Bài giảng Xã hội học đô thị - C3 cung cấp cái nhìn tổng quan về các cách tiếp cận và trường phái lý thuyết khác nhau trong nghiên cứu xã hội học đô thị. Tài liệu sẽ trình bày các quan điểm từ chủ nghĩa chức năng, chủ nghĩa xung đột, tương tác biểu tượng, và các lý thuyết khác để phân tích sự phát triển, cấu trúc, và các vấn đề của đô thị.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
Trang 2Chương 3
CÁCH TIẾP CẬN VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI CHÍNH TRONG XHH ĐÔ THỊ
Trang 3I ĐÔ THỊ QUA LĂNG KÍNH XHH
1 Đô thị như một tổ chức xã hội
o Các nhà XHH kinh điển như Max Weber, EmileDukheim và Henry Maine đã nhấn mạnh đến
chức năng mà đô thị nắm giữ: kinh tế, pháp lý
và bảo vệ
o Dukheim phân tích những khác biệt giữa các
hình thức truyền thống và hình thức phức tạpcủa xã hội hiện đại
=> Xã hội có tính phức tạp cao được liên kết ởcấp độ chức năng
Trang 4I ĐÔ THỊ QUA LĂNG KÍNH XHH
2 Đô thị như là một tệ nạn xã hội
Oswald Spengler:
o Đô thị phát triển càng lớn thì người dân cảmthấy mình khác nhiều so với người dân ở nôngthôn
o Đô thị càng tách rời khỏi thiên nhiên với nhữngcủa cải, quyền lực & logic của nó
=> Đô thị mất đi “linh hồn tự nhiên của nó”, suythoái và rốt cục sẽ chết
Trang 5I ĐÔ THỊ QUA LĂNG KÍNH XHH
Georg Simmel: Đô thị là tác nhân của sự biến đổitâm lý & Xã hội
o Đời sống đô thị gây ra sự lệch chuẩn và cáchành vi tội phạm, nhưng nó cho phép conngười có cơ hội phát triển;
o Con người phải vận dụng một năng lượng tâm
lý lớn hơn khi họ sống ở nông thôn => quá tảicho hệ thần kinh
Trang 6I ĐÔ THỊ QUA LĂNG KÍNH XHH
3 Đô thị như một lối sống
Trang 7I ĐÔ THỊ QUA LĂNG KÍNH XHH
4 Đời sống đô thị cần được nghiên cứu bằng các phương pháp khoa học.
o Hiểu được hành động của con người và ýnghĩa gắn với hành động đó
o Nghiên cứu về đời sống và cấu trúc đô thị
o Về điều kiện sống, về hình thức tổ chức, vềcách thức hoạt động của con người đô thị
Trang 8II.CÁC CHỦ ĐỀ VÀ CÁC TRƯỜNG
PHÁI TRONG XHH ĐÔ THỊ
XHH đô thị quan tâm đến cấu trúc, lối sống & tổchức xã hội đô thị:
1)Sinh thái học đô thị (sinh thái học nhân văn)
Trang 9II.CÁC CHỦ ĐỀ VÀ CÁC TRƯỜNG
PHÁI TRONG XHH ĐÔ THỊ
- Vấn đề đô thị, chính sách và quy hoạch:
Đề cập đến bản chất của các vấn đề đô thị &
những hành động nhằm khắc phục những khuyếtđiểm xã hội trong đời sống đô thị
Việc làm cho người lao động như thế nào?
Chính sách nhà ở cho người có thu nhậpthấp?
Các vấn đề về quy hoạch, không gian, kiếntrúc, cảnh quan đô thị,….?
Trang 10II.CÁC CHỦ ĐỀ VÀ CÁC TRƯỜNG
PHÁI TRONG XHH ĐÔ THỊ
- Quá trình Đô thị hóa: liên quan đến bản chấtcủa tăng trưởng và phát triển đô thị
Những vấn đề quan tâm:
Tại sao các đô thị lại lớn lên?
Những vấn đề gì xảy ra khi dân số bùng nổ?
Liệu có mối quan hệ nào giữa đô thị- lối sốnghiện đại và công nghiệp hóa không?
