1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

3 phương Án phòng chống lụt bão 2021

48 32 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương án phòng chống lụt bão. Phương án nhằm đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp, vận hành công trình liên tục và an toàn, nhằm chủ động phòng chống và hạn chế thiệt hại, đồng thời nâng cao phản ứng nhanh và sự phối hợp của các đơn vị để xử lý tốt khi có sự cố xảy ra trong mùa mưa

Trang 1

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2021.

- Căn cứ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và chỉ dẫn kỹ thuật của dự án đã được phê duyệt.- Căn cứ tình hình thực tế của công trình.

II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TRÌNH:II.1 Địa hình:

1 Vị trí địa lý:

Trang 2

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

Vị trí dự án thuộc các xã Yên Sơn, Sài Sơn, Phượng Cách, Thị trấn Quốc Oai huyệnQuốc Oai và xã Phùng Xá huyện Thạch Thất được giới hạn bởi địa giới hành chính nhưsau:

Phía Bắc giáp huyện Thạch Thất và huyện Phúc Thọ; Phía Đông giáp huyện Hoài Đức;

Phía Nam giáp huyện Chương Mỹ;

Phía Tây giáp huyện Lương Sơn tỉnh Hoà Bình.

Công trình đầu mối trạm bơm nằm phía bờ hữu sông Đáy thuộc huyện Quốc Oainằm ở phía Tây thủ đô Hà Nội, có vị trí địa lý 21° 0'7.31" độ vĩ Bắc và 105°39'40.15" độkinh Đông, ven khu vực đường Láng Hòa Lạc, cách trung tâm Hà Nội 25 km về phía Tây

1 Đặc điểm địa hình:

Tuyến kênh có dạng địa hình đồng bằng, bề mặt khá bằng phẳng, độ cao trung bìnhso với mặt nước biển khoảng 5,0 - 6,0 m, nghiêng theo hướng từ Tây Bắc xuống ĐôngNam Khu vực phạm vi các tuyến kênh có địa hình bằng phẳng, cao độ lòng bờ biến đổitừ +3m đến +8m

Địa mạo biến đổi khá mạnh do quá trình san lấp xây dựng các công trình, ngoài rahiện tượng xói mòn, sạt lở xẩy ra thường xuyên nhưng ở mức độ yếu.

2.1.2 Điều kiện địa chất công trình các tuyến kênh và công trình trên kênh

1 Tuyến kênh Yên Sơn 1 (YS1)

a) Đặc điểm chung

Kênh tiêu chính Yên Sơn 1 dài 4035m gồm tuyến kênh chính YS1 và các kênhnhánh YS1-1 dài 1302m; YS1-2 dài 787m; YS1-3 dài 1430m; YS1-4 dài 1201m; 08 cầutrên kênh chính tại vị trí: K0+651; K0+855,35; K2+95,2; K2+412,7; K2+682,9; K3+366;K3+593; K3+757,8; 03 cầu máng tại vị trí: K0+648,5; K0+754,8; K0+967,4).

Tuyến có địa hình địa mạo thay đổi khá mạnh do quá trình đô thị hóa và xây dựngkhu công nghiệp Quốc oai, Thạch Thất, trục đường Bắc – Nam, nhiều đoạn trên tuyến haibên lòng kênh bị lấn chiếm, lòng kênh bồi lắng, thu hẹp dòng chảy, có nhiều đoạn bịđường giao thông cắt qua và làm mất dòng tiêu của kênh, cao độ đáy kênh hiện trạng nốitiếp kênh hút trạm bơm khoảng +4,0m, cao độ cuối kênh khoảng +5,7m

Trang 3

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

b) Điều kiện địa chất công trình tuyến

b.1 Tuyến kênh chính và công trình trên kênh

Tại vị trí tuyến khảo sát đã tiến hành khoan 9 hố khoan lập thành 3 mặt cắt ngang(mỗi mặt cắt ngang 03 hố); 08 cầu trên kênh và 2 cầu máng mỗi vị trí đã tiến hành khoan2 hố tại các mố (01 cầu máng kết hợp với cầu trên kênh).

Kết quả khoan, phân tích mẫu đã xây dựng được các mặt cắt dọc và ngang với cáclớp đất đá được phân bố từ trên xuống dưới như sau: Chỉ tiêu cơ lý của lớp xem Bảng 4;Các mặt cắt xem các bản vẽ:

- 03 mặt cắt địa chất dọc tuyến kênh chính (Bờ tả, đáy kênh, bờ hữu.- 03 mặt cắt ngang kênh: Bản vẽ số N0 47Đ-YS-ĐC-YS1-05

- 08 mặt cắt dọc cầu trên kênh: Bản vẽ số N0 47Đ-YS-ĐC-YS1-06- 02 mặt cắt dọc cầu máng: Bản vẽ số N0 47Đ-YS-ĐC-YS1-07

Lớp B : Bùn sét mầu nâu hồng, xám ghi, xám nâu Trạng thái chảy - dẻo chảy, phân

bố toàn bộ dọc đáy tuyến kênh, chiều dầy lớp tại các hố khoan thay đổi từ 0,0-0,5m Lớpcó bề dầy khá mỏng, thường xuyên thay đổi và ít có tính chất xây dựng nên không lấymẫu thí nghiệm

Lớp D : Đất đắp: Sét pha màu xám nâu, nâu hồng, xám vàng, có chỗ lẫn cát, phế thải

vật liệu xây dựng Trạng thái dẻo cứng

Lớp phân bố toàn bộ hai bên bờ kênh, chiều dầy lớp tại các hố khoan thay đổi từ0,0-3,0m Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xây dựngkhá đến tốt, các chỉ tiêu lực học =13=13 021’; C=0.257 kg/cm2; sức chịu tải khá cao R0=1.65kg/cm2, tính nén lún nhỏ, Eo = 121,0 cm2/kG, a1-2=0.023cm2/kg, hầu như không thấmnước K=1.8x10-6 cm/s

Lớp 1a: Sét màu xám nâu, xám hồng, nâu vàng, vệt xám ghi Trạng thái dẻo cứng

-dẻo mềm

Lớp phân bố hầu như toàn bộ nửa đầu tuyến, chiều dầy lớp trong phạm vi chiều sâukhảo sát có chỗ chưa xác định được, đã xác định được bề dầy thay đổi từ 2,4m (YS1-C4.2) đến >5,0m (YS1-2.1 và YS1-2.2) Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy đây làlớp có các đặc tính xây dựng trung bình, các chỉ tiêu lực học =8=13 027’; C=0.186 kg/cm2;R0=1.07 kg/cm2, Eo=68,8cm2/kG, a1-2=0.032cm2/kg, hầu như không thấm nướcK=2.1x10-6 cm/s

