1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong

202 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp gối bằng phương pháp tất cả bên trong
Tác giả Nguyễn Hoàng Quân
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khánh
Trường học Trường Đại học Y Hà Nội
Chuyên ngành Y học
Thể loại Luận án Tiến sĩ Y học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 4,72 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (17)
    • 1.1. Giải phẫu, cơ sinh học dây chằng chéo trước, chéo sau của khớp gối (17)
      • 1.1.1. Giải phẫu khớp gối (17)
      • 1.1.2. Giải phẫu dây chằng chéo trước, chéo sau của khớp gối (18)
    • 1.2. Giải phẫu, cơ sinh học cơ mác dài, cơ thon, cơ bán gân (23)
      • 1.2.1. Cơ mác dài (23)
      • 1.2.2. Cơ thon (28)
      • 1.2.3. Cơ bán gân (30)
    • 1.3. Tổn thương đồng thời 2 DCCT, DCCS cùng bên khớp gối (33)
      • 1.3.1. Tiền sử (33)
      • 1.3.2. Cơ chế tổn thương đồng thời DCCT, DCCS khớp gối (33)
      • 1.3.3. Phân loại tổn thương đồng thời dây DCCT, DCCS (34)
      • 1.3.4. Lâm sàng (35)
      • 1.3.5. Chẩn đoán hình ảnh (38)
    • 1.4. Các phương pháp điều trị tổn thương đồng thời DCCT, DCCS cùng bên khớp gối (42)
      • 1.4.1. Chỉ định điều trị (42)
      • 1.4.2. Chỉ định điều trị bảo tồn (43)
      • 1.4.3. Chỉ định điều trị phẫu thuật (44)
      • 1.4.4. Phương pháp điều trị phẫu thuật (44)
    • 1.5. Tình hình điều trị DCCT, DCCS cùng bên khớp gối trên thế giới và Việt Nam (52)
      • 1.5.1. Thế giới (52)
      • 1.5.2. Việt Nam (53)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (54)
    • 2.1. Nghiên cứu giải phẫu và cơ sinh học gân cơ mác dài, gân cơ thon, gân cơ bán gân ứng dụng trong phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng (54)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (54)
      • 2.1.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu (55)
      • 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu (55)
      • 2.1.4. Dụng cụ phẫu tích và đo lường (55)
      • 2.1.5. Quy trình phẫu tích, đo các chỉ số nhân trắc (57)
      • 2.1.6. Kiểm soát sai số (63)
      • 2.1.7. Biến số, chỉ số nghiên cứu (64)
    • 2.2. Nghiên cứu lâm sàng (68)
      • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu (68)
      • 2.2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu (69)
      • 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu (69)
      • 2.2.4. Biến số, chỉ số nghiên cứu (70)
      • 2.2.5. Phương pháp đánh giá kết quả (73)
      • 2.2.6. Quy trình phẫu thuật và phục hồi chức năng sau mổ (77)
    • 2.3. Đạo đức nghiên cứu (94)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (96)
    • 3.1. Kết quả nghiên cứu giải phẫu và cơ sinh học gân cơ mác dài, các gân cơ thay thế dây chằng chéo khớp gối bị tổn thương trên xác người trưởng thành (96)
      • 3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu giải phẫu và cơ sinh học (96)
      • 3.1.2. Giải phẫu và cơ sinh học gân mác dài (97)
      • 3.1.3. Giải phẫu và cơ sinh học gân cơ thon, cơ bán gân (106)
      • 3.1.4. Một số tương quan của mảnh ghép gân cơ mác dài, mảnh ghép gân cơ thon – bán gân (110)
    • 3.2. Kết quả nội soi tái tạo đồng thời DCCT, DCCS theo PP tất cả bên (112)
      • 3.2.1. Đặc điểm phân bố theo tuổi và giới tính (0)
      • 3.2.2. Nguyên nhân chấn thương (0)
      • 3.2.3. Thời diểm phẫu thuật (0)
      • 3.2.4. Đặc điểm lâm sàng (0)
      • 3.2.5. Đặc điểm về chẩn đoán hình ảnh (0)
      • 3.2.6. Kích thước gân (0)
      • 3.2.7. Tổn thương sụn chêm (0)
      • 3.2.8. Kết quả phẫu thuật ........................ Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Đặc điểm giải phẫu và cơ sinh học gân cơ mác dài, các gân cơ thay thế dây chằng chéo khớp gối bị tổn thương trên xác người trưởng thành (129)
      • 4.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu giải phẫu và cơ sinh học (129)
      • 4.1.2. Giải phẫu và cơ sinh học gân mác dài (129)
      • 4.1.3. Giải phẫu và cơ sinh học gân cơ thon, cơ bán gân (138)
      • 4.1.4. Một số tương quan của mảnh ghép gân cơ mác dài, mảnh ghép gân cơ thon – bán gân (143)
    • 4.2. Đánh giá kết quả nội soi tái tạo đồng thời DCCT, DCCS theo phương pháp tất cả bên trong có sử dụng mảnh ghép gân cơ mác dài tự thân (148)
      • 4.2.1. Đặc điểm phân bố theo tuổi (0)
      • 4.2.2. Đặc điểm phân bố về giới ............. Error! Bookmark not defined. 4.2.3. Nguyên nhân chấn thương ............ Error! Bookmark not defined. 4.2.4. Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật (0)
      • 4.2.5. Đặc điểm lâm sàng (0)
      • 4.2.6. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh (0)
      • 4.2.7. Kết quả .......................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN (0)

Nội dung

Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trongNghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu giải phẫu và cơ sinh học gân cơ mác dài, gân cơ thon, gân cơ bán gân ứng dụng trong phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng

Gồm 50 mẫu chi dưới (25 chi bên phải, 25 chi bên trái) từ 25 thi thể người Việt trưởng thành Các thi thể được tiếp nhận và bảo quản bằng phương pháp bảo quản formol tại Bộ môn Giải phẫu – Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh

- Thi thể người hiến trên 18 tuổi, không có tiền sử phẫu thuật chi dưới

- Phần chi dưới không gãy, biến dạng hay dị tật, bệnh lý khối u

- Xác được tiếp nhận, xử lý, bảo quản bằng phương pháp formol theo quy trình chuẩn đang áp dụng tại Bộ môn Giải phẫu – Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh

- Xác hiến không được bảo quản, xử lý đúng quy trình kỹ thuật trước khi phẫu tích

- Chi dưới có tổn thương, bệnh lý ảnh hưởng đến cấu trúc của gân, cơ mác dài, cơ thon, cơ bán gân phát hiện trong quá trình phẫu tích

2.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu

- Địa điểm: Bộ môn giải phẫu, trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

- Thời gian: từ tháng 6/2019 đến 6/2022

- Thiết kế nghiên cứu: mô tả loạt ca - Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu trên một nhóm đối tượng, xác định một giá trị trung bình:

Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu Z1-α/2 là giá trị từ phân phối chuẩn, được tính dựa trên mức ý nghĩa thống kê (Z1-α/2 = 1,96 nếu mức ý nghĩa thống kê = 5%) σ: là độ lệch chuẩn (Chúng tôi lựa chọn độ lệch chuẩn chiều dài gân cơ mác dài trong nghiên cứu của tác giả U Bogacka là 1,89) 79 d: Mức sai số tuyệt đối chấp nhận Chúng tôi lựa chọn d=0,4

Ta có cỡ mẫu tối thiểu: n = 46, thực tế nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên 50 mẫu

- Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện

2.1.4 Dụng cụ phẫu tích và đo lường

- Dụng cụ phẫu tích + Các dụng cụ phẫu thuật thông thường: dao mổ các cỡ có cán dài, kéo phẫu tích, pince, dụng cụ vén phần mềm, bút đánh dấu dùng trong phẫu thuật, chỉ khâu

