THU HOẠCH vận dụng cách tiếp cận hệ thống trong quản lý giáo dục ý nghĩa đối với yêu cầu nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thông tin khoa học ở học viện chính trị quân sự hiện n

36 7 0
THU HOẠCH vận dụng cách tiếp cận hệ thống trong quản lý giáo dục ý nghĩa đối với yêu cầu nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thông tin khoa học ở học viện chính trị quân sự hiện n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng cách tiếp cận hệ thống trong quản lý giáo dục ý nghĩa đối với yêu cầu nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thông tin THU HOẠCH Vận dụng cách tiếp cận hệ thống trong quản lý giáo dục ý nghĩa đối với yêu cầu nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thông tin khoa học ở Học viện chính trị quân sự hiện nay Lời mở đầu Nghị quyết trung ương 2 khoá VIII đã xác định đổi mới công tác quản lý giáo dục là một trong những giải pháp chủ yếu của quá trình thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển gi.

THU HOẠCH-Vận dụng cách tiếp cận hệ thống quản lý giáo dục-ý nghĩa yêu cầu nâng cao chất lượng quản lý hoạt động thông tin khoa học Học viện trị quân Lời mở đầu Nghị trung ương khoá VIII xác định đổi công tác quản lý giáo dục giải pháp chủ yếu trình thực mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam 2010 Đổi tư quản lý giáo dục điều kiện tiền đề đổi giáo dục Từ năm 1986, theo đường lối Đảng, đất nước ta bắt đầu chuyển từ kinh tế quản lý theo chế tập trung, bao cấp sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều buộc giáo dục, trước hết tư quản lý giáo dục phải thay đổi cho phù hợp với bối cảnh điều kiện Như biết, giáo dục chịu tác động chi phối kinh tế xã hội quy luật Do đó, quy luật kinh tế thị trường quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật lợi nhuận không chi phối phát triển giáo dục Có điều, chi phối không giống chi phối kinh tế Điều có tính hai mặt: mặt xã hội mặt cá nhân mục tiêu giáo dục quy định Giáo dục tồn tại, vận động phát triển xã hội người (một nhân cách xã hội) Nghị Đại hội IX Đảng đề ra: “Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức quy khơng quy, thực “giáo dục cho người”, “cả nước trở thành xã hội học tập”(1) Trên sở đại hội IX, Đại hội X rõ: “ Thực xã hội hoá giáo dục Huy động nguồn lực vật chất chí tuệ xã hội tham gia chăm lo nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ ngành giáo dục với ban, ngành, tổ chức trịxã hội- nghề nghiệp…để mở mang giáo dục, tạo điều kiện học tập cho thành viên xã hội Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục Đổi chế quản lý giáo dục Phân cấp, tạo động lực chủ động sở, chủ thể tiến hành giáo dục Nhà nước tăng đầu tư tập trung cho mục tiêu ưu tiên, chương trình quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; thực việc miễn giảm đóng góp cấp học bổng cho học sinh nghèo, đối tượng sách, học sinh giỏi ” (2) Đây định chiến lược định hướng cho phát triển giáo dục thời kỳ mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hội nhập mở cửa Và, “cả nước trở thành xã hội học tập” hướng vào mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trở thành mục tiêu động lực để nước ta rút ngắn khoảng cách so với nước tiên (1) Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb CTQG, H,2001, tr.109 (2) Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb CTQG, H,2006, tr.97-98 tiến khu vực Đây tiền đề đặt cho giáo dục phải tự chuyển trước đòi hỏi xã hội trước thời cơ, thách thức Nhưng tiền đề chuyển đổi tư hệ thống giáo dục Tuy nhiên, thay đổi hệ thống giáo dục phải tuỳ thuộc vào mục tiêu giáo dục Như nói, mục tiêu giáo dục bao gồm mục tiêu vĩ mơ- nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài mục tiêu vi mô- phát triển nhân cách người học nhà trường Tóm lại hệ thống giáo dục phải thay đổi cho thích ứng với với kinh tế xã hội, nhằm tạo chất lượng người, chất lượng lao động sức cạnh tranh hội nhập quốc tế Ai thừa nhận hệ thống giáo dục thời phong kiến trước hệ thống thích hợp với tính chất giáo dục ứng thí, khoa cử; trở nên cứng nhắc trước thời thách thức mới; khơng mở nhiều đường thơng thống, tạo hội thuận lợi cho người học; bó chặt người ta vào cấp Đây hệ thống bộc lộ nhược điểm chấp nhận Năm 1986, Đảng ta khởi xướng công đổi mới, hệ thống giáo dục nước ta có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập, mở cửa giao lưu quốc tế Sự thay đổi này, nhằm tập trung vào hai mục tiêu lớn: Phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước; tạo hội cho người học, phát triển Muốn địi hỏi hệ thống giáo dục phải thể tính liên thơng, tính phân hố phương thức giáo dục: quy, khơng quy khơng thức không theo nghi thức mà ta quen gọi phi quy Nhưng phương thức phải tạo thành hệ thống mang tính chỉnh thể, phương thức giáo dục bổ sung nhau, hỗ trợ để phát triển phát triển hướng vào mục tiêu chung Bởi có tạo nên sức mạnh ưu trội hay vượt trội (tính trồi) hệ thống giáo dục kinh tế- xã hội Nội dung tiếp cận hệ thống quản lý giáo dục Khoa học quản lý giáo dục phát triển nhờ dựa vào quan điểm tiếp cận phù hợp; tiếp cận cách, phương pháp xem xét, nghiên cứu, giải vấn đề lý luận thực tiễn Trong khoa học quản lý giáo dục, tiếp cận chủ yếu thường đề cập là: tiếp cận hệ thống; tiếp cận phức hợp, tiếp cận chức năng, tiếp cận điều khiển, tiếp cận đồng bộ; tiếp cận hệ thống có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng q trình quản lý giáo dục Địi hỏi người nghiên cứu xem vấn đề nghiên cứu hệ thống; đặt vào hệ thống lớn nào; chúng có tương tác sao…Hoặc nhà trường, biện pháp quản lý người quản lý nhà trường đạo thực chương trình sách giáo khoa phải tạo thành hệ thống, phải kết hợp cân đối, hài hoà biện pháp tư tưởng- tổ chức, giáo dục- hành chính, pháp chế- kinh tế tập trung vào khâu đột phá để giải Bởi vì: Hệ thống tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị loại chức năng, có quan hệ liên hệ mật thiết với tạo thành chỉnh thể thống Chủ nghĩa vật biện chứng coi giới khách quan chỉnh thể thống Các vật tượng trình tạo thành giới vừa tách biệt vừa có liên hệ qua lại thâm nhập vào nhau, chuyển hoá cho Ngay trình, vật tượng tập hợp nhiều yếu tố định có mối liên hệ với tạo thành chỉnh thể thống nhất, cấu trúc trọn vẹn; nữa, thân vật tượng lại có mối quan hệ mật thiết với vật tượng khác Các vật, tượng- đối tượng nghiên cứu khoa học giáo dục nội dung khách quan, có tính hệ thống- cấu trúc có mối quan hệ phổ biến biện chứng Với cách tiếp cận hệ thống