Trang 4

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

Lớp 1b: Sét màu xám nâu, nâu hồng, có chỗ xám ghi, xám xanh Trạng thái dẻo

cứng - nửa cứng

Lớp phân bố toàn bộ nửa cuối tuyến, chiều dầy lớp trong phạm vi chiều sâu khảo sátcó chỗ chưa xác định được, các hố khoan đáy kênh kết thúc trong lớp, đã xác định đượcbề dầy thay đổi từ 2,0m (YS1-C8.2) đến 5,1m (YS1-C7.2) Kết quả thí nghiệm trongphòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xây dựng khá tốt, các chỉ tiêu lực học =13=13 053’;C=0.264 kg/cm2; sức chịu tải khá R0=1.71 kg/cm2, tính nén lún nhỏ, Eo=96,4cm2/kG, a1-2=0.025cm2/kg, hầu như không thấm nước K=1.7x10-6 cm/s

Lớp 2: Sét màu xám tro, xám đen, xám ghi, lẫn hữu cơ Trạng thái dẻo mềm - dẻo

Mới gặp lớp này từ phạm vi cọc C44 đến cuối tuyến, phạm vi đầu tuyến và mặt cắtngang kênh số 3 (cọc 71+5m) không gặp, chiều dày lớp trong phạm vi chiều sâu khảo sátnhiều chỗ chưa xác định được, tại các hố khoan đã xác định được có bề dầy thay đổi từ2,0m (YS1-C5.2) đến 4,7m (YS1-C3.2) Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy đây làlớp có các đặc tính xây dựng yếu, các chỉ tiêu lực học =6=13 006’; C=0.101 kg/cm2; sức chịutải thấp R0=0.6 kg/cm2, đất có tính lún ướt cao, Eo=15,1cm2/kG, a1-2=0.158cm2/kg, tínhthấm nước yếu K=9.6x10-6 cm/s.

Lớp 3: Sét, sét pha màu xám nâu, xám hồng, xen kẹp cát, cát pha Trạng thái dẻo

chảy, dẻo mềm

Phân bố từ đầu tuyến đến cọc C21 và bờ phải kênh khoảng cọc C45 đến khoảng cọcC78, chiều dày lớp trong phạm vi chiều sâu khảo sát chưa xác định được, mới khoan vàolớp từ 0,4m (YS1-C4.2) đến 2,5m (YS1-C5.2) Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấyđây là lớp có các đặc tính xây dựng khá yếu, các chỉ tiêu lực học =7=13 002’; C=0.108kg/cm2; sức chịu tải thấp R0=0.7 kg/cm2, đất có tính lún trung bình, Eo=71,5cm2/kG, a1-2=0.039cm2/kg, tính thấm nước yếu K=1.3x10-5 cm/s.

Lớp 4: Cát hạt vừa lẫn hạt bụi, đôi chỗ cát pha, màu xám ghi, xám tro Kết cấu xốp

đến chặt vừa

Đây là lớp dưới cùng trong mặt cắt địa chất, mới gặp lớp ở vị trí tuyến cầu 2 và cầu4, chiều dày lớp trong phạm vi chiều sâu khảo sát hố khoan chưa xác định được, mớikhoan vào lớp từ 0,4m (YS1-C4.1) đến 3,4m (YS1-C2.2) Định tính lớp này có kết cấuxốp đến chặt vừa, sức chịu tải khá, phù hợp cho phương án móng cọc

b.2 Tuyến kênh nhánh YS1-1

Trang 5

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

Tại vị trí tuyến khảo sát đã tiến hành khoan 3 hố lập thành 01 mặt cắt ngang, xembình đồ bố trí hố khoan số: N0 47Đ-YS-ĐC-YS1-N1-01.

Kết quả khoan, phân tích mẫu đã xây dựng được 01 mặt cắt ngang địa chất với cáclớp đất đá được phân bố từ trên xuống dưới như sau: Chi tiết xem bản vẽ số: N0 47Đ-YS-ĐC-YS1-N-05 Chỉ tiêu cơ lý của lớp xem Bảng 4

Lớp B : Bùn sét mầu xám nâu, xám ghi Trạng thái chảy - dẻo chảy, phân bố ở đáy

kênh, chiều dầy lớp tại hố khoan là 0,3m Lớp có bề dầy khá mỏng, thường xuyên thayđổi và ít có tính chất xây dựng nên không lấy mẫu thí nghiệm

Lớp D : Đất đắp: Sét pha màu xám nâu, xám ghi Trạng thái dẻo cứng

Hố khoan trên mặt cắt ngang không gặp lớp, tuy nhiên lớp phân bố hầu hết hai bênbờ kênh, chiều dầy lớp tại các hố khoan thay đổi từ 0,0-0,8m Kết quả thí nghiệm trongphòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xây dựng khá tốt, sức chịu tải khá cao, tính nénlún nhỏ Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp được lấy theo lớp D của tuyến kênh chính

Lớp 1a: Sét màu nâu vàng, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng, phân bố hầu như toàn bộ

mặt cắt ngang kênh, chiều dầy lớp thay đổi từ 3,7m đến 3,8m Kết quả thí nghiệm trongphòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xây dựng trung bình Chỉ tiêu cơ lý đặc trưngcủa lớp được lấy theo lớp 1a của tuyến kênh chính

Lớp 3: Sét, sét pha màu xám tro, xám ghi, trạng thái dẻo mềm Phân bố toàn bộ mặt

cắt, chiều dày lớp trong phạm vi chiều sâu khảo sát chưa xác định được, mới khoan vàolớp từ 1,2-1,3m Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xâydựng khá yếu, sức chịu tải thấp, đất có tính lún trung bình Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng củalớp được lấy theo lớp 3 của tuyến kênh chính

b.3 Tuyến kênh nhánh YS1-2

Tại vị trí tuyến khảo sát đã tiến hành khoan 2 hố dọc tim.

