Phân tích thị trường theo từng quốc gia trong khu vực Đông Nam Á Đặng Minh Danh Thành viên Nêu cơ sở lý luận về lý đo và quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu Đưa ra lý do lựa chọn, thố
Trang 1
TRUONG DAI HOC TAI CHINH - MARKETING
KHOA THUONG MAI
splice
BAI TAP LON KET THUC HOC PHAN
MARKETING THUONG MAI QUOC TE
Dee Canc TRƯỜNG ĐẠI HOC
PHAN TICH VA DE XUAT THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TIEM NANG NHAT CHO DONG MY PHAM THUAN
CHAY COCOON CUA CONG TY TNHH NATURE
STORY
Trang 2
Huỳnh Thảo Tiên Nhóm trưởng Tổng hợp, chỉnh sửa,
hoàn thiện bài làm
Phân tích từng thị trường theo khu vực trong Châu Á
Phân tích thị trường theo từng quốc gia trong khu vực Đông Nam Á
Đặng Minh Danh Thành viên Nêu cơ sở lý luận về lý
đo và quy trình lựa chọn
thị trường mục tiêu Đưa ra lý do lựa chọn,
thống kê, cho điểm theo
4 tiêu chí: nhu cầu sử
Nêu cơ sở lý luận về
phân tích môi trường trường marketing quốc
tế Giới thiệu tông quan về
doanh nghiệp
Nêu lợi thế, thách thức
của thị trường Châu
Mỹ, Châu Âu, Châu Á,
Chau Phi, Chau Dai
Duong 100%
Trang 3
1.3.3 Đánh giá xâm nhập ban đầu 2-2 2£ 52+2£+EE£2EE22E2EE222E22x2zxecs.e 10 1.3.4 Đánh giá chỉ tiết về thị trường quốc tẾ: .2-22©22222+c222z++2xz2zszcse2 11 CHUONG 2: GIOI THIEU TONG QUAN VE CONG TY TNHH MY PHAM
2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Nature Sfory -2- 5252: 16 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty -.2 -2 s+-se2 16 2.1.2 Linh vurc hoat dOng cla CONG an 17 2.1.3 Pham vi hoat động của CON Éy ch HH nh re 17
2.2 Giới thiệu về dòng mỹ phẩm thuần chay Cocoon - 22 22©2s+2sz©szz- 18
2.3 Một số sản phẩm ni bật của dòng sản phẩm Coeoon . 252252-: 18
CHƯƠNG 3: TO CHUC THUC HIEN LUA CHON THI TRUONG XUAT KHAU DONG SAN PHAM COCOON CUA CONG TY TNHH NATURE STORY 20
3.1 Rà soát thị trường tidm nang oo eeccsseessesssessscssesssessesssssessuessssssecseseeesseesseeees 21
3.1.1 Phân tích theo từng châu lục - - + HH HH ng như 21 3.1.2 Phân tích theo từng khu VỰC - -.- «<< SH HT HH nen 24
3.1.3 Phân tích theo từng quốc gia - 2-22 2©22+2E2SEE22122212212212221221222222, 25
EVAsi 0i (in 8y i05 “ddd::-L. ÃỈH,).).H)H,) 27
Trang 4CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VẺ LỰA CHỌN THI TRUONG
1.1 Phân tích môi trường Marketing quốc tế
Hiện nay, thị trường quốc tế ngày càng mở rộng, không chí những doanh nghiệp nội địa
và cả những công ty nước ngoài cũng có thê tiếp cận thị trường mới trên phạm vi toàn thé
gidi, tao ra nhiều thách thức cũng như cơ hội cho hoạt động thương mại Khác với Marketing nội địa, Marketing thương mại quốc tế được tiến hành trong một môi trường
kinh doanh hết sức rộng lớn và phức tạp, cần phải trải qua nhiều bước rà soát và đánh giá thị trường, trong đó, phân tích môi trường Marketing quốc tế là công việc đầu tiên và rất quan trọng bởi môi trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất và kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
Trước khi quyết định tiến vào một môi trường nào Chúng ta cần nghiên cứu về thói
quen, thị hiểu, thói quen mua sắm của người tiêu dùng nước ngoài với dòng sản phẩm mà công ty muốn xâm nhập Bên cạnh đó, công ty còn phải nghiên cứu về các yếu tố chính trị,
