MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tham nhũng là vấn nạn trên toàn thế giới, xảy ra trên mọi lĩnh vực. Tham nhũng gây cản trở lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và cũng là nguyên nhân gây ra nghèo đói với nhiều dân tộc. Tình trạng tham nhũng ngày càng có xu hướng phát triển sâu rộng hơn, tinh vi hơn và khó ngăn chặn hơn.. Tham nhũng diễn ra ở tất cả các nước trên thế giới, xảy ra ở mọi lĩnh vực có liên quan hoạt động quản lý kinh tế, xã hội. Tham nhũng là trở ngại lớn đối với sự phát triển kinh tế. Tham nhũng phá hoại sự phát triển bằng việc làm méo mó pháp luật, làm tổn hại đến tương lai của đất nước Hàn Quốc là một quốc gia lớn ở Châu Á với những đặc điểm kinh tế - chính trị - văn hoá đa dạng. Những năm qua, công tác phòng chống tham nhũng ở Hàn Quốc luôn được quan tâm và tích cực thúc đẩy bởi nhiều biện pháp và cách thức khác nhau. Tuy nhiên, Hàn Quốc – nền kinh tế lớn thứ 13 của thế giới và lớn thứ 4 châu Á – trong thời gian qua luôn bị xếp ở nhóm hạn chế về mức độ tham nhũng và minh bạch. Trong nhiều thập kỷ qua, nước này liên tiếp xảy ra những bê bối hối lộ liên quan đến các chính trị gia, các quan chức cấp cao và các doanh nhân giàu có. Việc nghiên cứu về đấu tranh chống tham nhũng ở Hàn Quốc vừa phân tích được thực trạng đấu tranh chống tham nhũng ở quốc gia này, vừa lấy đó là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta hiện nay. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đấu tranh phòng chống tham nhũng ở Hàn Quốc hiện nay” làm đề tài nghiên cứu kết thúc học phần môn Kỹ năng xử lý điểm nóng chính trị của mình.
Trang 1TIỂU LUẬNMÔN: KỸ NĂNG XỬ LÝ ĐIỂM NÓNG
ĐỀ TÀI: ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG Ở HÀN QUỐC
HIỆN NAY
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về tham nhũng 3
1.1 Khái niệm tham nhũng 3
1.2 Đặc trưng cơ bản của tham nhũng 4
1.3 Nguyên nhân của tham nhũng 5
1.4 Tác hại của tham nhũng 8
Chương 2: Đấu tranh chống tham nhũng ở Hàn Quốc hiện nay10 2.1 Mặt tích cực 11
2.2 Mặt hạn chế 16
Chương 3: Một số kinh nghiệm và bài học trong công tác đấu tranh chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 19
3.1 Kinh nghiệm 19
3.2 Một số bài học cho Việt Nam 21
KẾT LUẬN 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 3Hàn Quốc là một quốc gia lớn ở Châu Á với những đặc điểm kinh tế chính trị - văn hoá đa dạng Những năm qua, công tác phòng chống tham nhũng
-ở Hàn Quốc luôn được quan tâm và tích cực thúc đẩy b-ởi nhiều biện pháp vàcách thức khác nhau Tuy nhiên, Hàn Quốc – nền kinh tế lớn thứ 13 của thế giới
và lớn thứ 4 châu Á – trong thời gian qua luôn bị xếp ở nhóm hạn chế về mức độtham nhũng và minh bạch Trong nhiều thập kỷ qua, nước này liên tiếp xảy ranhững bê bối hối lộ liên quan đến các chính trị gia, các quan chức cấp cao và cácdoanh nhân giàu có Việc nghiên cứu về đấu tranh chống tham nhũng ở Hàn Quốcvừa phân tích được thực trạng đấu tranh chống tham nhũng ở quốc gia này, vừalấy đó là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công tác đấu tranh chống thamnhũng ở nước ta hiện nay
Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Đấu tranh phòng chống thamnhũng ở Hàn Quốc hiện nay” làm đề tài nghiên cứu kết thúc học phần môn Kỹnăng xử lý điểm nóng chính trị của mình
Trang 42 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu đấu tranh chống tham nhũng ở Hàn Quốc, từ đóđưa ra những bài học cho công tác đấu tranh chống tham nhũng ở Việt Nam hiệnnay
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu về một số vấn đề liên quan đến đấu tranh chống tham nhũng ởHàn Quốc
Làm rõ thực trạng đấu tranh chống tham nhũng ở Hàn Quốc hiện nayĐưa ra được một số kinh nghiệm và bài học trong công tác đấu tranhchống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là đấu tranh chống tham nhũng ở Hàn Quốc
4 Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận về tham nhũng
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp như logic, phân tích – tổng hợp,
so sánh, nghiên cứu tài liệu
5 Cái mới của đề tài
Thứ nhất, đề tài đưa ra những lý luận cơ bản về tham nhũng
Thứ hai, đề tài đưa ra được thực trạng đấu tranh chống tham nhũng ở HànQuốc hiện nay
Thứ ba, rút ra những kinh nghiệm và bài học cho Việt Nam trong công tácđấu tranh chống tham nhũng hiện nay
6 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài là sự đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn về đấu tranh chống thamnhũng ở Hàn Quốc Có thể làm tài liệu nghiên cứu và giảng dạy cho các vấn đề
về tham nhũng sau này
Trang 5Theo Ngân hàng Thế Giới (World Bank), tham nhũng là sự
"lạm dụng quyền lực công cộng nhằm lợi ích cá nhân" Tổ chứcMinh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) cho rằng,tham nhũng là hành vi "của người lạm dụng chức vụ, quyềnhạn, hoặc cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cánhân"
Tham nhũng là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, làmột biểu hiện của sự lợi dụng hay lạm dụng quyền lực nhànước, vì vậy, nó gắn liền với quyền lực nhà nước và được thựchiện bởi chủ thể được nhà nước trao quyền Ở các quốc giakhác nhau, biểu hiện của hành vi tham nhũng và quan niệm vềtham nhũng cũng khác nhau Trong một quốc gia thì ở các giaiđoạn lịch sử khác nhau, điều kiện xã hội và các chủ thể mangquyền lực khác nhau thì hành vi tham nhũng cũng có nhữngbiểu hiện khác nhau Vì vậy, việc đưa ra khái niệm hay địnhnghĩa hoàn chỉnh phản ánh đúng bản chất của hành vi thamnhũng và được chấp nhận rộng rãi là điều không đơn giản
Định nghĩa về tham nhũng được quy định chi tiết tại khoản 1 Điều 3 LuậtPhòng, chống tham nhũng năm 2018 như sau:
Trang 6Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
Các hành vi tham nhũng của cán bộ, công chức, viên chức được nêu tạiĐiều 2 của Luật Phòng, chống tham nhũng gồm: Tham ô tài sản; nhận hối lộ;đưa hối lộ; nhũng nhiễu vì vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phéptài sản công vì vụ lợi…
1.2 Đặc trưng cơ bản của tham nhũng
Thứ nhất, tham nhũng phải được thực hiện bởi người có chức vụ, quyềnhạn Luật Phòng, chống tham nhũng quy định 4 nhóm người có chức vụ, quyềnhạn bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức; Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội Nhân dân, sỹ quan,
hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan,đơn vị thuộc Công an nhân dân; Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệpcủa Nhà nước, cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần vốn góp của Nhànước tại doanh nghiệp; Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có quyềnhạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó; Ngoài ra, theo Bộ luật Hình sự
2015, chủ thể của các hành vi tham ô tài sản, nhận hối lộ còn có thể là người cóchức vụ, quyền hạn trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài nhà nước
Trang 7Thứ hai, người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng, lạm dụng chức vụ,quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ được giao Sự lợi dụng, lạmdụng thông qua: (1) hoặc là chức năng chính quyền; (2) hoặc là chức năng tổchức, lãnh đạo; (3) hoặc là chức năng hành chính, kinh tế theo nhiệm vụ, công
vụ được giao; (4) hoặc theo thẩm quyền chuyên môn mà người đó đảm nhận
Thứ ba, người thực hiện hành vi tham nhũng phải có mục đích, động cơ
vụ lợi (vụ lợi là lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạtđược hoặc có thể đạt được thông qua hành vi tham nhũng) Đây là dấu hiệu bắtbuộc phải có để phân biệt hành vi tham nhũng với những hành vi vi phạm phápluật khác do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện
Nếu thiếu một trong ba dấu hiệu đặc trưng trên thì không bị coi là hành vitham nhũng mà bị coi là hành vi vi phạm pháp luật khác
1.3 Nguyên nhân của tham nhũng
Thứ nhất, sự suy thoái về phẩm chất đạo đức, lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhất là những cán bộ, đảng viên có chức có quyền
Văn kiện Đại hội XI của Đảng vạch rõ: “Tình trạng suy thoái về chính trị,
tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắnvới tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí là nghiêm trọng”
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấp bách vềxây dựng Đảng hiện nay” cũng chỉ rõ một trong những vấn đề cấp bách nếukhông được giải quyết sẽ trở thành thách thức đối với vai trò lãnh đạo của Đảng
và sự tồn vong của chế độ ta Đó là tình trạng “Một bộ phận không nhỏ cán bộ,đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một sốcán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểuhiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hộithực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, …”
Tư tưởng cá nhân chủ nghĩa, cơ hội thực dụng, chạy theo danh lợi, tiềntài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng,…dễ dàng đưa không ít người từ chỗ lànhững cán bộ tốt, những “công bộc” của nhân dân đến chỗ sa ngã, biến chất, trở
Trang 8thành những “sâu mọt” đục khoét, trục lợi bất chính cho cá nhân Bác Hồ đãtừng gọi những kẻ biến chất đó là thứ “giặc nội xâm” bởi hậu quả do họ gây rathật sự nguy hiểm, không lường hết được Sự suy thoái về phẩm chất đạo đức,lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhất là những cán bộ,đảng viên có chức có quyền đó cho thấy, một mặt, do bản thân họ không tựthường xuyên rèn luyện, tu dưỡng phẩm cách của người đảng viên; mặt khác,công tác giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng trong cán bộ, đảng viên đãkhông được quan tâm đúng mức hoặc triển khai thực hiện chưa nghiêm túc,chưa hiệu quả, thậm chí ở nơi này nơi khác công tác đó còn bị xao nhãng, lãngquên.
Thứ hai, còn thiếu những chế độ, chính sách, quy định chặt chẽ để từng
bước ngăn chặn tham nhũng, hay nói cụ thể hơn, để hạn chế và loại bỏ trên thực
tế những điều kiện dung dưỡng cho sự nảy nở của tệ nạn này
Chẳng hạn, chế độ tiền lương đối với đại đa số cán bộ, viên chức ở nước
ta hiện nay, tuy đã nhiều lần được điều chỉnh theo hướng tăng lương cơ bản,những vẫn chưa đáp ứng được những nhu cầu cơ bản thiết yếu, bởi trên thực tế,trong cuộc sống hằng ngày, luôn diễn ra tình trạng “lương tăng nhưng khôngtheo kịp giá tăng” Điều đó cộng với sự tác động của những mặt tiêu cực trong
cơ chế thị trường đã dễ làm nảy sinh ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, viênchức, nhất là ở những người có chức quyền hay những người được giao thực thinhững công vụ “kiếm ra tiền” tư tưởng xoay xở trục lợi Thực tế cho thấy đã cókhông ít cán bộ, đảng viên bị mua chuộc quá dễ, họ sẵn sàng nhận hối lộ, dễ savào những hành vi trục lợi dù bản thân quá hiểu như thế là tham nhũng
Hoặc như, chúng ta luôn yêu cầu việc cần thiết phải kê khai hằng nămtình hình thu nhập và toàn bộ tài sản của cán bộ, viên chức, nhất là của nhữngcán bộ có chức quyền và của những người làm việc trong những lĩnh vực rất dễxảy ra tiêu cực, như đất đai, nhà ở, hợp tác đầu tư, tài chính, ngân hàng, xuấtnhập khẩu, hải quan, y tế, giáo dục đào tạo,…Thế nhưng, trên thực tế quy địnhnày xem ra còn chưa được thực hiện nghiêm túc, chưa thường xuyên và chưa có
Trang 9sự kiểm tra, kết luận về tính trung thực của những bản kê khai đó Trong khi đó
đa số các nước đều có quy định công chức phải kê khai tài sản, nhất là đối với sốcông chức giữ các cương vị lãnh đạo, quản lý Tại Trung Quốc, mỗi năm 2 lầncông chức phải kê khai tài sản Cán bộ lãnh đạo phải kê khai rõ các khoản, nhưtiền tiết kiệm, cổ phiếu, trái phiếu, đồ dùng có giá trị trên 10.000 NDT, nếukhông giải thích rõ ràng nguồn gốc thì tài sản đó bị coi là phi pháp Thái Lancòn yêu cầu công chức sau khi thôi chức cũng phải kê khai tài sản Công chứcnào không chứng minh được nguồn gốc tài sản thì sẽ bị xử lý và bị đưa tin côngkhai trên các phương tiện truyền thông Tại Ma-lai-xi-a, cơ quan đăng ký tài sảncông chức có quyền sa thải công chức nếu công chức không giải thích đượcnguồn gốc tài sản của mình Luật Chống tham nhũng năm 1989 của Xin-ga-pocho phép toà án tịch thu bất cứ tài sản nào của công chức nếu họ không giảithích được nguồn gốc tài sản đó
Thứ ba, tính tích cực của người dân trong đấu tranh chống tham nhũng
chưa được phát động thường xuyên
Người dân còn chưa thực sự được hướng vào hoạt động này một cách có
tổ chức và có sự chỉ đạo chặt chẽ của cả hệ thống chính trị Mặt khác, bản thân
đa số người dân, do thiếu thông tin, trình độ dân trí còn hạn chế, chưa nhận thứcthật đầy đủ vai trò của mình trong việc xử lý các mối quan hệ xã hội với tư cáchvừa là người chủ, vừa là công dân
Cũng phải thừa nhận một thực tế là cơ chế, chính sách, thậm chí cả luậtpháp khuyến khích và bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng vẫn còn nhiềuhạn chế Điều đó cắt nghĩa cho việc giải thích tại sao tư tưởng “đấu tranh - tránhđâu” vẫn còn là điều không dễ vượt qua
Thứ tư, vai trò của các cơ quan bảo vệ pháp luật, như công an, viện kiểm
sát, tòa án chưa được phát huy đầy đủ nhất
Trên thực tế, những tiêu cực, hành vi tham nhũng lại hiện diện ở cả chínhnhững cơ quan này mà chưa được tích cực ngăn chặn, đẩy lùi càng làm hạn chếhiệu quả của cuộc đấu tranh chống tham nhũng Những trường hợp thanh tra
Trang 10viên, điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán tòa án nhận hối lộ đã xuất hiện ởnhiều nơi Không ít cán bộ, công chức và người dân coi việc hối lộ cho côngchức và việc công chức nhận hối lộ khi giải quyết công việc là chuyện bìnhthường Tình trạng tham nhũng “vặt” và tham nhũng “nhỏ, lẻ”, mà nhiều ngườigọi là “chi phí không chính thức” tuy thiệt hại không lớn, nhưng diễn ra mộtcách tràn lan ở nhiều nơi, khiến người dân rất bức xúc.
1.4 Tác hại của tham nhũng
Tham nhũng làm hoạt động của bộ máy nhà nước trở nên sai làm Vì động
cơ vụ lợi các cá nhân có chức vụ, quyền hạn sẵn sàng vi phạm các quy định củapháp luật Như vậy xét ở tầm vĩ mô, nó làm ảnh hưởng đến hoạt động của cơquan nhà nước, nói cách khác là làm chệch quỹ đạo phát triển đất nước vì khi cơquan nhà nước hoạt động không hiệu quả sẽ dẫn đến chức năng phát triển đấtnước bị suy giảm
Tham nhũng gây hậu quả to lớn về kinh tế Mà kinh tế là lĩnh vực trụ cộtcủa mỗi quốc gia Trong phát triển đất nước, quốc gia nào cũng lấy kinh tế làmphát triển trọng tâm vì kinh tế có sự chi phối đến tất cả những lĩnh vực còn lại.Khi kinh tế phát triển chậm lại thì các lĩnh vực khác cũng khó có cơ hội pháttriển cao Vậy nên tham nhũng gây hậu quả về kinh tế cũng là kéo đi xuống tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Đặc biệt là những vụ tham nhũng nghìn tỷđồng, chục tỷ đồng Khó có khả năng phục hồi cho kinh tế đất nước để phát triểnđất nước những vụ án tham nhũn lớn như vậy Nó gây hao tốn nhân vật lực, thờigian, tiền của để khắc phục Nếu có số liệu thống kê, ta thấy cứ mỗi vụ thất thoáttiền nghìn tỷ, chục nghìn tỷ như vậy sẽ mất một thời gian dài để đất nước pháttriển trở lại nếu như số tiền đó không bị tham nhũng
Tính trên diện rộng cả nền kinh tế, tham nhũng sẽ có một tác hại vô cùnglớn Nó làm kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế Trong các trường hợp, vìtrục lợi cá nhân mà người có chức vụ quyền hạn sẽ tìm cách chiếm hữu trái phéptài sản tham nhũng dẫn đến mất trắng một lượng giá trị vật chất vô cùng lớn nếuxét rộng trên phạm vi toàn xã hội Thiệt hại quy đổi sang tiền này nếu đem đầu
Trang 11tư phát triển nền kinh tế sẽ có một kết quả vô cùng lớn Chí ít, cũng có cả hàngloạt công trình phục vụ nền kinh tế được xây dựng, hoặc tạo ra hiệu quả trênthực tiễn đối với dự án phát triển kinh tế của nhà nước hay đưa vào sản xuấtkinh doanh thì tạo ra không ít giá trị tài sản Tham nhũng làm mất đi một lượnglớn tiền của của nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước, từ đócác chủ thể này không có tiền để phát triển kinh tế Hoạt động thương mại củacác doanh nghiệp vì thế mà giảm sút Các hoạt động sản xuất, kinh doanh bị thuhẹp dần đi dẫn đến thị trường kinh tế kém phát triển đi Một ngành nghề kémphát triển có thể kéo theo một hoặc nhiều nghành nghề khác kém phát triển, dẫnđến thực trạng cả nền kinh tế bị ảnh hưởng Tham nhũng làm mất đi một lượngtiền của nhân dân hặc một bộ phận chủ thể phục vụ cho cả nhân người có chức
có quyền từ đó dẫn đến người dân bị mất tiền để đầu tư, phát triển vào nền kinh
tế Tham nhũng khiến không thể đủ ngân sách để chi cho các khoản chi pháttriển nền kinh tế, hụt rỗng, xuống cấp các dự án, công trình xây dựng cho sựphát triển kinh tế, hành vi tham nhũng còn gây ảnh hưởng đến các chương trìnhhành động của chính phủ nhằm phát triển kinh tế Nó làm giảm hiệu quả chủtrương, chính sách của Đảng về phát triển kinh tế, xâm phạm các hoạt động củanhà nước về lĩnh vực kinh tế Những điều này tác động trực tiếp lên nền kinh tế
Vì vậy, tham nhũng tác động đến các công ty và toàn hệ thong chính trị nên chiphối tiêu cực cho nền kinh tế, giảm chỉ số GNP, tổng sản phẩm quốc dân ở mộtgóc độ nhỏ
Trang 12Chương 2: Đấu tranh chống tham nhũng ở Hàn Quốc hiện nay
Trong những năm 90 của thế kỷ XX, tương tự như các nước đang pháttriển khác, Hàn Quốc tập trung nguồn lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế,bước đầu đạt nhiều thành tựu Song song với thành tựu kinh tế, nạn tham nhũng
ở Hàn Quốc cũng rất nghiêm trọng, tấn công vào nhiều lĩnh vực của đời sống.Nguyên nhân chính của hiện tượng này là cải cách hành chính chưa tương ứngvới cải cách kinh tế
Ngày nay, Hàn Quốc là nền kinh tế phát triển, đứng thứ tư ở châu Á vàđứng thứ 13 trên thế giới Sau Chiến tranh Triều Tiên, Hàn Quốc đã từ mộttrong những nước nghèo nhất thế giới trở thành một trong những nước phát triểnnhất, là thành viên của OECD (1996) Với nền công nghiệp phát triển, nhiều lĩnhvực chiếm vị trí hàng đầu thế giới, như: công nghiệp chất bán dẫn, ô tô, đóngtàu, sản xuất thép và công nghệ thông tin, với những thương hiệu như: Hyundai,Samsung, LG Nền kinh tế lớn thứ tư châu Á đã có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽsau đại dịch, trong bối cảnh xuất khẩu tăng mạnh và tiêu dùng phục hồi Tuynhiên, nước này đang phải đối mặt với những rủi ro ngày càng tăng cao do sựgia tăng các ca mắc Covid-19 và sự xuất hiện của biến thể mới Omicron đanggây lo lắng về sự phục hồi của chi tiêu cá nhân
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) và Tổ chức Hợp tác và Phát triểnKinh tế (OECD) dự báo kinh tế Hàn Quốc sẽ tăng trưởng 4% trong năm 2021 và3% trong năm 2022 Động lực chính thúc đẩy kinh tế Hàn Quốc phục hồi tăngtrưởng nhanh là xuất khẩu chip bán dẫn và ôtô tăng mạnh
Xuất khẩu tháng 11 vừa qua tăng hơn 32% so với cùng kỳ năm 2020, đạt
kỷ lục trên 60 tỷ USD, qua đó kéo dài đà tăng trưởng tháng thứ 13 liên tiếp.Xuất khẩu của Hàn Quốc trong năm nay dự báo sẽ đạt mức cao nhất từ trước tớinay Tuy vậy, Hàn Quốc đang phải đối mặt với áp lực lạm phát gia tăng, do giádầu và nông sản tăng cao khi tăng trưởng kinh tế phục hồi
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tình trạng tham nhũng ở Hàn Quốcdiễn ra nghiêm trọng, chính Phủ đã nỗ lực tìm mọi biện pháp nhằm kiềm chế và
Trang 13diệt tận gốc tệ nạn này Chính phủ cho rằng, muốn đất nước phát triển thì xã hộiphải trong sạch (vì cứ 1USD dùng trong hối lộ gây thiệt hại cho nền kinh tế tới1,7USD), họ cho rằng nếu chỉ số trong sạch (CPI) càng cao thì thu nhập bìnhquân đầu người cũng được nâng lên đáng kể (CPI tăng 1% thì GDP tăng 25%).Hiện nay mỗi năm số tiền tham nhũng trên thế giới chiếm tới 3% GDP.
2.1 Mặt tích cực
Kể từ khi Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In nhậm chức (2017) vớituyên bố nỗ lực tạo ra “một xã hội minh bạch và trong sạch hơn”, Hàn Quốc đãtrải qua quá trình cải cách, đấu tranh quyết liệt trong việc phòng, chống thamnhũng Đến nay, Hàn Quốc được đánh giá là quốc gia đã có sự cải thiện vượtbậc về chỉ số nhận thức tham nhũng (CPI) từ vị trí thứ 52 lên vị trí thứ 33/180quốc gia (2020)
Chính phủ có cam kết chính trị mạnh mẽ, quyết liệt; tầm nhìn chiến lược
và chương trình hành động nhất quán, rõ ràng về phòng chống tham nhũng Đây
là yếu tố quan trọng, quyết định sự thành bại và huy động toàn xã hội Hàn Quốcvào cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng Quyết tâm đó của Chính phủ thểhiện qua các chính sách, biện pháp ngắn hạn và dài hạn, đồng bộ, hiệu quả.Chính phủ Hàn Quốc đã nghiên cứu và học tập kinh nghiệm chống tham nhũng
để xây dựng Luật Chống tham nhũng (2001) và hoàn thiện hệ thống pháp luậtliên quan đến chống tham nhũng; cải cách thể chế hành chính; cải thiện mứcsống của cán bộ, công chức; tham gia các Công ước phòng, chống tham nhũng
và tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng, chống tham nhũng; khuyến khích vàbảo vệ người dân trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng; tuyên truyền, giáodục về tác hại của tham nhũng, lên án tham nhũng trong hệ thống trường học vàtrên phương tiện truyền thông; xác định đúng vai trò của các cơ quan báo chí,truyền thông là một công cụ, một lực lượng hữu hiệu thu hút, kết nối mọi tầnglớp nhân dân tham gia chống tham nhũng; khuyến khích và bảo vệ người dânphát hiện và trừng trị tham nhũng Nhìn chung, các biện pháp phòng, chống