trên, lĩnh vực khoa học quản lý giáo dục yêu cầu cần thiết, trang bị hiểu biết mang tầm giới quan- định cách tiếp cận tổng quát vấn đề thực quản lý quan điểm phương pháp luận hướng vào trình nhận thức cải tạo thực tiễn quản lý chung, bao quát chi phối phương pháp quản lý giáo dục cụ thể Đúng Lênin nói: “ Người bắt tay vào giải vấn đề riêng, trước giải vấn đề chung, người bước khơng tránh khỏi “vấp phải” vấn đề chung cách không tự giác Mù quáng vấp phải vấn đề chung trường hợp riêng có nghĩa đưa sách đến chỗ có người dao động tồi tệ mà hẳn tính nguyên tắc”( 2) ( 2) V I Lênin Toàn tập, tập Nxb Sự thật, Hà nội, tr.368 Khi nghiên cứu quan điểm tiếp cận hệ thống cần ý xem xét thành tố cấu thành sau: Phần tử: tế bào hệ thống, có tính chất riêng có tính độc lập tương đối Trong giáo dục, khái niệm “phần tử” hiểu cách linh hoạt, lớp trường học, cấp học ngành học hệ thống giáo dục quốc dân, phận cấu quan quản lý giáo dục (ví dụ vụ đạo quan Bộ giáo dục đào tạo), mặt hoạt động q trình giáo dục tổng thể (ví dụ hoạt động dạy học…) Hệ thống: tập hợp phần tử có mối liên hệ quan hệ với nhau, có tác động chi phối lên theo quy luật định hệ thống trở thành chỉnh thể Nhờ mà xuất tính chất vượt trội gọi “ tính trồi” hệ thống mà phần tử đứng riêng rẽ khơng thể tạo Và, cho dù có tạo tổng kết tạo phần tử khơng “tính trồi” hệ thống Đặc tính vượt trội (tính trồi) hệ thống đặc tính chỉnh thể khơng phải phận sản phẩm tương tác mà tổng số tác động phận Một đội bóng gồm cầu thủ trung bình biết chơi cách ăn ý thắng đội bóng gồm cầu thủ hay lại chơi cách rời rạc Ta hình dung tác động (tích cực) giáo dục kinh tế- xã hội thể “tính trồi” toàn hệ thống giáo dục quốc dân Nói có giáo dục đại học có ảnh hưởng đến kinh tế- xã hội hồn tồn sai; tương tự vậy, nói thành tựu nhà trường đóng góp ban giám hiệu, cho dù người hiệu trưởng tài giỏi đến Như “tính trồi” hệ thống chứa đựng chất tổ chức, quản lý Khơng có nhân tố khơng có gọi hệ thống, phần tử đứng tách riêng, rời rạc, hợp Với tổ chức(*) điều đồng nghĩa với suy thối “ Tính trồi” hệ thống giáo dục quốc dân hiểu chất lượng hiệu giáo dục đem lại cho xã hội; chất lượng người đáp ứng yêu cầu phát triển thân người học tồn xã hội, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế Để ngành học, cấp, bậc học tạo thành hệ thống giáo dục quốc dân phải liên hệ tương tác với theo quy luật, nguyên tắc định (chẳng hạn nguyên tắc liên thông, kế thừa, phát triển…) Từ quan niệm này, rút điều thành cơng đặc tính vượt trội cần quản lý thông qua tác động qua lại tác động riêng rẽ Đồng thời, cần tránh tình trạng trọng quản lý riêng rẽ phận, ví dụ quản lý một ngành học cô lập, riêng rẽ với ngành học khác, mà ý đến việc tạo dựng tương tác qua lại ngành học nhằm tạo thành hệ thống giáo dục quốc dân với tư cách chỉnh thể Nhưng mặt khác cần nhớ tính tương hợp phận với tương tác khiến cho phận phát triển, sản sinh (*) Tổ chức (chỉ nói đến tổ chức xã hội) hiểu tập hợp người xếp theo cấu định để hoạt động lợi ích chung, chẳng hạn tổ chức nhà trường tượng cộng hưởng để tạo nên sức mạnh có cường độ lớn hẳn so với tổng số sức mạnh tạo phận riêng rẽ Môi trường hệ thống: tập hợp phần tử, phân hệ, hệ thống khác không thuộc hệ thống xét, có quan