pháp lý, tài chính quốc tế cũng như văn hóa quốc tế Các nhà hoạch định phải phân tích
môi trường Marketing gồm môi trường bên trong và bên ngoài đến hoạch định hoạt động
cho doanh nghiệp Phân tích môi trường Marketing quốc tế là bước đệm để có thê phát
triển các bước tiếp theo
Môi trường văn hóa
Các yếu tố thuộc môi trường văn hóa là ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo,giá trị
thái độ, giáo dục, quan niệm về gia đình và xã hội
Văn hóa ảnh hưởng đến hành vi và thái độ của khách hàng Vì vậy các chiến lược sản phâm, quảng cáo, phân phôi Phải xem xét yêu tô văn hóa của quôc gia mà công ty thâm nhập
Văn hoá ảnh hưởng đến hàng loạt các vấn để có tính chất chiến lược trong marketing
như: lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn thị trường mục tiêu, lựa chọn các chiến lược
marketing chung, các quyết định về nhiệm vụ mục tiêu tông quát của doanh nghiệp và hoạt động marketing
Văn hoá cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến thuật, các sach lược, các biện
pháp cụ thê, các thao tác, hành vi cụ thê của nhà hoạt động thị trường trong quá trình làm
marketing
Trong marketing quốc tế, mỗi thị trường nước ngoài sẽ có một nền văn hóa và hành vi
khác nhau so với thị trường trong nước của công ty, vì thế các nhiệm vụ và tình huống
marketing cũng sẽ khác nhau Mỗi quốc gia không chí có một nền văn hóa duy nhất, mà hầu hết còn có các tiêu vùng văn hóa khác nhau, thường dựa trên tín ngưỡng, tôn giáo
Trang 5Một cách thuận tiện để nắm bắt được sự khác biệt về văn hóa là đánh giá mức độ khác
biệt về văn hóa thông qua các yêu tổ như ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị, thái độ,giáo dục, tô
chức xã hội
L¡_ Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trong một nền văn hóa Sự khác biệt về ngôn ngữ có
ảnh hưởng đôi với nhiêu quyết định trong marketing Thí dụ như, lựa chọn nhãn hiệu, khâu
hiệu, những thông điệp quảng cáo đều thông qua ngôn ngữ Sự đa dạng của ngôn ngữ chỉ phôi marketing quốc tê
LI Tôn giáo, giả trị và thái độ
Tôn giáo là động cơ của hành vi và là cơ sở cho hầu hết các giá trị và thái độ của khách hàng Nhà marketing quốc tế cần một số kiến thức về truyền thống tôn giáo của quốc gia
đề hiểu được hành vi của người tiêu dùng ở đó Nói chung, tôn giáo cũng là một nhân tố
ảnh hưởng đến thái độ của mọi người đối với việc mua sắm và cách thức tiêu dùng Nêu hiệu theo mức độ thập thì điêu này có nghĩa là việc tiêu thụ thựcphâm nhiêu hay ít, mua săm có liên quan đên các ngày lễ tôn giáo, ví dụ các giaiđoạn ăn kiêng (tháng ăn kiêng Ramadann của người đạo Hồi), việc tránh ăn nhữngloại thực phẩm (người đạoHồi tránh ăn
thịt heo, người theo dao Hindu tránh ăn thịtbò), lễ Giáng sinh và lễ Phục sinh
Môi trường kinh tế:
L1 Các nguyên tắc kinh tế cơ ban:
C1 Hệ thống kinh tế: có 2 hệ thông kinh tế cơ bản,đó là nền kinh tế thị trường và
nền kinh tế tập trung Nền kinh tế thị trường thì cơ chế thúc đây là sự tương tác giữa các lực lượng thị trường, qua hệ thống giá điều khiên sử dụng nguồn
lực Nền kinh tế tập trung thì tác động của các lực lượng này bị giới hạn, vai
trò kinh tế của chính phủ rất quan trọng
