Phòng chống lụt bão năm 2021 bằng giải pháp quản lý lưu vực sông Đáy

MỤC LỤC

Khí hậu, thủy văn

Lượng bốc hơi trong tháng V đạt trên 100 mm, các tháng mùa Xuân (tháng II. ÷ IV) có lượng bốc hơi nhỏ nhất, là những tháng có mưa phùn và độ ẩm tương đối cao. Vào đầu mùa lũ mực nước trong sông Đáy còn rất thấp, vào cuối mùa lũ mực nước đã cao, các vùng bãi còn bị ngập, nước chưa rút hết nên nước lũ từ sông Hồng tiếp tục chảy vào được điều tiết ít, mực nước hạ lưu cao tình trạng tiêu thoát lũ kém, nếu không có Đập Đáy thì lũ sông Hồng liên tiếp dồn về, trận lũ này chưa tiêu thoát hết thì trận sau lại bổ xung, nước sông càng dâng cao không tiêu thoát kịp gây ngập nghiêm trọng. Sông Đáy là một phân lưu của sông Hồng, từ sau khi xây dựng Đập Đáy (1937) và sau đó lại làm thêm cống Vân Cốc và chặn cửa Hát Môn thì sông Đáy chỉ còn được liên hệ với sông Hồng khi có phân lũ và lấy nước tưới của hệ thống nông Giang qua cống.

Phần tiếp giáp dự án được tiêu qua hệ thông sông Tích dòng chính với lòng hẹp và nông lại quanh co nhiều, hệ số uốn khúc là 1,79 nên khả năng tải nước kém, nhưng thềm sông phía bờ hữu rộng và nhiều khu đất trũng, nên lũ bị điều tiết nhiều có khả năng kéo dài nhiều ngày. Xa xưa sông Tích là phân lưu của sông Đà (theo bản đồ đời nhà Hồ) và chưa có đê Bất Bạt, cứ đến mùa lũ nước vào Đầm Long qua Cống Chuốc rồi vào dòng chính sông Đáy. Như vậy, nếu đập Đáy không làm việc thì mực nước và lưu lượng trong sông Đáy đoạn từ Tân Lang trở lên hầu như phụ thuộc vào lượng mưa và nước tiêu trong lưu vực.

Theo số liệu thống kê, trong nhiều năm gần đây mực nước tại các cửa tiêu chính của hệ thống trên sông Đáy khi có mưa đều tăng cao đáng kể, mức nước sông tại cống Quảng Yên về mùa mưa mấy năm gần đây đạt mức trên 5.5-6.5m tương đương với cao trình mặt đất tự nhiên trong đồng vì vậy khả năng tiêu tự chảy là rất hạn chế.

MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN

Mục tiêu

Tuyến kênh Phù Sa chảy từ Tây Bắc xuống Tây Nam là ranh giới vùng tiêu Yên Sơn. Do cấu tạo địa hình và dấu tích lòng sông cổ phía này tồn tại dải đất thấp với hình thái đầm trũng từ Ngô Sài đến Phùng Xá. Dải đầm này là khu tích thuỷ sau đó chuyển nước vào trục tiêu chính đổ ra cống Quảng Yên.

Khi dải đầm này bị san lấp cần phải tạo ra tuyến tiêu mới thay thế để nhận nước cho phần diện tích phía nam vùng dự án. - Mực nước sông Đáy tại Ba Thá ứng với các cấp báo động theo quyết định số 632/.

HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KÊNH MƯƠNG TIÊU THOÁT NƯỚC

  • Công tác chuẩn bị : 1. Chỉ huy

    Theo Quy hoạch, phần diện tích nông nghiệp nằm trên thôn Ngô Sài thị trấn Quốc Oai sẽ chuyển đổi sang khu đô thị bao gồm khu đô thị Ngôi Nhà Mới (28,76ha), khu trung tâm hành chính mới huyện Quốc Oai (11,0ha) và khu đô thị sinh thái và TT thương mại Quốc Gia (32,24ha). Hiện tại để tiêu cho phần diện tích này, nước tiêu sẽ tập trung vào kênh Ngòi Than sau đó sẽ chuyển vào tuyến kênh tiêu Hoàng Xá (gọi là kênh YS3) với điểm đầu nằm cách cửa vào cống số 3 khoảng 190m, sau đó sẽ chuyển nước vào kênh tưới tiêu trạm bơm Bến Đọ và chuyển nước vào kênh YS2 và chuyển nước vào kênh YS1 qua cống số 2 trên đại lộ Thăng Long. Hiện nay tuyến đường Láng-Hòa Lạc dài gần 10km qua huyện Quốc Oai cắt ngang qua hệ thống kênh tiêu, cao độ mặt đường lớn hơn hẳn cao độ mặt đất tự nhiên của các khu vực xung quanh, nên hiện tại tuyến đường này chia vùng dự án thành hai khu vực tách biệt – tiểu vùng phía Bắc và tiểu vùng phía Nam.