hệ tương tác(*)với hệ thống bị hệ thống tác động tác động lên hệ thống Chẳng hạn hệ thống giáo dục quốc dân, tổ chức hữu quan hệ thống tài chính, hệ thống văn hố, hệ thống y tế… tạo thành mơi trường liên quan có quan hệ tương tác với hệ thống giáo dục Trong điều kiện mở cửa, hội nhập ngày nay, giáo dục nước ta, mơi trường cịn mở rộng giới Do đó, quan hệ đối ngoại để giáo dục nước ta hội nhập với giới nhân tố quan trọng cần thiết cho phát triển giáo dục nước ta Trong phạm vi hẹp, chẳng hạn trường học cụ thể, yếu tố(ví truyền thống địa phương), tổ chức xã hội, chí cá nhân tạo thành mơi trường giáo dục tác động đến nhà trường, ngược lại nhà trường tác động đến cộng đồng xung quanh, góp phần làm thay đổi mặt xã hội Các yếu tố môi trường tác động bất lợi đến hệ thống gọi nhiễu hệ thống (ví dụ tệ nạn xã hội khu vực xung quanh nhà trường) Nhà trường thiết chế giáo dục có chất xã hội, khơng phải chất “tự nhiên” đến với nhà trường, mà trình giáo dục, nhà trường phải chủ động, tích cực kết hợp với gia đình xã hội (môi trường giáo dục nhà trường) để giáo (*) khía cạnh tích cực lẫn tiêu cực dục học sinh Kiểu nhà trường đóng kín bốn tường nhà trường thuộc chế độ phong kiến, nặng khoa cử, khơng cịn phù hợp với u cầu xã hội Chính vậy, chủ trương xã hội hố giáo dục chủ trương có tính ngun tắc Đảng Nhà nước ta Thực chủ trương này, người dân có trách nhiệm nghĩa vụ tham gia xây dựng giáo dục giáo dục; ngược lại, học sinh nhà trường sống, hoà nhập với xã hội, tức q trình xã hội hố cá nhân Đây q trình hai mặt: mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội cách thâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống quan hệ xã hội Mặt khác, cá nhân tái sản xuất cách chủ động mối quan hệ xã hội thông qua việc họ tham gia vào hoạt động thâm nhập vào mối quan hệ xã hội Kết cho thấy là, hai thực thể tồn phát triển: nhà trường, cá nhân người học phát triển cộng đồng, cộng đồng, cộng đồng; ngược lại, xã hội phát triển nhờ nhà trường người nhà trrường đào tạo Đầu vào đầu hệ thống: Các loại tác động có từ mơi trường lên hệ thống coi đầu vào, cịn đầu mà hệ thống tác động vào môi trường Đối với giáo dục, đầu vào kể như: chủ trương sách Đảng Nhà nước giáo dục, nguồn tài chính, thành tựu khoa học-cơng nghệ, trang thiết bị, sở vật chất, trình độ quản lý, chí nhân cách nhà quản lý, thông tin, nhu cầu thị trường lao động, chất lượng môi trường xã hội (trong có giáo dục xã hội giáo dục gia đình), trình độ đào tạo nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, trình độ đội ngũ cán quản lý, nhân cách trẻ em trước đến trường… Đầu giáo dục trước hết phải kể đến sản phẩm nhà trường (tức người với nhân cách hình thành phát triển theo mục tiêu giáo dục) Đây sản phẩm mà nhà trường tồn Nhưng, cịn khía cạnh khác đầu giáo dục hiểu đầu giáo dục hay hệ thống giáo dục quốc dân, tác động giáo dục góp phần phát triển kinh tế, xã hội Nghị Trung ương (khoá VII) Đảng xác định: “ Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài…”(3) Đây mục tiêu hệ thống giáo dục quốc dân đầu giáo dục xét bình diện vĩ mơ Liên quan đến đầu vào đầu hệ thống hiệu hoạt động hệ thống Điều phụ thuộc vào: - Việc xác định hợp lý đầu vào đầu hệ thống điều kiện cụ thể Ví dụ nguồn