Là 3 trong nhiều địa phương chịu ảnh hưởng của vấn đề sạt lở, xâm nhập mặn, hệ thống Báo Dang cua 3 tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Hậu Giang đã không ngừng đây mạnh, tuyên truyền thường xuyê
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐÀO THỊ HÒNG NHUNG
LUẬN VAN THẠC SĨ BAO CHÍ
Cà Mau - 2021
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐÀO THỊ HÒNG NHUNG
Chuyên ngành: Báo chí học (định hướng ứng dụng)
Mã số: 8320101.01 (UD) LUẬN VĂN THẠC SĨ BAO CHÍ
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS Nguyễn Thành Lợi
Cà Mau - 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ Báo chí học với đề tài “Báo Đảng Đồng bang sông Cứu Long với vấn đề sạt lở, xâm nhập mặn” (Khảo sát Báo
Cà Mau, Kiên Giang, Hậu Giang từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019) là công trình nghiên cứu của riêng tôi được sự đồng thuận và hướng dẫn khoa học của
PGS.TS Nguyễn Thành Lợi, Tổng Biên tập Tạp chí Người Làm Báo
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và không trùng lắp
với các đề tài khác Luận văn có sử dụng, kế thừa và phát triển những số liệu,
kết quả nghiên cứu từ các sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề
tài Thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn
Tác giả Luận văn
Đào Thị Hồng Nhung
Trang 4LOI CAM ON
Tac gia xin chan thanh cam on cac thay cô Viện Dao tạo Báo chí va
Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn; Thầy hướngdẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thành Lợi - Tổng biên tập Tạp chí Người Làm
Bao; Ban biên tập và phóng viên báo Cà Mau, Kiên Giang, Hậu Giang đã chi
dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu không dài nên gặp không ít khókhăn trong quá trình thực hiện, do vậy luận văn không thé tránh khỏi những
thiếu sót nhất định Tác giả mong muốn nhận được sự góp ý, chỉ dẫn, giúp đỡ của các thầy cô dé chỉnh sửa, bổ sung dé luận văn được hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Ca Mau, ngay thang 5 năm 2021
Tác giả Luận văn
Đào Thị Hồng Nhung
Trang 5MỤC LỤC
9521000 ,.Ô 5
1 Lý do chọn đề tầi - -5sSs+S2+E9EEEEEEE12112152111111211215111111 1111111 c0 5
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2- 2-52 52+ 2+ 2+£zz£zzcs2 8
3 Mục đích và nhiệm vụ nghién CỨU 5c +2 +++eEEseeeeeeeereerseers 11
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - ¿22 £+++£++zx+rxezxzxzzrszrxee 12
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - 5 +5 «+ +s++s++ex<ex 12
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài 2-2 s+x+EerEerEerErrerrrereee 13
7 Kết Cấu của luận văn -.-¿- -++ St t3 SESE9EE1515511112115111515511 115121 sE 14 CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BAO CHÍ VỚI VAN DE SAT LO,
be) 8005737901007 15
1.1 Một số khái niệm liên 0550 15
LL.D BOO 0.mann 15
IJZ anốee 15
IJÄ 16 nnốốốố 17
1.1.4 Bảo Đảng địa DÌWƠH cv ng rưy 18 1.1.5 Biến đổi khí hậu: -cc-55ctSccttSErrttritttirtrrrrrirrrrsrrrrrre 18 my 19
INTN@ (1.01 nan.e 19
1.2 Quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về sạt lở, xâm nhập MAN - - + 1+1 19911 91019 HH Hư 20 1.2.1 Quan điểm của Đảng về về sat lở, xâm nhập mặn -s- 5-5: 20 1.2.2 Chính sách, pháp luật của Nhà nước về sat lở, xâm nhập mặn 25
1.3 Tổng quan về thực trạng sạt lở, xâm nhập mặn ở ĐBSCL và vai trò của báo chí đối với vấn để này - 2 2++<+EE‡EESEEEEEEEE2E1221211 112121 27 1.3.1 Thực trạng sat lở, xâm nhập mặn ở ĐBSCL ~-««<+<ss++ss+ 27 1.3.2 Vai của trò của báo chi đối với vấn dé sat lở, xâm nhập mặn 32
1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin tuyên truyền về van dé sat lở, xdm nhap man trén 00-1009 mạ 34 Tiểu kết chương Locecceccccccescssessessesssessessessessessecsssussssssessessessessessessssssssesseeseesess 38
Trang 6CHƯƠNG 2: THUC TRANG TUYEN TRUYEN SAT LO, XÂM NHẬP MAN TREN BAO DANG ĐÔNG BẰNG SÔNG CUU LONG 39
2.1 Giới thiệu về ba tờ báo trong diện khảo sát -‹+++<<s++sessss 39
2.1.1 BGO CO MU nốốốốố.ố 39 2.1.2 BGO KiéNn Guiding nan nốố 40 2.1.3 Báo Hậu Ging eeceesccescceescessecesceesceessecesecesecesceesseeesecsseeeseeceaeeeaeeeseeeaeees 412.2 Khảo sát hoạt động tuyên truyền sạt lở, xâm nhập mặn trên báo Đảng
Đồng bằng sông Cửu LOng - 2-2 2 £+E£EE+EESEE2EE£EEEEEEEEEEZErEerkerkrree 43
2.2.1 VỀ nội UNG - 55c EE‡ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEET1E1101111111 1111 1x cxe 43
PT 8n 61
2.3 Darnh gid CHUN 74
QSL TRAIN CON an 742.3.2 HAN CE vreveccsessscssssscssessesseescessnessessnecessnesesnnsesesnneecssneeessnnecssnneeesnness 77 Tiểu kết chương 2.0 eeeecceceesessesssessessessessessessscsecsssssessessessessessessssessessesseeseesees 81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA TUYEN TRUYEN SAT
LO, XÂM NHAP MAN TREN BAO DANG DONG BANG SONG CỬU
MAN WIEN NAY 007277 82
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua tuyên truyền về sat lở, xâm nhập mặn 86
3.3 Một số kiến nghị -¿- 2© 5S2E£+EE2EE+EEEEEEEEEEEEEE211211211211 11111 xe 90
3.3.1 Kiến nghị đối với cơ quan Dang và quản lý Nhà nước: - 90
3.3.2 Đối với lãnh đạo cơ quan thông tấn báo chí -s-cs+cs=se+ 91 3.3.3 Đối với các phóng viên, biên tập viên chuyên trách về SL, XNM 91 Tiểu kết chương 3 cccccesssessesssesssessesssessscssessesssessusssessuessecsuessecsseesesssecsesssecseeess 97 KẾT LUẬN - 2222-22 tre 99
TAI LIEU THAM KHAO cccsccsccssscsececsesececsesvsucecsescecsvsvsusassvsecacavaeecareves 101
PHU 0 gađaadaOaOaađaaa 107
Trang 7DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
GS, PGS, TS, ThS : Giáo sư, Phó giáo su, Tiến sĩ, Thạc sĩ Nxb : Nhà xuất bản
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1: Số lượng tin, bài có nội dung liên quan đến sạt lở, xâm nhập mặn
trên báo Ca Mau, Hậu Giang, Kiên Giang.
Bảng 2.2: Nội dung tuyên truyền SL, XNM trên báo Cà Mau, Kiên Giang,
Hậu Giang.
Bảng 2.3: Thể loại tin, bài có nội dung truyền thông SL, XNM trên 3 báo
Biểu đồ 2.1: Số lượng tin, bài có nội dung liên quan đến sạt lở, xâm nhập mặn
trên báo Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang.
Biểu đồ 2.2: Nội dung tuyên truyền về sạt lở, xâm nhập mặn trên 3 tờ báokhảo sát.
Biểu đồ 2.3: Ty lệ tin bài về SL, XNM trên 3 báo khảo sát.
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
“Chưa bao giờ Đảng và Nhà nước quan tâm đến Đồng Bằng Sông Cửu
Long (ĐBSCL) về biến đổi khí hậu (BDKH) như bây giờ Chưa bao giờ,
chúng ta bàn nhiều về thiên tai hơn là phương án tổ chức sản xuất” Đó lànhận định, trăn trở của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn khi phátbiểu kết luận tại hội thảo “Giải pháp xử ly sat lở bờ sông, bờ biển vùng Đồng
băng sông Cửu Long” vào thang 4/2019 vừa qua được tổ chức tại Cà Mau Điều đó cũng cho thấy rằng vấn đề BĐKH nói chung, sạt lở, xâm nhập mặn (SL, XNM) nói riêng đang là mối nguy cơ đe dọa và thách thức lớn đối với đời sống, sản xuất cộng đồng dân cư khu vực ĐBSCL Vì lẽ đó, công tác tuyên truyền về SL, XNM thời gian qua đã được các Báo Đảng ở địa phương
trong khu vực không ngừng quan tâm, trú trọng, day mạnh tuyên truyền nhằmnâng cao nhận thức và hành động từ các cấp chính quyền và cả cộng đồng,chủ động ứng phó nhằm giảm nhẹ hậu quả của SL, XNM
Khu vực ĐBSCL nằm ở cuối dòng chảy của sông Mekong trước khi đồ
ra Biển Đông và một phần nhỏ đồ ra Vịnh Thái Lan Đây là một vùng đất thấp
và bang phăng, cao độ trung bình phô biến từ 1 mét đến 2 mét so với mực nước biển, được bồi tụ bởi phù sa của sông Mekong Trong khu vực, vùng đồng bằng có diện tích gần 4 triệu ha (39.734 km”), trong đó có trên 2,4 triệu
ha đất canh tác nông nghiệp và gần 700 ngàn ha đất nuôi trồng thủy sản.
Vùng đất này là nơi cư trú và sản xuất của hơn 18 triệu dân và được xem làvựa lúa lớn nhất của cả nước, cung cấp 55% sản lượng gạo (trong đó đónggóp 90% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới), hơn 60% lượng thủy
sản và hơn 70% lượng trái cây cho cả nước.