L1 Cấu trúc kinh tế: có 3 khu vực trong nên kinh tế, khu vực I là nông nghiệp khu
vực II là công nghiệp còn khu vực III là dịch vụ
1 Mức độ phát triển kinh tế: mức độ phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế
giới trái dài từ tỷ lệ rất thấp đến rất cao, phát triển kinh tế được đo lường bằng toàn bộ GNP và thu nhập theo đầu người là mục tiêu hàng đầu của hầu hết các
Trang 6LI
LI
Địa lý — khí hậu: địa lý tác động đến marketing quốc tế theo cách thức căn bản và lâu đài Nhân tô địa lý tác động đến quyêt định của các nhà quản trị marketing „chúng có thê là nguồn lực cũng có thê là sự kiềm chế Khí hậu là
một khía cạnh của địa lý có liên quan chặt chẽ với sự phát triển và hoạt động kinh tế của một quốc gia
Tài nguyên thiên nhiên: tiềm năng tài nguyên của từng quốc gia đóng vai trò quan trọng đôi với hoạt động kinh tế của các quốc gia đó
Thông tin nhân khâu học
Cơ sở hạ tầng
Kết quả kinh tế
¡1 Chính sách kinh tế
Môi trường thương mại quốc gia:
EI Thuế quan: Là mức thuế do chính phủ đánh vào hàng hóa dịch vụ chuyên chở trên thế giới
LI Hạn ngạch: Giới hạn danh mục hàng hóa được kinh doanh
E1 Rào cản phi thuế quan: Là biện pháp hạn chế mậu dịch nhân tạo khác
Môi trường chính trị quốc gia:
Ảnh hưởng rất lớn hoạt động kinh doanh của công ty nước ngoài tại quốc gia đó Do vậy trước khi triển khai hoạt động trên thị trường của quốc gia mới, doanh nghiệp phải xem
xét các yếu tố cơ bản của môi trường chính trị quốc gia đó bao gồm:
Môi trường luật pháp quốc gia:
EÌ_ Môi trường luật pháp nước chủ nhà thể hiện thông qua các quy định hoặc
luật tác động tới hoạt động nước ngoài của công ty kinh doanh Hệ thông
Trang 7luật pháp của các quốc gia rất đa dạng, phức tạp cần tuân thủ và hiểu biết
các luật lệ có liên quan tới thị trường nước sở tại
LI Đo lường với phản ánh rủi ro chính trị:
L1 Phương pháp nghiên cứu và giải quyết rủi ro chính trị
L1 Các chiến lược giảm thiêu rủi ro chính tri
Môi trường quốc tế:
LI_ Môi trường kinh tế quốc tế:
CO Phát triên và hội nhập kinh tế vùng: bao gồm khu vực thị trường tự do, khu
cực thông nhất thuế quan, khu vực thị trường chung và khu vực hợp nhất kinh
té
L1 Các giai đoạn phát triên của hội nhập kinh tế
r]_ Các khu vực kinh tế thương mại
L1 Môi trường tài chính quốc tế: Quỹ tiễn tệ quốc tế, các ngân hàng quốc tế, hệ thông
tỷ giá hối đoái, các thị trường vốn quốc tế, nhóm G7 Các công ty kinh doanh
quốc tế thường quan hệ với các tô chức tài chính quốc tế, sự vận hành của nó sẽ tạo ra cơ hội nếu công ty quan tâm thường xuyên Mỗi chính sách đưa ra đều có
khá năng điều tiết đến đòng vận động hàng hóa, cơ hội kinh doanh trên thị trường
quốc té
C1 Méi truong thuong mai thé gidi:
(| Hiép dinh chung vé thuong mai va thué quan (GATT)
O Hiép định sản xuất chủ yếu:các hiệp định về hàng hóa và các hệp định của
nhà sản xuất
L1 Môi trường chính trị -luật pháp quốc tế:
E Môi trường chính trị quốc tế :phản ánh qua mối quan hệ song phương giữa
nước chủ nhà và sở tại và các hiệp định đa phương điều chỉnh mồi quan hệ
giữa nhóm các quốc gia
Trang 8Môi trường cạnh tranh
Các công ty khi thâm nhập thị trường quốc gia nào đó cần nghiên cứu:
(| Hình thức cạnh tranh về sản phẩm có thê diễn ra tại nước sở tại
LI Phân tích lực lượng cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh chính, mục tiêu của họ, phân tích điểm mạnh, điểm yếu cơ hội, đe doạ của đối thủ cạnh tranh
E1 Chiến lược kinh doanh của đối thủ cạnh tranh
Trên cơ sở nghiên cứu môi trường cạnh tranh, các công ty sẽ hoạch định chiến lược marketing, chién lược cạnh tranh một cách phù hợp
1.2 Những lý do phải lựa chọn thị trường mục tiêu:
E1 Xuất phát từ thị trường tông thê: Thị trường tổng thê có quy mô lớn và phức tạp trong khi năng lực của doanh nghiệp không đủ đề đáp ứng được nhu cầu và ước
muốn của toàn bộ thị trường
1 Xuất phát từ hoạt động cạnh tranh: Trên thị trường, bên cạnh doanh nghiệp còn
có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng cung cấp mặt hàng đó với mức độ và phạm vi cạnh tranh ngày càng gay gắt, tỉnh vi
L1 Xuất phát từ năng lực của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp chỉ có năng lực nhất
định, có một vài thế mạnh trong việc thỏa mãn nhu cầu của thị trường và cạnh
tranh Chính vì vậy, để kinh doanh có hiệu quá, duy trì và phát triển được thi phan thì doanh nghiệp phải chia nhỏ thị trường tổng thể thành những đoạn thị trường
và lựa chọn những đoạn thị trường mà ở đó doanh nghiệp có khả năng đáp ứng
được nhu cầu và ước muốn của khách hàng tốt hơn hẳn các đôi thủ cạnh tranh khác (được gọi là đoạn thị trường mục tiêu) Để thành công trên thị trường mục
tiêu, doanh nghiệp phải có một chiến lược để tạo ra một vị trí mong đợi trên thị
trường (định vị thị trường)
Trang 91.3 Quy trình đánh giá và lựa chọn thị trường:
QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
Phân khúc thị trường được hiệu là nghiên cứu xác định cách phân chia khách
hàng hoặc đoàn kết thành các nhóm nhỏ hơn dựa trên các đặc điểm như tuổi tác, thu
nhập, đặc điểm tính cách, hành vi hoặc một cơ sở căn cứ đề xác định được thị trường mà
doanh nghiệp nhắm tới, như việc có được các cơ hội do quốc gia ký kết các hiệp định
ETA Những phân khúc này sau đó có thể được sử dụng để tối ưu hóa sản phẩm và quảng cáo cho các khách hàng khác nhau
Phân khúc thị trường là thực hành phân chia thị trường mục tiêu của doanh nghiệp thành
các nhóm có thể tiếp cận Phân khúc thị trường tạo ra các tập hợp con của một thị trường dựa trên nhân khẩu học, nhu cầu, ưu tiên, lợi ích chung và các tiêu chí tâm lý hoặc hành vi khác được sử dụng để hiểu rõ hơn đổi tượng mục tiêu
Trên cơ sở xác định được phân khúc thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp nhắm tới, các
thị trường nằm ngoài phân khúc sẽ sẽ ít được chú ý lựa chọn Tập trung vào một phân khúc
sẽ cho phép doanh nghiệp đầu tư nhiều thời gian, năng lượng và tài nguyên hơn vào một
Trang 10thị trường cụ thể, giúp giám thiêu chỉ tiêu quáng cáo và có khả năng giảm thiểu lãng phí
nỗ lực trên nhiều phân khúc
1.3.2 Đánh giá của nhà quản trị doanh nghiệp
Đánh giá của nhà quản trị doanh nghiệp trên hai phương diện Thứ nhất, là việc xâm
nhập một thị trường quốc tế cụ thể nào đó không được phép vi phạm các quy định và chính
