhân, kiến thức, kỹ năng và tínhcách”.
EU Parliament and the Council (2006, p 13), “Năng lực là sự kết hợp giữa kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với bối cảnh”.
Mitchelmore & Rowley (2010),“Năng lực còn được biết đến như những hành vi cá nhân mà họ nên có và có thể đạt được”.
Erpenbeck & Von Rosenstiel (2011, p 24), “Năng lực được coi là khuynh hướng của hành vi tự tổ chức”.
DQR(2011,p 17),“Nănglực mô tả khả năng và sự sẵnsàngcủacánhân trongviệcsử dụngkiến thức,kỹnăng,năng lựccánhân,xãhội vàphương phápluậncũng như hànhxử một cáchcócân nhắc, cótráchnhiệm với cá nhân và xã hội”.
BIBB (2018), Năng lực được hiểu là sự kết hợp giữa kiến thức và kỹ năng đáp ứng yêu cầu của hành động.
ERIC (2019), Năng lực được thể hiện của cá nhân, tức là sở hữu kiến thức, kỹ năng và đặc điểm cá nhân cần thiết để đáp ứng các nhu cầu cụ thể.
Qua nghiên cứu các khái niệm trên thì năng lực dường như phổ biến với các khía cạnh quan trọng như:
- Năng lực bao gồm những đặc điểm tổng thể của một cá nhân có liên quan đến việc thực hiện có hiệu quả một công việc nhấtđịnh.
- Năng lực được thể hiện qua hành vi của cá nhân, do đó quan sát được và đo lườngđược.
- Năng lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành các mục tiêu đềra.
-Nănglựclànhữngnguồnlựctrongtổchứccóthểđượcbồidưỡngvàpháttriển.Trên cơ sở kế thừa và phân tích từ các nghiên cứu, tác giả đưa ra khái niệmvềnăng lực như sau:Năng lực là sự kết hợp của kiến thức, kỹ năng, thái độ/phẩmc h ấ t cá nhân của con người nhằm đạt được kết quả hoạt động cao nhất.
2.2.2 Các mô hình lý thuyết về nănglực
2.2.2.1 Mô hình lý thuyết năng lực theo ASK
ASK là mô hình được sử dụng rất phổ biến trong quản trị nhân sự nhằm đào tạo và phát triển năng lực cá nhân Mô hình ASK xuất hiện vào những năm 1990, là mô hình được sử dụng để giải quyết những vấn đề về năng lực của nguồn nhân lực; trong đó chữ A thể hiện cho Thái độ (Attitudes), chữ S thể kiện cho Kỹ năng (Skills) và chữ K thể hiện cho Kiến thức (Knowlegde).Benjamin Bloom (1956) được coi là người đưa ra những phát triển bước đầu về ASK, sau đó nhiều tác giả nghiên cứu trong và ngoài nước sử dụng cách tiếp cận theo mô hình ASK như nghiên cứu của Seema Sanghi (2007), Ashwini và cộng sự (2013), Trần Thị Vân Hoa (2011), Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Lê Quân (2012),ĐỗAnh Đức (2015), Lê Thị Phương Thảo (2016), Trần Thị Thanh Huyền và cộng sự(2023).
Hình 2.1: Mô hình năng lực (ASK) của Benjamin Bloom (1956)
Kiếnthức đượchiểulànhững nănglựcvề thuthậptin dữliệu, nănglựchiểucác vấnđề(comprehension), nănglực ứng dụng(application), nănglựcphân tích(analysis),năng lựctổnghợp(synthethis), nănglựcđánhgiá(evaluation).Đâylànhữngnăng lựccơbản mà mộtcánhâncầnhội tụkhitiếpnhận một côngviệc.Côngviệccàng phức tạp thì cấp độ yêu cầu vềcácnăng lực này càngcao.Cácnănglực này sẽđượccụthểhóatheođặcthùcủatừngdoanhnghiệp.
Phẩm chất/Tháiđộthườngbao gồm các nhântốthuộcvềthếgiới quan tiếpnhận và phản ứnglạicác thựctế(receiving, respondingtophenomena), xácđịnhgiátrị
(valuing),giá trịưutiên.Các phẩmchấtvàhànhvi thể hiệntháiđộcủacánhân vớicôngviệc,độngcơ,cũngnhư nhữngtốchấtcầncóđểđảmnhậntốtcôngviệc(Harrow, 1972).Cácphẩmchấtcũngđượcxácđịnhphùhợpvớivịtrícôngviệc.
Vềkỹnăng,đâychínhlànănglựcthựchiệncáccông việc,biếnkiếnthứcthành hành động Thông thườngkỹnăngđượcchia thànhcáccấp độchính như:bắt chước(quansátvàhànhvikhuôn mẫu),ứng dụng(thựchiện một số hànhđộng bằngcáchlàm theo hướngdẫn), vậndụng (chínhxác hơn với mỗi hoàncảnh),vận dụng sáng tạo(trở thành phảnxạ tựnhiên).
Nhưvậytrongđềtài này khinghiêncứu tácđộngcủa nănglựcdoanh nhânđếnkếtquảkinh doanhcủadoanh nghiệpsẽ xemxét nhữngtác độngcủakiến thức, kỹnăngvàtháiđộlên hành động của nhữngdoanh nhândựatrênlýthuyếtASK củaBenjamin Bloom (1956).
Lýthuyết thayđổihànhviCOM-Blà lýthuyết quan trọngtronggiảithíchsựhìnhthànhhoặccáccơchếcủaýđịnhhànhvi(Li,Kang,&Sohaib,2021). Lýthuyếtnàychorằngba yếutốgồm nănglực,cơhộivàđộnglực cóquanhệchặtchẽvới nhauđểhìnhthànhhànhvi(Michie, Stralen,&West,2011).Nănglực đềcậpđếnnhữngkhảnăng, bao gồmcảthể chấtvà tâm lý, màcánhânsở hữuđểhoàn thành hành vi.Cơhộiámchỉnhữngyếutốbênngoàicánhân,baogồmcáchìnhthứcbiểuhiệncủađiềukiệnvậ tchất,xãhộiđểcánhân thỏa mãncáctiêuchícầnthiếtnhằm thực hiện hành vi.Cuốicùng, độngcơlà nềntảngvàthướcđophảnánh mức độvận hànhcủanãobộtrong quátrìnhkíchhoạthànhvi,lànhucầuvàlợiíchcủakếtquảhànhviđốivớicánhân.
Hình 2.2: Mô hình COM-B (Michie & ctg., 2011)
Lý thuyết này được xem là một lý thuyết toàn diện trong việc giải thích sự hìnhthànhýđịnhkinhdoanhcủacácdoanhnghiệp.Theođó,COM-Bchorằngba
Hành vi yếu tố điều hướng và chi phối hành vi bao gồm các cơ hội để cá nhân thực hiện hành vi, môi trường hoặc bối cảnh thực hiện và quan trọng nhất là năng lực cá nhân (Webb & Sheeran,2006).
2.2.2.3 Môhình lý thuyết năng lực theo nhận thức xãhội
Doanh nghiệp trong lĩnh vựcdu lịch
Ngày nay du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến Hiệp hội lữ hành quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới vượt lên cả ngành sản xuất ô tô, thép điện tử và nông nghiệp Vì vậy, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một vòng Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, tuy nhiên do hoàn cảnh, thời gian và khu vực khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau nên khái niệm du lịch cũng không giống nhau.
TheoTổ chức Du lịch Thế giới(World Tourist Organization, 1995), một tổ chức thuộcLiên Hiệp Quốc, “Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành,tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi định cư”. Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017): “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp phápkhác”.
Theoliên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức (International Union ofOfficialTravelOragnization:IUOTO):“Dulịchđượchiểulàhànhđộngduhànhđến một nơikhácvới điạ điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mụcđíchkhôngphải đểlàmăn,tứckhôngphảiđểlàmmộtnghềhaymộtviệckiếmtiềnsinhsống ”
Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia (21/8 – 5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”.
Theo các nhà du lịch Trung Quốc: họat động du lịch là tổnghợphàng loạt quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế - xã hội nhất định làm cơ sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điềukiện.
Theo I.I pirôgionic (1985): “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hoá”.
Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách: khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế.
Theo Huziker và Krapf (1942): “Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngoài địa phương, nếu việc cư trú đó không thành cư trú thường xuyên và không dính dáng đến hoạt động kiếm lời”
Nhìn từ góc độ thay đổi về không gian của du khách: Du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc.
Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầukhác.
Theo Bản chất du lịch được nhìn từ nhiều góc độ như sau:
- Nhìn từ góc độ nhu cầu của du khách: Du lịch là một sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội của loài người đến một giai đoạn phát triển nhất định Chỉ trong hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi do tiến bộ cuả khoa học - công nghệ, phương tiện giao thông và thông tin ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch của con người Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để cảm nhận những giá trị vật chất và tinh thần có tính văn hoácao.
- Xét từ góc độ các quốc sách phát triển du lịch: Dựa trên nền tảng của tài nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, lựa chọn các sản phẩm du lịch độc đáo và đặc trưng từ nguồn nguyên liệu trên, đồng thời xác định phương hướng qui hoạch xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch tươngứng.
- Xét từ góc độ sản phẩm du lịch: Sản phẩm đặc trưng của du lịch là các chương trình du lịch, nội dung chủ yếu của nó là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với cơ sở vật chất - kỹ thuật như CSLT, ăn uống, vận chuyển.
- Xét từ góc độ thị trường du lịch: Mục đích chủ yếu của các nhà tiếp thị du lịch là tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu của du khách để “mua chương trình dulịch”.
Tóm lại, du lịch được xem là một ngành kinh doanh mà trong đó các hoạt động về tổ chức hướng dẫn tham quan, trao đổi hàng hóa và dịch vụ của các doanh nghiệp nhằm mục đích đáp ứng các nhu cầu về di chuyển, lưu trú, ăn uống và tham quangiảitrícủadukhách.Vìvậy,dulịchlàmộthoạtđộnggồmcónhiềuđặcthù, nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể phong phú là hoạt động du lịch vừa có đặc điểm của ngành kinh tế, vừa có đặc điểm của ngành văn hóa – xã hội.
2.3.2 Khái niệm doanh nghiệp dulịch
Doanh nghiệp du lịch là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh liên quan đến du lịch được cho phép trong Hiến pháp của các quốc gia Giống như các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác, doanh nghiệp du lịch cũng là dự án kinh doanh có nguyên tắc chuẩn bị, nhưng hoạt động trên quy mô rộng lớn hơn.
Kết quả kinh doanh củadoanhnghiệp
2.4.1 Khái niệm về kết quả kinh doanh của doanhnghiệp
Trong bối cảnh kinh doanh ngày nay, việc đo lường kết quả kinh doanh (business performance) là mối quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu hàn lâm cũng như các nhà quản lý thực hành Nhìn chung, rất khó để đo lường kết quả kinh doanh do sự khác biệt về bản chất của ngành kinh doanh và phương thức lợi nhuận (Nasip và cộng sự, 2017) Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thường được xem là kết quả hoạt động hoặc thành công của doanh nghiệp (Tangen, 2005) Với cách tiếp cận khác nhau, các nghiên cứu xem kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ở những khía cạnh khác nhau Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau Các nghiên cứu đưa ra nhiều định nghĩa về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và hệ thống đo lường kết quả kinh doanh của doanhnghiệp.
