1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.

27 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 132,56 KB

Nội dung

Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN PHÚC LỘC ĐỘNG CƠ HỌC TẬP BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 931.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI, 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ LỆ THU Phản biện 1: PGS.TS Trương Thị Khánh Hà Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Hảo Viện Tâm lí học Phản biện 3: PGS TS Lê Minh Nguyệt Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Phúc Lộc, Trần Thị Lệ Thu (2021) Thực trạng động học tập bên học sinh trung học sở Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, 5(263), 42-50 Nguyễn Phúc Lộc, Trần Thị Lệ Thu (2021) Các hướng tiếp cận nghiên cứu động học tập người học tâm lý học Tạp chí Tâm lý học, 2(263), 60-80 Nguyen Phuc Loc, Tran Thi Le Thu (2020) Learners' academic motivation in psychology: a systematic review HNUE Journal of Science, 65, 75-84 Nguyễn Phúc Lộc, Trần Thị Lệ Thu (2020) Methods to foster intrinsic academic motivation for junior high school students: a systematic review Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Tâm lý học-Giáo dục học phát triển học sinh nhà trường hạnh phúc (In the International Conference Proceedings Psychology- Pedagogy for students’ development and happy schools) Pp 107-113 Thu Thi Le Tran, Ai Thi Nhan Nguyen, Ly Hang Tran, Loc Phuc Nguyen (2019) Psychological difficulties of junior high school and high school students in Nghe An (Khó khăn tâm lý học sinh Trung học sở Trung học phổ thông Nghệ An) Kỷ yếu Hội thảo Hiểu biết Sức khỏe Tâm thần Trường học Cộng đồng (In the Proceeding of 5th International Conference on Child Mental Health in Vietnam: Mental Health Literacy in the Schools and the Community) Pp 297- 303 Tran Thi Le Thu, Phan Thi Mai Huong, Nguyen Thi Nhan Ai, Phung Thi Nam, Nguyen Phuc Loc, Le Hoang Duong (2019) Effectiveness of living value education program for teachers in changing their interaction with students through students’ assessment- a qualitative case study Kỷ yếu hội thảo quốc tế Đổi sáng tạo dạy học đào tạo, bồi dưỡng GV lần thứ (In the Proceeding of Innovation in Learning Instruction and Teacher Education - ILITE 1) Pp 230-243 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên sở định hướng nghị trung ương 8, khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Ban chấp hành trung ương, 2013) Nhà Nước, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD ĐT) xây dựng ban hành chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh (HS); tạo môi trường học tập rèn luyện giúp HS phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước (Bộ GD ĐT, 2018) Để đạt mục tiêu giáo dục vậy, cần hình thành trì hứng thú, thói quen động học tập (ĐCHT) tích cực ĐCHT bên cho HS Từ sở lý luận kết nghiên cứu chứng đến cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐCHT người học từ HS tiểu học, đến THCS, trung học phổ thông (THPT), sinh viên (SV) đại học người làm Song, nghiên cứu sâu ĐCHT bên học sinh THCS Việt Nam chưa nhiều Vì vậy, chọn nghiên cứu “Động học tập bên học sinh trung học sở” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực trạng biểu ĐCHT bên học sinh THCS, yếu tố liên quan đến động học tập bên em; sở thực trạng đề xuất số biện pháp tác động góp phần giúp học sinh THCS nâng cao ĐCHT bên Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biểu ĐCHT bên học sinh THCS; yếu tố liên quan ĐCHT bên học sinh THCS 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu thực trạng: 776 HS 03 trường THCS Hà Nội Khách thể vấn sâu: học sinh THCS; Khách thể nghiên cứu trường hợp: 02 học sinh THCS thuộc trường dân lập Hà Nội Giới hạn đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu sâu ĐCHT bên biểu ĐCHT bên ba loại ĐCHT bên cụ thể là: (1) học để hiểu biết, (2) học để tiến (3) học để trải nghiệm kích thích Đề tài xem xét ĐCHT bên với nhóm yếu tố liên quan: (1) nhu cầu tâm lý, (2) tư duy, (3) mục tiêu học tập, (4) mục tiêu lớp học, (5) bầu khơng khí học tập (6) phong cách làm cha mẹ 4.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Do điều kiện hạn chế dịch bệnh Covid-19 nên nghiên cứu thực Hà Nội với mẫu thuận tiện 03 trường cho phép nhóm nghiên cứu vào khảo sát Nghiên cứu thực 776 học sinh THCS học 03 trường THCS; có 01cơng lập: viết tắt THCS1 (thuộc địa bàn Huyện Gia Lâm), 01 trường tư thục: THCS2 (thuộc Quận Cầu Giấy) 01 trường bán công: THCS3 (Quận Cầu Giấy) Giả thuyết khoa học 5.1 ĐCHT bên biểu rõ nét khía cạnh học để tiến bộ, sau học để hiểu biết cuối học để trải nghiệm kích thích 5.2 ĐCHT bên có tương quan thuận với yếu tố (1) nhu cầu tâm lý tương quan thuận cao với việc đáp ứng nhu cầu lực, (2) tư duy, (3) mục tiêu học tập, (4) bầu khơng khí lớp học, (5) mục tiêu lớp học, (6) phong cách làm CM 5.3 ĐCHT bên có liên quan định với đặc điểm nhân xã hội giới tính, kinh tế gia đình yếu tố học lực, khối lớp loại trường 5.4 Dựa kết nghiên cứu lí luận, thực tiễn nghiên cứu trường hợp, đề xuất kiến nghị mức độ khác gồm phòng ngừa diện rộng và/hoặc tư vấn nhóm và/hoặc can thiệp cá nhân góp phần hình thành, cải thiện ĐCHT bên phù hợp cá nhân HS hồn cảnh gia đình, trường học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Xây dựng sở lý luận ĐCHT bên người học nói chung ĐCHT bên học sinh THCS nói riêng Bao gồm: cách tiếp cận lý thuyết, khái niệm, biểu hiện, yếu tố tác động đến ĐCHT bên học sinh THCS 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng biểu ĐCHT bên học sinh THCS, thực trạng yếu tố liên quan đến biểu ĐCHT bên xác định chế tác động biến số 6.3 Nghiên cứu 02 trường hợp để tìm hiểu thực trạng yếu tố liên quan HS cụ thể 6.4 Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất số kiến nghị giúp học sinh THCS hình thành phát triển ĐCHT bên Hướng tiếp cận, nguyên tắc luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Các hướng tiếp cận nghiên cứu Mơ hình lý thuyết nghiên cứu ĐCHT nói chung đa dạng, đề tài chọn nghiên cứu theo cách tiếp cận tích hợp, bao gồm số lý thuyết tâm lý học tảng như: tâm lý học hoạt động, tâm lý học phát triển, tâm lý học trường học, tâm lý học văn hoá; số lý thuyết nghiên cứu sâu ĐCHT: lý thuyết tự xác định, thuyết tư duy, thuyết niềm tin vào thân, thuyết định hướng mục tiêu, lý thuyết hành vi- nhận thức 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn sâu, phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học Đóng góp luận án 8.1 Đóng góp lí luận Luận án khái quát hóa xu hướng nghiên cứu ĐCHT ĐCHT bên học sinh THCS làm sáng tỏ vấn đề: (1) khái niệm công cụ: ĐCHT bên ĐCHT bên học sinh THCS, nhấn mạnh thỏa mãn hài lòng đến từ bên tham gia vào hoạt động học tập với mức độ tự chủ cao nhất; (2) ba thành phần ĐCHT bên gồm học để hiểu biết, học để tiến học để trải nghiệm kích thích; (3) yếu tố chủ quan khách quan tác động đến ĐCHT bên học sinh THCS; (4) biện pháp nâng cao ĐCHT bên học sinh THCS cách hiệu Nghiên cứu đóng góp vào sở lý luận để chứng minh lý thuyết Tâm lý học hành lý thuyết tự xác định, thuyết tư duy, thuyết niềm tin vào lực thân, thuyết định hướng mục tiêu thuyết nhân văn bên cạnh lý thuyết hành vi, thuyết nhận thức 8.2 Đóng góp thực tiễn Về thực tiễn, kết nghiên cứu cho thấy ĐCHT bên học sinh THCS đạt mức trung bình cao với biểu khía cạnh học để tiến rõ nét nhất, tiếp học để hiểu biết học để trải nghiệm kích thích kích thích Ba thành phần ĐCHT bên tương quan thuận với chứng tỏ khía cạnh làm mạnh khía cạnh cịn lại phát triển tích cực ĐCHT bên bên tồn HS ĐCHT bên không mạnh ĐCHT bên ngồi Chỉ số HS hồn tồn khơng có ĐCHT Nghiên cứu khác biệt thực trạng ĐCHT bên theo khối lớp tình trạng kinh tế gia đình Nghiên cứu cho thấy yếu tố cá nhân, nhà trường gia đình tương quan có khả dự báo ĐCHT bên học sinh THCS Hơn nữa, chế tác động mục tiêu lớp học tiếp cận học tập đến ĐCHT bên thông qua mục tiêu tiếp cận học tập chế tác động bầu khơng khí học tập, phong cách làm cha mẹ (CM) khuyến khích tự chủ đến ĐCHT bên thơng qua nhu cầu tự chủ HS làm rõ Bên cạnh đó, nghiên cứu trường hợp làm sáng tỏ làm sâu thêm kiến thức phổ ĐCHT cho thấy nhân tố liên quan đến phát triển suy giảm ĐCHT Kết nghiên cứu thực tiễn sở để nhà quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên (GV) cha mẹ HS ứng dụng cách tiếp cận khác để trì nâng cao ĐCHT học sinh THCS hiệu linh hoạt theo thực tế HS Nghiên cứu giúp cho nhà tâm lý học trường học nắm bắt nguyên nhân dự đoán chế tác động đến ĐCHT bên để từ xây dựng chương trình phịng ngừa diện rộng, tham vấn nhóm can thiệp sâu cho cá nhân HS Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu động học tập bên học sinh Trung học sở Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu động học tập bên học sinh Trung học sở Chương 3: Kết nghiên cứu động học tập bên học sinh Trung học sở CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu động học tập động học tập bên Cho đến Việt Nam giới có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐCHT nói chung số nghiên cứu ĐCHT bên nói riêng đối tượng lứa tuổi khác 1.1.1 Nghiên cứu động học tập nói chung Từ nghiên cứu ĐCHT nói chung, khái quát thành 05 hướng nghiên cứu vấn đề gồm (1) biểu ĐCHT theo lứa tuổi, (2) phân loại ĐCHT, (3) đo lường ĐCHT, (4) nghiên cứu yếu tố liên quan đến ĐCHT, (5) phòng ngừa can thiệp trường hợp có vấn đề ĐCHT Nhìn chung, ĐCHT nói chung ĐCHT nói riêng nhà nghiên cứu khai thác đa diện góc độ theo cấp học lứa tuổi, phân loại ĐCHT, đo lường ĐCHT, xác định yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT phòng ngừa can thiệp trường hợp có vấn đề ĐCHT Điều cho thấy tính đa dạng nghiên cứu lĩnh vực đồng thời nhìn bao quát ĐCHT 1.1.2 Các hướng nghiên cứu động học tập bên Từ tranh toàn vẹn ĐCHT, tiếp tục nghiên cứu lý luận sâu công trình ĐCHT bên Để thực điều này, chúng tơi tổng hợp 156 cơng trình, từ 100 nguồn nhà xuất tin cậy nước quốc tế Trên sở tư liệu này, chúng tơi phân tích tổng hợp thành 09 hướng nghiên cứu ĐCHT bên trong: (1) ĐCHT bên liên quan tới nhu cầu tâm lý, (2) ĐCHT bên liên quan tới tư duy, (3) ĐCHT bên liên quan tới mục tiêu học tập, (4) ĐCHT bên liên quan tới nhân cách, (5) ĐCHT bên liên quan tới PH, (6) ĐCHT bên liên quan tới GV, (7) ĐCHT bên liên quan tới nhân xã hội, (8) ĐCHT bên liên quan tới văn hóa, (9) ĐCHT bên liên quan tới yếu tố khác Nhìn chung, kết tổng quan hướng nghiên cứu cho thấy nghiên cứu cần làm sáng tỏ yếu tố văn hóa giá trị/phẩm chất lịng hiếu thảo, kỳ vọng CM, ba nhu cầu tâm lý, mục tiêu học tập HS, cha mẹ HS, thầy giáo, yếu tố nhân xã hội có tác động tới trì phát triển ĐCHT bên học sinh THCS Việt Nam hay không Những hướng nghiên cứu sâu sở thực chứng cho biện pháp chiến lược hình thành, phát triển ĐCHT nói chung ĐCHT bên nói riêng cho HS Việt Nam bối cảnh đổi giáo dục Trong đề tài mình, kế thừa phát triển nghiên cứu theo số xu hướng nói tập trung vào học sinh THCS gồm (1) ĐCHT bên liên quan tới nhu cầu tâm lý; (2) ĐCHT bên liên quan tới tư duy; (3) ĐCHT bên liên quan tới mục tiêu học tập; (4) ĐCHT bên liên quan tới mục tiêu lớp học; (5) ĐCHT bên liên quan tới bầu khơng khí học tập; (6) ĐCHT bên liên quan tới phong cách làm CM (7) ĐCHT bên liên quan tới yếu tố nhân xã hội 1.2 Động học tập bên học sinh Trung học sở 1.2.1 Đặc điểm học sinh Trung học sở liên quan đến hoạt động học tập động học tập Học sinh THCS em HS độ tuổi thiếu niên, thông thường 11 đến 12 tuổi kết thúc vào 14 đến 15 tuổi Ở Việt Nam, lứa tuổi trùng hợp với thời kỳ HS học bậc THCS nên HS tham gia học tập từ lớp đến lớp theo quy định hệ thống giáo dục quốc dân Độ tuổi niên nhà tâm lý học G Stanley Hall ví “thời kỳ sóng gió” đời người (dẫn theo Urdan Pajares, 2002) với thay đổi thể chất, tâm lý, xã hội đặc trưng hoạt động học tập bậc THCS mang lại thuận lợi khó khăn định trình hình thành phát triển ĐCHT bên HS 1.2.1.1 Đặc điểm thể chất Bước vào tuổi thiếu niên, học sinh THCS có cải tổ mạnh mẽ sâu sắc thể, sinh lí Dấu hiệu để biết đứa trẻ trở thành thiếu niên tượng dậy thì, lứa tuổi chín muồi giới tính trưởng thành hệ thống sinh học (Dương Thị Diệu Hoa CS, 2015) Điều ảnh hưởng đến tâm lý lứa tuổi tác động tích cực tiêu cực tới ĐCHT học sinh THCS Về mặt tích cực, não có phát triển giúp chức trí tuệ phát triển mạnh mẽ (Dương Thị Diệu Hoa CS, 2015) Điều phần thúc đẩy HS mở rộng tri thức, tìm kiếm điều tham gia trải nghiệm, thể nghiệm kích thích ĐCHT HS Mặt khác, phát triển hệ xương, gây tâm lý tiêu cực dẫn tới khó khăn học tập suy giảm hứng thú tham gia hoạt động học tập hay thiếu tập trung ý 1.2.1.2 Đặc điểm tâm lý Những thay đổi thể chất có nhiều ảnh hưởng tới cảm xúc, suy nghĩ hành vi học sinh THCS Bằng chứng từ nhiều nguồn nghiên cứu cho thấy phát triển tâm lý vị thành niên đặc trưng gia tăng khía cạnh: khát khao tự chủ, định hướng bạn bè, tự nhận thức, tự ý thức, tầm quan trọng vấn đề tính/ sắc, quan tâm đến mối quan hệ khác giới, khả liên quan đến hoạt động nhận thức trừu tượng (Eccles Roeser, 2009) Đây lứa tuổi có phát triển mạnh mẽ tồn diện tri giác, trí nhớ tư Sự phát triển nhấn mạnh yếu tố thuận lợi để phát triển ĐCHT tập trung ý suốt thời gian tiết học, biết phân phối ý cho dạng hoạt động học tập khác nhau, đơi cịn biết đẩy nhanh tốc độ học; nhu cầu khám phá tìm tịi mới, tự khẳng định Mặt khác, xu hướng tự đánh giá với thái độ khắt khe, mắt người khác nhạy với thân, tự đánh giá thấp không ổn định dẫn đến khơng hài lịng (Trương Thị Khánh Hà, 2013) Điều khiến cho học sinh THCS dễ gây áp lực học tập Bên cạnh dễ bị lơi ấn tượng bên ngồi, dễ bị hấp dẫn điều lạ, phân tán ý 1.2.1.3 Đặc điểm xã hội Bên cạnh hoạt động học tập, giao tiếp với bạn lứa hoạt động chủ đạo tuổi thiếu niên Giao tiếp với bạn bè trở thành nhu cầu mạnh mẽ lấn át hoạt động học tập, nhiều em học để trò chuyện, giao tiếp với bạn bè Vì thế, nhà giáo dục cần giúp đỡ, hướng dẫn em cách tế nhị, khéo léo để em trì tình bạn sáng lành mạnh Mối tình cảm, thân thiện động viên nhau, gợi ý cho nhau, kích thích làm điều tốt, giúp nhau, bảo vệ lẫn động lực tự hoàn thiện thân HS, động thúc đẩy trình học tập, rèn luyện 1.2.1.4 Hoạt động học tập Hoạt động học tập học sinh THCS mang sắc thái mới, có phân hóa sâu sắc điển hình hơn; tạo đặc điểm hoạt động trí tuệ khác chất so với lứa tuổi trước Đồng thời hoạt động học tập chịu chi phối phát triển thể chất, tâm lý đặc điểm xã hội HS 1.2.2 Khái niệm động học tập bên học sinh Trung học sở 1.2.2.1 Khái niệm động động học tập Dựa sở lý luận phân tích điểm luận ĐCHT với quan điểm ĐCHT nêu trên, kế thừa khái niệm cho ĐCHT theo tác giả Bùi Thị Thúy Hằng (2017) cho rằng: “Động học tập động lực thúc đẩy, định hướng, tạo sức mạnh trì hoạt động học tập nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu kích thích hứng thú học tập người học.” 1.2.2.2 Khái niệm động học tập bên học sinh Trung học sở Theo sở lý luận phân tích điểm luận ĐCHT bên với quan niệm ĐCHT bên trên, đưa khái niệm luận án sau: “Động học tập bên học sinh Trung học sở thỏa mãn hài lòng đến từ bên tham gia vào hoạt động học tập với mức độ tự chủ cao; biểu thơng qua ba khía cạnh học để hiểu biết, học để tiến học để trải nghiệm kích thích.” 1.2.3 Phân loại động học tập động học tập bên học sinh Trong đề này, lựa chọn phân chia ĐCHT theo mô hình lý thuyết tự xác định với nhận định động cá nhân xếp theo mức độ tự chủ hành vi động bên ngồi khơng đối lập với động bên (Deci Ryan, 1985, 19991; Vallerand CS, 1992) Một lý để áp dụng cách phân loại ĐCHT ĐCHT bên phù hợp với hướng đề tài thực tế mục tiêu yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, đặc biệt yêu cầu lực tự chủ, tự học cho học sinh THCS Như vậy, ĐCHT chia thành nhóm với loại ĐCHT: loại khơng có ĐCHT, loại ĐCHT bên ngồi loại ĐCHT bên phân bố phổ liên tục xếp theo mức độ tính tự chủ tăng dần: (1) khơng có ĐCHT, (2) ĐCHT bên (điều chỉnh bên ngoài), (3) ĐCHT bên (điều chỉnh tiếp nhận), (4) ĐCHT bên (điều chỉnh đồng nhất) nhóm ĐCHT bên trong: (5) học để hiểu biết, (6) học để tiến (7) học để trải nghiệm kích thích 1.2.4 Biểu động bên học sinh trung học sở Đề tài kế thừa kết nghiên cứu Vallerand CS (1992) xem xét biểu ĐCHT bên học sinh THCS theo khía cạnh: (1) học để hiểu biết, (2) học để tiến (3) học để trải nghiệm kích thích ĐCHT bên (học để hiểu biết) Loại động bên có lịch sử nghiên cứu lâu đời giáo dục (Gottfried, 1985; Harter, 1981; Vallerand CS, 1989) ĐCHT bên để hiểu biết đề cập đến việc học sinh học niềm vui hài lòng, mãn nguyện cố gắng học hỏi, khám phá hay hiểu điều Chính việc mở rộng hiểu biết, hiểu thêm kiến thức điều HS hứng thú đem lại cho em vui thích thỏa mãn ĐCHT bên để hiểu biết gắn với cấu trúc khám phá, tò mị, mục tiêu học tập, trí tuệ bên cuối động bên hoạt động học (Gottfried, 1985; Harter, 1981) Nói cách khái quát nhu cầu nhận biết tìm hiểu tri thức, tìm kiếm ý nghĩa tri thức (Vallerand CS, 1989) ĐCHT bên để hiểu biết cịn biểu thơng qua việc em tìm kiếm hội học hỏi thêm chủ đề cụ thể (Boekaerts Boscolo, 2002) Ví dụ, HS có động bên để hiểu biết em đọc sách niềm vui hoàn toàn tuyệt đối mà họ trải nghiệm học điều ĐCHT bên (học để tiến bộ) Động nhấn mạnh việc cá nhân tương tác với môi trường để cảm nhận lực tạo thành tựu độc đáo (Deci, 1975; Deci Ryan, 1985, 1991) Một đặc điểm bật động bên để tiến việc cá nhân tập trung vào trình thực đạt kết nhìn vào kết đơn Loại động bên liên kết với cấu trúc ĐCHT làm chủ kiến thức, thách thức bên sáng tạo ( Carbonneau, Vallerand Lafrenière, 2012) ĐCHT bên để tiến đề cập tới niềm vui mà người có từ việc họ cố gắng phát triển kỹ trau dồi trình độ lực; điểm chung người có mục tiêu tiếp cận học tập Trọng tâm loại động em không trọng vào kết cuối mà tập trung vào trình hồn thành điều (Vallerand CS, 1992) Ví HS tham gia lớp học vẽ tranh niềm vui mà em có cố gắng phát triển kỹ nghệ thuật Những SV làm thêm phần khác yêu cầu báo cáo học kỳ để trải nghiệm niềm vui hài lòng cố gắng vượt qua cho thấy động bên để tiến Như vậy, ĐCHT bên để tiến tham gia vào hoạt động cố gắng vượt trội đạt tiêu chuẩn tạo mới, vượt qua học tập, nhận điểm mạnh điểm hạn chế thân ĐCHT bên (học để trải nghiệm kích thích) Động đươc hiểu tham gia vào hoạt động để trải nghiệm cảm giác kích thích, ví dụ cảm giác kích thích từ giác quan, trải nghiệm thẩm mỹ, niềm vui hứng thú bắt nguồn từ tham gia vào hoạt động người (Vallerand CS, 1992) ĐCHT có nghiên cứu gần hiểu người thúc đẩy để đạt kích thích mức độ tối ưu (và có khác biệt cá nhân) từ môi trường xung quanh họ lần họ trải nghiệm (Carbonneau, Vallerand Lafrenière, 2012) Động bên đặc trưng cấu trúc trải nghiệm liên quan đến mỹ học nhận thức thưởng thức đẹp thiên nhiên, nghệ thuật xã hội, tìm kiếm náo động, xúc động, cảm nhận hài lịng, cảm tính trải nghiệm đỉnh cao (Carbonneau, Vallerand Lafrenière, 2012) Những HS đến lớp để trải nghiệm hào hứng tham gia thảo luận đầy lý thú, có em đọc sách cảm giác thú vị mạnh mẽ liên quan đến nhận thức bắt nguồn từ đoạn văn hứng thú lôi ví dụ cá nhân có ĐCHT bên để trải nghiệm giáo dục Như vậy, ĐCHT bên để trải nghiệm nói tới niềm vui, phấn khích, cảm giác tích cực, tương tác, kết nối mà người học có trải nghiệm, biết thêm, tham gia vào 1.2.5 Các yếu tố liên quan tới động học tập bên học sinh Trung học sở Các yếu tố liên quan tới thân học sinh bao gồm: nhu cầu tâm lý, tư duy, niềm tin vào lực thân, đặc điểm nhân cách, mục tiêu học tập… Các yếu tố liên quan đến gia đình gồm truyền thống gia đình, phong cách làm CM… Các yếu tố liên quan đến nhà trường gồm bầu khơng khí học tập, bạn bè, nội dung tài liệu học tập, mục tiêu lớp học Các yếu tố nhân khẩu- xã hội gồm tình trạng kinh tế gia đình, giới tính… 1.2.6 Các biện pháp nâng cao động học tập bên cho học sinh Trung học sở Việc HS hứng thú trường học tỏ thờ điều bình thường, người làm giáo dục phạm sai lầm nghĩ em khơng cịn quan tâm đến học tập Thúc đẩy động bên học sinh THCS nên đặt ưu tiên cao thực hành giáo dục mang lại nhiều lợi ích khơng thể phủ nhận cho người học Các biện pháp thúc đẩy ĐCHT bên học sinh THCS thực thơng qua chương trình tác động trực tiếp lên HS gián tiếp thông qua hỗ trợ GV, PH, chuyên viên tâm lý học đường (TLHĐ) ban giám hiệu nhà trường để phát triển ĐCHT bên em THCS Cụ thể, (1) nâng cao ĐCHT bên cho HS thông qua việc dạy HS yếu tố tác động đến ĐCHT kỹ học tập, (2) nâng cao ĐCHT bên cho HS thông qua bồi dưỡng GV, (3) nâng cao ĐCHT cho HS thông qua đào tạo PH, (4) nâng cao ĐCHT bên cho HS thông qua tư vấn Ban giám hiệu nhà trường, (5) nâng cao ĐCHT bên cho HS thông qua hoạt động hỗ trợ TLHĐ/ nhà TLHĐ Tiểu kết chương Ở chương này, tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình quốc tế nước để làm rõ mục đích nghiên cứu đưa số nhận định khoa học (1) ĐCHT động lực thúc đẩy, định hướng, tạo sức mạnh trì hoạt động học tập nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu kích thích hứng thú học tập người học (2) ĐCHT bên học sinh THCS thỏa mãn hài lòng đến từ bên tham gia vào hoạt động học tập với mức độ tự chủ cao, biểu thơng qua ba khía cạnh chính: học để hiểu biết, học để tiến học để trải nghiệm kích thích (3) ĐCHT bên chịu tác động từ yếu tố liên quan đến thân HS, yếu tố nhà trường yếu tố gia đình Tuy nhiên, mối quan hệ biến số nêu học sinh THCS chưa chứng minh nghiên cứu khoa học thức Việt Nam Kết từ tổng quan tài liệu phân tích khái niệm, biểu nhằm xác định khoảng định khoảng trống nghiên cứu hình thành mơ hình lý thuyết đề tài Cụ thể, biến phụ thuộc ĐCHT bên nhóm biến độc lập bao gồm ba nhu cầu tâm lý, mục tiêu học tập, tư duy, bầu khơng khí học tập, mục tiêu lớp học phong cách làm CM Bên cạnh đó, có số mơ hình biến trung gian giả định sau nhu cầu tâm lý cầu nối phong cách làm CM ĐCHT bên trong, nhu cầu tự chủ nhu cầu tâm lý cầu nối bầu khơng khí học tập ĐCHT bên trong, mục tiêu học tập cầu nối mục tiêu lớp học ĐCHT bên Cơ sở lý luận khái quát 05 biện pháp nhằm nâng cao thúc đẩy ĐCHT bên học sinh THCS hiệu gồm dạy HS yếu tố tác động đến ĐCHT bên kỹ học tập; bồi dưỡng GV; đào tạo PH; tư vấn Ban giám hiệu nhà trường; đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 2.1.1 Tổ chức nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu 10 Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận án tổ chức tiến hành theo chu trình chặt chẽ theo giai đoạn, bước kết hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu đặc trưng tâm lý học Hai giai đoạn nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn Trong trình nghiên cứu, phối hợp đồng phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp điều tra bảng hỏi, vấn sâu, phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Ở phương pháp, mục đích, nội dung, thời gian cách tiến hành trình bày rõ ràng, cụ thể Những liệu thu thập từ phương pháp đảm bảo tính khoa học xác kết đạt chương CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Thực trạng động học tập bên học sinh Trung học sở 3.1.1 Đánh giá chung thực trạng động học tập bên học sinh trung học sở ĐCHT bên học sinh THCS mức trung bình bình diện chung thành phần cụ thể với ĐTB = 5,55 ĐLC = 0,89 Xem xét ba thành phần ĐCHT bên trong, học sinh THCS có xu hướng học để tiến (ĐTB = 5,81) cao nhất, sau học để hiểu biết học để trải nghiệm kích thích (ĐTB = 5,08) thấp Điều chứng minh rằng, học sinh THCS tham gia vào hoạt động học tập với tâm cố gắng để vượt trội đạt tiêu chuẩn mới, đặc biệt học tập để vươn tới thành tích cao vượt qua thân học tập Thiên hướng học tập chủ yếu học sinh THCS mạnh học để có kết quả, thành tích, nhìn biến chuyển thân học tập để biết điều mới, mở rộng kiến thức điều hứng thú Học để trải nghiệm kích thích thấp HS khơng có nhiều cảm xúc tích cực với việc học, học mà thấy chưa thấy thật hấp dẫn nội dung học, khơng nhiều cảm xúc tích cực chia sẻ ý tưởng với thầy, cô, bạn bè người xung quanh, không thật vui tham gia dự án học tập Xem xét mối liên hệ ba thành phần ĐCHT bên thông qua hệ số tương quan Pearson cho thấy học để hiểu biết học để trải nghiệm kích thích kích thích tương quan thuận với chặt chẽ (r = 0,69; p < 0,001) Học để hiểu biết học để tiến có mối liên hệ tuyến tính có ý nghĩa (r =0,61; p < 0,001) Hai thành phần học để trải nghiệm kích thích học để tiến có mối tương quan thuận với (r = 0,57; p < 0,001) Vì lẽ đó, học sinh THCS có động bên với xu hướng học để đạt thành tích cao muốn học để hiểu biết thêm nhiều điều lại muốn tìm kiếm thêm niềm vui, cảm xúc tích cực tham gia dự án học tập thú vị Nhìn chung, ĐCHT bên học sinh THCS biểu mạnh học để tiến bộ, hướng tới kết quả, thành tích tương quan tỷ lệ thuận với học để hiểu biết học để trải nghiệm kích thích kích thích Do vậy, tăng cường bồi dưỡng nâng cao khía cạnh khía cạnh lại ĐCHT bên cải thiện 3.1.2 Các biểu động học tập bên ĐCHT bên phân tích theo khía cạnh học để hiểu biết, học để tiến học để trải nghiệm kích thích kích thích Đa số học sinh THCS có biểu ĐCHT bên cao khía cạnh học để tiến 55,9% HS cho “vui vượt qua học tập” (ĐTB = 6,15) 44,7% HS thấy“vui vượt qua để đạt thành tích định” (ĐTB = 6) hồn tồn xác với thân Điểm trung bình hai biểu khơng chênh lệch cho thấy dù có cảm xúc tích cực thấy thay đổi thân cần phải gắn với tiêu chuẩn chung định mà học sinh muốn đạt 11 ĐCHT bên cao bộc lộ qua việc học sinh THCS “vui khám phá thứ mà em chưa biết” (ĐTB = 5,87) Học sinh THCS quan tâm tới lực thực tế thân nhiều việc mở rộng kiến thức nội dung học tập thú vị Các em cần GV tương tác với mục tiêu rõ ràng tiêu chí để đạt thành tựu Song song với đó, GV cần cho HS cảm nhận kết nối cảm xúc, sở thích, giá trị để ni dưỡng trí tị mị khám phá điều hứng thú Mặt khác, biểu “vui hài lòng lúc học điều mới” (ĐTB = 5,63) hay“…đang hoàn thành hoạt động học tập nhiều khó khăn” (ĐTB = 5,33) khơng hồn tồn học sinh THCS mơ tả ĐCHT bên Những biểu gắn với trình trải nghiệm dường khơng mang lại cảm xúc tích cực cho học sinh THCS học Điều cho thấy đồng hành GV, nhà trường PHHS quan trọng nhằm trì ĐCHT bên hiệu Hiếm thấy HS có ĐCHT bên cao tìm thấy niềm vui, hứng thú với“những em đọc tài liệu học tập” (ĐTB =4,8), “chia sẻ ý tưởng với người” (ĐTB =4,89) GV cần trọng xây dựng, chọn lựa nội dung học tập hấp dẫn, liên hệ với vấn đề đời sống thông thường em tuổi dậy tập trung khám phá thể (Juvonen CS, 2004) Bên cạnh đó, bầu khơng khí học tập thân thiện, khuyến khích tự chủ giúp HS chủ động nói lên ý kiến cá nhân tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm học tập Vì thế, khía cạnh liên quan tới ĐCHT bên cần tập trung giáo dục phát triển đặc biệt khía cạnh cịn yếu Do vậy, khía cạnh cần đươc quan tâm với đồng hành GV, nhà trường CM là: trọng, thúc đẩy kết nối thấu hiểu để nuôi dưỡng tính khám phá; hướng dẫn, hỗ trợ đặt mục tiêu đạt thành tựu xây dựng tài liệu học tập gắn với thực tế đời sống tạo bầu khơng khí học tập gần gũi, khuyến khích tự chủ để thúc đẩy ĐCHT bên người học 3.1.3 Xem xét động học tập bên với thực trạng động học tập bên ngồi khơng có động học tập học sinh Trung học sở Phân tích thống kê mơ tả kiểu ĐCHT nói chung cho thấy ĐCHT bên có ĐTB lớn nhất, tiếp đến ĐCHT bên ngồi cuối khơng có ĐCHT Khi xem xét góc độ phổ động cơ, ĐCHT bên (điều chỉnh bên ngoài) động khiến HS học tập tốt (ĐTB = 5,82) Điều cho thấy nhiều học sinh THCS học tập mong muốn có điểm số, điểm thi tốt, thi đậu trường vào trường THPT có chất lượng, uy tín ĐCHT bên ngồi (điều chỉnh đồng nhất) mức trung bình cao cho thấy học sinh THCS có định hướng học tập định, hiểu lợi ích việc học giúp cải thiện lực cho em hội để vào trường phù hợp yêu thích Đây lợi giúp cho HS chuyển ĐCHT bên ngồi thành ĐCHT bên dễ dàng Dù cần giáo dục tăng cường trọng vào khía cạnh HS dễ tự gây áp lực cho thân ĐCHT bên ngồi (điều chỉnh tiếp nhận) có ĐTB thấp (ĐTB= 4,91) cho thấy HS học không muốn khẳng định khả năng, lực hay trí thơng minh cho thân người xung quanh Đa số học sinh THCS có ĐCHT bên (chiếm 62,1%) ĐCHT bên (66,7%) mức trung bình khơng có động mức thấp (chiếm 64,8%) Tỷ lệ học sinh THCS có ĐCHT bên ĐCHT ngồi mức thấp ít, chiếm 1,1% 1,2% Những số cho thấy học sinh THCS ln có động việc học tập Tương tự với nghiên cứu Nguyễn Chí Tăng Phạm Văn Hiếu (2015) ĐCHT 838 HS THCS tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu ĐCHT mạnh mẽ vừa có biểu ĐCHT bên “học để có kiến thức”, “hiểu thân” biểu ĐCHT bên ngồi “CM vui vui lịng”,“có việc làm ổn định tương lai”, “được người tôn trọng” 12 Học sinh THCS khơng có ĐCHT mức thấp với ĐTB = 2,76 ĐLC = 1,33 Sự phân bố điểm dồn phía điểm thấp với phân bố nghiêng trái (độ xiên Sk = 61) tập trung nhiều khu vực điểm đến 2,75 điểm (độ nhọn Kur= -3) cho thấy hầu hết học sinh THCS có ĐCHT Điểm cao 6,75 điểm chiếm 3% tổng mẫu nghiên cứu cho thấy số lượng HS khơng có ĐCHT vơ Tuy có HS cảm thấy lãng phí thời gian trường hay khơng hiểu lý học Đây số lượng HS cần tập trung làm mạnh để em thấy ý nghĩa việc học dần hình thành nên ĐCHT bên Kết nghiên cứu cho thấy 48,6% học sinh THCS có ĐCHT bên ĐCHT bên ngồi tương đương mức trung bình Gần ¼ số HS có ĐCHT bên cao ĐCHT bên ngồi cao Tỷ lệ HS gần khơng có ĐCHT mức thấp 0,5% Có 131 học sinh có ĐCHT bên vượt trội bên ngồi (chiếm 18.1%) 97 học sinh có ĐCHT bên ngồi trội ĐCHT bên (chiếm 13.5%) Do đó, ĐCHT bên tồn song hành với ĐCHT bên đặc trưng lứa tuổi THCS Những số cho thấy HS có ĐCHT bên mức trung bình đến cao nên tập trung trì nâng cao thơng qua chương trình phịng ngừa diện rộng Với HS có ĐCHT bên ngồi cao cần tham vấn, tư vấn nhóm để nâng cao ĐCHT bên Cịn lại HS thiếu ĐCHT cần can thiệp cá nhân để hình thành dần ĐCHT bên ngồi bên 3.2 Xem xét động học tập bên theo khía cạnh khác Hệ số sig ĐCHT bên p=0,35 > 0,05 nên kết luận khác biệt mang ý nghĩa thống kê trung bình HS nam HS nữ Giá trị trung bình ĐCHT bên HS nam 5,53 HS nữ 5,59 Sự chênh lệnh hai giá trị khơng đáng kể, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Xem xét học để hiểu biết (p=0,64>0,05), học để tiến (p=0,49>0,05) học để trải nghiệm kích thích kích thích (p=0,23>0,05), ta thấy hệ số sig thành phần ĐCHT bên lớn 0,05; đó, khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê trung bình hai giới tính ba thành phần Nói cách khác, HS nam HS nữ chưa có chứng cho thấy có khác học để hiểu biết, học để tiến học để trải nghiệm kích thích kích thích Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu THCS Hồng Kông nhóm tác giả Hui, Sun, Chow Chu (2011) nghiên cứu McGeown CS (2014) cho khơng có khác biệt ĐCHT bên nam nữ ĐCHT bên HS khơng có khác biệt trường THCS (p= 0,05) Bên cạnh đó, HS ba trường có xu hướng học để có kết mức độ học để trải nghiệm kích thích tương đồng Tuy nhiên, học để hiểu biết có chênh lệch HS trường THCS1 THCS3 Cụ thể, HS trường công lập (THCS1) học với tâm để mở mang kiến thức điều mà HS cho thú vị cao HS trường bán công (THCS3) Kết thu ĐCHT bên nói chung ba thành phần có hệ số p

Ngày đăng: 14/04/2022, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w