tài cho giáo dục thời kỳ bao cấp lấy từ ngân sách Nhà nước; thời kỳ phát triển kinh tế thị trường nguồn tài đó, ngồi ngân sách Nhà nước, cịn có phần thành phần kinh tế khác - Khả biến đổi nhanh hay chậm yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu ra, chẳng hạn tăng trưởng nhanh chóng trình độ nghiệp vụ đội ngũ giáo viên sau thời gian định - Các hình thức biến đổi yếu tố đầu vào cho yếu tố đầu ra, ví dụ xác định số hình thức bồi dưỡng giáo (3) Đảng cộng sản Việt nam Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hnh Trung ng khoỏ VII, H 1993, tr.61 hoạt động thông tin khoa học xây dựng sở hạ tầng thông tin hùng mạnh gồm trang thông tin - t liệu, trung tâm phân tích tổng hợp tin; đội ngũ cán thông tin đợc đào tạo chuyên nghiệp; trang thiết bị tìm tin, đọc tin, lu giữ tin phổ biến tin đợc đại hệ thống thông tin khoa học nớc phát triển theo hớng mạng hoá mở rộng liên kết quốc gia mạng toàn cầu Vì có tới 99% lợng thông tin khoa học giới đợc sản sinh từ nớc phát triển Trong đó, nớc phát triển, phơng tiện, kỹ thuật thông tin thiếu thốn, sở hạ tầng thông tin yếu kém, thiếu cán chuyên nghiệp, thiếu trang thiết bị đại, dẫn đến chậm trễ chuyển giao tiếp nhận thông tin Mặt khác, hoạt động thông tin khoa học dạng lao động khoa học Lao động khoa học hoạt động có mục ®Ých cđa ngêi nghiªn cøu khoa häc ®Ĩ tìm quy luật tự nhiên, xà hội t duy, hoạt động ứng dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn Nghiên cứu khoa học hoạt động thông tin khoa học đòi hỏi phải sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống, phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức chuyên sâu chuyên ngành để phản ánh đối tợng nghiên cứu Hoạt động thông tin khoa học thiết phải thực thao tác làm tóm tắt, biên soạn, tổng quan, phân tích nh tìm tin theo hệ thống nội dung định Mục đích hoạt động thông tin khoa học sử dụng kịp thời, hiệu hiểu biết thu nhận đợc (qua xử lý - phân tích) phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học thực đợc thiếu h thng chơng trình đợc đặt trớc với mục tiêu xác định phơng pháp, phơng tiện để đạt tới mục tiêu Để xây dựng đợc chơng trình trên, nhà khoa học phải đợc thông tin đầy đủ vấn đề có liên quan công trình nghiên cứu Bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học bắt đầu việc chuẩn bị thông tin vấn đề đà đợc nghiên cứu giải vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển Việc chuẩn bị thông tin cung cấp thông tin cần thiết bắt đầu nghiên cứu mà đòi hỏi suốt trình nghiên cứu triển khai Cán thông tin khoa học ngời chuẩn bị tin trực tiếp tham gia suốt trình với mục đích, nhiệm vụ rõ ràng Và nh chức chuẩn bị thông tin đợc chuyển từ cán nghiên cứu khoa học sang cán thông tin khoa học Từ yêu cầu khách quan phân công lao động toàn xà hội, cán thông tin khoa học cán chuyên môn, cán nghiên cứu lao động khoa học H thng - quy trình hoạt động thông tin khoa học Hoạt động nhận thức ngời trình tìm kiếm tri thức để tăng thêm hiểu biết tự nhiên, xà hội t duy, đồng thời sử dụng tri thức có đợc để tạo nên giải pháp kỹ thuật, công nghệ hoạt động thực tiễn Việc sử dụng tri thức có đợc để tạo nên kỹ thuật, công nghệ giải pháp chức năng, nhiệm vụ cán lÃnh đạo, huy, quản lý nhà nghiên cứu