Theo Kaplan và Norton (1993): “Kết quả của doanh nghiệp được xác định từ 04 nhóm thành phần cơ bản, bao gồm: Tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và học tập phát triển Nó xây dựng cơ sở để chuyển nội dung chiến lược kinh doanh thành các điều kiện thực hiện”.
Chandler và Hanks (1994): “Kết quả kinh doanh thường bao gồm: sự hài lòng của người chủ doanh nghiệp và sự phát triển của đơn vị, cảm nhận về sự hài lòng của khách hàng, cảm nhận sự hài long của người lao động, mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung ứng, xây dựng môi trường làm việc gắn bó, sản phẩm/dịch vụ được chấp nhận trên thị trường và tạo dựng được hình ảnh của doanh nghiệp”.
Delaney and Huselid (1996): “Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không dựa vào các chỉ số tài chính mà dựa vào nhận thức nhân viên về hiệu suất của tổ chức căn cứ vào các tiêu chí như: chất lượng sản phẩm, phát triển sản phẩm mới, khả năng thu hút lao động, sự hài lòng của khách hàng và mối quan hệ giữa người quản lý và người lao động”.
Heffernan & Flood (2000): “Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ có ý nghĩa ở góc độ xác định vấn đề mà còn liên quan đến việc tìm ra giải pháp cho vấn đề trong kinh doanh”.
Man (2001): “Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo lường bởi 03 chỉ tiêu: Hiệu quả đầu tư, tăng trưởng kinh doanh, hiệu suất tương đối”.
Mitchell (2002): “Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo lường bởi 03 chỉ tiêu: Phù hợp, hiệu lực, hiệu suất, khả năng tài chính”.
Cascio (2006): “Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh thông qua việc hoàn thành sứ mệnh của doanh nghiệp”.
Lin và Kuo (2007): “Kết quả kinh doanh là chỉ số thể hiện tổ chức hoàn thành tốt như thế nào so với các mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra”.
Ahmad và Seet (2009); Hoque (2005): “Kết quả kinh doanh trong nghiên cứu này sẽ bao gồm: sự gia tăng doanh số, sự tăng trưởng của lợi nhuận, sự gia tăng đáng kể về thị phần và hiệu quả sử dụng nguồn lực, hệ số hoàn vốn đầutư”.
Hoque (2011): “Kết quả kinh doanh bao gồm hai thành phần đó là KQKD tài chính và KQKD phi tài chính”.
Avci và cộng sự (2011): “Kết quả kinh doanh đo lường bằng tài chính và phi tài chính được sử dụng để cho phép công ty đưa ra các chiến lược hiệu quả và đo lường mức độ thành công mang tính ổn định, lâu dài”.
Carlos và cộng sự (2011): “Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và đo lường kết quả hoạt động lại nêu lên được 05 đặc trưng chung nổi bật của các định nghĩa, bao gồm: Tính linh hoạt của các chỉ tiêu đo lường; Tính quan trọng của thông tin trong suốt quá trình đo lường; Cách tiếp cận mang tính chiến lược trong mỗi nỗ lực đo lường; Tầm quan trọng của yếu tố con người quyết định sự thành công trong quá trình đo lường; Khái niệm kết quả kinh doanh và đo lường kết quả kinh doanh ngày càng được cải tiến và quan trọng hơn nữa đối với doanhnghiệp”.
Sánchez (2011) kế thừa của Man (2001), Gupta và Govindarajan (1984) và Chandler và Hanks (1993) cũng cho rằng, “Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh thông qua kết quả đầu tư, sự tăng trưởng trong kinh doanh, hiệu quả tương đối”.
Hasan và Ali (2015) định nghĩa: “Kết quả kinh doanh là sự phản ánh nhận thức lợi ích mà họ mong đợi khi thực hiện quản trị môi trường trong điều hành hoạt động doanh nghiệp”.
Koohang & cộng sự (2017): Định nghĩa “Kết quả kinh doanh là bộ chỉ số đo lường mức độ đạt được mục tiêu của tổ chức”.
Peng và Lin (2019): “Kết quả kinh doanh bao gồm 3 thành phần hiệu quả hoạt động, thị trường và khả năng sinh lợi”.
Như vậy, kết quả kinh doanh là mức độ hoàn thành các mục tiêu của tổ chức Kết quả kinh doanh là một khái niệm đa hướng và cho dù mỗi nghiên cứu bao gồm những khía cạnh khác nhau nhưng nhìn chung kết quả kinh doanh có thể được đánh giá trên hai khía cạnh đó là tài chính và phi tài chính.
2.4.2 Một số chỉ tiêu được sử dụng để đo lường KQKD của doanhnghiệp Đểđolường kếtquả kinhdoanh củadoanhnghiệp thìvaitrò củacác chỉtiêuđolường rất quan trọng, làmcơ sởđánh giá mứcđộđạt được mục tiêucủadoanh nghiệptrong chiếnlược cạnh tranhcủamình.Nhiều nghiên cứu sử dụng nhân tố kết quả kinh doanh là mục tiêu hướng đến trong quá trình kinh doanh của họ, vì vậy, việc đo lường kết quả kinh doanh rất đa dạng.Ambler và Kokkinaki (1997) đưa ra các yếu tố đo lường lần lượt là doanh số, thị phần, đóng góp lợi nhuận và ý định mua của khách hàng Bou-Llusar và cộng sự (2009) đã tổng hợp và xây dựng thang đo kết quả kinh doanh với bốn thành phần chính là: kết quả khách hàng,nhân viên, kết quả xã hội và kết quả hoạt động chính Fraj và cộng sự (2012) đo lường kết quả kinh tế bằng lợi nhuận doanh nghiệp, tăng trưởng doanh thu, kết quả kinh tế vững chắc, lợi nhuận trước thuế và thị phần Harrison và Wicks (2013) đo lường kết quả kinh doanh bằng bốn yếu tố: chất lượng hàng hóa và dịch vụ, thực hiện nhiệm vụ xã hội, xây dựng hình ảnh và danh tiếng đối với công chúng, tăng trưởng khách hàng Laihonen và cộng sự (2014) đo lường kết quả kinh doanh bằng ba khía cạnh: kết quả mang lại cho nhân viên, kết quả của mạng lưới, kết quả từ cảm nhận của khách hàng.Ngoàira, một sốchỉ tiêuđolườngkếtquả kinh doanh của doanh nghiệp được tổnghợptừcácnghiêncứuthểhiệnquabảng2.5:
Bảng 2.5: Cách thức đo lường kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn Cách thức đo lường
Buckley và các cộng sự
- Doanh số bán hàng trên người
- Lợi nhuận ròng trên doanhthu
Tuần báo hàng không và công nghệ vũ trụ (1996)
- Lợi nhuận trên tổng tàisản
- Phần trăm tổng doanh thu dành cho R & D độclập
- Khả năng tàichính Speckbacher, Bischofv à
Perez và Canino (2009) - Sự thoả mãn của người laođộng
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Tóm lại, mỗi quan điểm về kết quả hoạt động kinh doanh đều chứa đựng những ưu nhược điểm khác nhau Nhìn chung, các nghiên cứu đo lường kết quả kinh doanh tiếp cận theo hai hướng, đólà:
- Đo lường kết quả hoạt động kinh doanh bằng những chỉ tiêu phi tài chính như tình hình học hỏi và phát triển, tình hình khách hàng và nội bộ của doanh nghiệp Điển hình là trường phái nghiên cứu của Kaplan và Norton (1992),Speckbacher, Bischof và Pfeiffer (2003), Perez và Canino (2009), Harrisonv à
Wicks (2013), Laihonen và cộng sự (2014), Lê Thị Phương Thảo (2016), Hoàng La Phương Hiền (2019).
Mô hìnhnghiêncứu
Mặc dù cơ sở lý thuyết về sự tác động năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đã có được sự quan tâm đáng kể của các học giả, tuyn h i ê n vẫn còn một số vấn đề cần khám phá và nghiên cứu thêm Các lược khảo trên đã gợi ý cho việc hình thành khung lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng của năng lực doanh nhân tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, dựa trên các khoảng trống lý thuyết như sau:
Thứ nhất, luận án bổ sung một số năng lực doanh nhân thành phần như: Năng lực định hướng chiến lược, năng lực cam kết, năng lực phân tích - sáng tạo, năng lực học tập, năng lực nắm bắt cơ hội, năng lực tổ chức - lãnh đạo, năng lực thiết lập quan hệ, năng lực cá nhân và năng lực chuyên môn để đo lường năng lực doanh nhân mang đặc thù của đội ngũ doanh nhân trong lĩnh vực du lịch tại vùng ĐBSCL Theo Pearson và Chatterjee (2001) cho rằng, năng lực doanh nhân chịu sự chi phối bởi một số điều kiện và hoàn cảnh nghiên cứu như văn hóa quốc gia, văn hóa doanh nghiệp, môi trường kinh doanh… sự khác biệt về bối cảnh kinh doanh đòi hỏi doanh nhân phải trang bị những kiến thức, kỹ năng phù hợp hơn.
Do đó, với đặc thù của DNNVV về quy mô, chuyên biệt trong lĩnh vực du lịch tại ĐBSCL, mô hình đo lường năng lực doanh nhân cần được phát triển và điều chỉnh để đem lại những thành quả kinh doanh tốt hơn cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, với việc thay đổi của môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp, cạnh tranh ngày càng khóc liệt (Temtime và Pansiri; 2005) nên có sự phát triển và mở rộng các nhóm năng lực doanh nhân cho phù hợp với thời đại bởi vì doanh nhân sẽ không thể chỉ dừng lại ở một số kiến thức và kỹ năng đã được đề xuất từ các nghiên cứu trước Điều này đã mở ra cơ hội để luận án có thể kế thừa và phát triển mô hình hay thang đo đa chiều bao gồm một số năng lực doanh nhân thành phần khác cần bổ sung để đo lường năng lực doanh nhân mang tính chất đặc thù cho đội ngũ doanh nhân trong lĩnh vực du lịch tại vùngĐBSCL.
Thứ hai, điều chỉnh các biến quan sát từ thang đo của Man (2001), Sánchez (2011), Gupta và Govindarajan (1984) và Chandler và Hanks (1993)đểđo lường kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Các quan sát của thang đo được kế thừa và điềuchỉnhbaogồmcácnộidung(i)hiệuquảđầutư;(ii)tăngtrưởngkinhdoanh;
(iii) hiệu suất tương đối Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau,nhằm đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các nghiên cứuthườngđềcậpđếncácchỉtiêuđolườngkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp thông qua các chỉ tiêu tài chính như đánh giá khả năng tăng trưởng doanh số bán hàng, khả năng tăng trưởng lợi nhuận, tăng trưởng thị phần, hiệu quả đầu tư…điển hình nghiên cứu của Gupta và Govindarajan (1984) và Chandler và Hanks (1993), Man (2001), Mitchell (2002), Robert (2004), Saad & Patel (2006), Maes và cộng sự (2005), Sánchez (2011), Fraj và cộng sự (2012);phi tài chính như tình hình học hỏi và phát triển, tình hình khách hàng và nội bộ của doanh nghiệp… nghiên cứu của Kaplan và Norton (1992), Speckbacher, Bischof và Pfeiffer (2003), Perez và Canino (2009), Harrison và Wicks (2013), Laihonen và cộng sự (2014), Lê Thị Phương Thảo (2016), Hoàng La Phương Hiền (2019).Nhìnchung mỗi quan điểm về kết quảkinhdoanhđềuchứađựngnhữngưunhượcđiểmkhácnhau.Chínhvìvậy,tronggiới hạnvềcáchtiếpcậnđểthuthậpdữliệucủanghiêncứunàycũngnhưdocấutrúccủa mô hình nghiên cứu trong lĩnh vực du lịch, nghiên cứu này sử dụng phương pháp đolườngkếtquảkinhdoanhtừviệckếthừavàđiềuchỉnhcácbiếnquansáttừthangđo của Man (2001), Sánchez (2011), Gupta và Govindarajan (1984) và Chandler và Hanks(1993)đểđolườngkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp.
Thứ ba, đưa ra mối quan hệ giữa năng lực doanh nhân và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp với các biến kiểm soát (Giới tính, trình độ học vấn) và kiểm tra mối quan hệ đó Theo nghiên cứu của Wilson, G A (2007), Chandler, G., & Hanks, S.H (1994), Tkachev, A., & Kolvereid, L (1999) cho rằng sự khác biệt giới tính dẫn đến sự khác biệt về khả năng, tiềm lực và một số thuộc tính khác của doanh nhân và điều này dẫn đến trong KQKD của DN cũng không có sự giống nhau Tương tự, Jo và Lee (1996), Dyke và cộng sự (1992), Robinson và Sexton (1994) cho thấy trình độ học vấn của doanh nhân có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra sự tăng trưởng, phát triển và ảnh hưởng đến KQKD củaDN. Nghiên cứu này một mặt kế thừa từ các kết quả nghiên cứu trước, có điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu cụ thể, tác giả còn khắc phục được các khoảng trống của các nghiên cứu trước bằng cách xây dựng một mô hình tổng quát các nhân tố của năng lực doanh nhân tác động đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành du lịch ở khu vựcĐBSCL.
2.5.2 Mô hình nghiên cứu đềxuất
Dựa trên lý thuyết có liên quan mô hình nghiên cứu của đề tài được xây dựng dựa trên mối quan hệ giữa khái niệm lý thuyết: năng lực doanh nhân sẽ tác động đến KQKD của DNNVV ngành du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long Sau đây là những thông tin chi tiết hơn về các biến mô tả như sau:
2.5.2.1 Ảnhhưởng của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh củadoanhnghiệp
Từ nghiên cứu của Chandler & Jansen (1992),Bird (1995), Baum và cộng sự (2001), Man (2001, 2002, 2008), Sony, H P., & Iman, S (2005), Ahmad và cộng sự(2007,2010),JoséSánchez(2011),NgvàKee(2013),Lopa,N.Z.,&Bose,T.
K (2014), Tehseen và Ramayah (2015), Nguyễn Thành Long (2016), Sajilan, S., Tehseen, S., & Adeyinka-Ojo, S (2016), Hoàng La Phương Hiền (2019), Tahmina Khanam; Md. Nazmus Sakib (2020), Aulia, M R và cộng sự (2021), Sakib, M.N và cộng sự (2022), Yunusa Mohammed Kaigama (2023) cho ta thấy rằng năng lực doanh nhân rất cần thiết và đóng vai trò quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Từ kết quả tổng hợp trên, các giả thuyết nghiên cứu về sự tác động của năng lực doanh nhân đến KQKD của DN được phát biểu như sau:
Năng lực doanh nhân ảnh hưởng cùng chiều đến kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp
Theo Durkan và các cộng sự, 1993; Mitton, 1989; Snell và Lau, 1994; Thompson và các cộng sự, 1996: năng lực định hướng chiến lược này đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải có khả năng nhìn xa trông rộng cho doanh nghiệp của mình; phải có mục tiêu rõ ràng (Snell và Lau, 1994), Gasse và các cộng sự (1997) nhấn mạnh sự cần thiết phải hình thành liên minh mang tính chiến lược đối với năng lực hoạch định chiến lược Ahmad (2007) nhấn mạnh tầm quan trọng hành vi chiến lược của doanh nhân trong việc quản lý hiệu quả các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Malaysia và Úc Hơn nữa, Man (2002) đưa ra lý lẽ chứng minh về mặt lý thuyết sự tác động cùng chiều về chiến lược của một doanh nhân đối với sự thành công của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Subagyo (2020) đã thực hiện một nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa ở tỉnh Đông Java của Indonesia,chứng minh rằng năng lực chiến lược của doanh nhân có tác động thiết yếu đến thành công của doanh nghiệp Nhiều nghiên cứu đã phát hiện ra mối liên hệ chặt chẽ giữa năng lực chiến lược của doanh nhân và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ(Ahmad, N.H, 2007, Park, H.H và cộng sự, 2019) Như vậy,nănglựcđịnhhướngchiếnlượcgiúpdoanhnhânnhậndiệnđượccáccơhộikinh doanh hấp dẫn, đưa ra được mục tiêu hành động rõ ràng, có kế hoạch phù hợp để tạo ra những chuyển biến tích cực trong KQKD của DN Do đó, giả thuyết nghiên cứu được phát biểu nhưsau:
H1 Năng lực định hướng chiến lược của doanh nhân ảnh hưởng cùngchiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Nghiên cứu của McClelland (1961) và cũng được tìm thấy trong nhiều nghiên cứu khác (Durkan và các cộng sự, 1993; Eyre và Smallman, 1998; Hood và Young, 1993; Martin và Staines, 1994) cho rằng năng lực cam kết đòi hòi chủ doanh nghiệp phải có ý thức trách nhiệm cao và luôn luôn năng động với sự thay đổi Một khía cạnh khác của năng lực cam kết là chủ động đưa ra sáng kiến hay phương hướng hoạt động vốn kêu gọi chủ doanh nghiệp thực hiện hành động trước khi được yêu cầu hoặc bị ép buộc trước những hoàn cảnh có thể xảy ra (McClelland, 1987) Năng lực cam kết phản ánh khả năng của các doanh nhân trong việc quản lý tổ chức một cách hiệu quả đồng thời cho phép các doanh nhân cống hiến hoặc nỗ lực vượt xa tầm nhìn, hoàn thành các mục tiêu và mục đích của tổ chức (Zainol, N.R.; Al Mamun, A, 2018; Stephen, I.A.; Ayodele, O.M.; Oluremi, O.A, 2022) Man (2001); Ahmad, N.H (2007) đã tìm thấy mối liên hệ giữa hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và năng lực cam kết của các doanh nhân Do đó, giả thuyết nghiên cứu được phát biểu nhưsau:
H2 Năng lực cam kết của doanh nhân ảnh hưởng cùng chiều đến kết quảkinh doanh của doanh nghiệp
Một trong những năng lực mà chủ doanh nghiệp cần phải có là khả năng nắm bắt cơ hội McClelland (1987) xem “nhận ra và hành động khi cơ hội đến” là một trong những năng lực mà chủ doanh nghiệp cần có nếu muốn thành công Chandler và Jansen (1992) cho rằng một trong những vai trò quan trọng nhất trong kinh doanh là khả năng nhận ra và tận dụng cơ hội Tương tự, Chandler và Hank (1994b),Mitton (1989),Baum(1994),Man (2002) cho rằng năng lực này nó rất quan trọng với doanh nhân và giúp doanh nhân kịp thời chớp lấy thời cơ, nhận diện và né tránh được các rủi ro, bất trắc trong quá trình tạo ra KQKD của
DN Omsa và cộng sự (2017) tuyên bố rằng khả năng nhận thức cơ hội giữa những thách thức của doanh nhân giúp phân biệt họ với những người khác Theo Tehseen và Ramayah(2015),nă ng l ự c cơ h ộ i đ ề c ậ p đ ế n n ă n g l ự c c ủ a m ộ t d o a n h nhâ nt r o n g v i ệc x á c định, phát triển và đánh giá các cơ hội thị trường thực sự Man (2001); Ahmad, N.H, (2007) cho thấy mối tương quan chặt chẽ giữa năng lực nắm bắt cơ hội của doanh nhân và sự thành công của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Do đó, giả thuyết nghiên cứu được phát biểu nhưsau:
H3 Năng lực nắm bắt cơ hội của doanh nhân ảnh hưởng cùng chiều đếnkết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Năng lực phân tích – sáng tạo được xem là quan trọng đối với một chủ doanh nghiệp thành đạt Khả năng nhận thức, phân tích, học tập, ra quyết định, giải quyết vấn đề, chịu được căng thẳng, cải tiến và đối phó với rủi ro đều thuộc năng lực này (Baum, 1994; McClelland, 1987; Bird, 1995: Hood và Young, 1989; Mitton, 1989) Theo Chandler và Janson (1992), năng lực này đề cập đến các kỹ năng nhận thức và năng lực để tích hợp tất cả các hoạt động và lợi ích của một tổ chức Năng lực phân tích – sáng tạo phản ánh các khả năng khác nhau trong hành vi của doanh nhân, chẳng hạn: kỹ năng ra quyết định, tiếp thu và hiểu thông tin phức tạp, tính đổi mới và thái độ chấp nhận rủi ro (Man và cộng sự, 2002). Michalko (2000) cho rằng khả năng phân tích – sáng tạo đề cập đến tư duy mới, hình thành các ý tưởng và hành động mới để đạt được tiến bộ tiếp theo Man (2001) và Ahmad (2007) đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm tích cực giữa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ và năng lực kinh doanh Do đó, giả thuyết nghiên cứu được phát biểu như sau:
H4 Năng lực phân tích – sáng tạo của doanh nhân ảnh hưởng cùng chiềuđến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Muốn thành công, chủ doanh nghiệp cần phải sở hữu khả năng tạo mối quan hệ, khả năng giao tiếp, thuyết phục, và tạo ra sự kết dính giữa các cá nhân (McClelland, 1987; Durkan và các cộng sự, 1993; Lau và các cộng sự, 1999; Gasse và các cộng sự, 1997; McGregor và các cộng sự, 2000) Bird (1995) mô tả những hoạt động gầy dựng mối quan hệ này là sự liên kết kinh doanh, vốn không những tạo ra mối quan hệ mà còn xây dựng lại những mối quan hệ khi doanh nghiệp phát triển hoặc đối tác kinh doanh bị giải thể Hashim, N.A.B.; Raza, S.; Minai, M.S (2018), Kornelius, H.; Bernarto, I.; Widjaja, A.W.; Purwanto, A(2020) đưa ra bằng chứng đáng kể cho thấy các doanh nghiệp nhỏ phụ thuộc rất nhiều vào mạng lưới các bên liên quan đáng tin cậy, chẳng hạn như các cơ quan chính phủ, luật sư, kế toánv à n h à t ư v ấ n H ơ n n ữ a , H a n s e n v à O s t e r m e i e r ( 2 0 0 1 ) g i ả i t h í c h r ằ n g c á c doanh nhân sử dụng năng lực mối quan hệ này để có được nguồn lực nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của họ Các doanh nhân phải có khả năng giao tiếp giữa các cá nhân và xây dựng mối quan hệ xuất sắc (Idris, M.M.B.; Abu Bakar, S.B.,2020; Ahmad và cộng sự, 2017; Kornelius, H.; Bernarto, I.; Widjaja, A.W.; Purwanto, A., 2020) Vì vậy, một doanh nghiệp không thể hoạt động đơn lẻ và chủ doanh nghiệp không thể chỉ biết đến nhân viên của mình Ngoài ra, một trong những nhiệm vụ quan trọng mà chủ doanh nghiệp cần phải thực hiện là tận dụng các mối quan hệ của mình nhằm mở ra những “cánh cửa” và đạt được lợi thế cạnh tranh (Mitton, 1989) Tóm lại, năng lực thiết lập mối quan hệ ảnh hưởng rất lớn đối với KQKD của DN Do đó, giả thuyết nghiên cứu được phát biểu nhưsau:
H5 Năng lực thiết lập quan hệ của doanh nhân ảnh hưởng cùng chiều đếnkết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Theo McClelland (1987), Mitton (1989), Baum (1994) năng lực tổ chức –lãnhđạo yêu cầu khả năng lãnh đạo, kiểm soát, giám sát, tổ chức cũng nhưpháttriển các nguồn lực bên trong và bên ngoài hướng đến khả năng của công ty thông qua năng lựctổchức– lãnhđạocủadoanhnghiệptrongnhiềulĩnhvựckhácnhau Nănglựctổ chức và lãnh đạo của doanh nhân được thể hiện qua việc thiết kế kế hoạch, phân bổ nguồn lực để thực hiện kế hoạch, tổ chức và giao nhiệm vụ, động viên, chỉ đạo và lãnh đạo nhân viên, điều phối và hợp tác các hoạt động và cuối cùng là duy trì tính chất trôi chảy và vận hành của doanh nghiệp (Idris, M.M.B.; Abu Bakar, S.B., 2020; Ataei, P.; Karimi, H.; Ghadermarzi, H.; Norouzi, A, 2020) Man (2001) đã nhóm năng lực tổ chức – lãnh đạo theo các lĩnh vực năng lực như năng lực con người, năng lực điều hành và tìm thấy mối liên hệ đáng kể giữa năng lực tổ chức và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nghiên cứu của mình Vìvậy,năng lực này của doanh nhân là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến KQKD của DN Do đó, giả thuyết nghiên cứu được phát biểu nhưsau:
H6 Năng lực tổ chức – lãnh đạo của doanh nhân ảnh hưởng cùng chiềuđến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU
Thiết kếnghiêncứu
3.1.1 Quy trình nghiêncứu Để thực hiện được mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đã đặt ra, tác giả đưa ra quy trình nghiên cứu gồm các bước sau:
Trước tiên, là việc xây dựng các biến Xuất phát vấn đề nghiên cứu, việc nghiên cứu lý thuyết và thông qua trao đổi với các nhà nghiên cứu có kinh nghiệm được thực hiện,giúp định hướng về cơ sở lý thuyết cũng như mô hình nghiên cứu, từ đó hình thành mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất Tuy nhiên, mỗi quốc gia hay vùng miền đều có những nét văn hóa, phong tục, tập quán đặc trưng riêng Vì vậy, để phù hợp với bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay, cũng như môi trường đặc thù là hoạt động trong lĩnh vực du lịch ĐBSCL, thì việc thảo luận nhóm nhằm hiệu chỉnh nội dung các thang đo cho phù hợp là cần thiết Thông qua việc thảo luận ta có được thang đo nháp.Tiếp theo, sau khi có được thang đo nháp, chúng ta cần đánh giá sơ bộ thang đo thông qua khảo sát một số đối tượng với một quy mô mẫu vừa phải Mục đích của bước này là đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo Cụ thể là thực hiện một nghiên cứu sơ bộ định lượng bao gồm: Kiểm tra hệ số Cronbach’s alpha, trọng số nhân tố EFA, phương sai trích Sau khi loại các biến không đạt yêu cầu nhằm bảo đảm tính nhất quán của các biến quan sát trong cùng một thang đo để đo lường cùng một khái niệm, kết quả là ta có được thang đo chính thức của các khái niệm nghiên cứu và tiến hành kiểm định chính thức thang đo.
Cuối cùng, nghiêncứuchính thức Nghiêncứuchínhthức sẽ được thực hiệntrêncơ sởđiềutra cácdoanhnghiệp nhỏ vàvừatrong lĩnhvực dulịchtạiĐồng Bằng sôngCửuLong.Hainộidungchínhđược thực hiệntrongbướcnghiêncứuchínhthức này,
(1) phân tích nhântốkhẳng địnhCFA(Confirmatory factor analysis)và (2)Môhìnhhóacấu trúc tuyếntính CB-SEM.Mụcđíchcủaphântíchnhântốkhẳng địnhCFAgiúplàmsángtỏ: Tính đơnhướng;Độ tin cậycủa thangđo; Giá trị hội tụ; Giá trị phânbiệt.Cònphương pháp phân tíchmô hìnhcấutrúc tuyến tínhCB-SEM được sửdụng nhằmđểkiểmđịnhmôhìnhvàcácgiảthuyếtnghiêncứu.
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Nguồn: Đề xuất của tác giả
Trong nghiên cứu khoa học có thể chia thành ba trường phái, đó là định tính (qualitative approach); định lượng (quantitative approach) và hỗn hợp (mixed methods approach) Trong nghiên cứu hàn lâm, nghiên cứu định tính thường đi đôi với việc khám phá ra các lý thuyết về khoa học, dựa vào qui trình quy nạp (Marshall & Rossman 1999). Nghiên cứu định lượng thường gắn liền với việc kiểm định chúng, dựa vào quy trình suy diễn (Ehrenberg 1994) Trường phái hỗn hợp phối hợp cả định tính và định lượng với những mức độ khác nhau, chẳng hạn như định tính chính, định lượng chính hoặc cả hai đóng vai trò như nhau để cùng giải quyết một vấn đề nghiên cứu (Cresswell &Clark 2007; Tashakkori & Teddlie 1998).
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (mixed methods approach) gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, do phương pháp này được xem là thích hợp cho việc giải quyết mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu của luận án.
Nguyễn Đình Thọ (2013) cho rằng, việc thiết kế hỗn hợp giữa định tính và định lượng được thể hiện ở nhiều dạng khác nhau Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thiết kế hỗn hợp gắn kết Cụ thể:
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để nhận diện các nhân tố của năng lực doanh nhân tác động đến KQKD của DNNVV.
Sau đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợpCronbach’sAlpha,EFA,CFAvàCB-SEMđểkiểmđịnhlạimôhìnhlýthuyếtnghiên cứutrongnghiêncứuđịnhtính,đểkiểmđịnhcácgiátrịthangđovàđolườngmứcđộ ảnh hưởng của các nhân tố tác động KQKD của DNNVV Việc sử dụng mô hình SEMtrongnghiêncứucủatácgiảđểđạtđộtincậytrongviệckiểmđịnhvàphântích mốiquanhệphứctạpvềcácnhântốtrongmôhìnhnghiêncứunày.
Trêncơ sởkhảolược cácnghiêncứuliên quan,đềtài nàykếthừamôhìnhcủacáctác giảtrongvàngoàinước như:Chandler & Jansen (1992),Bird (1995), Baum vàc ộ n g s ự ( 2 0 0 1 ) , M a n ( 2 0 0 1 , 2 0 0 2 , 2 0 0 8 ) , S o n y , H P , & I m a n , S
Ahmad và cộng sự (2007, 2010), José Sánchez (2011), Ng và Kee (2013), Lopa, N Z., &Bose, T K (2014), Tehseen và Ramayah (2015), Nguyễn ThànhLong
(2016), Sajilan, S., Tehseen, S., & Adeyinka-Ojo, S (2016), Hoàng La Phương Hiền (2019), Tahmina Khanam; Md Nazmus Sakib (2020), Aulia, M R và cộng sự (2021), Sakib, M.N và cộng sự (2022), Yunusa Mohammed Kaigama (2023)để xây dựngvàpháttriểnthangđosơbộchocácbiếnliênquanđếnlĩnhvựcnghiêncứu.
Mục tiêu chính của nghiên cứu định tính
Do sự khác nhau về văn hóa và mức độ phát triển kinh tế, cho nên các thang đo đã được thiết lập tại các nước phát triển chưa thật sự phù hợp với VN, vì vậy các thang đo cần được nhận diện lại, được điều chỉnh và bổ sung thông qua nghiên cứu định tính với kỹ thuật phỏng vấn sâu chuyên gia Thông qua kết quả nghiên cứu định tính này, thang đo nháp được điều chỉnh Sau khi điều chỉnh, thang đo này được dùng cho nghiên cứu định lượng sơ bộ, được thực hiện tại ĐBSCL thông qua phương pháp khảo sát và đánh giá sơbộ. Đối tượng, mẫu và kích thước chọn mẫu Đối tượng phỏng vấn sâu:là Chủ doanh nghiệp trong ngành du lịch, chuyên gia trong lĩnh vực du lịch và các giảng viên giảng dạy ngành du lịch tại các trường đại học, những người này có kinh nghiệm và hiểu biết về vấn đề năng lực doanh nhân của doanh nghiệp. Việc phỏng vấn sâu được thực hiện xoay quanh những biến quan sát và nhân tố đề cập trong mô hình nghiên cứu mà tác giả kế thừa, và được kiểm định lại từ các lý thuyết nền Kết quả phỏng vấn sâu sẽ giúp tác giả điều chỉnh, loại biến và bổ sung biến phù hợp với các doanh nghiệp ngành du lịch ở VN mà cụ thể là vùng ĐBSCL.
Kích thước chọn mẫu:Tác giả thảo luận với các đối tượng phỏng vấn cho đến khi không còn thông tin gì mới để tiếp tục phỏng vấn các đối tượng tiếp theo, đến đây được gọi là điểm bão hòa (saturated point) hay điểm tới hạn thì cuộc phỏng vấn sẽ dừng lại Mẫu nghiên cứu dự kiến ban đầu là 10 chuyêngia.
Nội dung thảo luận/phỏng vấn chuyên gia Để đảm bảo nội dung nghiên cứu và tranh thủ thời gian phỏng vấn, tác giả đã xây dựng trước câu hỏi phỏng vấn sâu với các nội dung: Giới thiệu mục đích nghiên cứu; Nêu các khái niệm và thành phần năng lực doanh nhân, KQKD của DN và thảo luận về mối quan hệ giữa các thành phầnđó.
Năng lực doanhnhân Nănglựcđịnhhướngchiến lược:hầu hết các chuyên gia cho rằng năng lực định hướng chiến lược rất quan trọng đối doanh nhân trong lĩnh vực du lịch Bởi vì, năng lực định hướng chiến lược giúp cho doanh nhân xác định những cơ hội kinh doanh dài hạn, xây dựng chiến lược ứng phó với các thách thức và rủi ro kinh doanh, tạo ra được những lợi thế cạnh tranh so với đối thủ… Cụ thể, theo chuyên gia A01, A02 năng lực định hướng chiến lược giúp cho doanh nghiệp nâng cao KQKD của mình Kết quả: 10/10 người đồng ý năng lực định hướng chiến lược là thành phần của năng lực doanhnhân.
Nănglực cam kết:hầu hết các chuyên gia cho rằng năng lực cam kết là một thành phần rất quan trọng đối doanh nhân trong lĩnh vực du lịch Theo chuyên gia A07, năng lực cam kết giúp cho doanh nhân: Cống hiến hết mình cho sự nghiệp kinh doanh, không để HĐKD thất bại khi vẫn còn khả năng và luôn kiên định với các mục tiêu kinh doanh dài hạn đã được xây dựng Kết quả: 10/10 người đồng ý năng lực cam kết là thành phần của năng lực doanhnhân.