Những điều kiện sống trong các vùng đô thịhóa như thế nào? Điều kiện gì khiến người ta
di cư vào thành phố,…
Trang 111 Sinh tháí học đô thị
• Nghiên cứu về việc sử dụng và các vấn đề liênquan đến không gian địa lý của con người
VD: việc sử dụng đất đai, những thay đổi trong
mô hình sử dụng đất và tổ chức không gian liênquan đến lĩnh vực địa lý và kinh tế học đô thị
• Áp dụng các nguyên lý của sinh thái học để
giải thích sự phân bố dân cư trong không gian
đô thị
• Cạnh tranh mang tính sinh học (đấu tranh sinhtồn) giữa các nhóm xã hội, giai cấp, dân tộc
Trang 121 Sinh tháí học đô thị
=> Lý thuyết về sự cư trú tách biệt
Trong một đô thị, các nhóm xã hội khác nhau thường chiếm cứ các vùng tự nhiên làm khu cư trú.
Lý thuyết các vòng tròn đồng tâm (Burgess, 1920)
Mô hình Rẻ quạt (Homer Hoyt, 1930)
Mô hình Đa hạt nhân (Harris Ullman, 1945
Trang 131 Sinh tháí học đô thị
Trang 14• Vòng tròng đồng tâm: xác định các khu vựctỏa ra từ trung tâm TP, mỗi khu vực gắn vớitừng hoạt động chuyên biệt.
• Mô hình Rẻ quạt: tập trung các hoạt động tạicác hành lang liên kết nhau, được lang tỏa ra
Trang 152 Trường phái Chicago
• Đầu TK XX, TP Chicago mở rộng quy mô
• Cư dân sinh sống thì không thuần nhất: nôngdân đến lập nghiệp; người ngoại quốc nhập cưvào Chicago
Hàng loạt các vấn đề xã hội: thiếu tổ chức, tiêucực xảy ra, hàng loạt các vấn đề đặt ra để giảiquyết,…
Kích thích các nhà xã hội của trường ĐHChicago tập trung nghiên cứu hàng loạt cácvấn đề xã hội học đô thị
Trang 162 Trường phái Chicago
Các vấn đề nghiên cứu:
• Cơ cấu dân số và sinh thái học của đô thị
• Tình trạng xã hội thiếu tổ chức, những hiệntượng tiêu cực, không lành mạnh,…
• Trạng thái tâm lý xã hội những thị dân,…
Trang 172 Trường phái Chicago
• Khảo sát, tìm hiểu về quá trình về xã hội &biến đổi xã hội
VD: Nguồn gốc thị dân; sự phân bố dân cư; sự
thích ứng của các nhóm xã hội hòa nhập vào đôthị; những thay đổi trong đời sống gia đình;những thiết chế giáo dục; tín ngưỡng; vai trò củabáo trí trong công luận và dẫn dắt tình cảm củacông chúng đô thị,…
=> Phương hướng & cách tiếp cận tâm lý xã hội
(lối sống, khuôn mẫu, hành vi) là hướng nghiêncứu có ảnh hưởng quan trọng của trường pháiChicago
Trang 183 Hiện tượng cư trú tách biệt
trong không gian đô thị
Xã hội học đô thị tập trung vào 3 mặt:
• Thành phần gia đình (chu trình đời người, tănghay giảm nhân khẩu trong gia đình)
• Vị trí xã hội (nghề nghiệp, học vấn, thu nhập)
• Chủng tộc và sắc tộc (văn hóa, địa lý, da trắng,
da màu)
Trang 193 Hiện tượng cư trú tách biệt
trong không gian đô thị
a Lý do nghiên cứu
• Mức độ tách biệt về cư trú là chỉ báo về mức
độ bất bình đẳng xã hội hoặc khoảng cách xãhội giữa các nhóm
• Cư trú tách biệt dẫn đến đặc điểm, thiết chếcộng đồng khác nhau, ảnh hưởng đến hành viứng xử của các nhóm
• Ảnh hưởng đến cơ may trong đời sống, sựthành đạt của cá nhân, là chỉ báo về nhữngthành đạt về mặt xã hội
Trang 203 Hiện tượng cư trú tách biệt
trong không gian đô thị
b Nguyên nhân cư trú tách biệt
• Khách quan: bị thu hút bởi những hấp dẫn khác nhau (truyền thống lịch sử, văn hóa, gia đình; do điều kiện vật chất về nhà ở, mật độ, tính chất hoạt động của khu vực)
• Chủ quan: dựa trên sở thích của con người, muốn sống gần nhóm này & tránh
xa nhóm kia, …
Trang 214 Trào lưu nghiên cứu
• Nghiên cứu ảnh hưởng của các đô thị đối vớilối sống, tâm lý xã hội nói chung
Trang 224 Trào lưu nghiên cứu
các cộng đồngHướng nghiên cứu quan tâm đến các hiện tượng, tâm lý xã hội :
• Nhận thức về thành phố, cộng đồng, khu ở của
họ như thế nào?
