Nghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàngNghiên cứu giải phẫu nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác nuôi vạt da trên mắt cá ngoài và ứng dụng lâm sàng
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Nghiên cứu giải phẫu Tiêu chuẩn chọn mẫu:
Phần chi dưới của người Việt Nam (≥13 tuổi) bị cắt cụt, vị trí ở 1/3 dưới đùi hoặc tháo khớp háng tại khoa Bệnh học BV CTCH Cách lấy mẫu thuận tiện dựa vào lịch mổ cắt cụt chi tại khoa Bệnh học BV CTCH
Cẳng chân, bàn chân có những bất thường giải phẫu đại thể như dị dạng, bướu hoặc sẹo chấn thương ở 1/3 dưới cẳng chân, mu chân
2.1.2 Ứng dụng lâm sàng Tiêu chuẩn chọn mẫu
Các người bệnh khuyết hổng mô mềm cổ bàn chân nhập viện tại khoa Vi phẫu Tạo hình BV CTCH, đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
Vị trí: Khuyết hổng nằm ở vùng cổ bàn chân bao gồm mắt cá trong, sau gót, bàn chân giữa và bàn chân trước Độ tuổi: ≥15 tuổi
Tình trạng nơi thương tổn: Vết thương lộ gân, cơ, xương, dụng cụ kết hợp xương vùng cổ bàn chân, nền vết thương sạch 57 , hoặc vết thương không lộ gân nhưng cần tái tạo lại gân sau khi che phủ khuyết hổng hoặc sẹo co rút ở cổ bàn chân cần được giải phóng và che phủ vết thương có lộ gân sau cắt sẹo
Loại trừ những người bệnh bị chấn thương ở 1/3 dưới cẳng chân, phía mặt ngoài được giới hạn phía trước là đường mào chày và phía sau là bờ sau xương mác Người bệnh có bệnh mạch máu ngoại biên như viêm tắc tĩnh mạch, viêm tắc động mạch gây nhiễm trùng, hoại tử ở chi dưới.
Phương pháp nghiên cứu
2.2.1.1 Nghiên cứu giải phẫu: Mô tả hàng loạt ca 2.2.1.2 Ứng dụng lâm sàng: Phương pháp nghiên cứu tiền cứu mô tả 2.2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 04/2021 tới tháng 06/2023
Phẫu tích cẳng chân cắt cụt được thực hiện tại phòng thực nghiệm vi phẫu (hình 2.1), thuộc BV CTCH, có đầy đủ cơ sở vật chất phù hợp cho việc nghiên cứu phẫu tích mạch máu nhỏ
Hình 2.1: Chuẩn bị phẫu tích cẳng chân tại phòng thực nghiệm Vi phẫu
“Nguồn: Tác giả thực hiện- phụ lục 11-NB số 5”
1: Kính hiển vi 2: Giá đỡ cẳng chân 3: Cẳng chân chuẩn bị phẫu tích
Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 01/2017 đến tháng 04/2023 Ứng dụng lâm sàng được thực hiện tại khoa Vi phẫu Tạo hình BV CTCH, có đầy đủ cơ sở vật chất phù hợp cho phẫu thuật vạt da có cuống để điều trị khuyết hổng mô mềm của người bệnh
2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 2.2.3.1 Nghiên cứu giải phẫu: Phẫu tích 24 cẳng chân cắt cụt
Chúng tôi ước lượng cỡ mẫu dựa trên các công trình của các tác giả trên thế giới với tỉ lệ lành thương ở mức tối đa từ 90-100% Công thức tính mẫu được thực hiện dựa trên cơ sở số lượng trường hợp khảo sát phải có giá trị tương đương hoặc hiệu quả hơn các nghiên cứu đã công bố Cụ thể chúng tôi dựa trên nghiên cứu của tác giả Voche 44 Lô nghiên cứu gồm 41 vạt da trên mắt cá ngoài, 33 vạt có nguồn nuôi hỗn hợp và 8 vạt có nguồn nuôi ngược dòng, 40 ca thành công trong số 41 trường hợp khảo sát, đạt tỉ lệ thành công 98% Đây là tác giả có số trường hợp sử dụng cuống nuôi ngược dòng nhiều nhất được công bố
