Trình bày thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân các cấp (về hình thức và nội dung). Liên hệ thực tiễn. Thẩm quyền về hình thức trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật là thẩm quyền của các chủ thể trong việc ban hành các văn bản do pháp luật quy định. Khi ban hành văn bản chủ thể đó phải sử dụng đúng loại văn bản mình được ban hành. Nếu sai phạm thì không được xem là văn bản quy phạm pháp luật và sẽ bị cơ quan có thẩm quyền xử lý.
Trang 1BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
TÊN ĐỀ TÀI:
TRÌNH BÀY THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP
(VỀ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG) LIÊN HỆ THỰC TIỄN
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: Văn bản quản lý nhà nước
Mã phách:………
Hà Nội – 2022
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2
1.1 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật 2
1.2 Đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật 2
1.3 Vai trò 5
1.4 Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước 6
1.4.1 Thẩm quyền về hình thức 6
1.4.2 Thẩm quyền về nội dung 7
1.5 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật 8
1.5.1 Hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước theo không gian 8
1.5.2 Hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước theo đối tượng 9
1.5.3 Hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước theo thời gian 10
II THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP (VỀ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG) LIÊN HỆ THỰC TIỄN 11
2.1 Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân các cấp 11
2.1.1 Nội dung 13
2.1.2 Hình thức 15
2.2 Liên hệ thực tiễn 15
III VẬN DỤNG 19
KÉT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tựthủ tục luật định, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộcchung, làm khuôn mẫu cho xử sự của các chủ thể pháp luật trong một khoảngthời gian và không gian nhất định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mộttrật tự nhất định mà Nhà nước muốn xác lập
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật,được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trongLuật này Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộcchung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhântrong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước,người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảođảm thực hiện
Thẩm quyền về hình thức trong hoạt động ban hành văn bản quy phạmpháp luật là thẩm quyền của các chủ thể trong việc ban hành các văn bản dopháp luật quy định Khi ban hành văn bản chủ thể đó phải sử dụng đúng loại vănbản mình được ban hành Nếu sai phạm thì không được xem là văn bản quyphạm pháp luật và sẽ bị cơ quan có thẩm quyền xử lý
Hội đồng nhân dân cấp huyện ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân dân cấphuyện ban hành quyết định để quy định những vấn đề được luật, nghị quyết củaQuốc hội giao hoặc để thực hiện việc phân cấp cho chính quyền địa phương, cơquan nhà nước cấp dưới theo quy định của Luật tổ chức chính quyền địaphương
Hội đồng nhân dân cấp xã ban hành nghị quyết, Ủy ban nhân dân cấp xãban hành quyết định để quy định những vấn đề được luật, nghị quyết của Quốchội giao
Vì vậy, vấn đề: “Trình bày thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân các cấp (về hình thức và nội dung) Liên hệ thực tiễn” là cần thiết.
Trang 4PHẦN NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1.1 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
Theo Từ điển luật học Nhà xuất bản tư pháp thì văn bản quy phạm pháp
luật là: “Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình
tự thủ tục luật định, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, làm khuôn mẫu cho xử sự của các chủ thể pháp luật trong một khoảng thời gian và không gian nhất định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật tự nhất định mà Nhà nước muốn xác lập”
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩmquyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sựchung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hộitheo định hướng xã hội chủ nghĩa
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật,được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trongLuật này Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộcchung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhântrong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước,người có thẩm quyền quy định trong Luật này ban hành và được Nhà nước bảođảm thực hiện
1.2 Đặc điểm văn bản quy phạm pháp luật
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, vấn đề tổ chức và thực hiện quyềnlực nhà nước ở mỗi quốc gia có sự khác nhau nhất định Quyền lực nhà nước cóthể chủ yếu tập trung trong tay một cá nhân hoặc một cơ quan, hay được phâncông cho nhiều cơ quan khác nhau thực hiện Ở nước ta, theo quy định của Hiếnpháp và các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước thì tất cả quyền lực nhà nướcđều thuộc về nhân dân, mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và đội ngũ trí thức Điều 6 Hiến pháp 2013 quy định “nhân dân sửdụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân là những
Trang 5cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra vàchịu trách nhiệm trước nhân dân” Xuất phát từ việc các cơ quan đại diện hìnhthành do kết quả bầu cử trực tiếp, thể hiện ý chí của nhân dân, vì vậy chúngnhân danh quyền lực nhân dân và mang tính chất là hệ thống cơ quan quyền lực.Một trong những hoạt động cơ bản của cơ quan quyền lực là xây dựng pháp luậttức là hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật, hoạt động này có ýnghĩa quyết định đối với chất lượng cũng như hiệu quả của quản lý nhà nước.
Đóng vai trò quan trọng tạo nên “xương sống” của hệ thống pháp luật,văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước mang những đặcđiểm cơ bản sau:
* Văn bản quy phạm pháp luật do chủ thể có thẩm quyền ban hành.Không phải mọi cơ quan nhà nước hoặc mọi cá nhân đều có thẩm quyền banhành văn bản quy phạm pháp luật
Trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 đã quy định
rõ, những cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm phápluật bao gồm: Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Hội đồngThẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Chính phủ, HĐND các cấp, UBND cáccấp; có sự phối hợp giữa những cơ quan nhà nước, giữa cơ quan nhà nước cóthẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội để ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật liên tịch Những cá nhân có thẩm quyền ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật là Thủ tướng chính phủ, Chánh án Toà án nhân dântối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ trưởng, thủ trưởng cơquan ngang bộ
Vì vậy, dấu hiệu đầu tiên để khẳng định một văn bản quy phạm pháp luậtcủa cơ quan quyền lực nhà nước là văn bản đó phải được ban hành bởi Quốc hội
và Hội đồng nhân dân các cấp
* Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước được banhành theo thủ tục, trình tự luật định
Xuất phát từ tầm quan trọng của văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan
Trang 6đảm bảo sự chặt chẽ, thống nhất trong hoạt động xây dựng văn bản quy phạmpháp luật, trình tự, thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật luôn đóng vaitrò hết sức quan trọng Cho nên, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2015, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND 2004
đã quy định trình tự, thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật của hệ thống
cơ quan quyền lực từ trung ương đến địa phương khá đầy đủ và hợp lý Theo đó,một văn bản quy phạm pháp luật của QH hay HĐND được ban hành qua cácbước: lập chương trình, soạn thảo, lấy ý kiến góp ý cho dự thảo văn bản, thẩmtra, thẩm định, đến thông qua, ký, công bố tất cả đều phải tuân thủ đúng quyđịnh của luật ( mục 2 đến mục 9 chương III của Luật Ban hành văn bản quyphạm pháp luật và chương III Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật củaHĐND và UBND) Việc tuân thủ những quy định về trình tự, thủ tục trong hoạtđộng ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực Nhà nước làđiều kiện để đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc cơ bảntrong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân
* Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực Nhà nước chứađựng các quy định xử sự chung (quy phạm pháp luật)
Các quy tắc xử sự chính là những khuôn mẫu, chuẩn mực mà mọi cơquan, tổ chức, cá nhân phải tuân theo khi tham gia các quan hệ xã hôi được quytắc đó điều chỉnh Về mặt hình thức, quy phạm pháp luật chứa đựng trong cácvăn bản quy phạm pháp luật Trong mối quan hệ này, quy phạm pháp luật là nộidung còn văn bản quy phạm pháp luật là hình thức Đây là đặc điểm quan trọngnhất của văn bản quy phạm pháp luật Do chứa đựng và thể hiện ý chí của nhànước với nội dung là các quy tắc xử sự cho nên văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan quyền lực luôn luôn có giá trị bắt buộc chung và được đảm bảo thựchiện bằng Nhà nước với nhiều biện pháp như tuyên truyền, giáo dục, tổ chức,hành chính, kinh tế và đặc biệt là biện pháp cưỡng chế
* Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực Nhà nước có đốitượng áp dụng chung, được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn
Trang 7Với nội dung là các quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan quyền lực tác động lên nhiều đối tượng, đó là một nhóm chủ thể lớn cóchung một hoặc một số yếu tố nào đó như: quốc tịch, địa bàn cư trú… hoặc làmọi chủ thể nằm trong điều kiện, hoàn cảnh mà quy phạm pháp luật quy định.Mặt khác, văn bản quy phạm pháp luật được dùng để điều chỉnh các quan hệ xãhội có tính phổ biến, nên quy tắc xử sự chung mà các đối tượng tác động củapháp luật phải tuân theo khi rơi vào tình huống dự liệu, tình huống đó có tính lặp
đi lặp lại trên thực tế nên các quy phạm được sử dụng nhiều lần Nói cách khác,văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước được sử dụngnhiều lần, nó khác với văn bản áp dụng pháp luật chỉ được thực hiện duy nhấtmột lần trên thực tế đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể
1.3 Vai trò
Văn bản QPPL có vai trò vô cùng quan trọng, là bộ phận hữu cơ của hoạtđộng quản lý hành chính nhà nước, đồng thời là sản phẩm quan trọng của hoạtđộng đó và là yếu tố quan trọng đã góp phần tạo nên thể chế hành chính nhànước, công tác quản lý nhà nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội
Đối với văn bản QPPL của chính quyền địa phương, đặc biệt là củaUBND cấp tỉnh không chỉ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, mà còn giữ vai trò
hỗ trợ, phục vụ cho sự phát triển về mọi mặt như văn hóa, giáo dục, y tế, môitrường, kinh tế, quốc phòng, an ninh của địa phương Điều này cho thấy, vănbản QPPL của UBND cấp tỉnh giữ vai trò vô cùng quan trọng trong quản lý vàphát triển ở địa phương
Văn bản QPPL là công cụ quan trọng để quản lý nhà nước Trong nhữngnăm gần đây, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định xây dựng và ban hành văn bảnQPPL là một trong những ưu tiên hàng đầu và có những nỗ lực nhằm đổi mới,nâng cao chất lượng soạn thảo, ban hành văn bản QPPL Trong bối cảnh đó,hoạt động xây dựng và ban hành văn bản QPPL của chính quyền địa phương cáccấp, cũng được chú trọng, đề cao Thực hiện Luật năm 2004 nay là Luật năm
2015, Nghị định số 91/2006/NĐ-CP nay là Nghị định số 34/2016/NĐ-CP; Quyết
Trang 8định số 04/2007/QĐ-UBND, trong những năm qua việc ban hành văn bản QPPLcủa HĐND và UBND các cấp trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến tíchcực, chất lượng ngày càng được nâng cao, tạo ra hành lang pháp lý trong tổ chứcđiều hành các hoạt động quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Văn bảnQPPL do UBND tỉnh ban hành có vai trò rất lớn trong hoạt động quản lý, điềuhành của các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh Góp phần ổn định trật
tự, xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân trong tỉnh
1.4 Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước
1.4.1 Thẩm quyền về hình thức
Thẩm quyền về hình thức trong hoạt động ban hành văn bản quy phạmpháp luật là thẩm quyền của các chủ thể trong việc ban hành các văn bản dopháp luật quy định Khi ban hành văn bản chủ thể đó phải sử dụng đúng loại vănbản mình được ban hành Nếu sai phạm thì không được xem là văn bản quyphạm pháp luật và sẽ bị cơ quan có thẩm quyền xử lý
Theo quy định của pháp luật hiện hành, Quốc hội là cơ quan đại biểu caonhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhànước Vì vậy, chỉ có QH mới có quyền ban hành các văn bản pháp luật có hiệulực pháp lý cao nhất, điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản của xã hội ta, đượcquy định tại điều 84, 88, 147 Hiến pháp 2013, điều 2 Luật Tổ chức Quốc Hội
2001 và quy định cụ thể tại điều 13 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật2015: “QH là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp QH làm Hiếnpháp và sửa đổi Hiến pháp Căn cứ vào Hiến pháp, QH ban hành Luật, nghịquyết.”