sách đối ngoại hiện hành của nhà nước Thứ hai, là những đánh giá dự vào kinh nghiệm và phần nào mang tính chủ quan của một nhà quán trị Chẳng hạn như theo đánh giá của một doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam, trong thời gian trước mắt doanh nghiệp không nên xâm nhập vào thị trường mới mà chỉ nên xâm nhập một só thị trường trong khu
vực (khối ASEAN) vì còn ít kinh nghiệm quốc tế
1.3.3 Đánh giá xâm nhập ban đầu
Bước đánh giá xâm nhập ban đầu là rất quan trọng vì nó giúp loại bớt số lượng cơ hội
thị trường quốc tế được phân tích chỉ tiết hơn ở bước sau và do vậy giúp tiết kiệm những chỉ phí vốn rất tốn kém này Có một số kỹ thuật khác nhau có thê sử dụng đề đánh giá xâm
nhập ban đầu Tuy nhiên, chúng ta có thê phân tích các kỹ thuật thành hai nhóm chính là
(1) Những kỹ thuật nhằm phát hiện nhu cầu phéi thai (incipient market demand) hay ngam
an (latent market demand) của thị trường quốc tế và (2) những, kỹ thuật nhằm phát hiện nhu cầu hiện tai (existing market demand) cua thị trường quốc tế
Nhu cầu phôi thai chính là nhu cầu tương lai Đây là loại nhu cầu sẽ xuất hiện trong tương lai nhưng hiện tại chưa hội đủ điều kiện đê nó xuất hiện (bị hạn chế bởi trình độ
phát triên của một quốc gia) hoặc do những nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía khách hàng (chẳng hạn họ có thể đã nhận thức được nhu câu và mong muốn song hiện chưa đủ khả năng tài chính dé thực hiện những nhu cầu và mong muốn ấy)
Nhu cầu ngầm ấn là những nhu cầu đã xuất hiện nhưng chưa được thoả mãn Thông thường, theo sự phát triên của thời gian nhu câu phôi thai sẽ phát triên thành nhu câu ngâm
Còn nhu cầu tiềm năng hiện tại = Mức tiêu dùng hiện tại + Nhu cầu chưa được
thoả mãn của các sản phâm hiện tại
10
Trang 11Rõ ràng rằng nhu cầu ngầm ân và nhu cầu hiện tại là những cơ hội thị trường quốc tế trước mắt mà doanh nghiệp không thê không quan tâm Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng không được phép bỏ quên cơ hội có thể đem lại từ việc khai thác các nhu cầu phôi thai 1.3.4 Đánh giá chỉ tiết về thị trường quốc tế:
Sau những đánh giá ban đầu, từ nhiều cơ hội thị trường quốc tế, doanh nghiệp đã lựa
chọn được một số cơ hội tốt nhất và bây giờ doanh nghiệp phái tiến hành đánh giá những thị trường quốc tế này một cách chỉ tiết Vì quy trình đánh giá chỉ tiết thị trường quốc tế về
cơ bản không có khác biêt so với hoạt động đánh giá chỉ tiệt thị trường nội địa nên phân
này chỉ tập trung vào những vấn đề đặc trưng và riêng có của môi trường kinh doanh quốc
tế Quá trình đánh giá chỉ tiết thị trường quốc tế quốc tế gồm 10 nội dung được trình bày dưới đây
Nội dung I: Đánh giá môi trường tác nghiệp
Một doanh nghiệp lần đầu tiên đánh giá một thị trường quốc tế sẽ phải đánh giá
môi trường marketing trên ba phương diện
Thứ nhất, nó phái có cái nhìn khái quát và tông hợp về môi trường kinh tế, công
nghệ, chính trị, luật pháp, văn hoá, xã hội; mỗi quan hệ và tương tác qua lại giữa chúng:
và những tác động này có thê ảnh hưởng tới các thành tô then chốt trong môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp (th trường quốc tê, khách hàng, đôi thủ cạnh tranh, nhà phân phôi
vả người buôn lại, người cung ứng, các dịch vụ thương mại và công chúng)