Công thức được tính như sau: n = cỡ mẫu α = 0,05 ( Độ tin cậy 95%)
Z1-α/2= 1,96 (Phân vị của phân phối chuẩn bình thường tại 1-α/2) p =0,98 (Tỉ lệ thành công dựa trên nghiên cứu của tác giả Voche 44 ) d=0,041 (Sai số cho phép 4,1%)
Chúng tôi thu thập dữ liệu ở ít nhất 45 vạt da
Tất cả các người bệnh đều được lựa chọn theo chỉ tiêu thống nhất, áp dụng cùng một quy trình kỹ thuật mổ và do các phẫu thuật viên trong cùng nhóm nghiên cứu thực hiện Quá trình tái khám định kỳ sau mổ được ghi nhận lại Tiến hành khám, chụp ảnh làm tư liệu, ghi chép thống kê các số liệu và kết quả đạt được
2.2.4 Xác định các biến số độc lập và phụ thuộc
2.2.4.1 Nghiên cứu giải phẫu Nghiên cứu giải phẫu thu thập các biến số độc lập, bao gồm:
Tuổi, giới, chân trái hay chân phải Số lượng mạch đi vào cân sâu nuôi vạt da, kích thước của mạch máu Nguyên ủy của động mạch nuôi vạt da Đặc điểm giải phẫu của nguồn nuôi cho vạt da trên mắt cá ngoài, và sự thông nối giữa nhánh xuống thuộc nhánh xuyên động mạch mác với ĐM trước mắt cá ngoài, nguyên ủy động mạch trước mắt cá ngoài (hình 2.2): Vị trí thông nối của nhánh xuống với động mạch trước mắt cá ngoài Kích thước mạch máu tại nơi thông nối này Vị trí nguyên ủy động mạch trước mắt cá ngoài Kích thước mạch máu tại nguyên ủy này Tổng chiều dài vạt da tính từ nguyên ủy nhánh động mạch trước mắt cá ngoài
Tổng chiều dài vạt da tính từ thông nối nhánh xuống với nhánh động mạch trước mắt cá ngoài Khoảng cách từ các mốc trên da (phụ lục 3) với điểm thông nối nhánh xuống và nhánh động mạch trước mắt cá ngoài Khoảng cách từ thông nối nhánh xuống và nhánh động mạch trước mắt cá ngoài với đường nối hai mắt cá trên da (phụ lục 3)
Khoảng cách từ các mốc trên da với nguyên ủy nhánh động mạch trước mắt cá ngoài
Tương quan giữa điểm thông nối nhánh xuống và nhánh động mạch trước mắt cá ngoài với đường nối hai mắt cá trên da Khoảng cách giữa mốc trên da thứ hai với nhánh xuống ở ngang mức đường nối hai mắt cá trên da Tương quan vị trí giữa thông nối nhánh xuống với động mạch trước mắt cá ngoài và đường nối hai mắt cá trên da, tương quan vị trí giữa nguyên ủy động mạch trước mắt cá ngoài với đường nối hai
36 mắt cá Sự đóng góp của ĐM cổ chân ngoài vào nguồn cấp máu ngược dòng cho vạt
Kích thước mạch máu tại nơi thông nối này Định nghĩa chi tiết các biến số được thể hiện trong phụ lục 3
Hình 2.2: Lược đồ nhánh mạch máu mu chân thông nối với động mạch mác
Số lượng nhánh mạch máu nuôi vạt da: Trong luận án này thống nhất là cuống ở thấp nhất về phía bàn chân thì gọi là cuống 1, cuống ở cao hơn về phía gối kế tiếp thì gọi là cuống 2 và cuống ở cao hơn cuống 2 được gọi là cuống 3
Nguồn cấp máu cho vạt da: Nguyên ủy của mạch máu xuyên cân sâu có thể từ động mạch mác hoặc từ động mạch chày trước hoặc phối hợp của cả hai động mạch này
