1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó

134 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Tác giả Nguyễn Quang Trung
Người hướng dẫn TS. Đoàn Thu Hà
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Cấp thoát nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 6,5 MB

Nội dung

Sản lượng khai thác được đánhgiá 6 mức 1 triệu m3ingay đêm, chủ yếu phục vụ cấp nước sinh hoại, nhưng hầu hétcác địa phương trong vùng đều đang khai thác quá mức, không theo quy hoạch và

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập, nghiên cứu được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn

bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Cấp thoát nước với dé tài: “Nghién cứu tác động của Biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng Dong bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng pho”

Trong quá trình làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm

được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mình.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các bộ môn đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập.

Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Đoàn Thu Hà, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này.

Cảm ơn lãnh đạo Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường, phòng Cấp thoát nước

đã tạo điều kiện thời gian động viên tôi trong quá trình học tập.

Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý

số liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thể tránh khỏi Do đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và

hoàn thành Luận văn.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội,ngày tháng năm 2013

Tác giả

Nguyễn Quang Trung

Trang 2

BẢN CAM KET

“Tên tác giả: Nguyễn Quang Trung

Học viên cao học 19CTN

"Người hướng dẫn: TS Đoàn Thu Hà

“Tên dé tài Luận văn: “Nghién cứu tác động của thí hậu tới cấp nước.sông thon ving Đằng bằng sông Cữu Long và đồ xuất giải pháp ứng ph

“Tác giả xin cam đoan dé tài Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu

được thu thập từ nguồn thục tế, được công bố trên báo cáo của các cơ quan nhànước đễ tinh toán ra các kết quả, từ đó đảnh giá và đưa ra một số để xuất giảipháp Các số liệu, kết quả trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai sông

bổ trong bắt ky công trình nào khác.

Hà Nội ngày tháng năm2013

Tác

Nguyễn Quang Trung

Trang 3

1 SỰCẢN THIET CUA DE TAL

MỤC TIÊU CUA ĐỀ TAL

3 CACTIEPCAN

4 NỘI DỰNG NGHIÊN CUU

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

'CHƯƠNG I: TONG QUAN DIEU KIEN TỰ NHIÊN - KINH TE XÃ HỘI HIEN

‘TRANG CAP NƯỚC VÀ NHỮNG TAC ĐỘNG CUA BĐKH TỚI CAP NƯỚC

'NÔNG THÔN VUNG ĐBSCL

1.1 TONG QUAN DIEU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TE XÃ HỘI

LLL Điểu kiện tự nhiên

1.1.1.7 Địa chất thủy văn

112 Điều kiện kinh tế xa hd

12 HIỆN TRANG CAP NƯỚC NONG THON VUNG ĐBSCL,

1.2.1 Tình hình sử dung nước theo các loại hình cấp nước phân tan.

122 Tinh hi sử dung nước theo các loại hình cấp nước tập trung.

10 4 4 4 15

15

16

16

17 1? 18

25

Trang 4

1.2.3 Tình hình tổ chúc quản lý 26

13 DIỄN BIEN BDKH VUNG ĐBSCL, m

13.1, Diễn biến khí hậu nước biển ding 2ï

13.2, Diễn biến vẻ lượng mưa 28

134 Diễnbiến về mực nước 29

Xu thé mực nước (hủy tiểu tai ĐBSCL, theo các tả liệu thực đo ”

134, Diễn biến xâm nhập mặn 31

CHUONG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HOC VÀ THỰC TIEN DE DEXUẤT CÁC GIẢI PHÁP UNG PHO VỚI CÁC TÁC ĐỌNG CUA BĐKH TỚI.CAP NƯỚC NÔNG THÔN VUNG ĐBSCL 352.1, CÁC MỤC TIEU PHÁT TRIÊN CAP NƯỚC NÔNG THON, 382.1 Chiến lược quốc gia về VSNT đến năm 2020 35

2.1.2, Chuong inh mye têu que gia NS&VSMTNT gia doan 2012-2015, 38

2.1.3 Quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2020 va tim nhin đến 2050 352.2 XÁC ĐỊNH NHU CAU CAP NƯỚC NÔNG THÔN 3622:1 Dy bio dan sé 362.22 Nhu clu nước sinh hoạt nông hôn +?

23, BIEN ĐÔI KHÍ HẬU VUNG ĐÔNG BANG SÔNG CUU LONG 39

23.1 Céckich bin BĐKH và BĐKHở ĐBSCL 39 23.1 Các kịch bản BĐKHL 39 23.12 BĐKH 4 DBSCL 40 23.2 Tác động của BĐKH đến ti nguyên nước 4

2.3.2.1 Đảnh giá xâm nhập mặn - Bài toán mùa cạn 43

2.3.2.2 Đánh giá ngập li Bài toán mia lũ 46

b) Đánh giá diễn biến tình hình ngập lũ 48

2.3.3 Din giá tic động của BDKH đến ti nguyên nước s

24, ĐÁNH GIÁ NGUON NƯỚC TRONG DIEU KIỆN BĐKII st

24 Nabe mia sỹ

242 Nước mặt 58

Trang 5

'CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CAP NƯỚC VUNG ĐBSCL TRONG DIEU KIEN

BDKH đ3.1 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP UNG PHO VỚI CÁC TÁC ĐỘNG CUA BĐKH TỚI

CAP NƯỚC NÔNG THON VUNG ĐBSCL 63

32, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAP NUGC TRONG DK BKH 63.21 Cơ sở để xuất phương dn cắp nước 633.2.2 Giti phip phátiển cắp nước trong DK BDKH ot

33 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NGUON NƯỚC 663.3.1, Phân vùng cấp nước sạch nông thôn vùng ĐBSCL 673.3.14, Nguyên tắc phân vùng _3.3.12, Các cơ sở phân vùng đi

3.3.13, Phin vùng cắp nước sạch nông thôn 68

34 DE XUẤT QUY MÔ CÔNG TRÌNH HỢP LY CHO CÁC CÔNG TRÌNH.'CNNT VUNG ĐBSCL TRONG TƯƠNG LAI TRONG DK BĐKH 6934.1 Quy mô hệ thống cấp nước “

'CHƯƠNG IV: GIẢI PHAP CAP NƯỚC TRONG DIEU KIỆN BIÊN DOL KHÍ

HẬU VUNG NGHIÊN CỨU BIEN HÌNH n4.1, LỰA CHON VUNG NGHIÊN CỨU BIEN HÌNH n

42 GIẢI PHAP CAP NƯỚC NONG THON CHO TINH CA MAU TRONG BKBDKH n 42.1, Teng quan chang tinh Cà Mau n 42.1, Vite dia lý và điều kiện tự nhiên n

4.2.1.2 Tình hình dân sinh kinh tế 74

4.2.1.3, Mạng lưới ông ng TM 42.14, Đặc trưng phân bổ dong chảy 1642.15, Chit lượng nước mặt T642.16, Đặc đểm xâm nhập mặn 26

Trang 6

42.17 Nước ngim n4.2.2 Hiện trang cấp nước tỉnh Cà Mau 18

423 Nhu cầu sử dụng nước tỉnh Cà Mau 8042.4, Phân vùng cấp nước tinh Ca Maw si4.2.4.1, Nguyên tắc phân ving si424.2, Các cơ sở phân vùng 82 4.2.5 Giải pháp va phương án cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh Cà Mau trong

DK BDKH 84 4.25.1, Các giải pháp, 84 4.2.5.2 Giải pháp nguồn nước 84

42.6 Gil pháp cụ thé và tính toán mạng cấp nước (nguồn nước từ xa) cho các

xã Huyện Phú Tân tỉnh Cà Mau 86

42.6.1 Sơ đồ dây chuyển công nghệ 87

4.2.62, Giới thigu về chương trình 9142.63 Cơ sở lý thuyết tinh toán mang lưới cắp nước 94.2.64, Lập mô hình mô phỏng mang lưới đường ống cắp nước 954.2.65, Xây mới mang cắp nước Phú Tân 9ï4.2.6.6 Kiểm định và kiểm nghiệm mô hình 99KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 103PHU LUC L 107

Trang 7

Bang 1.1 Lưu lượng trung bình và các tần suất tinh toán tai Phnom Penh (m3/s).11 Bang 1.2 Lưu lượng trung bình tại Tân Châu-Châu Đốc (m3/s) 1Bang 1.3 Lưu lượng bình quân tháng mùa kiệt Tân Châu,Châu Đóc theo tần suất (m/s) 12

Bảng 14 Lưu lượng thực dota Tân Châu, Châu Đốc và Vàm Nao, 1990-2008 (nð\ 13 Bảng 1.5 Tổng hợp thông tin dân số năm 2011 15

Bang Ló Cơ cấu tổng sin phẩm kinh theo khu vực ving ĐBSCL, từ 2000-2010

và chuyển dịch cơ cấu đến năm 2015, 2020 " Bảng 1.7 Thống kế hiện trang công trinh thuỷ lợi chủ yêu vũng ĐBSCL "Bảng 1.8 Tổng hợp số lượng công tình cắp nước 2Bang 1.9 Bảng tổng hop các CTCNTT theo địa ban tinh vũng DBSCL 25Bang 1.10 Các thành phan kinh tế ham gia quản lý trạm cấp nước nông thôn 27Bing LII Lượng mưa năm bình quân các thoi đoạn mộ số tạm ving ĐBSCL (mn) 29Bang 1.12: Chiều dài xâm nhập mặn bình quân tháng các cửa sông ĐBSCL (km) 34Bảng 1.13: Chiều đài xâm nhập mặn lớn nhất tháng với mức 4 g/ (km) 34Bảng 2 1 Dự báo dan sb nông thôn ving ĐBSCL theo các giai đoạn trong QH 36Bảng 22 Dự báo nhủ cầu nước nông thôn vùng ĐBSCL(m3) 38Bảng 2.3 Nhu cầu nước tăng thêm trong các giai đoạn 38

Bảng 2.4 Mô tả kịch bản phat thải 39 Bang 2.5 Sw thay đổi nhiệt độ, mưa và mục nước biển ở Việt Nam theo các kịch bản phát thải 40

Bảng 2.6 Mức tang nhiệt độ (°C) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo

kịch bản phát thải rung bình (B2) 4 Bảng 2.7 Mức thay đổi (%) lượng mưa năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) Al Bảng 2.8 Mục nước biển dâng theo kịch bản phát thai rung bình (cm) 4“ Bảng 29 Mục nước biển ding theo kịch bản phát thai cao (cm) a

biển xâm nhập mặn trên các sông chính 43 xâm nhập mặn max 46 Bang 2.12 Diện tích ngập triều max 46

Trang 8

Bang 2.13 Phân bố diện tích ngập max lũ chính vụ theo độ sâu SI Bảng 2.14 Phân bổ diện tích ngập max đến 25/VIII theo độ sâu 51

Bảng 3.1 Quy mô và công suit hg thông CTCNTT có hệ thông bơm dẫn nước ,69

Bảng 4.1 Ty lệ cấp nước phân theo giải pháp cắp nước trên địa bàn nông thôn tinh Cà Mau 78Bảng 42 Dự báo din số nông thôn tinh Ca Mau đến năm 2015, 2050, 80Bảng 4.3 Dự báo nhu cầu nước nông thôn tỉnh Cà Mau đến năm 2015, 2050 (m3)

80Bang 4.4 Dự báo nhu cầu nước tăng thêm đến năm 2015, 2050 (m3) 81Bang 4.5 Số lượng công trình và chi phí đầu tư tỉnh Cả Mau giai đoạn 2013- 85Bảng 4.6 Số lượng công trình và chỉ phi đầu tư tỉnh Ca Mau 85

giai đoạn 2015-2020 85 Bảng 4.7 Chất lượng nước mặt khu vực $6 Bảng 4.8 So sinh giữa 2 dây chuyén công nghệ xử lý nước 0 Bảng 4.21 So sánh kết quả kiểm nghiệm mô hình 2020, 100Bảng 422 So sánh kết qua kiểm nghiệm mô hình 2030, lôiBảng 49 Tinh tổng nhu cầu ding nước cho huyện Phú Tân HồBảng 4.10 Tính toán công suất cho nhà may nước Phú Tân utBảng 4.11 Phân phi hou lượng trong ngày dùng nước max ~NMN Phú Tân L12Bảng 4.12 Phân phối lưu lượng trong ngày đừng nước max = NMN Phú Tân 113,Bảng 4.13 Phân phối lưu lượng ti các nút - NMN Phú Tân 114Bảng 4.14 Phân phối lưu lượng ti các nit + NMN Phú Tân 1SBảng 4.15 Kết quả chạy thủy lực giờ max -NMN Phú Tân 17Bảng 4.16 Kết qua chạy (hủy lực giờ max - NMN Phú Tân 118BANG 4.17 Kết qua chạy thủy lục giờ max - NMN Phú 119

Bảng 4.18 Kết qua chạy thủy lực giờ max - NMN Phú Tân 120

Bảng 4.19 Kết quả tính toán thay lực trong giờ dùng nước max để so sánh kiểm nghiệm mô hình l2i Bảng 4.20 Kết quả tính toán thủy lực trong giờ dùng nước max để so sánh kiểm nghiệm mô hình 122

Trang 9

Hình 1.2 Phin bổ lưu lượng thực do (1996-2008) qua các cửa sông BBSCL 13Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống và công nghệ xử lý nước mặt 26Hình L4 Sơ đồ hệ thing và công nghệ xử ý nước ngằm 26Hình 1.5 Sơ đồ hệ thing cắp nước ngằm đơn giản 26Hình 1.6, Diễn biến mực nước trung bình, cao nhất va thấp nhất tại Vũng Tảu 30Hình 1.7 Bản đồ xâm nhập mặn hiện trang ving ĐBSCL, 2 Hình 2.1 Bản đồ xâm nhập mặn vùng ĐBSCL, 45Hình 2.2 Bản đỗ ngập lũ vùng ĐBSCL, 4Hình 2.3 Bản đồ vũng khai thác nước mặt đến năm 2020 ving ĐBSCL 37Hình 2.4 Ban dé vùng khai thác nước mặt đến năm 2030 vùng ĐBSCL 58Hình 2.5 Bản đồ phân bổ các ting chứa nước trién vọng ving ĐBSCL 0Hình 2.6, Ban đồ phân vùng khai thác nước dưới dat đến năm 2020 61Hình 3.1 Ban đồ phân vàng nguồn cắp nước sinh hoạt nông thôn đến năm 2020 68Hình 4.1 Bản đồ tỉnh Cà mau nHình 4.2 Ban đổ phân ving khai thác nguồn nước tính Cà Mau 8Hình 4.3 Sơ đồ dây chuyển công nghệ PAL 88Hình 4.4 Sơ đồ day chuyển công nghệ PA 2 89Hình 4.5: Sơ đồ vạch tuyển cắp nước NMN Phú Tân 108

Hình 4.6: Sơ đồ mang lưới cắp nước NMN Phú Tân 109

Trang 10

“Cấp nước và Vệ sinh nông thôn

Đồng bằng sông Cứu Long Đồng Thấp Mười

inh giá môi trường chiến lược Gitta sông Tiên sông Hậu

Hộ gia định Hữu sông Hậu

Uỷ ban Nhân dân

VỆ sinh mi trường nông thôn (Quin lý vận hành

Trang 11

1 SỰ CAN THIẾT CUA ĐẺ TÀI

“Trong thời đại hiện nay do sự bùng nỗ về dân số, các ngành kinh tế

nước trên thé giới thi nhau phát triển như vũ bão, chất lượng cuộc sống của conngười ngày càng được ning cao, các nhủ cầu về nước ngày một lớn Làm cho nguồn

nước ngày một hao hyt di, có nhiều nơi trên thé giới không đủ nước để sử dụng.

Mặt khác, bên cạnh đó vẫn dé biến đổi khí hậu (BĐKH) cũng ảnh hưởng rất lớn đếncác môi trường sống và các nguồn tải nguyên thiên nhiên, Trong đó có nguồn tàinguyên nước, do biển đổi khí hậu làm cho nguồn nước đã suy giảm v khối lượng

và chit lượng lại cing ngày càng bi suy giảm nghiêm trong thêm,

Trước vẫn đề đồ nhiều quốc gia tên thé giới rit quan tim đến tình hìnhBDKH Đẳng thôi dat vấn để biến đổi khí hậu là một bai toán khó đưa ra để cùngnhau giải quyết nhằm xây dựng những Chương trình ứng phó nhằm giảm thiễu cáctác động bất lợi tới mỗi trường sống, tới kinh tế và nhằm bảo vệ tii nguyên đất,nước và các nguồn fi nguyên thiên nhiên khác phục vụ như cầu tn tại và phát triển

Mat nghiên cứu gin diy của Ngân hing thé giới dự báo, Việt Nam là mộttrong 2 nước (cùng với Bangladesh) bị tác động tồi tệ nhất trên thé giới do nướcbiển dâng Trong đó Ding bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là nơi được đánh giá bịảnh hưởng nặng nề nhất và là một trong số những khu vực dễ bị tổn thương nhấtcủa thể giới

ĐBSCL, có vị trí quan trọng trong phát trién kinh tổ-xã hội khu vực phía nam:

Đây là khu vực có nhiều tiềm năng, ưu thể để phat iển nông nghiệp cao từ sân xuất

uôi trồng, đánh bit thuỷ sản, cây ăn ti em lạ giá tị xuất khẩu lớn

cho cả nước Tuy nhiên, bên cạnh những ưu thé để phát triển nông nghỉ

năm một diện tích rộng hơn 2 triệu ha ở phía bắc ĐBSCL bị ngập do li

Mêkông, gin 2 tí

hing

h Hl

ha dit nông nghiệp ven biên bj xâm nhập mặn, gần L triệu ha

bị nhiễm phèn việc đảm bảo cấp nước ngọt nh hoạt cho người dân còn khá nhiều

kh khăn

ĐBSCL cỏ nguồn nước mốt và nước mưa khá phong hố, lượng nước bìnhquân hing nim chảy qua ĐBSCL hơn 460 tỷ m3 và vn chuyển Koảng 150-200 triệu tin phù sa, igo nguồn nước, bổ cập nguồn nước ngẫm và bổ sung độ phì nhiều cho đất, nhưng cũng là nguyên nhân khiến ĐBSCL hing năm bị ngập lũ gin 50%

Trang 12

điện tích trong khoảng thời gian từ 3 4 tháng, gây nhiều khó khăn cho đời sống dân cư, trong dé có khai thác và sử dung nước, Một diện tích lớn của BBSCL thud vùng dit chua phen, vùng sâu, vùng xa

ĐBSCL dang bị 6 nhiễm, chất lượng nguồn nước ngày cing xấu di một cách

nghiêm trong dẫn đ nguồn nước sạch cung cấp cho sinh hoạt vàsản xuất

nước ngọt Gần đây nguồn nước mặt ở

nh trạng thi

ĐBSCL có trữ lượng nước ngẫm không lớn Sản lượng khai thác được đánhgiá 6 mức 1 triệu m3ingay đêm, chủ yếu phục vụ cấp nước sinh hoại, nhưng hầu hétcác địa phương trong vùng đều đang khai thác quá mức, không theo quy hoạch vàkhông đúng kỹ thuật, là nguyên nhân gây suy giảm mực nước ngằm, gây nguy cơ

Em mặn và ô nhiễm nguồn nước ngằm.

“Trong những năm qua, ĐBSCL cũng như nhiều vùng khác trong cả nước đã được sự quan tâm của các chính quyền, các cơ quan chức năng và các tổ chức.cquốc tẾ, doanh nghiệp te nhân quan tâm đến lĩnh vue cấp nước sạch và VSMT

nông thôn Nhiễu công trình cắp nước sạch đã được xây dựng ở ĐBSCL, nâng ty lệ người din được cấp nước sinh hoạt ở một số vùng lên đáng kẻ Tuy nhiên, việc phát

triển cấp nước vùng ĐBSCL, vẫn còn chim, chưa đáp ứng yêu cầu Nhiều địaphương ving miễn thuộc ĐBSCL dang gặp khó khăn về nước sinh hoạt, trong đó

số nhiều vùng đặc biệt nghiêm trong, người din không có nước sinh hoạt, ảnh hưởng rit lớn đến đời sống và sức khỏe Trong những năm gần diy, trước tic động của BDKH, mực nước biên ding, xâm nhập mặn sâu,

hạn hán kéo dii, can kit nguồn nước, vv nh hình khan hiểm nguồn nước càngtrở nên trim trọng, kéo dài và xây ra ở hầu hết các dia phương thuộc ĐBSCL,

nhất trực tiếp bởi BĐKH-NBD Nguồn nước của tỉnh: Về nước mặt phần lớn nhiễm.

mặn (từ các vùng ngot hóa), không thé khai thác nước mat cho sinh hoạt Về nguồn nước ngim Cả Mau được đánh giá có nguồn nước ngằm tương đối phong phú, hiện

nước nông thôn trên địa bản tinh Cả Mau chủ yéu sử dung nguồn nướcngầm, tuy nhiên với việc khai thie nước ngằm trần lan, không theo quy hoạch, khai

tỉnh

các trạm

Trang 13

bản B2 — trung bình), và 100em (kịch bản ATI ~ cao) Nếu ấy kịch bản AIFI làm

chuẩn thì ĐBSCL sẽ bị ngập từ 12,8% đến 37,8% diện tích, nhiễm mặn tăng thêm.

34,000 hecta đất đai với độ mặn 4% vào mùa khô, anh hung nghiêm trọng đến tài nguyên nước, dit đai nông nghiệp, ảnh hưởng đến đời sống và các hoạt động sinxuất của nhân dân, rong đồ cắp nước cho dân sinh nông thôn

Trước tình hình trên cin thiết phải có nghiên cửu Đánh giá tác động bởiBDKH tới cắp nước nông thôn ving ĐBSCL và đỀ xuất giải pháp ứng phó, nghiên cứu điễn hình cho tinh Cà mau làm cơ sở cho các nghiên cửu, dự án phát trển Cp nước nông thôn vùng DBSCL trong điều kiện BDKH Can đánh giá tỉnh hình nguồn nước vé lưu lượng, chit lượng phần bổ các ảnh hưởng bởi BDKH, mực nướcbiển dâng, cũng như điều kiện khác về tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội, phongtue tập quán từ đỗ để xuất các giải pháp ứng phó đảm bảo cắp nước sinh host, đảm bảo ổn định cuộc sống cho người dân nông thôn vùng ĐBSCL, thích ứng và đổi phó với tinh hình BDKH,

3 MỤC TIÊU CUA ĐẺ TÀI

Nghiên cứu, dự đoán biển đổi khí hậu - nước biển dâng đến cấp nước nôngthôn ĐBSCL,

Để xuất giải pháp ứng phó

Đề xuất giải pháp ứng phó cụ thể cho vùng Nghiên cứu điễn hình tính Cà Mau

Trang 14

3 CÁC TIẾP CAN

“Tiếp cận kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở trong nước.

‘Tip cận theo quan điểm thực tin, tổng hợp da mục tiêu Tiếp cận đáp ứng yêu cầu,

“Tiếp cận theo quan điểm hệ thống Tiếp cận có sự tham gia của công đồng TiẾp cậntheo quan điểm bin vững

NGHIÊN COU

4 NOLDUN

1, Nghiên cứu tổng quan

Tổng quan điều kiện tự nhiên -kinh

nước nông thôn vùng ĐBSCL,

u tổ ảnh hưởng tới cấp

“Tổng quan về hiện trang cắp nước nông thôn vùng DBSCL,

Ảnh hưởng của BDKH tới xâm nhập mặn, ngập lũ

2 Đánh giá tác động của BĐKI-NBD đến cấp nước nông thôn vùng ĐBSCL,

Nghiên cứu các kịch bản BDKH,

Đánh giá tic động tới các thi nguyên nước vùng DBSCL

Xác định những ving dang và có nguy cơ ảnh hưởng bởi BĐKH như ngập lụt, hạn han cạn kiệt nguồn nước, bị xâm nhập mặn.

Nghiên cứu đánh giá các tác động bởi BDKH tới cắp nước nông thôn vùng ĐBSCL theo các kịch bản BĐKI

Các nghiên cứu đánh giá được thực hiện cho vùng nghiên cứu điển hình là tỉnh

Cà Mau,

3 ĐỀ xuất các gii pháp ứng phó

giỏi pháp cấp nước, giả pháp nguén nước và quy mô công tình hợp

lý cho các công tinh cắp nước nông thôn vũng ĐBSCL, trong tương hủ, trong điều kiện BDKIL

Các giải pháp đề xuất được nghiên cứu cho tinh được lựa chọn nghĩ

điển hình là tình Cà Mau

5 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:

1, Phương pháp thu thập các tài liệu thực tễ nhằm cập nhật các thông tin mới nhất

vé khu vực nghiên cứu

Trang 15

nước nông thôn, chất lượng trữ lượng ngu

Phương pháp phân tích (heo các tà liệu thụ thập, điều tr được)

Phương pháp chuyê! gia: Lấy ý kiến đồng góp của các chuyên gia

Phương pháp mô hình hóa: Mô hình hóa hệ thống cấp nước, íng dụng phầnmềm Epanet trong tính toán mang lưới đường ông cắp nước

Trang 16

CHUONG I: TONG QUAN DIEU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XA

HỘI, HIỆN TRANG CAP NƯỚC VÀ NHONG TÁC DONG CUA BĐKH TOL

CAP NƯỚC NÔNG THÔN VUNG ĐBSCL

LI TONG QUAN DIEU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI

LALA, Điều kiện tp nhiên

1-1-1 Phạm vỉ và vị tí dia lý

Ving đồng bằng sông Cir Long (ĐBSCL) của Việt Nam, còn gọi là Vùngđồng bằng Nam Bộ hoặc miễn Tây Nam Bộ ĐBSCL có 13 đơn vị hành chính baogồm: 1 thành phố là TP Cần Thơ) và 12 tinh,

Giang, Tién Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Tri Vinh, Hậu Giang, Kiến Giang, Sóc

“Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau, Thuộc vùng DBSCL còn có các đảo, quần đảo như:đáo Phú Quốc, quản đáo Thổ Chu và đảo Hòn Khoai, đảo Hòn Tre thuộc tỉnh KiênGiang

ĐBSCL có vị trí như một bin đảo với 3 mặt Đông, Nam và Tây Nam giáp

biến Phía Đông giáp biển Đông Phía Nam giáp Thải Bình Dương Phía Tâygiáp vinh Thái Lan và phía Bắc giáp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kink tếlớn nhất của Việt Nam hiện nay Day là vị tí thuận lợi rong việc phát triển kinh tếbign, khai thác và nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong

Trang 17

3g là 39,747 km2, chiếm 12.1% diện tích cả nước.

tự nhiên toàn vùi

1.1.1.2, Bia hình địa chất thé nhưỡng:

ia hint

DBSCL có địa hình bằng phẳng, phần lớn cỏ cao độ trung bình từ 0.71.2 m, ngoài những ving đồi núi cao ở phía Bắc (thuộc tinh An Giang, Kiên Giang), đồng sông Cit Long có độ cao từ 0-4 m trên mực nước biển, nhưng không đồngnhất Trong đồng bằng, đắt hai bên bờ sông Tiền sông Hậu, và ác sông rạch lớn làvũng đất cao 3-1 m trên mực nước biển, đồ là hay cồn gọiđắc giỗng-ven-sông, do phù sa sông bỗi dip Càng xa sông chính, đất thoại thoải vàthấp dẫn Vùng đắc giỗng-ven-sông có chiêu rộng rung bình khoảng 500 m ử mỗibên bờ sông Tién và sông Hậu Các thành phố như Vĩnh Long, Cần Thơ, Cao Lãnh,Long Xuyên, Châu Đóc, v.v nằm trên vùng đắt cao này nên ít bị ngập lục Phía bên

trong là vùng đất thấp, trùng, đọng nước, có cao độ 1-2 m trên mực nước biển, tạo

thành các đầm lầy Vùng xa sông bị ngập lụt trong mùa mưa Nếu tính từ bờ biển.trở vào, vùng sát bién chịu ảnh hưởng của thủy trigu lên xuống là rừng ngập mặn Bên trong là gidng-cit-duyén-hai có độ cao từ 3-6 m, có chiều rộng khoảng 500-

của sóng biển và thủy tiểu tạo thành Bên trong cácduyên hải này đất thoái thoái thấp dẫn, tạo thành các vũng dim lẫy ứngnước, có độ cao 0.5 ~ 1 mtrén mực nước biển

Theo nhiều nguồn tư liệu khảo sắt địa chit ving ĐBSCL (trong đó có Trungtân Nahin eu 13 ng đụng địt hin) ia cit ta vục DSC nội pin

an ch thuộc thềm cao, phía Tây Bắc pip với Cimpuchia tử Đức Ha dn Hà

phù sa cổ (Pleistocene), Còn phẫn lớn diện tích còn lại của vùng ĐBSCL được hình thành từ nhóm trim tích trẻ Đệ tử (Holocene) hình

thảnh trong các giai đoạn biển tiến và biển lùi Địa chat của khu vực ĐBSCL là.

vùng đồng bằng trẻ nhất Việt Nam, có cấu tạo địa chất khá da dang Và bao sồm các

lớp ích biển Holocene, tram tích biển gió, trim tích dim lẫy biển, trim tích

sông biển, trim tích sông, tram tích sông dim lầy và trầm tích sông cổ, tạo nên các

lớp than bùn đặc trmg ở nhiễu khu vực của các địa phương tong vùng ĐBSCL Ving có lịch sử địa chất cổ xưa nhất là khu vực Núi Sót và cụm đã vôi phân

An Giang và Kiên Giang Vùng Thất Sơn có cấu tạo địa chất từ các mồng đá granit

lộ cao, hình thành các day đồi, núi thấp với cao độ cao nhất là 700 m ở ngọn Núi

Trang 18

ra, còn cổ các cụm núi đá vôi vùng ven biển Hà Tiên, lẫn với một số

các núi đá granit (Binh An, Hon Bat) tạo nên các dang cảnh quan đặc sắc, cho vùng ding

(4)Nhóm đất phù sa 1.189.396 ha (chiếm 30,40% tng điện tích)

(5)Nhóm đất lẫy và than bùn: 24.027 ha (chiếm 0,60% tổng điện tích)(6) Nhóm đất xám: 134.656 ha (chiếm 3,50% tổng điện tích)(G)Nhóm đất đỏ vàng: 2.420 ha (chiếm 0,06% tổng diện tích)(8)Nhóm đất x6i mòn: 8.787 ha (chiếm 0,20% tổng điện tích)Sinh thái

ĐBSCL nằm ở vùng tây nam bộ, là phin cudi cùng của lưu vực sông Mêkông,

chy qua mang lưới sông ngôi và kênh rach chẳng chit trước khi đổ ra biển Đông,s6 hệ sinh thi điễn hình à rừng ngập mặn và vùng ngập nước ngọt Ving thượngnguồn của sông Mê Kông là một trong những ving gi tinh da dang sinh học nhấttrên thể giới với hơn 1200 loài cả đã được xác nhận và có khả năng lên đến

1100 loài

“Theo Dự án đánh giá ngành nước Việt Nam, Hệ nh thái liên quan đến nước,Thi sin môi trường chính liên quan đến tải nguyên nước ving ĐBSCL, là Vuờnquốc gia U Minh Thượng Vườn quốc gia này nằm ở trong vùng ngập nước ngọt,bao gồm rừng trên đất than bin, tring cỏ ngập nước theo mùa và vũng dim laytrống Có 226 loài thực vật có mach, trong 84 họ, trong đồ cổ loài rit hiểm Có

40 loài thú, 181 loài chim, 38 loài bỏ sát Trong đó có 17 loài nằm trong sách Đỏ.

viet Nam

Độ che phủ rừng

~ Chỉ số che phủ rừng của lưu vực chiếm 2.37% tổng điện tích rừng cả nước,

Tỉ lệ rừng của lưu vực là 8% trong đó t lệ rừng tự nhiên là 18.0% cho thấy chất lượng rừng nghèo và không thuận lợi cho quá trinh điều hoà dong chảy và chất lượng nước.

Trang 19

mưa và mùa khô tùy thuộc vào hoạt động của gió mila, Mùa khô, ít mưa, có gió mùa Đông Bắc, thường kéo dài từ thing XI đến thắng IX, mia mưa từ thing V đến tháng X, có khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiễu, tring thời gian hoạt động của gió Tây Nam

- Các đặc trưng về khí hậu ving DBSCL cự thể như sau:

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình thing ving ĐBSCL dao động tir khoảng 28oC, trong đỏ tháng Ï là tháng có nhiệt độ thấp nhất (rung bình 25 SoC) và thángnồng nhất là tháng IV (286C)

27-Bắc hoi: Chế độ bốc hơi thay đổi theo thời gian và không gian Thời gian

"bốc hơi cao nhất trong năm là những tháng II, IV và V, vào khoảng 180-220 mm,

‘Vio mùa mưa, tháng VIII đến 1X, lượng bốc hơi đại thấp nhật, khoảng 100-150 mm,

- Độ ẩm: DO âm tương đối cao hơn vào mùa mưa và thấp hơn vào mùa khô,

Độ ẩm trung bình trong các tháng VIM, IX và X khoảng 84-89%, trong khi trong tháng II và II khoảng 67-81%.

~ Gi6: Gió Đông Bắc là chủ đạo từ tháng XIL-IV vào mùa khô ở vũng ĐBSCL,gió Tây Nam là chủ đạo rong mia mưa (tng V đến thắng X) Gió mạnh nhất vàomùa gió Đông-Bắc thường có hướng Đông còn vào mùa gi Tây: Nam thường cóhướng Tây-Nam Tốc độ gió trung bình là khoảng 2,0 m/s Ở các vùng gin biên, tốc.

độ gió thường tăng tong những tháng I IÍ và IL Tốc độ gis tong thời gian áp suất thấp và có bão có thé đạt 15-18 mvs (với cơn bão số 5 năm 1997), Do gid chướngvới vận tốc khí lớn từ biển théi vào tring hướng các sông lớn DBSCL tạo nênnhững đợt sống rất cao, kết hợp với triều cường hình thành hiện tượng gió chướng,nước ding làm mặn xâm nhập sâu hơn vào ĐBSCL Độ cao nước dâng có xu thểtăng từ tháng I-IIUV, từ Vâm Kinh (28 em) đến Mỹ Thanh (44 cm),

- Nắng: Giờ nắng trung bình 6 giờ mỗi ngày (khoảng 2,000-2,500 giờ mộtnăm) Tháng II, III có số giờ nắng cao nhất, với 8-9 giờ một ngày, trong khi thingVIII, IX có it giờ nắng, với trung bình 4.6-5,3 giờ mỗi ngày

- Mưa: ĐBSCL có lượng mưa trung bình khoảng 1800 mm, phân bố không, đều theo không gian và thời gian Khu vực phía Tây ving ĐBSCL có lượng mưa -u nhất với trung bình năm từ 2000-2400 mm, trong khi phía Đông lượng mưatrung bình 1600-1800 mm Các vùng thuộc trung tâm ĐBSCL kéo dài từ Châu Đốc

Trang 20

~ Long Xuyên ~ Cin Thơ ~ Cao Lãnh - Trà Vinh ~ Bến Tre ~ Gò Công có lượngmưa thấp nhất, trung bình 1200-1600 mm Lượng mưa phân bỗ không đều trongnăm Khoảng 90% lượng mưa hàng năm được tập trung trong các thing mia mưa,

từ tháng V đến tháng XI, trong đó lượng mưa lớn nhất vào các tháng IX và X.Lượng mưa trong mia khô từ thing XI đến tháng IV chỉ chiếm 10% lượng mưa cônăm, trong đó các tháng I, II, III hầu như không có mưa (thường gây ra hạn hán.nghiêm trọng) Trong mia mưa, thính thoảng có mưa liên tục, có thể kéo dit 3-5ngày, với một số lượng tương đổi lớn của mưa, gây lũ lục Tháng VII-X là cácthing có lượng mưa lớn nhất trong năm, thường đạt từ 250-300 mm mỗi thắng

“Tháng [II là ác thing có lượng mưa ít nhất trong năm, thường là không mưa hoặcmưa không đáng kẻ Số ngày mưa trong năm đạt từ 100-140 ngày mưa, chủ yếu tập

trung vào các tháng mùa mưa, với 15-20 ngày mỗi tháng.

- Baio: ĐBSCL, nhìn chung rit ít bão, Theo thing kế bio đỗ bộ vào bờ biển

Đông trong gin 100 năm qua, chỉ khoảng 30% số trận bão là có ảnh hưởng đến

vùng biển Nam Bộ, trong dé không quá 10% đổ bộ trục tiếp Ở ĐBSCL, các trận

bão và mạnh lên của gi6 mùa Tây-Nam gây nên mưa và lồ lớn là năm 1934, 1937,

1947, 1961, 1966, 1978, 1984, 1991.1994, 1996 và 2000 So với phía Bắc và miễn

‘Trung, bão ảnh hưởng đến Nam Bộ chậm hơn, thường là tir tháng X trở đi, đôi khiđến tận tháng XI Tuy nhiên, mưa bão gây lĩ ở ĐBSCL lại do bão ảnh hưởng vàovùng trung-hạ Lao nên thường xdy ra vào khoảng thing VIII-IX

1.1.1.4 Đặc điễn thủy vấn

Chế độ thủy văn ở ĐBSCL chịu tác động trực tiếp của dòng chảy thượng

nguồn, chế độ triều biển Déng, một phin của tiểu vịnh Thái Lan, cùng chế độ mưatrên toàn đồng bằng Mùa lä ở ĐBSCL bắt đầu chậm hơn so với thượng lưu mộtthắng và mùa mưa ti đồng bằng 2 tháng, vào Khoảng thing VI, VI và kết thúc vàotháng XI, XI, tp đến là mùa kiệt, thời gian mỗi mùa khoảng 6 tháng Từ PhnomPenh ra biển, sông Mekong đi vào ĐBSCL theo hai nhánh là sông Tiền và sông.Hậu, có chế độ thủy văn khác hẳn phần thượng lưu, do tie động của thủy

biên Nhờ điều tiết của Biển Hồ, dòng chảy vào ĐBSCL điều hòa hơn so với tại

lưu lượng trung bình vào Việt Nam khoảng 28 000-30 000mỦ5 (tháng lớn nhất 32.000-34.000 ms) và mùa kiệt từ 3.000-5.000 m'/s (tháng.kiệt nhất từ 2200-2 500 ms)

Kratie, với mùa lũ

Trang 21

Bang 1.1 Linu lượng trang bình và các tân suất tính toán tai Phnom Penh (m3/s)Thing [Tinh |10% [20% [50% [75% [80% [85% [90% [95%

“Tài liệu thực đo lưu lượng tại Tân Châu, Châu Đốc và

cho kết quả như Bang L

Vv 2.190 389 2579 900 1290 | 1289

Vv 3371 5ĩa 3844 | 1325 | 2046 | 1898

VI 7209 | 1440 8.689 | 2.725 | 448M4 | 4165

VH | 12.389) 2846 15235 | 4824 | 7565 | 7670 VII j 18449 - 4856 | 23305 | 7102 | 11347 | H958

Ix 20.142) 5.855 25997 | 8.355 | 12848 | 13.149

x 19214 | 3355 24969 | 7773 | 12356 | 12.613

XI 15093 4060 19.154 | 5853 | 9.241 | 9912

XH 7 10225 j 25H 12.736 | 3.956 | 6269 | 6467 Dang chây kiệt

‘Vio mùa kit lưu lượng sông Cửu Long giảm xuống khả thấp, Lưu lượng sôngCửu Long vào lưu vực sông Cứu Long trong thời kỳ từ thắng II đến thing 1VKhoảng 2.000 ~ 5,000 m/s, trong đó thắng IV là tháng thấp nhất với lư lượng bìnhquan khoảng 2.400 m”/s, các năm kiệt xuống dưới 2.000 m”/s Năm 1998 lưu lượng

‘Tan Châu+Châu Đốc vào tháng IV là 1.815 mÏ⁄

Trang 22

Bảng 1.3 Lưu lượng bình quân thẳng mùa kiệt Tân Chéu,Chdu Đốc

theo tin suất (n3/9)Tân Thing

“Thông thường tr thing VI, nước thượng nguồn đồn về nhiều Kim cho mục nước ti

đầu nguén sông Cũ Long (Tân Châu và Châu Độc) tăng nhanh, bắt đầu gay ngậ ở

Iu vực sông Cửu Long và đt tị 6 cao nhật vào củối thẳng IX đầu thing X, tạ độ

hạ thấp din và kéo dài đến tháng XI, XI Khoảng từ nữa cuối thing VII dén cuối

tháng VI, mục nước Tân Châu thường đạt trên mức 3,50 m và Châu Đốc trên 3,00

m Mực nước lũ cao nhất năm thường xảy ra trong khoảng thời gian từ hạ tuầntháng IX đến trung tuần tháng X, với tần suất cao nhất vào thượng tuần tháng X

‘Mite nước cao nhất tại Tân Châu 5,12 m (1961) và 5.06 m (2000), ti Chân Đắc 4.90

m (2000) Bên cạnh đó, năm lũ nhỏ (1998), mục nước định lũ Tân Châu 281 m và

“Châu Đắc 2.54 m Mực nước trung bình dinh lũ Tân Châu 4,13 m và Châu Đốc 3.62

m Chênh lệch mực nước đỉnh lũ nhiều năm Tân Châu 2,31 m va Châu Đốc 2,35 m.

‘Cuong suất lũ lên vả xuống thấp, trung bình 3-4 cm/ngày Những trận lũ lớn và xuấthiện sớm 10-12 cmingy (1984), cao nhất có thể đạt 20-30 cmv/ngiy.

Phan bố dong chảy

Lưu lượng thực do tại Tân Châu, Châu Đốc và Vim Nao

2008 được thể hiện trên Bảng 1.4, theo đó Khi mới vào ĐBSCL, lưu lượng sông.Tiền lớn hơn sông Hậu rất nhiều Vào mùa kiệt, lưu lượng Tân Châu chiếmkhoảng 92-96%, lưu lượng Châu Đốc chừng 4-8% Tuy nhiên, nhờ có sông Vàm.Nao bộ sung nước từ sông Tiền sang sông Hậu nên sau Vàm Nao tỷ lệ phân phốiđồng chủy sông Tiên, sông Hậu khá cân bằng, ti Cin Thơ và Mỹ Thuận tỷ lệ mùaKiệt là 49/51 và mùa lồ là 53/47 Phân bổ lưu lượng ra các cửa sông vùng ĐBSCL,theo tài liệu thực do, giai đoạn 1996-2008 được th hiện tên Hình 1.2

Trang 23

Bang 1.4, Lưu lượng thực do tại Tân Châu, Châu Boe và Vàm Nao,

> |Hau [Soa] [Thơ | sàxirdƠPh | m

Lja» = I An Weasắc [eax I Tên [a

Cai 6 [Cái Bề be 18,725

lên [ 35t

(Nguén: Viện Quy hoạch thủy lợi Miễn Nam) Hinh 1.2 Phân bd lưu lượng thực do (1996-2008) qua các cửa sơng ĐBSCL.