Thứ hai, doanh nghiệp phải đánh giá về điều kiện hiện tại cũng như xu hướng
phát triển của các nhân tố môi trường nảy trong tương lai Nội dung đánh giá này tương
tự như phần dự báo thị trường trong phân tích thị trường nội địa Tuy nhiên, khác biệt cơ
bản giữa hai loại hình đánh giá này là các yêu tô môi trường có mức độ quan trọng và động thái phát triên khác nhau vì mỗi đánh giá đều phái được đặt trong khuôn khổ và hoàn cảnh
của một môi trường quốc gia nhất định
Thứ ba, doanh nghiệp cần phái thu thập thông tin về các rào cản khác nhau (thuế quan, phi quan thuế, văn hoá, tôn giáo, v.v.) tới sự tiếp cận của doanh nghiệp với thị trường quốc
tế đang nghiên cứu Những rào cản này tạo ra những lợi thé cạnh tranh, cũng như chế định phương thức tiến hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Nội dung 2: Phân tích cầu trúc và xu thế của thị trường quốc tế
Thoạt nhìn thì việc phân tích cùng một lúc một số thị trường quốc gia khác nhau
là một công việc vô cùng nặng nê đôi với các nhà quản trị marketing của doanh nghiệp
Trang 12Tuy nhiên, để giám gánh nặng này cùng như để tiết kiệm về thời gian và chỉ phí, hầu
hệt các doanh nghiệp đêu tự giới hạn các nội dung cân phân tích vào các yêu tô then chốt,
có ảnh hưởng tới các quyêết định quan trọng cua marketing
Bên cạnh việc cô găng giới hạn những yếu tố thuộc môi trường marketing trong phạm vi đánh giá, để giám khối lượng công việc doanh nghiệp còn có thê chỉ thuần tuý
phân loại các thị trường quốc tế đang nghiên cứu thành các nhóm có chung một hay một
sô đặc điểm quan trọng nào đó Ba chỉ tiêu phân loại thường được sử dụng là sự gần gũi
về mặt địa lý, mức thu nhập hoặc giai đoạn phát triển kinh tế, và các đặc điểm về môi
trường văn hoá — xã hội Nói chung, việc lựa chọn các chỉ tiêu này phụ thuộc vao đặc tính sản phâm của doanh nghiệp, cách thức tô chức doanh nghiệp và vị trí của bộ phận sản xuất
Nội dung 3: Đánh giá các hàng rào ngăn trở
Các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải đối điện với đồng thời ba loại hàng rào là hàng rào xuất khẩu, hàng rào nhập khâu và hàng rào của bán thân thị trường quốc
tế Trong đó hai hàng rào đầu chủ yếu liên quan đến những quy định và ngăn cắm của chính phủ, còn hàng rào thứ ba được dựng lên do chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi trong kinh doanh Tuy nhiên, mức độ chịu ảnh hưởng của các hàng rào này đối với các doanh nghiệp có mức
độ xâm nhập thị trường quốc tế khác nhau thì cũng giống nhau
Nội dung 4: Dự báo hình thái nhu cầu
Phương pháp dự báo nhu cầu phụ thuộc vào dạng nhu cầu — nhu cầu ngầm an,
hiện tại hay tương lai Nếu là nhu cầu hiện tại hay nhu cầu tương lai thì có thê sử dụng
các dữ liệu quá khứ và các kỹ thuật dự báo như dãy số thời gian hay phân tích hồi quy Việc dự báo tiềm năng thị trường quốc tế cho những cái tiễn liên tục thường dé dan hon so
với trường hợp những cải tiên không liên tục (những phát minh hay sáng chế chẳng hạn)
đặc biệt nếu như thị trường quốc tế mà trước đó doanh nghiệp đã xâm nhập Việc dự báo
quy mô thị trường quốc tế đối với sự mở rộng tuyến sán phẩm tương đối dễ vì có sẵn các
dữ liệu tham khảo, còn trong trường hợp các cái tiến không liên tục và nhu cầu ngầm ân
thì việc dự đoán vô cùng khó khăn vì không có đữ liệu lịch sử và do vậy kết quả dự báo
cũng không thật đáng tin cậy Trong những trường hợp này, có thê phải sử dụng các phương
pháp dự báo so sánh như đã trình bày ở phần trước
Nội dung 5: Xác định các đối thủ cạnh tranh
Sau bước phân tích hình thái nhu cầu, doanh nghiệp phái tiễn hành phân tích cạnh tranh,
tức là nhận dạng những đối thủ cạnh tranh chủ yếu và dự báo những hành động của họ dé
phản ứng lại với chiến lược xâm nhập thị trường quốc tế của doanh nghiệp Hoạt động phân
tích cạnh tranh có thể được định nghĩa một cách đơn giản như là một hoạt động xem xét
và so sánh điểm mạnh, điểm yêu của doanh nghiệp so với các đôi thủ cạnh tranh Trong
12
Trang 13bối cánh cạnh tranh toàn cầu hiện nay, phân tích đối thủ cạnh tranh bao gồm ít nhất hai nội dung cơ bản Trước hết doanh nghiệp cần phân biệt hai loại đối thủ cạnh tranh là đối thủ
cạnh tranh quốc tế (international competitors) và đối thủ cạnh tranh quốc gia (national competitors) So di phải phân loại ngay từ đầu như vậy vì hai đối tượng này có những điểm mạnh hết sức đặc trưng Nếu nhu các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có những ưu thế
nỗi bật vé “thi dau trên sân nhà” như lợi thé do phân biệt đối xử, khả năng tiếp cận hệ thông
phân phối, hậu cần, v.v Một nội dung quan trọng thứ hai của phân tích cạnh tranh là nó
phải phân tích được những hoạt động marketing khác nhau của các nhóm đối thủ cạnh tranh cũng như những phương thức xâm nhập thị trường quốc tê của các đối thủ cạnh tranh quôc tê
Nội dung 6: Dự báo nhu cầu thị trường quốc tế đối với sản phẩm của doanh nghiệp Trong bước này, doanh nghiệp phải dự báo được thị phần của mình trong tông nhu cầu thị trường Thị phần này phụ thuộc vào những nỗ lực marketing của doanh nghiệp trong
mối quan hệ tương hỗ với các đối thủ cạnh tranh cũng như phụ thuộc vào một số nhân tố
khác Chính vì vậy, trong quá trình ước lượng thị phần này, doanh nghiệp cũng phái xác
định một số giải pháp lựa chọn về phương thức và mức độ xâm nhập thị trường quốc tế mà nội dung chủ yếu được thê hiện qua phối thức marketing hỗn hợp; phân tích và đánh giá những hàng rào ngăn trở khác nhau và những hạn chế xuất phat tir ban than nguồn lực của
doanh nghiệp Tuy nhiên, những đánh giá này chỉ có ý nghĩa nêu như chúng được xem xét
trong mỗi quan hệ biện chứng với một bên là mục tiêu của doanh
nghiệp còn bên kia là mục tiêu và những phản ứng có thê có của các đồi thủ cạnh tranh Nội dung 7: Xác định nguồn cung cấp và phương tiện vận chuyển
Xác định nguồn cung cấp: Trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều địa điểm sản xuất,
nó phải được quyết định dia diém nào sé la nơi cung cấp hàng cho một khu vực thị trường quốc tế nhất định, việc lựa chọn nguồn cung cấp này liên quan trực tiếp toi chi phí hậu cần
và các chi phí phân phối vận chuyền, hàng rào thuế quan và phi thuế quan Hoặc việc lựa chọn chịu ánh hưởng của những áp lực từ phía chính phủ hoặc từ bản thân chiến lược chung của doanh nghiệp
Xây dựng kế hoạch vận chuyên: Doanh nghiệp phải lựa chọn hệ thông vận chuyền hàng
hoá Các chỉ tiêu quan trọng đề lựa chọn bao gồm thời gian, chi phí, mức độ rủi ro, trình
