Bảo tồn và phát triển các di tích văn hóa, lịch sử ở tỉnh Bình Thuận Tìm hiểu, nghiên cứu công tác bảo tồn và phát triển khu di tích lịch sử - văn hoá ở tỉnh Bình Thuận
Trang 1A - MỞ ĐẦU
Thực hiện kế hoạch số 14/KH-TCT ngày 14/3/2023 của Trường Chính trị
về việc nghiên cứu thực tế cho lớp Trung cấp lý luận chính trị, hệ không tập trung, mở tại TTCT huyện Châu Thành K10
Trong thời gian 05 ngày đi nghiên cứu thực tế, học tập, tìm hiểu thực tiễn tại tỉnh Bình Thuận tuy không dài nhưng đã giúp cho bản thân hiểu biết thêm rất nhiều về những kết quả nổi bật của tỉnh như: điều kiện tự nhiên, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và những đặc trưng về văn hóa, du lịch của tỉnh Bình Thuận
1 Lý do chọn vấn đề nghiên cứu:
Tính đến thời điểm hiện nay, toàn tỉnh có 72 di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh được xếp hạng, trong đó có 28 di tích, danh thắng quốc gia
và 44 di tích, danh thắng cấp tỉnh Trong thời gian nghiên cứu thực tế tại Bình Thuận đoàn đến nhiều địa điểm: Trường Chính trị Tỉnh Bình Thuận, Trường Dục Thanh và Bảo tàng Hồ Chí Minh, Tháp Pô Sah Inư, Núi Tà Cú, Lâu đài rượu vang và cơ sở kinh doanh đặc sản của tỉnh
Qua chuyến đi đã mang lại trong tôi nhiều điều bổ ích và ấn tượng hơn cả
là Trường Dục Thanh và Bảo tàng Hồ Chí Minh, ngôi trường mà không chỉ Bác
Hồ đã dừng chân dạy học một thời gian trước khi vào Sài Gòn ra đi tìm đường cứu nước, nay là địa điểm du lịch nổi tiếng nằm giữa trung tâm Thành phố Phan Thiết – Bình Thuận Bên cạnh trường là nhà trưng bày về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu được xây dựng và khánh thành vào năm
1986 Và trong phạm vi bài thu hoạch tôi xin chọn chủ đề“Bảo tồn và phát triển các di tích văn hóa, lịch sử ở tỉnh Bình Thuận” làm đề tài nghiên cứu
thực tế của chuyến đi
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Di tích Trường Dục Thanh, Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bình Thuận; Tháp Pô Sah Inư
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 2Tìm hiểu, nghiên cứu công tác bảo tồn và phát triển khu di tích lịch sử -văn hoá ở tỉnh Bình Thuận
Nhiệm vụ: khảo sát thực tế, thu thập tư liệu, phân tích những kết quả đạt được và hạn chế Từ đó đưa ra giải pháp phù hợp với điều kiện địa phương
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp được sử dụng gồm: tham quan, quan sát thực tế, phỏng vấn trò chuyện trực tiếp với người hướng dẫn và nghiên cứu các tư liệu trên mạng Internet, thu thập các thông tin chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về xây dựng và bảo tồn phát triển văn hóa lich sử; từ sách báo, hồi ký về Bảo tàng Hồ Chí Minh và di tích Trường Dục Thanh
5 Kết cấu bài thu hoạch
Gồm phần mở đầu nêu rõ lý do chọn vấn đề; đối tượng, phạm vi nghiên cứu; mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu
Phần nội dung gồm: Thực trạng vấn đề; Giải pháp, kiến nghị; Vận dụng kết quả nghiên cứu vào quá trình công tác tại địa phương
B - NỘI DUNG
1 Đặc điểm vấn đề nghiên cứu
1.1 Bảo tàng Hồ Chí Minh Chi nhánh Bình Thuận và di tích Trường Dục Thanh:
Bảo tàng Hồ Chí Minh Chi nhánh Bình Thuận và di tích Trường Dục Thanh tọa lạc ở làng Thành Đức, nay là số 39 đường Trưng Nhị, phường Đức
Trang 3Nghĩa, Phan Thiết Trường nằm kề bên bờ sông Cà Ty xinh đẹp hiền hòa của Thành phố Phan Thiết
Bảo tàng được thành lập vào ngày 19/5/1986, là đơn vị thành viên của hệ thống Bảo tàng và di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, do Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh và Sở VHTT Bình Thuận quản lý và chỉ đạo toàn diện, đồng thời do Bảo tàng Hồ Chí Minh – Hà Nội hướng dẫn về khoa học và nghiệp vụ Đây là trung tâm nghiên cứu, tuyên truyền về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở miền cực Nam Trung