Dinh giá chung

har cĩ hệ thống kênh rạch phong phú nổi iền với sơng Tiền sơng Hậu nênđồng chảy sơng Cứu Long ảnh hưởng đến hi khắp lưu vực sơng Cửu Long Theoảnh gi tài nguyên nước mặt được thực hiện năm 2006

Tổng lượng đồng chảy sản sinh trong vàng là 2.4 tỷ nam

Tổng lượng dng chay từ ngồi chảy vào là 457 ỷ m'inam

Lượng nước bình quân đầu người năm 27.700 mỶngườÿnăm

Trang 24

Lượng nước bình quân đầu người mùa kigt:6.290m người

Tổng lượng nước sử dụng mùa

đồ lượng nước sử dụng cho đô thi và nông thôn chiếm 1.15%, cho công nghiệpchiếm 1,05%, cho tưới nông nghiệp chiếm 81.3% và nồi trồng thủy sin là 16.4%

ệt chiếm 33% lượng nước mùa kiệt Trong

Tinh trên toin ving ĐBSCL, lượng nước mặt dim bảo cung cẮp nước cho các ngành sử dụng nước

1.1.1.5 Ngập lụt

Điện tích ngập lụt ở lưu vực sông Cửu Long khoảng 1,4 ~ 1,9 triệu ha tùy theo năm lũ nhỏ hay lũ lớn Độ sâu ngập từ 0,5 — 4 m; thời gian ngập lụt từ 2 ~ 6 tháng tùy từng nơi Ngập lụt là một trở ngại lớn cho sinh hoạt và sản xu

vùng phía bắc lưu vực sông Cứu Long, Mặt khác các trận lũ lớn gây chết hàng trimngười và thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng Tuy nhiên lũ cũng mang lại một số mặt lợinhư nguồn thủy sản phong phú, nguồn phù sa bồi bổ cho dat và dong chảy lũ có tác

‘dung tốt trong việc thau chua rửa phèn, vệ sinh đồng ruộng.

của nhân dân

1.1.1.6, Vấn dé chua phèn

"Nước chua là vẫn dé lớn ở ĐBSCL nói chung và trong các ving ngập lũ nóiriêng Nước chua chủ yến phát sinh ở nội các vùng đất phèn một số nơi do chuyển

tải từ nơi khác đến nhưng Không nhiều Diễn biển chua rit phức tạp, nó phụ thuộc:

vào tỉnh bình mưa, nh hình đồng chảy và tác động cửa con người tong việc khai thác, sử dụng nguồn đất và nước Trong những năm gin diy, nhiều công tình thủy lợi được xây đựng với mục dich cung cip nước, ching lũ ngăn mặn, x6 phèndiện ích đắt phèn đ giảm nhiều Cho đến nay cdn khoảng 800-900 ngàn ha đất daicồn bị chua phin và đầu mia mưa, trong đó ở vũng BTM khoảng 200-250 ngàn ha, vùng TGLX khoảng 100-150 ngàn ha và ving BĐCM khoảng trên 500 ngàn ha.11.12 Bia chất thủy văn

~ Trong vùng cổ 9 ting chứa nước triển vọng như sau

1 Tầng chứa nước lỗ hồng các trim tích nhiễu nguồn gốc Holocen (qh)

2 Ting chứa nước lỗ hỏng các tram tích Pleistocen thượng (qp:)

3 Tầng chứa nước lỗ hong các tram tích Pleistocen trung-thượng (qp; 3)

4 Tầng chứa nước lỗ hồng các tram tích Pleistocen hạ (qp)).

5 Ting chứa nước lỗ hông các trim tích Piocen trung (os?)

Trang 25

6 Ting chứa nước lỗ hỏng các trim tích Pliocen hạ (n;).

7 Ting chứa nước lỗ hồng các trim tich Mioeen thượng (ni)

3 Ting chứa nước lỗ hồng các trim tích Miocen trung thượng (0,2)

9 Ting chứa nước khe nút trong các trim tích trước Kainozoi(pz-mz2)

Cúc ting chửa nước triển vụng khai thác tập trang bao gẵm cúc ting: apapind, nj m mỀ”, trong dé tm tiên khai thắc các ting chữa nước n

Các ting chứa nước khai tác nhỏ lẻ, bao gdm: gh, qp và pe-me

Dan số vùng DBSCL theo điều tra dân số năm 2011 đã được thu thập tại cáctính vùng DBSCL là 17,378 triệu người thể hiện trong Bảng 1.5 Trong đó dn sốnông thôn là 14.309 trigu người, chiếm tỷ lệ 82,68% Tổng số hộ nông thôn là2,524 triệu hộ, trung bình mỗi hộ gia đình có 5,08 người Toàn vùng ĐBSCL có 106huyện và 1.520 xã.

ĐBSCL có 31 dan tộc trên tổng số 54 dân tộc trong cả nước, trong đó dân tộc Kinh chiếm 79%, Hoa 3,9%, Khome 15%, các dân tộc khác chiếm tỷ lệ nhỏ Người

Kho me tập trùng đông ở 2 tỉnh Sóc Trăng và Trả Vinh, chiếm 26-28% tổng dân sốcia tỉnh, kế đến là Bạc Liêu (khoảng 8%), chủ yếu là làm nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp Người Hoa sống chủ yêu ở các thành phố, thị xã như Châu Đốc, Mỹ

‘Tho, Sóc Trăng, Bạc Liêu, TP.Cần Thơ, nghề nghiệp chủ yếu là buôn bán

Bang 1.5 Tẳng hợp thông tin din số năm 2011

TWH

Dânsổ | dân | Sốhộ

srr] tinh | PAS |nôngthôn| ‘sb | ning |S, SE

b (người) | nông | thôn mị

2 Leintm | tHomĐ| 17550) 6558) tham] 4i BỊ sơ

Trang 26

số ‘ie Số srr] nà | Disb |2 nga số | map | Sh, | |MSP

‘or | sóng | the ——

+ |HmsGme| T6am| ø2m|seb| tại sĩ sa) s08

3 [sic tang | Lâ@nté] MDAAdlsab[ amset| of ar] — mm

lo [Beueo | Ea] @œ2| mờ| tam] | sal xu

12 [kis Giang| 15955] laaae| se] Suau| THỊ us| areas

là |AnGiee | 2150605] 1ã632| 7M] 40MMM| — 4| Hồ, mos Ting cộng [727R574 [482254 #186) 2524771| HH6 150) Lea

(Nguồn: Báo cáo ting hợp quy hoạch cắp nước ĐBSCL, trong ĐK BĐKH)1.1.2.2 Y tễ giáo đục và dio tao

Vùng ĐBSCL có 1.818 cơ sở y tế (14,25% cả nước), trong đó có 164 bệnhviện đa khoa, 125 phòng khám khu vực, 2 khu điều dưỡng, 1.431 trạm y tế xãphường Tỷ lệ giường bệnh/] vạn dân đạt 18,7 thấp hon mức trung bình của cả nước

(22,7 giườngf1 van din) Cán bộ y té có trình độ cao còn rt ít lại phân bổ không đều giữa các tinh Nhìn chung, lực lượng y tế rong khu vực chưa được dim bảo cả

sổ lượng và cơ cầu, phân bổ, die bit cần bộ tế có tình độ cao,

ĐBSCL, có 2,765 triệu học sinh phổ thông các cắp (chiếm 18.3% HSPT cảnước là 15,128 tig) Số lượng trẻ di nhà trẻ tăng 22,5 lẫn, mẫu giáo tăng 3 lần,

“THCS tăng 1.3 lin, dai học ting 2.4 lần so với năm 2000,

1.1.2.3 Cơ cầu kink tế

Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,94%, trong đó Khu vực 1 tăng7,26%, Khu vue II tăng 19,54%, Khu vực III tăng 15,379 Khu vực Il có tốc độ tăng nhanh hơn Khu vực TIL, tốc độ tăng trưởng cả 3 Khu vực đều cao hơn mức

bình quân cả nước.

Trang 27

Bang 1.6 Cơ cấu tong sản phẩm kinh tế theo khu vực vùng ĐBSCL từ

2000-2010 và chuyển dich cơ cấu đến năm 2015, 2020

Lĩnh vực 2000 | 2005 |2003 2010 | 2015 ;2020

Tông GDP (t đồng) [77.117 | 137676 | 254301 317529 | 530.780 L045225Nông-Lâm Thủy sản |38196 | 65.079 | 116.835 144539 | 199896 | 332.834 Công nghiệp-Xây | 14.228 | 27590 | 54.170 72809 | 149430 | 298.108 dựng

Dịch vy-Du lịch 24693 45007 |§3316 100181 | 143029 218125

Cơ cầu (%) 1000 11000 |1000 1000 | 100,00 10000 Nông:Lâm-Thủy sin |495 /473 [459 | 45,5 |376 309

pXây [185 [200 |213 29 |304 35,1

Dich va-Du lich 320 [327 [328 [316 [320 [340

1.1.24, Tink hình sử dung đắt

‘Theo sé liệu thông ké năm 2008, dign tích đất SXNN là 2,550 tiệu ha, trong

đó 70% đất nông nghiệp trồng cây hàng năm và cây lâu năm khoảng 14%, ditNTTS chiếm 13.3% Dat lâm nghiệp 331.480 ha chiếm 8.12%, tong đó 2/3 điệntích là rừng trồng (chủ yếu là tăm, bạch đàn), rừng tw nhiên còn gin 104 ngần ha(gém rừng phòng hộ ven biển rừng ngập mặn tập trung, durée, mim ) tập trungchủ yếu ở Nam Cả Mau, U Minh Thượng, Trim Chim Bit chưa sử dụng đến năm

2008 còn 36,0 ngàn ha, gồm đất đổi nủ (632 ha), đất bằng chưa sử dụng (x34 000ha), à những ving bằng đắt nằm rải rác trong đt canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp,

«6 hầu hết ở các tính, song có nhiều ở An Giang, Bén Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, CiMau, Kiến Giang

1.1.2.5 Thủy lợi

‘Theo số liệu của Viện quy hoạch thủy lợi

trình thủy lợi chủ yếu vùng ĐBSCL được thể hi

ién Nam, thống kế hiện trang côngtrên Bảng L7,

Bang 1.7 Thống ké hiện trạng công trình thuỷ lợi chủ yêu vùng ĐBSCL,

Tà | Tepe | Binato

rp, Công song Tin | Long Xuyên | - Cà Mau sTiềnes,Hậu

tình | số 1 Số [L Số [L SỐ [L Số 1

Png | im | Bone Ha) | tome | lm) | ome 0p | lợg |Hm

LÍ sion le [iss w fos |8 10 Kah 64 1056.

> [RSE [ims mạn| va [sie es [sam [200 | 8

Trang 28

Dinh giá chung về điều kiện tự nhiên

Qua phân tích đánh giá có thể thấy ảnh hướng của điều kiện tự nhiên vùngĐBSCL tới cấp nước nông thôn trong digu kiện biển đổi khí hậu như sau:

a Thuận lợi

- Ving ĐBSCL có lượng mưa tương đối dồi đào Lượng mưa ở khu vực phía

‘Tay và Tây Nam cao nhất 2200-2.400 mm, giảm dẫn vào khu vực trang tâm 1.800 và tăng trở lạ từ 1.800-2.000 mm ở khu vục phía Dang Nước mưa là mộtnguồn cung cắp nước quan trong cho các vùng nông thôn của ĐBSCL Nước mưathông thường có chit lượng nước tắt, rất thích hợp cho các mục địch sử dụng khác

1,600-nhau Đối với vùng ven biển, nơi mà nguồn nước ngọt bề mặt khan hiếm, nước mưa

một nguồn cắp quan trọng cho sinh hoạt cũng như sản xuất nông nghiệp

= Vùng ĐBSCL có mang lưới sông ngồi, kênh rạch thiên nhiên khá phong phú,

‘bao gồm cả hệ thống sông thiên nhiên và kênh đảo, Đây là điều kiện thuận lợi choviệc cung cấp nguồn nước mặt cho hoạt động phát triển kinh vùng ĐBSCL,

Trang 29

~ Vùng ĐBSCL có hệ thống thủy oi phát iển và phân bổ khá đều trên địa bànnhằm để chủ động tưới, tiêu Đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động tiêu thoátnước cũng như hoạt động cấp nước cho các vùng nông thôn vùng ĐBSCL,

- Vùng ĐBSCL có nguồn nước ngằm khá phong phú với 5 ting chứa nước có

giá tì để khai thác nước tập trung với quy mô lớn, bao gồm: ting chứa nướcPleistocen trung thượng (qp2-3): ing chứa nước Pleistocen hạ (qpl): ting chứanước Pliocen (m4); ting chứa nước Miocen (m3) va ting cách nước Holocen(qh).Nguồn nước ngim này có thé đáp ứng nhủ cầu cắp nước sinh hoạt ở nhiều khu vựcdân cư, nhất là ở các vùng nông thôn Hiện nay, nguồn nước ngằm dang được sử

dụng chủ yếu cho sinh hoạt dan cư nông thôn và một số nơi còn phục vụ cho tướihơa màu và nuôi tôm Nguồn nước ngm có giá tị lớn nhất vào mùa khô, một sốvùng nước ngẫm còn được sử đụng ngay trong mia mưa khi gặp nắng han kéo đài

b Khó khăn

~ VỀ nguồn nước mặt: vào mùa kigt lưu lượng sông Mekong vào DBSCL

giảm khá thấp trong mùa kit từ tháng I-V biến đổi trong khoảng 2000-5000m3/s, trong đó tháng IV là tháng thấp nhất với lưu lượng khoảng 2.200 m3/s, cácnăm kiệt còn xuống đưới 2000 mâj

= VỀ nguồn nước ngằm: Hiện nay, nguồn nước ngằm ở vũng ĐBSCL ngoàimục đích khai thác sử dụng cho sinh hoạt còn được người dân khai thác sử dụng

trang sụt giám mạch nước ngằm, giảm áp lực nước, gia tăng khả năng thẳm thấu,

xâm nhập nước mặn từ bên ngoài vào các ng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm mặn

tổng nước ngằm,

~ Khó khăn do 6 nhiễm nguồn nước: nguồn nước mặt ĐBSCL ngày căng bị 6

nhiễm nhất là các nguồn nước kênh rạch Các xu hướng biến đổi khắc nghiệt của

lượng môi trường nước mặt ngày suy giảm Không những suy

ất lượng mà suy giảm cả về số lượng do xâm nhập mặn gia tăng, do chuyểnđổi cơ cấu sản xuất lam nước mặn, nước lợ chiếm ưu thé trong các vùng có cả.thủy sản nước mặn và cây tring nước ngọt Việc xây dựng cúc đập ngăn mặn giúp

đẩy man, mở rộng ranh giới nước ngọt cũng đồng thời tăng nguy cơ gây ô nhiễm

nguồn nước do nước từ các kênh rạch bị ô nhiễm bởi nước thải sinh hoạt và chăn.

muôi tù đọng

Trang 30

~ Khó khăn do xâm nhập mặn: Với việc tang ranh giới xâm nhập mặn trên các

dang sông chính vượt qua các cửa Ky nước sẽ lim mặn xâm nhập tiến sâu vào vingĐBSCL, ảnh hưởng đến nguồn cung cắp nước ngọt Đi với sắp nước nông thôn sẽ

gặp khó khăn hơn nhiều do người dân ở phân tán và tắt cả các nguồn cấp đều nhiễm

mặn trừ nước mưa Trong mùa khô do cả nước mặt và nước ngầm tù

(người dân chi có thể khai thác ting nông) đều bị mi

vào mita mưa, việc cấp nước sẽ rất khổ khẩn và tốn

1g nông nên ngoài

- Khó khăn do ngập lụt: hiện nay người dân nông thôn vũng ĐBSCLL luôn phảiđối mặt với ngập lụt do triều cường và lũ lớn Trong tương lai, do tác động của biểnđổi khí hậu, nước biển ding, tình hình ngập ng sẽ càng thêm nghiêm trọng hơn Việc khai thác nước sạch và sử dụng nước sạch của người dân vùng ngập lũ sẽ gặptắt nhiều khó khăn,

Dinh giá chung về nguẫn lực xã hội và quá trình phát triển

~ Các hoạt động phát rin kinh tế ving ĐBSCL ngoài việc gây ấp lục nên việc sung cấp nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt còn sẽ gây ra các tác động bit lợi đến

chất lượng nguồn nước mặt như việc xả vào nguồn nước tiếp nhận các loại nước.

thải không qua xử lý từ các khu công nghiệp, làng nghề, khu din cư đô thị, các loạihóa ch phân hóa học và nước thải chăn nuôi trong sản xuấtnông nghiệp.

thuốc bảo vệ thực v

Các hoạt động khai thác nước ngằm để phục vụ cho hoạt động sản xuất công

ghiệp nông nghiệp dich vụ sẽ lim cho mực nước ngằm giảm xuống ding kếNhiều hoạt động kinh tế cũng gây 6 nhiễm nguồn nước ngằm Nước ngằm chủ yêu

bị tác động là mặt đất Ở những nơisắc ting chia nước 16 ra hoặc lớp cách che phủ ting chứa nước không đủ khả năngbảo vệ, hoặc do sự can thiệp của hoạt động khai thác nước tạo ra các cửa số tácđộng, chất bản rên mặt đất rất đễ xâm nhập, làm 6 nhiễm ting chứa nước.

~ Ap lực gia tăng dân số của vùng DBSCL sẽ làm tăng nhủ cầu sử dụng nước

sinh hoạt trong khi nguồn nước mặt, nước ngằm lại đang bị suy thoái cả lượng lẫn

chit, Sử dụng nước ngằm ở ving ĐBSCL, dang gia ting đáng kể, nhất là trong điều

kiện xâm nhập mặn, nhiễm mặn gia ting do biển đổi khí hậu, nước biển ding, dẫn

đến suy giảm lượng tt nước ngầm, hạthấp mực nước ngằm

- Nhiễu khu vue dân cư vùng ĐBSCL hiện có mức sống thấp, tỷ lệ hộ nghèo.

con khá cao (tỷ lệ hộ nghèo của các tỉnh ving ĐBSCL, chiếm từ 6% - 15%, khả năng đồng gốp cho xây đựng công tình và chỉ trả phí dich vụ cắp nước và vệ sinh

Trang 31

dân không có khả ning chỉ trả phí sử dụng nước theo giá quy dịnh

- Nhận thức về nước sạch và vệ sinh môi trường các ving nông thôn vùng

ĐBSCL côn thấp, Ý thức người dân trong việc sử dụng va quản lý các công tìnhsắp nước chưa cao, còn có hiện tượng ÿ lạ trồng chờ vào sự dầu tư của Nhà nước

«qin lý vận hành các công trình đã đầu tr xây đựng chưa được tố Ngoài

ra, công tác quả lý, kiém tra, hướng din, tuyên truyền về nước sạch và vệ sinh mốitrường không được thực hiện thường xuyên, rộng khắp,

~ Cơ sở hạ ting nông thôn vùng DBSCL nhìn chung còn kém, gây khó khăncho công tác đầu tư xây dựng các công tình vệ sinh môi trường và cung cấp nước

sạch,

= Tình hình cấp nước và VSMT có nhiều cải thiện trong những năm gin đây,tuy nhiên vẫn còn ở mức thấp so với nhiều vùng, địa phương trong cà nước

- Hiện tại, vùng ĐBSCL chưa huy động được nhiều các doanh nghiệp, doanh

nhân và tư nhân tham gia vào hoạt động phát triển hạ ting cẤp nước và vệ sinh môi trường nông thôn Nguồn vỗn thực hiện phát triển cắp nước và vệ sinh môi trường nông thôn chủ yếu từ ngân sách nhà nước, từ các nhà tài tre nước ngoài và từ cáchương trình có liên quan đến phát triển nông thôn khác

- Các công tình thủy lợi của ving ĐBSCL, hiện nay đang ở trong tình trang

xuống cấp, nhiều nơi không đảm bảo cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoại.Những năm gần đây đà đã có nhiễu công tỉnh được ta sửa, nâng cấp và xây dựng

mới nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu hiện tại Ngoài ra, việc xây dựng các hệ

thông cổng đập chồng mặn có thể làm tạt giảm mực nước ngằm trong thi gian mùakhô, ở các vũng đt phên, ác động này sẽ dẫn đến gi ting hiện tượng phèn hóa ảnh hưởng đến nguồn nước mi

1.2 HIỆN TRẠNG CAP NƯỚC NÔNG THON VUNG ĐBSCL

Hiện nay ở vùng ĐBSCL có các loại hình cắp nước chủ yếu, bao gồm trạm.cấp nước tập trùng, giếng khoan, giếng đào, bể chứa nước mưa, bể lọc chậm và lu

chứa nước mặt HGD Theo thống kê số lượng các công trình cấp nước trên địa bàn

các tinh ving ĐBSCL được tổng hợp như sau:

ng số công trình CNTT trên toàn vùng là 4260 công trình, trong đó chủ yếu

là các công trình có quy mô nhỏ phổ biển ở hầu hết các tỉnh, trong đó nhiều nhất là

Trang 32

ở các tinh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang Công tinh cắpnước Quy mô vita phổ biển ở các tinh Đồng Tháp, Cin Thơ và Cả Mau Các côngtrình cấp nước quy mô lớn chỉ có ở một số tỉnh như Sóc Trăng, Bến Tre và Vĩnh.Long Téng số giếng đơn lẻ, bao gdm giếng khoan và giếng dio trên toàn vũng theo

sổ liệu thu thập năm 2011 là 779.503 giếng (Bang 1.8.)

Bing 1.8, Tổng hop s lượng công trình cắp nước

BỂ chứa

Tram ẤP nước mua Giống đơn

Giếng nhỏ lẻ HGD bao gém có giếng đào và giếng khoan, Tổng sé giếng nhỏ

lẻ HGĐ toàn vùng ĐBSCL theo số liệu thống kê sơ bộ năm 2010-2011 là 779.503

giếng Trong dé chủ yếu là giếng khoan HGD, khai thác nước ngằm ting chữa nước

sóáp

Tình hình sử dung nước theo các loại hình cấp nước phân tắm

p nước từ giếng nhỏ lẻ HGĐ

Trang 33

ip nước từ giếng khoan hộ gia đình được sử dung phd biển ở hẳu hết cáctinh vũng ĐBSCL, Tỷ lệ nước cấp từ giếng đơn lẻ ở mức cao ti cúc tinh Cà Mau,Bac Liêu, Trà Vinh và Sóc Trăng là các tinh có nguồn nước ngim dỗi đào và cóchit lượng tốt Tỷ lệ cấp nước HVS từ giống đơn lẻ ở mức thấp ở các tinh VĩnhLong, Ding Thip là những tinh cỏ nước ngim bị nhiễm phèn, đòi hỏi phải có xử lýtrước khi sử dụng

inh thức cắp nước từ giếng khoan HGB thi công đơn giản và chỉ phí thấp.chit lượng nước chấp nhận được Tuy nhiên nhiễu giéng khoan khai thác và quản

lý không đúng cách có the gây 6 nhiễm ting nước ngằm và khổ khăn trong quản lýtải nguyên nước Nhiễu giếng khoan không sử dụng Không được lắp lại đúng kythuật va là nơi nước mưa, nước mặt mang theo chat thai, nước mặn xâm nhập tingchứa nước gây ô nhiễm nguồn nước Ở hau hết các địa phương thuộc vùng ĐBSCL.các hộ gia đình khoan giếng tự phát không theo quy hoạch Ở một số nơi, khai thác

nước ngằm quá mức gay ra hiện tượng suy giảm mực nước ngằm, gây 6 nhiễm mồi

trường, hay gây ra hiện tượng sụt lún Vì vậy gin đây giếng khoan HGĐ không

được khuyến khích phít triển

Thời giam qua, cấp nước đô thị và công nghiệp phát triển mạnh ở vùngĐBSCL Các đô thi trong vũng như Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Man ginnhư sử dụng 100% nước ngằm phục vụ sinh hoạt, sản xuất kinh doanh Ngoài ra,

người dân ở nhiều vùng ven biển nhiễm phèn, khô han còn dùng nước ngằm sản

hoa màu, môi trồng thủy sản dẫn tối hiện tượng suy giảm mực nước ngằm Ởcfc tinh Long An, Tiền Giang, do ảnh hưởng bỏi BDKH, mực nước bién dâng vàlưu lượng khai thác ở thượng lưu tăng cao, xâm nhập mặn siu, dẫn đến sự chuyên

Ai khai thắc nước tử khai thác nước mặt sang nước ngằm ở một sé trạm cấp nước

đồ thị, làm tăng tốc độ suy giảm mực nước ngm Nhiễu giếng khoan phải ngừng sitdụng do không có nước

Tỷ lệ người din nông thôn sử dụng nước từ giéng đào chiếm tỷ lệ nhỏ tínhtrên địa ban toàn vùng ĐBSCL, nhỏ hơn rat nl so với các vùng khác trong

cà nước Giếng đào được sử dụng ở một số địa phương thuộc tỉnh An Giang,Vinh Long

G một số địa phương sử dụng nước từ giếng đảo, hau hết nước được sử dụng.

trực tiếp không qua xử lý, nhiễu giếng xây dựng không đúng quy cách kỹ thuật và không đảm bảo các khoảng cách yêu cầu về vệ sinh Trong giai đoạn hiện nay, nước

mặt bị 6 nhiễm bởi nước thải sinh hoạt cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nước

im ting nông nên tỷ ệ số giếng đào HVS còn ở mức thấp Thời gian qua, trước

Trang 34

nh hưởng bởi BDKH, xâm nhập mặn tăng cao, nhiều noi giếng đảo khai thác ngằm

tng nông bị nhiễm mặn không sử dụng được.

nhiều ving, nước mưa là nguồn nước ngọt chủ ý tự sau đó mới độ

lượng nước ngắm và nước mặt Tại các hai đảo ở khu vực bién Tây như Phú QuéKiến Hải, nước mưa là nguồn nước chính Nước mưa được thu và dự tờ chủ ytrong các bể chứa nước mưa xây dựng phổ biển bằng gạch xây hình chữ nhật hoặc

bể đúc bằng bê tông cốt thép hình trụ đứng, một số hộ gia đình chứa nước mưa.trong các lu chứa có thé tích nhỏ Tuy nhiên tính trên toàn vùng, tỷ lệ thu trữ và sử:

dụng nước mưa chưa cao, do đặc điểm phân bổ lượng mưa không đều, lượng mưa

mùa khô chi chiếm 10% lượng mưa năm, dn chưa đầu tr đủ dụng cụ thu hứng và

cự trữ nước mưa

in nước bị nhiễm mặn, nhiễm

uu cho ăn

©) Sử dụng nguồn nước sông, kênh hd ao

Hình thức này được sử dụng chủ yếu đối với các hộ gần sông, kênh rạch ởi

những nơi nước mặt không bị nhiễm mặn, không có nguồn nước ngằm hoặc có nguồn nước ngằm nhưng khó khai thắc hoặc bị nhiễm phèn, yêu cầu xử ý trước khỉ

sử dụng, ở những nơi điều kiện kinh tẾ còn khó khăn, việc cắp nước tập trung cònchưa thực hiện được hoặc không có nguồn nước khác để thay thể

Các hộ đồng nước sông, kênh rạch với hình thức xử lý sơ bộ bằng phèn Nhìnchung, nguồn nước sông, kênh rạch, ao hỗ sử dụng cho mục địch ăn ung, sinh hoạtđều chưa đảm bảo vệ sinh Nước mặt HGD được sử dụng phỏ biến ở một

phương thuộc tinh Vinh Long, Ding Thíp, Hậu Giang và An Giang Thời gian qua,

để đối phó với BĐKH ~ NBD, các công trình thủy lợi như hệ thống đê sông ngăn.triều cường, các công trình ngăn mặn ngọt hóa nước được xây dựng giúp mở rộng.

ranh giới nước ngọt nhưng cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước do nước

từ các kênh rach bị 6 nhiễm bởi nước thải sinh hoạt và chain nuôi tù dong, phổ biến như ở An Giang, Đồng Tháp Trước tinh hình đó, việc các hộ din nông thôn sit

dung nước mặt chỉ qua xử lý sơ bộ bằng phèn là không đảm bảo vệ sinh, ảnh hưởng

én cho sức khỏe

Trang 35

1.2.2 Tình hình sử dung nước theo các loại hình cấp nước ập trung

4) Số lượng và phân loại các công trình CNTT vùng ĐBSCL theo nguồn nước.Ving ĐBSCL với đặc điểm là din cư sống bám theo các tuyển lộ và sông rach, mật độ dân cư nông thôn nhin chung không cao, thấp hơn nhiều so với cácvùng đồng bằng khác trong cả nước Do đó quy mô các tram CNTT thường là nhỏ,nhỏ hơn so với ving ĐBSH và vùng Bắc Trung bộ, Theo nguồn nước chia làm hailoại, CNTT sử dụng nguồn nước mặt và CNTT sử dụng ngt

«qay mô chia lim 3 loại: lớn, vữa, nhỏ và rắt nhỏ (nỗi mang),

“Tổng hợp các công trình cắp nus

“được thể hiện trong Bảng L9.

lập trung theo địa bàn tinh vùng ĐBSCL

Bang 1.9 Bang ting hop các CTCNTT theo địa ban tỉnh vùng ĐBSCL,

a =—

Tổng 4260

b) Các công nghệ xử lý nước tại các công trình cấp nước tập trung.

tập trung sử dụng nguồn nước mặt hoặc nước ngằm phát triển nhanh ở hầu hết các tinh ving ĐBSCL trong thời gian qua Công trình cấp nước tậptrung có quy mô nhỏ (vài chục hộ), trung bình (vai trăm hộ) đến quy mô lớn (vàinghìn hộ) đã được đầu tr xây dung ở nhiều địa phương tại ĐBSCL Đồi với nguồnnước là nước mặt, sơ đỗ hệ thống và công nghệ xứ lý được sử dụng ph biển tại cácCTEN được thể hiện trên Hình 1.3 Đối với nguồn nước là nước ngằm, có hai sơ đồđược sử dung phổ biển ở ĐBSCL: (1) sơ đồ Hình 1.4 được áp dụng đổi với các

Trang 36

CT quy mô nhỏ, (2) sơ đồ Hình 1.5 được ápdụng ở các sử dụng phổ biến đối với các CTCNTT khai thác nước ngằm quy mônhỏ và rất nhỏ (hệ nỗi mạng) khai thắc nước ngằm từ các

lượng nước đạt tiêu chun HVS

1g chứa nước có chất

Hình 1.3 Sơ đô hệ thẳng và công nghệ xứ lý nước mặt

nan,

1.23 Tình hình tổ chức quản lý

C6 5 mô hình quản lý trạm cấp nước nông thôn ở ĐBSCL, gồm có: DNNN/

‘Trung tâm NS&VSMT, DNTN Cộng đồng/THT, HTX, Doanh nghiệp cỏ phần

Trang 37

“rong đó mô hình Doanh nghiệp nhà nước/Trung tim NS&VSMT phổ biển ở các tinh Hậu Giang, Sóc Tring, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Bến Tre mô hình doanhnghiệp tư nhân phổ biến ở các tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp Mô hình.

“Cộng đồng/TH phổ biển ở các tỉnh Long An Tiền Giang, Trả Vinh, Đằng Thấp.

Cả Mau Mô hình tư nhân quản lý phổ biến ở Cần Tho Mô hình doanh nghiệp nhà nước/Trung tim NS&VSMT quản lý được đảnh giá là hoạt động hiệu quả vàbền vũng nhất, tiếp đến là mô hình doanh nghiệp Các công tình cấp nước tập trung

do công đồng/THT quản lý được đảnh giả là kém hiệu qua hom, Tuy nhiên, đánh gi chỉ tết hiệu qua hoạt động và quản lý, chất lượng nước cấp, tính ben vững của công trình theo các mô hình quản lý có sự khác nhau giữa các tinh, Số lượng và tỷ lệ các

mô hình quản lý được thé hiện trên Bang 1,10

Bang 1.10 Các thành phần Kinh tham gia qưản tram cấp nước nồng thân

số Ty) Số | Tye] Số [Ty Tye] Số | Tye

DIEN BIEN BĐKH VUNG ĐBSCL

1.3.1 Diễn biển khí hậu nước biển dang

Theo các nghiên cứu thống kế cho thấy, thồi gian qua DBSCL đã và dangsánh chịu những tác động khá mạnh mẽ do BĐKII, nước biển ding gây nên, a

đó lũ có những biển động ngày căng lớn giữa năm lũ lớn và lũ nhỏ, bão nhiều vàmạnh hơn, hạn hán nghiêm trọng hơn, chấy rừng, sat lờ bờ sông, tổ lốc, tiểu

Trang 38

cường xuất hiện ngày càng nguy hiểm hơn Trong 13 năm qua, ĐBSCL có những BĐKI như sau: 3 năm liên tiếp từ 2000-2002 có lũ lớn, trong đó năm 2000 là lũ lớn

lịch sử: 7 năm liên tiếp có lũ dưới trung bình, trong đó tại Tân Châu năm 2006 có.

mực nước 4,00 m và năm 2008 chỉ đạt 3,65 m, la năm cực nhỏ trong 70 năm ginđây; 2 lần có bão lớn đỗ bộ và ảnh hưởng đến ĐBSCL là bão Linda năm 1997 vàbio Durian năm 2006; 8 năm liền ĐBSCL gặp han, đặc biệt hạn kết hợp dong chảykiệt trên sông Mekong và xâm nhập mặn

biên nhiễu và gây hậu quả nghiêm trong; Chay rừng xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt dotchấy rừng Vườn Quốc gia U Minh Thượng vào năm 2002; Sat lờ bờ bi

xây ra với số lin, số vị tí và cường độ cao, như sat lở ven biển Tiên Giang, Sóc

Trăng, Bạc Liêu và gần đây là biển phía Tây của tỉnh Cà Mau; Nước biển có xu théngày cảng ding cao, theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Vùng Tàu(iễn Đông), mực nước biển trung bình 50 năm qua đã ting khoảng 12 cm Triều

ng uy hiếp nghiêm trọng các vùng đất thấp, kế

cả các thành phổ ven biển ảnh hưởng triều như Cin Thơ, Ca Mau, Vĩnh Long

lu vào năm 2004 và 2008; Tố lốc xuất

13.2. biển về lượng mica

Kết qua đánh giá xu thé diễn biến mưa của các trạm chính là Tân Sơn Nhất (TP.HCM), Ca Mau, Cin Thơ, Châu Đốc, Long Xuyên, Rạch Giá (dự án Quy Hoạch thủy lợi trong diều kiện BĐKH-NBD) cho thấy ĐBSCL tổng lượng mưa năm

nhìn chung có xu thể tăng, song xu thể tăng/giảm của từng vị trí và của mưa/mùa.khô trong 40-50 năm chưa that 16 răng

~ Tại Tân Sơn Nhất, tram có tủ iệu mưa đài năm và chất lượng đo đạc tốt Xuthé chung của lượng mưa năm là giảm (Qi 1.950 mm xuống 1.350 mm), lượng mưa mia mưa cũng cổ xu thé giảm tương tự (ti 1100 mm xuống 1.550 mm) và lượngmưa mùa khô có xu thé tng nhẹ từ 250 mm lên 450 mm)

- Tại Cin Thơ, tram có tài liệu mưa dải năm Xu thé chung của lượng mưa

năm là tăng (từ 1.550 mm lên 1.680 mm), lượng mưa mùa mưa tăng nhẹ (từ 1.300)

mm lên 1.350 mm) và lượng mưa mùa khô tăng nhẹ (từ 220 mm lên 340-350 mm).

~ Tại Cà Mau, trạm có tà liệu mưa dải năm, với lượng mưa năm tương đổi lớn

và số ngày mưa nhiễu Xu thể chung của lượng mưa năm là tăng (từ 2.400 mm lên2.500 mm), lượng mưa mùa mưa cỏ xu thé tăng (từ 1.880 mm lên 2.000 mm) vàlượng mưa mùa khô cỏ xu thể giảm (từ 550 mm xuống 450 mm),

Trang 39

1.950 mm) và lượng mưa mùa khô có xu thé giảm nhẹ (t 450 mm xuống 420 mm).

Từ những phân ích trên nhân định chung là trong 10.20 năm tới, lượng mưamùa khô có xu thé giảm dẫn và lượng mưa mia mưa tăng din, tương ứng khoảng59% cho mỗi thời kỹ 20-30 năm.

Bang 1.11 Lượng mưa năm bình quân các thời đoạn một s trạm vùng ĐBSCL (mm) Trạm/Thời đạn — TI960-1974 1979 — 1993 1994 — 2008

1.3.3 Diễn biến vé mực nước

Xu thé mực nước thấy triều tại ĐBSCL theo các tài liệu thực do

Qua các tà

mực nước biển dang gia tăng (hình 1.6)

i liệu thực đo trong quá khứ đến tồi điểm hiện ti cho thấy su thé

Theo kết quả nghiên cứu của Viện Quy hoạch Thủy lợi Miễn Nam trong

“Quy hoạch tổng thể thuỷ lợi ĐBSCL, trong điễu kiện BĐKH-nước biển ing” chothấy: Mục nước biển trung bình nhiễu năm ở Vũng Ti mỗi năm gia tăng 4.7 mm,Phân tích cũng cho thấy mực nước biển chủ yêu là do sự gia tăng mục nước đìnhtrigu, Theo quan hệ mực nước trượt 18 năm theo thời gian thì Hon Dấu tăngKhoảng 3,# mm/nam và Vũng Tau tăng khoảng 62 mm/năm Xem xết diễn bi mực nước thực đo 26 năm (từ 1982-2007) tại Vũng Tàu (Biển Đông), 30 năm(1978-2008) tại Châu Đốc và 31 năm (1977-2008) tại Cin Thơ (đã đưa về cùng hệcao độ Hồn Diu) cho thấy:

Trang 40

99 m, tức 2 mnvnam, Mực nước trung bình năm, theo xu thể biển đổi từ -020 mộ tức 4.2 mm năm,

-+ Tại Châu Đắc; Diễn biển mực nước cao nhất hàng năm, theo xu th biển đổi

từ 340-385 m, tức 15 mm/năm Mục nước chân tiểu thấp nhất biến đổi từ-0,85 mtới -0,45m, tức 13,3 mm năm Mực nước trang bình năm theo xu thé biển đổi từ1,47-1,61m, tức 4,6 mm năm.

+ Tại Cần Thơ: Diễn biển mực nước cao nhất hàng năm theo xu thé biển đổi

từ 1,73-1,93 m, tức 6,6 mm/năm Mực nước chân triều thấp nhất theo xu thể biến.đổi từ -1.47 m tới -I,27 m, tức 6,6 mm/nim, Mực nước trung bình năm theo xu thébiển đổi từ 0,42-0,48 m, tức 1,9 mminăm

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Lưu lượng bình quân thẳng mùa kiệt Tân Chéu,Chdu Đốc theo tin suất (n3/9) - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Bảng 1.3. Lưu lượng bình quân thẳng mùa kiệt Tân Chéu,Chdu Đốc theo tin suất (n3/9) (Trang 22)
Hình 1.3. Sơ đô hệ thẳng  và công nghệ xứ lý nước mặt - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Hình 1.3. Sơ đô hệ thẳng và công nghệ xứ lý nước mặt (Trang 36)
CT quy mô nhỏ, (2) sơ đồ Hình 1.5. được áp dụng ở các sử dụng phổ biến đối với các CTCNTT khai thác nước ngằm quy mô nhỏ và rất nhỏ (hệ nỗi mạng) khai thắc nước ngằm từ các - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
quy mô nhỏ, (2) sơ đồ Hình 1.5. được áp dụng ở các sử dụng phổ biến đối với các CTCNTT khai thác nước ngằm quy mô nhỏ và rất nhỏ (hệ nỗi mạng) khai thắc nước ngằm từ các (Trang 36)
Hình 1.6. Diễn biển mực nước trung bình, cao nhất  và thấp nhất tai Vũng Tàu + Tại Vũng Tâu: Diễn biến mực nước lớn nhất năm, theo xu thé biến đổi từ 1.24-1.37m, tức 5 mmminăm - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Hình 1.6. Diễn biển mực nước trung bình, cao nhất và thấp nhất tai Vũng Tàu + Tại Vũng Tâu: Diễn biến mực nước lớn nhất năm, theo xu thé biến đổi từ 1.24-1.37m, tức 5 mmminăm (Trang 40)
Bảng 1.13: Chiều đài xâm nhập mặn lon nhất tháng với mức 4 g/t (km) - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Bảng 1.13 Chiều đài xâm nhập mặn lon nhất tháng với mức 4 g/t (km) (Trang 44)
Bảng 2.6. Mức tăng nhiệt độ °C) trung bình năm so với thời Kỳ 1980-1999 theo kich bản phát thải trung bình (B2) - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Bảng 2.6. Mức tăng nhiệt độ °C) trung bình năm so với thời Kỳ 1980-1999 theo kich bản phát thải trung bình (B2) (Trang 51)
Bảng 2.8. Mục nước biển đãng theo Kịch bản phát thai trung bình (em) - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Bảng 2.8. Mục nước biển đãng theo Kịch bản phát thai trung bình (em) (Trang 52)
Bảng 2.9. Mục uric biển dng theo lịch bản phát thải cao (em) - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Bảng 2.9. Mục uric biển dng theo lịch bản phát thải cao (em) (Trang 52)
Bảng 2.10. Diễn biển xâm nhập mặn trên các sông chính: - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Bảng 2.10. Diễn biển xâm nhập mặn trên các sông chính: (Trang 53)
Hình ảnh xâm nhập mặn vùng ĐBSCL trơng ứng với cho cúc trường hợp tinh - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
nh ảnh xâm nhập mặn vùng ĐBSCL trơng ứng với cho cúc trường hợp tinh (Trang 54)
Bảng 3.11. Điện tich xâm nhập man max Đơn vị: 1000 ha - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Bảng 3.11. Điện tich xâm nhập man max Đơn vị: 1000 ha (Trang 56)
Hình cắp nước tập trang nêu trên. cụ thể như sau: - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Hình c ắp nước tập trang nêu trên. cụ thể như sau: (Trang 79)
Bảng 4.4. Dự bảo nhu cầu nước tăng thêm đến năm 2015, 2050 (m3) - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Bảng 4.4. Dự bảo nhu cầu nước tăng thêm đến năm 2015, 2050 (m3) (Trang 91)
Hành 4.4. Sơ đồ đây chuyển công nghệ PA 2 - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
nh 4.4. Sơ đồ đây chuyển công nghệ PA 2 (Trang 99)
Bảng 4.8, So sánh giữa 2 đây chuyền công nghệ xử lý nước - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Bảng 4.8 So sánh giữa 2 đây chuyền công nghệ xử lý nước (Trang 100)
Hình 45 sắp nước NMN Phí Tân - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Hình 45 sắp nước NMN Phí Tân (Trang 118)
Bảng 4.9. Tinh ting nhủ cầu ding nước cho huyện Phi Tôm - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Bảng 4.9. Tinh ting nhủ cầu ding nước cho huyện Phi Tôm (Trang 120)
Bảng 4.13. Phân phối lưu lượng tại cúc mit - NMN Phú Tân - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Bảng 4.13. Phân phối lưu lượng tại cúc mit - NMN Phú Tân (Trang 124)
Bảng 4.15. Kết qué chạy thủy lục giờ max - NMN Phí Tân - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới cấp nước nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất giải pháp ứng phó
Bảng 4.15. Kết qué chạy thủy lục giờ max - NMN Phí Tân (Trang 127)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN