1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thktctkcd nhóm 2 chiều thứ 6

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNHKĨ THUẬT CANH TÁC KHÔNG CẦN ĐẤT

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNHKĨ THUẬT CANH TÁC KHÔNG CẦN ĐẤT

PGS.TS TRẦN THỊ LỆ MINH NGUYỄN LAN ANHNGUYỄN THỊ LAN ANHĐỖ NGỌC BẢO CHÂNPHẠM THỊ MỸ HẠNHLÊ HOÀNG PHÚC

TP Thủ Đức, 11/2023

Trang 3

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP PHA MÔI TRƯỜNG VÀ GIÂM CÀNH 6

2.1 Pha môi trường 6

Trang 5

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1 Loại giống cây được sử dụng gieo hạt 1

Hình 1.2 Dụng cụ để tiến hành gieo hạt 1

Hình 1.3 Gieo 30 hạt với hai loại hạt giống cải xanh và quế trắng 2

Hình 1.4 Kết quả sau khi gieo hạt giống 1 tuần TDS ở 400 ppm 4

Hình 1.5 Kết quả sau khi gieo hạt giống 2 tuần TDS ở 600 ppm 4

Hình 1.6 Kết quả sau khi gieo hạt giống 3 tuần TDS ở 800 ppm 5

Hình 2.8 Kết quả giâm cành cây lá é 11

Hình 2.9 Kết quả giâm cành cây hoa giấy 11

Hình 3.1 Dụng cụ sử dụng 13

Hình 3.2 Hóa chất sử dụng 13

Hình 3.3 Đo TDS của dung dịch 14

Hình 3.4 Vật liệu sử dụng 15

Hình 3.5 Kết quả trồng cây thủy canh không hoàn lưu 15

Hình 4.1 Dinh dưỡng thủy canh Hydro Umat V 16

Hình 4.2 Đo độ pH và TDS của dung dịch 17

Trang 6

Hình 4.3 Hệ thống thủy canh hoàn lưu 17Hình 4.4 Thao tác 18Hình 4.5 Kết quả trồng cây hệ thống thủy canh hoàn lưu 18

Trang 8

CHƯƠNG 1 KỸ THUẬT GIEO HẠT1.1 Chuẩn bị

1.1.1 Chu n b h t gi ngẩn bị hạt giốngị hạt giống ạt giốngống

Các loại hạt giống: giống cải xanh ăn non, vạn thọ pháp, rau quế trắng, hoa cúcvà mầm bắp cải tím.

Hình 1.1 Loại giống cây được sử dụng gieo hạt (a) Cây cải xanh non; (b) Rau quế trắng.

1.1.2 Chu n b d ng cẩn bị hạt giốngị hạt giống ụng cụụng cụ

- Chuẩn bị giá thể vừa với khay gieo hạt và làm bệ đỡ giá thể.- Giá thể: mút xốp.

- Khăn giấy và kéo.

- Giống cây: cải xanh non và rau quế trắng.

Hình 1.2 Dụng cụ để tiến hành gieo hạt.

1.2 Các bước thực hiện kỹ thuật gieo hạt

b)a)

Trang 9

Kỹ thuật ngâm ủ hạt: đối với một số loại hạt khó nảy mầm thì cần quá trìnhngâm, ủ giúp phá vỡ miên trạng hạt, kích thích hạt nảy mầm Nhiệt độ ngâm thích hợpkhoảng 50oC và ủ hạt trong giấy mềm (hoặc vải) ướt.

Kỹ thuật gieo hạt: đặt 2 – 3 hạt lên mặt giá thể của cốc thủy canh, phủ 1 lớp giáthể mỏng lên hạt Hoặc rải hạt lên lớp giá thể, phủ 1 lớp giá thể mỏng lên hạt.

Thực hành: chọn hạt giống rau cải và húng trắng mỗi loại 15 hạt.

Hình 1.3 Gieo 30 hạt với hai loại hạt giống cải

xanh và quế trắng.