ĐBSCL được biết đến là 1 trong 3 đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất trước thảm họa thiên tai Những năm gần đây, các hiện tượng
thời tiêt cực đoan như hạn hán, lũ lụt, sạt lở, xâm nhập mặn, nước biên
Trang 10dâng không ngừng gia tăng tại nhiều tỉnh/thành phố Trong đó, đối với
ĐBSCL chịu ảnh hưởng càng nghiêm trọng hơn, đặc biệt là van dé SL, XNM.
Theo thống kê mới nhất của Cục phòng chống thiên tai (4/2019), khu
vực ĐBSCL hiện nay có 526 khu vực sat lở bờ sông, bờ biển, với tổng chiều đài gần 800 km Trong đó, 57 khu sat lở đặc biệt nguy hiểm với tổng chiều
dài 164 km cần được xử lý dé đảm bảo ổn định dân sinh, kinh tế xã hội ven
sông ven biển Trong đó, Cà Mau và Kiên Giang là 2 tỉnh chịu ảnh hưởng lớn
vì là nơi có địa hình thấp so với mặt nước biên Đặc biệt Cà Mau là tỉnh duy nhất có 3 mặt giáp biển và chịu tác động của cả hai chế độ thủy triều; đường
bờ biển dai 254 km và bên trong bị chia cắt bởi hệ thống sông rạch, kênh mương chang chit, với tổng chiều dài trên 10.000km và có nhiều cửa sông thông ra biển Bên cạnh đó, tỉnh Hậu Giang là địa phương mặc dù năm trong
khu vực nội đồng nhưng cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ của vấn đề sạt lở và
xâm nhập mặn.
Cũng giống như sạt lở, xâm nhập mặn gây ra những hậu quả hết sứcnặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của hầu hết người dânkhu vực vùng ĐBSCL Đặc biệt, cuối năm 2015 và những tháng đầu năm
2016, diễn biến xâm nhập mặn tại ĐBSCL được đánh giá nặng nề nhất trong
100 năm qua.
Tính từ cuối năm 2015 đến nay, cả 13 địa phương thuộc ĐBSCL đều đã
bị nhiễm mặn, trong đó đã có 11/13 tinh/thanh công bồ tình trạng thiên tai hạn
hán, xâm nhập mặn là: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng,Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Ninh Thuận
Mặc dù đã có một số giải pháp được áp dụng để kiểm soát xâm nhập
mặn ở địa phương như: Xây dựng hệ thống kênh rạch dẫn nước ở ĐBSCL
(khoảng 5000 km kênh được đào khắp các tỉnh, 45 công trình thủy lợi với mục đích giảm thiểu lũ lụt và ngăn mặn); Các công trình ngăn mặn lớn tại
ĐBSCL gồm hệ thống thủy nông Quản Lộ - Phụng Hiệp, hệ thống thủy lợi
Trang 11ngọt hóa và ngăn mặn ở tỉnh Bến Tre, cống đập Ba Lai và hệ thống đê biển
cho toàn bộ hệ thống ven biển ĐBSCL tuy nhiên, tình hình xâm nhập mặn
vẫn diễn biến phức tạp
Rõ ràng, sạt lở, xâm nhập mặn đã và đang tác động không nhỏ đến tình
hình kinh tế, xã hội và ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt đời sống Của người
dân vùng ĐBSCL nói chung và của 3 tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Hậu Giang
nói riêng Vấn đề này trở thành mối quan tâm chung của cả khu vực Do vậy,
ngay từ bây giờ, cần đây mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền và cộng đồng dân cư dé ứng phó với SL, XNM nhằm giảm thiểu rủi ro trong thời gian tới.
Là 3 trong nhiều địa phương chịu ảnh hưởng của vấn đề sạt lở, xâm nhập mặn, hệ thống Báo Dang cua 3 tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Hậu Giang
đã không ngừng đây mạnh, tuyên truyền thường xuyên, liên tục, dài kỳ vớinhững bài viết phân tích sâu về những ảnh hưởng, thiệt hại cũng như dự báo
về tình trạng bức bách này đề các cấp chính quyền địa phương quan tâm tìm
giải pháp kip thời, cũng như cảnh báo, giúp người dân chủ động phòng tránh,
giảm nhẹ nhất thiệt hại do SL, XNM gây ra
Tuy nhiên, công tác tuyên truyền về vấn đề SL, XNM trên các báo Đảng địa phương còn nhiều hạn chế So với những gì thực tế SL, XNM đang diễn ra, số lượng, chất lượng và tính chất các sản phẩm tuyên truyền về SL, XNM còn hạn chế, vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng, chưa
xây dựng chuyên trang, chuyên mục giành riêng về SL, XNM mà chỉ lồngghép với các chuyên mục, chuyên trang khác dé tuyên truyền Một số địaphương vẫn chưa trú trọng công tác tuyên truyền về vấn đề này
Do vậy, làm thế nào để các báo Đảng khu vực ĐBSCL khắc phụcnhững hạn chế, tiếp tục phát huy hiệu quả công tác tuyên truyền; Làm thế nào
để nâng cao chất lượng tuyên truyền về SL, XNM trong thời gian tới? Đó chính là lý do để tác giả lựa chọn dé tài: “ Báo Đảng Đồng Bằng Sông Cửu
Trang 12Long với vấn đề sạt lở, xâm nhập mặn (khảo sát Báo Cà Mau, Kiên Giang, Hậu Giang từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019)” làm luận văn Thạc
sĩ chuyên ngành Báo chí học Luận văn nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng
công tác tuyên truyền của hệ thống báo Đảng khu vực ĐBSCL về SL, XNM.
Đồng thời, đưa ra những giải pháp để tăng cường hiệu quả công tác tuyêntruyền trên lĩnh vực này trong thời gian tới
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiHiện nay, có rất nhiều công trình khoa học, các cuộc hội thảo khoa học
nghiên cứu về các giải pháp ứng phó với sạt lở, xâm nhập mặn ở ĐBSCL với nhiều cấp độ khác nhau và vấn đề SL, XNM ở khu vực này ngày càng được
dư luận xã hội quan tâm Điều đó cho thấy việc ứng phó với SL, XNM đã trở thành mối quan tâm chung của toàn vùng, có thé liệt kê một số công trình
nghiên cứu điển hình, các tài liệu về vai trò báo chí, đặc biệt trong lĩnh vực sạt
lở, xâm nhập mặn như sau:
2.1 Nghiên cứu về van dé sat lở, xâm nhập mặn
Theo nghiên cứu của Nguyễn Mậu Dũng (2010) “Tổng quan về biếnđổi khí hậu và những thách thức trong phân tích kinh tế biến đổi khí hậu ởViệt Nam, Tạp chí khoa học và phát triển, Dh nông nghiệp Hà Nội, đưa ra
quan điểm, nhận định: Các nghiên cứu kinh tế BĐKH ở hiện đang tập trung phân tích ảnh hưởng của BĐKH đến phát triển kinh tế xã hội, phân tích chi
phí của các biện pháp giảm lượng phát thải khí nhà kính, phân tích lợi - ích chi phí của các biện pháp thích ứng với BĐKH Tuy nhiên các nghiên cứu này
ở Việt Nam mới đang ở giai đoạn ban đầu và đang gặp phải nhiều thách thức
do tính không chắc chắn về các kịch bản giảm lượng phát thải khí nhà kính,
do khó khăn trong việc xác định và lượng hóa các ảnh hưởng của BĐKH
Phân tích kinh tế BDKH trong thời gian tới ở Việt Nam cần tập trung xácđịnh rõ ảnh hưởng của BĐKH đến các ngành cụ thể, đến mục tiêu phát triển
đặc biệt là mục tiêu giảm nghèo và tập trung xác định các biện pháp thích ứng
Trang 13với BĐKH cả trong ngắn hạn và dài han dé đảm bảo sự phát triển bền vững
của đất nước.
Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, ( 2013), “Dự án thích ứng với biến
đổi khí hậu cho phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn vùng ven biển
DBSCL” Không thụ động chờ đợi sự tác động của biến đổi khí hậu, Chínhphủ Việt Nam đã chủ động thực hiện chương trình ứng phó với biến đối khíhậu, được gọi là “Chương trình Mục tiêu quốc gia Ứng phó với Biến đổi khíhậu” (NTP-RCC) đến năm 2020
Quan điểm phát triển trong khu vực Dự án - phạm vi phát triển trong tương lai - đã được đề xuất đó là: “Dam bảo sinh kế và cuộc sống người dân thông qua thích ứng và đối phó với biến đổi khí hậu dựa trên các giải pháp
can thiệp công trình và phi công trình” Xác định các dự án ưu tiên, trong đó,
dự án xây dựng các cửa công chống xâm nhập mặn; chương trình cải thiện hệthống mùa vụ ứng phó với biến đôi khí hậu và quản lý dòng chảy
Ủy Ban khoa học, công nghệ và môi trường (2017) “Ứng phó với
BDKH Việt Nam”, đây là là một trong những nội dung hợp tác giữa Ủy banKhoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội với Tổ chức Hợp tác Phát
trién Đức Cuốn sách được xây dựng trên cơ sở kết quả nghiên cứu khoa học
và hoạt động giám sát chuyên đề của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường trong lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí
hậu cũng như các nghiên cứu của các chuyên gia, các nhà khoa học trong
nước và quốc tế
Bao gồm day đủ những nội dung nghiên cứu từ quá trình hình thành khíhậu và hiệu ứng nahf kính, BĐKH từ thời kỷ nghiên đến hiện đại phân tíchsâu các nguyên nhân BĐKH va đưa ra 4 kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu,
những tác động của BBDKH, thách thức, cơ hội và thích ứng ngoài ra, tổng
hợp những chính sách pháp luật về BDKH , an ninh khí hậu, chiến lược tăng
trưởng xanh.