khoa học, việc tìm kiếm thông tin, tri thức để phục vụ cho công tác lÃnh đạo huy, quản lý nghiên cứu thuộc chức quan thông tin khoa học Trong kinh tế tri thức, thông tin có vai trò quan trọng Do lợng thông tin ngày nhiều, ngời dùng tin ngày đông, để làm chủ tập hợp khổng lồ tri thức nhân loại đà thu nhận, lu giữ dạng tài liệu khác phổ biến rộng rÃi cho đối tợng dùng tin khác nhau, đòi hỏi quan thông tin khoa học phải sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống, từ việc thu thập, chọn lọc, đánh giá, xử lý phân tích, tổng hợp rút thông tin cần thiết có hàm lợng khoa học cao, thực phổ biến đáp ứng nhu cầu ngời dùng tin vào thời điểm thích hợp, thuận tiện Toàn công đoạn gọi trình hoạt động thông tin khoa học Quá trình giống nh dây chuyền sản xuất; tài liệu khoa học nguyên liệu để chế biến, sản xuất sản phẩm thông tin Mỗi khâu dây chuyền có yêu cầu khác với nhiệm vụ chi tiết cụ thể nhng tất đặt tổ hợp hoạt động chung quan hệ chặt chẽ bổ sung, hỗ trợ h thng quy trình hoạt động thống Khâu thu thập thông tin: Đây bớc khởi đầu dây chuyền hoạt động thông tin khoa học khâu yêu cầu phải khai thác toàn diện tin, t liệu có liên quan tới nhiệm vụ trị trung tâm Học viện giáo dục- đào tạo, nghiên cứu khoa học Tính toàn diện thông tin cßn chi phèi bëi tÝnh cËp nhËt cđa tin, tÝnh chuyên sâu tin tính đa chiều kênh thông tin Số lợng,chất lợng, nội dung tin thu thập phụ thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ Học viện giai đoạn lịch sử cụ thể Khâu xử lý thông tin: Giai đoạn có nhiệm vụ chủ yếu hệ thống hoá dòng tài liệu đà thu thập, xếp tin, tài liệu đà xử lý vào lớp quản trị số nghiệp vụ chuyên ngành theo phơng thức thủ công điện tử làm sở cho khâu hoạt động Cũng khâu này, hoạt động phân tích, tổng hợp, biên soạn tin theo chủ đề để phục vụ đối tợng, nhiệm vụ, chơng trình đợc giao nhiệm vụ trọng tâm Hoàn thành tốt nhiệm vụ khâu thể trình độ chuyên sâu, lực hoạt động quan thông tin khoa học Khâu bảo quản tìm tin: Nhiệm vụ chủ yếu khâu lu giữ tin tốt, sử dụng lâu dài, vật mang tin chiếm diƯn tÝch nhá nhÊt kho tin, cÇn dƠ nhận biết, tìm nhanh, thuận tiện Ngày khoa học công nghệ phát triển, dựa ứng dụng công nghệ thông tin, vật mang tin hình thức thể đa dạng đại; công tác bảo quản, tìm tin đợc tổ chức theo hớng đại hóa dựa ứng dụng công nghệ thông tin tự động hóa Điều đặt cho đội ngũ cán bộ, nhân viên phải nâng cao trình độ chuyên nghiệp ngời dùng tin cần đợc bồi dỡng trình độ tin học khai thác tìm tin ... cứu, học tập, mà hoạt động thực ti? ?n, có hoạt động qu? ?n lý giáo dục n? ?i chung qu? ?n lý hoạt động thơng tin khoa hc n? ?i riờng Hoạt động thông tin khoa học Thông tin khoa học ph? ?n hữu hoạt động nghi? ?n. .. việc nghi? ?n cứu tiếp c? ?n hệ thống yêu cầu đổi qu? ?n lý hoạt động thơng tin khoa học Học vi? ?n trị qu? ?n Qua nghi? ?n cứu, v? ?n dụng cách tiếp c? ?n hệ thống nhiều lĩnh vực người ta thu thành tựu nghi? ?n. .. khoa học qu? ?n lý, đặc biệt khoa học qu? ?n lý giáo dục Ngồi c? ?n phải n? ??m vững số ki? ?n thức tâm lý học qu? ?n lý, xã hội học qu? ?n lý, kinh tế học qu? ?n lý? ?? Quan điểm to? ?n thể thể chỗ t? ?n trọng quan

Ngày đăng: 22/04/2022, 20:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan