1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị văn phòng: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính cấp phường (qua khảo sát tại UBND phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng)

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính cấp phường (qua khảo sát tại UBND phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng)
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vy
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Diệu Linh
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Chuyên ngành Quản trị văn phòng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 22,74 MB

Nội dung

Trongnhững năm qua, lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính, cải cách hành chính ở phường Hòa Phát ngày càng được chú trọng đúng mức, có vai trò quan tr

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Nguyễn Thị Hồng Vy

THÀNH PHO ĐÀ NANG)

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

HÀ NOI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Nguyễn Thị Hồng Vy

Chuyén nganh: Quan tri van phong Dinh hướng: Nghiên cứu

Mã số: 8340406 I

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS Phạm Thị Diệu Linh

XÁC NHẬN HỌC VIÊN DA CHỈNH SUA THEO QUYẾT NGHỊ

CUA HỘI DONG CHAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Giáo viên hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng chấm luận văn

thạc sĩ khoa học

TS Phạm Thị Diệu Linh TS Cam Anh Tuấn

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Ứng dụng công nghệ thông

tin trong giải quyết thi tục hành chính cấp phường (qua khảo sát tại phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng)” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố ở trong bất cứ

một nghiên cứu nào của người khác Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi

đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu, các kết quả trình bày

trong luận văn là sản phâm nghiên cứu, khảo sát của riêng tôi; tất cả các tàiliệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn tường minh, đúng

theo quy định.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các

nội dung khác trong luận văn của mình.

Hà Nội, ngày — tháng năm 2023

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Vy

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tác gia xin chân thành cảm on GVHD — TS Phạm Thị Diệu Linh đã

định hướng khoa học, hướng dẫn tận tình, chu đáo trong suốt quá trình thực

hiện luận văn.

Xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo và cán bộ, công chức tại

UBND phường Hòa Phát đã tạo điều kiện hỗ trợ tác giả được nghiên cứu,

khảo sát và hoàn thành luận văn này.

Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường,quý Thay, Cô giáo giảng viên Trường Dai học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Hà Nội đã tận tình giảng dạy, luôn hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi

trong quá trình theo học và nghiên cứu khoa học của tác giả.

Sau cùng, tác giả xin kính chúc các Thay, Cô trường Dai hoc Khoa học

Xã hội va Nhân van Ha Nội cùng lãnh dao, các cô chú, anh chi UBND

phường Hoa Phat, quận Cam Lệ, thành phố Da Nẵng thật nhiều sức khỏe, đạtđược nhiều thành công trong công việc và cuộc sống

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏinhững thiếu sót Do vậy tác giả mong nhận được sự góp ý của các Thầy, Cô

dé luận văn được hoàn thiện hon

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hồng Vy

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LUỤC s- 5 << << << 9 9.9 00000000050 9009089004 1

DANH MỤC CÁC TỪ/CỤM TU VIET TẮTT -°-sssessesse 4

DANH MỤC CAC BANG BIỀÊU 5< 2 sessecssesserssesssrseesssrse 5 DANH MỤC CÁC HỈÌNH << << se se EssEssexserserserserssrsee 6

MỞ ĐẦU 5-2 EE134 E131 97713092148 p9AA4psrksrreoroske 7

1 Lý đo chọn để tài - ¿55s Ss+EE+E2EEEEE E9 1211212171111 212211111 xe 7

2 Muc tiéu nghién CUU 0 9

3 Nhiệm vụ nghiÊn CUU cc ecceceesceesceeeseceeeeeseeeeeceeeceseceseeseeeeseseaeeeseeeaes 9

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - ¿s2 ©z2sz+z++£s+zx+rxerseee 10

5 Lich sử nghiên cứu van đề - 2 + +x+Ek+EE+E£EEEEEEEEEEEEEerkerkerrrkx 10

6 Phương pháp nghiÊn CỨU - óc 1111 9113 EEEErkrsreererreree 13

7 Bố 0 — 13 Chương 1 TONG QUAN VE THỦ TỤC HANH CHÍNH VÀ UNG DUNG

CÔNG NGHỆ THONG TIN TRONG GIẢI QUYẾT THỦ TỤC

HÀNH CHÍNH <<2+222222222222222222EEEArdtidtrtrrrrrtiiiiHHHiiiHiie 14

1.1 Khái quát chung về thủ tục hành chính 2 2 2 s2 s+zs+zxzsz 14

LALA Khát niệm thủ tục hành chính + +++++++++eeeesessssssssssss 14

1.1.2 Đặc điểm của thủ tục hành chính c©cccccccccxecrrree 16

1.1.3 Phân loại thu tục hành chính nhà nue vocccccccccccccccccccccseeessssccseceesees 17

1.1.4 Các nguyên tắc trong giải quyết thủ tục hành chính 19

1.2 Ung dung CNTT trong giải quyết thủ tục hành chính - 20

1.2.1 Các vấn đề chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành ChíÍHÌ cv HH vn rre 20

1.2.2 Cơ sở pháp lý của việc ứng dụng CNTT trong giải quyét thu tuc

PATI CHADD Lee 01n8nẺn8e ố ố 27

Trang 6

1.2.3 Trách nhiệm thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong giải

quyết thủ tục hành CHINN cecceccecsessesscsssessessessessesssssssssessessessesssssessesseesecsesseesseees 29

Chương 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRONG GIẢI QUYÉT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI UBND

PHƯỜNG HÒA PHÁT, QUAN CAM LE, THÀNH PHO ĐÀ NANG 32

2.1 Khái quát về UBND phường Hòa Phát 2 2 2 s2 s+zx+zxezsz 32

2.1.5 Vai trò của Văn phòng UBND phường Hòa Phát trong ứng dụng

công nghệ thông tin vào giải quyết thủ tục hành chính - 2 25+: 35

2.2 Thủ tục hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp tai UBND

phurong Hoa Phat 0117 37

2.2.1 Hệ thong các loại TTHC thuộc thẩm quyên giải quyết của UBND

phường Hòa PP húi - - - «+ xxx EE01 111v ng 37

2.2.2 Quy trình giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa tại UBND

2.3.2 Xây dựng hạ tầng CN TT - k+c+EkckéEEEkE 1111111111111 cty 40

2.3.3 Phát triển nguôn nhân lực và dau tư kinh phí cho ứng dụng CNTTtrong giải quyết TTHC eccceccessessessesssssessessessessussusssessessessessssssssessesseesessesseaseees 43

2.3.4 Dam bảo an toàn, an ninh thÔng fHH ccccccccsssssseeessssss 44

2.4 Kết quả triển khai việc ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC 45

2.4.1 Việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông 45

Trang 7

2.4.2 Về tình hình, kết quả cung cấp dich vụ công trực tuyến 47

2.4.3 Kết quả đánh giả, xếp hạng ứng dụng CNTT -e-ceccece¿ 53 2.5 Đánh giá tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết

thủ tục hành chính tai UBND phường Hòa Phát 5-55 «+ << «+2 55

QSL Ut Gi mercecserscssssscsessessssssseessnesesneseesneessnsecsneessnsecsuneeesneeesnneeesnnees 552.5.2 HAN CE ecsessesssecsvsessseeessnesesnsessnesesnnecesuecessuseesnesessneesnneessneeseneesees 57

2.5.3 NQUYEN NGI n8 59

Chương 3 ĐÈ XUẤT MOT SO GIẢI PHAP THUC DAY HIỆU QUA

UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG GIAI QUYET

THU TỤC HANH CHÍNH TAI UBND PHUONG HÒA PHÁT 623.1 Một số giải pháp hoàn thiện ứng dung công nghệ thông tin trong

giải quyết thủ tục hành chính tại UBND phường Hòa Phát - 62

3.1.1 Giải pháp về chính sách -+©¿©cz+c£+++E++rerxerkerxerrerrerreee 62

3.1.2 Dau tư kinh phi, xây dựng cơ sở hạ tang phù hợp phục vụ

ung dụng CNTT trong giải quyét „2M -Á 63

3.1.3 Tiếp tục tăng cường công tác phổ biến thông tin, tuyên truyễn,

hướng dan, hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp 2 2©5z+cz 5z: 65

3.1.4 Xây dựng phát triển nguôn nhân lực, náng cao trình độ, đào tạo

bồi dưỡng cán bộ công CÏHỨC -¿- + c©s+Sk+Ek+E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrred 67

3.1.5 Về đảm bảo an toàn, an Ninh mẠg c- c5 ecsecteccE+terxeei 68 3.2 Một số Ki€n Nghiivescesceccessessesssescessessessessesssessessessessesscssssessessessessessecaeaseees 68

3.2.1 Đối với Trung WONG coessecsessessesssessessessessussssssessessessessssussssssessessessecaessseess ó83.2.2 Đối với UBND thành PhO vescesesssessessessessesssssessessecsessessussssssessessessesscsseees 70

3.2.4 Đối với UBND phường Hòa Phát ©22©52©52+c++£te£tetEezrezresred 73 KẾT LUẬN 2-2-5252 2SE E12 1EEEEEEE7E211211211211211 1111111111111 1 1y 75

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO 2- 22c ©55252s2zsscsd 71

PHỤ LỤC

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ/CỤM TU VIET TAT

Chữ viết tắt Nguyên nghĩa

CCHC Cải cách hành chính

CNTT Công nghệ thông tin

UBND Ủy ban nhân dân

TTHC Thủ tục hành chính

Trang 9

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Bang 2.1 Thống kê hạ tang thiết bị CNTT tại các bộ phận chuyên mon 41Bang 2.2 Kinh phí đầu tư cho CNTT trong giai đoạn 2019-2022 43

Bảng 2.3 Kết quả tiếp nhận giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính tại UBND

phường qua Công dich vụ công trực tuyến từ năm 2019 đến năm 2022 48

Bang 2.4 Kết quả xếp loại ứng dụng CNTT của UBND phường 53

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành chính phường Hòa Phát

. -Hình 2.2 Biéu đồ kết quả giải quyết thủ tục hành chính

giai đoạn 2011- 2022

Hình 2.3 Biêu đồ hồ sơ Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4

lại Coan 2018-2022 ooo eee eecccesceesecsseceseeeseeceeeceeceeeeseeeeeeeeeeeseeeees

Trang 11

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Trong xu thế phát triển hiện nay, cải cách hành chính là một nhiệm vụ tất

yếu trong hoạt động quản lý, vì nó tạo nên một sự đôi mới có định hướng, theo

một mục tiêu nhất định, được thực hiện bởi cơ quan hành chính nhà nước cóthâm quyền, làm cho hệ thống hành chính trở nên hữu hiệu hơn, phục vụ người

dân ngày càng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của một

quốc gia Trong xã hội, thủ tục hành chính là nội dung quan trọng của cải cáchhành chính, thủ tục hành chính với vai trò là thành phần của thế chế hành chính

càng có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động quản lí hành chính công, đối với đời sống doanh nghiệp, liên quan sâu sắc đến hoạt động sản xuất của các doanh

nghiệp và đời sống người dân; thông qua thủ tục pháp lý, mỗi công dân, chủ

thé thực thi các quyên, lợi ích của mình Năm 2006, Việt Nam là thành viên

chính thức của WTO thì việc cải cách hành chính được coi là yêu cầu tất yếucho sự phát triển thành công của quốc gia

Công nghệ thông tin có vai trò quan trọng ở các nước trên thế giới, đặcbiệt là ở Việt Nam, nơi công nghệ thông tin được coi là nền tảng vững chắccho sự phát triển bền vững của đất nước và việc ứng dụng thông tin côngnghệ là động lực cho sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực của đời song

xã hội giúp giải quyết được các van dé han chế trong phát triển thé chế, tổ chức, khắc phục các khó khăn, vướng mắc trong hoạt động quản lý nhà nước.

Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, công nghệ

thông tin đã phát triển và ứng dụng mạnh mẽ trong các lĩnh vực quản lý nhànước, phát triển doanh nghiệp, phục vụ đời sống nhân dân, phát triển doanhnghiệp Hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia; đây mạnh phát triển và ứng dụngcông nghệ thông tin là nhiệm vụ hàng đầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện

đại hóa cải cách hành chính, đặc biệt là lộ trình cải cách thủ tục hành chính.

Trang 12

Là một phường thuộc quận Câm Lệ, thành phố Đà Nẵng, phường HòaPhát cách trung tâm thành phố khoảng 6 km về phía Tây Nam Từ khi thànhlập đến nay, phường đã tập trung phát triển kinh tế trên địa bàn theo hướng đô

thi hoá, tăng tỷ trọng Công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp và ưu tiên phát triển

thương mại dịch vụ Chú trọng đào tạo nghé, tao viéc lam, phat huy đầu tư nội

lực của người dân vào sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, phường chủ động,

tích cực tranh thủ nguồn đầu tư của cấp trên, tăng cường khai thác nguồn thu,đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Trongnhững năm qua, lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ

tục hành chính, cải cách hành chính ở phường Hòa Phát ngày càng được chú

trọng đúng mức, có vai trò quan trọng trong việc hình thành hệ thống cơ sở đồng bộ, thúc đây phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh những kết quả đạt được,

ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính tại UBND

phường Hòa Phát vẫn còn nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu là do hạ tầng CNTT chưa ổn định; cán bộ, công chức chưa thực sự trách nhiệm va

chuyên nghiệp trong ứng dụng CNTT; tỉ lệ hồ sơ trực tuyến còn khá thấp,

chưa có bề nỗi trong công tác triển khai dịch vụ công trực tuyến; việc khuyến

khích, hỗ trợ người dân phối hợp sử dụng dịch vụ công trực tuyến chưa đemlại hiệu quả như mong đợi; thói quen sử dụng văn bản giấy Tình trạng này đã

dẫn đến nhiều khó khăn, bất cập khi phường Hòa Phát ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC như: gây chậm trễ thời hạn giải quyết TTHC khi hạ tầng

CNTT gặp sự cố; không khai thác, phát huy được tối đa tính năng, lợi ích của

các phương tiện CNTT và cơ sở hạ tầng, thiết bị công nghệ thông tin hiện có

để nâng cao hiệu quả trong công việc cũng như trong quản lý điều hành; trình

độ, năng lực của một số lãnh đạo, cán bộ công chức, viên chức và nhân dân không theo kịp với tốc độ phát triển cao của CNTT trong thời gian tới.

Xuất phát từ vấn đề có tính cấp thiết nêu trên, nhận thức được vai trò, VỊ

trí của cải cách hành chính, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính, đồng thời

thấy được tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết

Trang 13

thủ tục hành chính tai UBND phường Hòa Phát, quận Câm Lệ, thành phố Đà

Nẵng, tôi đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin

trong giải quyết thủ tục hành chính tại UBND phường Hòa Phát, quận

Cẩm Lệ, thành phố Đà Nang” dé làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản

trị văn phòng.

Thông qua việc nghiên cứu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin

trong giải quyết thủ tục hành chính, tác giả mong muốn đề xuất một số giảipháp thúc day hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính tại phường Hòa Phát vàcông trình nghiên cứu có thể góp phần tháo gỡ được các khó khăn, vướng

mắc hiện nay của phường trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Luận văn hướng tới các mục tiêu cơ bản sau:

Hệ thống hóa những vấn đề chung về TTHC và ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC;

Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC tai UBND

phường Hòa Phat, quận Cam Lệ, thành phố Da Nang;

Đề xuất các giải pháp thúc đây hiệu quả ứng dụng CNTT trong giảiquyết TTHC tại UBND phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé đạt được mục tiêu nghiên cứu, tôi đã tìm hiểu rõ về UBND phường

Hòa Phát, quận Câm Lệ, thành phố Đà Nẵng, đồng thời xin hỗ trợ cung cấp

những số liệu và thông tin cần thiết dé nghiên cứu đề tài luận văn này Nhiệm

vụ của dé tài này cần tập trung vào những van dé cơ bản sau:

Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ và nguồn nhân lực của UBND phường

Hòa Phát, quận Cam Lệ, thành phố Da Nẵng.

Khảo sát, phân tích các quy định, quy trình, pháp lý và thực tiễn có liên

quan để đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ

tục hành chính tai UBND phường Hòa Phat, quận Cam Lé, thành phố Đà Nang

Trang 14

Phát hiện những vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện từ đó đưa ra các đề xuất,giải pháp hoàn thiện ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tụchành chính tai UBND phường Hòa Phát, quận Cam Lệ, thành phố Da Nẵng.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong

giải quyết thủ tục hành chính tại UBND phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ,

5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

5.1 Về sách và giáo trình đã viết về van đề

- PGS.TSKH Nguyễn Văn Thâm, (2012) “Giáo trình thủ tục hành

chính”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Giáo trình cung cấp

những nội dung cơ bản về thủ tục hành chính trên cả 2 phương diện lý luận và

thực tiễn ở nước ta, gồm 4 chương: Quan niệm và phân loại TTHC; Nguyên

tắc xây dựng và yêu cầu, nghĩa vụ thực hiện TTHC; TTHC của một số lĩnh

vực cụ thê; Cải cách TTHC.

10

Trang 15

- TS Nguyễn Hữu Thân, (2004), “Quản trị hành chánh văn phòng”, Nhà

xuất bản Thống kê, Hà Nội Giáo trình gồm 3 phần chính về quản trị hành

chánh văn phòng, quản trị hành chánh văn phòng một cách khoa học, nghiệp

vụ hành chánh văn phòng.

- PGS TS Nguyễn Văn Ham, (2005), “Quản tri văn phòng - Lý luận va

thực tiễn”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hệ thống các báo

cáo trong kỷ yếu hội thảo khoa học này theo hai chủ đề: Những vấn đề lý luận

và thực tiễn về văn phòng và quản trị văn phòng: Vấn đề đào tạo nguồn nhân

lực về quản trị văn phòng ở Việt Nam hiện nay và trong tương lai Một số báocáo liên quan đến cải cách hành chính gắn liền với đổi mới, hiện đại và cơ chế

“một cửa” trong cải cách hành chính tại cơ quan quản lý nhà nước.

- PGS TS Vũ Thị Phụng, (2021), “Giáo trình lý luận về quản tri van

phòng”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Giáo trình tổng hợp kết quả nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về văn phòng và quản trị văn

phòng Hệ thông các mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của văn phòng và quản

trị văn phòng.

5.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan

Luận văn thạc sĩ của Tạ Thị Diệu Hang, (2016) “Hiện dai hóa hành

chính tại Ủy ban nhân dân thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” Luận văn này

đã nêu rõ việc quản lý hiện đại hóa hành chính Tác giả đánh giá thực trạng

hiện đại hóa hành chính của Ủy ban nhân dân thành phố Việt Trì, tỉnh PhúThọ từ năm 2011 đến năm 2015, đồng thời đề xuất một số giải pháp nâng caohoạt động hiện đại hóa hành chính của Ủy ban nhân dân thành phó Việt Trì,tỉnh Phú Thọ khoảng năm 2016 đến năm 2020

Luận văn chuyên ngành Quản lý công của Trần Tuấn Sơn (2014) “Ứng

dụng công nghệ thông tin trong hoạt động hành chính của các cơ quan quản lý

nhà nước ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” Tại đây, tác giả đã chỉ ranhững thành tựu, hạn chế của cơ quan quản lý nhà nước tại huyện Mê Linh,

11

Trang 16

thành phố Hà Nội trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt độnghành chính Cùng với đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp trên cơ sở đó khắcphục tình trạng chồng chéo trong nhiệm vụ ứng dụng CNTT, thiếu quyết tâm

trong hướng dẫn và chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động

điều hành của lãnh đạo,

Luận văn Th.S chuyên ngành Quản lý Kinh tế của Nguyễn Thị CamBình (2017): “Quản lý nhà nước về công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Kon

Tum” Luận văn nói về thực trạng Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực CNTT,

từ các hạn chế, tồn tại đề xuất các giải pháp giảm bớt khó khăn, hạn chế vàhoàn thiện công tác quản lý nhà nước về CNTT ở tỉnh Kon Tum

Luận văn Th.S chuyên ngành Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng của

Đỗ Minh Tiến (2011): “Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tại các sởthuộc tỉnh Quảng Nam” Luận văn nêu ra thực trạng chưa có tính hệ thốngtrong ứng dụng CNTT; han chế về kinh phí; hạ tầng đầu tư chưa đúng mức;

an toàn, an ninh thông tin chưa đảm bảo và thiếu kinh phí đầu tư Từ đó, đưa

ra các giải pháp hoàn thiện kế hoạch thực hiện ứng dụng CNTT, giải pháp

triển khai, giải pháp tô chức, giải pháp môi trường chính sách,

Luận văn Th.S chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, Đại học Đà Nẵng của

Lê Phương Nam (2014): “Nghiên cứu sự hài lòng của công dân đối với dịch

vụ hành chính công về lĩnh vực nhà đất tại UBND quận Cẩm Lệ, thành phố

Đà Nẵng” Luận văn phân tích các yếu tố, thống kê kiểm tra mức độ ảnh

hưởng của các biến số trong nhân tố năng lực phục vụ, cơ sở vật chất, thái độ phục vụ, quy trình thủ tục, chi phí dịch vụ Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công lĩnh vực nhà đất tại UBND quận Câm Lệ.

Đề tài ứng dụng CNTT không phải là hướng đề tài nghiên cứu mới Nhìnchung đã có không ít nghiên cứu liên quan đến nội dung ứng dụng CNTTtrong quản lý hành chính nhà nước nói chung và giải quyết thủ tục hành chính

12

Trang 17

nói riêng Tuy nhiên, luận văn không có sự trùng lặp về đối tượng nghiên cứukhi nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC cấp phường (quakhảo sát tại UBND phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng.

6 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn này, tác giả sử dụng các

phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp luận, phương pháp liệt kê,phương pháp thống kê số liệu, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp

phân tích tổng hợp Trong đó:

- Phương pháp luận: Cơ sở lý thuyết; Thành tựu lý thuyết đã đạt đượcliên quan liên quan đến thủ tục hành chính, ứng dụng CNTT trong giải quyếtthủ tục hành chính; Kết quả nghiên cứu của các học giả, các nhà nghiên cứu

đã công bồ trên các ấn phẩm; Số liệu thống kê

- Phương pháp liệt kê, phương pháp thống kê số liệu nhằm đánh giá tìnhhình, số lượng về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục

hành chính.

- Phương pháp phân tích tông hợp: trên cơ sở phân tích các nội dung ứngdụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính, tác giả tổnghợp lại và đưa ra kết luận về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tronggiải quyết thủ tục hành chính tại UBND phường Hòa Phát

7 Bồ cục

Luận văn ngoai phần mở đầu và kết luận, nội dung gồm 3 chương, cụ thé:

Chương 1: Tổng quan về thủ tục hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính

Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thôn tin trong giải quyết thủ

tục hành chính tại UBND phường Hòa Phát, quận Câm Lệ, thành phố Đà Nẵng

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp thúc đây hiệu quả ứng dụng côngnghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính tại UBND phường HòaPhát, quận Câm Lệ, thành phố Đà Nẵng

13

Trang 18

Chương 1 TONG QUAN VE THỦ TỤC HANH CHÍNH VA

UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG GIAI QUYET

THU TUC HANH CHINH

1.1 Khái quát chung về thủ tục hành chính

1.1.1 Khải niệm thi tục hành chính

Có những cách hiểu khác nhau về “hành chính” Theo nghĩa rộng:

“Hành chính là những biện pháp tổ chức và điều hành của các tổ chức, các

nhóm, các đoàn thể hợp tác trong hoạt động của mình dé đạt được mục tiêuchung” [4, Nguyễn Ngọc Hiến, 2003, tr 5] Theo nghĩa hẹp: “Hành chính

được nhiều học giả xem là hoạt động quản bp các công việc của Nhà nước, xuất hiện cùng với Nhà nước” [4, Nguyễn Ngọc Hiến, 2003, tr 6] Với cách

hiểu như vậy, hành chính theo nghĩa hẹp có nghĩa là hoạt động nhằm thựchiện quyền hành pháp do bộ máy hành chính nước thực hiện và những hoạtđộng có tính tác nghiệp, tô chức nội bộ của cơ quan nhà nước

Thực tế cho thấy, dé thực hiện công việc có hiệu quả cần tiễn hành nhiều

hoạt động theo thứ tự trước sau và cách thức thực hiện từng bước thường theo

những quy định chặt chẽ và thống nhất Theo Giáo trình Thủ tục hành chính:

“Thu tục là phương thức, cách thức giải quyết công việc theo một trình tự nhất

định, một thể lệ thống nhất, gốm một loạt nhiệm vụ liên quan chặt chẽ với nhau

nhằm đạt được kết quả mong muốn” [7, Nguyễn Văn Thâm, 2012, tr 7].

Thực tế hiện nay tồn tại nhiều cách nói khác nhau về thủ tục hành chính,

cụ thé như sau:

Tại khoản 1, Điều 3, Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính thì: “Zhi tuc hànhchính là trình tự, cách thực thực hiện, hồ sơ và yêu cau, điều kiện do cơ quannhà nước, người có thẩm quyên quy định để giải quyết một công việc cụ thể

liên quan đến cá nhân, tố chức” [13] Dé giải quyết được bat kỳ công việc

14

Trang 19

nào thuộc hoạt động quản lý điều hành cũng phải cần thiết có các thủ tục hànhchính thích hợp Bên cạnh đó, cũng có thé hiểu thủ tục là những quy tắc,phép tắc hay còn gọi là quy định để giải quyết công việc.

Cũng trong Giáo trình Thủ tục hành chính: “Thu tuc hành chính là trình

tự, cách thức giải quyết công việc của cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền trong mối quan hệ nội bộ hành chính và mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức và cá nhân công dân” [1, Nguyễn Văn

Thâm, 2012, tr 10]

Theo Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam: “Thu tục là trình tự và cách

thức thực hiện những hành động nhất định nhằm đạt tới những hệ quả pháp lí

mà phan quy định của quy phạm vật chất dự kiến trước” [10, Nguyễn CửuViệt, 2005, tr 487] Bên cạnh đó, bắt nguồn từ quan điểm việc thực hiện hoạtđộng hành chính thực tế là thực hiện thâm quyền của những cơ quan nhà

nước thuộc hệ thống hành chính.

Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam có nêu: “Thu tuc hành chính là

trình tự thực hiện thẩm quyên của các cơ quan hành chính nhà nước hoặc cơ quan, to chức, cá nhân được uy quyên hành pháp trong việc giải quyết các

công việc của nhà nước và các kiến nghị, yêu cầu thích đáng của công dânhoặc tổ chức nhằm thi hành nghĩa vụ hành chính, bảo đảm công vụ nhà nước

và phục vụ nhân dan” [6, Pham Hồng Thái, 2017, tr 396]

Có thé thấy, ngày nay thủ tục hành chính được coi là một trong các

phương tiện của cơ quan hành chính Nhà nước sử dụng trong giải quyết công việc giữa công dân và doanh nghiệp Đây cũng là cơ sở để xác định tính hợp pháp của nền công vụ Chính vì vậy, thủ tục hành chính ngày càng được thực

hiện nhanh chóng, thuận tiện, công khai và minh bạch sẽ giúp củng cố, tăng

chất lượng, hiệu suất hoạt động của hệ thống hành chính Nhà nước và rútngắn cách biệt giữa Nhà nước đối với người dân, tăng cường niềm tin củangười dân và giúp thúc đây, phát triển kinh tế - xã hội

15

Trang 20

1.1.2 Đặc điểm của thủ tục hành chính

Theo Giáo trình Thủ tục hành chính, thủ tục hành chính có các đặc điểm:

“Thủ tục hành chính được điều chỉnh bằng các quy phạm thủ tục hành

chính Mọi hoạt động quản lý hành chính Nhà nước phải được thực hiện theo

các thủ tục nhất định.

Thủ tục hành chính là trình tự thực hiện thẩm quyên trong quản ly hành

chính Nhà nước Nó được so sánh dé phân biệt với thủ tục tư pháp Do tínhchất hoạt động quản lý cho nên ngoại trừ các phương pháp có tính chất ôn

định tương đối, thủ tục hành chính cũng chứa các phương pháp tuỳ nghi.

Thủ tục hành chính rất đa dang, phức tap Diéu này được quy định trong hoạt động quản lý Nhà nước bởi nó được coi là hoạt động diễn ra trên hầu hết

những mặt trong cuộc sống xã hội Cùng với đó hệ thống hành chính gồmnhiều cơ quan từ Trung ương xuống địa phương, theo quy định, mỗi một cơquan khi thực hiện thẩm quyền của minh sẽ phải tuân theo những thủ tục nhất

định Hơn nữa, nếu nền hành chính Nhà nước của Việt Nam hiện đang chuyển

đôi từ loại hành chính đơn thuần thành hành chính phụng sự, cung cấp dịch vụ

cho xã hội và theo cơ chế chuyền từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường

đã khiến các hoạt động quản lý hành chính được đa dạng hóa cả nội dung và

mặt phương thức.

Thủ tục hành chính còn thê hiện tính đa dạng và phức tạp ở các mặt như sau:

- Là tập hợp những hoạt động diễn ra theo trình tự, được thực hiện do

nhiều cơ quan và công chức Nhà nước Ngoài ra, theo quy định của pháp

luật hiện nay, các cơ quan lập pháp, tư pháp còn thực hiện một số thủ tục hành

chính khác Tuy nhiên, mỗi một loại thủ tục lại có tính đặc trưng riêng biệt và

việc thực hiện điều ay phụ thuộc vào một phần rất cao là ý thức của những chủ

thé có liên quan.

- Việc xác định tính chất một loại thủ tục hành chính nhằm thực hiện một

công việc nhất định phải căn cứ trên cơ sở thực tế nhu cầu của công việc

được đê ra.

16

Trang 21

- Quản lý hành chính Nhà nước chủ yếu là hoạt động định hướng và đòihỏi thi hành kịp thời nhằm giải quyết nhanh chóng, không được dé cho các

thủ tục hành chính trì trệ.

- Cùng với đó, hệ thống hành chính Việt Nam cũng đang chuyên đổi từquản lý tập trung sang quản lý theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà

nước và từ loại hành chính đơn thuần hành chính phục vụ Chính đặc điểm

trên đã khiến các hình thức quản lý hành chính trở nên vô cùng đa dạng hóa

về nội dung và về hình thức Đồng thời, phạm vi quản lý của hành chính

không chỉ bó hẹp trong khuôn khổ toàn thể người dân nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam mà còn hành hưởng tới các yếu tố nước ngoài và quốc tế

- Thủ tục hành chính của nước ta đều có sự ảnh hưởng và tác động bởiyếu tô nước ngoài do quá trình hội nhập Vi vậy, nêu áp dụng những thủ tụchành chính trong thực tiễn với các lĩnh vực có tính chất quốc tế, yêu tố nướcngoài thì cũng cần thiết và lưu tâm tới những thông lệ quốc tế” [7, Nguyễn

Văn Thâm, 2012, tr 8-10].

1.1.3 Phân loại thủ tục hành chính nhà nước

Phân loại các thủ tục hành chính (theo GS TSKH Nguyễn Văn Thâm):

“Kinh nghiệm thực té của nước ta cũng như của nhiễu nước cho thấy, muốnxây dựng và áp dụng thủ tục hành chính một cách có hiệu quả thì cần phânloại chúng một cách khoa học Dé thực hiện việc phán loại các thu tục hànhchính can nghiên cứu xây dựng và áp dụng một số đặc trưng nhất định

Dưới đây là một số đặc trưng thông dung có thể giúp cho việc phân loại thú tục hành chính khi nghiên cứu chúng trên thực tế” [1, Nguyễn Văn Thâm,

2012, tr 20-30]

1.1.3.1 Theo đối tượng quản lý của Nhà nước

Theo tình hình thực tế hiện nay, những thủ tục hành chính được áp dụng đối

với các lĩnh vực của cơ quan quản lý nhà nước thường được phân chia theo nhiệm

vụ, chức năng của cơ quan nhà nước hiện hành.

17

Trang 22

1.1.3.2 Theo công việc cua cơ quan Nhà nước

Theo cách phân loại này, thủ tục hành chính bao gồm:

- Thủ tục thông qua và ban hành văn bản.

- Thủ tục tuyên dụng cán bộ, công chức

- Thủ tục khen thưởng cán bộ, công chức.

1.1.3.3 Theo chức năng chuyên môn

Nếu căn cứ theo chức năng chuyên môn thì việc phân chia này thường

được sử dụng trong các đơn vị có chức năng quản lý chuyên môn, chuyên ngành Theo đó, có các loại thủ tục hành chính như sau:

- Thủ tục cung cấp các dịch vụ thông tin

- Thủ tục kiểm tra mức độ an toàn trong lao động

- Thủ tục hải quan

1.1.3.4 Theo quan hệ công tác

Nếu theo quan hệ công tác: phân loại theo tính chất quan hệ thủ tục hành

chính Theo đó có ba nhóm thủ tục sau đây:

- Thủ tục hành chính nội bộ.

- Thủ tục hành chính thực hiện thâm quyên

- Thủ tục hành chính văn thư

Việc phân loại các thủ tục hành chính theo các cách như trên chỉ mang ý

nghĩa tương đối bởi có nhiều trường hợp loại thủ tục hành chính này có thé

xếp vào một loại khác do giữa chúng có những mặt tương đồng với nhau

18

Trang 23

1.1.4 Các nguyên tắc trong giải quyết thủ tục hành chính

Căn cứ Điều 7, Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm 2010của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính, đã nêu nguyên tắc quy địnhthủ tục hành chính: “Đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện; Phù hợp với mục tiêu

quản lý hành chính nhà nước; Bao đảm quyển bình đăng của các đối tượng thực hiện thủ tục hành chính; Tiết kiệm thời gian và chỉ phí của cả nhân, tổ

chức và cơ quan hành chính nhà nước” [13].

Đồng thời, tại Điều 12, Nghị định số 63/2010/NĐ-CP CP ngày 08tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính quy địnhnguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính: “Bảo dam công khai, minh bach

các thủ tục hành chính đang được thực hiện; Bảo đảm khách quan, công

bằng trong thực hiện thủ tục hành chính; Bảo đảm tính liên thông, kịp thời,

chính xác, không gây phiên hà trong thực hiện thủ tục hành chính; Bảo dam quyên được phản ánh, kiến nghị của các cá nhân, tô chức đổi với các thủ tục hành chính; Dé cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong giải quyết công việc cho cá nhân, tổ chức” [13].

Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử theo

Điều 4 Nghị định 45/2020/NĐ-CP như sau:

“- Việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử có gia tri pháp lý như các hình thức khác theo quy định của pháp luật.