Kết quả khoan, phân tích mẫu đã xây dựng được 01 mặt cắt địa chất dọc tim tuyến,với các lớp đất đá được phân bố từ trên xuống dưới như sau: Chi tiết xem bản vẽ số: N0

47Đ-YS-ĐC-YS1-N-05 Chỉ tiêu cơ lý của lớp xem Bảng 4

Lớp B : Bùn sét mầu xám nâu, xám ghi, trạng thái chảy - dẻo chảy, phân bố ở đáy

kênh, chiều dầy lớp tại hố khoan là 0,5m Lớp có bề dầy khá mỏng, thường xuyên thayđổi và ít có tính chất xây dựng nên không lấy mẫu thí nghiệm

Lớp D : Đất đắp: Sét pha màu xám nâu, xám ghi, trạng thái dẻo cứng

Trang 6

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

Trên mặt cắt ngang lớp phân bố hai bên bờ kênh, chiều dầy lớp tại các hố khoanthay đổi từ 0,0-0,7m Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy đây là lớp có các đặc tínhxây dựng khá tốt, sức chịu tải khá cao, tính nén lún nhỏ Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớpđược lấy theo lớp D của tuyến kênh chính

Lớp 1a: Sét màu nâu vàng, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng, phân bố toàn bộ mặt cắt

ngang kênh, chiều dầy lớp thay đổi từ 0,8m đến 3,0m Kết quả thí nghiệm trong phòngcho thấy đây là lớp có các đặc tính xây dựng trung bình Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớpđược lấy theo lớp 1a của tuyến kênh chính

Lớp 3: Sét, sét pha màu xám tro, xám ghi, trạng thái dẻo mềm Phân bố toàn bộ mặt

cắt, chiều dày lớp trong phạm vi chiều sâu khảo sát chưa xác định được, mới khoan vàolớp từ 1,7-1,9m Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xâydựng khá yếu, sức chịu tải thấp, đất có tính lún trung bình Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng củalớp được lấy theo lớp 3 của tuyến kênh chính

b.4 Tuyến kênh nhánh YS1-3

Tại vị trí tuyến khảo sát đã tiến hành khoan 3 hố dọc tim, xem bình đồ bố trí hốkhoan số: N0 47Đ-YS-ĐC-YS1-N3-01.

Kết quả khoan, phân tích mẫu đã xây dựng được 01 mặt cắt địa chất dọc tim tuyến,với các lớp đất đá được phân bố từ trên xuống dưới như sau:

Lớp B : Bùn sét mầu xám nâu, xám ghi, trạng thái chảy - dẻo chảy, phân bố ở đáy

kênh, chiều dầy lớp tại hố khoan thay đổi từ 0,4-0,7m Lớp có bề dầy khá mỏng, thườngxuyên thay đổi và ít có tính chất xây dựng nên không lấy mẫu thí nghiệm

Lớp D : Đất đắp: Sét pha màu xám nâu, xám ghi, trạng thái dẻo cứng

Trên mặt cắt ngang lớp phân bố hai bên bờ kênh, chiều dầy lớp tại các hố khoanthay đổi từ 0,0-0,8m Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy đây là lớp có các đặc tínhxây dựng khá tốt, sức chịu tải khá cao, tính nén lún nhỏ Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớpđược lấy theo lớp D của tuyến kênh chính

Lớp 1a: Sét màu nâu vàng, xám ghi, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng, phân bố toàn bộ

mặt cắt ngang kênh, chiều dầy lớp thay đổi từ 1,1m đến 3,5m Kết quả thí nghiệm trongphòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xây dựng trung bình Chỉ tiêu cơ lý đặc trưngcủa lớp được lấy theo lớp 1a của tuyến kênh chính

Lớp 3: Sét, sét pha xen kẹp cát pha màu xám tro, xám ghi, trạng thái dẻo mềm.

Phân bố toàn bộ mặt cắt, chiều dày lớp trong phạm vi chiều sâu khảo sát chưa xác định

Trang 7

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

được, mới khoan vào lớp từ 1,2-1,8m Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy đây làlớp có các đặc tính xây dựng khá yếu, sức chịu tải thấp, đất có tính lún trung bình Chỉtiêu cơ lý đặc trưng của lớp được lấy theo lớp 3 của tuyến kênh chính

b.5 Tuyến kênh nhánh YS1-4

Tại vị trí tuyến khảo sát đã tiến hành khoan 3 hố dọc tim, xem bình đồ bố trí hốkhoan số: N0 47Đ-YS-ĐC-YS1-N4-01.

Kết quả khoan, phân tích mẫu đã xây dựng được 01 mặt cắt địa chất dọc tim tuyến,với các lớp đất đá được phân bố từ trên xuống dưới như sau: Chi tiết xem bản vẽ số: N0

47Đ-YS-ĐC-YS1-N-05 Chỉ tiêu cơ lý của lớp xem Bảng 4

Lớp B : Bùn sét mầu xám ghi, xám nâu, trạng thái chảy - dẻo chảy, phân bố ở đáy

kênh, chiều dầy lớp tại hố khoan là 0,5m Lớp có bề dầy khá mỏng, thường xuyên thayđổi và ít có tính chất xây dựng nên không lấy mẫu thí nghiệm

Lớp D : Đất đắp: Sét pha màu xám nâu, xám ghi, trạng thái dẻo cứng

Trên mặt cắt ngang lớp phân bố hai bên bờ kênh, chiều dầy lớp tại các hố khoanthay đổi từ 0,0-1,0m Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy đây là lớp có các đặc tínhxây dựng khá tốt, sức chịu tải khá cao, tính nén lún nhỏ Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớpđược lấy theo lớp D của tuyến kênh chính

Lớp 1b: Sét màu nâu vàng, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng – nửa cứng, phân bố toàn

bộ mặt cắt ngang kênh, chiều dầy lớp thay đổi từ 0,8m đến 3,0m Kết quả thí nghiệmtrong phòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xây dựng khá tốt, sức chịu tải khá tốt,tính nén lún nhỏ Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp được lấy theo lớp 1b của tuyến kênhchính

Bảng 2.1: Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp tuyến kênh và công trình trên kênh Yên Sơn 1

Thành phần hạt

+ Nhómhạt

Trang 8

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

+ Nhómhạt cát

1.021

Trang 9

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

cm2 0.257 0.18

12 Hệ số nén lún

13.14Sức chị tải quy ước Ro kG/

c) Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến kênh và công trình trên kênh YS1

+ Điều kiện địa hình:

Trang 10

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

Toàn bộ tuyến công trình có địa hình khá phẳng và đều, kênh có độ dốc nhỏ, đây làđiều kiện thuận lợi về mặt ổn định công trình Tuy nhiên, tuyến kênh nhiều chỗ có dạngđịa hình uốn khúc liên tục, địa vật bao phủ đa dạng, công trình trên kênh khá nhiều, đâylại là điều kiện bất lợi về mặt ổn định của lòng kênh dẫn, dễ sinh ra xói lở cục bộ.

+ Điều kiện địa chất:

- Kênh chính YS1: Kết quả khảo sát cho thấy địa chất nền trên tuyến kênh chínhgồm các lớp đất có chỉ tiêu cơ lý từ yếu đến khá tốt, tính thấm nước yếu Về tổng quan,địa chất khu vực khảo sát chủ yếu gồm có 3 dạng cấu trúc như sau:

Trên cùng là lớp đất đắp tính chất xây dựng khá tốt Tuy nhiên, thành phần khôngđồng nhất khi sử dụng làm bờ kênh trong quá trình thi công cần lưu ý những vị trí lẫnnhiều phế thải nên gạt bỏ.