bộ và là trung tâm sinh hoạt chính trị, văn hoá của Tỉnh Bình Thuận
gồm: khu di tích trường Dục Thanh, nơi Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã dạy học từ tháng 9/1910 đến tháng 2/1911; nhà bảo tàng về Chủ tịch
Hồ Chí Minh và tượng đài về Người Với lối kiến trúc vừa dân tộc, vừa hiện đại, nơi đây đã trở thành một trong những điểm tham quan nổi tiếng của du khách trong và ngoài nước khi đến Bình Thuận
Hình: Bảo tàng Hồ Chí Minh bên cạnh bờ sông Cà Ty Trường Dục Thanh được xây dựng năm 1907 để hưởng ứng phong trào Duy Tân do Phan Chu Trinh, Trần Huy Cáp và Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng tại Trung kỳ, trường Dục Thanh hay Dục Thanh Học Hiệu hoặc “Giáo dục thế
hệ Thanh thiếu niên”, lúc bấy giờ trường được xem là ngôi trường tiến bộ vang danh khắp nơi Năm 1910, trên đường ra đi tìm đường cứu nước, người Thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã dừng chân và dạy học tại ngôi trường này Thầy Thành đã để lại tình cảm yêu thương, quyến luyến của các đồng nghiệp, học sinh và nhân dân Bình Thuận trong những ngày thầy giảng dạy tại nơi đây
Trang 4Hình: Khu di tích Trường Dục Thanh
Trường Dục Thanh có cấu trúc chính gồm 2 nhà lớn bằng gỗ dùng làm phòng học, 1 ngôi nhà lầu nhỏ.Trong phòng học có 2 cái bảng đen phía 2 bên lớp học và bộ bàn ghế của giáo viên.Khi đó có khoảng 60 học sinh các lớp tư,
ba, nhì, nhất với 7 thầy giáo giảng dạy.Nguyễn Tất Thành là thầy giáo giỏi và trẻ nhất, chủ yếu là dạy chữ Quốc ngữ, Hán văn và thể dục thể thao.Cùng với dạy học, thầy giáo Nguyễn Tất Thành còn truyền bá cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua từng buổi học
Phía bên phải gian phòng học là Nhà Ngư, làm nơi nội trú của thầy giáo
và học sinh trường Dục Thanh Phía sau phòng học và Nhà Ngư được gọi là Ngọa Du Sào là nơi bàn việc, tiếp khách quý, luận đàm văn thơ và nhà Ngư làm nơi ở chung của các thầy và trò xa nhà
Ấn tượng nhất là phần di tích cũ vẫn còn nguyên vẹn – giếng nước mát lịm, nhỏ nhắn được xây bằng gạch ở phía sau Ngọa Du Sào.Cây khế cụ Nguyễn Thông trồng cách đây hơn 100 năm gần giếng nước vẫn xanh tốt, um tùm hoa lá Ngoài ra, trong khu di tích còn nhiều loại cây như cây si lâu năm và các dãy cây được cắt tỉa gọn gàng
Tại đây, du khách còn được xem những hiện vật gắn bó với Bác như: bộ trường kỷ Bác ngồi, bộ ván gỗ Bác ngủ mỗi đêm, chiếc án thư, chiếc tủ đứng Bác để tư trang cá nhân, tráp văn thư, nghiên mài mực, khay và ly uống nước… Tất cả các hiện vật, cây cối tạo cho ngôi trường cảm giác thân thiện, gần gũi
Trang 5Ngôi trường nguyên trạng nơi Bác Hồ dạy học qua thời gian đã bị hư hỏng khá nhiều nên đã được phục chế mới Hiện nay du khách đến tham quan trường Dục Thanh sẽ thấy ngôi trường được phục chế từ nguyên bản của ngôi trường
cũ, Nhà Ngư, cây khế Bác Hồ, giếng nước và cảnh quan xung quanh được bố trí rất tài hoa sẽ làm cho du khách có cảm giác hình ảnh Bác Hồ vẫn đang ở nơi đây
Hình: Một số hình ảnh tại khu di tích Trường Dục Thanh Khu di tích trường Dục Thanh đã được Bộ Văn hóa thông tin xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia tại Quyết định số 235/QĐ/VH ngày 12 tháng 12 năm 1986
Được xây dựng bên cạnh khu di tích, Nhà bảo tàng với kiến trúc mới, giới thiệu những nét chính trong cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chức năng - nhiệm vụ chủ yếu của Bảo tàng là nghiên cứu và phổ biến giáo dục về Chủ tịch Hồ Chí Minh, về chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước tại địa phương và thực hiện đầy đủ các khâu công tác Bảo tồn Bảo tàng
Trang 6Hình: Một số hình ảnh trưng bày tại Bảo tàng Bên cạnh việc tổ chức đón tiếp khách tham quan thường xuyên, Bảo tàng còn phối hợp với các cơ quan, ban ngành trong Tỉnh tổ chức nhiều đợt sinh hoạt chính trị, văn hoá - nghệ thuật đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung như: Lễ dâng hương, dâng hoa viếng Bác, lễ báo công, lễ kết nạp Đảng, kết nạp Đoàn, Đội; lễ trao giải học sinh giỏi; các hoạt động liên hoan, hội thi văn nghệ, đêm thơ, nhạc về Bác… Hàng năm Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Bình Thuận đã đón hàng trăm ngàn lượt khách trong và ngoài nước đến tham quan, nghiên cứu, học tập và rất vinh dự được đón các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước đến thăm và trồng cây lưu niệm
Phía trước Nhà Bảo tàng là tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh với các cháu thiếu nhi các dân tộc trong tỉnh được xây dựng trước nhà bảo tàng
Hình: Tượng đài Hồ Chí Minh bên các cháu thiếu nhi
I.2 Tháp Pô Sah Inư
Tháp Pô Sah In n m trên ng n đ i Bà Nài, thu c phư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ộc phường Phú Hài, ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,ng Phú Hài, cách trung tâm TP Phan Thi t kho ng 7km n m v phía Đông B c ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ảng 7km nằm về phía Đông Bắc ằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ề phía Đông Bắc ắc Tháp
Pô Sah In là qu n th ki n trúc đ c đáo, kỳ bí và nguyên s mang đ mư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ộc phường Phú Hài, ơ mang đậm ậm
d u n c a vấu ấn của vương quốc cổ Chămpa xưa ấu ấn của vương quốc cổ Chămpa xưa ủa vương quốc cổ Chămpa xưa ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ơ mang đậmng qu c c Chămpa x aốc cổ Chămpa xưa ổ Chămpa xưa ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, Tháp có l i ki n trúc Hòa Lai -ốc cổ Chămpa xưa ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc
m t trong nh ng phong cách ngh thu t c c a Chămpa ộc phường Phú Hài, ững phong cách nghệ thuật cổ của Chămpa ệ thuật cổ của Chămpa ậm ổ Chămpa xưa ủa vương quốc cổ Chămpa xưa Tháp đư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmc làm
t g ch nung và đư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmc k t dính v i nhau m t cách đ c bi t, r n ch c quaết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ới nhau một cách đặc biệt, rắn chắc qua ộc phường Phú Hài, ặc biệt, rắn chắc qua ệ thuật cổ của Chămpa ắc ắc hàng ch c th k ục thế kỷ ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ỷ
Trang 7C u trúc c a tháp h u h t đ u đấu ấn của vương quốc cổ Chămpa xưa ủa vương quốc cổ Chămpa xưa ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ề phía Đông Bắc ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmc m r ng phía trên và thon hìnhở rộng phía trên và thon hình ộc phường Phú Hài,
n hoa Không gian bên trong tháp sẽ nh và đ m t b th C a duy nh tục thế kỷ ỏ và để một bệ thờ Cửa duy nhất ể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ộc phường Phú Hài, ệ thuật cổ của Chămpa ờng Phú Hài, ửa duy nhất ấu ấn của vương quốc cổ Chămpa xưa
đư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmc thi t k v hết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ề phía Đông Bắc ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ới nhau một cách đặc biệt, rắn chắc quang Đông Ki n trúc c a tháp cũng th hi n s côngết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ủa vương quốc cổ Chămpa xưa ể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ệ thuật cổ của Chămpa ự công phu và điêu luy n trong ngh thu t ch m kh c và đẽo g t c a ngệ thuật cổ của Chămpa ệ thuật cổ của Chămpa ậm ắc ọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ủa vương quốc cổ Chămpa xưa ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,i Chăm Khi ph ng l i hình các v th n, loài v t trên m t tỏ và để một bệ thờ Cửa duy nhất ị thần, loài vật trên mặt tường ngoài của tháp ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ậm ặc biệt, rắn chắc qua ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,ng ngoài c a tháp.ủa vương quốc cổ Chămpa xưa
Hi n nay t i qu n th này có 3 tháp, đệ thuật cổ của Chămpa ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làm ọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmc g i l n l t là Tháp A, B, C Riêng tháp A có 4 t ng cao 16m, n i đây th bi u tần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ơ mang đậm ờng Phú Hài, ể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmng sinh l c khí Linga –ự công Yoni (bi u tể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmng c quan sinh d c nam – n ) Th hi n khát v ng sinh sôiơ mang đậm ục thế kỷ ững phong cách nghệ thuật cổ của Chămpa ể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ệ thuật cổ của Chămpa ọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,
và phát tri n c a ngể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ủa vương quốc cổ Chămpa xưa ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,i Chăm Còn l i tháp B th bò th n Nandi và tháp Cờng Phú Hài, ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm
là n i th th n L a Đây đ u là nh ng v th n có ý nghĩa quan tr ng trongơ mang đậm ờng Phú Hài, ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ửa duy nhất ề phía Đông Bắc ững phong cách nghệ thuật cổ của Chămpa ị thần, loài vật trên mặt tường ngoài của tháp ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, văn hóa Chămpa
Tháp Pô Sah Inư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, là m t trong nh ng c m tháp còn tộc phường Phú Hài, ững phong cách nghệ thuật cổ của Chămpa ục thế kỷ ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ơ mang đậmng đ i nguyênốc cổ Chămpa xưa
v n Kho ng cu i th k th 8 đ u th k th 9, ng! ảng 7km nằm về phía Đông Bắc ốc cổ Chămpa xưa ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ỷ ứ 8 đầu thế kỷ thứ 9, người Chăm xây dựng ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ỷ ứ 8 đầu thế kỷ thứ 9, người Chăm xây dựng ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,i Chăm xây d ngự công nhóm đ n tháp này v i m c đích đ th v th n Shiva - là m t trong nh ngề phía Đông Bắc ới nhau một cách đặc biệt, rắn chắc qua ục thế kỷ ể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ờng Phú Hài, ị thần, loài vật trên mặt tường ngoài của tháp ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ộc phường Phú Hài, ững phong cách nghệ thuật cổ của Chămpa
v th n n Đ giáo đị thần, loài vật trên mặt tường ngoài của tháp ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm Ấn Độ giáo được sùng bái và tôn kính Đến thế kỷ 15, được xây ộc phường Phú Hài, ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmc sùng bái và tôn kính Đ n th k 15, đết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ỷ ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmc xây
d ng thêm m t s đ n th v i ki n trúc đ n gi n đ th công chúa Pô Shaự công ộc phường Phú Hài, ốc cổ Chămpa xưa ề phía Đông Bắc ờng Phú Hài, ới nhau một cách đặc biệt, rắn chắc qua ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ơ mang đậm ảng 7km nằm về phía Đông Bắc ể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ờng Phú Hài,
In Theo l u truy n c a ngư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ề phía Đông Bắc ủa vương quốc cổ Chămpa xưa ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,i Chăm, công chúa Pô Sah Inư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, (con vua Para Chanh) là ngư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,i có tài đ c và phép ng x nên đứ 8 đầu thế kỷ thứ 9, người Chăm xây dựng ứ 8 đầu thế kỷ thứ 9, người Chăm xây dựng ửa duy nhất ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmc ngư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,i Chăm đư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ơ mang đậmng
th i yêu quý Sau khi công chúa qua đ i, ngờng Phú Hài, ờng Phú Hài, ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,i Chăm tôn th và k t đó,ờng Phú Hài, ể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm cái tên tháp g n li n v i tên công chúaắc ề phía Đông Bắc ới nhau một cách đặc biệt, rắn chắc qua Pô Sah In ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,
Hàng năm, đông đ o ngảng 7km nằm về phía Đông Bắc ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,i Chăm t các vùng lân c n đ n thápậm ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc Pô Sah Inư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, cúng, vi ng c u bình an, làm l c u m a, c u cho nh ng chuy n điết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ễ cầu mưa, cầu cho những chuyến đi ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ững phong cách nghệ thuật cổ của Chămpa ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc
bi n để kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmc bình yên, cùng nh ng nghi l truy n th ng khác Nh t là vững phong cách nghệ thuật cổ của Chămpa ễ cầu mưa, cầu cho những chuyến đi ề phía Đông Bắc ốc cổ Chămpa xưa ấu ấn của vương quốc cổ Chămpa xưa ào ngày 1 tháng 7 h ng năm, theo l ch Chăm (cu i tháng 9, đ u tháng 10ằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ị thần, loài vật trên mặt tường ngoài của tháp ốc cổ Chămpa xưa ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm
dư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ơ mang đậmng l ch), n i đây sẽ di n ra l h i Kate, l h i l n nh t trong năm c aị thần, loài vật trên mặt tường ngoài của tháp ơ mang đậm ễ cầu mưa, cầu cho những chuyến đi ễ cầu mưa, cầu cho những chuyến đi ộc phường Phú Hài, ễ cầu mưa, cầu cho những chuyến đi ộc phường Phú Hài, ới nhau một cách đặc biệt, rắn chắc qua ấu ấn của vương quốc cổ Chămpa xưa ủa vương quốc cổ Chămpa xưa
c ng đ ng ngộc phường Phú Hài, ồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,i Chăm Tháp Po Sah Inuở rộng phía trên và thon hình (B Văn hóa, Th thao và Du l chộc phường Phú Hài, ể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ị thần, loài vật trên mặt tường ngoài của tháp
đã có Quy t đ nh s 776/QĐ-BVHTTDL đ a L h i Katê vào danh m c Diết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ị thần, loài vật trên mặt tường ngoài của tháp ốc cổ Chămpa xưa ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ễ cầu mưa, cầu cho những chuyến đi ộc phường Phú Hài, ục thế kỷ
s n văn hóa phi v t th qu c gia).ảng 7km nằm về phía Đông Bắc ậm ể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ốc cổ Chămpa xưa
Trang 8Cùng v iới nhau một cách đặc biệt, rắn chắc qua Khu di tích Trư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,ng D c Thanh ục thế kỷ , Tháp Pô Sah In là n i l uư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ơ mang đậm ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,
gi nh ng giá tr văn hoá l ch s trững phong cách nghệ thuật cổ của Chămpa ững phong cách nghệ thuật cổ của Chămpa ị thần, loài vật trên mặt tường ngoài của tháp ị thần, loài vật trên mặt tường ngoài của tháp ửa duy nhất ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ờng Phú Hài,ng t n mãi v i th i gian Công trìnhồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ới nhau một cách đặc biệt, rắn chắc qua ờng Phú Hài,
ki n trúc c này không ch có ý nghĩa v ngh thu t mà còn c ng c giá trết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ổ Chămpa xưa ỉ có ý nghĩa về nghệ thuật mà còn củng cố giá trị ề phía Đông Bắc ệ thuật cổ của Chămpa ậm ủa vương quốc cổ Chămpa xưa ốc cổ Chămpa xưa ị thần, loài vật trên mặt tường ngoài của tháp
di s n c a qu c gia Đây đảng 7km nằm về phía Đông Bắc ủa vương quốc cổ Chămpa xưa ốc cổ Chămpa xưa ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmc xem là tinh hoa văn hoá toàn v n nh t c a! ấu ấn của vương quốc cổ Chămpa xưa ủa vương quốc cổ Chămpa xưa
th i kỳ Chămpa còn sót l i Đ n nay, qu n th này v n l u gi tr n v nờng Phú Hài, ết khoảng 7km nằm về phía Đông Bắc ần thể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ể kiến trúc độc đáo, kỳ bí và nguyên sơ mang đậm ẫn lưu giữ trọn vẹn ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ững phong cách nghệ thuật cổ của Chămpa ọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ! nét đ p uy nghi, c x a và huy n bí vô cùng n t! ổ Chămpa xưa ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài, ề phía Đông Bắc ấu ấn của vương quốc cổ Chămpa xưa ư nằm trên ngọn đồi Bà Nài, thuộc phường Phú Hài,ợc làmng
Hình: Nét đ p kỳ bí và uy nghi mang đ m d u n hoài c c a tháp Pô Sah ẹp kỳ bí và uy nghi mang đậm dấu ấn hoài cổ của tháp Pô Sah ậm dấu ấn hoài cổ của tháp Pô Sah ấu ấn hoài cổ của tháp Pô Sah ấu ấn hoài cổ của tháp Pô Sah ổ của tháp Pô Sah ủa tháp Pô Sah Inư
2 Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu từ năm 2022-2023
Danh lam thắng cảnh chứa đựng những giá trị về lịch sử hình thành địa chất, địa mạo của các vùng đất ở Bình Thuận; là nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho con người nơi đây; mang những vẻ đẹp hoang
sơ, hấp dẫn và luôn lôi cuốn, thu hút du khách trong nước và quốc tế tìm đến khám phá, thưởng ngoạn Bên cạnh đó, di sản lịch sử, văn hóa là tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ Thực tế, du lịch văn hóa phát triển thì các giá trị văn hóa lịch sử truyền thống được bảo tồn, phát huy
Trong thời gian qua, nhiều di sản văn hóa tiêu biểu đã được khai thác, phát huy giá trị theo chiều hướng phát triển bền vững, góp phần quan trọng vào việc quảng bá, giới thiệu những nét văn hóa đặc trưng ở Bình Thuận đến với du khách và thúc đẩy du lịch phát triển Hiện nay toàn tỉnh có hơn 300 di tích lịch
Trang 9sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đã được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phân loại, thẩm định giá trị và đưa vào danh mục nghiên cứu, bảo vệ Trong đó,
28 di tích được xếp hạng cấp quốc gia và 42 di tích xếp hạng cấp tỉnh Đến nay, hầu hết các di tích quốc gia và 50% di tích cấp tỉnh đã được đầu tư tu bổ, tôn tạo bằng nguồn vốn của Nhà nước và nguồn vốn xã hội hóa do các tổ chức, cá nhân đóng góp, tài trợ
Năm 2023, Bình Thuận đăng cai Năm Du lịch quốc gia Đây là cơ hội quảng bá các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, thiên nhiên đặc sắc đến với du khách trong và ngoài nước, tạo cú hích để ngành du lịch phục hồi và phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn mới
3 Đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu
3.1 Kết quả đạt được và nguyên nhân
Trong thời gian qua, nhiều di sản lịch sử, văn hóa tiêu biểu đã được khai thác, phát huy giá trị theo chiều hướng phát triển bền vững, góp phần quan trọng vào việc quảng bá, giới thiệu những nét văn hóa đặc trưng ở Bình Thuận đến với
du khách và thúc đẩy du lịch văn hóa phát triển Do đó công tác quản lý nhà nước về di tích văn hóa, lịch sử trên địa bàn tỉnh Bình Thuận cũng đã đạt được một số kết quả nhất định:
Về xếp hạng di tích: Nổ lực bảo toàn các di tích lịch sử, văn hóa, tính đến
thời điểm hiện nay, tỉnh Bình Thuận có 72 di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh được xếp hạng (trong đó có 28 di tích, danh thắng quốc gia và 44 di tích, danh thắng cấp tỉnh)
Về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích: đã có 25/28 di tích, danh thắng quốc
gia và 27/44 di tích cấp tỉnh được đầu tư bảo quản, tu bổ, tôn tạo bằng nguồn ngân sách của Nhà nước và kinh phí xã hội hóa do Nhân dân đóng góp
Về ngăn chặn vi phạm di tích: công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị
di tích về cơ bản được thực hiện đúng theo quy định của Luật Di sản văn hóa và Quyết định số 56/2015/QĐ-UBND ngày 28/10/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Trang 10Quy định quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Về bảo vệ di vật, cổ vật: Ban Quản lý di tích quốc gia và cấp tỉnh thực
hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ các di vật, cổ vật lưu giữ, thờ phụng tại di tích Nhìn chung, trên địa bàn tỉnh chưa xảy ra tình trạng hư hỏng, mất mát, trộm cắp, mua bán di vật, cổ vật tại các di tích
Các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng đều thành lập Ban Quản lý di tích, xây dựng quy chế quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị Hàng năm, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ trì, phối hợp với các ngành chức năng, mặt trận và các đoàn thể, UBND các huyện, thị xã, thành phố
tổ chức kiểm tra, thực trạng công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử
lý các hành vi xâm hại di tích
Trong những năm qua, nhiều di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và lễ hội truyền thống, văn hóa tiêu biểu của địa phương đã được nghiên cứu, khôi phục, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị, giới thiệu, quảng bá phát triển hoạt động du lịch văn hóa, đã góp phần thu hút đông đảo du khách đến Bình Thuận, lượng khách năm sau luôn cao hơn năm trước, tăng thu ngân sách của tỉnh, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển; nâng cao vai trò, trách nhiệm và ý thức của người dân trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc
Các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng di tích quốc gia và cấp tỉnh của địa phương đều được lập bản đồ khoanh vùng bảo
vệ và nghiêm cấm mọi vi phạm gây tác động, ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc, không gian và cảnh quan môi trường của di tích, danh thắng Qua đó, bước đầu bảo tồn, khai thác và phát huy có hiệu quả các giá trị di sản văn hóa vật thể địa phương, đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần, góp phần quan trọng vào việc phát triển du lịch, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển
3.2 Hạn chế và nguyên nhân