Trang 142.2 Nghiên cứu về báo chí đồng bằng sông Cứu Long
Theo tác giả Dinh Văn Hường, Nguyễn Minh Trường, “Báo chí với van
dé biến đổi khí hậu ở Việt Nam” [19], “Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn
đánh giá cao và khăng định tầm quan trọng, cần thiết của báo chí đối với đối
với đời sống xã hội nói chung và vẫn đề BĐKH nói riêng Báo chí đã thật sựgiữ vai trò nồng cốt trong các hoạt động tuyên truyền: Góp phần nâng cao
hiểu biết và nhận thức cho quan chúng về BĐKH; Tuyên truyền, phổ biến đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về BDKH; Thông qua báo chí, Nhân dân hiểu được quan điểm, chủ trương của đảng, pháp luật
của Nhà nước; Báo chí phản ánh khách quan, chân thật tác động tiêu cực của
BĐKH; Báo chí cũng đề xuất, kiến nghị nhiều giải pháp thiết thực để nâng
cao hiệu quả trong phòng ngừa, ứng phó thích nghi với BĐKH” Tác giả đưa
ra một số phương thức truyền thông trên thế giới và kinh nghiệm cho ViệtNam; Thực tiễn thông tin truyền thông về BĐKH của báo chí Việt Nam.Đồng thời, nêu lên Bối cảnh, yêu cầu thông tin và giải pháp nâng cao chấtlượng báo chí về BĐKH
- Theo tác giả Nguyễn Đức Ngữ, “Truyền thông về biến đổi khí hậu” [34] hệ thong các kiến thức co bản về khoa hoc tuyên truyền biến đổi khí hậu
và ứng phó với BĐKH, đúng với quan điểm đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về BĐKH, chủ động ứng phó BĐKH Trong Chương
3, đề cập đến truyền thông về BĐKH toàn cầu, nói về những khó khăn, thách
thức của truyền thông về BĐKH trong môi trường đa văn hoá Theo đó, đặtnhững yêu cầu của truyền thông về BĐKH: Làm cho các đối tượng truyềnthông thấy rõ thực trạng, hậu quả tác động tiêu cực, hiểm hoạ do BĐKH gây
ra, làm cho mọi người hiểu rõ nguyên nhân của BDKH là một phan có đóng
góp của con người và những giải pháp để giảm nhẹ BĐKH Đồng thời, thu hút đông đảo lực lượng xã hội tham gia vào quá trình tuyên truyền Qua đó,
nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi ứng phó với BĐKH.
10
Trang 15- Tac giả Huy Vũ “Tạp chí cộng sản “Báo chí tuyên truyền về BĐKH:
Nhìn từ ĐBSCL” [59], đưa ra một số hạn chế trong công tác tuyên truyền
BĐKH ở ĐBSCL trên báo chí thời gian qua: “Các cơ quan báo chí đưa nhiều
tin, bài về những rủi ro của BĐKH nhưng chủ yếu là tập trung phản ánh các
thảm họa, hậu quả của nó, ít truyền tải cho người dân những thông tin về việc
xử lý thực tế, phòng tránh, khắc phục thảm họa ra sao Các thông tin vềBĐKH thường được gan với các hội nghị, hội thao hoặc khi xảy ra các sựkiện “nóng” có liên quan đến BDKH như: sat lở dat ven sông, ven biển, xâmnhập mặn, khô hạn, triều cường, ngập úng Thông tin về tác động của
BĐKH ở ĐBSCL thiếu những thông tin mang tính nhận định, bình luận, đánh giá, nêu ra những dự báo Do vậy, chưa đạt hiệu quả cao trong van dé nâng cao nhận thức, góp phan thay déi hành vi của người dân theo hướng tích cực,
chủ động ứng phó với BĐKH”.
- Ngoài ra còn rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển
kinh tế của các tác giả, điển hình như: Nguyễn Thị Bích Hanh “Van đề tuyên
truyền BĐKH trên báo in Việt Nam” [22]; Dương Thị Thu Hương “Nhậnthức và tiếp cận thông tin về BDKH của người dân” [25]; Nguyễn Thị Xuân
Nguyên “Nhận thức và nhu cầu thông tin về BĐKH của đội ngũ làm công tác truyền thông đại chúng hiện nay” [38]; Phạm Hương Trà, “Nhận thức, nhu cầu thông tin về BĐKH của đội ngũ làm công tác truyền thông hiện nay” [55]
Như vậy, đề tài “Báo Đảng Đồng bằng sông Cửu Long với vẫn đề sạt
lở, xâm nhập mặn” (Khảo sát báo Cà Mau, Kiên Giang, Hậu Giang từ thang
6/2018 đến tháng 6/2019) là đề tài độc lập và không trùng với bất kỳ côngtrình nghiên cứu khoa học nào đã công bố trước đó
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thong hóa các van dé lý luận va thực tiễn liên quan đến
sạt lở và xâm nhập mặn, đê tài sẽ khảo sát thực trạng tuyên truyên về vân đê
11
Trang 16SL, XNM, đánh giá những thành công, hạn chế Từ đó, đưa ra một số giải
pháp và khuyến nghị khoa học để báo Đảng ĐBSCL nâng cao hiệu quả tuyên
truyền về vấn đề này
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đê đạt được mục đích trên, luận văn thực hiện những nhiệm vụ sau
- _ Hệ thống hoá cơ sở lý luận về báo chí tuyên truyền van dé sat lở, xâm
nhập mặn;
- Đánh giá thực trạng tuyên truyền về SL, XNM qua các báo khảo sát;
Chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế về công tác tuyên truyền vấn đề này.
- Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền của Báo Đảng
khu vực ĐBSCL đối với van đề SL, XNM trong thời gian tới
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu
Với van dé này, chúng tôi xác định đối tượng nghiên cứu chính là vấn
đề hoạt động tuyên truyền về sạt lở, xâm nhập mặn trên báo in Đồng bằng
sông Cửu Long Khảo sát Báo Cà Mau, Kiên Giang và Hậu Giang, từ tháng
6/2018 đến tháng 6/2019.
4.2 Pham vi nghiên cứu
Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu khảo sát các tin, bài về SL,
XNM được xuất bản từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019, đăng tải trên báo in 3
tỉnh Ca Mau, Kiên Giang và Hậu Giang.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn nghiên cứu dựa trên quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về báo chí tuyên truyền vấn đề SL, XNM Sử dụng lý thuyết báo chí và truyền thông trong quá trình phân tích.
12
Trang 175.2 Phương pháp nghiên cứu
Dé thực hiện mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả sử dụng những
phương pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp phân tích nội dung: Thống kê các tin, bài viết liên quan
đến tuyên truyền SL, XNM trên các sản phẩm báo in của 3 tờ báo Cà Mau,Kiên Giang và Hậu Giang từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019 Trên cơ sở đóđánh giá, phân tích thực trạng tuyên truyền về SL, XNM tại các cơ quan báoĐảng Từ đó, chỉ ra những thành công, hạn chế và những vấn đề đặt ra;
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Tập hợp, hệ thống hóa các
nguồn tư liệu, các kỷ yếu Hội thảo khoa học về vấn đề SL, XNM, sách
chuyên khảo, các bài báo khoa học, các tài liệu của các cơ quan chức năng
để xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của vẫn đề nghiên cứu về SL, XNM,
phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài;
- Phương pháp điều tra xã hội học: Thực hiện 150 dung lượng mẫu délay ý kiến công chúng của các Báo Dang được khảo sát Từ đó, tổng hợp,đánh giá để có cách nhìn toàn diện hơn về hiệu quả tuyên truyền của báoĐảng về SL, XNM ở khu vực ĐBSCL Sự quan tâm của công chúng đối với
thông tin tuyên truyền về SL, XNM Từ đó, đưa ra hướng điều chỉnh, đổi mới nội dung, hình thức thông tin về vấn dé này trên báo Đảng khu vực
ĐBSCL.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: phỏng vấn sâu 6 người là lãnh các cơ
quan báo chí và nhà báo viết về tuyên truyền SL, XNM trên báo ĐảngĐBSCL Chú trọng, công tác định hướng, chi đạo nội dung Từ đó, tổnghợp, đánh giá một cách toàn diện về nội dung nghiên cứu
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận
Đề tài góp phần hệ thống hóa, làm rõ một số van đề lý luận liên quan
đên sạt lở và xâm nhập mặn, góp phân làm sáng tỏ thêm vai trò, chức năng
13
Trang 18của báo chí Đảng khi tuyên truyền về sạt lở và xâm nhập mặn Đề xuất những
giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền về SL,
XNM trên báo Đảng ĐBSCL trong thời gian tới Với những kết quả thu thập
được về mặt nội dung, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ
công tác nghiên cứu, học tập, tham khảo về sau
6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp các cơ sở đữ liệu cho các cơ quan quản lý báo chí hiểu sâu sắc về vai trò, chức năng, nhiệm vụ và thực trạng hoạt động tuyên truyền về SL, XNM trên báo Đảng ĐBSCL Từ đó có cách quản lý, thay đồi, định hướng phù hợp nâng cao năng lực, chất lượng và hiệu quả tuyên truyền.
Qua đó góp phần nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền dia phương và cộng đồng dân cư trong việc ứng phó với SL, XNM hiện nay.
Kết quả luận văn là tài liệu để các cơ quan báo chí, các phóng viêntham khảo khi thực hiện các chuyên dé, tin bài về các van đề liên quan đến
SL, XNM.
7 Kết Cau của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn có 3 chương cụ thé như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về báo chí với van dé sat lở, xâm nhập mặn Chương 2: Thực trạng vẫn đề sạt lở, xâm nhập mặn trên các báo khảo sát
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về sạt lở, xâm
nhập mặn trên báo Đảng ở ĐBSCL
14
Trang 19CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE BAO CHÍ VỚI VAN DE SAT LO,
XAM NHAP MAN
1.1 Một số khái niệm liên quan
1.1.1 Báo chí
Báo chí là sản phẩm thông tin về các sự kiện, van dé trong đời sống xãhội thể hiện bằng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định
kỳ và phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình
báo In, báo nói, báo hình, báo điện tử (Theo Khoản 1 và Khoản 2 Điều 3 Luật
Báo chí 2016 ).
Nhu vậy, hoạt động báo chí là hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí, sản
phẩm báo chí, sản phâm thông tin có tính chất báo chí; cung cấp thông tin và
phản hồi thông tin cho báo chí; cải chính thông tin trên báo chí; xuất bản, In,
phát hành báo in; truyền dẫn báo điện tử và truyền dẫn, phát sóng báo nói, báohình Như vậy, theo các khái niệm này thì có thể hiểu đơn giản báo chí là sảnphẩm thông tin còn hoạt động báo chí là các hoạt động như sáng tạo, cungcấp, phản hồi, cải chính, xuất ban, in
1.1.2 Báo m
Báo in là loại hình báo chí ra đời sớm nhất và là loại hình sốc của moi
lọai hình báo chí sau này Theo PGS.TS Dinh Van Hường “Báo in là tên gọi
loại hình báo chí chuyền tải thông tin và hình ảnh trên giấy, được thực hiện
băng phương tiện kỹ thuật in và được phát hành rộng rãi trong xã hội Các ấn
pham báo in gồm có: báo, tạp chí, phụ trương và bản tin” [17, tr.32]
Còn GS.TS Ta Ngoc Tan trong cuốn “Truyền thông dai chúng” địnhnghĩa: “Báo in là những ấn phẩm định kỳ chuyền tải nội dung thông tin mang
tính thời sự và được phát hành rộng rãi trong xã hội” [49, tr.12].
Theo PGS TS Dương Xuân Son: “Báo in là ấn phẩm định kỳ chuyên
tải nội dung thông tin mang tính thời sự và được phát hành rộng rãi trong xã
hội thông qua các công cụ như máy in, mực in, giấy in” [45, tr.15].
15
Trang 20PGS TS Nguyễn Văn Dững trong cuốn Cơ sở lý luận báo chí lại đặt báo
in trong tổng quan các loại hình báo chí như sau: “Báo in là những ấn phẩm
định kỳ, bằng ký hiệu chữ viết, hình ảnh và các ngôn ngữ phi văn tự, thông tin
về các sự kiện và vấn đề thời sự, phát thanh rộng rãi và định kỳ nhằm phục vụ
công chúng - nhóm đối tượng nào đó với mục đích nhất định” [10, tr.§]
Tóm lại có thé hiểu khái quát báo in là loại ấn phâm định kỳ, chuyên tải
nội dung thông tin mang tính thời sự, được In và phát hành rộng rãi trên cả
nước Báo in là một trong những loại hình hình truyền thông ra đời sớm nhất
trong các loại hình báo chí, gan với công nghệ in ấn nên hình thức của loại hình báo chí này là trên giấy.
- _ Thế mạnh và hạn chế của báo in
Thứ nhất, người đọc hoàn toàn chủ động trong việc tiếp nhận thông tin
từ báo In, sự chủ động bao gom việc bồ trí thời điểm doc, thời gian đọc, địađiểm đọc, trình tự đọc, tốc độ đọc và cách thức đọc
Thứ hai, báo 1n không chỉ thông tin, phản ánh sự kiện mà còn phân tích,
đánh giá có chiều hướng sâu và thuyết phục công chúng bang lời lẽ, danchứng cụ thể
Thứ ba, việc lưu trữ thông tin của báo in rất đơn giản và tiện lợi phù hợp với thói quen của người đọc Chính đặc điểm này giúp báo in có lợi thé trong việc trở thành nguồn tư liệu quý giá dé tham khảo, học tập.
Bên cạnh những ưu điểm nỗi trội thì báo in vẫn tồn tại một số hạn chế:
Một là, phạm vi tác động của báo in còn hạn chế, chi với những ngườibiết chữ, có trình độ nhận thức và đặc biệt là không bi mat hoặc hạn chế kha
năng thị lực (bị mù, hoặc mắt yếu) thì mới có thé đọc và hiểu được nội dung.
Hai là, việc bao in đến tay người đọc sớm hay muộn là phụ thuộc vào
trình độ phát triển giao thông và các phương tiện chuyên chở, phân phối.
Ba là, phụ thuộc vào việc in ấn, nên báo in ngày càng khó thu hút sự
quan tâm của độc giả, nhât là độc giả trẻ tuôi.
16
Trang 211.1.3 Báo điện tứ
Theo như giáo trình Lý thuyết và Kỹ năng Báo mạng điện tử của tác giả
Nguyễn Thị Trường Giang lý giải về khái niệm trước tiên về Báo mạng điện tử
Trên thế giới và ở Việt Nam đang tồn tại nhiều cách gọi khác nhau đối với loại
hình báo chí này: Báo điện tử (Electronic Journal), báo trực tuyến (Online
Newspaper), báo mang (Cyber Newspaper), báo chí Internet (Internet Newspaper)
và báo mạng điện tử Báo mạng điện tử là khái niệm thông dụng nhất ở nước ta
Nó gan liền với nhiều tờ báo mạng điện tử thuộc cơ quan báo in, như Quê Hương
điện tử, Nhân dân điện tử, Lao động điện tử Ngay trong các văn bản pháp quy cua Nhà nước cũng su dụng thuật ngữ “báo điện tử” [14, tr.47].
Trong cuốn Giáo trình Lý luận báo chí truyền thông, tác giả Dương Xuân Sơn, [46], định nghĩa Báo điện tử (Online newparper) là loại báo xuấthiện trên Internet (World Wide Wed) Internet là mạng thông tin diện rộng,
bao trùm toàn cầu, hình thành trên cơ sở kết nối các máy tính điện tử, chophép liên kết con người lai bằng thông tin và kết nối nguồn tri thức đã tích lũyđược của toàn nhân loại trong một mạng lưu thông thống nhất Quy mô, phạm
vi ảnh hưởng của thông tin trên mạng Internet rộng lớn hơn nhiều so với các
phương tiện thông tin thông thường khác Với Internet, mọi người có khảnăng và điều kiện rất thuận lợi trong việc tiếp cận trực tiếp VỚI Các nguồnthông tin [46, tr.70].
Điều 12 Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/08/2001 của Chính phủ
về quản lý và cung cấp dịch vụ Internet, đã nêu: “Dịch vụ thông tin trênInternet là một loại hình dịch vụ ứng dụng Internet, bao gồm dịch vụ pháthành báo chí (báo in, báo hình, báo điện tử), phát hành xuất bản sản phamtrên Internet và dịch vụ cung cấp các loại hình điện tử khác trên Internet”
Nhưng cũng theo Khoản 6, Điều 3, Chương I của Luật báo chí năm 2016 thì
Báo điện tử là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh được
truyén dan trên môi trường mang, bao gôm báo điện tử và tạp chí điện tử.
17
Trang 221.1.4 Bao Dang địa phươngBáo Đảng địa phương là cơ quan ngôn luận của Đảng, tiếng nói của
Đảng bộ và Nhân dân ở địa phương Thông tin, tuyên truyền về đường lối,
chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; các
nghị quyết, chỉ thị, quyết định của Đảng bộ, chính quyền địa phương; giáo
dục lòng yêu nước, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lối sống
lành mạnh, truyền thống tốt đẹp, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bang, dan chu, van minh.
Tham gia phát động và tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, phat hiện, nêu gương các tập thé, cá nhân điển hình tiên tiến Tham gia tông kết thực tiễn, đút kết và phổ biến kinh nghiệm, góp phần bổ sung, hoàn thiện quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và quy định của địa phương; đưa đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước vào cuộc sống.
Tổ chức tiếp nhận, xử lý, đăng tải thông tin kịp thời, chính xác; thực
hiện chức năng là Diễn đàn của Nhân dân theo quy định của pháp luật; góp
phần xây dựng Đảng bộ và các tổ chức trong hệ thống chính trị ở địa phươngvững mạnh.
Chủ động đấu tranh kiên quyết, sắc bén với những âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, bảo vệ chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà nước Tích cực giám sát, phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng,lãng phí, quan liêu và các biểu hiện tiêu cực, góp phần định hướng tư tưởng
và dư luận xã hội.
1.1.5 Biến đối khí hậu:
Theo cuốn sách “Ứng phó với BĐKH Việt Nam” (2017), Ủy Ban khoa học, công nghệ và môi trường, Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống
khí hậu gồm khí quyền, thuỷ quyên, sinh quyền, thạch quyền hiện tại và trong
18
Trang 23tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhấtđịnh được tính bằng thập ky hay hàng triệu năm Sự biển đổi có thế là thay
đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bồ các sự kiện thời tiết quanh một
mức trung bình BĐKH có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có thếxuất hiện trên toàn Địa Cầu Ví dụ: ấm lên, lạnh đi hay sự biến động của khíhậu dài hạn sẽ dẫn tới BĐKH BDKH sẽ có tác động hết sức lớn đến sự sống
cũng như hoạt động của con người.
Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi
trường, biến đôi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung băng hiện tượng nóng lên toàn cầu Nguyên nhân chính làm biến
đổi khí hậu Trái Dat là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khínhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bê hap thụ và bề chứa khí nhà
kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
1.1.6 Sạt lởSat lở là hiện tượng mat 6n định và chuyền dịch khối dat, đá tự nhiên
của bờ sông, bờ biển, đảo do tác động của các yếu tố chan động địa chất, mưalớn, dòng chảy, sóng, biến đổi mực nước và các biến đổi khác Riêng đối vớikhu vực ĐBSCL những năm gần đây tác động của biến đổi khí hậu gây sạt lở
bờ sông, bờ biển đang ngày càng nghiêm trọng.
Theo thống kê mới nhất của Cục phòng chống thiên tai (4/2019), khuvực ĐBSCL hiện nay có 526 khu vực sat lở bờ sông, bờ biển, với tong chiềudài gần 800 km Trong đó, 57 khu sat lở đặc biệt nguy hiểm với tổng chiềudai 164 km cần được xử lý dé đảm bảo ổn định dân sinh, kinh tế xã hội ven
sông ven biển Sat lở đã uy hiếp trực tiếp đến tính mạng, tài sản của nhân dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn các công trình phòng chống thiên tai và
cơ sở hạ tầng vùng ven biển và làm suy thoái rừng ngập mặn ven biên
11.7 Xam nhập man
Xam nhập mặn là qua trình thay thế nước ngọt trong các tầng chứa
nước ở ven biên băng nước mặn do sự dịch chuyên của khôi nước mặn vào
19
Trang 24tầng nước ngọt Xâm nhập mặn làm giảm nguồn nước ngọt dudi lòng đất ở
các tầng chứa nước ven bién do cả hai quá trình tự nhiên và con người gây ra.
Theo Tổng cục thuỷ lợi, Bộ NN&PTNT, kết quả của nhiều nghiên cứu
xâm nhập mặn vùng ĐBSCL từ 1980 đến nay cho thấy chiều dài xâm nhập
mặn vào cửa sông phụ thuộc chặt chẽ bởi 6 yếu tố là (1) Dòng chảy kiệt từthượng nguồn sông Mekong; (2) Khả năng trữ nước cuối mùa lũ của vùngĐBSCL; (3) Diễn biến mực nước ven biển; (4) Tình trạng sử dụng nước ởĐBSCL; (5) Hình dạng lòng sông vùng cửa và (6) Diễn biến mưa đầu mùa
mưa “Gió chướng” cũng là một trong những nguyên nhân day mặn lên cao hơn, song hiện tượng này chỉ mang tính “tình thế” nên chỉ được xem xét trong
từng trường hợp cụ thê.
Theo Trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn: Xâm nhập mặn là hiện tượng nước mặn với nồng độmặn bang 4%o xâm nhập sâu vào nội đồng khi xảy ra triều cường, nước biển
dâng hoặc cạn kiệt nguồn nước ngọt Xâm nhập mặn là vấn đề nghiêm trọng
đối với nhiều chính quyền địa phương, vấn đề này đã được nỗ lực giải quyếttrong bối cảnh đang diễn ra biến đổi khí hậu như nước biển dâng, tăng nhiệt
độ, khai thác nước ngầm quá mức dé đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển,
những nguyên nhân này đang làm tăng nguy cơ xâm nhập mặn.
1.2 Quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về sạt lở,
xâm nhập mặn
12.1 Quan điểm của Đảng về về sat lở, xâm nhập mặn
Theo PGS.TS Dinh Văn Hường — TS Nguyễn Minh Trường, [20,
tr.25-36], hậu quả tác động của BDKH (trong đó có sat lở, xâm nhập mặn) đối vớikinh tế - xã hội và môi trường chưa thé lường hết được, song chắc chắn nóluôn là nguy cơ hiện hữu tác động xấu và kìm hãm đối với mục tiêu xóa đói,giảm nghéo; là nguy cơ tiềm ẩn, tiềm tàng đối với sự phát triển bền vững,
cũng như việc thực hiện các mục tiêu phat triên thiên niên ky, vì thực tê trên
20
Trang 25thế giới đã cho thấy có hàng trăm triệu người có thể phải lâm vào nạn đói,
thiếu nước và lụt lội tai vùng ven biển do trái đất nóng lên và nước biên dâng.
Báo cáo mới nhất của ủy ban liên chính phủ về BDKH (EPCC) cho rằng:
Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ của Trái dat đã tăng lên 0,8°c so với giai đoạn trước; mực nước biển đã dâng cao 20 cm và BDKH đã làm giảm tăng
trưởng kinh tế hàng năm khoảng 0,5% GDP toàn cầu
Do đó, giờ đây BĐKH không chỉ là vấn đề môi trường, hay trách nhiệm
thuộc về một ngành riêng lẻ nào, mà tất cả chúng ta, ai cũng có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của đất nước nói riêng và của toàn cầu nói chung Vì thế, việc tìm giải pháp dé thích ứng với tình trạng BĐKH ngày càng trở nên hết sức cấp bách, được quan tâm nhiều hơn trong các nghiên cứu
và trong cả tiến trình thương lượng của công ước khung của Liên hiệp quốc
(LHQ) về BĐKH
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12/1986) hầu như chưa
dé cập đến van dé này (BDKH), mà chỉ nói chung trong phát triển kinh té- xãhội gắn vói môi trường tự nhiên hài hoà, hợp lý
Đến Đại hội VIII (tháng 6/1996) thì van dé bảo vệ môi trường nói chung
và phòng, chống, giảm thiểu BDKH nói riêng đã được dé cập Văn kiện Đại hội chỉ rõ "tăng trưởng kinh tế găn với cải thiện đời sông nhân dân, phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện tiến bộ, công bang xã hội va bao vệ môi trường ” Và cụ thé hơn, Đại hội nhắn mạnh "ngăn chặn và giảm 6 nhiễm
môi trường ở thành phố, khu công nghiệp" Như vậy vấn đề bảo vệ môitrường đã trở nên cấp thiết vì đây là vấn đề lớn, chung, bao trùm, tác động vàảnh hưởng trực tiếp đến con người, tự nhiên và xã hội Còn mức độ BĐKH
chưa quá cấp bách thời điểm đó nên được đề cập còn chung chung hoặc khá
mờ nhạt.
Đến Đại hội XI (tháng 1/2011) mục V trong báo cáo chính tri về phát
triển giáo dục - đảo tạo, khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức, bảo vệ môi
21
Trang 26trường, trong đó, báo cáo đã nêu rõ "coi trọng bảo vệ môi trường, chủ động
phòng, chống thiên tai và ứng phó với BĐKH" Chủ động nghiên cứu, đánh
giá, dự báo tác động của BDKH đối với nước ta; thực hiện có hiệu quả
chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH; tích cực tham gia,
phối họp cùng cộng đồng quốc tế hạn chế tác động tiêu cực của BĐKH; bảo
vệ hệ thông khí hậu trái đất; tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng hệ
thông dự báo, cảnh báo thiên tai; đầy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý
thức phòng, chống thiên tai trong mỗi người dân, nhất là nhân dân vùng
thường xảy ra thiên tai.
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 đã được thông qua tại Đại hội cũng khẳng định "bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với BĐKH, phòng chống thiên
tai và chương trình mục tiêu quốic gia về ứng phó với BĐKH, nhất là nướcbiển dang; tăng cường hợp tác quốc tế dé phối hợp hành động và tranh thủ
sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế", Văn kiện Đại hội cũng nhấn mạnh "nâng
cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn kết nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trườngvới phát triển kinh tế - xã hội Đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ
môi trường Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch phát triển ngành, lĩnh vực vùng và các chương trình, dự án Các dự án
đầu tư xây dựng mới phải đảm bảo yêu cầu về môi trường Thực hiện
nghiêm ngặt lộ trình xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
Hoàn thiện hệ thống luật pháp về bảo vệ môi trường; xây dựng chế tài đủmạnh dé ngăn ngừa, xử lý các hành vi vi phạm: khắc phục suy thoái, bảo vệmôi trường và cân bằng sinh thái, nâng cao chất lượng môi trường; thực hiệntốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn hiệu quả nạn phá rừng, cháy rừng,
tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên; quan lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, nước, khoáng sản và các tài nguyên thiên nhiên khác;
hạn chê và tiên tới không xuât khâu tài nguyên chưa qua chê biên; chú trọng
22
Trang 27phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường: thực hiện sản xuất và tiêu
dùng bền vững: từng bước phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu
dùng sạch; đây mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, phát triển các
dịch vụ môi trường, xử lý chất thải
Có thê nói, văn kiện Đại hội XI của Đảng đã đề cập rất đầy đủ, hoàn thiện
về vấn đề bảo vệ môi trường và cũng có thể nói lần đầu tiên trong văn kiệnĐại hội này đã nêu trực diện và đích danh cụm từ BĐKH Điều đó cho ta thấyĐảng ta ngày càng nhìn rõ hơn, thấy được nguy cơ và hiện hữu tác động và
ảnh hưởng tiêu cực của BĐKH đối với toàn cầu và đất nước, từ đó kịp thời đề
ra chủ trương, đường lối, định hướng quan trọng cho vấn đề này, trong đó có định hướng cho công tác thông tin và truyền thông về bảo vệ môi trường nói chung và BĐKH nói riêng Điều này cũng cho thấy tư duy và nhận thức của
Đảng ta có bước phát hiển mới, hoàn thiện hơn về vấn đề này
Đến Đại hội XII của Đảng tiếp tục khang định "chủ động ứng phó vớiBĐKH, phòng, chống thiên tai, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường Tăng cường quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ ché,
chính sách va thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ động ứng phó voi BĐKH,
phòng, chống thiên tai, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường: chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các vi phạm; nâng cao năng lực
dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu; thực hiện có hiệu quả công tác phòng, chống thiên tai, ứng phó với BĐKH và tìm kiếm cứu nạn,
cứu hộ; đây mạnh điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, hoàn thiện quihoạch và tăng cường quản lý, giám sát, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm các nguồntài nguyên, khoáng sản, nguồn nước gắn với bảo vệ môi trường
Văn kiện Đại hội XIII (2021) của Đảng nhận định BĐKH là van dé
toàn cầu và là một trong những thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt.
Văn kiện chỉ rõ, ở trong nước, BĐKH sẽ gay gắt, phức tạp, gây ra nhiều hệ
lụy đối với sự phát triển của đất nước Từ đó, Văn kiện xác định “Chủ động
23
Trang 28thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, dich
bệnh” là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021
-2030 và là một trong 6 nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm ky Đại hội XIII củaĐảng Để thích ứng với BĐKH, Báo cáo chính trị đề ra các nhiệm vụ về nâng
cao năng lực nghiên cứu, dự báo, giám sát BDKH; nâng cao năng lực chủ
động phòng, tránh, giảm nhẹ tác động, thích ứng với BDKH; cơ chế huy
động, ưu tiên các nguồn lực thích ứng với BĐKH
Dé cụ thé hóa một bước chủ trương, đường hướng của Dai hội Đảng các thời kỳ, BCH TW đã có không ít Nghị quyết dé cụ thé hóa từng bước về van
dé BDKH Đó là:
- Chỉ thị 36 CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về "Tăng cường
công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH- HDH", quan điểm cơ bản là:
Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân; bảo vệ
môi trường là nội dung không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành, là một bộ phận hợpthành của an ninh quốc gia, là cơ sở quan trọng của phát triển bền vững, nhằmthực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước; coi phòng ngừa và ngăn
chặn là nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường và phát triển bền vững, bảo tồn thiên nhiên; kết hợp phát huy nội lực với tăng cương hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, coi bảo vệ môi trường là điều kiện của hội nhập quốc tế
Nghị quyết của Bộ Chính trị về "Tăng cường lãnh đạo công tác bảo vệmôi trường trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI", đã nêu các quan điểm
lớn là: bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân;
bảo vệ môi trường là nội dung không thể tách rời phát triển kinh tế- xã hội;
bảo vệ môi trường vừa là nền tảng, vừa là mục tiêu của phát triển bền vững đất nước, là yêu tố đảm bảo 6n định chính trị và an ninh quốc gia; bảo vệ môi
trường là vân đê đạo đức, tiêu chí đánh giá đôi với con người mới; bảo vệ môi
24
Trang 29trường là sự nghiệp lâu dài lay phòng ngừa là nguyên tắc chủ đạo, lay KHCN
là cơ sở trong sử dụng họp lý tài nguyên thiên nhiên, xử lý ô nhiễm môitrường và cải thiện môi trường; bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã
hội: mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm bảo vệ môi trường trong lành, vì
sức khỏe nhân dân, vì sự nghiệp phát triêh bền vững của đất nước
Đặc biệt Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành
Trung ương về chủ động ứng phó vói BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên
và bảo vệ môi trường đã nêu rõ thực trạng, lý do, mục tiêu, nội dung và các
giải pháp lớn để tiếp tục khăng định và định hướng cho công tác cấp báchnày.
Như vậy, van dé ứng phó, chủ động ứng phó, giảm thiêu tac động, thích ứng với BDKH đã được dé cập rõ ràng, hệ thống, đầy đủ trong các văn kiện
Đại hội Đảng, đặc biệt là từ Đại hội XI, XII Đây cũng là chủ trương hop lý,
vì trên thực tế khoảng hai thập niên trở lại đây thì vấn đề BĐKH mới trở nên
cấp bách, bức thiết Còn trước đó thì chủ yêu là cảnh báo, phòng ngừa và nhìn
nhận từ xa Qua đó có thê thấy quan điểm, định hướng của Đảng ta về môitrường và BDKH nói riêng là rất nhất quán, hệ thống, đầy đủ và ngày càng
được hoàn thiện và nhận thức rõ hơn Đó là một quá trình liên tục, đồng bộ và trước sau như một của Đảng ta về vấn đề này.
1.2.2 Chính sách, pháp luật cia Nhà nước về sat lở, xâm nhập mặn
Tiếp theo các văn kiện Đại hội Đảng, các Nghị quyết của Ban Chấp hành
Trung ương và Bộ Chính trị, Nhà nước ta đã đề ra nhiều cơ chế, chính sách,luật pháp dé cụ thé hóa, đưa nghị quyết, đường hướng của Đảng vào thực tế,
đó là:
Luật phòng, chống thiên tai ngày 19/6/2013;
Quyết định số 158/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;
Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ
25
Trang 30phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn
2012- 2015;
Quyết định số 127/QD-TTg ngày 16/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm2020;
Quyết định số 1002/2007/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt "Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro
thiên tai dựa vào cộng đồng đến giai đoạn 2013-2015";
Đây là những văn bản quan trọng, kịp thời và đúng đắn của nhà nước ta
nhằm cụ thể hóa tính thần của Đảng, pháp luật vào thực tế nước ta, đồng thời cũng định hướng cho công tác thông tin, tuyên truyền, truyền thông vềBDKH [20, tr.34-35]
Liên quan đến lĩnh vực phối hop quốc tế, Chính phủ Việt Nam đã sớmtham gia và phê chuẩn Công ước Khung của Liên hiệp quốc về BDKH (năm1992) và Nghị định Kyoto (Phiên họp toàn thé khóa 12, ngày 11/12/1997)
Theo đó Chính phủ đã có nhiều văn bản chỉ dao cho các cơ quan chức nang,
địa phương thực hiện tinh thần này, đó là: công văn số 135/CP-QHQT, ngày
13/11/1998 của Thủ tướng Chính phủ giao cho Tổng cục khí tượng thủy văn làm cơ quan đầu môi của Chính phủ Việt Nam tham gia và thực hiện Nghị định thư Kyoto; chi thị số 35/2005/CT-TTg, ngày 17/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc tô chức thực hiện Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước
Khung của Liên hiệp quốc về BDKH tại Việt Nam; quyết định số47/2007/QD - TTg ngày 6/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt kếhoạch tổ chức thực hiện Nehị định thư Kyoto thuộc Công ước Khung củaLHQ về BDKH giai đoạn 2007 - 2010; nghị quyết số 60/2007/NQICP, ngày
3/12/2007 của Chính phủ giao cho Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối
hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình Mục tiêu quốc giaứng phó với BĐKH toàn cầu, kêu gọi sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế cho
26
Trang 31chương trình này.
Quyết định số 1824/QD- TTg ngày 8/10/2014 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt văn kiện sửa đổi khung chương trình hỗ trợ ứng phó với
BDKH (SP-RCC);
Ngày 8/10/2014, Thủ Tướng Chính phủ đã phê duyệt văn kiện khung
chương trình hỗ trợ ứng phó với BDKH (SP-RCC).
Ngoài ra, các bộ ngành, địa phương cũng ban hành các văn bản pháp
lý, chỉ đạo thực hiện trong khuôn khổ bộ, ngành, địa phương đó
Như vậy, có thể thấy về quốc tế thì có Công ước Khung của LHQ về BĐKH (UN FCCC) năm 1992; Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khí nha
kính, thông qua năm 1997, có hiệu lực năm 2005 và các văn kiện của Hội
nghị thượng đỉnh về BĐKH ở Braxin, Pari, Xtốc-Khôm
Đặc biệt nước ta đã có hệ thống văn kiện của Đảng (văn kiện Đại hội, chỉthị, nghị quyết của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành TW); luật phòng, chốngthiên tai; các quyết định của Chính phủ về phòng, chống thiên tai và ứng phóvới BĐKH, văn bản của các bộ, ngành, địa phương về công tác này Đây lànhững văn kiện quan trọng, can thiết dé định hướng và triển khai trong thực
tiễn ở nước ta, đồng thời cũng định hướng cho công tác thông tin và truyền thông về vấn đề này để cộng đồng và người dân biết - hiểu - nhận thức -
hành động đúng trong thực tiến.
1.3 Tổng quan về thực trang sat lở, xâm nhập mặn ở ĐBSCL và vai trò
của báo chí đối với vấn đề này
1.3.1 Thực trang sat lở, xâm nhập man ở ĐBSCL
- Tình trạng xâm nhập mặnTheo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hệ thống quản lý nghiên cứu
khoa học, ĐBSCL có địa hình thấp và khá bang phẳng với 2 vùng trũng lớn là Đồng tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên Cùng với dòng chính - sông Tiền
và sông Hậu, là một hệ thống kênh rach dày chang chit có mật độ trung bình 4
27
Trang 32km/km2, tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của thủy triều mang nước
mặn vào sâu trong sông và nội đồng, đặc biệt trong mùa cạn, khi mà lưu
lượng dòng chảy từ thượng nguồn sông Mê Công giảm thấp
Mặn xâm nhập vào ĐBSCL theo thuỷ triều biển Đông và biển Tây Tuỳ theo chế độ dòng chảy từ thượng nguồn sông Mê Công, điều kiện khí tượng
(mưa, gió, nhiệt độ, ), hệ thống sông kênh, rạch tự nhiên của vùng cùng với
những tác động của con người (xây dựng các hệ thống công trình thuỷ lợi, bố trí cơ câu cây trồng) mà mức độ xâm nhập vào trong sông có sự thay đôi khác nhau Nước biển chứa khoảng 35g muối trong một lít (tức 35%o) Tiêu chuẩn
độ mặn trong nước uống là < 0,25%.
Theo Tổng luận 2/2016 Cục Thông tin khoa học và công nghệ Quốc
gia, Bộ Khoa học và Công nghệ “Xâm nhập mặn tại ĐBSCL: nguyên nhân,
tác động và các giải pháp ứng phó”, vì ảnh hưởng thủy triều và lưu lượngnước sông xuống thấp trong mùa khô, nên nước biển xâm nhập sâu vào nội
địa Trong mùa khô năm 2010 độ mặn trong các sông ở khu vực hạ lưu ven
biển ĐBSCL thay đôi từ 0,1 đến 12,4%o, cao hơn so với cùng kỳ năm 2009.Cao nhất là vùng ven biển Tây va ban dao Ca Mau, độ mặn tăng từ 1 đến 8%o
Theo thống kê của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn, Mùa khô năm 2013 có khoảng 300.000 ha lúa ở ĐBSCL bị tác động bởi
tình trạng hạn, trong đó hơn 100.000 ha sẽ bị tác động trực tiếp, ảnh hưởng
lớn đến năng suất Đến những tháng đầu năm 2016 (tính đến ngày 15/3/2016),
cả 13 địa phương thuộc ĐBSCL đều đã bị nhiễm mặn, trong đó đã có 11/13tinh/thanh công bồ tình trạng thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn Đối với sinhhoạt, việc cung ứng nước ngọt rất khó khăn, nhiều nơi đã dao giếng sâu đến
80 m nhưng tinh trạng nhiễm mặn van không được cải thiện.
Diễn biến xâm nhập mặn tại ĐBSCL thời điểm này được đánh giá nặng
nề nhất trong 100 năm qua và dự báo còn diễn biến xấu hơn trong những năm tiếp theo Theo thông tin của Đài truyền hình Việt Nam (VTV), đến thời điểm
28
Trang 33này (năm 2016), tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn đã gây thiệt hại khoảng
150.000 tỷ đồng cho các tỉnh ĐBSCL, 170.000 ha cây nông nghiệp có khả
năng mat trang.