• Đời sống đô thị có tác động đến cách nhìnnhận chính họ hay không?
• Từng vùng đô thị có các kiểu nhân cách độcđáo riêng hay không?
Trang 235 Xu hướng nghiên cứu của XHH
ở Việt Nam hiện nay
a Nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của quátrình đô thị hóa ở Việt Nam
b Nghiên cứu cơ cấu xã hội và sự phân tầng xãhội
c Nghiên cứu một số nét đặc thù của lối sống đôthị Việt Nam
d Một số khía cạnh xã hội học về ở, quy hoạchxây dựng và quản lý đô thị
Trang 24a Nghiên cứu quá trình ĐTH
• Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự hìnhthành và PT của đô thị
• NC mối quan hệ qua lại giữa đô thị hóa và PTkinh tế, PT xã hội trong từng giai đoạn
• Dòng di cư nông thôn- đô thị (di cư tạm thời; di
cư lâu dài; di cư con lắc); thành phần xã hội
của nhóm di cư; động cơ di cư; khả năng thíchứng với môi trường nhập cư
• Khả năng phân vùng XH đối với người mới từNT
Trang 25b Nghiên cứu cơ cấu xã hội và
Trang 26b Nghiên cứu cơ cấu xã hội và
sự phân tầng xã hội
Sự phát triển của đô thị Việt Nam chịu tác độngcủa nhiều yếu tố:
• Biến đổi cơ cấu xã hội nghề nghiệp (lao động
từ nông thôn vào thành thị; khu vực kinh tế
quốc doanh sang kinh tế ngoài quốc doanh)
• Các vấn đề xã hội khác: thất nghiệp; phát triểnkinh tế dịch vụ hè phố; thị trường lao động tự
do,…
Trang 27b Nghiên cứu cơ cấu xã hội và
sự phân tầng xã hội
• Các chính sách kinh tế- xã hội
• Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo,…
=> Các nghiên cứu xã hội học đô thị dự báo xuhướng biến đổi và ảnh hưởng đến đời sống và
bộ mặt xã hội các đô thị Việt Nam
Trang 28c Nghiên cứu đặc thù của
lối sống đô thị
• Lối sống đô thị mang đặc tính pha trộn, phứctạp, xô bồ
• Khuôn mẫu hành vi ứng xử cũ vẫn còn tồn tại
• Khuôn mẫu hành vi ứng xử mới vẫn còn chưa
ổn định, chưa sàng lọc
=> Khó hình thành một lối sống đồng nhất chotoàn dân cư đô thị
Trang 29c Nghiên cứu đặc thù của
Trang 30c Nghiên cứu đặc thù của
• Định hướng giá trị nghề nghiệp- xã hội trong
thanh niên, học sinh, sinh viên cũng trải quanhiều biến đổi
Trang 31c Nghiên cứu đặc thù của
lối sống đô thị
• Sự thay đổi chức năng, vai trò của bộ máy
điều hành quản lý đô thị ảnh hưởng đến đờisống đô thị (chuyển đổi cơ chế thị trường; kỷcương không nghiêm; làm việc và quản lý theokiểu bao cấp…
Trang 32d Khía cạnh XHH về vấn đề ở, quy
hoạch xây dựng & quản lý ĐT
Sự biến đổi cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội tácđộng mạnh đến lĩnh vực này:
• Nhóm giàu có khả năng hoạt động và chi phối thịtrường nhà đất, lực lượng thiết kế, xây dựng,…
ảnh hưởng đến QH đô thị
• Nhóm nghèo phải đương đầu với khó khăn do giánhà đất tăng, nhiều khu nhà có chất lượng kém
Trang 33d Khía cạnh XHH về vấn đề ở, quy
hoạch xây dựng & quản lý ĐT
• Các hộ gia đình có mức sống khác nhau sẽtham gia cải tạo đô thị khác nhau, khó khăntrong quá trình quản lý, cải tạo đô thị
• Thái độ khác nhau của các lớp giàu và nghèo
đối với luật lệ và chính sách quy hoạch, xâydựng và quản lý đô thị,…
Trang 34III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG
NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ
• C.Wright Mills một nhà XHH giỏi cần có một “trí tưởng tượng xã hội học” -> nhìn thế giới bằng một cái nhìn phê phán.