Dưới lớp đất đắp là các lớp đất sét 1a, 1b, bề dầy lớp trung bình >3m, tính chất xâydựng từ trung bình đến khá tốt, sức chịu tải quy ước từ trung bình đến khá cao, tính nénlún nhỏ và được coi là không thấm nước, thuận lợi cho xây dựng mái kênh và bờ kênh.

Dưới cùng của độ sâu khảo sát là các lớp đất khá yếu (lớp 2, 3) và lớp cát rời (lớp4), nếu đáy kênh nằm trong các lớp này cần lưu ý đến biện pháp bảo vệ chống xói và sạtlở

- Điều kiện địa chất các tuyến kênh nhánh khá đơn giản, trên cùng là các lớp đất cótính chất xây dựng trung bình đến khá tốt, bề dầy trung bình các lớp >3,1m, thuận lợi choxây dựng tuyến kênh; Phía dưới cùng là lớp đất khá yếu (lớp 3) cần lưu ý đến vấn đề xóilở mái và lòng kênh

- Đối với các tuyến cầu, cầu máng trên kênh chính: Điều kiện địa chất được đánhgiá tương tự tuyến kênh chính, tư vấn thiết kế tính toán lựa chọn giải pháp móng phù hợp,nếu sử dụng giải pháp móng cọc thì đầu cọc nên đặt vào lớp đất tốt Tuy nhiên, trongphạm vi độ sâu khảo sát (10m) giai đoạn này chưa các định được lớp đất tốt, điều kiệnđịa chất cần nghiên cứu thêm trong thi công

2.Tuyến kênh Yên Sơn 2 (YS2)

a) Đặc điểm chung

Trang 11

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

Kênh tiêu chính Yên Sơn 2 dài 1395m gồm kênh tiêu chính Yên Sơn 2 và 03 cầutrên kênh (tại K0+250,5; K0+604; K0+823,78) và 01 cầu máng (tại K0+824,09)

Tuyến có địa hình địa mạo ít thay đổi, một phần đoạn kênh chạy dọc theo đại lộThăng Long có các công trình xây dựng kiên cố, nhiều đoạn trên tuyến bờ kênh hai bênbị xói mòn, lòng kênh bồi lắng, thu hẹp dòng chảy làm mất dòng tiêu của kênh Toàn bộtuyến kênh đi trên khu vực địa hình tương đối bằng phằng, nơi thấp nhất cao độ đáy kênhhiện trạng dao động khoảng +4,0m (đầu kênh hút trạm bơm), với cao độ lớn nhất vị trícuối kênh khoảng +5,5m, độ chênh cao 1,5m

b) Điều kiện địa chất công trình tuyến

Tại vị trí tuyến kênh chính đã tiến hành khoan 6 hố khoan tạo thành 2 mặt cắt ngang(mỗi mặt cắt ngang 3 hố);

03 cầu trên kênh mỗi vị trí đã khoan 2 hố tại các mố (01 cầu máng kết hợp với cầutrên kênh) Cụ thể xem bình đồ bố trí hố khoan số: N0 47Đ-YS-ĐC-YS2-01.

Kết quả khoan, phân tích mẫu đã xây dựng được 03 mặt cắt địa chất dọc kênh (Bờtả, đáy kênh, bờ hữu), 02 mặt cắt ngang kênh và 3 mặt cắt dọc tuyến cầu đồng thời là mặtcắt ngang kênh, với các lớp đất đá được phân bố từ trên xuống dưới như sau:

Lớp B : Bùn sét mầu xám hồng, xám ghi Trạng thái chảy - dẻo chảy, phân bố ở mặt

cắt đáy kênh từ đầu tuyến đến cọc C19, đoạn này bố trí khoan 01 hố, gặp lớp với bề dầy0,5m Do bề dầy mỏng, thường xuyên thay đổi và ít có tính chất xây dựng nên không lấymẫu thí nghiệm

Lớp D : Đất đắp: Sét pha màu xám nâu, nâu hồng, xám vàng, có chỗ lẫn cát, phế thải

vật liệu xây dựng Trạng thái dẻo cứng

Lớp phân bố hầu như toàn bộ hai bên bờ kênh, chiều dầy lớp tại các hố khoan thayđổi từ 0,0-1,7m Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xâydựng khá đến tốt, các chỉ tiêu lực học =15=13 017’; C=0.332 kg/cm2; sức chịu tải quy ước caoR0=2.15 kg/cm2, tính nén lún nhỏ, Eo = 129,5 cm2/kG, a1-2=0.022cm2/kg, hầu như khôngthấm nước K=1.6x10-6 cm/s

Lớp 1b: Sét màu nâu hồng, nâu vàng, vệt xám ghi Trạng thái dẻo cứng - nửa cứng

Lớp phân bố toàn bộ tuyến, chiều dầy lớp trong phạm vi chiều sâu khảo sát 5,0mchưa xác định được, tại các hố khoan có độ sâu >5m ở tuyến cầu bề dầy lớp đã xác định

Trang 12

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

được thay đổi từ 3,7m (YS2-C1.1) đến 5,6m (YS2-C3.2) Kết quả thí nghiệm trongphòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xây dựng khá tốt, các chỉ tiêu lực học =13=13 034’;C=0.276 kg/cm2; sức chịu tải quy ước khá cao R0=1.73 kg/cm2, tính nén lún nhỏ,Eo=95,9cm2/kG, a1-2=0.023cm2/kg, hầu như không thấm nước K=1.8x10-6 cm/s

Lớp 3: Sét, sét pha màu xám nâu, xám tro, xám đen, có chỗ lẫn hữu cơ, xen kẹp cát

pha Trạng thái dẻo mềm - dẻo chảy

Mới gặp lớp này ở đầu tuyến (phạm vi các tuyến cầu), phần cuối tuyến các hốkhoan có độ sâu 5,0m chưa gặp lớp, chiều dày lớp mới xác định được tại 2 hố khoanYS2-C1.2 là 4,6m, YS2-C2.2 là 3,2m, các hố còn lại chưa xác định được, mới khoan vàolớp từ 0,5m (YS2-C2.1) đến 1,7m (YS2-C1.2) Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấyđây là lớp có các đặc tính xây dựng yếu, các chỉ tiêu lực học =6=13 028’; C=0.132 kg/cm2;sức chịu tải quy ước thấp R0=0.8 kg/cm2, đất có tính lún cao, Eo=14,9cm2/kG, a1-2=0.115cm2/kg, tính thấm nước yếu K=1,05x10-5 cm/s.