+ Thước kẹp đo khoảng cách cơ học Hengliang

+ Thước kẹp đo khoảng cánh điện tử Mitutoyo, Nhật Bản

+ Thước dây Niigata Seiki, PM-1320KD, Nhật Bản

Hình 2.1 Dụng cụ lấy gân và thước đo gân

+ Thước kẹp đo khoảng cánh cơ học Hengliang

+ Thước kẹp đo khoảng cánh điện tử Mitutoyo, Nhật Bản

+ Thước dây Niigata Seiki, PM-1320KD, Nhật Bản

+ Máy đo lực cơ học hiệu Instron 8001 Series Serrvohydraulic Fatique

Testing Machine (Bộ môn Vật liệu Polyme- Khoa Công nghệ vật liệu trường Đại học Bách khoa- Đại học Quốc Gia TP.HCM) Hệ thống bao gồm: bộ phận giữ gân, hệ thống máy tính vẽ biểu đồ và ghi nhận số liệu

 Lực chịu tải tối đa: biến định lượng, xác định bằng độ lớn của lực gây đứt gân đơn vị: N

 Chiều dài tối đa khi gân bắt đầu có dấu hiệu tổn thương đứt gân, đơn vị: milimet

Hình 2.2 Máy đo lực chịu tải của gân Nguồn: Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.5 Quy trình phẫu tích, đo các chỉ số nhân trắc

- Quy trình phẫu tích và đo các chỉ số giải phẫu gân cơ mác dài:

Chuẩn bị thi thể: Thi thể được bảo quản bằng formol, được vớt ra khỏi bể ngâm hoặc được rã đông trong tủ bảo quản từ -20°C lên 10°C trước khi tiến hành phẫu tích, vệ sinh sạch vùng chi dưới hai bên.Thi thể được đặt ở tư thế nằm ngửa trên bàn phẫu tích, chi dưới được để thẳng Bàn phẫu tích đặt ngang tầm đùi của phẫu thuật viên

Kê gót chân cao 20 cm, có thể sử dụng thêm các dụng cụ cố định nếu cần thiết trong quá trình phẫu tích

- Các bước phẫu tích: Ở cạnh ngoài cẳng chân, xác định đầu trên và đầu dưới xương mác, xác định đường thẳng đi qua hai điểm này Kẻ 2 đường vuông góc với đường trên, cách đầu trên, đầu dưới xương mác 5cm

Dùng dao rạch da dọc theo đường nối đầu trên và đầu dưới xương mác, bóc tách lớp da, theo hai hướng trước, sau về cạnh trong của cẳng chân Loại bỏ tổ chức mỡ dưới da theo hướng từ trên xuống dưới, bộc lộ cơ, gân cơ mác

Hình 2.3 Rạch da bộc lộ gân cơ mác dài Nguồn: mã số đăng ký 15090

Xác định thần kinh mác nông ở khu cẳng chân trước, thần kinh bắp chân ở khu cẳng chân sau

Dùng thước xác định điểm cách đỉnh mắt cá ngoài về phía trên 1,5cm, 11,5cm Dùng thước kẹp đo khoảng cách từ bờ gân cơ mác dài đến thần kinh mác nông, thần kinh bắp chân ở hai điểm trên

Phẫu tích qua lớp nông, cắt dây chằng vòng cổ chân phía trước, vén toàn bộ các cơ khu cẳng chân trước (Cơ duỗi các ngón chân dài, cơ duỗi ngón chân cái dài, cơ chày trước về phía trong, bộc lộ bó mạch thần kinh chày trước, tìm thần kinh mác sâu ở sát màng liên cốt chày - mác

Dùng thước kẹp đo khoảng cách từ bờ gân cơ mác dài đến thần kinh mác sâu ở hai điểm cách đỉnh mắt cá ngoài về phía trên 1,5cm, 11,5cm

Hình 2.4 Đo khoảng cách từ gân cơ mác dài đến thần kinh bì cẳng chân sau (Vị trí trên mắt cá ngoài 1,5cm, 11,5cm)

Nguồn: mã số đăng ký 15090

Dùng kéo phẫu tích, tách toàn bộ cơ mác dài ra khỏi các cơ xung quanh (cơ mác bé ở dưới, cơ duỗi các ngón chân dài ở trước, cơ déo ở sau) ngược từ dưới lên trên, tới nguyên ủy của cơ mác dài Dùng dao cắt lấy cơ mác dài từ nguyên ủy ở trên và ngang đỉnh mắt cá ở dưới Để cơ mác dài nằm thẳng trên mặt phẳng, đo các chỉ số trên cơ mác dài:

Tổng chiều dài cơ mác dài, chiều dài phần gân không được bao phủ bởi cơ, chiều dài phần gân mác dài được che phủ một phần bở cơ Chiểu rộng của gân cơ ở ba vị trí: Điểm bám của gân; Điểm kết thúc phần gân nằm hoàn toàn ngoài cơ; Điểm giữa phần gân được bao phủ một phần bởi các sợi cơ

Dùng dụng cụ lấy gân lấy toàn bộ phần gân cơ mác dài ra khỏi cơ Đo chiều dài toàn bộ gân cơ mác dài, phần gân nằm hoàn toàn trong cơ

Hình 2.5 Đo chiều dài cơ mác dài, gân cơ mác dài

Nguồn: mã số đăng ký 15090

Chập hai gân cơ mác dài, đo đường kính

Chập bốn của gân cơ mác dài (mảnh ghép gân mác dài), đo đường kính

- Sau khi phẫu tích lấy cơ mác dài, tiến hành phẫu tích và đo các chỉ số giải phẫu gân cơ bán gân, cơ thon:

Chuẩn bị thi thể: Thi thể được đặt ở tư thế nằm sấp trên bàn phẫu tích, chi dưới được để thẳng Bàn phẫu tích đặt ngang tầm đùi của phẫu thuật viên

Rạch da theo đường dọc từ điểm giữa nếp lằn mông đến qua trám khoeo

Nghiên cứu lâm sàng

Bao gồm 45 bệnh nhân được khám, chẩn đoán và điều trị phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT và DCCS tại Viện Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ tháng 01/2019-12/2022

+ BN trong độ tuổi từ 18-60 tuổi

+ BN được chẩn đoán xác định tổn thương cả hai dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau cùng bên, không có tổn thương các dây chằng khác, có dấu hiệu lỏng gối, được chẩn đoán xác định bằng lâm sàng và MRI

+ BN có biên độ gối tốt: gấp được 90 o và không mất biên độ duỗi gối

+ BN có chấn thương gối kèm các tổn thương phối hợp khác như: tổn thương dây chằng bên chày, dây chằng bên mác, tổn thương góc sau trong, góc sau ngoài…… dựa trên lâm sàng và phim MRI khớp gối

+ BN có chấn thương phối hợp trong cùng 1 thời điểm: chấn thương sọ não, vỡ xương chậu, gãy xương đùi, vỡ xương bánh chè, gãy xương cẳng chân, mâm chày

+ BN đang có dấu hiệu tràn dịch hay nhiễm trùng khớp gối

+ BN không đồng ý tham gia nghiên cứu, không được theo dõi đầy đủ sau mổ

+ BN có chức năng cổ bàn chân kém, thoái hóa khớp gối hoặc thoái hóa khớp cổ chân

2.2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu

- Địa điểm:Viện Chấn thương chỉnh hình- Bệnh viện Việt Đức

- Thời gian: từ tháng 01/2019 đến 12/2022

- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu không nhóm chứng, theo dõi dọc

- Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu được tính theo công thức:

- Z(1-α/2): Hệ số tin cậy với mức xác suất 95% với α = 0,05 ta tính được Z(1-α/2) = 1,96

- p = 0,884: tỷ lệ bệnh nhân hoạt động trở lại bình thường sau phẫu thuật theo tác giả Mohsen Mardani-Kivi (2019) là 88,4% 75

- d = 0,1: Mức độ sai số tuyệt đối của kết quả nghiên cứu từ mẫu so với quần thể

- n: Cỡ mẫu nghiên cứu Áp dụng công thức, chúng tôi tính được n ≥ 40 Thực tế trong khoảng thời gian nghiên cứu chúng tôi đã chọn được 45 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn

2.2.4 Biến số, chỉ số nghiên cứu Tên biến Loại biến Đơn vị đo Định nghĩa, cách thu thập

Giới tính Nhị phân - Giới tính của người bệnh, thu thập thông qua phỏng vấn

Tuổi Rời rạc năm Hiệu số của năm vào viện và năm sinh; thu thập thông qua phỏng vấn

Danh mục - Loại hình tai nạn, thu thập thông qua phỏng vấn

Rời rạc tháng Thời gian từ khi chấn thương đến khi phẫu thuật, thu thập thông qua phỏng vấn

Vị trí bên tổn thương

Nhị phân - Bên gối bị chấn thương, thu thập thông qua phỏng vấn Đau khớp Nhị phân - Đau khớp khi đi lại, khả năng chạy, nhảy, chơi thể thao, thu thập thông qua phỏng vấn

Lỏng khớp Nhị phân - Cảm giác lỏng gối, thu thập thông qua phỏng vấn

Kẹt khớp Nhị phân - Kêu lục khục hay kẹt khớp khi vận động, thu thập thông qua phỏng vấn

Nhị phân - Kết quả khám nghiệm pháp

Lachmann, thu thập qua khám thực thể trên bệnh nhân

Dấu hiệu Ngăn kéo trước

Nhị phân - Kết quả khám nghiệm pháp ngăn kéo trước, thu thập qua khám thực thể trên bệnh nhân

Tên biến Loại biến Đơn vị đo Định nghĩa, cách thu thập

Dấu hiệu Ngăn kéo sau

Nhị phân - Kết quả khám nghiệm pháp ngăn kéo sau, thu thập qua khám thực thể trên bệnh nhân

Nhị phân - Kết quả khám nghiệm pháp

Pivot-shift, thu thập qua khám thực thể trên bệnh nhân

Nhị phân - Kết quả khám nghiệm pháp Mc

Murray, thu thập qua khám thực thể trên bệnh nhân

Xquang khớp Nhị phân - Có hay không có tổn thương hẹp khe khớp trên phim xquang, thu thập qua quan sát phim xquang

Mức độ tổn thương trên

Nhị phân - Tổn thương dây chằng hoàn toàn hay bán phần, quan sát trên phim MRI

Nhị phân - Có hay không có tổn thương sụn chêm, quan sát trên phim

Rời rạc Phút Thời gian từ khi khởi mê đến khi kết thúc phẫu thuật, thu thập từ hồ sơ bệnh án

Rời rạc ngày Thời gian từ khi nhập viện đến khi xuất hiện, thu thập từ hồ sơ bệnh án

Tên biến Loại biến Đơn vị đo Định nghĩa, cách thu thập

Nhiễm trùng khớp gối sau phẫu thuật

Nhị phân - Biểu hiện nhiễm trùng tại khớp gối: sưng, nóng, đỏ, đau, chảy dịch khớp, có mủ,…

Nhiễm trùng vị trí lấy gân

Nhị phân - Biểu hiện nhiễm trùng tại vị trí lấy gân: sưng, nóng, đỏ, đau, có mủ,…

Tràn dịch gối Nhị phân - Thu thập dựa vào siêu âm khớp sau mổ Tê bì vị trí lấy gân

Nhị phân - Cảm giác tê bì vị trí lấy gân, thu thập bằng phỏng vấn

Kết quả phục hồi tầm vận đông khớp gối

Rời rạc Độ theo thước đo góc Được đo bằng thước đo góc cỡ lớn Điểm Lyscholm

Rời rạc - Khám lại và kiểm tra sau phẫu thuật dựa trên bảng đánh giá chức năng khớp gối theo bảng đánh giá Lysholm – Gillquist Điểm Noyes Rời rạc - Khám lại và kiểm tra sau phẫu thuật dựa trên bảng đánh giá chức năng khớp gối theo bảng đánh giá Noyes

Góc Clarke Rời rạc Độ theo thước đo góc

Ghi nhận dấu gan chân

Thứ hạng N Đo lực dạng cổ chân bằng cân đồng hồ

Tên biến Loại biến Đơn vị đo Định nghĩa, cách thu thập

Rời rạc - Đánh giá chức năng khớp gối theo bảng đánh giá AOFAS

Thứ hạng - Chia làm 3 mức độ:

- Rất hài lòng trong các hoạt động thể thao và sinh hoạt hàng ngày

- Chưa hài lòng khi chơi thể thao, hài lòng trong sinh hoạt hàng ngày

- Không hài lòng trong tất cả các hoạt động

2.2.5 Phương pháp đánh giá kết quả

2.2.5.1 Kết quả phẫu thuật tái tạo dây chằng

- Thời gian phẫu thuật: được tính bằng phút, tính từ lúc rạch da đến lúc khâu đóng các lỗ trocar

- Tai biến trong mổ: shock phản vệ, chảy máu, thương tổn mạch máu, thần kinh…

- Chuyển mổ mở khớp gối: trong các trường hợp không tiếp tục mổ nội soi do khó khăn về kỹ thuật hoặc tai biến

- Theo dõi các biến chứng sau mổ

- Thời gian nằm viện (tính từ trước mổ một ngày cho đến khi xuất viện)

- Bệnh nhân được khám lại sau mổ theo định kỳ ở tháng đầu và tháng thứ 3 và tháng thứ 6 trở đi

* Đánh giá kết quả sớm trong 3 tháng đầu

- Thời gian tập vận động thụ động và chủ động của bệnh nhân

- Biên độ vận động khớp

* Đánh giá kết quả xa

- Thời điểm đánh giá kết quả xa: sau phẫu thuật tối thiểu 6 tháng

- Đánh giá về lâm sàng: biên độ vận động khớp, dấu hiệu ngăn kéo trước và ngăn kéo sau

- Đánh giá chức năng khớp gối sau phẫu thuật được đánh giá theo thang điểm đánh giá chức năng khớp gối của Lysholm (1985) và Noyes

2.2.5.2 Đánh giá chức năng cổ bàn chân Đánh giá ảnh hưởng độ vững cổ chân, thay đổi vòm gan chân sau lấy gân:

* Kết quả gần: Đánh giá tình trạng cổ chân gồm sưng đau, nhiễm trùng, tầm vận động cổ chân và sức cơ Tầm vận động chủ động và lực dạng cổ chân và sấp bàn chân Lực dạng cổ chân được ghi nhận bằng cách cho bệnh nhân ngồi trên giường khám, 2 chân thả lỏng không chạm mặt đất, dùng ngón chân 1 giữ cân đồng hồ và thực hiện lực dạng cổ chân để ghi nhận lực dạng Chú ý không xoay trục cẳng chân để tránh sai số 3 tháng sau mổ là thời gian cổ bàn chân hoạt động hoàn toàn bình thường và chỗ khâu gân mác dài vào mác ngắn đã ổn định hoàn toàn Vì vậy lực dạng cổ chân được ghi nhận lần đầu sau 3 tháng, tiếp theo sau 6 tháng, 12 tháng và lần khám cuối

Lấy dấu gan bàn chân (Hình 2.15) Dấu gan chân được lấy bằng cách bôi phẩm màu lên toàn bộ lòng bàn chân và cho bệnh nhân đứng đều 2 chân lên giấy trắng A4 Ghi nhận dấu gan chân trước mổ, sau mổ 1 năm và lần khám cuối và đo góc Clarkee trên mỗi dấu gan chân thu được Góc Clarke được xác định bằng góc nhọn tạo bởi đường A (đường nối 2 điểm nhô ra nhất ở cạnh trong bàn chân) và đường B (đường nối điểm nhô ra nhất của bàn chân trước và điểm sâu nhất của dấu gan chân) Góc Clarke bình thường 31 0 -45 0 , góc

Clarke < 31 0 là bàn chân có khuynh hướng bẹt, góc Clarke > 45 0 là bàn chân có khuynh hướng vòm

Hình 2.8 Dấu gan bàn chân và cách đo góc Clarke 80

- Thăm khám chức năng bàn chân:sau thời gian 4 tuần, 8 tuần, 12 tuần, 6 tháng, 1 năm

- Vận động thụ động dạng, khép, sấp ngửa bàn chân

- Vận động chủ động dạng và sấp bàn chân: sức cơ và tầm vận động, sức cơ được đánh giá bằng cân đồng hồ

- Cảm giác mất vững nếu có

- Trượt ngã cổ chân: số lần, mức độ

- Dáng đi (được nhận định bởi bệnh nhân, thân nhân và thầy thuốc) Vòm gan chân (lấy dấu gan bàn chân)

- Cảm giác da mặt trước ngoài cổ chân-mu chân

- Lấy dấu chân trước và sau mổ 1 năm và lần tái khám cuối cùng

- Đánh giá sức dạng sấp cổ chân sau mổ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và lần tái khám cuối cùng

- Đánh giá chức năng cổ chân qua 2 thang điểm FADI và AOFAS

2.2.5.3 Đánh giá ảnh hưởng chức năng khớp cổ - bàn chân sau tái tạo dây chằng

Di chứng vùng lấy ghép: vùng cổ chân - bàn chân được đánh giá chức năng qua thang điểm AOFAS và FADI

Thang điểm chúc năng cổ chân AOFAS và FADI được đánh giá 1 năm sau mổ và lần khám cuối cùng Những bệnh nhân có điểm Lysholm tốt được đánh giá chức năng cổ chân để tránh sai số do khó khăn từ vấn đề khớp gối

Thang điểm AOFAS là điểm số cổ bàn chân của Hiệp hội Cổ bàn chân Mỹ gồm 100 điểm đánh giá 10 tiêu chí gồm: đau, chức năng- giới hạn hoạt động/đòi hỏi dụng cụ hỗ trợ, khoảng cách đi tối đa, bề mặt đi lại, bất thường dáng đi, gấp duỗi cổ chân, tầm vận động của bàn chân sau (lật trong và lật ngoài), độ vững của bàn chân sau (trước sau; vẹo trong và vẹo ngoài)

Thang điểm FADI đánh giá 26 điểm với 5 mức độ: bình thường, hơi khó, khó trung bình, cực kỳ khó, không thể Đánh giá qua 26 điểm gồm: đứng, đi trên mặt đất bằng phẳng với giày, đi trên mặt đất bằng phẳng, không với giày, đi lên đồi, đi xuống đồi, lên cầu thang, xuống cầu thang, đi trên mặt đất không bằng phẳng; bước lên xuống đường cong, ngồi xổm, ngủ, đứng trên các ngón chân, bắt đầu đi, đi ít hơn 5 phút, đi từ 5 đến 10 phút, đi hơn 15 phút,công việc nhà,hoạt động hằng ngày,chăm sóc cá nhân,công việc nhẹ tới trung bình (đứng, đi), công việc nặng (đẩy tạ, leo trèo, mang vác), hoạt động tiêu khiển và 4 đặc điểm đau

2.2.6 Quy trình phẫu thuật và phục hồi chức năng sau mổ

2.2.6.1 Chẩn đoán và đánh giá bệnh nhân trước mổ

- Khai thác bệnh sử: Xác định thời điểm tổn thương, nguyên nhân, chẩn đoán, xử trí trước đó, quy trình và thời gian tập PHCN…

- Thăm khám về mặt lâm sàng : Đau, lỏng khớp gối, khó khăn khi lên xuống dốc hoặc bậc cầu thang, dấu hiệu ngăn kéo sau, dấu hiệu ngăn kéo trước, dấu hiệu Lachman, các dấu hiệu tổn thương khác kèm theo…

Tên nghiệm pháp này được xuất phát từ than phiền của người chơi khúc côn cầu “When I pivot, my knee shift” MacIntosh nhận thấy cảm nhận của người bệnh về sự thay đổi vị trí và sự trượt của gối liên quan đến sự tổn thương DCCT

Tiến hành: Người bệnh nằm ngửa, thả lỏng toàn thân, người khám đứng cùng bên Một tay người khám giữ lấy bàn chân người bệnh xoay vào trong, tay kia đặt ở mặt ngoài gối đẩy gối vẹo ngoài, sau đó gấp gối từ từ Mâm chày ngoài bán trật ra trước sẽ trở lại vị trí bình thường khi gấp gối 30º cùng với sự va chạm hai đầu xương mà người bệnh nhận thấy được Kết quả bao gồm 4 mức độ:

- Độ 1: âm tính - Độ 2: trượt nhẹ - Độ 3: Rõ sự va chạm của hai đầu xương - Độ 4: Rất rõ sự trật mâm chày, tiếng kêu rõ

*Nghiệm pháp ngăn kéo sau:

Đạo đức nghiên cứu

Luận án được thực hiện tuân thủ theo đề cương nghiên cứu đã được Hội đồng đề cương Trường Đại học Y Hà Nội thông qua theo quyết định số

NCS09/BB-HDĐ ngày 14 tháng 2 năm 2019

Các hoạt động thực hiện trong quá trình nghiên cứu được cơ sở nghiên cứu chấp nhận Chỉ định và phương pháp phẫu thuật được lãnh đạo khoa duyệt và phòng kế hoạch tổng hợp thông qua

Bệnh nhân trong nghiên cứu được giải thích rõ về quy trình chụp phim, phẫu thuật, biến chứng và tiên lượng Các buổi tư vấn, khám bệnh được thực hiện với sự đồng ý của bệnh nhân và người nhà

Các trường hợp không đồng ý tham gia nghiên cứu được chấp nhận và không bị phân biệt đối xử

Các biến chứng trong và sau phẫu thuật đều được báo cáo trung thực, khách quan, đầy đủ và được xử lý kịp thời, đúng đắn

Khi nghiên cứu giải phẫu, chú ý tôn trọng và bảo quản xác

Khám, lựa chọn đối tượng nghiên cứu thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn

Nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu và cơ sinh học gân cơ mác dài, các gân cơ thay thế dây chằng chéo khớp gối bị tổn thương trên xác người trưởng thành Đánh giá KQ nội soi tái tạo đồng thời DCCT, DCCS theo PP tất cả bên trong có sử dụng mảnh ghép gân cơ mác dài tự thân

- Chuẩn hóa các chỉ tiêu nghiên cứu

- Phẫu tích tiêu bản xác Đo đạc, ghi các chỉ số giải phẫu của gân cơ mác dài, các gân cơ thay thế dây chằng chéo khớp gối Đánh giá cơ sinh học gân cơ mác dài, các gân cơ thay thế dây chằng chéo khớp gối

Tổng hợp, phân tích số liệu, đánh giá tương quan các chỉ số giải phẫu

- Thu thập gân cơ mác dài, gân cơ thon – cơ bán gân

- Phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng - Đánh giá trong mổ

- Theo dõi, điều trị, phục hồi sau mổ

- Đánh giá bệnh nhân sau mổ

Tổng hợp, báo cáo kết quả đề tài Xây dựng, thông qua đề cương nghiên cứu

Thông qua Hội đồng Y đức trong nghiên cứu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả nghiên cứu giải phẫu và cơ sinh học gân cơ mác dài, các gân cơ thay thế dây chằng chéo khớp gối bị tổn thương trên xác người trưởng thành

3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu giải phẫu và cơ sinh học

Bảng 3.1 Đặc điểm các tiêu bản trong mẫu nghiên cứu Đặc điểm Nam (n = 30) Nữ (n = 20) Chung (nP) p

Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên 15 thi thể nam, 10 thi thể nữ, tuổi trung bình khi mất của các thi thể nam là 68,66 ± 12,79 tuổi, thấp hơn thi thể nữ là 73,60 ± 11,29 tuổi, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Chiều cao các thi thể nam trung bình là 163,34 ± 7,36 cm cao hơn các thi thể nữ có chiều cao trung bình là 152,83 ± 6,72 cm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05

Tương tự, chiều dài trung bình bụng cơ mác dài giữa hai bên phải trái có kích thước khá tương đồng, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05

Bảng 3.4 Tổng chiều dài gân cơ mác dài đến điểm ngang mắt cá ngoài

Chiều dài gân cơ mác dài đến dưới điểm ngang mắt cá ngoài

Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn (cm)

Chiều dài gân cơ mác dài trong nghiên cứu của chúng tôi có chiều dài trung bình là 28,35 ± 2,56 cm (Khoảng giá trị 24,5 - 33,8 cm) Trong đó, chiều dài gân cơ mác dài ở nam trung bình là 29,34 ± 2,95 cm cao hơn ở nữ là 27,22 ± 3,21 cm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05

Bảng 3.5 Chiều dài phần gân nằm hoàn toàn ngoài cơ đến điểm ngang mắt cá ngoài

Chiều dài gân cơ mác dài đến điểm ngang mắt cá ngoài

Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn (cm)

Chiều dài phần gân nằm hoàn toàn ngoài cơ đến điểm ngang mắt cá ngoài trong nghiên cứu của chúng tôi có chiều dài trung bình là 7,13 ± 1,17 cm (Khoảng giá trị 5,2 - 10,5 cm) Trong đó, chiều phần gân nằm hoàn toàn ngoài cơ đến điểm ngang mắt cá ngoài ở nam trung bình là 7,35 ± 1,64 cm cao hơn ở nữ là 6,87 ± 0,83 cm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05

Bảng 3.6 Chiều dài phần gân được bao phủ một phần bởi các sợi cơ

Chiều dài phần gân được bao phủ một phần và hoàn toàn bởi các sợi cơ

Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn (cm)

Chiều dài phần gân được bao phủ một phần bởi các sợi cơ trong nghiên cứu của chúng tôi có chiều dài trung bình là 11,64 ± 1,37 cm (Khoảng giá trị 9,6 - 16,3 cm) Trong đó, phần gân được bao phủ một phần bởi các sợi cơ ở nam trung bình là 12,03 ± 1,76 cm cao hơn ở nữ là 11,29 ± 1,14 cm, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Chiều dài trung bình phần gân được bao phủ một phần bởi các sợi cơ giữa hai bên phải trái có kích thước khá tương đồng, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05

Bảng 3.7 Chiều dài phần gân ẩn hoàn toàn trong cơ của cơ mác dài

Chiều dài phần gân ẩn hoàn toàn trong cơ của cơ mác dài

Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn (cm)

Chiều dài phần gân ẩn hoàn toàn trong cơ của cơ mác dài trong nghiên cứu của chúng tôi có chiều dài trung bình là 10,70 ± 1,82 cm (Khoảng giá trị 7,8 - 12,1 cm) Trong đó, phần gân ẩn hoàn toàn trong cơ của cơ mác dài ở nam trung bình là 11,34 ± 1,48 cm cao hơn ở nữ là 10,23 ± 1,33 cm, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Chiều dài trung phần gân ẩn hoàn toàn trong cơ của cơ mác dài giữa hai bên phải trái có kích thước khá tương đồng, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p>0,05

Bảng 3.8 Chiều rộng của gân cơ mác dài

Vị trí đo Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn (cm)

(cm) Điểm ngang mức mắt cá ngoài 0,60 ± 0,23 0,4 - 0,8 Điểm kết thúc phần gân nằm hoàn toàn ngoài cơ 0,72 ± 0,16 0,5 - 1,0 Điểm giữa phần gân được bao phủ một phần bởi cơ 1,65 ± 0,31 1,2 - 2,0

Trong nghiên cứu của chúng tôi, chiều rộng của gân cơ mác dài được đo ở ba vị trí: Chiều rộng trung bình đo tại điểm ngang mức mắt cá ngoài là 0,60 ± 0,23 cm (Khoảng giá trị 0,4 - 0,8 cm) Chiều rộng kết thúc phần gân nằm hoàn toàn ngoài cơ là 0,72 ± 0,16 cm (Khoảng giá trị 0,5 - 1,0 cm)

Chiều rộng trung bình đo tại điểm giữa phần gân được bao phủ một phần bởi các sợi cơ là 1,65 ± 0,31 cm (Khoảng giá trị 1,2 - 2,0 cm)

3.1.2.2 Một số tương quan của gân cơ mác dài

Bảng 3.9 Một số tỷ lệ của gân cơ mác dài

Tỷ lệ của gân cơ mác dài Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn Khoảng giá trị

Chiều dài của gân/ chiều dài của cơ 0,85 ± 0,12 (0,79 – 0,91)

Chiều dài của phần gân bên trong cơ/chiều dài của cơ 0,62 ± 0,10 (0,55 – 0,67)

Chiều dài của phần gân bên ngoài cơ/chiều dài của cơ 0,21 ± 0,08 (0,18 – 0,25)

Chiều dài của phần gân bên trong cơ/ tổng chiều dài của gân 0,67 ± 0,11 (0,59 – 0,72) Chiều dài của phần bên ngoài của cơ/ tổng chiều dài của gân 0,27 ± 0,06 (0,22 – 0,31)

Trong nghiên cứu của chúng tôi, một số tỷ lệ của gân cơ mác dài được đánh giá: Tỷ lệ chiều dài của gân/ chiều dài của cơ khá cao tới 0,85 ± 0,12 trong khi tỷ lệ chiều dài của phần gân bên ngoài cơ/chiều dài của cơ chỉ có 0,21 ± 0,08, phần gân của cơ mác dài chủ yếu lằm lẫn một phần hoặc toàn bộ trong bụng cơ với tỷ lệ chiều dài của phần gân bên trong cơ/chiều dài của cơ là 0,62 ± 0,10 Tương tự, tỷ lệ chiều dài của phần bên ngoài của cơ/ tổng chiều dài của gân là 0,27 ± 0,06

Bảng 3.10 Tương quan kích thước dài gân cơ mác dài với tuổi

Thông số nhân trắc OR KTC 95% p

Tổng chiều dài gân cơ mác dài -0,230 -0,589 – -0,020 0,019

Chiều dài gân cơ mác dài nằm hoàn toàn ngoài cơ -0,280 -0,474 – 0,0 31 0,008

Xét mối tương quan kích thước dài gân cơ mác dài với tuổi, có mối tương quan nghịch mức độ thấp có ý nghĩa thống kê của cả hai yếu tố: Tổng chiều dài gân cơ mác dài và chiều dài gân cơ mác dài nằm hoàn toàn ngoài cơ với tuổi

Bảng 3.11 Tương quan kích thước dài gân cơ mác dài với chiều cao

Thông số nhân trắc OR KTC 95% p

Tổng chiều dài gân cơ mác dài 0,323 0,262 - 0,656 0,031

Tổng chiều dài gân cơ mác dài nằm hoàn toàn ngoài cơ

Xét mối tương quan kích thước dài gân cơ mác dài với chiều cao, có mối tương quan thuận mức độ thấp có ý nghĩa thống kê của cả hai yếu tố:

Tổng chiều dài gân cơ mác dài và chiều dài gân cơ mác dài nằm hoàn toàn ngoài cơ với chiều cao

Bảng 3.12 Tương quan vị trí gân cơ mác dài và một số dây thần kinh

Khoảng cách Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn (cm)

Gân cơ mác dài đến thần kinh bắp chân tại vị trí trên mắt cá ngoài 1,5 cm

Gân cơ mác dài đến thần kinh bắp chân tại vị trí trên mắt cá ngoài 11,5 cm

Gân cơ mác dài đến thần kinh mác nông tại vị trí trên mắt cá ngoài 1,5 cm

Gân cơ mác dài đến thần kinh mác nông tại vị trí trên mắt cá ngoài 11,5 cm

Gân cơ mác dài đến thần kinh mác sâu tại vị trí trên mắt cá ngoài 1,5 cm

Gân cơ mác dài đến thần kinh mác sâu tại vị trí trên mắt cá ngoài 11,5 cm

Tương quan vị trí gân cơ mác dài và một số dây thần kinh cho thấy:

Tại vị trí trên mắt cá ngoài 1,5 cm, dây thần kinh nằm gần gân cơ mác dài nhất là dây thần kinh bắp chân, trung bình cách gân cơ mác dài 1,12 ± 0,16 cm về phía sau Tại vị trí trên mắt cá ngoài 11,5 cm, dây thần kinh nằm gần gân cơ mác dài nhất là dây thần kinh mác nông, trung bình cách gân cơ mác dài 1,26 ± 0,19 cm về phía sau

Bảng 3.13 Đường kính gân cơ mác dài gấp làm 2, gấp làm 4

Gân cơ mác dài Giá trị trung bình ± Độ lệch chuẩn (mm)

Toàn bộ gân cơ gấp làm hai 7,54 ± 0,58 6,5 – 8,7

46 Tổng p n Tỷ lệ n Tỷ lệ n Tỷ lệ n Tỷ lệ

Biểu đồ 3.2 Phân bố về tuổi

- Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu thu được là: 36,4 Tuổi cao nhất là: 57, thấp nhất là 18

- Độ tuổi trên 45 chiếm ti lệ thấp nhất khi chỉ có 11 trường hợp

Bảng 3.25 Nguyên nhân chấn thương (n = 45)

Nguyên nhân Số lượng Tỷ lệ %

Tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt Tai nạn thể thao Tai nạn lao động

- Có 31/45 bệnh nhân là TNGT chiếm 68,9%

- Không có bệnh nhân nào là TNLĐ

- Có 8 bệnh nhân là TNTT chiếm 17.8%

Bảng 3.26 Thời điểm phẫu thuật (n = 45)

Thời gian (tháng) Số lượng Tỷ lệ %

Trong số 45 bệnh nhân nghiên cứu, có 33 bệnh nhân được phẫu thuật trong khoảng thời gian 1-2 tháng sau chấn thương, chiếm 73,3% Chỉ có 3/45 bệnh nhân được điều trị sau 12 tháng trong đó bệnh nhân muộn nhất là hơn 2,5 năm

Bảng 3.27 Vị trí bên tổn thương (n = 45)

Bên tổn thương Số lượng Tỷ lệ %

Trong số 45 BN có 21 BN bị tổn thương gối phải chiếm 46,7% và có 24 BN tổn thương gối trái chiếm 53,3%

Bảng 3.28 Triệu chứng cơ năng (n = 45)

Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ % Đau khớp 25 55,6 %

- Có 25/45 bệnh nhân đến khám với lý do đau khớp chiểm tỉ lệ 55,6%

- 93,3% với lý do lỏng khớp chiếm 42/45 trường hợp

Bảng 3.29 Dấu hiệu lâm sàng (n = 45)

Dấu hiệu Số bệnh nhân Tỷ lệ %

Lachmann Ngăn kéo trước Ngăn kéo sau Pivot-shift McMurray

Trong số 45 bệnh nhân nghiên cứu :

- 100% bệnh nhân đều có dấu hiệu ngăn kéo sau, có 43/45 bệnh nhân được chẩn đoán dương tính với ngăn kéo sau

- Có 36,4% bệnh nhân có dương tính với McMurray

3.2.1.5 Đặc điểm về chẩn đoán hình ảnh

Dấu hiệu Số bệnh nhân Tỷ lệ %

- Có 38 trường hợp hình ảnh Xquang hoàn toàn bình thường chiếm 84,4%

Bảng 3.31 Liên quan mức độ tổn thương DCCT giữa MRI và nội soi (n = 45)

Bệnh nhân Tỷ lệ % Bệnh nhân Tỷ lệ %

45 bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều được chụp phim cộng hưởng sau đó là phẫu thuật nội soi: Có 35/45 BN có hình ảnh MRI tổn thương hoàn toàn DCCT chiếm 77,8%, 10/45 BN có hình ảnh MRI tổn thương bán phần

DCCT chiếm 22,2% Tuy nhiên trong mổ chúng tôi nhận thấy 45/45 BN tổn thương hoàn toàn DCCT chiếm 100%, không phát hiện BN có tổn thương bán phần DCCT

Bảng 3.32 Liên quan mức độ tổn thương DCCS giữa MRI và nội soi (n = 45)

Bệnh nhân Tỷ lệ % Bệnh nhân Tỷ lệ %

45/45 bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều có hình ảnh tổn thương hoàn toàn DCCS trên phim MRI và kết quả trên phẫu thuật nội soi tương đồng với kết quả MRI

Bảng 3.33 Liên quan mức độ tổn thương sụn chêm giữa MRI và nội soi (n = 45)

MRI Trong mổ p Bệnh nhân Tỷ lệ % Bệnh nhân Tỷ lệ %

Có tổn thương Không tổn thương

Trong số 45 bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu: Có 18 bệnh nhân được chẩn đoán tổn thương sụn chêm trên MRI chiếm tỷ lệ 40,0% Trong quá trình nội soi, có 15 bệnh nhân được chẩn đoán tổn thương sụn chêm chiếm 33,3%

Sự khác biệt giữa chẩn đoán trên MRI và hình ảnh trong mổ nội soi về mức độ tổn thương sụn chêm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p >0,05

Dây chằng Đường kính trung bình gân (mm) Min Max p

Trong 45 bệnh nhân được phẫu thuật đồng thời 2 dây chằng chéo khớp gối, đường kính gân trung bình của DCCT là 7,52 ± 0,37 Đối với DCCS, đường kính gân trung bình thu được là 7,68 ± 0,34 mm Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đường kính trung bình của DCCT và DCCS trên bệnh nhân với p >0,05

Bảng 3.35 Tổn thương sụn chêm (n = 45)

Tổn thương phối hợp Số lượng Tỷ lệ %

SCN SCT Cả 2 SC Không tổn thương

Qua phẫu thuật nội soi tổn thương của SCN là 6/45 chiếm 13,3%, tổn thương cả 2 SC là 3 ca chiếm 6,7%

3.2.2 Chức năng khớp gối sau phẫu thuật 3.2.2.1 Thời gian trung bình phẫu thuật

Thời gian trung bình là 84,7 ± 22,7 phút

Thời gian ngắn nhất phẫu thuật là 50 phút (3 bệnh nhân)

Thời gian lâu nhất phẫu thuật là 120 phút (6 bệnh nhân)

3.2.2.2 Thời gian nằm viện trung bình

Thời gian nằm viện trung bình là là 5,9 ± 1,9 ngày

Thời gian nằm viện ngắn nhất là 3 ngày (2 bệnh nhân)

Thời gian nằm viện dài nhất là 8 ngày (4 bệnh nhân)

3.2.2.3 Diễn biến sớm sau phẫu thuật

Bảng 3.36 Kết quả sau phẫu thuật (n = 45)

Vị trí lấy gân Hamstrings 0 45

Vị trí lấy gân mác dài 0 45

Tràn dịch gối Tê bì vị trí lấy gân

- Sau phẫu thuật, 100% bệnh nhân của chúng tôi không gặp biến chứng nhiêm trùng hay tê bì chỗ lấy gân Hamstrings cũng như gân mác dài

- 100% bệnh nhân không có tai biến trong mổ

- Có 2/45 bệnh nhân có dấu hiệu tràn dich gối và sau đó đã được chọc hút dịch và băng ép

3.2.2.4 Cải thiện triệu chứng đau và chức năng khớp gối

Thời gian chúng tôi theo dõi sau phẫu thuật là 3-4 tuần sau mổ, sau 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng và thời điểm hiện tại

Sau 2-3 tuần đầu tiên sau mổ: tụ máu, sưng đau khớp gối 0/45 trường hợp

Sau tuần thứ 4 -> tuần thứ 6: tụ máu, sưng nề gối: 4/45 trường hợp chiếm 8,9% Những trường hợp đều được hướng dẫn gác cao chân, chườm đá, dung thêm thuốc và hạn chế tập nặng vài hôm

Sau tuần thứ 12 là giai đoạn 3 cùa quá trình PHCN, kết quả tầm vận đông gối thu được 35/45 bệnh nhân có tầm vận động gối tốt chiếm 77,8%,

Bảng 3.37 Kết quả phục hồi tầm vận đông khớp gối sau 12 tuần (n = 45)

Tầm vận động Số BN Tỷ lệ (%)

Giới hạn cả gấp và duỗi 1 2,2 %

Trong số 45 BN được khám lại và kiểm tra sau phẫu thuật được khám và đánh giá dựa trên bảng đánh giá chức năng khớp gối theo bảng đánh giá Lysholm – Gillquist và thang điểm Noyes, điểm chức năng khớp gối được so sánh trước mổ, 3-6-12-15 tháng sau mổ

Bảng 3.38 Điểm trung bình Lyscholm sau phẫu thuật (n = 45)

Thời điểm Trung bình (điểm) ± SD Min-Max

Biểu đồ 3.3 Thang điểm Lysholm trước và sau mổ (n = 45)

Thang điểm Lysholm đã bắt đầu cải thiện từ 3- 6 tháng sau mổ, và kết quả này tăng dần sau 12 tháng và sau 15 tháng

Trước mổ Sau mổ 3 tháng sau mổ 6 tháng sau mổ 12 tháng sau mổ 15 tháng

Thang điểm Lysholm Linear (Thang điểm Lysholm)

Bảng 3.39 So sánh điểm số Lysholm trước phẫu thuật và lần khám cuối sau phẫu thuật (n = 45)

Trung bình Min Max Giá trị p

Biểu đồ 3.4 Thay đổi phân nhóm điểm số Lysholm trước và sau phẫu thuật

Nhận xét: Điểm số Lysholm trung bình sau phẫu thuật cao hơn so với điểm số trước phẫu thuật và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Điều này cho thấy chức năng khớp gối cải thiện đáng kể sau tái tạo đồng thời cả 2 dây chằng chéo khớp gối

Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật

Bảng 3.40 Chức năng gối theo thang diểm Lyscholm (n = 45) Điểm Lysholm

Tốt Trung bình Xấu n Tỷ lệ p

- Phần lớn bệnh nhân có điểm Lysholm trước phẫu thuật là nằm trong mức xấu chiếm tỷ lệ 100% Không có trường hợp nào điểm số Lysholm ở phân nhóm tốt Tuy nhiên, sau phẫu thuật, 25/45 bệnh nhân có điểm số Lysholm ở tốt và 44.4% ở mức trung bình, không có trường hợp nào ở mức xấu

- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thay đổi phân nhóm điểm số Lysholm trước và sau phẫu thuật với p