Sau đó đánh giá số hạt giống nảy mầm theo ngày:

Bảng 1.1 Theo dõi khả năng nảy mầm của hạt trong 7 ngày, đếm số lượng hạt nảy mầm mỗi

Số hạtgieo

Tổng số hạt nảy mầm sau gieo (ngày)

Tỷ lệ hạt nảymầm sau 7 ngày1

trắng 15 0 2 7 10 13 15 15 100%Rau cải 15 0 4 10 15 15 15 15 100%

- Phân tích thuận lợi và khó khăn khi gieo hạt vào cốc thủy canh:

Trang 10

+ Thuận lợi: dễ quan sát thấy số lượng hạt giống đã nảy mầm.

+ Khó khăn: rễ cây sau khi phát triển chiều dài có xu hướng xuyên qua giấy, gâykhó khăn cho việc tách cây khỏi cốc thủy canh và trồng qua giá thể mới.

- Từ thực nghiệm của sinh viên và các kiến thức tham khảo, sinh viên đề xuấthình thức gieo hạt hữu hiệu để ứng dụng trồng thủy canh quy mô công nghiệp.

+ Kỹ thuật ươm giống trên giá thể mút xốp 4 bước:1 Chuẩn bị:

+ Khay ươm, có thể sử dụng khay ươm chuyên dụng, thùng xốp, khay nhựa.Chuẩn bị hạt giống, nước sạch.

+ Ngâm, nhồi mút xốp cho mút xốp ngậm đủ nước, đặt mút xốp vào khay ươm,duy trì mực nước trong khay luôn luôn ngang 1/2 bề dày của tấm mút xốp.

2 Gieo hạt: gieo hạt lên tấm mút xốp, với hạt giống thường nên gieo 2 - 3 hạtvào 1 lỗ Với hạt giống nhập, loại tốt gieo 1 - 2 hạt vào 1 lỗ Sau khi gieo hạt tưới(dùng bình phun sương) nước ấm khoảng 50oC Tức là pha với tỉ lệ 4 nước nóng – 6nước lạnh.

3 Ủ giống: mút xốp sau khi được gieo hạt xong Che phủ lại không để tiếp xúcvới ánh nắng trong 48h Để kích thích nảy mầm.

Trong thời gian này duy trì độ ẩm mút xốp thường xuyên: tưới nước bằng bìnhphun sương sáng và tối Duy trì mực nước trong khay ươm luôn bằng 1/2 mút xốp.Chú ý sau khi tưới nước vẫn phải che không cho tiếp xúc ánh sáng.

4 Sau 48h hạt giống nảy mầm.

+ Thường thì tỉ lệ nảy mầm là trên 90% nếu tuân thủ quy trình trên Mở tấm cheđưa khay ươm cùng mút xốp cho cây giống tiếp xúc với ánh nắng Nếu có mưa nênche chắn hạn chế tiếp xúc với nước mưa.

+ Khi cây đủ 3 ngày tuổi pha dung dịch thủy canh khoảng 200 – 300 ppm chếvào khay ươm Tưới phun sương bằng nước vào sáng và tối.

+ Khi cây đủ 7 ngày tuổi, lúc này mặt đáy của mút xốp có dấu hiệu rễ cây mọc thìcó thể đưa lên giàn rau Duy trì mức dinh dưỡng phù hợp và đợi đến ngày thu hoạch.

1.3 Quan sát kết quả

Sau một tuần: hạt giống có tỷ lệ nảy mầm tuyệt đối 30/30 Hạt giống nảy mầmphát triển thành cây con có 1 lá mầm Tuy nhiên thân cây con bị còi cọc, lá bị vàng, rễcó dấu hiệu bị héo/úng

Trang 13

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP PHA MÔI TRƯỜNG VÀGIÂM CÀNH

2.1 Pha môi trường

Môi trường dinh dưỡng thủy canh Hoagland.

2.1.1 D ng c , hóa ch tụng cụụng cụất

Dụng cụ: pipet 5 mL và 1 mL, ống đong, bình đựng môi trường sau pha, máy đopH, máy đo nồng độ TDS, bình tia, đũa thủy tinh.

Trang 14

Hình 2.1 Dụng cụ sử dụng (a) Ống đong và đũa thủy tinh; (b) Pipet; (c) Bình tia.

Hóa chất: thành phần của môi trường Hoagland ở (Bảng 2.1).

a)

Trang 15

2.1.2 Các bước thực hiệnc th c hi nực hiệnện

Cho lần lượt các thành phần theo thể tích đã tính ở bảng trên, định mức thành 1 Lmôi trường và đo pH của môi trường là 6.3 Lấy 100 mL đã pha ở bước trên pha loãngvới nước và đo nồng độ TDS ở 400 ppm.

Trang 16

Hình 2.3 Đo độ pH và TDS của dung dịch (a) pH=63; (b) TDS=110ppm; (c) TDS=396ppm.

2.2 Phương pháp giâm cành2.2.1 Cây lá é

Bước 1: đá perlite được trộn với xơ dừa.

Bước 2: cắt cành giâm thành các hom dài 5 – 7 cm có 2 - 4 lá.Bước 3: cắt bớt lá hoặc một phần phiến lá để tránh bốc hơi nước.

Bước 4: giâm hom vào giá thể đặt trong bể nước đã chuẩn bị, mực nước cao 1/3 2/3 giá thể, sau đó phủ đất nung lên trên để giúp hom giâm đứng vững.

c)b)a)

Trang 17

Hình 2.5 Thao tác (a) Cắt cành; (b) Giâm cành; (c) Hoàn thành.

2.2.2 Cây hoa gi yất2.2.2.1 Chuẩn bị

- Ly nhựa đựng hom giâm và giá thể đã trồng trước đó.

- Cành giâm (cây hoa giấy) được cắt vát và đặt vào các xô nước cao 3 – 5 cm.- Bể thủy canh.

- Chất kích thích ra rễ.

Hình 2.6 Vật liệu (a) Giá thể trồng trước đó; (b) Cây hoa giấy; (c) Chất kích thích rễ.

2.2.2.2 Thao tác giâm cành

Bước 1: cắt thành các hom dài 5 – 7 cm có 2 - 4 lá.

Bước 2: cắt bớt lá hoặc một phần phiến lá để tránh bốc hơi nước.Bước 3: xử lý hom giâm bằng chất kích thích ra rễ.

Bước 4: giâm hom vào vào giá thể đặt trong bể nước đã chuẩn bị, mực nước cao 1/3 - 2/3 giá thể.

a)

Trang 18

Hình 2.7 Thao tác (a) Cắt cành; (b) Giâm hom vào giá thể.

2.3 Quan sát kết quả2.3.1 Cây lá é

Sau một tuần quan sát kết quả, 3/3 cành giâm ra rễ, cây phát triển khỏe mạnh.

Hình 2.8 Kết quả giâm cành cây lá é.

b)a)

Trang 19

2.3.2 Cây hoa gi yất

Sau một tuần quan sát kết quả, 3/3 cành giâm ra rễ, cây phát triển khỏe mạnh.

Hình 2.9 Kết quả giâm cành cây hoa giấy.

2.4 Kết luận

Cành giâm của cây lá é và cây hoa giấy đều ra rễ, cây phát triển tốt và không xuấthiện tình trạng lá màu nhạt dần chuyển sang màu vàng do hấp thụ đầy đủ ánh sáng vàcác chất dinh dưỡng.

CHƯƠNG 3 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY TRONG HỆTHỐNG THỦY CANH KHÔNG HOÀN LƯU3.1 Pha môi trường

Môi trường dinh dưỡng thủy canh Hoagland.

3.1.1 D ng c , hóa ch tụng cụụng cụất

Dụng cụ: pipet 5 mL và 1 mL, ống đong, bình đựng môi trường sau pha, máy đopH, máy đo nồng độ TDS, bình tia, đũa thủy tinh.

Trang 20

Hình 3.1 Dụng cụ sử dụng (a) Ống đong và đũa thủy tinh; (b) Pipet; (c) Bình tia.

Hóa chất: thành phần của môi trường Hoagland ở (Bảng 3.1) Pha 500 mL môitrường Hoagland.

a)

Trang 21

Hình 3.2 Hóa chất sử dụng.Bảng 3.1 Thành phần của môi trường Hoagland

Thành phần Stock Nồng độ Thể tích hútMgSO4.7H2O 24.6g/100mL 2 mL/L 1 mLCa(NO3)2 4H2O 23.6g/100mL 5 mL/L 2,5 mL

KH2PO4 13.6g/100mL 1 mL/L 0,5 mLKNO3 10.1g/100mL 5 mL/L 2,5 mLH3BO3 2.86 g/L 1 mL/L 0, 5mLMnCl2.4H2O 1.82 g/L 1 mL/L 0,5 mLZnSO4.7H2O 0.22 g/L 1 mL/L 0,5 mLCuSO4.5H2O 0.09 g/L 1 mL/L 0,5 mLMoO3 0.01 g/L 1 mL/L 0,5 mLFe-EDTA 50.0 mg/L 20 mg

3.1.2 Các bước thực hiệnc th c hi nực hiệnện

Cho lần lượt các thành phần theo thể tích đã tính ở bảng trên, định mức thành 500mL môi trường, pha loãng với nước đến khi đo nồng độ TDS đạt 600 ppm.

Trang 22

Hình 3.3 Đo TDS của dung dịch TDS= 602 ppm.

3.2 Phương pháp trồng cây thủy canh không hoàn lưu3.2.1 Chu n bẩn bị hạt giốngị hạt giống

- Môi trường Hoagland có nồng độ TDS là 400 ppm.

- Bồn chứa dung dịch dinh dưỡng, xốp, cây trồng sau khi ươm hạt 14 ngày.

Hình 3.4 Vật liệu sử dụng (a) Bồn chứa dung dịch; (b) Môi trường Hoagland.

3.2.2 Thao tác tr ng cây trong h th ng không hoàn l uồng cây trong hệ thống không hoàn lưuệnốngư

Thiết kế hệ bể trồng cây:

+ Sử dụng xốp nổi làm giá đỡ cốc chứa cây trồng thủy canh (6 cây)

+ Đưa cây lên hệ thống thủy canh không hoàn lưu, có sục khí Sau đó trồng câytrong dung dịch dinh dưỡng có nồng độ TDS khoảng 400 ppm.

3.3 Quan sát kết quả

Trang 24

CHƯƠNG 4 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY TRONG HỆTHỐNG THỦY CANH HOÀN LƯU

4.1 Pha môi trường

Dung dịch dinh dưỡng thủy canh Hydro Umat V.

4.1.1 D ng c , hóa ch tụng cụụng cụất

Dụng cụ: ca nhựa, đũa thủy tinh, pipet, ống đong, máy đo TDS, máy đo pH, bìnhchứa dung dịch dinh dưỡng sau khi pha xong.

Hóa chất: dinh dưỡng thủy canh Hydro Umat V group A và group B.

Hình 4.1 Dinh dưỡng thủy canh Hydro Umat V.

4.1.2 Các bước thực hiệnc th c hi nực hiệnện

Hút lần lượt 0,8 mL dung dịch dinh dưỡng Hydro Umat V group A và group Bhòa vào nước, định mức thành 500 mL môi trường, pha loãng đến khi TDS đạt khoảng800 ppm và pH đạt khoảng từ 5,8 - 6,5.

Trang 25

Hình 4.2 Đo độ pH và TDS của dung dịch (a) pH=62; (b) TDS=792ppm.

4.2 Phương pháp trồng cây trong hệ thống hoàn lưu 4.2.1 Chu n bẩn bị hạt giốngị hạt giống

Môi trường Hoagland có nồng độ TDS là 400 ppm, cây con, máy bơm, hệ thốngthủy canh hoàn lưu.

Hình 4.3 Hệ thống thủy canh hoàn lưu.

4.2.2 Thao tác tr ng cây trong h th ng hoàn l uồng cây trong hệ thống không hoàn lưuệnốngư

- Thiết kế hệ bể trồng cây:

+ Sử dụng xốp nổi làm giá đỡ cốc chứa cây trồng thủy canh (6 cây)

Trang 26

Sau một tuần quan sát, 100% cây còn sống Cây phát triển tốt, ra cành mới.

Hình 4.5 Kết quả trồng cây hệ thống thủy canh hoàn lưu.

4.4 Kết luận

Trong hệ thống thủy canh hoàn lưu sử dụng dung dịch dinh dưỡng có nồng độTDS khoảng 400 ppm, 100% cây được trồng còn sống, phát triển khỏe mạnh và racành mới Tuy nhiên, một số cây có hiện tượng vàng lá.

a)

Ngày đăng: 05/07/2024, 16:55

w