Kích thước mạch máu nuôi vạt da: Tính đường kính bằng công thức như sau: Đường kính = Đường kính ngang x 2
1: ĐM chày trước 2: ĐM trước mắt cá trong 3: ĐM mu chân
4: ĐM trước mắt cá ngoài 5: Nhánh xuống thuộc nhánh xuyên ĐM mác 6: ĐM cổ chân ngoài
Số lượng cung thông nối của nhánh xuống với động mạch trước mắt cá ngoài: Giữa 2 mạch máu này có thể thông nối một nơi, thông nối qua nhiều nhánh bắc cầu (hình 2.3)
Hình 2.3: Minh họa số thông nối mạch máu ở trước cổ chân
“Nguồn: Tác giả thực hiện, phụ lục 12- NB số 6”
Nếu 2 động mạch thông nối với nhau tạo thành hình cung thì không thể xác định vị trí điểm thông nối, khi đó lấy vị trí cung thông nối thay vì điểm thông nối, kích thước mạch máu ghi nhận tại điểm có kích thước nhỏ nhất thuộc cánh cung
Mũi tên màu trắng đang hướng vào thông nối giữa nhánh xuống và động mạch trước mắt cá ngoài Trong hình xác định có 2 cung thông nối giữa hai mạch máu này
1 Nhánh xuống 2 ĐM trước mắt cá ngoài
3 ĐM chày trước 4 ĐM cổ chân ngoài
Tương quan giữa vị trí thông nối và mốc trên da: Điểm thông nối nhánh xuống và động mạch trước mắt cá ngoài thường nằm trong phạm vi tạo bởi góc giữa mặt phẳng chứa đường thẳng đứng dọc đi qua mắt cá ngoài và mặt phẳng chứa đường nối mắt cá ngoài với xoang xương sên (hình 2.4)
Hình 2.4: Minh họa phân bố vị trí điểm thông nối nhánh xuống với động mạch trước mắt cá ngoài
Tương quan giữa điểm thông nối nhánh xuống với động mạch trước mắt cá ngoài và đường nối hai mắt cá trên da: Trong luận án này, thống nhất điểm thông nối ở về phía xa chi thể hướng về phía ngón chân so với đường nối hai mắt cá trên da thì gọi là bên dưới
Sự thông nối giữa nhánh xuống với động mạch cổ chân ngoài: Khi có thông nối, thì tiến hành đo kích thước mạch máu tại điểm thông nối nhánh xuống với động mạch cổ chân ngoài và tại nguyên ủy động mạch cổ chân ngoài (hình 2.5)
KẾT QUẢ
Giải phẫu nguồn nuôi vạt
Từ tháng 04/2021 tới tháng 06/ 2023, tại BV CTCH đã thực hiện phẫu tích cuống mạch nuôi ngược dòng cho vạt da trên mắt cá ngoài trên 24 cẳng chân cắt cụt Kết quả phẫu tích được trình bày dưới đây
3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Các mẫu có phân bố độ tuổi từ 13 tới 78 tuổi, tuổi trung bình là 41,79 ± 22 tuổi
Số mẫu có độ tuổi từ 18 trở lên chiếm 2/3 tổng số cẳng chân được phẫu tích Tỉ lệ nam và nữ tương đương nhau Các mẫu chân bên trái chiếm số lượng gấp đôi so với chân phải Chi tiết được trình bày trong bảng 3.1
Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu (n$)
Từ 13 tới dưới 18 Từ 18 tới dưới 60
3.1.2 Đặc điểm vị trí của các thông nối mạch máu cuống vạt
Khoảng cách từ vị trí thông nối của nhánh xuống và ĐM trước mắt cá ngoài đến mốc 1 (phụ lục 4) trên da lớn gần gấp hai lần khoảng cách đến mốc 2 (phụ lục 4)
Khoảng cách từ nguyên ủy của ĐM trước mắt cá ngoài đến mốc 1 thì nhỏ hơn đến mốc 2 Chi tiết các khoảng cách được cho trong bảng 3.2
Bảng 3.2: Khoảng cách trung bình từ mốc 1 và 2 tới vị trí thông nối (n$)
Nhánh xuống và ĐM trước mắt cá ngoài (mm)
Nguyên ủy ĐM trước mắt cá ngoài (mm)
Mốc 1 30,4 ± 7 (từ 16,7- 45) 12 ± 4,9 (từ 3,7- 23,1) Mốc 2 13,3 ± 7,6 (từ 1,2- 27,7) 22,3 ± 4,4 (từ 15,7- 31,2)
Sự liên quan giữa đường nối 2 mắt cá và các điểm thông nối
Tất cả các trường hợp phẫu tích đều ghi nhận các vị trí thông nối mạch máu ở mu chân nuôi vạt da trên mắt cá ngoài đều nằm dưới so với đường nối hai mắt cá trên da Chi tiết được trình bày ở bảng 3.3
Bảng 3.3: Sự liên quan giữa đường nối hai mắt cá và các điểm nối mạch máu (n$)
Nhánh xuống và ĐM trước mắt cá ngoài (Số ca, tỉ lệ)
Nguyên ủy ĐM trước mắt cá ngoài (Số ca, tỉ lệ)
Khoảng cách giữa mốc 2 và nhánh xuống đo ngang mức đường nối hai mắt cá
Nghiên cứu ghi nhận khoảng cách giữa mốc 2 và nhánh xuống trung bình là 5,6
3,4 mm (dao động từ 1 tới 13,2 mm)
Khoảng cách từ nơi thông nối nhánh xuống với ĐM trước mắt cá ngoài và đường nối hai mắt cá
Nghiên cứu ghi nhận khoảng cách trung bình là 8,6 ± 5,7 mm (dao động từ 1,74 tới 19,4 mm)
Khoảng cách từ nguyên ủy ĐM trước mắt cá ngoài và đường nối hai mắt cá
Nghiên cứu ghi nhận khoảng cách trung bình là 9,1 ± 3,9 mm (dao động từ 2,1 tới 15,8 mm) Đặc điểm thông nối của nhánh xuống thuộc nhánh xuyên động mạch mác với động mạch cổ chân ngoài
Nghiên cứu ghi nhận có 6/24 trường hợp (25%) là có nhánh thông nối rõ ràng giữa nhánh xuống và động mạch cổ chân ngoài Vị trí thông nối ở bờ ngoài mu chân, trên bề mặt của thân xương hộp, nằm dưới bụng cơ duỗi các ngón chân ngắn 18/24 trường hợp (75%) sự liên kết giữa nhánh xuống và động mạch cổ chân ngoài không có nhánh thông nối rõ ràng mà chỉ qua mạng mạch nhỏ li ti
3.1.3 Kích thước mạch máu ở các vị trí thông nối
Nghiên cứu ghi nhận kích thước trung bình của mạch máu nuôi vạt đo ở thông nối nhánh xuống với ĐM trước mắt cá ngoài là 0,8 ± 0,2 (từ 0,5 tới 1) mm, ở nguyên ủy ĐM trước mắt cá ngoài là 1 ±0,2 (từ 0,6 tới 1,5) mm
Thực hiện kiểm định sự tương quan giữa kích thước mạch máu nơi thông nối giữa nhánh xuống với ĐM trước mắt cá ngoài và giới tính, kết quả có sự liên quan giữa kích thước mạch máu và giới tính, p 0,05 (bảng 3.5)
Trong nghiên cứu chỉ ghi nhận sự hiện diện rõ ràng của nhánh nối giữa nhánh xuống với động mạch cổ chân ngoài ở 25% các trường hợp Còn lại có sự liên kết giữa nhánh xuống và động mạch cổ chân ngoài qua mạng lưới mạch máu nhỏ Điều này cho thấy trên lâm sàng chúng ta không nên thiết kế vạt da chỉ dựa vào thông nối mạch máu giữa nhánh xuống với động mạch cổ chân ngoài, vì nhánh thông nối này không hằng định (hình 2.2) Nguồn cấp máu ngược dòng cho vạt da sẽ luôn được đảm bảo khi chọn thiết kế vạt trên mắt cá ngoài dựa vào thông nối giữa nhánh xuống với động mạch trước mắt cá ngoài, lúc này nguồn máu có thể tới từ động mạch chày trước di chuyển qua động mạch trước mắt cá ngoài rồi tới nhánh xuống và đi lên nuôi vạt da, ở một số trường hợp có sự xuất hiện nhánh thông nối rõ ràng giữa nhánh xuống và động mạch cổ chân ngoài, thì nguồn cấp máu cho vạt còn được tăng cường bởi dòng máu từ động mạch mu chân đi vào động mạch cổ chân ngoài, sau đó đi ngược lên thông nối với nhánh xuống để phối hợp với dòng máu tới từ động mạch trước mắt cá ngoài (hình 2.5)
4.1.3 Kích thước mạch máu ở các vị trí thông nối
Ghi nhận kích thước trung bình tại nguyên ủy ĐM trước mắt cá ngoài khoảng 1 mm Kích thước trung bình của mạch máu nuôi vạt được đo ở vị trí thông nối giữa
87 nhánh xuống với nhánh ĐM trước mắt cá ngoài khoảng 0,8 mm Nghiên cứu này dùng một số phương pháp nhằm hiệu chỉnh sai số trong nghiên cứu, do đối tượng nghiên cứu là mạch máu nhỏ, nằm ở sâu, việc bóc tách cần duy trì sự nguyên vẹn của mạch máu, bằng những phương án như sử dụng dung dịch xanh methylen bơm vào lòng mạch để xác định rõ được đường đi của cuống mạch máu nuôi và các thông nối ở mu chân, sử dụng kính lúp và kính hiển vi trong thao tác bóc tách và đo lường Điều này rất quan trọng, vì mạch máu mềm mại, dễ bị thước đo kéo rách, làm hẹp kích thước, nên cần kính hiển vi để gia tăng độ phóng đại, đem đến sự chính xác khi tiếp xúc giữa thước và thành mạch máu Trong y văn, chỉ có Beveridge ghi nhận kích thước mạch máu ở thông nối giữa nhánh xuống và động mạch trước mắt cá ngoài 48 , tác giả đo mức trước thông nối là 1 mm và sau thông nối ghi nhận kích thước mạch máu là 1,1 mm Nghiên cứu này không đề cập tới kích thước mạch máu tại nguyên ủy ĐM trước mắt cá ngoài Có sự khác biệt về kích thước mạch máu nơi thông nối ở nghiên cứu của chúng tôi và Beveridge Chúng tôi nhận định lý do có sự khác biệt vì đối tượng trong nghiên cứu này là cẳng chân người Việt Nam, có hình thể nhỏ bé hơn so với đối tượng nghiên cứu của Beveridge là người Châu Âu
Trong nghiên cứu cấp máu cho vạt da trên mắt cá ngoài, với nguồn nuôi ngược dòng, tới nay vẫn chỉ ít báo cáo cho thông số cụ thể đặc điểm kích thước mạch máu, do đó kết quả từ nghiên cứu của chúng tôi góp phần làm rõ thêm cơ sở giải phẫu nguồn cấp máu này, cung cấp cho các phẫu thuật viên dữ liệu định lượng, làm cơ sở cho việc ứng dụng vạt da trên lâm sàng Kết quả kiểm định thống kê trong nghiên cứu cho thấy có sự liên quan giữa kích thước mạch máu ở thông nối nhánh xuống với ĐM trước mắt cá ngoài và giới tính Ở nữ giới có kích thước mạch máu lớn hơn so với nam giới (p=0,03) Tuy nhiên, kích thước mạch máu ở nơi thông nối này không có liên quan với chân phía bên phải hoặc trái (p>0,05) (bảng 3.5)
Trong 6 trường hợp có nhánh nối rõ ràng giữa nhánh xuống và động mạch cổ chân ngoài, kích thước mạch máu trung bình tại nơi thông nối này là 0,4 mm, chỉ bằng một nửa so với kích thước mạch máu tại thông nối giữa nhánh xuống và động mạch trước mắt cá ngoài Điều này chứng tỏ nguồn cấp máu cho vạt da trên mắt cá ngoài từ động
