1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xã hội học gia đình

34 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếp nhận ca/ mở hồ sơ ca
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Document
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 243,36 KB

Nội dung

chị T có chăm sóc và quan tâm em B.H trong học tập cũng như là sức khỏe tinh thần không hay chị T hoàn toàn bỏ mặc, không quan tâm đến các con Chị H làm gì để nuôi nấng các con khi chị k

Trang 1

MỤC LỤC

III GIẢ ĐỊNH VỀ THÔNG TIN, ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TRỢ GIÚP, ĐƯA RA

KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP KHẨN CẤP, KỄ HOẠCH TRỢ GIUP TRƯỚC MẮT,

Trang 2

1

1 Thông tin chung về các thành viên : thành viên, độ tuổi, quan hệ

Thông tin chung :

Mẹ (H.T.T.H, 34 tuổi ) : Ly hôn với chồng và nuôi 3 người con trong đó có bé H.B, chị thường xuyên có hành vi ngược đãi, hành hạ, bỏ bê, không chăm sóc con mình Nhà chị thường tụ tập nhưng thành phần bất hảo, gây ôn ào cho hàng xóm làm cho mọi người khó chịu Chị đang có quan hệ tình cảm với anh T và chung sống với anh như vợ chồng Chị hiện không có công việc ổn định và đang

bị khởi tố về việc mua bán ma tuý trái phép

Bố (L.H.D, 35t) : Sau khi ly hôn với chị H thì anh nhận nuôi người con cả và hiện đang có một gia đình mới Từ đó về sau anh không còn giữ liên lạc với chị H cũng như là với những người con còn lại Anh và bác ruột của B.H đã đi trình báo công an sau khi biết chuyện con mình bị bạo hành và xâm hại

Anh (P.T.T được coi là dượng của cháu B.H, 31 tuổi ) : sau khi về chung sống với chị H thì anh đang có một người con chung với chị Không có công ăn việc làm ổn định, phần lớn là công việc tạm thời, nay đây mai đó không có kinh tế vững vàng Lợi dụng chị H đi vắng, anh nhiều lần xâm hại bé B.H ở nhiều địa điểm khác nhau và đánh đập nếu bé chống cự hoặc kể chuyện này cho người khác

Bé (B.H 12t) : là con thứ trong gia đình Hiện đang sống cùng mẹ, dượng và các cem cùng cha khác mẹ Bị mẹ và người tình bạo hành, xâm hại gây ản hưởng đến tâm lý và thể xác

Vấn đề xảy ra trong gia đình :

Không có tiếng nói chung giữa mẹ - con Chị H là người phụ nữ nóng nảy chính

vị vậy khi bé B.H làm sai phạm lỗi trong học tập hoặc khi ở nhà, chị sẽ lập tức đánh đập bằng bất cứ đồ vật nào Bé B.H vì quá sợ sệt nên cũng không dám nói chuyện với mẹ về những hành vi đồi bại của dượng đã làm với mình khiến cho

Trang 3

2

bé bị ảnh hưởng về tâm lý gây xao nhãng việc học và lo sợ khi ở trong chính căn

nhà của mình

Trong gia đình không hề có sự đồng cảm mà thay vào đó là bất đồng về suy nghĩ

và sẽ giải quyết việc đó bằng bạo lực Khi không tìm ra hướng giải quyết thì chị

H lại lựa chọn răn đe con mình bằng đòn roi, việc này càng làm cho bé B.H thêm

phần căm ghét và khép kín mình hơn

2 Thông tin về điều kiện hoàn cảnh sống của gia đình:

Bố mẹ B.H ly hôn và 2 người đều có hạnh phúc mới Bố nhận nuôi con cả còn

mẹ thì nuôi B.H và em Gia đình không đủ ăn đủ mặc vì mẹ không có công ăn

việc làm ổn định, không có kiến thức và bằng cấp và có dính đến tệ nạn xã hội

Từ đó thấy được gia đình rất khó khăn cả về kinh tế và đời sống tinh thần

II Phương án thu thập thông tin bổ sung

1 Các thông tin cần thu thập bổ sung

Trong thời gian ở với chị T chị T có chăm sóc và quan tâm em B.H trong học tập

cũng như là sức khỏe tinh thần không hay chị T hoàn toàn bỏ mặc, không quan

tâm đến các con

Chị H làm gì để nuôi nấng các con khi chị không có công việc ổn định và còn có

liên quan đến ma túy

Sau khi anh T chung sống với chị H như vợ chồng bao lâu rồi, anh có đóng góp

kinh tế cho gia đình không

Chị H và anh T đã đánh đập em khi bực tức để trút giận khi em làm sai hoặc làm

không vừa ý họ hay bất cứ ngày nào cũng sẽ bạo hành em

Chị H thường xuyên vắng nhà trong khoảng thời gian nào, trong hầu hết lúc như vậy anh T đều đến nhà chị H phải không

Em B.H đã từng tìm đến sự trợ giúp của người khác như bố ruột hoặc hàng xóm

xung quanh không

Trang 4

3

2 Phương pháp thu thập thông tin cần sử dụng

Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu, đây là phương pháp phù hợp nhất trong trường hợp hiện tại của B.H

Khi phỏng vấn sâu đối với em B.H thì sẽ thu nhận được thông tin cụ thể và chi tiết Không chỉ vậy khi phỏng vấn trực tiếp sẽ nắm bắt được tâm lý của em hơn

từ đó có thể xây dựng hợp lý kế hoạch trợ giúp em B.H sao cho hiệu quả nhất III Giả định về thông tin, đánh giá nhu cầu trợ giúp, đưa ra kế hoạch trợ

giúp khẩn cấp, kễ hoạch trợ giup trước mắt, kế hoạch trợ giúp cụ thể

1 Giả định về thông tin thu tập bổ sung

Chị T có buôn bán ma túy và hầu hết số tiền kiếm được để nuôi nấng các con và chu cấp cho người tình của mình là anh T Chị có quan tâm đến các con của mình nhưng chỉ quan tâm đến việc ăn uống, học tập chứ không để ý tới nhưng biểu hiện thay đổi của con gái mình Sau khi anh T về chung sống với chị H như vợ chồng thì anh T cùng không đóng góp được gì, phần lớn anh làm những công việc tạm thời, kinh tế dựa vào chị H là phần lớn Anh T và chị H thường bạo hành cháu B.H khi cháu làm sai, phật ý họ, chị H vốn nóng tính nên khi con làm sai chị sẽ thẳng tay đánh cháu bằng bất cứ đồ vật nào, anh T khi thấy chị làm như vậy cũng đã thẳng tay trút giận lên cháu B.H Chị T vì lo cho việc buôn bán của mình nên thường xuyên vắng nhà vào khoảng thời gian giữa trưa đến hết buổi chiều, vào khoảng thời gian này chị H sẽ nhờ anh T qua nhà chăm sóc các con của mình, chính việc này đã tạo ra cơ hội để anh T xâm hại bé B.H Bé B.H cũng

đã tìm đến sự giúp đỡ của mẹ là chị H nhưng chị lại phủi đi vì vô cùng tin tưởng người tình của mình, bố ruột không còn giữ liên lạc nên em không còn ai để cầu cứu đành chấp nhận bị xâm hại

2 Đánh giá nhu cầu trợ giúp

Gia đình em B.H tan vỡ và có xuất hiện bạo lực và xâm hại tình dục Mẹ ruột không quan tâm, còn dượng thì thường xuyên ngược đãi, giở trò đổi bại với em,

Trang 5

4

bố ruột cũng đã có gia đình mới không còn giữ liên lạc với gia đình cũ Em B.H không còn người thân, hàng xóm không thân quen, chính bản thân em cũng không biết phải dựa vào ai, phải tìm đến ai để trợ giúp

Không tìm được cách giải quyết hợp lý giữa chị H và cháu B.H Chị H không tin con mình và chính chị cũng không kiềm chế được hành vi của mình gây ra hành động bạo hành con Bé B.H cũng quá nhút nhát, rụt rè, không tâm sự với mẹ về hành vi xâm hại của dượng đối với mình khi mỗi lần mẹ vắng nhà

Nhu cầu trợ giúp của gia đình em B.H đang ở mức độ 4 Đầu tiên cần tìm được nơi nương tựa cho cháu B.H vì hiện tại cháu không còn ai để dựa vào Bên cạnh

đó cũng cần đưa anh T và chị H ra tòa để chịu sự trừng phạt của Pháp luật

Ở đây như cầu của B.H là vấn đề khẩn cấp, vì B.H đang bị khủng hoảng về tinh thần lẫn thể xác, từ đó ảnh hưởng trầm trọng đến tâm lý nên nếu để thời gian lâu hơn sẽ có thể dẫn đến trường hợp xấu ảy ra với B.H Nhân viên công tác xã hội cần đến nói chuyện với bé B.H để nắm được chinh xác vấn đề và lập kế hoạch can thiệp một cách hiệu quả nhất, bên cạnh đó cũng sẽ nhờ đến sự giúp đỡ của các bác sĩ để chẩn đoán được tình trạng sức khỏe một cách đúng nhất ề phía chị

H và dượng T thì cần nhờ tới sự can thiệp của cơ quan chức năng và luật pháp vì

đã vi phạm luật nghiêm trọng của nhà nước

3 Đưa ra kế hoạch

3.1 Thu thập thông tin

a Tiếp xúc với thân chủ :

Trang 6

5

Tìm tới thân chủ qua sự tin tưởng của bố ruột B.H Nhân viên công tác xã hội được bố B.H thông báo qua về tình hình vấn đề của gia đình đang gặp phải Sau khi nắm được tình hình sơ bộ thì bố B.H đã sắp xếp cho nhân viên công tác xã hội gặp gỡ và nói chuyện với em B.H và chị H vì chị đang trong quá trình được hưởng án treo do có con nhỏ, sau buổi gặp gỡ này nhân viên công tác xã hội có thể tìm hiểu kỹ hơn và nắm được toàn bộ vấn đề đang vướng mắc của gia đình

b Một số lưu ý khi tiếp xúc với B.H

Cần cẩn thận để đảm bảo an toàn tinh thần và tạo môi trường thoải mái cho em

Em B.H cũng đã trải qua khoảng thời gian tồi tệ và vô cùng khó khăn, đặc biệt khi em bị xâm hại tình dục khi còn quá nhỏ, em đã bị ảnh hưởng cả về sức khỏe lẫn tinh thần, chính vì vận nhân viên công tác xã hội cần đảm bảo em cảm thấy

an toàn và được lắng nghe

c Bối cảnh tiếp xúc

Cần tiếp xúc với em T trong môi trường an toàn, hiện nay em đang ở trại trẻ mồ côi và đang được chăm sóc đặc biệt Nhân viên công tác xã hội nên sắp xếp buổi gặp gỡ tự nhiên để em không bị hoảng loạn và sợ sệt

Thời điểm tiếp xúc cần được sắp xếp một cách hợp lý để đảm bảo sự thoải mái

và thời gian cần thiết để nói chuyện với em

Sự dụng ngôn ngữ nhẹ nhàng và tôn trọng để đảm bảo em B.H cảm thấy gần gũi, thoải mái chia sẻ

d Nội dung cuộc hội thoại :

Lắng nghe : Nhân viên công tác xã hội cần lắng nghe em B.H một cách chân thành và không đánh giá hay phê phán Hãy để em thấy rằng mình là người ở đây

để chia sẻ với em, cùng em tìm ra giải pháp cho hoàn cảnh của em

Xác định được nhu cầu : Nắm được nhu cầu, mong muốn của em B.H trong hoàn cảnh gia đình hiện tại Từ đó có thể xây dựng kế hoạch trợ giúp hợp lý nhất

Trang 7

6

Hỗ trợ về tinh thần : Đảm bảo cho em B.H có nguồn hỗ trợ về tinh thần và tâm

lý, mọi người đều sẵn sàng giúp đỡ, bao gồm cả bác sĩ tâm lý và các tổ chức hỗ trợ trẻ em

Giải thích về quyền và lựa chọn của B.H

3.2 Tiến trình khảo sát vấn đề

Giai đoạn 1 : Tìm hiểu bối cảnh ban đầu, khảo sát thông tin ban đầu

Giai đoạn 2 : Khảo sát bổ sung

Giai đoạn 3 : Theo dõi

Giai đoạn 1 : Tìm hiểu bối cảnh ban đầu, khảo sát thông tin ban đầu

a Tạo dựng, duy trì mối quan hệ làm việc hiệu quả

Khi tiếp xúc với gia đình, nhân viên công tác xã hội cần giới thiệu mình một cách trung thực và rõ ràng

Buổi đầu gặp mặt B.H : Chào em, chị là nhân viên công tác xã hội, được sự liên

hệ của bác em với mong muốn là hỗ trợ em về mặt sức khoẻ tinh thần và giúp em tiếp tục việc học Chị hy vọng em có thể thoải mái nói chuyện và chia sẻ với chị mọi vấn đề mà em đang vướng mắc

Buổi đầu gặp mặt chị H : Chào chị, em là nhân viên công tác xã hội, được sự liên

hệ của bác cháu B.H, hôm nay em đến để trợ giúp chị về vấn đề sức khoẻ tinh thần cũng như lắng nghe những chia sẻ của mình trong tình huống gia đình hiện tại Em hi vọng chị có thể thoải mái nói chuyện với em mọi vấn đề mà chị đang vướng mắc

Buổi đầu gặp mặt anh D : Chào anh, em là nhân viên công tác xã hội, được sự liên hệ của bác cháu B.H, hôm nay em đến gặp anh với mong muốn được nghe chia sẻ của anh về tình trạng đang xảy ra trong gia đình Em hy vọng sẽ có thêm được nhiều thông tin hữu ích và nghe được những chia sẻ của anh về mong muốn của mình

Thiết lập mối quan hệ với em B.H :

Trang 8

7

Gặp gỡ B.H, thường xuyên gặp 1 tuần 2 lần trong khoảng thời gian cố định là

50-60 phút/ lần gặp gỡ Giới thiệu bản thân là nhân viên công tác xã hội, trò chuyện

và tạo dựng lòng tin với B.H để em có thể mở lòng hơn, thoải mái hơn trong việc chia sẻ vấn đề của mình Bên cạnh đó chia sẻ, tâm sự với B.H để tìm hiểu kỹ hơn

về vấn đề em gặp phải trong gia đình, mối quan hệ với mẹ và với bố như thế nào? Thiết lập mối quan hệ với chị H :

Giới thiệu nghề nghiệp của bản thân là nhân viên công tác xã hội và nêu rõ mục đích tiếp cận với gia đình Xây dựng lòng tin và tìm hiểu suy nghĩ của chị H về tình trạng mà gia đình đang gặp phải Tìm hiểu về những mẫu thuẫn đang tồn đọng trong gia đình đồng thời cũng chia sẻ những cảm xúc và ý kiến của bản thân để tạo ra sự giao tiếp 2 chiều

Thiết lập mối quan hệ với anh D :

Giới thiệu nghề nghiệp của bản thân là nhân viên công tác xã hội và nêu rõ mục đích tiếp cận với gia đình Tìm hiểu được tình trạng và mối quan hệ trong gia đình

b Giúp thân chủ có cơ hội trình bày vấn đề

Tìm hiểu thông qua các câu hỏi mở : “ sau khi ròi khỏi chỗ ở hiện tại và sống ở đây, em có gặp phải sự khó khăn gì không? Mọi người trong đây có hoà đồng giúp đỡ em nhiều không”

“Theo như chị biết thì hiện tại bố em và bác em cũng thường xuyên đến đây thăm

em và trò chuyện với em đúng không ? Em có thể chia sẻ với chị về suy nghĩ hiện tại của em được không ?”

“Như chị hiểu là hiện tại em đang gặp rất nhiều vấn đề và cũng thấy rất lo lắng

và sợ hãi về những chuyện đã xảy ra, chị biết đó là khoảng thời gian khó khăn và rất tồi tệ với em, chính vì vậy chị rất muốn lắng nghe tâm sự của em cũng như là mong muốn của em để chị em mình gần gũi nhau hơn, em hãy thoải mái chia sẻ với chị nhé”

Trang 9

8

c Bắt đầu xác định rõ vấn đề

Vấn đề của gia đình thân chủ : bố mẹ ly hôn, thân chủ ở với mẹ nhưng mẹ không quan tâm, bạo hành đánh đập thân chủ, mẹ có người tình và thân chủ bị chính người tình cuả mẹ xâm hại Bố ruột có gia đình mới, ít khi hỏi han và quan tâm đến thân chủ Thân chủ không còn người thân nào cũng không tìm được sự trợ giúp của ai Việc bị bạo hành và xâm hại đã làm ảnh hưởng đến tâm lý thân chủ khiến cho việc học hành cũng bị giảm sút, hiện tại thân chủ đang nghỉ học để ổn định về sức khoẻ tinh thần

d Tìm hiểu hướng giải quyết mong muốn

Trước tiên cần ổn định tâm lý cho thân chủ bằng cách trò chuyện, tâm sự và tìm đến sự trợ giúp của bác sĩ tâm lý Sắp xếp các buổi trò chuyện đan xem giữa nhân viên công tác xã hội với bác sĩ tâm lý để có thể đánh giá được mức độ trợ giúp của mình đối với thân chủ Bên cạnh đó cũng hỗ trợ đan xen để em B.H có thể tiếp tục việc học đang dang dở

Để tìm hiểu hướng giải quyết mong muốn của gia đình trong tình huống này, nhân viên công tác xã hội nên đan xen đặt các câu hỏi :

1 Hiện tại em đang cảm thấy thế nào về cuộc sống hiện tại ở chỗ ở mới? Ở đây mọi người có quan tâm và giúp đỡ em không ?

2 Em có chia sẻ mong muốn và suy nghĩ của mình cho bố hoặc bác không? Họ phản ứng như thế nào khi em bày tỏ mong muốn của mình ?

3 Các thầy cô, các mẹ ở trại trẻ mồ côi đã hướng dẫn và giúp đỡ em như thế nào

? Em thấy mình có phù hợp với sự giúp đỡ đó không, em mong muốn thay đổi như thế nào cho phù hợp với bản thân minh ?

Các câu hỏi này sẽ giúp nhân viên công tác xã hội hiểu rõ hơn về tâm trạng và mong muốn của thân chủ từ đó có thể hướng đến một cách giải quyết phù hợp và

hỗ trợ cho B.H và gia đình

e Nhận diện chân dung của vấn đề

Trang 10

9

Em B.H và mẹ không có tiếng nói chung, thêm vào việc bố ruột đã ly dị và có thêm dượng làm cho mối quan hệ gia đình càng phúc tạp Bà H có phần nóng nảy, không quan tâm đế con và dành thời gian phần lớn cho người tình, còn bố ruột thì có gia đình mới cũng không thường xuyên quan tâm chăm sóc được cho B.H Thân chủ thì khép kín, mặc cảm, sợ hãi, cũng không chủ động chia sẻ với

mẹ và tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh

f Phân tích cho thân chủ suy nghĩ về nhưng diễn biến hành vi

Phân tích với bà H : phân tích cho bà về những hành vi sai trái của mình đó là việc đánh đập, bạo hành con khi bực tức Bà đã vi phạm pháp luật về việc bạo hành trẻ em và bạo hành gia đình Bà cần được điều trị về tâm lý, bên cạnh đó cần gặp gỡ bác sĩ để chẩn đoán đúng nhất về tình hình sức khỏe của mình Không chỉ vậy, bà cũng cần được cung cấp và học hỏi thêm các kiến thức về việc dạy dỗ con cái và các kiến thức khác, đồng thời để bà hiểu hơn về nhu cầu của con gái, giúp bà hàn gắn mối quan hệ với con gái

Phân tích với bé B.H : Việc mẹ bạo hành và đánh đập em là sai và vi phạm pháp luật, mẹ sẽ phải chịu sự trừng phạt hợp lý cho hành động của mình Bên cạnh đó

em cũng xứng đáng tìm được một nơi ở tốt hơn và được điều trị toàn diện để em

có thể quay trở lại cuộc sống bình thường Em cũng nên mở lòng mình hơn với

bố, bố sẽ sắp xếp công việc để tới thăm em thường xuyên hơn Về việc của mẹ

em, sau khi mẹ chịu trách nhiệm trước pháp luật, em có thể tha thứ và quay trở

về với mẹ nếu em thấy điều đó phù hợp với em

Phân tích với anh D : Việc anh ly hôn và có gia đình mới là việc hợp pháp và không vi pham pháp luật Nhưng anh vẫn phải có trách nhiệm với con của mình

và chị H, anh cần đến thăm và chu cấp tiền cho chị H nuôi dưỡng và chăm sóc con chung của 2 người Việc anh vô tâm và không nắm bắt được tình hình của bé B.H là một sai phạm trong việc là người thân của bé B.H

g Thiết lập các ưu tiên của vấn đề, xác định nhu cầu trợ giúp gia đình

Trang 11

Giai đoạn 2 : Khảo sát bổ sung, làm rõ hơn vấn đề

a Xác định rõ nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề

Do gia đình không có tiếng nói chung, không quan tâm đến nhau và không tìm

ra sự liên kết với nhau Bên cạnh đó cũng một phần là do thiếu hụt về kinh tế không có công ăn việc làm ổn định nhưng lại có quá nhiều việc phải chi trả, gây

ra áp lực về tiền bạc gây ra bạo lực gia đình Bà H it cho thời gian chăm sóc gần gũi con mình, tạo cơ hội cho người tình là anh T xâm hại bé B.H, không chỉ vậy

bà còn thiếu đi sự thấu hiểu, sẻ chia với con gái tạo cho con cảm giác cô đơn và rụt rè không dám mở lòng với ai

Do bé B.H cũng quá khép kín, luôn im lặng, không chịu chủ động chia sẻ suy nghĩ, tâm tư của bản thân, luôn một mình chịu đựng và không chủ động tìm sự giúp đỡ của mọi người xung quanh

Do anh D vô tâm và thiếu đi sự quan tâm đối với con cái

b Khảo sát các kỹ năng của thân chủ

Kỹ năng làm cha mẹ ( bà H- ông D) : dù đã ly hôn nhưng 2 ông bà thiếu đi trách nhiệm trong việc nuôi dạy, chăm lo cho con Chị H là người nuôi nấng thân chủ nhưng chưa thực sự thấu hiểu và lắng nghe suy nghĩ, tâm tư của con thay vào đó

là giải quyết bằng vũ lực gây nên nỗi đau thể xác cho bé B.H Anh D là bố ruột tuy không chăm sóc trực tiếp nhưng anh cũng thiếu đi trách nhiệm của người làm cha, anh thiếu đi sự quan tâm dành cho con ruột của mình

Trang 12

11

Kỹ năng làm con ( bé B.H) : thiếu đi sự chủ động, chia sẻ với bố mẹ, không nói

ra tình trạng của bản thân để nhận đươc sự giúp đỡ của người khác

Có thể áp dụng một số câu hỏi để nắm bắt được tinh hình cụ thể :

4 Khi ông biết được rằng con mình bị bạo hành và xâm hại ông có suy nghĩ và

có hành động như thế nào ? Ông đã có giải pháp nào để giúp đỡ con mình chưa ?

Bà H :

1 Có rất nhiều bằng chứng cho thấy được rằng chị đã bạo hành con mình, tại sao chị lại đánh con có phải vì chị đã gặp rất nhiều áp lực mà không biết phải giải tỏa vào đâu không ?

2 Lần gần nhất chị tâm sự với con của mình là khi nào ? Chị có thấy điều bất thường ở con của mình không ?

3 Chị có nhận thấy hành động và việc làm của minh là sai không? Tại sao chị lại có hành động sai trái như vậy?

Bé B.H :

1 Em có thường xuyên tâm sự với mẹ hoặc tâm sự với bạn bè, thầy cô giáo không ?

2 Lần gần đây nhất em tâm sự với bố, mẹ là khi nào ?

3 Em đã bao giờ nói cho mẹ biết về những suy nghĩ và mong muốn của mình chưa ?

Trang 13

12

4 Những lần nói chuyện với bố mẹ xong em cảm thấy như thế nào?

c Tìm hiểu thân củ vè mục tiêu tương lai

Mục tiêu của anh D và chị H là muốn con mình ổn định về tâm lý và tìm được nơi nương tựa tốt nhất, bên cạnh đó cũng mong con trở lại được việc học và vượt qua được khó khăn

Mục tiêu của B.H là mong muốn có được hơi ấm của gia đình, mong muốn được quan tâm, thấu hiếu và không còn nỗi sợ về tâm lý Bên cạnh đó, mong muốn được trợ giúp để quay trở lại được cuộc sống bình thường

Giai đoạn 3 : Theo dõi

Theo dõi sự cải thiện mối quan hệ giữa bố - con, mẹ - con sau các buổi tham vấn Những thay đổi tích cực về hành động và suy nghĩ của ông D và chị H

Ở giai đoạn này, nhân viên công tác xã hội cần duy trì liên lạc thường xuyên với gia đình, hỏi thăm và lắng nghe họ Xem xét tiến trình và thay đổi trong mỗi cá nhân, sự cải thiện về suy nghĩ và hành động Đánh gia xem sau các buổi tham vấn, tình hình có cải thiện theo hướng tích cực không, từ đó điều chỉnh trong việc

xử lý vấn đề hoặc hỗ trợ gia đình Đảm bảo rằng gia đình và em B.H đều nhận được hỗ trợ tinh thần và tâm lý, đặc biệt quan tâm đến sự an toàn của em B.H, nếu có bất kỳ dấu hiệu của nguy cơ tự tử thì phải có phương án dự phòng kịp thời

KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP KHẨN CẤP

Tìm được nơi nương tựa

hợp lý cho B.H

Tìm hiểu được suy nghĩ

và mong muốn của bé B.H

Kỹ năng lắng nghe

Kỹ năng thu thập thông tin

Trang 14

13

Kỹ năng giao tiếp Đưa ra những gợi ý cho

bé B.H dễ lựa chọn : trại trẻ mổ côi, trung tâm bảo trợ xã hội, tổ chức từ thiện xã hội

Kỹ năng thu thập thông tin

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng quan sát

Kỹ năng lắng nghe Liên hệ với những nơi hỗ

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng lắng nghe

Kỹ năng quan sát

Kỹ năng giải quyết vấn

đề Sắp xếp lịch hẹn với bác

sĩ tâm lý có chuyên môn

để có giải pháp phù hợp với thân chủ

Kỹ năng thu thập thông tin

Kỹ năng điều phối

Kỹ năng quan sát Giúp B.H quay trở lại

cuộc sống bình thường

và tiếp tục đi học

Nói chuyện và lắng nghe suy nghĩ của B.H trong việc học tập

Kỹ năng lắng nghe

Kỹ năng quan sát

Kỹ năng giao tiếp

Trang 15

14

Tới gặp cô giáo chủ nhiệm nhờ cô giúp đỡ cho bé B.H

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng đàm phán

Kỹ năng thu thập thông tin

Đồng hành và tiếp tục chia sẻ với em giúp em vượt qua mặc cảm bản thân để quay lại cuộc sống ban đầu

Kỹ năng giải quyết vấn

Kỹ năng quan sát

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giải quyết vẫn

đề

Ổn định được tâm lý cho

chị H

Trò chuyện và nắm được nhu cầu của chị H

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng lắng nghe Tìm đến chuyên gia để

hỗ trợ

Kỹ năng tìm kiếm

Kỹ năng quan sát Xây dựng kế hoạch trợ

giúp tâm lý hiệu quả

Kỹ năng lập kế hoạch

Kỹ năng quan sát Khuyến khích chị tham

Kỹ năng điều phối

Kỹ năng giao tiếp

Trang 16

15

thay đổi hành động cách nhìn của mình

Kỹ năng quan sát

Khuyến khích chị tham gia và động viên chị tự trau dồi kiến thức cho mình

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng tìm kiếm

Kỹ năng quan sát

Kỹ năng điều phối

Kỹ năng giao tiếp

Hỗ trợ và động viên chị thử sức với những công việc đó

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng quan sát

Kỹ năng lắng nghe Trợ giúp ổn định tinh

thần cho anh D

Trò chuyện, tâm sự để anh dễ mở lòng nói ra suy nghĩ của mình

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng lắng nghe

Kỹ năng quan sát Nắm được mong muốn

và nhu cầu trợ giúp của anh

Kỹ năng nhìn nhận vấn

đề

Kỹ năng quan sát Giúp anh D thấy được

trách nhiệm của mình

đối với chị H và bé B.H

Trau dồi thêm kiến thức

về trách nhiệm sau khi ly hôn

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng lắng nghe

Kỹ năng quan sát

Trang 17

16

Giúp anh thấy được những thiếu sót của bản thân để sửa đổi

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng thu thập thông tin

KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP TRƯỚC MẮT

Mục tiêu

tổng quan

Mục tiêu cụ thể

dụng

Vai trò NVCTXH

Dành thời gian lớn để trò chuyện tâm sự Chủ động quan tâm, hỏi han để thân chủ thoải mái chia sẻ mong muốn của mình

Tìm được nơi ở phù

mong muốn

và sở thích của thân chủ

Ghi chép lại mong muốn của thân chủ để

dễ dàng tìm kiếm nơi

ở phù hợp Đưa ra những gợi ý:

trại trẻ mổ côi, trung tâm bảo trợ xã hội, tổ chức từ thiện xã hội

Kỹ năng thu thập thông tin

Cùng với trung tâm

hỗ trợ và

Ngày đăng: 06/07/2024, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w