Là cơ quan thường trực của QH, thẩm quyền ban hành văn bản củaUBTVQH được pháp luật quy định: căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của
QH, UBTVQH ban hành pháp lệnh, nghị quyết
Trang 9Cùng với QH, HĐND các cấp hợp thành hệ thống cơ quan quyền lực nhànước, thay mặt nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước và là gốc của chính quyềnnhân dân Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ mang tính chất “đại diện cho ý chí,nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân”, HĐND các cấp được ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật dưới hình thức Nghị quyết (theo quy định tại điều
120 Hiến pháp 2013, điều 10 Luật tổ chức HĐND và UBND 2003, điều 1 LuậtBan hành văn bản quy phạm pháp luật củ HĐND và UBND 2004)
1.4.2 Thẩm quyền về nội dung
Xác định thẩm quyền về nội dung là vấn đề rất quan trọng vì nếu không
sẽ dẫn đến tình trạng các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành chồngchéo, mâu thuẫn nhau, không phù hợp với thực tế hoặc không đúng nội dung,tinh thần pháp luật hay bỏ sót các lĩnh vực cần sự quản lý của nhà nước Đểtránh tình trạng đó, các quy định của pháp luật hiện hành điều chỉnh hoạt độngban hành văn bản quy phạm pháp luật đã phân định rõ hơn thẩm quyền ban hànhvăn bản giữa cơ quan quyền lực nhà nước TW với cơ quan quyền lực nhà nướcđịa phương cũng như các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước Đồng thời tránhđược sự trùng lặp với các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trongLuật tổ chức QH và Luật tổ chức HĐND và UBND
Là tổ chức cao nhất của thiết chế đại diện, là “tập thể hành động” QH thaymặt nhân dân quyết định và thực hiên quyền lực nhà nước thống nhất trong cảnước QH là cơ quan duy nhất có quyền ban hành Hiến pháp và luật Hiến pháp
là cơ sở của hệ thống pháp luật, là đạo luật cơ bản của nhà nước, quy địnhnhững vấn đề quan trọng nhất của nhà nước như chế độ chính trị, chế độ kinh tế,hình thức và bản chất của nhà nước Bên cạnh quyền thông qua Hiến pháp vàsửa đổi Hiến pháp QH còn có quyền thông qua luật và sửa đổi luật Luật quyđịnh các vấn đề cơ bản thuộc các lĩnh vực về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh
tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổchức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động củacông dân Nghị quyết của QH được ban hành để quyết định các vấn đề thẩm
Trang 10quyền của QH như quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, chính sáchdân tộc, tôn giáo, đối ngoại, dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách
TW Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước khác phải cụ thểhoá và không được trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH
Những văn bản mà QH có thẩm quyền ban hành nhìn chung đã điều chỉnhđược các lĩnh vực quan trọng của đời sống kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu quản
lý đất nước bằng pháp luật Nhưng về phương diện lý luận và thực tiễn thì dù cốgắng đến mấy phần lớn các văn bản này không thể bao quát được tất cả mức độ,khía cạnh của các vấn đề thuộc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Chính vì vậy,trên cơ sở các quy định của cơ quan nhà nước TW, Hiến pháp; Luật Tổ chứcHĐND và UBND, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND vàUBND quy định HĐND các cấp có thẩm quyền ban hành nghị quyết để cụ thểhoá các quy định đó cho phù hợp với yêu cầu, đặc điểm, đặc thù của địaphương Nghiên cứu những quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật của HĐND và UBND ta thấy, hầu như không một lĩnh vực nào, khôngmột vấn đề gì ở địa phương lại không liên quan đến thẩm quyền ban hành vănbản của HĐND Điều này bắt nguồn từ vị trí, vai trò của HĐND là cơ quanquyền lực nhà nước có chức năng lãnh đạo và quản lý đối với tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội, quyết định các chủ trương, biện pháp nhằm xây dựng vàphát triển địa phương về mọi mặt Luật cũng đã quy định HĐND cả 3 cấp tỉnh,huyện, xã đều có thẩm quyền ban hành nghị quyết đồng thời có sự phân biệtgiữa nội dung văn bản quy phạm pháp luật của HĐND các cấp theo nhiệm vụquyền hạn được giao
Thực hiện đúng thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật khôngnhững giúp cơ quan quyền lực nhà nước thực hiện tốt chức năng của mình màcòn góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng của công tác xây dựng pháp luật,kịp thời triển khai đưa chính sách của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống
1.5 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
Trang 111.5.1 Hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước theo không gian
Hiệu lực về không gian của văn bản quy phạm pháp luật là phạm vi lãnhthổ mà văn bản tác động Theo vị trí của cơ quan ban hành văn bản có thể phânloại văn bản quy phạm pháp luật thành văn bản quy phạm pháp luật của cơ quanquyền lực nhà nước TW và văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lựcnhà nước địa phương Nghiên cứu điều 79 Luật Ban hành văn bản quy phạmpháp luật 2015 và điều 49 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật củaHĐND và UBND 2004 ta thấy: Văn bản quy phạm pháp luật của QH,UBTVQH có hiệu lực trong phạm vi cả nước, văn bản quy phạm pháp luật củaHĐND thuộc đơn vị hành chính cấp nào thì có hiệu lực trong phạm vi đơn vịhành chính đó Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật của HĐND cóhiệu lực trong phạm vi nhất định của địa phương thì phải xác định ngay trongvăn bản Điều này xuất phát từ thẩm quyền và phạm vi quản lý của QH vàHĐND Cơ quan quyền lực TW được thiết lập ở tầm quốc gia còn cơ quanquyền lực địa phương được tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ, thẩm quyềnquản lý chỉ giới hạn trong khuôn khổ một địa bàn nhất định Trên thực tế, hiệulực về không gian được nêu trong hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan quyền lực nhà nước, đối với những trường hợp đặc biệt không có điềukhoản đó thì phải dựa vào thẩm quyền và nội dung các quy phạm trong văn bản
TW được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam” Tuy
Trang 12nhiên, trong những trường hợp nhất định văn bản quy phạm pháp luật của QH,UBTVQH cũng có hiệu lực đối với cơ quan, tổ chức, người nước ngoài ở ViệtNam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác Ví dụ,người nước ngoài ( trừ nhân viên ngoại giao và một số người được hưởng quyềnmiễn trừ đặc biệt), những người không quốc tịch có nghĩa vụ phải tôn trọngpháp luật Việt Nam Nếu vi phạm họ phải chịu trách nhiệm pháp lý về hậu quả
do hành vi của mình gây ra
Khoản 3 điều 49 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND
và UBND cũng quy định: “ Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhândân, Uỷ ban nhân dân có hiệu lực áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân khitham gia các quan hệ xã hội được văn bản quy phạm pháp luật đó điều chỉnh”,tức là những đối tượng đang ở địa bàn thuộc quyền quản lý của cơ quan nào thìphải chịu sự quản lý của cơ quan đó Bên cạnh các cá nhân, tổ chức nêu trên, cábiệt còn có những đối tượng chịu sự quản lý của một địa phương song lại đang ởmột địa bàn thuộc quyền quản lý của địa phương khác Vì thế, văn bản quyphạm pháp luật của HĐND có thể có hiệu lực đối với cả đối tượng thuộc quyềnquản lý của mình đang ở một địa phương khác Tất nhiên, là những văn bản cụthể hoá Hiến pháp, Luật, Nghị quyết và văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên,nên hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật của HĐND về đối tượng cũng phảiđảm bảo có nội dung tương ứng và phù hợp
1.5.3 Hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước theo thời gian
Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật là sự tác độngcủa văn bản lên các quan hệ xã hội trong khoảng thời gian xác định, thể hiện ởthời điểm có hiệu lực và thời điểm chấm dứt hiệu lực của văn bản quy phạmpháp luật Sự giới hạn hiệu lực của văn bản pháp luật theo thời gian là cần thiết
vì mỗi văn bản pháp luật được hình thành trong một giai đoạn lịch sử, với nhữngđiều kiện nhất định của đời sống xã hội nên chỉ có thể phát huy tác dụng khi còn
Trang 13tồn tại những điều kiện đó Hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật của cơ quanquyền lực nhà nước ở TW và địa phương theo thời gian được quy định cụ thểtrong hai đạo luật: Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 từ điều 75đến điều 78; Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND
II THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP (VỀ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG) LIÊN HỆ THỰC TIỄN
2.1 Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân các cấp
* Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhândân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
- Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành nghị quyết quy phạm pháp luật đểquy định (Điều 27):
+ Chi tiết điều, khoản, điểm được giao trong văn bản quy phạm pháp luậtcủa cơ quan nhà nước cấp trên;
+ Chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn bảnquy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên;
+ Biện pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, anninh ở địa phương;