Năng lực nắm bắt cơhội:hầu hết các chuyên gia tham gia phỏng vấn cho làquantrọng để một doanh nhân hoàn thành đồng thời vai trò của nhàkinhdoanh, nhà chuyên môn và nhà quản trị trong quá trình vận hành hoạt độngkinhdoanh của doanhnghiệp.TheochuyêngiaA08,A10chorằngdoanhnhântronglĩnhvựcdulịchcầnchớplấythờicơki nhdoanh,chủđộngtìmkiếmnhữngsảnphẩmmanglạilợiích thựcsựchokháchhàng… Cụthể,theocácchuyêngia,nănglựcnắmbắtcơhộigiúp cho doanh nghiệp nâng cao KQKD của mình Kếtquả:8/10 người đồng ý năng lực nắmbắtcơhộilàthànhphầncủanănglựcdoanhnhân.
Nănglựcphân tích-sángtạo:hầu hết các chuyên gia tham gia khảo sát cho là năng lực này rất quan trọng trong quá trình vận hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể, theo các chuyên gia A04, A05 cho rằng năng lực phân tích - sáng tạo giúp cho doanh nhân khám phá các ý tưởng kinh doanh mới, chủ động và linh hoạt ứng phó với sự thay đổi của môi trường kinh doanh… nhằm nâng cao kết quả kinh doanh KQKD của mình Kết quả: 10/10 người đồng ý năng lực phân tích - sáng tạo là thành phần củaNLDN.
Nănglực thiết lập quan hệ:hầu hết các chuyên gia cho rằng năng lực thiết lập quan hệ rất quan trọng đối doanh nhân trong lĩnh vực du lịch Bởi vì, năng lực thiết lập quan hệ giúp cho doanh nhân: “Xây dựng mối quan hệ với nhân viên và đối tác kinh doanh, đàm phán với đối tác bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, tạo ra môi trường làm việc hợp tác và hội nhập" Qua đó, năng lực này giúp cho doanh nghiệp nâng cao kết quả kinh doanh của mình Kết quả: 9/10 người đồng ý năng lực thiết lập quan hệ là thành phần của năng lực doanh nhân.
Năng lực tổ chức – lãnh đạo:hầu hết các chuyên gia tham gia khảo sát cho rằng năng lực tổ chức - lãnh đạo quan trọng để một doanh nhân hoàn thành đồng thời vai trò của nhà kinh doanh, nhà chuyên môn và nhà quản trị trong quá trình vận hành HĐKD của DN Cụ thể, theo các chuyên gia A01, A05 năng lực tổ chức - lãnh đạo giúp cho doanh nghiệp nâng cao KQKD của mình Kết quả: 10/10 người đồng ý năng lực tổ chức - lãnh đạo là thành phần của năng lực doanh nhân.
Xây dựngthangđo
Tác giả tiến hành xây dựng thang đo dựa trên việc kế thừa những nghiên cứu trước,đồng thời thực hiện phỏng vấn chuyên gia để lấy ý kiến của họ về sự trùng lắp của NLDN,KQKD và độ phù hợp của các thang đo thành phần trong từngn h â n tố Phương pháp phỏng vấn chuyên gia và kết quả được trình bày ở mục 3.1.2.2 của nghiên cứu định tính.
Sau khi có kết quả phỏng vấn chuyên gia, nghiên cứu hình thành được thang đo nháp. Tiếp theo nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sơ bộ để đạt được thang đo chínhthức.
3.2.1 Thangđo của năng lực doanhnhân
Dựatrênkết quả tómlượclýthuyếtcóliên quan,việc đo lường cácyếu tốthành phầnhaycácbiếnquan sátđolườngnăng lựcdoanh nhân đượcthể hiện nhưsau:
Thang đo Năng lực định hướng chiếnlược
Thangđo năng lựcđịnh hướng chiến lượcđượckếthừa vàphát triểntừthangđocủaMan(2001);Manvàcộng sự(2002);Man vàcộngsự(2008); Ahmadvàcộngsự(2010); José Sánchez (2011); Lopa,N Z.,&Bose,T K.(2014); Shehnaz Tehseen,T.Ramayah (2015); Nguyễn Thành Long (2016); Sajilanvà cộng sự(2016); HoàngLaPhương Hiền (2019); Tahmina Khanamvàcộng sự(2020); Sakib,M.Nvàcộng sự(2022); Yunusa Mohammed Kaigama (2023) Thangđothành phần năng lực địnhhướngchiếnlượcđượckếthừavàpháttriểngồmcácbiếnquansátsau:
(i) Xác định những cơ hội kinh doanh dàihạn (ii) Ưu tiên những công việc gắn liền với mục tiêu kinhdoanh (iii) Điều chỉnh hoạt động kinh doanh để phù hợp hơn với mục tiêu dài hạn và sự thayđổi
(iv) Kếtnốinhữnghoạtđộnghiệntạichophùhợpvớinhữngmụctiêuchiếnlược (v) Xây dựng chiến lược ứng phó với các thách thức và rủi ro kinhdoanh (vi) Giám sát quy trình hoạt động để đạt được mục tiêu chiếnlược
(vii) Tiên liệu và dự báo những xu hướng thay đổi của ngành và thị trường trong tươnglai
(viii) Tạo ra được những lợi thế cạnh tranh so với đốithủ Đánh giá chung về năng lực định hướng chiến lược của doanh nhân trong cácDNNVV ngành du lịch ở ĐBSCL được đo lường bằng 8 biến quan sát, ký hiệu từ DHCL1 đến DHCL8 Chi tiết thang đo được trình bày trong Bảng 3.3:
Bảng 3.3: Thang đo năng lực định hướng chiến lược
DHCL1 Xác định những cơ hội kinh doanh dài hạn
DHCL2 Ưu tiên những công việc gắn liền với mụct i ê u kinh doanh Man(2001);
DHCL3 Điều chỉnh hoạt động kinh doanh để phù hợp hơn với mục tiêu dài hạn và sự thay đổi
DHCL4 Kết nối những hoạt động hiện tại cho phù hợp với những mục tiêu chiến lược
DHCL5 Xây dựng chiến lược ứng phó với các thách thức và rủi ro kinh doanh
DHCL6 Giám sát quy trình hoạt động để đạt được mục tiêu chiến lược
DHCL7 Tiên liệu và dự báo những xu hướng thay đổi của ngành và thị trường trong tương lai
DHCL8 Tạo ra được những lợi thế cạnh tranh so với đối thủ
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Thang đo Năng lực camkết
Thang đo năng lực cam kết được kế thừa và phát triển từ thang đo của Chandler & Jansen (1992); Man(2001);Man và cộng sự (2002); Man và cộng sự (2008); Ahmad và cộng sự (2010); José Sánchez (2011); Lopa, N Z., & Bose, T K (2014);Sajilanvà cộng sự(2016);Hoàng La Phương Hiền (2019); Tahmina Khanam và cộng sự (2020); Sakib, M.N và cộng sự (2022); Yunusa Mohammed Kaigama (2023) Thang đo thành phần năng lực cam kết được kế thừa và phát triển gồm các biến quan sátsau:
(i) Cống hiến hết mình cho sự nghiệp kinhdoanh (ii) Không để hoạt động kinh doanh thất bại khi vẫn còn khảnăng (iii) Kiên trì theo đuổi sự nghiệp kinhdoanh
(iv) Kiên định với các mục tiêu kinh doanh dài hạn đã được xâydựng Đánhg i á c h u n g v ề n ă n g l ự c c a m k ế t c ủ a d o a n h n h â n t r o n g c á c D N N V V ngành du lịch ở ĐBSCL được đo lường bằng 4 biến quan sát, ký hiệu từ NLCK1 đến
NLCK4 Chi tiết thang đo được trình bày trong Bảng3.4:
Bảng 3.4: Thang đo năng lực cam kết
NLCK1 Cống hiến hết mình cho sự nghiệp kinh doanh Chandler & Jansen( 1 9 9 2 ) ;
Man(2001);Ahmad và cộng sự (2010); Lopa, N Z.,&Bose, T.
M.N và cộng sự (2022) NLCK2 Không để hoạt động kinh doanh thất bại khi vẫn còn khả năng
NLCK3 Kiên trì theo đuổi sự nghiệp kinh doanh Kiên định với các mục tiêu kinh doanh dài hạn đã được xây dựng NLCK4
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Thang đo Năng lực phân tích sángtạo
Thang đo năng lực phân tích sáng tạo được kế thừa và phát triển từ thang đo của Chandler & Jansen (1992); Man (2001); Man và cộng sự (2002); Man và cộng sự (2008); Ahmad và cộng sự (2010); José Sánchez (2011); Lopa, N Z., & Bose, T.
K (2014); Sajilan và cộng sự (2016); Hoàng La Phương Hiền (2019); Tahmina Khanam và cộng sự (2020); Sakib, M.N và cộng sự (2022); Yunusa Mohammed Kaigama (2023) Năng lực này bao gồm các biến quan sát sau:
(i) Chủ động và linh hoạt ứng phó với sự thayđổi (ii) Áp dụng được các ý tưởng vào thực tiễn kinhdoanh (iii) Đánh giá được các rủi ro tiềmẩn
(iv) Cải tiến và tạo sự khác biệt trong kinhdoanh (v) Khám phá các ý tưởng kinh doanhmới (vi) Phát hiện được các cơ hội kinh doanh từ sự thayđổi (vii) Ra quyết định nhanh chóng và phùhợp Đánh giá chung về năng lực phân tích sang tạo của doanh nhân trong các DNNVV ngành du lịch ở ĐBSCL được đo lường bằng 7 biến quan sát, ký hiệu từ PTST1 đến PTST7.Chi tiết thang đo được trình bày trong Bảng 3.5:
Bảng 3.5: Thang đo năng lực phân tích sáng tạo
PTST1 Chủ động và linh hoạt ứng phó với sự thay đổi Chandler
Sakib,M.N và cộng sự (2022) PTST2 Áp dụng được các ý tưởng vào thực tiễn kinh doanh PTST3 Đánh giá được các rủi ro tiềm ẩn
PTST4 Cải tiến và tạo sự khác biệt trong kinh doanh
PTST5 Khám phá các ý tưởng kinh doanh mới
PTST6 Phát hiện được các cơ hội kinh doanh từ sự thay đổi PTST7 Ra quyết định nhanh chóng và phù hợp
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Thang đo Năng lực nắm bắt cơhội
Thang đo năng lực nắm bắt cơ hội được kế thừa và phát triển từ thang đo của Chandler
& Jansen (1992); Bird (1995); Baum (2001); Man (2001); Man và cộng sự(2002);Man và cộng sự 2008); Ahmad và cộng sự (2010); José Sánchez (2011); Lopa, N Z., & Bose, T K. (2014); Shehnaz Tehseen, T Ramayah (2015);Sajilanv à c ộ n g s ự (2016);Hoàng La Phương Hiền (2019); Tahmina Khanam và cộng sự (2020); Yunusa Mohammed Kaigama (2023) Thang đo thành phần năng lực nắm bắt cơ hội được kế thừa và phát triển gồm các biến quan sátsau:
(i) Xác định hàng hóa/dịch vụ khách hàngmuốn (ii) Nhận thức được nhu cầu thiếu hụt của kháchhàng (iii) Chủ động tìm kiếm những sản phẩm/dịch vụ mang lại lợi ích thực sự cho kháchhàng
(iv) Chớp lấy thời cơ kinhdoanh Đánh giá chung về năng lực nắm bắt cơ hội của doanh nhân trong các DNNVV ngành du lịch ở ĐBSCL được đo lường bằng 4 biến quan sát, ký hiệu từ NBCH1 đến NBCH4 Chi tiết thang đo được trình bày trong Bảng3.6:
Bảng 3.6 : Thang đo năng lực nắm bắt cơ hội
NBCH1 Xác định hàng hóa/dịch vụ khách hàng muốn Chandler &
Jansen(1992); Man (2001); Ahmad và cộng sự(2010); Lopa, N Z.,&
Bose, T K (2014); Hoàng La Phương Hiền (2019)
NBCH2 Nhận thức được nhuc ầ u t h i ế u h ụ t c ủ a khách hàng NLCK3
Chủ động tìm kiếm những sản phẩm/dịch vụ mang lại lợi ích thực sự cho khách hàng
NLCK4 Chớp lấy thời cơ kinh doanh
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Thang đo Năng lực tổ chức và lãnhđạo
Thang đo năng lực tổ chức và lãnh đạo được kế thừa và phát triển từ thang đo của Chandler & Jansen (1992); Baum (2001); Man (2001); Man và cộng sự (2002); Ahmad và cộng sự (2010); Lopa, N Z., & Bose, T K (2014); Nguyễn Thành Long (2016); Hoàng La Phương Hiền (2019); Tahmina Khanam và cộng sự (2020); Sakib, M.N và cộng sự (2022); Yunusa Mohammed Kaigama (2023) Năng lực này bao gồm các biến quan sátsau:
(i) Lập kế hoạch kinhdoanh(ii) Tổ chức nguồnlực(iii) Phối hợp côngviệc(iv) Giám sát cấpdưới(v) Lãnh đạo cấpdưới(vi) Động viên cấpdưới(vii) Ủy quyền trong quảntrị Đánh giá chung về năng lực tổ chức và lãnh đạo của doanh nhân trong các DNNVV ngành du lịch ở ĐBSCL được đo lường bằng 7 biến quan sát, ký hiệu từ TCLD1 đếnTCLD7 Chi tiết thang đo được trình bày trong Bảng 3.7:
Bảng 3.7: Thang đo Năng lực tổ chức và lãnh đạo
TCLD1 Lập kế hoạch kinh doanh
TCLD2 Tổ chức nguồn lực Chandler & Jansen (1992);Man
(2001);Ahmad và cộng sự (2010); Lopa,N.Z.,&Bose,T.K.(2014); Nguyễn Thành Long
Sakib, M.N và cộng sự (2022) TCLD3 Phối hợp công việc
TCLD4 Giám sát cấp dưới
TCLD5 Lãnh đạo cấp dưới
TCLD6 Động viên cấp dưới
TCLD7 Ủy quyền trong quản trị
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
Thang đo Năng lực thiết lập quanhệ
Thang đo năng lực thiết lập quan hệ được kế thừa và phát triển từ thang đo của Chandler & Jansen (1992); Baum (2001); Man (2001); Man và cộng sự (2002); Sony, H P.,
Đánh giá sơ bộ cácthangđo
Bước tiếp theo là đánh giá sơ bộ các thang đo Trong bước này, một cuộc khảo sát với quy mô vừa phải (120 mẫu) được thực hiện nhằm kiểm định bước đầu xem các thang đo đã chuẩn chưa, thông qua hai côngcụchính là (i) hệ số tin cậy Cronbach’s alpha, và (ii) phân tích nhân tố khám phá (EFA) Các phương pháp phân tích này sẽ được trình bày cụ thể trong phần tiếp theo Kết quả phân tích cho thấy các thang đo dự định đều đạt độ tin cậy khá tốt Hệ số Cronbach’s Alpha đạt và nằm trong phạm vi được xem là có khả năng triển khai trên diện rộng Vì vậy các mục hỏi đều được chấp nhận và tiếp tục được sử dụng cho nghiên cứu chính thức Kết quả nghiên cứu sơ bộ định lượng sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu chínhthức.
3.3.1 Đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’sAlpha
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng được diễn giải chi tiết dưới đây.
Thang đo năng lực doanhnhân
Bảng 3.13: Độ tin cậy của thang đo năng lực doanh nhân
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương saithang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Năng lực định hướng chiến lược (ĐHCL): Cronbach’s Alpha = 0,903
Năng lực cam kết (NLCK): Cronbach’s Alpha = 0,875
Năng lực phân tích - sáng tạo (PTST): Cronbach’s Alpha = 0,890
Năng lực nắm bắt cơ hội (NBCH): Cronbach’s Alpha = 0,855
Năng lực tổ chức và lãnh đạo (TCLĐ): Cronbach’s Alpha = 0,893
Năng lực thiết lập quan hệ (TLQH): Cronbach’s Alpha = 0,875
Năng lực học tập (NLHT): Cronbach’s Alpha = 0,890
Năng lực cá nhân (NLCN): Cronbach’s Alpha = 0,907
Năng lực chuyên môn (NLCM): Cronbach’s Alpha = 0,866
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Từ bảng kết quả trên có thể cho thấy rằng thang đo năng lực doanh nhân, với 9 nhóm năng lực doanh nhân và 52 biến quan sát ban đầu Kết quả phân Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,7 và tất cả các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát trong từng yếu tố được rút trích đều lớn hơn 0,5 Như vậy, các thang đo đáp ứng độ tin cậy thangđo.
Thang đo kết quả kinhdoanh
Bảng 3.14: Độ tin cậy của thang đo kết quả kinh doanh
Trung bình thang đo nếu loạibiến
Phương sai thang đo nếu loạibiến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Hiệu quả đầu tư (HQĐT): Cronbach’s Alpha = 0,873
Tăng trưởng kinh doanh (TTKD): Cronbach’s Alpha = 0,783
Hiệu suất tương đối (HSTĐ): Cronbach’s Alpha = 0,902
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo KQKD, với 15 biến quan sát được chia làm 3 nhóm nhân tố Kết quả phân Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,7 và tất cả các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát trong từng yếu tố được rút trích đều lớn hơn 0,5 Như vậy, các thang đo đáp ứng độ tin cậy thang đo.
3.3.2 Phântích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis -EFA)
Thang đo năng lực doanh nhân có 52 biến quan sát đưa vào phân tích theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1, các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại Dựa vào kết quả bảng 3.7, ta thấy có 9 nhân tố mới được hình thành Hệ số KMO = 0,657 lớn hơn 0,5 và kiểm định Bartlett’s về tương quan của các biến quan sát có giá trị Sig = 0,000 < 5% chứng tỏ là các biến có liên quan chặt chẽ (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Tổng phương sai trích bằng 67,489%, kết quả này cho biết 9 nhân tố này giải thích được 64,489% biến thiên của dữ liệu Như vậy, sau kết quả phân tích EFA sơ bộ vẫn đủ 9 khái niệm như đề xuất ban đầu với 52 biến quansát.
Bảng 3.15: Kế quả phân tích nhân tố khám phá – Thang đo NLDN
Ma trận xoay nhân tố
Ma trận xoay nhân tố
Hệ số KMO (Kiểm định Bartlett’s) 0,657
Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett’s 0,000
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu điều tra của tác giả
Thang đo KQKD có 3 nhân tố gồm 15 biến quan sát Kết quả kiểm định KMO(Kaiser-Meyer-Olkin) và Bartlett, ta có hệ số KMO = 0,808 (lớn hơn 0,5) và mức ý nghĩa kiểm định Bartlett, ta thấy sig = 0,000 50 + 8p.Vớin là kíchthướcmẫu tối thiểu cần thiết và p là số lượng biến độc lập trong môhình.Để xác định cỡ mẫu cho mô hình SEM, Schumacker &Lomax (2004) và Rex B Kline (2005) chorằngcần 10 hoặc 20 đối tượng chomỗibiến là phù hợp; ngoài ra, tácgiảcũng cho rằng cỡ mẫu thíchhợpđể sử dụng mô hình SEM làtừ250 – 500 đốitượng.Gerbing & Anderson (1985) chỉ ra rằng, nếu chỉ hai biến tải trên một yếu tố,cókhảnăng sẽ có thiên vị trong ước lượng thamsố,nhưng “bahoặcnhiều hơn chỉ số cho mỗi yếu tố, thiên vịnàygần như biến mất” Trongđiềukiện giảm thiên vị và thậm chíchỉnhận được các mô hình để chạy, các tácgiảphát hiện thêm lợi íchvới“ba hoặc nhiều hơnchỉsố cho mỗi yếu tố, một kíchthướcmẫu từ 100thườngsẽ được đủ cho hội tụ”, và một kíchthướcm ẫ u c ủ a 1 5 0 “thườngl à đ ủ c h o m ộ t g i ả i p h á p hộit ụ v à t h í c h h ợ p ”
Anderson & Gerbing (1988) chỉ ra rằng hạn chế lớn nhất của xây dựng mô hình SEM là cỡ mẫu.
Trong nghiên cứu này, số biến quan sát được sử dụng là 67, để đảm bảo kích thước quan sát phục vụ nghiên cứu, tác giả đã cân đối lựa chọn số mẫu sau khi thảo luận và xem xét tất cả các tham số ước lượng trong mô hình Dựa trên số chỉ báo đo lường và khái niệm nghiên cứu, số lượng mẫu cho nghiên cứu này là 67 x 5 = 335 mẫu, tuy nhiên để dự trù sai sót nên tác giả dự kiến khảo sát 550 mẫu Đây là số lượng mẫu phù hợp đảm bảo theo các quy tắc chọn mẫu được sử dụng trong các phương pháp xử lý khác nhau của nghiên cứu.
Theo thống kê năm 2022, ĐBSCL có 2.376 doanh nghiệp du lịch (bao gồm doanh nghiệp du lịch lữ hành, CSLT, dịch vụ ăn uống, khu điểm du lịch…) Để thông tin thu thập được có chất lượng, tác giả đã sử dụng phương pháp chọn mẫu theo định mức, cỡ mẫu xác định cho nghiên cứu này là 550 Đối tượng khảo sát là những chủ doanh nghiệp trong ngành du lịch.
Mẫu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp Các bảng câu hỏi được phát đến chủ doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch Cơ cấu phân bổ mẫu khảo sát theo kế hoạch được thể hiện ở bảng3.9
Bảng 3.17: Cơ cấu phân bổ mẫu nghiên cứu
Số doanh nghiệp khảo sát Số mẫu khảo sát theo kế hoạch
Số doanh nghiệp khảo sát
Số mẫu khảo sát theo kế hoạch
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 3.5.3 Phươngpháp thu nhập sốliệu
Dữ liệu thứ cấp: Tác giả thu thập như sau:
Về tình hình kinh doanh của các DNNVV trong lĩnh vực dịch vụ du lịch tại ĐBSCL được thu thập thông qua Tổng Cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê, Tổng cục du lịch Việt Nam, Cục thống kê các tỉnh ĐBSCL, Hiệp Hội du lịch ĐBSCL, Báo cáo thường niên ngành du lịch, Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam, Sở văn hóa thể thao và du lịch các tỉnh ĐBSCL, Sách chuyên ngành,Internet Tác giả thu thập các nghiên cứu tổng quan trong và ngoài nước, cơ sở lý luận về các vấn đề liên quan của luận án thông qua các tạp chí như Proquest, Science direct và Google Scholar, …và các website trên Internet.
Thông qua bảng câu hỏi được tác giả thiết kế sẵn và được chia ra làm hai phần Phần thứ nhất: khảo sát các đối tượng về năng lực doanh nhân và KQKD của DN Phần thứ hai, nhằm thu thập thông tin về đặc điểm nhân chủng học như: Giới tính, trình độ học vấn, … và thông tin về doanh nghiệp như: quy mô, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh… để phục vụ cho công tác thống kê môtả.
Từ bảng câu hỏi tác giả sử dụng hình thức khảo sát như: phỏng vấn trực tiếp, qua email và khảo sát trực tuyến các doanh nhân tại các DNNVV ngành du lịch trên địa bàn ĐBSCL.
Phương phápphântích
Phân tích thống kê mô tả được thực hiện để cung cấp thông tin về dữ liệu nghiên cứu.Theo Zikmund (2003) thì thống kê mô tả là một quá trình chuyển đổi dữliệuthôthànhdữliệudễhiểuvàdiễngiảiđược.Mụctiêuquantrọngtrongphân tích này là để đạt được sự hiểu biết hơn về các dữ liệu đã có Trong nghiên cứu này, thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau Có rất nhiều kỹ thuật hay sử dụng Có thể phân loại các kỹ thuật này như sau:
Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu.
Biểu diễn số liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.
Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu. Đánh giá độ tin cậy thang đo
Theo Nunnally và Bernstein (1994) và Nguyễn Đình Thọ (2013) để đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và thang đo có thể chấp nhận được độ tin cậy thường phải xem xét 2 tiêu chí sau: Cronbach’s Alpha ≥ 0,6; Biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng (item – total correlation ≥ 0,3) Khi giá trị của các thang đo đạt độ tin cậy, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá FEA.
Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Hair và cộng sự (1998, trang 90) cho rằng “phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu” Trong phân tích nhân tố, chúng ta phải quan tâm đến chỉ số KMO (Kaiser – Meyer
– Olkin) để so sánh độ lớn của hệ số tương quan giữa hai biến Xivà Xjvới độ lớncủa hệ số tương quan từng phần của chúng (Norusis, 1994) Theo Nguyễn Đình Thọ (2013) KMO càng lớn càng tốt vì phần chung giữa các biến càng lớn Để sử dụng EFA, KMO phải lớn hơn 0,5 (0,5 ≤ KMO ≤ 1) và Sig < 0,05 Trường hợp KMO < 0,5: không thể chấp nhận được có nghĩa là phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với dữ liệu. Để rúttrích nhântố córất nhiều phương phápđể sửdụng, trong nghiêncứunàytácgiả lựa chọnphương pháp thôngdụngnhất là sử dụnghệ sốEigenvalue (Determination basedoneigen value):Chỉ cónhững nhântốnàocóEigenvalue≥ 1mới được giữlại trongmô hìnhphân tích.Nhượcđiểm củaphương phápnày là khi quymômẫu lớn(trên 200),cónhiềukhảnăngsẽ cónhiềunhântốthỏamãn mứcýnghĩa thốngkê mặcdùtrongthực tế cónhiều nhântốchỉgiải thích đượcmột phầnnhỏ toànbộbiến thiên.Bên cạnh đó, chỉsốCumulative (tổng phươngsaitrích)chobiết phân tích nhântốgiải thíchđược baonhiêuphầntrămvà baonhiêu phần trămbịthấtthoát Thông thườngtổngphươngsaitrích≥50%,tuynhiên phươngsaitríchlà baonhiêucònphụthuộcvàophươngpháptríchvàphépxoaynhântố.Khisửdụngphương pháp trích PrincipalAxisFactoringvớiphép xoay Promax (Oblique) cấu trúcdữ liệu đượcphảnánhchínhxác hơnphươngpháptrích Principal Compontentsvớiphép xoay Varimax (Orthogonal)vàphươngsaitríchsẽ bé hơn(AndersonvàGerbing, 1988) Trong phươngpháp phân tíchnhântố được quan tâmnhấtlà hệ sốtảinhântốFactor loading TheoHair vàcộngsự(1998, trang 91), “factor loadinglà chỉtiêuđảmbảomứcýnghĩa thiếtthực củaEFA”,mức tốithiểu của factor loading >0,3 thìcỡmẫu nênchọnítnhấtlà350, Factor loading >0,4được xem làquan trọng,nếucỡmẫukhoảng100 thìfactor loading >0,5được xem làcó ýnghĩathựctiễn”.Dovậy, nghiêncứu nàychọnhệsốtảinhân tốFactor loading>0,5.
Trong nghiên cứu này, phân tích nhân tố khám phá được dùng kiểm định giá trị khái niệm thang đo được sử dụng trong phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính Do đây là những thang đo mới nên đề tài sẽ sử dụng phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax và loại bỏ các biến có Factor loading Tương quan giữa các cấu trúc Inter-ConstructCorrelations.
Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Để kiểm định mối tương quan trong các giả thuyết, nghiên cứu này tiến hành phân tích mô hình hình cấu trúc tuyến tính SEM Haenlein và Kaplan (2004) chỉ ra rằng SEM là một kỹ thuật phân tích thống kê dùng để phân tích mối quan hệ đa chiều giữa nhiều biến trong một mô hình Nó cho phép những nhà nghiên cứu có thể khám phá những sai số đo lường và hợp nhất những khái niệm trừu tượng và khó phânbiệt.
Theo Hair và cộng sự (2017) và Dư Thị Chung (2020) có hai cách tiếp cận mô hình SEM là mô hình cấu trúc dựa trên hiệp phương sai CB-SEM (Covariance Based SEM) và mô hình cấu trúc dựa trên bình phương tối thiểu từng phần PLS- SEM (Partial Least Squares SEM) CB-SEM đòi hỏi dữ liệu phải lớn, có phân phối chuẩn và mô hình dạng kết quả (reflective measurement model), trong khi PLS- SEM không giới hạn cỡ mẫu và mô hình đo lường dạng nguyên nhân (formative measurement model) Do đề tài đánh giá tác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của DN nên luận án sử dụng phương phápCB-SEM.
Phân tích sự khác biệt Anova (post-hoc One-way Anova)
Trong nghiên cứu này đặt ra một giả thuyết rằng liệu có sự khác nhau giữa doanh nhân có giới tính nam và nữ; những doanh nhân có trình độ học vấn cao và thấp Do vậy, để tiến hành đánh giá sự khác biệt đó, nghiên cứu sử dụng phân tích Anova (post-hoc One-wayAnova) Phân tích Anova là phương pháp dùng để xem xét có sự khác biệt cụ thể giữa các vấn đề nào đó có ý nghĩa thống kê hay không.
KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU
Mô tả mẫunghiêncứu
Đặc điểm nhân chủng học của doanh nhân tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực du lịch tạiĐBSCL
Với 550 mẫu phát ra trong khoảng thời gian từ tháng 8/2020 đến tháng 02/2021, có
510 mẫu được thu về và kết quả có 497 mẫu hợp lệ Số mẫu hợp lệ sẽ được tiến hành xử lý và phân tích với sự trợ giúp của phần mềm SPSS và AMOS.
Bảng 4.1: Thống kê mô tả nghiên cứu theo kết quả điều tra
Tiêu chí Tần số (Người) Tỷ lệ (%)
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tácgiả
Kết quả khảo sát 497 doanh nhân tại các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch có 389 mẫu là nam chiếm 78,3%, có 108 mẫu là nữ chiếm 21,7% Độ tuổi của doanh nhân được chia làm 4 nhóm khác nhau, trong đó nhóm độ tuổi từ 30 đếndưới
50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 65,4%; các doanh nhân đều có trình độ học vấn khác nhau từ Cao đẳng đến Sau đại học phù hợp với năng lực của một chủ doanh nghiệp Qua phân tích về đặc điểm nhân chủng học của doanh nhân tại các doanh nghiệpnhỏvàvừatronglĩnhvựcdulịchtạiĐBSCL,tathấytỷlệnamnhiềuhơnnữ,điềunày cũng hợp lý vì theo Munro (2012) cho rằng phụ nữ vớikhátvọng vươn tới vịtrílãnhđạosẽgặprấtnhiềutháchthức.Bêncạnhđó,độtuổicủadoanhnhânđượckhảosáttươngđốitrẻvà trìnhđộhọcvấn,chuyênmôncao.
Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực du lịch tạiĐBSCL
Qua kết quả khảo sát bảng 4.2 về đặc điểm DNNVV trong lĩnh vực du lịch tại ĐBSCL do các doanh nhân làm chủ thì thời gian hoạt động của các doanh nghiệp du lịch chủ yếu tập trung nhỏ hơn 5 năm chiếm 72% và quy mô hoạt động của doanh nghiệp có số nhân viên làm việc dưới 50 người chiếm tỷ lệ cao 84,7%, loại hình doanh nghiệp chủ yếu tập trung nhiều vào doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn tỷ lệ lần lượt là 26,2% và 52,3% Như vậy, qua kết quả ta thấy ngành du lịch dễ khởi nghiệp hơn so với các ngành nghềkhác.
Bảng 4.2: Qui mô và cơ cấu DNNVV trong lĩnh vực du lịch theo loại hình, thời gian hoạt động, qui mô lao động và địa bàn hoạt động theo kết quả điều tra
Thời gian hoạt động Tần số Tỷ lệ (%)
Quy môdoanhnghiệp Tầnsố Tỷ lệ(%)
Loại hìnhdoanhnghiệp Tầnsố Tỷ lệ(%)
Công ty trách nhiệm hữu hạn 260 52,3
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tác giả
Kiểm địnhthangđo
Trong phầnnàytácgiả dựa vàokhung nghiêncứu và giới hạn của nộidung nghiêncứucủa luận án,2nhómthangđo vềnănglựcdoanhnhân vàkếtquảkinh doanhcủadoanhnghiệp là cácthangđocơ bảnmà luậnántậptrung nghiêncứu, xây dựngvàphát triển.Luậnántiếnhànhkiểm định cácthangđo nhưsau:
4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’sAlpha
Dựa vào cơ sở lý thuyết đã trình bày ở trên, thang đo đánh giá mức độ đồng ý về“Tác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệptại ĐBSCL: Trường hợp ngành du lịch”gồm 2 thành phần, bao gồm: Năng lực doanh nhân và thành phần biến phụ thuộc là kết quả kinh doanh Tất cả các biến quan sát này đều được đo lường bằng thang đo Likert (5 mức độ) Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại các biến không đạt yêucầu.
Thang đo năng lực doanhnhân Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo năng lực doanh nhân
Trung bìnhthang đo nếu loại biến
Phương saithang đo nếu loạibiến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Năng lực định hướng chiến lược (ĐHCL): Cronbach’s Alpha = 0,848
Năng lực cam kết (NLCK): Cronbach’s Alpha = 0,862
Năng lực phân tích - sáng tạo (PTST): Cronbach’s Alpha = 0,910
Năng lực nắm bắt cơ hội (NBCH): Cronbach’s Alpha = 0,824
Năng lực tổ chức và lãnh đạo (TCLĐ): Cronbach’s Alpha = 0,905
Năng lực thiết lập quan hệ (TLQH): Cronbach’s Alpha = 0,857
Năng lực học tập (NLHT): Cronbach’s Alpha = 0,853
Năng lực cá nhân (NLCN): Cronbach’s Alpha = 0,888
Năng lực chuyên môn (NLCM): Cronbach’s Alpha = 0,819
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tác giả
Từ bảng kết quả trên có thể cho thấy rằng thang đo năng lực doanh nhân, với 52 biến quan sát ban đầu được đưa vào phân tích, kết quả phân tích EFA rút trích còn 46 biến quan sát và 6 biến bị loại (DHCL2, DHCL6, DHCL8, PTST5, TCLD4, NLCN1) do tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3, được chia thành 9 nhóm nhân tố tương ứng với 9 nhóm năng lực kinh doanh thành phần: Năng lực định hướng chiến lược (DHCL) - 5 biến; năng lực cam kết (NLCK)
- 4 biến; năng lực phân tích và sáng tạo (PTST) – 6 biến; năng lực nắm bắt cơ hội (NBCH) - 4 biến; năng lực tổ chức và lãnh đạo (TCLD) – 6 biến; năng lực thiết lập quan hệ (TLQH) - 5 biến; năng lực học tập (NLHT) - 5 biến; năng lực cá nhân (NLCN) - 6 biến; năng lực chuyên môn (NLCM) - 5 biến Tất cả các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát trong từng yếu tố được rút trích đều lớn hơn0,5.
Thang đo kết quả kinhdoanh Bảng 4.4: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của thang đo kết quả kinh doanh
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Hiệu quả đầu tư (HQĐT): Cronbach’s Alpha = 0,890
Hiệu suất tương đối (HSTĐ): Cronbach’s Alpha = 0,893
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tác giả
Thang đo kết quả kinh doanh, với 15 biến quan sát ban đầu được đưa vào phân tích, kết quả phân tích EFA rút trích còn 12 biến quan sát và loại thang đo Tăng trưởng kinh doanh (gồm TTKD1, TTKD2, TTKD3) do Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6, thang đo không có độ tin cậy Bên cạnh đó, qua khảo sát các doanh nhân cho rằng sau đại dịch Covid tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp gặp khó khăn nên kết quả tăng trưởng kinh doanh không có nên các doanh nhân không chọn nhân tố này Thang đo kết quả kinh doanh được chia làm 2 nhóm nhân tố: Hiệu quả đầu tư (HQĐT) - 6 biến; hiệu suất tương đối (HSTĐ) - 6 biến Tất cả các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát trong từng yếu tố được rút trích đều lớn hơn0,5.
4.2.2 Phântích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis -EFA)
Sau khi tiến hành kiểm tra mức độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha đối với thang đo, các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0,5 trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) sẽ tiếp tục bị loại Phương pháp trích hệ số sử dụng là phương pháp phân tích nhân tố, phép xoayPromax.
Thang đo năng lực doanhnhân
Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1
Stt Ký hiệu Nhân tố
Hệ số KMO (Kiểm định Bartlett’s) 66,964
Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett’s 0,000
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tác giả
Dựa vào kết quả bảng ta thấy biếnDHCL7bị loại do biến này tải lên ở cả 2 nhân tố và 2 biếnTCLD5, NBCH3do biến này có hệ số tải nhỏ hơn 0,5 Nên tác giả chạy phân tích nhân tố lại lần 2.
Bảng 4.6: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2
Ký hiệu Nhân tố biến 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Hệ số KMO (Kiểm định Bartlett’s) 66,993
Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett’s 0,000
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tác giả
Kếtquảphântích EFAcho các thànhphần củanhântốnănglựcdoanh nhânchothấycó 09nhântốthànhphầnđượctríchxuất và bao gồm tất cả 43 biến quan sát Với hệ sốKMOđạt 0,891vàtổngphươngsaitrích bằng 66,993%đảm bảoyêucầu.
Thang đo kết quả kinhdoanh
Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố khám phá KQKD
Hệ số KMO (Kiểm định Bartlett’s) 65,134 Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett’s 0,000
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tác giả
KếtquảphântíchEFAchocácthànhphầncủanhântốkếtquảkinhdoanhchothấycó 02 nhân tố thành phần được trích xuất và bao gồm tất cả 12 biến quan sát. VớihệsốKMOđạt0,926vàtổngphươngsaitríchbằng65,134%đảmbảoyêucầu.
EFA cho tất cả các nghiên cứu trong môhình
Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá
Stt Ký hiệu Nhân tố biến 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Stt Ký hiệu Nhân tố biến 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tác giả
Dựa vào kết quả bảng 4.8, ta thấy có 11 nhân tố mới được hình thành Hệ số KMO 0,902 lớn hơn 0,5 và kiểm định Bartlett’s về tương quan của các biến quan sát có giá trị Sig
= 0,000 < 5% chứng tỏ là các biến có liên quan chặt chẽ (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Tổng phương sai trích bằng 66,914, kết quả này cho biết 11 nhân tố này giải thích được 66,914% biến thiên của dữ liệu Hệ số tải của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5, như vậy các biến quan sát này đều có ý nghĩa đóng góp vào mô hình (Hair et al, 2009).
Do vậy, các biến thành phần tiếp tục được giữ lại để thực hiện các bước phân tích tiếp theo.
4.2.3 Phântích nhân tố khẳng định(CFA) Để đo lường mức độ phù hợp của mô hình với thông tin thị trường, người ta sử dụng Chi – square (CMIN); Chi – square điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df); chỉ số thích hợp so sánh CFI (Comparative Fit Index); Chỉ số TLI (Tucker & Lewis Index); Chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation) Mô hình được xem là thích hợp với dữ liệu thị trường khi kiểm định Chi – square có P – value > 0,05 Tuy nhiên Chi – square có nhược điểm là phụ thuộc và kích thước mẫu Nếu một mô hình nhận được các giá trị GFI, TLI, CFI ≥ 0,9 (Bentler & Bonett, 1980); CMIN/df ≤ 2, một số trường hợp CMIN/df có thể ≤ 3 (Carmines & McIver, 1981); RMSEA ≤ 0,08, RMSEA ≤ 0,05 được xem là rất tốt (Steiger, 1990); thì mô hình được xem là phù hợp với dữ liệu thị trường Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, (2008) cho rằng nếu mô hình nhận được các giá trị TLI, CFI ≥ 0,9; CMIN/df
≤ 2, RMSEA ≤ 0,08 thì mô hình phù hợp (tương thích) với dữ liệu thị trường Theo Hair et al (2010) cho rằng nếu mô hình nhận được các giá trị CMIN/df ≤ 2 là tốt, CMIN/df có thể ≤
5 là chấp nhận được; CFI ≥ 0,9 là tốt, CFI ≥ 0,95 là rất tốt, CFI ≥ 0,8 là chấp nhận được; RMSEA ≤ 0,08 là tốt, RMSEA ≤ 0,03 là rất tốt; CFI ≥ 0,9 là tốt, CFI ≥ 0,95 là rất tốt.
Hệ số KMO (Kiểm định Bartlett’s) 66,914
Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett’s 0,000
Trong trường hợp, nếu giá trị GFI dưới 0,9 nhưng từ 0,8 trở lên thì vẫn được chấp nhận theo 2 công trình nghiên cứu của Baumgartner and Homburg (1996) và của Doll, Xia, and Torkzadeh (1994).
Phân tích nhân tố khẳng định năng lực doanhnhân
Hình 4.1: Mô hình phân tích CFA năng lực doanh nhân
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tácgiả
=0,917>0,9,CFI=0,984>0,9,TLI=0,982>0,9,RMSEA=0,0200,9,CFI=0,988>0,9,TLI=0,985>0,9,RMSEA=0,038 0,9 và PCLOSE = 1,000 ≥ 0,05) Điều này khẳng định mô hình nghiên cứu rất thích hợp với dữ liệu thị trường Mô hình tác động của năng lực doanh nhân đến kết quả kinh doanh của các DNNVV ở ĐBSCL: Trường hợp ngành du lịch thể hiện ở hình sau:
Hình 4.4: Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tác giả
Như vậy, trên cơ sở kết quả phân tích SEM ở hình 4.4 và bảng 4.12 cho thấy, ở độ tin cậy 95% nghiên cứu đã tìm ra sự mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu, chi tiết thể hiện ở bảng nhưsau:
Bảng 4.12: Trọng số hồi quy
Giả thuyết Tương quan Ước lượng S.E C.R P Chấp nhận/
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tác giả
Qua việc kiểm định giả thuyết từ bảng hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa ta thấy, tất cả mối tác động đều có ý nghĩa trong mô hình do p-value đều nhỏ hơn hoặc bằng 0,05 và các biến bậc một đều có đóng góp vào biến bậc hai do p-value đều nhỏ hơn 0,05.(Phụ lục 5, phần IV: SEM)
Bảng 4.13: Hệ số hồi quy chuẩn hóa
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tác giả
Nhìn vào bảng hệ số hồi quy chuẩn hóa ta thấy các biến của năng lực kinh doanh đều tác động đến KQKD, trong đó biến năng lực định hướng chiến lược tác động cao nhất (Hệ số hồi quy chuẩn hóa 0,307) và năng lực thiết lập mối quan hệ là thấp nhất (Hệ số hồi quy chuẩn hóa 0,070).
Bảng 4.14: Giá trị R bình phương Nhân tố Ước lượng
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tác giả
Qua kết quả Giá trị R bình phương của biến phụ thuộc Kết quả kinh doanh (KQKD) là 0,495 Như vậy, biến độc lập Năng lực doanh nhân giải thích được 49,5% sự biến thiên của biến KQKD.
4.3.2 Kiểm định ước lượng mô hình bằngBootstrap
Trong phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM đòi hỏi cỡ mẫu phải lớn, điều này tốn kém rất nhiều thời gian và chi phí (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2008) Khi đó kiểm định ước lượng mô hình bằng Bootstrap được xem là phương pháp có thể sử dụng nhằm đánh giá độ tin cậy của các ước lượng ở cỡ mẫu nhỏ hơn (Schumacker và Lomax, 2004; Tabachnick và cộng sự, 2007). Luận án tiến hành kiểm định Bootstrap bằng phương pháp lấy mẫu lặp lại trong nghiên cứu bằng một hoặc nhiều quan sát khác có sự thay thế trong đó các quan sát ban đầu thu thập được đóng vai trò là đám đông Để đảm bảo độ tin cậy của các ước lượng, nghiên cứu tiến hành kiểm định Bootstrap với số lượng quan sát lặp lại N = 1.000 lần (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang,2008).
Bảng 4.15: Kết quả ước lượng bằng Bootstrap với N 00
Sự tác động SE SE-SE Mean Bias SE-
Nguồn: Kết quả xử lý từ khảo sát của tác giả
Ghi chú: SE: sai lệch chuẩn; SE-SE: sai lệch chuẩn của sai lệchchuẩn;MEAN: trung bình; Bias: độ chệch; SE-Bias: sai lệch chuẩn của độ lệch chuẩn; CR: giá trị tới hạn; CR =Bias/SE-Bias.
Kết quả phân tích Bootstrap được trình bày ở bảng 4.15 cho thấy giá trị tuyệt đối CR của các mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu có kết quả ước lượng CR