Riêng với tinh Cà Mau Ở Ca Mau, thời tiết thay đổi cũng dẫn đến nắng
hạn cục bộ và xâm nhập mặn sâu trong nội đồng từ năm 2005 đến 2010 Datsản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng đã lên đến 29.644 ha, ước thất thu khoảng
107 tỷ đồng/năm Theo dự báo của các chuyên gia, xét về năng suất các vụ,
vụ hè thu chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BDKH, do sản xuất vào mùa khô
Dự báo sản lượng vụ lúa hè thu sẽ giảm 3,8% thời kỳ năm 2020; giảm 5,06% thời kỳ năm 2050 và giảm tới 9,87% vào thời kỳ năm 2100.
Và nếu như theo du báo của một số nhà khoa học và Ủy ban liên chính phủ về biến đồi khí hậu (IPCC), đến năm 2050, mực nước biển sẽ dâng cao 2
m so với hiện nay thì các vùng đất thấp ven biển như bãi cạn san hô, ốc đảosan hô sẽ có nguy cơ bị ngập và khả năng xâm nhập mặn của nước biển vàolục địa là một xu thế ở vùng ven biển Trong khi, ĐBSCL có vai trò vô cùngquan trọng đối với an ninh lương thực quốc gia Dân số và kinh tế vùng venbiên ĐBSCL lại chiếm một vị trí trọng yếu cho quá trình phát triển của cả
đồng bang này Do vậy, bat kỳ một tác động bat lợi nào làm mat ôn định cho vùng này, mà điển hình hơn cả là xâm nhập mặn ngày càng sâu, cần phải được xem xét và kiểm soát.
- Tình trang sat lớ bờ sông, bờ biển
Theo Th.S Nguyễn Minh Quang, Đại học Cần Thơ, “Sạt lở ở ĐBSCL:
Thực trạng, nguyên nhân và biện pháp ứng phó”, Báo tài nguyên và môi
trường, tháng 5/2017, Năm ở cuối nguồn sông Mê Kông, ĐBSCL được biếtđến như một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng né nhất của các dự án
thủy điện và chuyên nước đang triển khai trên thượng nguồn Tác động của
các dự án hô chứa trên dòng chính cùng với các hiệu ứng thời tiêt cực đoan do
29
Trang 34biến đổi khí hậu gây ra đã tạo nên “mối đe dọa kép” thách thức sự ton tại của
ĐBSCL - vùng sản xuất nông nghiệp trù phú bậc nhất Đông Nam A.
Thảm họa lâu dài của “mối đe dọa kép”, như cảnh báo từ các nhà khoa
học và chuyên gia, chính là sự tan rã của đồng băng do thiết hụt lượng lớn
phù sa bồi đắp hàng năm và sự gia tăng mực nước biên Diễn biến trước mắtcủa quá trình tan rã chính là tình trạng sạt lở đang gia tăng về phạm vi và
cường độ Nếu như trước năm 2015, các vụ sạt lở nghiêm trọng được phản ánh chủ yếu tập trung ở khu vực bờ biển quanh Bán đảo Cà Mau, Bến Tre và một số nơi có hoạt động khai thác cát tấp nap như An Giang, Cần Thơ thì hiện nay, phạm vi sat lở đã lấn sâu vào nội địa, trên những con sông và khu vực hợp lưu sông với tần suất tăng dan Vu sat lở ở sông Vam Nao nhắn chìm hơn 70m bờ sông cùng 16 căn nhà kiên cố ở Huyện Chợ Mới — An Giang
cuối tháng 4/2017 là một dấu hiệu báo động cho quá trình tan rã đang hiện
hữu.
Trong sách giáo khoa Dia lý phô thông trước đây có đoạn ghi rằng: mỗi
năm vùng ĐBSCL, đặc biệt là Mũi Cà Mau, lan ra biển khoảng trên 100m.Điều này, với nhiều thế hệ người dân vùng Dat Mũi, đã trở nên quen thuộc
bởi sự mở rộng của các bãi bồi đầy tôm cá ở đây có thể cảm nhận được mỗi ngày Nhưng kể từ cuối thập niên 2000, triều cường kèm theo sóng lớn thường xuyên đã tạo ra thực tế ngược lại: mỗi năm vùng Mũi Cà Mau bị cuốn trôi trung bình 5-8 km bờ biển, nhiều vạt rừng ngập mặt (đước, st, vẹt ),
vốn được xem là những loài tiên phong mở đất lan biển, nay bị nước biển
“nuốt trôi” hàng trăm hecta mỗi năm Thực trạng sạt lở ở Mũi Cà Mau nóiriêng, vùng Bán đảo Cà Mau nói chung, nghiêm trọng đến mức được cácchuyên gia cảnh báo khu vực này sẽ mất 56% diện tích đất trong 80-90 năm
nữa nếu không được cải thiện.
Theo tài liệu Hội nghị phòng, chống thiên tai khu vực miền nam năm
2019 của Ban chỉ đạo trung ương về phòng chống thiên tai, tổ chức tại tỉnh Cà
30
Trang 35Mau tháng 7/2019, khu vực ĐBSCL có 564 điểm sạt lở với tổng chiều dài
trên 834 km Trong đó, sạt lở bờ sông 512 điểm với 566 km (chủ yếu dọc theo
sông tiền, sông Hậu, sông Vàm cỏ Đông, Vàm cỏ tây và các kênh rạch nhánhchính Sạt lở bờ biển 52 điểm với 268 km Trong đó, 57 điểm với 170 km sạt
lở đặc biệt nguy hiểm trực tiếp đến khu dân cư và hạ tầng quan trọng (39
diém/85 km bờ sông và 18 diém/85 km bờ biển Đông và Tây).
Hệ qua mat dat từ sat lở không chỉ là những ngôi nhà hay những đoạn
sông bị “nuốt chửng” vào đòng nước xoáy, một số cồn đất màu mỡ trên sông Hậu cũng đã trở thành ký ức trước cơn xâm thực Như vậy, có thể thấy rằng tình hình sạt lở ở ĐBSCL đang rất phức tạp; sạt lở xảy ra ở hầu khắp các tỉnh nội địa lẫn ven biển Nhiều vụ sạt lở xảy ra một cách từ từ, nhưng số vụ sạt lở
có tính bất ngờ gây, thiệt hại lớn lại xuất hiện với tầng suất tăng dần Điều đó
cho thấy xu hướng sạt lở sẽ còn tiếp tục mở rộng và diễn biến phức tạp, nhất
là trong bối cảnh diễn biến thời tiết và thay đôi chế độ thủy văn ngày một cựcđoan trong thời gian tới.
Cũng Theo Th.S Nguyễn Minh Quang, Đại học Cần Thơ, “Sạt lở ở
ĐBSCL: Thực trạng, nguyên nhân và biện pháp ứng phó” (Báo tai nguyên và
môi trường, tháng 5/2017) sạt lở bờ biển và ven sông là hệ quả của nhiều tác động khác nhau, từ yếu tố địa chất-địa mạo, thủy văn, khí hậu cho đến các yêu tô tác động từ con người.
Với hàng chục km bờ biển và hàng trăm hecta đất bi sat lở, cuốn trôi ra
biển mỗi năm, diện mạo ĐBSCL đang bị biến đổi nhanh chóng hơn bao giờhết Trong bối cảnh các nước ở phía thượng nguồn và trung lưu sông MêKông đang ra sức chia sẻ nguồn nước qua các dự án thủy điện và xây dựngkênh dẫn nước, lượng phù sa ít ỏi còn lại khi đến ĐBSCL chắc chắn sẽ không
đủ để duy trì sự ton tại của đường bờ biển hiện tại Khi đó, viễn cảnh về thu
hẹp diện tích đồng bằng hay mất đi một phần Bán đảo Cà Mau có thể sẽ đến
sớm hơn nhiều so với dự báo Nhưng nguy cơ trước mắt chính là những nguy
31
Trang 36cơ về an ninh trật tự, sinh kế và an ninh lương thực do van nạn sat lở bờ sông
gây ra.
1.3.2 Vai của trò của báo chí đối với vẫn dé sat lở, xâm nhập mặn
Theo PGS.TS Dinh Văn Hường — TS Nguyễn Minh Trường, [20, 50], “Vai trò của báo chí Việt Nam với BĐKH”, Báo chí đã thực sự giữ vai
tr.42-trò nòng cốt trong các hoạt động tuyên truyền, cụ thể là:
Góp phan nâng cao hiểu biết và nhận thức cho quan chúng về BĐKH.
Một trong những vai trò quan trọng đầu tiền của báo chí là góp phần nâng cao
hiểu biết và nhận thức đúng dan cho người dân và cộng đồng về BDKH - một vân đề hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay và cả mai sau Bởi không có hiểu biết đúng, nhận thức đúng thì không thé hành động đúng Với hình thức, cách thức thông tin, tuyên truyền phong phú, sinh động, hấp dẫn, sâu rộng của
từng loại hình báo chí đã giúp người dân và cộng đồng từng bước tiếp cậnthông tin, mở mang hiéu biết, tích lũy kiến thức về BDKH, từ đó có nhận thức
đúng và đầy đủ để hành động trong thực tiễn theo mục đích, yêu cầu mà báo
chí đặt ra.
Báo chí góp phan tuyên truyền, phổ biến đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước về BĐKH Đảng và Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về BĐKH và ứng phó, thích nghi với BDKH Các văn bản này khá đầy đủ, hệ thống và nhất quán từ chỉ đạo, điều hành đến thực thi trong thực tiễn Băng nhiều cách thức và phương pháp khác nhau,
Báo chi đã đăng tải, tuyên truyền, phổ biến, giải thích để giúp người dân vàtoàn xã hội hiểu rõ các quan điểm, chủ trương, sự quyết tâm chính trị cao củaĐảng, Nhà nước ta về BĐKH và ứng phó với BĐKH, từ đó có hành độngchính tri trong thực tế
Báo chí Việt Nam cũng kịp thời đăng tải, pho biến, giải thích các văn bản quốc tế về BĐKH như Công ước khung của LHQ về BĐKH (năm 1992); Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khí nhà kính (năm 1997); Công ước khung
32
Trang 37của LHQ về BDKH (COP 21) tại Paris (2015); Văn kiện của các nước về
phòng ngừa và ứng phó với BĐKH Việc làm cho người dân và cộng đồng
hiểu, chia sẻ, đồng thuận và chung tay hành động với cộng đồng quốc tế nói
chung và của Đảng, Nhà nước Việt Nam nói riêng về BĐKH và ứng phó với
BĐKH là một trong những việc làm cần thiết và quan trọng của báo chí nước
ta.