Ngày đăng: 10/07/2024, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Panigrahi R, Kumari Mahapatra A, Priyadarshi A, Singha Das D, Palo N, Ranjan Biswal M. Outcome of Simultaneous Arthroscopic Anterior Cruciate Ligament and Posterior Cruciate Ligament Reconstruction With Hamstring Tendon Autograft: A Multicenter Prospective Study. Asian J Sports Med. 2016;7(1):e29287. doi:10.5812/asjsm.29287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian J Sports Med
2. Klimkiewicz JJ, Petrie RS, Harner CD. Surgical treatment of combined injury to anterior cruciate ligament, posterior cruciate ligament, and medial structures. Clin Sports Med. 2000;19(3):479-492, vii.doi:10.1016/s0278-5919(05)70219-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Sports Med
3. Engebretsen L, Risberg MA, Robertson B, Ludvigsen TC, Johansen S. Outcome after knee dislocations: a 2-9 years follow-up of 85 consecutive patients. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc Off J ESSKA.2009;17(9):1013-1026. doi:10.1007/s00167-009-0869-y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc Off J ESSKA
4. Rihn JA, Groff YJ, Harner CD, Cha PS. The acutely dislocated knee: evaluation and management. J Am Acad Orthop Surg. 2004;12(5):334- 346. doi:10.5435/00124635-200409000-00008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Acad Orthop Surg
5. Winkler PW, Zsidai B, Narup E, et al. Sports activity and quality of life improve after isolated ACL, isolated PCL, and combined ACL/PCL reconstruction. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc. 2023;31(5):1781- 1789. doi:10.1007/s00167-022-07060-w Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc
6. Strobel MJ, Schulz MS, Petersen WJ, Eichhorn HJ. Combined anterior cruciate ligament, posterior cruciate ligament, and posterolateral corner reconstruction with autogenous hamstring grafts in chronic instabilities.Arthrosc J Arthrosc Relat Surg Off Publ Arthrosc Assoc N Am Int Arthrosc Assoc. 2006;22(2):182-192. doi:10.1016/j.arthro.2005.11.001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthrosc J Arthrosc Relat Surg Off Publ Arthrosc Assoc N Am Int Arthrosc Assoc
7. Fanelli GC, Edson CJ. Arthroscopically assisted combined anterior and posterior cruciate ligament reconstruction in the multiple ligament injured knee: 2- to 10-year follow-up. Arthrosc J Arthrosc Relat Surg Off Publ Arthrosc Assoc N Am Int Arthrosc Assoc. 2002;18(7):703-714.doi:10.1053/jars.2002.35142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthrosc J Arthrosc Relat Surg Off Publ Arthrosc Assoc N Am Int Arthrosc Assoc
8. Ohkoshi Y, Nagasaki S, Shibata N, Yamamoto K, Hashimoto T, Yamane S. Two-stage reconstruction with autografts for knee dislocations. Clin Orthop. 2002;(398):169-175. doi:10.1097/00003086-200205000-000249.Yeh WL, Tu YK, Su JY, Hsu RW. Knee dislocation: treatment of high-velocity knee dislocation. J Trauma. 1999;46(4):693-701. doi:10.1097/00005373-199904000-00023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Orthop". 2002;(398):169-175. doi:10.1097/00003086-200205000-00024 9. Yeh WL, Tu YK, Su JY, Hsu RW. Knee dislocation: treatment of high-velocity knee dislocation. "J Trauma
12. Nguyễn Mạnh Khánh. Phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và chéo sau khớp gối bằng mảnh ghép gân Hamstring và mác bên dài tự thân. Tạp chí Y học Việt Nam. 2015;729(2):131-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
13. Nguyễn Hoàng Quân. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và chéo sau khớp gối. Tạp chí Y học Việt Nam. 2015;437(1):112-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
14. Dương Đình Toàn. Kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời dây chằng chéo trước và chéo sau bằng kỹ thuật All-inside sử dụng mảnh ghép gân bán gân và mác dài tự thân. Tạp chí Y học Việt Nam.2021;504(2):207-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
16. Yasuda K, van Eck CF, Hoshino Y, Fu FH, Tashman S. Anatomic single- and double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction, part 1: Basic science. Am J Sports Med. 2011;39(8):1789-1799.doi:10.1177/0363546511402659 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Sports Med
17. Cohen SB, VanBeek C, Starman JS, Armfield D, Irrgang JJ, Fu FH. MRI measurement of the 2 bundles of the normal anterior cruciate ligament.Orthopedics. 2009;32(9):orthosupersite.com/view.asp?rID=42856.doi:10.3928/01477447-20090728-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orthopedics
20. Sonin AH, Fitzgerald SW, Hoff FL, Friedman H, Bresler ME. MR imaging of the posterior cruciate ligament: normal, abnormal, and associated injury patterns. Radiogr Rev Publ Radiol Soc N Am Inc.1995;15(3):551-561. doi:10.1148/radiographics.15.3.7624562 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiogr Rev Publ Radiol Soc N Am Inc
21. Allen CR, Kaplan LD, Fluhme DJ, Harner CD. Posterior cruciate ligament injuries. Curr Opin Rheumatol. 2002;14(2):142-149.doi:10.1097/00002281-200203000-00011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Curr Opin Rheumatol
22. Pache S, Aman ZS, Kennedy M, et al. Posterior Cruciate Ligament: Current Concepts Review. Arch Bone Jt Surg. 2018;6(1):8-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Bone Jt Surg
23. Nicholas J. Posterior cruciate ligament injuries in the adult. In: DeLee and Drez’s Orthopaedic Sports Medicine. Elsevier Health Sciences;2009:1683-1713 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DeLee and Drez’s Orthopaedic Sports Medicine
24. Cosgarea AJ, Jay PR. Posterior cruciate ligament injuries: evaluation and management. J Am Acad Orthop Surg. 2001;9(5):297-307.doi:10.5435/00124635-200109000-00003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Acad Orthop Surg
25. Amis AA, Bull AMJ, Gupte CM, Hijazi I, Race A, Robinson JR. Biomechanics of the PCL and related structures: posterolateral, posteromedial and meniscofemoral ligaments. Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc Off J ESSKA. 2003;11(5):271-281. doi:10.1007/s00167-003-0410-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc Off J ESSKA
93. Role of anthropometric data in the prediction of 4-stranded hamstring graft size in anterior cruciate ligament reconstruction - PubMed.Accessed April 20, 2024. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/26984657/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Giải phẫu khớp gối  15 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 1.1. Giải phẫu khớp gối 15 (Trang 17)
Hình 1.2. Cấu trúc hai bó của DCCT 17 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 1.2. Cấu trúc hai bó của DCCT 17 (Trang 18)
Hình 1.3. Hình ảnh minh họa dây chằng chéo sau khớp gối 19 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 1.3. Hình ảnh minh họa dây chằng chéo sau khớp gối 19 (Trang 20)
Hình 1.4. Hình ảnh minh họa điểm bám dây chằng tại mâm chày 15 Cơ sinh học dây chằng chéo sau - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 1.4. Hình ảnh minh họa điểm bám dây chằng tại mâm chày 15 Cơ sinh học dây chằng chéo sau (Trang 21)
Hình 1.9. Trật khớp gối tổn thương hệ thống dây chằng 47 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 1.9. Trật khớp gối tổn thương hệ thống dây chằng 47 (Trang 34)
Hình 1.10. Nghiệm pháp Lachman 49 Nghiệm pháp ngăn kéo sau (Posterior drawer test) - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 1.10. Nghiệm pháp Lachman 49 Nghiệm pháp ngăn kéo sau (Posterior drawer test) (Trang 36)
Hình 1.12. X quang trật khớp gối trái cấp thế trước sau (A) và thế bên (B) 52 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 1.12. X quang trật khớp gối trái cấp thế trước sau (A) và thế bên (B) 52 (Trang 39)
Hình 1.13. Chụp XQ ngăn kéo sau lượng hóa ở tư thế quỳ gối (A) và dùng  khung Telos (B) 55 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 1.13. Chụp XQ ngăn kéo sau lượng hóa ở tư thế quỳ gối (A) và dùng khung Telos (B) 55 (Trang 40)
Hình 1.16. Hình minh họa các phương tiện cố định mảnh ghép trong  đường hầm xương đùi 66 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 1.16. Hình minh họa các phương tiện cố định mảnh ghép trong đường hầm xương đùi 66 (Trang 46)
Hình 1.17. Mảnh ghép gân đồng loại đã được xử lý 54 Mảnh ghép gân tổng hợp (Synthetic graft): - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 1.17. Mảnh ghép gân đồng loại đã được xử lý 54 Mảnh ghép gân tổng hợp (Synthetic graft): (Trang 48)
Hình 1.18. Mảnh ghép gân tổng hợp 70 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 1.18. Mảnh ghép gân tổng hợp 70 (Trang 48)
Hình 2.2. Máy đo lực chịu tải của gân - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 2.2. Máy đo lực chịu tải của gân (Trang 57)
Hình 2.3. Rạch da bộc lộ gân cơ mác dài   Nguồn: mã số đăng ký 15090 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 2.3. Rạch da bộc lộ gân cơ mác dài Nguồn: mã số đăng ký 15090 (Trang 58)
Hình 2.5. Đo chiều dài cơ mác dài, gân cơ mác dài  Nguồn: mã số đăng ký 15090 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 2.5. Đo chiều dài cơ mác dài, gân cơ mác dài Nguồn: mã số đăng ký 15090 (Trang 60)
Hình 2.6. Đo chiều dài   Nguồn: mã số đăng ký 15090 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 2.6. Đo chiều dài Nguồn: mã số đăng ký 15090 (Trang 61)
Hình 2.7. Đo chiều dài gân cơ bán gân, cơ bán gân  Nguồn: mã số đăng ký 16513 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 2.7. Đo chiều dài gân cơ bán gân, cơ bán gân Nguồn: mã số đăng ký 16513 (Trang 62)
Hình 2.8. Dấu gan bàn chân và cách đo góc Clarke 80 - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 2.8. Dấu gan bàn chân và cách đo góc Clarke 80 (Trang 75)
Hình 2.11. Tư thế bệnh nhân - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 2.11. Tư thế bệnh nhân (Trang 82)
Hình 2.12. Lấy gân Hamstrings - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 2.12. Lấy gân Hamstrings (Trang 84)
Hình 2.19. Khoan đường hầm mâm chày DCCS - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 2.19. Khoan đường hầm mâm chày DCCS (Trang 89)
Hình 2.18. Dụng cụ định vị đường hầm mâm chày chéo sau  (Nguồn: Lê Xuân T, 36t, mã bệnh án 31706) - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 2.18. Dụng cụ định vị đường hầm mâm chày chéo sau (Nguồn: Lê Xuân T, 36t, mã bệnh án 31706) (Trang 89)
Hình 2.20. Khoan đường hầm mâm chày DCCT  (Nguồn: Lê Xuân T, 36t, mã bệnh án 31706)  - Thì 6: Cố định mảnh ghép - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 2.20. Khoan đường hầm mâm chày DCCT (Nguồn: Lê Xuân T, 36t, mã bệnh án 31706) - Thì 6: Cố định mảnh ghép (Trang 90)
Hình 2.21. Cố định mảnh ghép - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 2.21. Cố định mảnh ghép (Trang 91)
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU (Trang 95)
Bảng 3.24. Phân bố về tuổi (n = 45) - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Bảng 3.24. Phân bố về tuổi (n = 45) (Trang 112)
Bảng 3.30. X-Quang khớp gối (n = 45) - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Bảng 3.30. X-Quang khớp gối (n = 45) (Trang 116)
Bảng 3.38. Điểm trung bình Lyscholm sau phẫu thuật (n = 45) - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Bảng 3.38. Điểm trung bình Lyscholm sau phẫu thuật (n = 45) (Trang 121)
Bảng 3.39. So sánh điểm số Lysholm trước phẫu thuật và lần khám cuối  sau phẫu thuật (n = 45) - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Bảng 3.39. So sánh điểm số Lysholm trước phẫu thuật và lần khám cuối sau phẫu thuật (n = 45) (Trang 122)
Bảng 3.46. Thang điểm AOFAS (n = 45) - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Bảng 3.46. Thang điểm AOFAS (n = 45) (Trang 127)
Hình 4.1. Dấu gan chân - Nghiên cứu ứng dụng gân mác dài trong phẫu thuật nội soi tái tạo đồng thời hai dây chằng chéo khớp khối bằng phương pháp tất cả bên trong
Hình 4.1. Dấu gan chân (Trang 167)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w