- Việc tô chức tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính trên môi

trường điện tử được thực hiện hợp pháp, hợp lý, khoa học; bảo đảm sự

bình dang, khách quan, công khai, minh bạch, an toàn thông tin và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có thẩm quyển trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính.

- Việc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử phải lấy tổchức, cá nhân có yêu cẩu thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường

điện tử làm trung tâm, bảo đảm ngôn ngữ, phương thức thực hiện đơn

19

Trang 24

giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, gop phan thực hiện có hiệu qua mục tiêu cải

cách thủ tục hành chính.

- Không yêu câu tổ chức, cá nhân khai, nộp lại những dữ liệu mà cơ

quan thực hiện thủ tục hành chính đang quản lý hoặc đã được cơ quan nhà

nước khác sẵn sàng chia sẻ

- Tối đa hóa các bước thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường

điện tử dé tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức của tổ chức, cá nhân và cơ quan có thẩm quyên.

- Việc thực hiện thu tục hành chính trên môi trường điện tử không lam tăng phí, lệ phí ngoài quy định của pháp luật.

- Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc

tế có liên quan đến thực hiện giao dịch điện tử mà nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập ” [17]

1.2 Ứng dụng CNTT trong giải quyết thủ tục hành chính

1.2.1 Các vấn đề chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết

thủ tục hành chính

1.2.1.1 Khải niệm

Tại khoản 1, Điều 4, Luật số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc

hội về Luật Công nghệ thông tin: “Công nghệ thông tin là tập hợp các

phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất,

truyền dua, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số” [21] CNTT bao gồm tất cả các hoạt động và các công nghệ chứa đựng các nội dung xử lý

thông tin băng các phương tiện điện tử, từ việc thu nhập lưu trữ, tìm kiếm

truyền dẫn đến sử dụng thông tin trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và

đời sống con người

“Ứng dụng công nghệ thông tin là việc sử dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh

và các hoạt động khác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của

các hoạt động này” [21] Việc sử dụng CNTTT vào các hoạt động của cơ quan

20

Trang 25

nhà nước nhăm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong hoạt động nội bộ của cơ

quan nhà nước và giữa các cơ quan nhà nước, trong giao dich của cơ quan nha

nước với tổ chức và cá nhân; hỗ trợ đây mạnh cải cách hành chính và bảo

đảm công khai, minh bạch.

“Ung dụng và phát triển công nghệ thông tin nhằm thúc day công cuộcđổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng

lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc dân, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, bảo đảm

an ninh quốc phòng và tạo khả năng di tắt đón dau để thực hiện thắng lợi sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoa” [2I].

Từ việc tiếp cận các khái niệm cơ bản về thủ tục hành chính, ứng dụngcông nghệ thông tin như đã nêu trên, ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC

có thé hiểu là việc sử dụng các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ

kỹ thuật hiện đại vào các hoạt động giải quyết TTHC nhằm nâng cao năng suất,chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này

1.2.1.2 Sự can thiết của ứng dụng CNTT trong giải quyết thủ tục

hành chính

Tại Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm

2030 đã nêu rõ: “Nước ta phan đấu trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn ban, toàn diện hoạt động quan ly, điều hành của Chính phú ” [25].

Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị về day mạnh ứng dụng, phát triển CNTT, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập

quốc tế đã chỉ rõ phải việc ứng dụng, phát triển CNTT phải đi đôi với bảođảm an toàn, an ninh và bảo mật hệ thống thông tin và cơ sở dit liệu quốc gia,cần phát huy vai trò các lực lượng chuyên trách bảo vệ an toàn, an ninh thông

tin và bí mật Nhà nước.

21

Trang 26

Có thể nói, việc ứng dụng CNTT có thể coi là nền tảng quan trọng giúp nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính góp phần thực hiện chuyên

đối số trong cải cách hành chính Các thủ tục hành chính được giải quyết quamạng giúp thuận lợi rất nhiều cho công dân, tổ chức Công dân, tô chức khôngphải đến trực tiếp dé nộp hồ sơ, tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức trong

việc giải quyết thủ tục hành chính của mình.

Mặt khác, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII tiếp tục khẳng định

những kết quả đạt được về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những năm qua, đồng thời, nêu rõ những nội dung cốt lõi cần thực hiện cho giai đoạn tới.

Theo đó, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước những năm tiếptheo cần phù hợp với tình hình và hoàn cảnh trong nước và thế giới, đặc biệt

là thành tựu khoa học - kỹ thuật nói chung, thành quả của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 nói riêng.

Ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính nhà nước nhăm đây mạnh cải

cách hành chính, xây dựng nền hành chính điện tử (Chính phủ điện tử); giúp

cho người dân tiếp cận với các thủ tục hành chính thuận tiện hơn, người dân

có thé tìm hiểu về hồ sơ, thủ tục qua website, đăng ky và nộp hé sơ trực tuyến, theo dõi tình hình giải quyết thủ tục qua các ứng dụng Trong tinh

hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, ứng dụng CNTT góp phan rất lớn trong

việc hạn chế tiếp xúc trực tiếp, ngăn ngừa lây lan dịch bệnh.

có thê giảm được chi phí di chuyên, ăn uông,

22

Trang 27

Ứng dụng CNTT dé phuc vu tốt việc lãnh đạo, điều hành và xử li nghiệp

vụ qua hệ thốn các phần mềm quản lý Điều này ảnh hưởng tích cực trongviệc đổi mới cách thức quản lý, thúc đây năng suất làm việc qua việc tăng

cường hiệu qua, quản ly Nhà nước Do đó, việc ứng dụng CNTT trong các co

quan Nhà nước cũng phải đi đôi với việc tiễn hành cải cách thủ tục, chuan hóa

những quy trình nghiệp vu theo từng lĩnh vực đó Việc ứng dụng CNTT cho

phép người dân và doanh nghiệp tìm được nhanh, thuận tiện và có khả năng thảo luận, góp ý với cơ quan Nhà nước.

1.2.1.3 Điều kiện ứng dụng CNTT trong giải quyết thủ tục hành chínhXây dựng chính sách ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ

tục hành chính:

Ra soát, đề xuất sửa đôi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách hành chính đảm bảo

tiếp cận triển khai ở phạm vi tổng thể, toàn điện ngành, lĩnh vực, địa bàn

Xây dựng kế hoạch, lộ trình thu thập, chuẩn hóa hoàn thiện cơ sở dit liệu

liên quan đến cải cách hành chính.

Chuẩn bị cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, đây là nội dung quan

trọng, là nền tảng trong việc triển khai ứng dụng CNTT, nội dung baogồm những thiết bị, nền tảng phục vụ nhu cầu người sử dụng như:

Thiết bị người dùng (máy tính cá nhân, laptop, các trang thiết bị hỗ trợ,những phương tiện phục vụ trực tiếp việc khai thác thông tin của người dân

và doanh nghiệp);

Hệ thống mạng LAN, WAN, VPN để truyền, nhận, dẫn dữ liệu, truy cập

dữ liệu thông tin sử dụng là các máy tính được kết nốt mạng Internet;

Nền tảng máy chủ là những hệ điều hành độc lập trong hệ thống

thông tin;

Hệ thống an toàn, bảo mật là hệ thống được thiết kế nhằm bảo vệ dữ liệungười dùng, chống bị xâm nhập phá hoại và tan công lấy cắp dữ liệu;

23

Trang 28

Phát triển, hoàn thiện hệ thống Cổng dịch vụ công quốc gia kết nỗi vớiCổng dich cụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử của các địa phương décung cấp dịch vụ công trực tuyến;

Nhân lực công nghệ thông tin: Các cơ quan, địa phương chủ động, thường

xuyên tô chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng công nghệ thông tin cho cán

bộ, công chức Quán triệt các cán bộ chuyên trách CNTT tham gia tích cực, đầy

đủ các lớp tập huấn, bồi đưỡng do các cấp tô chức;

Đảm bao day đủ kinh phi cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong cải

cách hành chính.

Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục

hành chính:

Thử nghiệm, lựa chọn triển khai hiệu quả một số thủ tục hành chính trên

hệ thống Công dịch vụ công của các địa phương, sau đó áp dụng chính thức

cho toàn bộ thủ tục hành chính;

Triển khai đánh giá hiệu quả và phản hồi từ người dân, tổ chức đối với

việc ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính, khảo sát sự hài

lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà

nước các cấp dưới nhiều hình thức khác nhau

Cải tiến, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin trong giải quyết TTHC:Thường xuyên trang bi, đầu tư nâng cấp, mở rộng và phát huy tôi đa cáctính năng của các phần mềm liên quan đến giải quyết thủ tục hành chính

1.2.1.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc ứng dụng CNTT trong giải quyết

thu tục hành chính

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng CNTT trong giải quyết

thủ tục hành chính như sự phát triển của khoa học - công nghệ, yếu tố về địa

lý, điều kiện kết cấu hạ tầng - kinh tế, thu nhập bình quân đầu người của địaphương, trình độ dân trí, nhận thức của người dân Có thé nói tới một vài yêu

tô như sau:

24

Trang 29

Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin: Một hệ thống cơ sở hạ tầng đủ mạnh

mẽ và 6n định là yếu tố quan trong dé hỗ trợ việc triển khai ứng dụng côngnghệ thông tin trong thủ tục hành chính Đồng bộ hạ tầng CNTT là nền tảngthúc đây quá trình ứng dụng công nghệ thông tin, có vai trò hết sức quan

trọng, là động lực cơ bản đảm bảo triển khai có hiệu quả các công nghệ và dịch vụ công Nếu không đồng bộ thì hệ thống hạ tầng, cơ sở dt liệu sé bi phân tán, bị thiếu, chưa được chuẩn hóa, việc khai thác hạn chế; việc xây dựng và hoàn thiện hệ thong cơ sở đữ liệu sẽ bị chậm; việc kết nối, chia sé các

cơ sở dữ liệu của cả khu vực công và tư nhiều bất cập, hạn chế

Sự thích nghi và tiếp nhận việc ứng dụng CNTT trong giải quyết thủ tụchành chính của người dân và doanh nghiệp là yếu tố cần nói đến Việc ứngdụng công nghệ thông tin ở Việt Nam nhằm chuyền đổi sang mô hình phục vụ

lay người dân, doanh nghiệp là trung tâm, hướng tới nên hành chính hiện đại,

minh bạch, Nhà nước đây mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến và thực

hiện ứng dụng CNTT cải cách hành chính phụ thuộc vào việc tạo được sự lan

tỏa, đồng thuận của người dân, tổ chức và doanh nghiệp Hiệu quả của ứng dụng CNTT sẽ không cao nếu phần lớn người dân và doanh nghiệp chưa sẵn

sàng sử dụng các dịch vụ ứng dụng CNTTT của nhà nước.

Công nghệ thông tin là một lĩnh vực mới, phát triển nhanh và luôn có sựthay đổi Một số cơ quan, tô chức vùng núi, vùng đồng bằng hẻo lánh không

có đầy đủ các trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, mạng lưới dé thực hiện áp dụng

công nghệ thông tin trong việc giải quyết thủ tục hành chính

Xây dựng chính sách, chiến lược và hoàn thiện hành lang pháp lý về ứng

dụng CNTT Hệ thong van ban, quy ché, quy trinh thong nhat tao nén khung

hành lang pháp lý cho hoạt động ứng dung CNTT trong giải quyết công việc

của các cơ quan, từng bước cải thiện, hiệu quả, hiệu lực; nâng cao công tác

quản lý, điều hành, tạo thuận lợi cho cá nhân và té chức trong giải quyết côngviệc Các chính sách, chiến lược phát triển CNTT đảm bảo đúng chủ trương

25

Trang 30

của Đảng, chính sách của Nhà nước và các chương trình, kế hoạch của quốcgia về ứng dụng CNTT, các bộ, ngành, địa phương nhưng phải luôn cải tiến

và cập nhật phù hợp với sự phát triển của Khoa hoc và công nghệ Chắc chanCNTT sẽ thực sự là công cụ hiệu quả trong giải quyết TTHC khi có công cụ

đo lường, đánh giá, quy chế trong việc triển khai ứng dụng CNTT, xây dựng

lộ trình rõ ràng và có mục tiêu kế hoạch cụ thê cho từng năm, có những chế

tài xử phạt và khen thưởng đối với người đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong

việc ứng dụng CNTT.

An toàn, an ninh thông tin: Đảm bảo an toàn, an ninh thông tin là yếu tốquan trọng dé bảo vệ thông tin cá nhân va dữ liệu quan trọng của người dân,doanh nghiệp khi thực hiện các thủ tục hành chính trực tuyến Đầu tư các yêucầu kỹ thuật về tính an toản (đối với hệ thống thiết bị, hệ thống mạng, phần

mềm, dit liệu ), đảm bảo thiết kế và triển khai hệ thống an ninh, an toàn, sao lưu, dự phòng đồng thời có khả năng phát hiện, xử lý nhanh chóng các sự

có có thể xảy ra.

Ngân sách hỗ trợ từ phía nhà nước: Việc có sự hỗ trợ từ nhà nước thông

qua việc dau tư vào công nghệ và cung cấp nguồn lực cần thiết là điều kiện tiên

quyết để đạt được thành công trong việc ứng dụng công nghệ thông tin tronggiải quyết thủ tục hành chính Các cơ quan, đơn vị cũng cần chủ động phân bổngân sách cho việc mua săm và duy trì phần cứng, phần mềm, cơ sở hạ tầng,đào tạo, và phát triển ứng dụng CNTT dé đạt được hiệu quả tối ưu thay vì bị

động từ nguồn ngân sách nhà nước Đảm bảo nguồn tài chính ôn định cho sự phát triển của công nghệ thông tin, không chỉ ở giai đoạn phát triển ban đầu ma cần tính toán và đảm bảo các giai đoạn nâng cấp, mở rộng, duy trì

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Cần có sự hiểu biết và kỹ năng về

công nghệ thông tin dé sử dụng các ứng dụng và nền tảng điện tử một cáchhiệu quả Điều quan trọng là việc xây dựng lực lượng cán bộ, công chức, viênchức có nhận thức cao về ứng dụng CNTT và triển khai hiệu quả các hoạt

26

Trang 31

động ứng dụng CNTT, bồi dưỡng nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ phụ tráchcác vấn đề về quản lý mạng Xây dựng được nguồn nhân lực đủ về số lượng

và đảm bảo về chất lượng có thé xây dựng, phát triển và quan lý, duy trì vậnhành hệ thống CNTT đã được đầu tư Đây là điều kiện để bảo đảm cho việcứng dụng CNTT được duy trì 6n định, cải tiến liên tục va phát triển bền vững

Khả năng mở rộng và nâng cấp hệ thống, cần có khả năng mở rộng dé

đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về thủ tục hành chính và cần được nâng cấp thường xuyên dé đảm bảo luôn đáp ứng được yêu cầu của người dân, doanh

nghiệp và tiêu chuẩn công nghệ mới, bắt kịp tốc độ phát triển cao của khoa

mới, tri thức mới trong nhiều lĩnh vực khác nhau Trong đó yếu tổ về CNTT là

yếu tô đặc trưng.

Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương,chinh sách về ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hànhchính Ngày 17 tháng 10 năm 2000, Bộ Chính tri ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW về đây mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Chỉ thị đã khăng định: “Ứng dụng và phát

triển CNTT ở nước ta nhằm góp phan giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ

và tỉnh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh rễ

quốc té, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninhquốc phòng và tạo khả năng di tắt đón dau dé thực hiện thang lợi sự nghiệp

⁄_ 1

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ” [11].

27

Trang 32

Tại Đại hội Đảng lần thứ XIII, Đảng ta đề ra chủ trương tiếp tục đâymạnh cải cách hành chính, đã xác định: “Phá: triển CNTT là một trong

những giải pháp dé hiện đại hóa nên hành chính và là công cụ quan trọng

trong việc thực hiện CCHC Với mong muốn tạo nên sự công bằng, minh

bạch và hiệu quả, việc ứng dụng CNTT trong CCHC còn được xác định là

động lực quan trọng thúc đầy kinh tế - xã hội phát triển, giảm phiên hà cho

người dân, doanh nghiệp ” [19].

Tại Nghị định số 01/VBHN-VPCP ngày 11 thang 01 năm 2022 của Vănphòng Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giảiquyết thủ tục hành chính quy định nguyên tắc ứng dụng CNTT trong giảiquyết thủ tục hành chính cần bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, tránh chồngchéo và tuân thủ Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, kết nối, chia

sẻ thông tin giữa các hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước với nhau,tuân thủ quy định của pháp luật về các ngành nghé, lĩnh vực [31]

Đảng và Nhà nước đã có sự chỉ đạo sâu sát, quyết liệt đối với nội dung

ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính tại nước ta.

Nhờ đó, nhận thức, trình độ công nghệ thông tin của cán bộ, công chức được

nâng cao, nhận thức của người dân về vai trò và tầm quan trọng của công

nghệ thông tin được nâng lên Việc ứng dụng CNTT trong giải quyết thủTTHC đã góp phần hiện đại hóa công tác quản lý, đảm bảo được sự chính xác

và kịp thời trong quá trình xử lý công việc phục vụ tốt cho người dân và

doanh nghiép.