Lớp 4: Cát hạt vừa lẫn nhiều hạt bụi màu xám ghi, xám đen Trạng thái xốp đến

chặt vừa

Đây là lớp dưới cùng trong mặt cắt địa chất, mới gặp lớp ở vị trí tuyến cầu 1 và cầu2, chiều dày lớp chưa xác định được, mới khoan vào lớp từ 0,7m (YS2-C1.1) đến 1,0m(YS2-C2.2), đánh giá định tính lớp này có kết cấu xốp đến chặt vừa, sức chịu tải khá, phùhợp cho phương án móng cọc.

Bảng 2.2: Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp tuyến kênh và công trình trên kênh Yên Sơn 2

+ Nhóm hạt cát

Trang 13

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

+ Nhóm hạt bụi

Trang 14

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

2a0.5-1.0 cm2/kG 0.030 0.031 0.15

2a1.0-2.0 cm2/kG 0.022 0.023 0.11

5a2.0-4.0 cm2/kG 0.018 0.019

c) Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến

- Điều kiện địa hình:

Tuyến kênh có dạng địa hình chữ S với góc uốn lớn, hai bên bờ kênh là ruộng vàcác công trình xây dựng bề mặt khá phẳng, chênh cao giữa đáy và bờ kênh trên toàntuyến không lớn khoảng 3,0-4,5m, do đó điều kiện địa hình thuận lợi về mặt ổn định chocông trình

- Điều kiện địa chất:

Căn cứ đặc điểm cấu tạo địa chất, đặc tính cơ lý của các lớp đất đá phân bố trongkhu vực tuyến nhận thấy: Điều kiện địa chất dọc theo tuyến kênh và công trình trên kênhlà tương đối đơn giản; kể từ trên xuống, mặt cắt địa chất dọc tuyến bao gồm 4 lớp đất đáchính với các đặc trưng về tính xây dựng như sau:

+ Từ bề mặt bờ kênh đến độ sâu 3,7÷6,5m (tương đương cao trình từ +0,30 ÷+2,72m) là lớp đất có tính chất xây dựng khá tốt đến tốt, sức chịu tải quy ước tương đối

Trang 15

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

cao, tính nén lún nhỏ Do đó các lớp này thuận lợi cho xây dựng tuyến kênh

+ Phần dưới của mặt cắt có tồn tại lớp đất yếu (lớp 3) có thành phần là sét, sét phadẻo mềm đến dẻo chảy, chiều dầy lớp khá lớn, nếu đáy kênh đặt vào các lớp này cần lưuý đến vấn đề xói lở mái và lòng kênh Lớp 4 là cát rời có cấu trúc liên kết kém nhưng bềmặt lớp nằm khá sâu so với bề mặt tự nhiên nên ít có ảnh hưởng đến ổn định của tuyếnkênh

- Đối với các tuyến cầu, cầu máng trên kênh: Điều kiện địa chất được đánh giátương tự tuyến kênh, tư vấn thiết kế tính toán lựa chọn giải pháp móng phù hợp, có thể sửdụng móng nông đặt vào lớp 1b (sét dẻo cứng), nếu sử dụng giải pháp móng cọc thì đầucọc nên đặt sâu vào lớp 4 (cát xốp đến chặt vừa)

3.Tuyến kênh Yên Sơn 3 (YS3)

a) Đặc điểm chung

Kênh tiêu chính Yên Sơn 3 dài 1821m và 01 cầu trên kênh (vị trí K0+614)

Tuyến có địa hình địa mạo thay đổi mạnh do quá trình đô thị hóa và xây dựng khucông nghiệp Quốc oai, Thạch Thất, trục đường Bắc – Nam, nhiều đoạn trên tuyến hai bênlòng kênh bị lấn chiếm, lòng kênh bồi lắng, thu hẹp dòng chảy, có nhiều đoạn bị đườnggiao thông cắt qua và làm mất dòng tiêu của kênh, cao độ đáy kênh đầu tuyến khoảng+6,3m, cao độ cuối kênh nối tiếp kênh hút trạm bơm đầu tuyến YS2 khoảng +4,7m

Tại vị trí tuyến kênh đã tiến hành khoan 06 hố lập thành 2 mặt cắt ngang (mỗi mặtcắt ngang 3 hố); Cầu trên kênh đã tiến hành khoan 2 hố tại các mố lập thành 01 mặt cắtdọc cầu đồng thời cũng là mặt cắt ngang kênh.

b) Điều kiện địa chất công trình tuyến

Kết quả khoan, phân tích mẫu đã xây dựng được 03 mặt cắt địa chất dọc và 02 mặtcắt ngang tuyến kênh, 01 mặt cắt dọc cầu với các lớp đất đá được phân bố từ trên xuốngdưới như sau: Chi tiết xem bản vẽ số: N0 47Đ-YS-ĐC-YS3-02÷05 Chỉ tiêu cơ lý của lớpxem Bảng 6

Lớp B : Bùn sét mầu xám đen, xám ghi, trạng thái chảy, phân bố toàn bộ đáy kênh,

bề dầy lớp thay đổi từ 0,0÷1,2m Do bề dầy mỏng, thường xuyên thay đổi và là lớp nạovét kênh nên không lấy mẫu thí nghiệm

Trang 16

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

cứng, đôi chỗ lẫn phế thải xây dựng, phân bố từ cọc C7 đến cuối tuyến, chiều dầy lớp tạicác hố khoan thay đổi từ 0,0-1,5m Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy đây là lớpcó các đặc tính xây dựng khá tốt, các chỉ tiêu lực học =12=13 028’; C=0.264 kg/cm2; sức chịutải quy ước khá cao R0=1.6 kg/cm2, tính nén lún nhỏ, Eo = 94,4 cm2/kG, a1-2=0.025cm2/kg, hầu như không thấm nước K=3.7x10-6 cm/s

Lớp 1b: Sét màu nâu hồng, xám nâu, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng Lớp phân bố

hầu như toàn bộ tuyến, mặt cắt dọc đáy kênh từ đầu tuyến đến hố khoan YS3-2 khônggặp lớp này, chiều dày lớp trong các hố khoan biến đổi từ 1,2m (YS3-1.2) đến 4,4m(YS3-1.1) Kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xây dựngkhá tốt, các chỉ tiêu lực học =11=13 018’; C=0.251 kg/cm2; sức chịu tải quy ước khá caoR0=1.48 kg/cm2, tính nén lún nhỏ, Eo = 81,0 cm2/kG, a1-2=0.027cm2/kg, hầu như khôngthấm nước K=1.9x10-6 cm/s

Lớp 2: Sét pha màu xám ghi, xám đen, lẫn hữu cơ, trạng thái dẻo chảy - dẻo mềm.