Báo chí phản ánh chân thực, khách quan tác động tích cực và tiêu cực
của BĐKH Với thê mạnh, báo chí đã kip thời thông tin chân thực những mặt tích cực của BĐKH Đồng thời báo chí cũng chân thực cảnh báo những tác động tiêu cực nghiêm trọng của BĐKH làm ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống
và môi trường trên phạm vi toàn cầu, trong đó có Việt Nam Một trong những
hiện tượng điển hình là sự gia tăng nhiệt độ, mực nước biển dâng gây ngậplụt, xâm nhập mặn gây nhiễm mặn nguồn nước, làm thay đổi toàn diện va sâusắc quá trình phát triển và an ninh năng lượng, nước, lương thực, thực phẩm,
xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tẾ, thương mại
Báo chí tuyên truyén, pho biến, quảng bá kinh nghiệm hay, giải pháp tot,hiệu quả về ứng phó và thích nghỉ với BĐKH Trước khó khăn, thách thứcnghiệt ngã của BĐKH, con người không chịu đầu hàng, đưa ra trăm phương
ngàn kế dé chống chịu và thích nghi với BDKH, để cùng tồn tại, phát triển Con người có nhiều sáng kiến, sáng tạo, giải pháp trước tự nhiên Báo chí đã đồng hành cùng ho, phản ánh kip thoi, phổ biên rộng rãi kinh nghiệm hay,
giải pháp tốt, hiệu quả cao trong việc ứng phó, thích nghi với BĐKH
Báo chí cũng dé xuất, kiến nghị nhiều giải pháp thiết thực dé nâng cao
hiệu qua trong việc phòng ngừa, ứng phó và thích nghỉ với BĐKH như nâng
cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và nhân dân; tăng nguồn
lực đầu tư cho ứng phó với BĐKH; kêu gọi sự giúp đỡ của quốc tế; tăng cường công tác tham mưu, tư vấn chính sách, biện pháp, cách thức cụ thé, thiết thực, hữu ích cho người dân và cộng đồng về ứng phó và thích nghỉ với
33
Trang 38BĐKH; biểu dương, khen thưởng kip thời cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp;
đồng thời đấu tranh kiên quyết để chống lại hành động hủy hoại môi trường,
khai thác tài nguyên bat hợp pháp, phá hủy các công trình, đê sông, đê biên,
xả thải gây ô nhiễn
Tóm lại, báo chí có vai trò quan trọng trong việc phô biến điển hình, nhân
tố mới về BĐKH để mọi người noi theo, đồng thời cũng giám sát, phản biện
và dau tranh chống lại các hành vi làm gia tăng tiêu cực của BĐKH
Ngoài ra các cơ quan báo chí nước ta còn tận dụng và sử dựng thông tin
từ mạng xã hội như Facebook Youtube, Blog, Twitter để chia sẻ, kết nối,
tương tác với cộng đồng về BĐKH ở Việt Nam và phạm vi toàn thé giới.
Có thé nói vai trò của báo chí đối với vấn đề BDKH là rất quan trọng,
phong phú và đa dạng Tuy nhiên cũng có lúc, có nơi báo chí chưa phát huy
và thực hiện tốt vai trò của mình về vẫn đề này Một số lãnh đạo cơ quan chủquản báo chí và lãnh đạo cơ quan báo chí chưa nhận thức đầy đủ và đúng tầm
về BĐKH; cũng có phóng viên, biên tập viên chưa có kiến thức sâu về
BĐKH; kinh nghiệm tác nghiệp trong môi trường BĐKH chưa chuyên
nghiệp; thông tin chưa đúng sự thật hoặc quá cường điệu van đề; lực lượng
cộng tác viên, chuyên gia, nhà khoa học tham gia chưa thường xuyên; nội
dung thông tin chưa phong phú, đa dạng; hình thức chuyền tải chưa hấp dẫn,
sinh động: ít các giải pháp cụ thể, hữu ich cho người dân va cộng đồng: chưa
phân tang các nhóm đối tượng cụ thé dé truyền thông cho hiệu quả.
1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin tuyên truyền về van dé sat
lở, xâm nhập mặn trên báo chí
Theo PGS.TS Dinh Văn Hường — TS Nguyễn Minh Trường, [20,
tr.39-42] Với những ưu thế vượt trội của mình, báo chí đang thực sự trở thành nhu
cầu không thé thiếu trong việc nâng cao nhận thức cũng như cảnh báo hậu qua
từ BĐKH nói chung, sạt lở, xâm nhập mặn nói riêng cho công chúng Trongthời dai bùng nỗ thông tin và toàn cầu hóa như hiện nay đang đặt ra những
34
Trang 39yêu cầu, tiêu chí cơ bản đối với hoạt động thông tin về sạt lở, xâm nhập mặn
trên báo chí sao cho hiệu quả truyền thông được tốt nhất, đó là:
Thứ nhất, báo chí phải thông tin, phản ánh đúng thực trạng diễn biến
BĐKH cũng như sat lở, xâm nhập mặn tại các quốc gia và trên toàn cầu hiện
nay, đảm bảo tính chân thực khách quan.
Tránh thông tin không chính xác, sai lệch, đặc biệt là những thông tin dự
báo, cảnh báo khí tượng thủy văn vì có thể gây thiệt hại trực tiếp về người và
tài sản của người dân Tránh thông tin không trọn vẹn, không sát thực tiễn
diễn biến BĐKH Báo chí phải thông tin đầy đủ, khách quan, chân thực bức tranh về BĐKH trên thé giới, ở các nước và Việt Nam dé người dân và xã hội biết, nhận thức và hành động đúng về ứng phó, thích nghi với BĐKH.
Thứ hai, thông tin về van dé BĐKH nói chung, sạt lở xâm nhập mặn nói
riêng trên báo chí phải cập nhật nhanh, kịp thời, đảm bảo tính thời sự cao.
Đối với việc thông tin, tuyên truyền về BĐKH, yếu tổ thời sự, cập nhật có
ý nghĩa quan trọng bởi thiên tai, hạn hán, lũ lụt đặc biệt là diễn biến của cáchiện tượng tiêu cực về thời tiết người dân cần được biết càng nhanh càng tốt
Có thông tin nhanh, kịp thời thì người dân mới tránh, hoặc giảm thiểu được
những hậu quả, thiệt hại do BĐKH gây ra Tính thời sự và cập nhật chính làđiều kiện cần thiết để công chúng nắm bắt thông tin kịp thời và có ứng phó
phù hợp.
Thứ ba, thông tin về vấn dé BĐKH trên báo chi càng tăng tính thiết thực,
dé hiểu, ngắn gọn, súc tích nhằm thu hút sự quan tâm, chú ý của công chúngmột cách tối da
Nhất là những thông tin gắn với các địa phương cụ thể, thông tin vềnhững hiện tượng thời tiết cực đoan, hạn hán, thiên tai, bão, lũ Có những
thông tin thu hút được sự quan tâm của đối tượng nhờ tính nhạy cảm của nó (vi du: việc phát triển các dự án kinh tế bất chấp các hậu quả về môi trường);
hoặc những thông tin mới lạ gây bất ngờ cho đối tượng như: nhiều người
35
Trang 40không hình dung được việc mình vứt một mẫu giấy ra đường hoặc sinh thêm
một đứa con lại là nguyên nhân dẫn đến BĐKH.
Thứ tư, thông tin vé van dé BĐKH phải phát huy được thé mạnh của các
loại hình báo chí, các loại hình báo chí truyền thông cần phát huy thế mạnh
của mỗi loại hình để thông tin về BĐKH một cách sinh động, hấp dẫn, phùhợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho công chúng khi tiếp nhận và xử lýthông tin về vấn đề này
Thứ năm, thông tin về van dé BĐKH trên báo chí cần phải phát huy tính tương tác cao với công chúng Tương tác có vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động của báo chí, trong đó có hoạt động thông tin về BĐKH Đối với báo chí, hoạt động tương tác góp phần giúp các cơ quan báo chí nói chung, mỗi nhà báo nói riêng hiểu hơn về công chúng và nhu cầu, thị hiếu của họ về
mọi khía cạnh của cuộc sống Đối với vá đề BĐKH, cơ quan báo chí và nhà
báo càng cần tìm ra phương thức thông tin hiệu quả hơn để thu hút đượcnhiều nhất sự chú ý của công chúng
Còn đối với công chúng, hoạt động tương tác giúp họ gần hơn với cơ quanbáo chí Họ được bày tỏ quan điểm, cung cấp các thông tin, góp ý kiến phản
hồi ngay sau khi bài báo được đưa lên các loại hình báo chí Về van dé BĐKH, công chúng có thể có thêm nhiều thông tin mình cần hoặc yêu cầu báo chí giải đáp, cung cấp kiến thức mình chưa hiểu dé nắm rõ van dé hơn.
Thứ sáu, thông tin về vấn dé BĐKH trên báo chí phải hấp dan, sinh động,tạo được hứng thú cho công chúng.
Tạo hứng thú tiếp nhận thông tin là tiền đề quan trọng cho việc lĩnh hộinhững kiến thức về BĐKH Đối với cách tác giả lựa chọn thông tin, nhất thiết
đó phải là các thông tin có giá trị cao và thiết thực cho việc truyền thông về
BĐKH và bảo vệ môi trường; phải phục vụ được mục đích tuyên truyền,
ngoài ra còn đảm bảo được mục đích cảnh báo, dự báo.
BDKH là một van đê nặng vê hướng nghiên cứu khoa học, sô liệu nhiêu,
36