Chương trình Chuyên đổi số quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt với tầm nhìn 10 năm sẽ thay đổi toàn diện đất nước, đặt ra các mục tiêu: Việt Nam sẽ thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử, kinh tế số đóng góp 30% GDP; năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 8%; mọi

người dân có cơ hội tiêp cận, trải nghiệm các dịch vụ thiệt yêu thông minh,

28

Trang 33

không ai bị bỏ lại phía sau Những nhiệm vu dé ra tại các văn bản trên cho

thấy Chính phủ đã xác định được những lĩnh vực cần ưu tiên và những thách thức chung về nhận thức, thể chế, chính sách, về hạ tầng, về nguồn nhân lực

và kỹ năng công nghệ thông tin nhằm đưa ra những nhiệm vụ, biện pháp thựchiện cụ thể

1.2.3 Trách nhiệm thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết

thủ tục hành chính

Chỉ khi tất cả các bên cùng chịu trách nhiệm và làm đúng vai trò củamình, việc ứng dụng CNTT trong giải quyết TTHC mới có thê được thực hiệnmột cách hiệu quả và bền vững Trách nhiệm thực hiện ứng dụng công nghệthông tin trong giải quyết thủ tục hành chính có thé được phân chia giữa nhiềubên liên quan, bao gồm chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước, người dân, t6

chức và doanh nghiệp Dưới đây là một số trách nhiệm chính mà mỗi bên cần

chịu trách nhiệm:

Đối với Chính phủ: Ban hành chính sách, văn bản liên quan đến hoạt độngứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính, kiểm tra,đánh giá kết quả thực hiện Chính phủ phải tạo ra chính sách và quy định rõràng dé khuyến khích và hỗ trợ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảiquyết thủ tục hành chính và cần phải cung cấp nguồn lực đủ để triển khai vàduy trì hệ thông công nghệ thông tin hiệu quả

Đối với cơ quan hành chính nhà nước:

Triển khai các chính sách liên quan đến hoạt động ứng dụng CNTT tronggiải quyết thủ tục hành chính Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

công nghệ thông tin nhăm bảo đảm cho sự phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính Nâng cao nhận thức của người đứng đầu, đội ngũ cán bộ, công chức của các cơ quan hành chính nhà nước đối với vai trò quan trọng của công nghệ thông tin Quan điểm tiếp cận vấn đề

ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính của người

29

Trang 34

đứng đầu rất quan trọng Người đứng đầu cơ quan đơn vị cần hiểu đúng đắn

về công nghệ thông tin, nâng cao trách nhiệm trong công tác chỉ đạo, điềuhành và có sự vào cuộc mạnh mẽ của cán bộ, công chức nhằm thúc đây ứngdụng công nghệ thông tin đối với hoạt động của bộ phận một cửa, một cửa

liên thông.

Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện ứng dụng công nghệ

thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính, đề xuất sửa đổi, ban hành các

chính sách phù hợp với thực tế.

Tuyên truyền, cung cấp thông tin, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng công nghệ thông tin trong giao tiếp với cơ quan hành chính

nhà nước.

Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức tiếp nhận, giải quyết thủ

tục hành chính trên môi trường điện tử theo khoản | Điều 6 Nghị định

45/2020/NĐ-CP như sau:

%- Huong dan, hồ trợ dé tổ chức, cá nhân thực hiện thủ tục hành chính

trên môi trường điện tử;

- Kiểm tra hô sơ, gửi các thông tin phản hôi cho tổ chức, cá nhân theo các thông tin tổ chức, cá nhân đã đăng ký khi thực hiện thủ tục hành chính

trên môi trường điện tử;

- Sử dụng tài khoản giao dịch điện tử đã đăng ký đăng nhập vào Hệ

thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh để theo dõi, giải quyết hồ sơđiện tử thực hiện thủ tục hành chính của tổ chức, cá nhân theo dung quy định

và đảm bảo hiệu quả;

- Báo cáo Thủ trưởng cơ quan giải quyết thủ tục hành chính khi phát

hiện các hành vi sử dụng hệ thống thông tin không đúng mục dich, các dấuhiệu gây anh hưởng đến an toàn, an ninh thông tin dé kịp thời xử lý;

- Tuân thủ Luật An toàn thông tin mạng, Luật An ninh mạng và các quy

định pháp luật liên quan về bảo vệ thông tin cá nhân khi thực hiện thu thập

30

Trang 35

thông tin cá nhân của tô chức, cá nhân tham gia thực hiện thủ tục hành chính

trên môi trường điện tử;

- Cập nhật các kiến thức bảo đảm sử dụng thành thạo các phan mémứng dụng được triển khai trong giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường

điện tứ.” [18]

Đối với người dân và doanh nghiệp:

Người dân và doanh nghiệp cần phải chịu trách nhiệm đầu tư và phát triển các kỹ năng, thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả đề giúp tối

ưu hóa quy trình giải quyết thủ tục hành chính

Biết cách sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin được cung cấp dégiải quyết thủ tục hành chính Điều này bao gồm việc học cách đăng ký, nộp

hồ sơ và thực hiện các thủ tục cần thiết một cách chính xác và hiệu quả

Người dân và doanh nghiệp phải cung cấp thông tin chính xác và đầy đủ khi

sử dụng dịch vụ công Điều này giúp đảm bảo rằng quá trình xử lý thủ tục

hành chính diễn ra một cách suôn sẻ và không gặp trở ngại.

Chủ động tiếp cận công nghệ thông tin, học cách sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin một cách hiệu quả và đóng góp ý kiến trải nghiệm người

dùng để cải thiện các tính năng tương thích và phù hợp Ngoài ra, cũng cầntuân thủ các quy định và hướng dẫn được đưa ra bởi các cơ quan quản ly déđảm bảo quá trình giải quyết thủ tục hành chính diễn ra một cách hợp pháp và

có hiệu lực.

31

Trang 36

Chương 2 THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TRONG GIẢI QUYÉT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI UBND PHƯỜNG

HOA PHÁT, QUAN CAM LỆ, THÀNH PHO ĐÀ NANG

2.1 Khái quát về UBND phường Hòa Phát

2.1.1 VỊ trí địa lý

Phường Hòa Phát được thành lập trên cơ sở được tách ra từ xã Hòa Phát

thuộc huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng theo Nghị định số

102/2005/NĐ-CP ngày 05 thang 8 năm 2005 của Chính phủ Day là sự kiện quan trọng đánh

dau mốc ngoặc phát triển đô thị hóa của một xã vùng ven thành phố PhườngHòa Phát trực thuộc quận Câm Lệ, thành phố Đà Nẵng, cách trung tâm thành

phố khoảng 6 km về hướng Tây Nam, phía Đông giáp phường An Khê, phía

Tây giáp phường Hòa Minh và xã Hòa Nhơn, phía Nam giáp phường Hòa

Thọ Đông, phường Hòa Thọ Tây, phía Bắc giáp phường Hòa An với tổngdiện tích tự nhiên là 653,24 ha, gồm có 4.907 hộ dân với 18.467 nhân khẩu,được chia thành 15 khu dân cư với 52 Tổ dân phô

Never puuuny mee rie

Sw đồ cũ Rhiên Tiến ce)Tổng Công ty Cố phần

` % \Dệt May Hòa Tho

ett ân cai Q :ge 3 UBND quận Cấm Lệ \ 5 qx

Trang 37

2.1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội phường Hòa Phát

Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, pháttriển theo hướng đô thị hoá, tăng tỷ trọng Công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp

va ưu tiên phát triển thương mại dịch vu Chú trọng công tác đào tạo nghề,giải quyết việc làm, phát huy nội lực trong nhân dân dé đầu tư sản xuất kinh

doanh Tích cực tranh thủ nguồn đầu tư của cấp trên, tăng cường khai thác nguồn thu, tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang tạo điều kiện phát triển kinh

tế - xã hội.

Công tác an sinh xã hội cũng được các cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền

phường đặc biệt quan tâm, hàng năm phường đã tập trung nhiều nguồn lực

huy động hang tỷ đồng giúp đỡ cho hộ nghéo, phát động tinh thần tương thân

tương ái, tổ chức trao phương tiện sinh kế, đối thoại với hộ nghẻo, đặc biệtnghèo dé định hướng giúp cho hộ nghèo làm ăn thoát nghéo, với mục tiêu

“siảm nghèo bền vững” Thực hiện tốt công tác “đền ơn đáp nghĩa”, đặc biệtchú trọng quan tâm các đối tượng chính sách, người có công với cách mạng

và đối tượng bảo trợ xã hội Duy trì tốt các hoạt động đời sống van hóa, tinh thần của người dân, tổ chức tốt các hoạt động dân gian, lễ hội hang năm nhằm giữ gìn và phát huy truyền thống thống của nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

33

Trang 38

Số lượng cán bộ, công chức phường Hòa Phát làm nhiệm vụ cải cách

hành chính tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả gồm 06 công chức chuyên

môn, trong đó có 01 công chức Văn phòng - Thống kê đảm nhận chức danh

Trưởng bộ phận, cụ thể như sau:

Về trình độ chuyên môn: trên đại học 02/19 người; đại học 17/19 người

Về trình độ lý luận chính tri: Cao cấp 03/19 người, trung cấp 18/19 người,

sơ cấp 01/19 người.

Về trình độ quản lý nhà nước: Chuyên viên 15/17 người.

2.1.4 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng UBND phường

2.1.4.1 VỊ trí và vai trò của Văn phòng

Là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo UBND phường trong

công tác quản lý, điều hành, có nhiệm vụ cung cấp thông tin, đánh giá tình

hình, nghiên cứu các văn bản pháp luật, đề xuất các giải pháp;

Xây dựng lịch công tác hàng tuần của UBND phường, tổ chức chu đáo

các cuộc họp, hội nghi;

Là trung tâm, đầu mối thông tin của cơ quan UBND phường:

Tổ chức các hoạt động đối nội, đối ngoại của UBND phường.

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng

Tổ chức quản lý hệ thống thông tin văn bản của cơ quan, bao gồm văn bản đến, văn bản đi và hồ sơ công việc, thực hiện công tác văn thư, lưu trữ;

Tổng hợp và cung cấp thông tin về tình hình hoạt động của UBNDphường hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng cho Lãnh đạo UBND phường:đồng thời đề xuất với lãnh đạo những vấn đề đặt ra cũng như thời hạn và yêu

cầu giải quyết;

Giúp lãnh đạo UBND phường đảm bảo điều kiện, phương tiện làm việc, duy trì hệ thống thông tin liên lạc; kiểm soát thủ tục hành chính, thực hiện

nhiệm vụ lễ tân, khánh tiết tại các cuộc họp, hội nghi

34

Trang 39

2.1.5 Vai trò của Văn phòng UBND phường Hòa Phát trong ứng dụng

công nghệ thông tin vào giải quyết thủ tục hành chính

Thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho lãnh đạo UBND phường ra quyếtđịnh, đồng thời truyền đạt các quyết định của lãnh đạo UBND phường đến

cán bộ, công chức và phản hồi di liệu báo cáo trở lại với lãnh đạo UBND

phường Chức năng thông tin của văn phòng được cụ thể băng công việc dự

thảo, trình các văn bản dé lãnh đạo quyết định liên quan đến van dé ứng dụng

công nghệ thông tin; tổng hợp và dự thảo báo cáo, tham gia khảo sát, lấy ýkiến của đơn vị và công dân; thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính, tonghợp, thống kê quản lý cơ sở đữ liệu theo các lĩnh vực trên địa bàn

Theo dõi tình hình hoạt động của UBND phường trên tất cả các lĩnh vực

dé tông hợp thông tin, báo cáo lãnh dao UBND phường Triển khai thực hiện

và theo dõi, kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện các quyết định của lãnh đạo UBND phường về thủ tục hành chính, về công tác ứng dụng công nghệ thông

tin tại UBND phường.

Tham mưu tổng hop các nguồn thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng trên địa bàn phường Đảm bảo hệ thống thông tin, liên lạc

của toàn cơ quan, mua sắm, hướng dẫn sử dung co sở vật chat, thiết bi thôngtin, phối hợp với các cơ quan chuyên môn dé dao tạo kỹ năng công nghệthông tin cho cán bộ, công chức Văn phòng là đầu mối và đại diện cho cơquan, đơn vị trong việc ký kết các hợp đồng sử dụng dịch vụ công nghệ thông

tin phục vụ cho công việc hàng ngày.

Văn phòng là hệ thống lưu trữ hồ so, tài liệu của phường, là trung tâm dữ

liệu (ở dạng thường và dạng điện tử) của cơ quan Văn phòng là bộ phận hỗ

trợ tích cực trong việc điều hành, kết nối, phối hợp giữa lãnh đạo và các bộphận liên quan trong triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyếtthủ tục hành chính tại UBND phường Đề thực hiện tốt việc ứng dụng CNTTtrong giải quyết thủ tục hành chính, công chức Văn phòng - Thống kê tiến

35

Trang 40

hành thu thập, tổng hợp báo cáo, dự thảo các chương trình làm việc, thực hiệntruyền thông, chuẩn bị các điều kiện vật chất, tổ chức và đảm bảo điều kiệncho các cuộc họp, hội nghị về cải cách hành chính.

Trực tiếp theo dõi hoạt động của Bộ phan Tiếp nhận và Trả kết quả

phường trong việc tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính thuộc thâm quyền của UBND phường và những thủ tục hành chính thuộc thâm quyền của UBND quận Cam Lệ Thường xuyên theo dõi, đôn đốc

công chức Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả tiến độ giải quyết thủ tục hànhchính dé giao trả kết qua cho tổ chức, cá nhân , không dé xảy ra trễ hạn hồ sơ

trên Công dịch vụ công trực tuyến Thực hiện lưu trữ hồ sơ theo quy định của

pháp luật, cập nhật tình hình tiếp nhận và giải quyết hồ sơ, đề xuất các biệnpháp, nội dung cải cách phương thức, quy trình để đảm bảo sự phối hợp với

các công chức trong tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính đơn giản, rõ

ràng, nhanh chóng, thuận tiện cho tổ chức, cá nhân

Rà soát, bố trí đầy đủ các trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin như máy lấy số xếp hàng tự động kết nói tới Hệ thống thông tin một cửa điện tử

của thành phó, máy vi tính, máy scan, màn hình cảm ứng, hệ thống wifi, phan

mềm ứng dung công nghệ thông tin vào giải quyết thủ tục hành chính và các

cơ sở vật chất khác tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả

Thường xuyên cập nhật, công bố danh mục, quy trình nội bộ giải quyết

thủ tục hành chính; tô chức niêm yết, công khai toàn bộ thủ tục hành chính,

các biểu mẫu, mức thu phí, lệ phí và thời gian giải quyết hồ sơ.

Theo dõi, tham mưu lãnh đạo UBND phường đánh giá chất lượng giải quyết thủ tục hành chính tại phường Đề xuất giải pháp triển khai đổi mới, nâng cao hiệu quả, năng suất lao động của Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả

phường Tham mưu UBND phường tổ chức các hoạt động thông tin, tuyêntruyền về việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết

thủ tục hành chính, thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.

36

Ngày đăng: 08/07/2024, 10:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Ban đồ địa giới hành chính phường Hòa Phát - Luận văn thạc sĩ Quản trị văn phòng: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính cấp phường (qua khảo sát tại UBND phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng)
Hình 2.1. Ban đồ địa giới hành chính phường Hòa Phát (Trang 36)
Bảng 2.1. Thống kê hạ tầng thiết bị CNTT tại các bộ phận chuyên môn Bộ phận Số máy tính Máy Kếtnối Máy - Luận văn thạc sĩ Quản trị văn phòng: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính cấp phường (qua khảo sát tại UBND phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng)
Bảng 2.1. Thống kê hạ tầng thiết bị CNTT tại các bộ phận chuyên môn Bộ phận Số máy tính Máy Kếtnối Máy (Trang 45)
Bảng 2.2. Kinh phí đầu tư cho CNTT trong giai đoạn 2019-2022 - Luận văn thạc sĩ Quản trị văn phòng: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính cấp phường (qua khảo sát tại UBND phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng)
Bảng 2.2. Kinh phí đầu tư cho CNTT trong giai đoạn 2019-2022 (Trang 47)
Hình 2.2. Biểu đồ kết quả giải quyết thủ tục hành chính - Luận văn thạc sĩ Quản trị văn phòng: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính cấp phường (qua khảo sát tại UBND phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng)
Hình 2.2. Biểu đồ kết quả giải quyết thủ tục hành chính (Trang 50)
Bảng 2.3. Kết quả tiếp nhận giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính tại UBND phường qua Công dịch vụ công trực tuyến từ năm 2019 đến năm 2022 - Luận văn thạc sĩ Quản trị văn phòng: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính cấp phường (qua khảo sát tại UBND phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng)
Bảng 2.3. Kết quả tiếp nhận giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính tại UBND phường qua Công dịch vụ công trực tuyến từ năm 2019 đến năm 2022 (Trang 52)
Hình 2.3: Biểu đồ hồ sơ Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 - Luận văn thạc sĩ Quản trị văn phòng: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính cấp phường (qua khảo sát tại UBND phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng)
Hình 2.3 Biểu đồ hồ sơ Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 (Trang 55)
Bảng 2.4. Kết quả xếp loại ứng dụng CNTT của UBND phường - Luận văn thạc sĩ Quản trị văn phòng: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính cấp phường (qua khảo sát tại UBND phường Hòa Phát, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng)
Bảng 2.4. Kết quả xếp loại ứng dụng CNTT của UBND phường (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w