1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài seminar 2 quản lí học đại cương

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích về S.W.O.T của công ty cổ phần Traphaco● Điểm mạnh STRENGTHS : - Thương hiệu Traphaco là thương hiệu dược phẩm uy tín, được đánhgiá là thương hiệu dẫn đầu trong việc phát triển

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘIBỘ MÔN QUẢN LÝ – KINH TẾ DƯỢC

BÀI SEMINAR 2QUẢN LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Hà Nội-2021

Trang 2

BÀI SEMINAR 2QUẢN LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNGNhóm 1 - Tổ 5 – A3K73

Danh sách thành viên nhóm:

Lê Tùng Bách ( 1801063)Nguyễn Thị Bích ( 1801068)

Chu Văn Đoàn(1801117)Nguyễn Minh Hải (1801178)

Lê Thị Hạnh (1801197)Phạm Thị Thiên Hương (1801292)

Nguyễn Thị Tuyết Mai (1801441)

Trang 3

Chính vì vậy việc phân tích, đánh giá về cơ cấu tổ chức để từ đó có thể xây dựngvà hoàn thiện cơ cấu tổ chức là nhiệm vụ được DHG-Pharma đặt lên hàng đầu.Việc dự báo xu hướng biến động của môi trường, xác định những cơ hội vàthách thức từ môi trường bên ngoài và điểm mạnh điểm yếu môi trường bêntrong sẽ giúp quá trình ra quyết định, xây dựng kế hoạch cũng như thiết kế cơcấu tổ chức Chủ đề hôm nay nhóm chúng em tìm hiểu phân tích những ảnhhưởng môi trường bên ngoài và bên trong tác động đến DHG-Pharma và tìmhiểu những biện pháp điều chỉnh tổ chức phù hợp với biến động của môi trường.

II, Nội dung

A Thông tin chung về Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang

1 Tên đơn vị:

- Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang

- Tên tiếng Anh: DHG PHARMACEUTICAL JOINT – STOCK COMPANY- Tên viết tắt: DHG PHARMA

- Năm 1982: Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang được thành lập trên cơ sở

hợp nhất 3 đơn vị: Xí nghiệp Quốc doanh Dược phẩm 2/9, Công ty Dược phẩmCấp 2, Trạm Dược Liệu.

Trang 4

- Ngày 02/9/2004: Cổ phần hóa Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang thành

Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang.

- Năm 2008: Thành lập 06 Công ty con: CM Pharma, DT Pharma, HT Pharma,

ST Pharma, DHG PP, DHG Nature.

- Năm 2009: Thành lập Công ty con A&G Pharma.

- Năm 2010: Thành lập 03 Công ty con: TOT Pharma, TG Pharma và Công ty

TNHH MTV Dược phẩm DHG.

- Năm 2012: Thành lập 05 Công ty con phân phối: VL Pharma, TVP Pharma,

B&T Pharma, DHG PP1, DHG Nature 1.

- Năm 2019: Đánh dấu chặng đường lịch sử 45 năm và là năm đầu tiên trở thành

thành viên của Công ty Dược đa quốc gia khi Taisho chính thức sở hữu 51,01%cổ phần.

- Năm 2020: Đạt tiêu chuẩn Japan GMP dây chuyền viên nén bao phim và được

tái cấp chứng nhận Japan GMP dây chuyền viên nén * Cơ cấu tổ chức: ma trận cơ cấu theo dịch vụ, thị trường.

4 Phân tích ưu điểm và nhược điểm:

Trang 5

* Ưu điểm:

- Cơ cấu tổ chức này thúc đẩy chuyên môn hóa kỹ năng, tạo điều kiện cho mỗicá nhân phát huy đầy đủ năng lực, sở trường của mình, đồng thời có điều kiệnđể tích lũy kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân.

- Giảm bớt gánh nặng quản lý cho lãnh đạo chung, những công việc quản lýđược chuyên môn hóa một cách sâu sắc và thành thạo hơn Thu hút được chuyêngia vào công tác lãnh đạo.

- Cơ cấu này sẽ giảm đi sự trùng lập về nguồn lực và vấn đề phối hợp trong nộibộ lĩnh vực chuyên môn Thúc đẩy việc đưa các giải pháp mang tính chuyênmôn có chất lượng cao.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phối hợp hoạt động để hoàn thành mục tiêuchung, đảm bảo sự thích nghi theo yêu cầu của khách hàng nhưng đồng thời vẫntiết kiệm được chi phí Nó phát huy được năng lực, chuyên môn của các bộ phậnchức năng, đồng thời đảm bảo được quyền chỉ huy trực tiếp của lãnh đạo cấpcao của tổ chức.

* Nhược điểm:

- Cơ cấu phức tạp, nhiều vốn, cơ cấu này đòi hỏi người lãnh đạo tổ chức phảithường xuyên giải quyết mâu thuẫn giữa các bộ phận trực tuyến với bộ phậnchức năng, cơ cấu này chậm đáp ứng với các tình huống đặc biệt và có thể làmgia tăng phí gián tiếp.

- Đối tượng quản lý phải chịu sự lãnh đạo của nhiều lãnh đạo khác nhau, kiểu cơcấu này làm suy yếu chế độ độ một thủ trưởng, dễ sinh ra tình trạng thiếu tráchnhiệm rõ ràng, thiếu kỷ luật chặt chẽ.

- Mỗi cấp dưới sự lãnh đạo chỉ đạo của nhiều cấp trên, xảy ra mâu thuẫn giữacác cấp lãnh đạo Sự phối hợp hoạt động của người lãnh đạo chung với ngườilãnh đạo chức năng ngày càng khó khăn hơn khi các khối lượng các vấn đềchuyên môn tăng lên Mô hình này phù hợp với tổ chức doanh nghiệp có quymô lớn, việc tổ chức phức tạp theo chức năng.

5 Đề xuất thay đổi trong cơ cấu tổ chức

- Bổ sung thêm bộ phận tham mưu giúp các phó tổng giám đốc ra quyết định vàthực hiện quyết định, do dưới phó tổng giám đốc có nhiều khối, phòng, ban →giảm gánh nặng về quản lý.

- Chuyển phòng công nghệ thông tin về dưới sự giám sát của tổng giám đốc điềuhành để kiểm soát kịp thời những thông tin về quản lý công ty, cũng như nhữngthông tin giữa các phòng ban kịp thời, hiệu quả.

- Gộp Ban kiểm toán nội bộ thành 1 tiểu ban trực thuộc Hội đồng quản trị đểtinh giản cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, khoa học.

Trang 6

B Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, ảnh hưởng của môi trường bên trong vàbên ngoài đến công ty cổ phần Traphaco

1 Phân tích về S.W.O.T của công ty cổ phần Traphaco● Điểm mạnh (STRENGTHS ):

- Thương hiệu Traphaco là thương hiệu dược phẩm uy tín, được đánhgiá là thương hiệu dẫn đầu trong việc phát triển các “sản phẩm Xanh”- Năng lực sản xuất tốt: 02 nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP - WHO (gồm

01 nhà máy sản xuất thuốc từ dược liệu và 01 nhà máy sản xuất thuốcTân dược); đa dạng dạng bào chế; sử dụng hơn 90% nguồn dược liệutrong nước.

- Hệ thống phân phối mạnh, hiện đại, chuyên nghiệp với chính sách bánhàng đang được các nhà thuốc trên toàn quốc ủng hộ.

- Công ty có năng lực tài chính mạnh, an toàn đảm bảo tài trợ cho cáchoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là thực hiện dự án Nhà máysản xuất Dược Việt Nam đúng tiến độ

- Đội ngũ cán bộ quản lý có chuyên môn và nhiều kinh nghiệm.

- Công ty luôn đào tạo phát triển và bổ nhiệm đội ngũ nhân viên chuyênnghiệp, tạo môi trường lành mạnh, nơi để nhân viên có được cơ hội đểphát huy tài năng.

- Công nghệ tiên tiến, quản trị dựa trên nền công nghệ thông tin (CNTT)- Nguồn nguyên liệu chủ động so với đối thủ

● Điểm yếu (WEAKNESSES)

Trang 7

- Tỉ lệ sở hữu vốn của cán bộ công nhân viên còn thấp - Hệ thống phân phối tại miền Nam chưa tốt.

- Chưa khai thác hiệu quả các sản phẩm có trong danh mục

● Cơ hội (OPPORTUNITIES )

- Nhu cầu sử dụng dược phẩm ngày càng tăng với xu hướng tiêu dùngsản phẩm chất lượng cao.

- Người tiêu dùng có xu thế sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên, thânthiện môi trường, bảo vệ sức khỏe xanh

- Cơ hội từ xu hướng liên kết, hợp tác phân phối phát triển mạnh, lợi thếcho các công ty làm chủ được hệ thống phân phối

- Cơ hội phát triển nhờ dung lượng thị trường còn lớn

- Dân số đông, đang già hóa, môi trường ô nhiễm, tỷ lệ bệnh tật giatăng, chi tiêu cho thuốc và TPCN tăng

- Tốc độ tăng trưởng của ngành cao, trung bình khoảng 14.6%/ năm, vaitrò và vị thế của các doanh nghiệp dược trong nước ngày càng cao.- Cơ hội phát triển nguồn dược liệu trong nước

- Cơ hội ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi lĩnh vực tạo hiệu suấtcao

- Cạnh tranh giữa các công ty lớn, nhiều công ty chuyển hướng đầu tưsang đông dược Sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trongngành dược về công nghệ sản xuất và hệ thống phân phối

- Thị trường nguyên liệu dược của Việt Nam phụ thuộc vào nước ngoài,chủ yếu từ Trung Quốc.

Trang 8

- Áp lực là doanh nghiệp dẫn đầu, kỳ vọng của nhà đầu tư về tăngtrưởng, cổ tức, áp lực cao với Hội đồng Quản trị, Ban Tổng Giámđốc, ảnh hưởng đến chiến lược phát triển bền vững dài hạn của Côngty

2 Phân tích về môi trường quản lý của tổ chức:

a Môi trường vĩ mô

●Yếu tố kinh tế:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng từ năm 2009 tới naygiảm do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu Việc này đã gâyảnh hưởng xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Mức lãi suất: Mức lãi suất cho vay từ các ngân hàng tăng cao và việcnhà nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt đã dẫn tới khó khăntrong việc huy động vốn và quay vòng vốn của doanh nghiệp.

- Tỷ giá hối đoái: đồng Việt Nam giảm giá một cách tương đối so vớicác đồng ngoại tệ dẫn tới sự đắt một cách tương đối khi nhập khẩunguyên vật liệu và máy móc công nghệ.

- Tỷ lệ lạm phát: tỷ lệ lạm phát cao trong những năm gần đây Cộng thêm ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn tới: tăng chi phí sản xuất>> tăng giá thành; cầu giảm;…

●Yếu tố văn hóa xã hội:

- Nét văn hóa của từng vùng: Ảnh hưởng nền văn hóa phương Đông nênxu hướng thích sử dụng các sản phẩm đông dược và sản phẩm cónguồn gốc thiên nhiên

- Cơ cấu dân số: người già chiếm gần 12% dân số Đây là thị trường đầytiềm năng và là đối tượng tiêu thụ chính các sản phẩm của Traphaco.

Trang 9

- Mức sống: Thu nhập tăng dẫn tới mức sống của người dân ngày mộttăng cao Đặt ra cho công ty cơ hội phát triển các sản phẩm cao cấp đểphục vụ nhu cầu của một bộ phận dân cư khá giả có yêu cầu cao trongchăm sóc sức khỏe.

●Yếu tố tự nhiên:

- Khí hậu, thời tiết: Đây là môi trường thường khó dự báo bởi nhữngthay đổi của nó là bất thường.Hiện tượng El Nino làm cho nhiệt độtrung bình của trái đất tăng lên Khí hậu ngày càng khắc nghiệt dẫnđến việc sản xuất nguyên liệu đầu vào cho Traphaco đôi lúc gặp khókhăn bởi các sản phẩm của công ty thì những sản phẩm có nguồn gốctự nhiên chiếm 70%.

- Môi trường: Môi trường chứa đựng nhiều nguy cơ hơn cho sức khỏecủa con người như: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, chất kíchthích trong thực phẩm, chất phóng xạ,…

- Tài nguyên: Đối với ngành Dược, lâm sản ngoài gỗ là một trong nhữngnguồn nguyên liệu dược liệu dồi dào để nghiên cứu và sản xuấtthuốc.Công ty TNHH Traphaco Sapa tại Lào Cai trên tổng diện tích10.000 m2, cung ứng nguồn nguyên liệu sạch, chất lượng từ vùng núicao Sapa phục vụ cho việc tạo ra các sản phẩm phục vụ chăm sóc sứckhỏe con người, với công suất 1.000 tấn dược liệu mỗi năm

- Định hướng chiến lược của Công ty là tiếp tục tạo ra những bước độtphá về công nghệ nhằm ứng dụng các sản phẩm từ thiên nhiên vào sảnxuất tạo ra sản phẩm có giá trị cao, hiệu quả tốt như chè dây, cây Ôđầu Sa Pa Từ đó phát hiện và khai thác được giá trị đích thực củanguồn tài nguyên dược liệu Việt Nam phục vụ cho công tác chăm sócvà bảo vệ sức khỏe con người Traphaco luôn chú trọng công tác sửdụng hiệu quả, bảo tồn, tái tạo và phát triển nguồn tài nguyên thiênnhiên Do đó nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào tự nhiên cũng là 1thách thức lớn đối với Traphaco.

●Yếu tố chính trị pháp luật:

- Quy định pháp luật về kinh doanh: Các quy định về thủ tục hành chínhngày càng hoàn thiện, giấy phép hoạt động kinh doanh ngày càng đượcrút ngắn Luật pháp Việt nam hiện nay có chiều hướng được cải thiện,luật kinh doanh ngày càng được hoàn thiện Luật doanh nghiệp tácđộng rất nhiều đến tất cả doanh nghiệp nhờ khung pháp lý của luậtpháp dưới sự quản lý của nhà nước các thanh tra kinh tế.

- Quy định pháp luật về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Doanhnghiệp phải đáp ứng 3 tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ASEAN: GMP(thực hành sản xuất thuốc tốt); GSP (thực hành bảo quản thuốc tốt) vàGLP (thực hành kiểm nghiệm thuốc tốt) Các tiêu chuẩn của bộ y tế vềsản phẩm dược phẩm cũng cần được quan tâm: như hàm lượng cafein

Trang 10

trong thuốc, mức độ độc hại với người sử dụng, các phản ứng ngoàimong muốn…

⇨Traphaco luôn thực hiện tốt trách nhiệm xã hội như đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động, bảo vệ môi trường, khai thác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn dược liệu quý của quốc gia Ngoài ra Traphaco cũng tích cực tham gia các hoạt động hỗ trợ cộng đồng như tài trợ các chương trình mang tính xã hội, tư vấn chăm sóc sức khỏe, cách sử dụng thuốc an toàn hiệu quả, làm từ thiện,…

●Yếu tố công nghệ:

- Sự phát triển của công nghệ dẫn đến: Sản phẩm được đổi mới, thay thế:Phân đoạn công nghệ bao gồm các thể chế, các hoạt động liên quan đếnviệc sáng tạo ra các kiến thức mới, chuyển dịch các kiến thức đó đến cácđầu ra, các sản phẩm, các quá trình và các vật liệu mới Đến nay công tyđã nghiên cứu ứng dụng thành công công nghệ mới cho nhiều dạng bàochế như : viên nén, viên bao phim, viên bao đường, viên nang cứng, viênnang mềm, cốm thuốc, thuốc bột, pellet, thuốc mỡ, cream, mỹ phẩm,thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi, trà tan, trà nhúng, thuốc bột pha hỗn dịch… đặcbiệt nhiều sản phẩm hoàn toàn đông dược đã được nghiên cứu sản xuấtdưới các dạng bào chế hiện đại như viên bao đường, viên bao phim Hoạthuyết dưỡng não, viên bao phim Đan sâm tam thất, Viên bao đườngBoganic, viên nang Solvella, viên nang ích mẫu, trà hoà tan,……

- Xuất hiện nhiều công nghệ mới, hiện đại: công nghệ sinh học và hàngloạt các phát minh mới đang hàng ngày, hàng giờ ra đời định hình lại cấutrúc cạnh tranh ở hầu hết các ngành và các quốc gia Sự phát triển khôngngừng của công nghệ sinh học trên thế giới và công nghệ máy móc thiếtbị hiện đại giúp Công ty có điều kiện lựa chọn công nghệ phù hợp đểnâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, năng suất lao động,hiện đại hoá y học cổ truyền, phát huy tinh hoa dân tộc trên cơ sở máymóc kỹ thuật hiện đại.

- Làm xuất hiện nhiều vật liệu mới, vật liệu thay thế: nguồn cung cấpnguyên liệu phong phú cho bào chế thuốc.

b Môi trường vi mô

●Đối thủ cạnh tranh hiện tại:

- Đối thủ cạnh tranh trong nước: Về tân dược có những đối thủ lớn nhưdược Hậu Giang, Domesco, Imexpharm Đông dược có OPC,Mekophar, dược Bảo Long, dược Pharma…

- Đối thủ cạnh tranh nước ngoài: Theo lộ tŕnh cam kết WTO, ngànhdược đã mở cửa trong năm 2009 nên Traphaco sẽ chịu sự cạnh tranhgay gắt từ phía các công ty tân dược nước ngoài với tiềm lực tài chính

Trang 11

mạnh và công nghệ tiên tiến Bên cạnh đó mảng đông dược của côngty cũng bị đe dọa bởi các công ty đông dược Trung Quốc khi đây cũnglà một thế mạnh của họ.

- Theo số liệu của Cục quản lý dược Việt Nam, thị trường dược phẩmViệt Nam là môi trường cạnh tranh của 304 doanh nghiệp dược phẩmnước ngoài, 174 doanh nghiệp nội địa sản xuất tân dược và 230 cơ sởsản xuất thuốc đông dược.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:

- Những cơ hội mà thị trường đầy tiềm năng này mang lại luôn hấp dẫncác doanh nghiệp dược mới gia nhập ngành, làm gia tăng sức ép cạnhtranh của thị trường trong nước.

- Bên cạnh đó, cánh cửa hội nhập WTO cũng mở ra nhiều thách thức vềcạnh tranh đối với ngành dược phẩm Việt Nam Mức thuế áp dụngchung cho dược phẩm chỉ còn 0-5% (so với mức 0-10% trước đây).Mức thuế trung bình sẽ là 2,5% sau 5 năm kể từ ngày Việt Nam chínhthức gia nhập WTO.

- Sức ép từ phía đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là rất lớn.

●Khách hàng:

- Thị trường mà Traphaco hướng tới là xuất khẩu song song với thỏamãn tối đa nhu cầu trong nước, góp phần thực hiện chiến lược thuốcquốc gia: tăng tỷ lệ sử dụng thuốc nội.

- Traphaco lựa chọn thị trường mục tiêu là:

 Đoạn thị trường người trung niên trở lên: do sản phẩm củaTraphaco chủ yếu là sản xuất từ thiên nhiên giống như cách chếbiến của đông y nên gây được thiện cảm từ phía những ngườitrung niên, người già, những người có lối sống truyền thống.

 Đoạn thị trường người có thu nhập trung bình: thể hiện ở hầu hếtcác sản phẩm của Traphaco có giá thấp hơn rất nhiều so với cácsản phẩm chức năng tương tự của nước ngoài.

- Đặc điểm của các đoạn thị trường này là:

 Số lượng người mua lớn, khối lượng mua nhỏ, và chiếm tỉ trọngnhỏ trong.

 Tổng số sản phẩm bán ra của công ty.

 Sản phẩm có sự khác biệt không quá rõ ràng.

 Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng thấp.

 Khách hàng ít nhạy cảm về giá.

 Ít có khả năng liên kết giữa các khách hàng lớn.

⇨Từ những phân tích trên về thị trường của công ty, ta có kết luận như sau: Khách hàng ít có khả năng gây áp lực lên công ty Tuy nhiên việc chuyển đổi nhà cung ứng là nhỏ nên công ty phải nỗ lực tạo sự khác biệt nhằm giữ chân khách hàng hiện tại và thu hút khách hàng tiềm năng khác.

Trang 12

● Nhà cung cấp:

- Về cung cấp nguyên liệu: Nhập nguyên liệu dược phẩm từ: BASF(Đức), Andenex - Chemie (Đức), DSM (Thuỵ Sĩ), Linnea (Thuỵ Sĩ)…Bên cạnh đó Công ty cũng có nhiều nhà cung ứng ở thị trường châu Ánhư Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… Các nhà cung ứng nguyênliệu của Công ty phần lớn là những bạn hàng lâu năm, có mối quan hệhợp tác lâu dài với Công ty Hiện nay Công ty có 20 nhà cung cấpnguyên liệu chính như Cao đinh lăng Công ty CP Dược, Cao actisoCông ty Traphaco, Nhóm vitamin DSM Thụy Sĩ,

- Nguồn nguyên liệu: Do sản phẩm chủ lực của Traphaco là đông dượcnên phần lớn nguyên liệu sản xuất thuốc của công ty là dược liệu trồngtrong nước (chiếm 65%, trong đó vùng dược liệu của công ty đáp ứng35%), phần còn lại (chiếm 35%) là nguyên liệu nhập khẩu dùng chosản xuất tân dược (Đức, Pháp, Thuỵ Sĩ…) và đông dược (mua dượcliệu 20% trong tổng nhu cầu dược liệu của công ty tại Trung Quốc).Traphaco ký hợp đồng 3-5 năm với nhà cung ứng dược liệu, ký hợpđồng theo năm đối với nguyên liệu nhập khẩu để đảm bảo sự ổn định,giảm biến động giá nguyên liệu.

- Các nhà cung ứng nguyên vật liệu ít có khả năng gây sức ép lên côngty Traphaco.

- Về công nghệ:

 Hệ thống thiết bị của Công ty thuộc thế hệ mới trong lĩnh vựccông nghiệp dược, phần lớn được nhập khẩu từ nước ngoài nhưĐức, Hàn Quốc đáp ứng được yêu cầu về chất lượng sản phẩmvà công suất, phục vụ nhu cầu sản xuất, nghiên cứu và phát triểncác sản phẩm đặc trị.

 Bên cạnh các máy móc thiết bị ngoại nhập, Traphaco cũng sửdụng máy móc thiết bị do các công ty có tên tuổi trong nước sảnxuất theo thiết kế từ catalog nước ngoài

 Các máy móc sản xuất trong nước phù hợp với điều kiện hoạtđộng của Công ty, vừa đảm bảo được chất lượng cao của sảnphẩm lại vừa góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất.

 Một số dây chuyền sản xuất tiên tiến như: dây chuyền nang mềmvới thiết bị công nghệ mới cán màng ép khuôn; dây chuyền baofilm, bao đường tự động; dây chuyền chiết xuất tuần hoàn chânkhông nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm, chuẩn hóanguyên liệu cao đầu vào

- CTCP Công nghệ cao Traphaco - Traphaco CNC (Traphaco nắm giữ15%):chuyên thực hiện gia công các sản phẩm, thành phẩm đông dượccủa Traphaco Traphaco dự kiến nâng tỷ lệ sở hữu lên 85% để tiếp tụcphát huy sản phẩm chủ lực là đông dược.

Sản phẩm thay thế: Do đặc trưng của ngành dược nên các sản

phẩm của công ty ít có sản phẩm thay thế hoàn hảo Vì thế áp lực

Ngày đăng: 06/07/2024, 09:37

w