độ phát triển của hệ thông giao thông
Nội dung 8: Nghiên cứu phương thức xâm nhập thị trường quốc tế
Sau khi thu thập được các thông tin cần thiết, doanh nghiệp cần đánh giá các thé
Trang 14vị lựa chọn được phương án tôi ưu Tât nhiên, sự lựa chọn này còn phụ thuộc vào bản thân mục tiêu, chiên lược và các nguôn lực của doanh nghiệp cũng như phụ thuộc vào mục tiêu chiên lược và nguôn lực của đôi thủ cạnh tranh
Nội dung 9: Nghiên cứu tiềm năng lợi nhuận của cơ hội
Sau khi đã xác định được tiềm năng của thị trường quốc tế, thị phần tiềm năng
của doanh nghiệp và lựa chọn được phương thức xâm nhập thị trường quốc tế, doanh
nghiệp cần phải xác định các nguồn lực cần thiết (nhân sự, tài chính, vật chất, công nghệ)
rồi tiến hành phân tích chỉ phí và lợi nhuận (được xác định bởi các chỉ tiêu phân tích tài chính) Một lưu ý quan trọng là nếu như doanh nghiệp lựa chọn phương thức xâm nhập từng bước thì khi tiến hành các phân tích tài chính này, doanh nghiệp phải xem xét tới những thay đôi của chiến lược đầu tư và chiến lược marketing trong từng giai đoạn Nội dung 10: Lựa chọn cơ hội thị trường quốc tế phù hợp nhất với doanh nghiệp
Sau khi đã nghiên cứu chín nội dung trên, tiễn hành thiết lập và đánh giá ma trận các nhân tô bên ngoài (EFE) và bên trong doanh nghiệp (IFE) đối với các cơ hội thị trường Từ
đó lựa chọn được thị trường quốc tế phù hợp với doanh nghiệp Đối với các cơ hội thị
trường chưa thể lựa chọn được thông qua đánh giá ma trận EEE và I[EE, doanh nghiệp cần
tiền hành phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể có đối với từng
cơ hội thị trường Cơ hội thị trường nào mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp thì cơ hội
thị trường đó sẽ được lựa chọn để xâm nhập
Ma trận EFE đánh giá các yêu tô bên ngoài, tông hợp và tóm tắt những cơ hội và thách thức chủ yếu ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của doanh nghiệp Qua đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp với những
cơ hội, thách thức và đưa ra những nhận định về các yếu tô tác động bên ngoài là thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp
14
Trang 15Lập danh mục các cơ hội, thách thức chủ yếu
Phân loại tầm quan trọng của từng yếu tổ
Trang 16CHUONG 2: GIOI THIEU TONG QUAN VE CONG TY TNHH MY PHAM
NATURE STORY
2.1 Gidi thiéu tong quan vé céng ty TNHH Nature Story
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Nature Story ra đời vào năm 2015 với ngành nghề kinh doanh chính là sán xuất mỹ phẩm, xà phòng, chất tây rửa, trải qua 6 năm hình thành và phát triển, công ty TNHH Natưre Story đã tạo được một chỗ đứng nhất định tại thị trường mỹ phẩm Việt Nam với nhiều sản phẩm chất lượng, phù hợp với nhu câu tiêu dùng Hiện nay, công ty TNHH Nature Story là một trong những đối tác lớn, cung cấp nhiều dòng mỹ phẩm trên khắp các
cửa hàng bán lẻ, chuỗi siêu thị tại Việt Nam
Một vài nét về công ty TNHH Nature Story:
1 Người đại diện theo pháp luật: ông Nguyễn Ngọc Báo
L¡ Loại hình doanh nghiệp: Trách nhiệm hữu hạn
Hotline: 0972 383 373 Email: vegan.cocoon @ gmail.com
http://cocoonvietnam.com/ 1A, phường Tân Thới Hiệp, Quận 12, TP
Hồ Chí Minh
16