88 mạch cổ chân ngoài là nguồn cấp máu phụ, hỗ trợ cho vai trò cấp máu chính của động mạch trước mắt cá ngoài để nuôi vạt da
4.1.4 Đặc điểm thông nối giữa nhánh xuống và ĐM trước mắt cá ngoài
Nghiên cứu cho thấy có hai dạng thông nối giữa nhánh xuống và động mạch trước mắt cá ngoài Dạng thứ nhất chỉ có một thông nối giữa nhánh xuống và nhánh ĐM trước mắt cá ngoài, đây cũng là dạng chủ yếu, xuất hiện trong 2/3 các trường hợp phẫu tích Dạng thứ hai có 2 thông nối, ngoài thông nối chính như dạng thứ nhất, còn có thêm một cung thông nối phụ giữa hai nhánh mạch máu này Chiếm 1/3 các mẫu phẫu tích Như vậy, trong ứng dụng lâm sàng vạt da trên mắt cá ngoài, khi cần phải lấy cuống mạch máu dài hơn, chúng ta có thể thám sát ở ngay thông nối giữa nhánh xuống với nhánh ĐM trước mắt cá ngoài, trong trường hợp có hai thông nối, thì có thể tận dụng cung thông nối thứ hai để gia tăng chiều dài cuống mạch máu, điều này giúp giảm tiết kiệm thời gian so với bóc tách cuống mạch sang phía nguyên ủy ĐM trước mắt cá ngoài Tham khảo các báo cáo đi trước về giải phẫu ứng dụng nguồn máu nuôi vạt da trên mắt cá ngoài, chưa có mô tả về các dạng thông nối giữa nhánh xuống và ĐM trước mắt cá ngoài Do đó, kết quả nghiên cứu này có thể mang tới lợi ích nhiều hơn cho các phẫu thuật viên trong thực hành lâm sàng sử dụng vạt da này.
4.1.5 Chiều dài nguồn nuôi vạt
Các tác giả nghiên cứu về giải phẫu ứng dụng vạt da trên mắt cá ngoài với nguồn nuôi hỗn hợp, đã đo đạc chi tiết chiều dài cuống mạch máu nuôi vạt, tính từ điểm xuyên lên khỏi màng liên cốt của nhánh xuyên động mạch mác tới điểm cuống nuôi đi vào cân sâu nuôi vạt da 48,49 Tuy nhiên, chiều dài cuống mạch máu nuôi vạt chỉ hữu ích đối với nguồn nuôi hỗn hợp vì đây cũng chính là chiều dài cuống vạt da khi xoay vạt theo đề xuất của Masquelet Đối với vạt da trên mắt cá ngoài nguồn nuôi ngược dòng, chiều dài mạch máu nuôi vạt tính từ điểm thông nối tới điểm mạch máu xuyên cân sâu nuôi vạt, chưa phải là chiều dài thực tế của cuống vạt da Lý do bởi vì vạt được bóc tách theo kiểu cuống cân mỡ, nên phần đảo da được đẩy lên cao hơn, cũng chính điều này làm gia tăng chiều dài cuống vạt Khi ứng dụng lâm sàng, phẫu thuật
89 viên cần ước lượng độ vươn xa của vạt từ điểm xoay để dễ dàng ra quyết định Vì lý do đó, nghiên cứu này ghi nhận kết quả tổng chiều dài vạt da
Tổng chiều dài vạt da tính từ thông nối nhánh xuống với động mạch trước mắt cá ngoài trung bình là 19,8 cm và đạt khoảng 22,2 cm khi tính từ nguyên ủy động mạch trước mắt cá ngoài Tham khảo báo cáo từ nghiên cứu đi trước, chưa có công bố nào ghi nhận tổng chiều dài vạt khi sử dụng vạt da trên mắt cá ngoài nguồn nuôi ngược dòng Kết quả từ nghiên cứu này giúp ích phẫu thuật viên lên kế hoạch sử dụng vạt da trên mắt cá ngoài ở nhiều vị trí khác nhau của cổ bàn chân, qua đó gia tăng được chỉ định sử dụng vạt da này
4.1.6 Đặc điểm mạch máu vào cân sâu nuôi vạt da