Lớp phân bố toàn bộ tuyến, chiều dày lớp trong hố khoan sâu 5,0m chưa xác định được,hố khoan tuyến cầu sâu 10,0m xác định được bề dầy là 2,2m Kết quả thí nghiệm trongphòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xây dựng yếu, các chỉ tiêu lực học =5=13 028’;C=0.105 kg/cm2; sức chịu tải quy ước thấp R0=0.6 kg/cm2, đất có tính lún cao,Eo=18,2cm2/kG, a1-2=0.112cm2/kg, tính thấm nước yếu K=6,9x10-6 cm/s.

Lớp 3: Sét pha màu nâu hồng, xám nâu, xám ghi, xen kẹp lớp cát, cát pha mỏng.

Trạng thái dẻo mềm - dẻo chảy

Đây là lớp dưới cùng trong mặt cắt địa chất, mới gặp lớp ở vị trí tuyến cầu, chiềudày lớp chưa xác định được, mới khoan vào lớp từ 2,3÷2,4m Kết quả thí nghiệm trongphòng cho thấy đây là lớp có các đặc tính xây dựng khá yếu, các chỉ tiêu lực học =7=13 045’;C=0.142 kg/cm2; sức chịu tải quy ước khá thấp R0=0.9 kg/cm2, đất có tính lún trung bình,Eo=36,0cm2/kG, a1-2=0.047cm2/kg, tính thấm nước yếu K=5,8x10-6 cm/s.

Bảng 2.3: Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp tuyến kênh và công trình trên kênh Yên Sơn 3

Lớp3

Trang 17

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

+ Nhóm hạt dăm-sạn

a0.25-0.5 cm2/kG 0.036 0.035 0.210 0.102

Trang 18

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

a0.5-1.0 cm2/kG 0.032 0.035 0.164 0.072a1.0-2.0 cm2/kG 0.025 0.027 0.120 0.047a2.0-4.0 cm2/kG 0.018 0.021 0.030

c) Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến

- Điều kiện địa hình:

Toàn bộ tuyến công trình có địa hình khá phẳng và đều, kênh có độ dốc nhỏ, đây làđiều kiện thuận lợi về mặt ổn định công trình Tuy nhiên, tuyến kênh nhiều chỗ có dạngđịa hình uốn khúc liên tục, địa vật bao phủ đa dạng, công trình trên kênh khá nhiều, đâylại là điều kiện bất lợi về mặt ổn định của lòng kênh dẫn, dễ gây ra xói lở cục bộ

- Điều kiện địa chất:

Căn cứ đặc điểm cấu tạo địa chất, đặc tính cơ lý của các lớp đất đá phân bố trongkhu vực tuyến nhận thấy: Điều kiện địa chất dọc theo tim tuyến đê là tương đối đơn giản;kể từ trên xuống, mặt cắt địa chất dọc tuyến bao gồm 3 lớp đất đá chính với các đặc trưngvề tính xây dựng như sau:

+ Trên cùng của mặt cắt là lớp đất có tính chất xây dựng khá tốt (Lớp D, 1b), sứcchịu tải quy ước tương đối cao Ro=1,48÷1,60kG/cm2, tính nén lún nhỏ Eo=1,0÷94,4kG/cm2 Đủ điều kiện để xây dựng tuyến kênh Tuy nhiên, bề dầy lớp không đềutăng dần từ đầu tuyến đến cuối tuyến tương ứng từ 1,2÷5,5m, phạm vi có bề dầy mỏngkhông đủ điều kiện để đặt đáy kênh Ngoài ra, đáy kênh tồn tại lớp bùn bồi lấp cần đượcnạo vét.

+ Dưới mặt cắt bao gồm các lớp (lớp 2, 3) có thành phần là sét, sét pha dẻo mềm,dẻo chảy, chiều dầy các lớp này chưa xác định nhưng, đã khoan vào lớp từ 1,4÷4,6m.Theo đặc tính xây dựng lớp này có sức chịu tải quy ước tương đối thấp từ Ro=0,6÷0,9kG/cm2, tính nén lún cao Eo=18,2÷36,0 kG/cm2 không thuận lợi về mặt ổn định cho công

Trang 19

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

trình, dễ gây ra xói đáy và sạt lở mái kênh.

II.2 Khí hậu, thủy văn:

- Mùa khô : Từ tháng 11 đến tháng 4 của năm sau, ít mưa, thời tiết rét, gió chủ đạolà Đông Bắc Vào các tháng 1, 2 thường có mưa phùn cộng với giá rét là kết quả của cácđợt gió mùa Đông Bắc thổi về

Bảng 2.5 Độ ẩm tương đối trung bình tháng trạm Quốc Oai

Trang 20

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

÷ IV) có lượng bốc hơi nhỏ nhất, là những tháng có mưa phùn và độ ẩm tương đối cao.

*/ Bão : Khu vực trục đường Láng - Hoà Lạc hàng năm chịu ảnh hưởng của một sốcơn bão nhưng vận tốc nhỏ V= 20m/s - 30m/s.

e Mưa và phân bố mưa

Lượng mưa bình quân năm của khu vực theo số liệu tính toán và thống kê là: 1821,7mm.

Lượng mưa hàng năm do ảnh hưởng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên phânbố không đều và được chia làm 2 mùa rõ rệt:

- Mùa mưa từ tháng V÷X hàng năm thường có lượng mưa lớn Theo thống kê trong27 năm, lượng mưa trong mùa mưa trung bình chiếm 82% tổng lượng mưa của cả năm.Trong mùa mưa lượng mưa tập trung chủ yếu vào 3 tháng VII, VIII, IX theo thống kêtrong 3 tháng này có lượng mưa chiếm tới 78% tổng lượng mưa năm Số ngày mưa trongmùa mưa trung bình từ 75 ÷ 85 ngày Đây là điều kiện bất lợi cho việc sản xuất vụ mùa

- Mùa kiệt thường khô hanh, mưa ít, lượng mưa trung bình mùa kiệt chỉ chiếmkhoảng 18% lượng mưa trung bình nhiều năm Số ngày mưa trong mùa kiệt trung bình từ54 ÷ 60 ngày.

Lượng mưa gây úng hàng năm (mưa rào) có các đặc điểm:

- Mưa rào thường xảy ra trong mùa mưa (đặc biệt chủ yếu xảy ra vào các tháng VII,VIII, IX là những tháng gieo cấy vụ mùa).

Trang 21

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

- Mưa rào lớn, dài ngày thường xảy ra do có bão, hoặc ảnh hưởng của áp thấp nhiệtđới

- Nhìn chung theo số liệu thống kê, các trận mưa lớn nhất thường kéo dài từ 3 đến 7ngày

2 Mạng lưới sông ngòi

Vị trí xây dựng dự án nằm phía bờ hữu của sông Đáy

Trước đây, sông Đáy là phân lưu của sông Hồng, từ năm 1937 đến nay sông Đáychỉ được phân lũ sông Hồng vào các năm 1940, 1945, 1969, 1971.

Trước khi chưa có đập Đáy, giống như trên sông Hồng, mùa lũ bắt đầu từ tháng VIđến tháng X Năm 1932 khi mực nước Hà Nội là 11,90m thì lưu lượng qua đập Đáy lớnnhất là 3.000 m3/s (trừ các năm vỡ đê 1913, 1915).

Sông Đáy có bãi rộng và nhiều khu trũng có bụng chứa lớn, nên có khả năng điềutiết rất lớn Nước lũ khi mới vào sông Đáy thì còn giữ nguyên dạng lũ của sông Hồng.Nhưng càng xuống hạ lưu đỉnh lũ càng bẹt đi, xuống đến Ba Thá, Tân Lang, Phủ Lý đỉnhlũ nhỏ, bị điều tiết hoàn toàn Vào đầu mùa lũ mực nước trong sông Đáy còn rất thấp, vàocuối mùa lũ mực nước đã cao, các vùng bãi còn bị ngập, nước chưa rút hết nên nước lũ từsông Hồng tiếp tục chảy vào được điều tiết ít, mực nước hạ lưu cao tình trạng tiêu thoátlũ kém, nếu không có Đập Đáy thì lũ sông Hồng liên tiếp dồn về, trận lũ này chưa tiêuthoát hết thì trận sau lại bổ xung, nước sông càng dâng cao không tiêu thoát kịp gây ngậpnghiêm trọng Từ ngày Đập Đáy vận hành, vấn đề tiêu thoát của sông Đáy chỉ còn là tiêuthoát lượng lũ do mưa nội địa.

Vùng tả ngạn sông Đáy, đoạn từ Chèm đến La Khê, cao độ đồng ruộng khoảng +4 ÷+6m Đoạn La Khê, Vân Đình có cao độ ruộng chỉ khoảng +3 ÷ +4m.

Sông Đáy có chiều dài dòng chính 240km (nay được kéo dài ra phía biển), lòngsông hẹp và nông do bồi lắng, phần bãi bị biến thành thổ cư, nhà cửa xây dựng nhiều, hệsố uốn khúc khá lớn (240/140 = 1,7).

Sông Đáy là một phân lưu của sông Hồng, từ sau khi xây dựng Đập Đáy (1937) vàsau đó lại làm thêm cống Vân Cốc và chặn cửa Hát Môn thì sông Đáy chỉ còn được liênhệ với sông Hồng khi có phân lũ và lấy nước tưới của hệ thống nông Giang qua cống

Trang 22

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

Liên Mạc vào sông Nhuệ

Phần tiếp giáp dự án được tiêu qua hệ thông sông Tích dòng chính với lòng hẹp vànông lại quanh co nhiều, hệ số uốn khúc là 1,79 nên khả năng tải nước kém, nhưng thềmsông phía bờ hữu rộng và nhiều khu đất trũng, nên lũ bị điều tiết nhiều có khả năng kéodài nhiều ngày.

Xa xưa sông Tích là phân lưu của sông Đà (theo bản đồ đời nhà Hồ) và chưa có đêBất Bạt, cứ đến mùa lũ nước vào Đầm Long qua Cống Chuốc rồi vào dòng chính sôngĐáy Đến năm 1913 nước sông Đà cũng chảy vào sông Tích Mãi đến năm 1931 đê BấtBạt vẫn chưa đắp Năm 1945, sau khi đê Bất Bạt bị vỡ, nước lũ cũng vào Đầm Long vàqua sông Tích Gần đây hơn vào ngày 22/VIII/1971 khi nước lũ sông Hồng lên đỉnh caonhất thì đê Khê Thượng vỡ không hàn khẩu được, nước lũ sông Đà chảy vào Đầm Longqua cống Chuốc rồi đổ vào sông Tích: Qmax= 675m3/s lúc 19h/22/VIII, và tổng lượngthời đoạn 22/VIII - 4/IX là 450 x 106m3.

Dọc sông Tích có nhiều khu trữ nước lớn nên thời gian truyền lũ chậm, từ vùng KhêThượng đến Ba Thá khoảng 60 ÷ 70 giờ Thời gian truyền đỉnh lũ lại còn chậm hơn: Từcống Chuốc về đến Ba Thá khoảng 6 ÷ 10 ngày.

2 Đặc điểm thủy văn

Sông Đáy ở phía Đông là giới hạn tự nhiên và có ảnh hưởng quyết định đến chế độtiêu thoát nước của vùng tiêu Xưa kia nó nguyên là phân dòng tự nhiên của sông Hồng,dài khoảng 240km Đoạn sông chạy dọc theo ranh giới phía Đông của khu vực nghiêncứu dài khoảng 25km Theo tài liệu cũ, trước khi có đập Đáy nước lũ sông Hồng phânsang sông Đáy lớn nhất là trận lũ tháng 8 năm 1932 tính được 2.850m3/s, tương đươngvới mực nước tại Hà Nội +11,9m Kể từ năm 1937, khi đập Đáy được xây dựng cho đếnlúc hòa bình lập lại, đập Đáy mới chỉ vận hành 3 lần (năm 1940, 1945 và năm 1947) vàmột lần vận hành thử vào năm 1971 Tại Ba Thá tháng 8/1971 mức nước đạt +7.68m thấphơn báo động II là 0,12m (báo động I: 6.80m; báo động II: 7.80m; báo động III: 8.80m).Như vậy, nếu đập Đáy không làm việc thì mực nước và lưu lượng trong sông Đáy đoạntừ Tân Lang trở lên hầu như phụ thuộc vào lượng mưa và nước tiêu trong lưu vực Lưulượng của sông bất thường, mực nước sông vùng thượng lưu về mùa kiệt là rất thấp, thậmchí nhiều chỗ đứt đoạn, cạn trơ đáy.

Trang 23

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

Theo số liệu thống kê, trong nhiều năm gần đây mực nước tại các cửa tiêu chính củahệ thống trên sông Đáy khi có mưa đều tăng cao đáng kể, mức nước sông tại cống QuảngYên về mùa mưa mấy năm gần đây đạt mức trên 5.5-6.5m tương đương với cao trình mặtđất tự nhiên trong đồng vì vậy khả năng tiêu tự chảy là rất hạn chế.

Tuyến kênh Phù Sa chảy từ Tây Bắc xuống Tây Nam là ranh giới vùng tiêu YênSơn Do cấu tạo địa hình và dấu tích lòng sông cổ phía này tồn tại dải đất thấp với hìnhthái đầm trũng từ Ngô Sài đến Phùng Xá Dải đầm này là khu tích thuỷ sau đó chuyểnnước vào trục tiêu chính đổ ra cống Quảng Yên Khi dải đầm này bị san lấp cần phải tạora tuyến tiêu mới thay thế để nhận nước cho phần diện tích phía nam vùng dự án.

Mực nước sông Đáy:

Trên sông Đáy từ hạ lưu đập Đáy đến Ba Thá có trạm thủy văn Ba Thá, trạm thủyvăn La Khê (cửa ra trạm bơm Yên Nghĩa), mực nước trạm La Khê và Ba Thá theo các tầnsuất như sau :

Bảng 2.6 Mực nước trên sông Đáy tại trạm La Khê và trạm Ba Thá

Trang 24

Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh

bộ để thu hút đầu tư, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế xã hội của vùng đồng thờigóp phần hiệu quả cho việc cải thiện môi trường và cảnh quan trong khu vực.

2 Nhiệm vụ:

Để đạt được các mục tiêu nêu trên Nhiệm vụ của dự án cần thực hiện là:

+ Xây dựng đầu mối trạm bơm Yên Sơn để bảo đảm tiêu cho vùng dự án có diệntích 1489,8ha với hệ số tiêu 13,00 l/s.ha phục vụ phát triển đô thị, công nghiệp, thươngmại và du lịch với quy hoạch chung tới năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

+ Xây dựng mới, cải tạo nâng cấp và hoàn thiện hệ thống kênh dẫn chính và cáccông trình trên kênh phù hợp với yêu cầu hoạt động của đầu mối và sự phát triển củavùng.

IV HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG TIÊU THOÁT NƯỚC

Địa hình của vùng tiêu có dạng địa hình đồng bằng dốc từ Nam lên Bắc, từ Tâysang Đông, cao độ từ +6,0m đến 8,0m Khu vực có cao độ từ +6,0m đến +7,0m là vùngcanh tác nông nghiệp nơi sẽ và đang chuyển đổi thành các khu công nghiệp và khu đô thịsinh thái Quốc Oai với cốt san nền từ +7,5m đến +8,5m Khu vực đất thổ cư đường xá cócao độ từ +7,0m đến +8,9m Địa hình tương đối phức tạp do bị các trục giao thông lớnchia cắt Vùng trũng xen kẽ vùng cao, hệ thống thủy lợi đã được đầu tư nhưng chưa đồngbộ và lạc hậu, những năm mưa lớn do tiêu hoàn toàn bằng tự chảy nên thường bị úngngập

Toàn bộ vùng tiêu trước đây khi chưa xây dựng đường Láng – Hòa Lạc, toàn bộ hệthống tiêu đều có hướng tiêu đổ vào kênh chính YS1 rồi tiêu tự chảy qua cống Yên Sơn(khẩu độ nxbxh=2x1,7x2,0m) và tiêu ra sông Đáy Hiện vùng tiêu bị phân cách bởi Đại lộThăng Long Tiểu vùng bắc đại lộ Láng Hòa Lạc có diện tích tiêu là 1149,0ha có trục tiêuchính là kênh tiêu Yên Sơn (Phùng Xá – Sài Sơn – yên Sơn) gọi là kênh YS1 Tiểu vùngnam có diện tích 340,8ha với trục tiêu chính là đầm trũng Ngô Sài – Phùng Xá rồi đổ vàokênh Yên Sơn qua các nhánh Giảm Tô, Đồng Do…

* Tiểu vùng phía Bắc:

Hệ thống kênh chính YS1 tiêu cho 1149ha gồm diện tích các xã Sài Sơn, PhượngCách, Yên Sơn (huyện Quốc Oai) và xã Phùng Xã (Thạch Thất) Với điểm đầu tuyến

Ngày đăng: 06/07/2024, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp tuyến kênh và công trình trên kênh Yên Sơn 1 - 3  phương Án phòng chống lụt bão   2021
Bảng 2.1 Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp tuyến kênh và công trình trên kênh Yên Sơn 1 (Trang 7)
Bảng 2.2: Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp tuyến kênh và công trình trên kênh Yên Sơn 2 - 3  phương Án phòng chống lụt bão   2021
Bảng 2.2 Bảng chỉ tiêu cơ lý các lớp tuyến kênh và công trình trên kênh Yên Sơn 2 (Trang 12)
Bảng 2.4. Nhiệt độ trung bình tháng trạm Quốc Oai Thán - 3  phương Án phòng chống lụt bão   2021
Bảng 2.4. Nhiệt độ trung bình tháng trạm Quốc Oai Thán (Trang 19)
Hình 1. Thượng lưu và hạ lưu cống tiêu tự chảy - 3  phương Án phòng chống lụt bão   2021
Hình 1. Thượng lưu và hạ lưu cống tiêu tự chảy (Trang 28)
Hình 3. Kênh tiêu nhánh YS1-3 và YS1-4 cỏ và bèo mọc gây ảnh hưởng tiêu thoát nước - 3  phương Án phòng chống lụt bão   2021
Hình 3. Kênh tiêu nhánh YS1-3 và YS1-4 cỏ và bèo mọc gây ảnh hưởng tiêu thoát nước (Trang 29)
Hình 4. Hiện trạng kênh tiêu YS2 và đoạn dự kiến chuyển nước sau cống số 2 trên đại lộ Thăng Long - 3  phương Án phòng chống lụt bão   2021
Hình 4. Hiện trạng kênh tiêu YS2 và đoạn dự kiến chuyển nước sau cống số 2 trên đại lộ Thăng Long (Trang 29)
Hình 2.Kênh dẫn vào cống tiêu tự chảy và kênh tiêu YS1 bờ kênh còn thấp, mái kênh bị sụt sạt - 3  phương Án phòng chống lụt bão   2021
Hình 2. Kênh dẫn vào cống tiêu tự chảy và kênh tiêu YS1 bờ kênh còn thấp, mái kênh bị sụt sạt (Trang 29)
Hình 5.Công trình trên kênh còn sơ sài, lạc hậu, một số đã xuống cấp nghiêm trọng - 3  phương Án phòng chống lụt bão   2021
Hình 5. Công trình trên kênh còn sơ sài, lạc hậu, một số đã xuống cấp nghiêm trọng (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w