    Đảm bảo tiêu nước chủ động cho 1,489,8ha đất phát triển đô thị, công nghiệp, thương mại và du lịch thuộc thị trấn Quốc Oai, các xã Sài Sơn, Phượng Cách, Yên Sơn (huyện Quốc Oai) và xã Phùng Xá (huyện Thạch Thất), tạo lập cơ sở hạ tầng thiết yếu, đồng bộ để thu hút đầu tư, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế xã hội của vùng đồng thời cải thiện môi trường và cảnh quan trong khu vực. - Trước khi vào mùa mưa lũ, Ban chỉ huy PCLB Công ty, các phòng chức năng và phó giám đốc tổ chức, kiểm tra, đánh giá hiện trạng các hạng mục công trình; kiểm kê vật tư, vật liệu PCLB; đề xuất biện pháp phòng ngừa báo cáo cụ thể về Ban giám đốc và Ban chỉ huy PCLB Công ty trước ngày 30/4. Công ty thành lập tiểu ban chỉ huy PCLB công trình Xây dựng mới trạm bơm và hoàn chỉnh hệ thống tiêu Yên Sơn, huyện Quốc Oai (Trạm bơm tiêu Yên Sơn), huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh gồm các thành viên do Phó giám đốc công ty làm trưởng tiểu ban, mời chính quyền địa phương, xí nghiệp thủy lợi, trạm thủy nông, Ban QLDA tham gia vào Ban PCLB.

    - Tập kết tại hiện trường theo số lượng thiết bị vật tư PCLB công trình Xây dựng mới trạm bơm và hoàn chỉnh hệ thống tiêu Yên Sơn, huyện Quốc Oai (Trạm bơm tiêu Yên Sơn), huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - Gói thầu số 07: Xây dựng kênh và công trình trên kênh, đã có và yêu cầu bổ sung thêm nếu cần. - Hàng năm vào mùa mưa lũ công ty làm thủ tục tạm xuất cho Ban chỉ huy công trình từ 15 triệu đến 20 triệu đồng để tiểu ban PCLB công trình chủ động trong công tác PCLB, nếu không thực hiện sẽ hoàn trả lại sau mùa mưa lũ, nếu thực hiện thì làm thủ tục thanh toán theo thủ tục tài chính - kế toán. Trụ sở làm việc của Ban điều hành, đồng thời là trụ sở của ban chỉ huy PCLB đặt tại vị trí gần cây xăng Hoàng Xá, thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội có điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp các loại nhu yếu phẩm cần thiết, mặt khác đường giao thông thuận tiện sẵn sàng cung cấp lương thực, thực phẩm.

    Hình 1. Thượng lưu và hạ lưu cống tiêu tự chảy
    Hình 1. Thượng lưu và hạ lưu cống tiêu tự chảy

    Tình huống trong khi xảy ra bão, lũ, thiên tai, xảy ra

    • Phương án PCLB
      • Dự kiến tình huống mất an toàn tuyến kênh và biện pháp xử lý

        - Tổ quan trắc- Vận hành công trình: Tăng cường công tác quan trắc kiểm tra an toàn các bộ phận công trình, tiến hành đo mực nước trên kênh ngày 03 lần, thực hiện báo cáo về ban chỉ đạo PCLB Công ty ngày 02 lần vào lúc 7 giờ và 13 giờ. Tiếp tục duy trì các nội dung công việc của báo động II, đồng thời thông báo và huy động lực lượng của các đơn vị trong công ty, lực lượng ứng cứu của địa phương, ban chỉ đạo PCLB của Ban QLDA, ban chỉ đạo PCLB huyện bổ sung thêm lực lượng cho các tổ công tỏc, tăng cường chế độ quan trắc theo dừi mực nước, đo mực nước ngày 4 lần và bỏo cỏo về ban PCLB cấp huyện, cấp thành phố ngày 3 lần vào lúc 7 giờ, 13 giờ, 17 giờ. Tiếp tục duy trì các nội dung công việc “ của báo đông cấp 3” Giám đốc Công ty liên lạc với ban chỉ huy PCLB Ban QLDA, huyện, thành phố phối hợp chỉ đạo điều hành, đồng thời huy động lực lượng ứng cứu của Công ty, lực lượng ứng cứu của địa phương tập kết tại nơi xảy ra tình huống sẵn sàng ứng cứu khi có lệnh.

        Các bộ phận công tác tăng cường lực lượng để duy trì chế độ làm việc, tổ thông tin cảnh giới thông báo tình hình cho vùng hạ lưu công trình và ban chỉ đạo PCLB Ban QLDA, huyện, ban chỉ đạo PCLB thành phố để có kế hoạch chuẩn bị di dời tài sản, vật nuôi ở khu vực lân cận công trình lên vùng an toàn, đồng thời có kế hoạch bảo vệ trật tự an ninh tại công trình và khu vực xảy ra sự cố. Sau khi đã có mặt bằng và thực hiện công tác điều tiết hồ chứa, nhân công kết hợp với máy thi công thực hiện làm phẳng bề mặt móng, tiến hành xếp rọ , bỏ đá, liên kết rọ thực hiện đúng theo yêu cầu kỹ thuật. Khi sự cố xảy ra lập tức báo cáo ngay giám đốc Công ty, trưởng Ban PCLB Công ty, ban PCLB của Chủ đầu tư, ban PCLB địa phương để huy động nhân lực, xe máy, thiết bị, vật tư, vật liệu để xử lý.

        Sau khi kiểm tra phát hiện tình trạng mái tôn bị bung ra, lập tức báo cáo ngay giám đốc Công ty, trưởng ban phòng chống lụt bão Công ty để huy động nhân lực, vật tư xử lý.

        Phương tiện, dụng cụ, vật tư, vật liệu cho công tác PCLB

        TỔNG HỢP DỤNG CỤ, VẬT TƯ, THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN, LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM, Y TẾ CHUẨN BỊ CHO CÔNG TÁC PCLB.