• XHHĐT định hướng nghiên cứu của mình vào các mục tiêu: mô tả, giải thích, dự báo và kiểm soát khống chế.
+ Mô tả là xác định đặc trưng của các hiện tượng, các đối tượng cần quan tâm
+ Xác định các nhân tố hay các biến số có tác động đến hiện tượng
+ Phát biểu các giả thuyết (giả thuyết nhân- quả) + Thử nghiệm các giả thuyết
+ Lý giải sự kiện ->dự báo sự kiện kế tiếp đó trong tương lai.
Trang 35III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG
NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ
• Các nguồn tư liệu:
- Số liệu thống kê về tình hình dân số
- Báo cáo phân tích dân số do cơ quan thống kêcủa chính phủ công bố
- Niên giám thống kê dân số của liên hiệp quốc
- Nguồn số liệu do chính nhà xã hội học phảikhảo sát, thu thập, xử lý, phân tích
Trang 36III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG
NGHIÊN CỨU ĐÔ THỊ
Trang 39Phương tiện Quan sát
- Quan sát bằng trực tiếp nghe/ nhìn
- Quan sát bằng phương tiện nghe nhìn
- Quan sát bằng phương tiện đo lường
Trang 40Phương pháp Phỏng vấn
• Phỏng vấn là quan sát trực tiếp & gián tiếp
• Cách thức thực hiện phỏng vấn
– Thiết kế bộ câu hỏi để phỏng vấn
– Lựa chọn và phân tích đối tác phỏng vấn
Trang 44Ưu & Nhược điểm NC định tính
• Vấn đề nghiên cứu có thể được trình bày lại hoặcđiều chỉnh lại khi cần;
• Công việc thực hiện giúp nhà nghiên cứu tương táctrực tiếp với đối tượng nghiên cứu
• Thu thập được thông tin ban đầu và những thay đổi
Trang 452 Nghiên cứu Định lượng
Phương pháp chủ yếu của NC định lượng:
• Điều tra mẫu, phỏng vấn đối tượng NC (Survey)
• Bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu (lĩnh vực nông nghiệp)
Trang 46Phương pháp Điều tra chọn mẫu
Các công việc cần làm:
Nhận dạng vấn đề điều tra (đặt câu hỏi)
Đặt giả thuyết điều tra
Xây dựng bảng câu hỏi
Chọn mẫu điều tra
Chọn kỹ thuật điều tra
Chọn phương pháp xử lý kết quả điều tra
Trang 47Phương pháp Điều tra chọn mẫu
Nguyên tắc xây dựng bảng câu hỏi:
• Cần đưa những câu hỏi một nghĩa
• Nên hỏi vào việc làm của đối tác
• Không yêu cầu đối tác đánh giá
“Nhân viên ở đây có yên tâm công tác không?”
• Tránh đụng những chủ đề nhạy cảm
“Ông/Bà đã bị thưa kiện bao giờ chưa?”
Trang 48Phương pháp Điều tra chọn mẫu
Các lưu ý khi chọn mẫu:
Mẫu quá lớn: chi phí lớn
Mẫu quá nhỏ : thiếu độ tin cậy
Mẫu phải được chọn ngẫu nhiên, theo đúng chỉ dẫn
về phương pháp:
Ngẫu nhiên/ Ngẫu nhiên hệ thống
Ngẫu nhiên hệ thống phân tầng,…
Trang 49Phương pháp Điều tra chọn mẫu
Xử lý kết quả điều tra:
• Mẫu nhỏ nên xử lý tay
• Mẫu lớn xử lý trên máy với phần mềm SPSS (Statistic Package for Social Studies)
Trang 50Ưu & Nhược điểm NC định lượng
• Chi phí khảo sát cao
• Khó khăn khi triển khai thực hiện
Trang 51THẢO LUẬN
Xác định một vấn đề ở đô thị mà nhóm quan tâm, phân tích và đánh giá vấn đề đó.