Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
632,22 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA DU LỊCH TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN Lớp học : Giảng đường B2-109 - Chiều thứ Giảng viên : Trần Hà Quyên TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng năm 2023 NHĨM Họ tên MSSV Tỉ lệ phần trăm đóng góp Nguyễn Hồ Ngọc Anh 31221026260 100% Nguyễn Thị Vân Khanh 31221021929 100% Tạ Thị Quyên Thư 31221021983 100% Nguyễn Văn Phong 31221024942 100% Nguyễn Minh Đức 31221026032 100% Nguyễn Chí Hiếu 31221020840 100% ii LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, điều kiện công nghệ điện tử mạng internet ngày phát triển người lựa chọn cho hình thức mua sắm thơng minh tiện ích Đặc biệt không kể đến xuất sàn thương mại điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm trực tuyến người Mua hàng trực tuyến xu hướng phổ biến xã hội ngày nay, đặc biệt nhóm người trẻ tuổi Hoạt động sau thời gian dài, hình thức mua sắm trực tuyến thể song song nhiều ưu điểm trội nhược điểm cần phải lưu ý Theo nghiên cứu Meta ghi nhận riêng năm qua, Việt Nam có thêm triệu người tiêu dùng số có giao dịch mua hàng online Kênh mua sắm online tăng trưởng mạnh từ đại dịch Covid-19 (năm 2021 tăng 41% so với năm 2019) Đặc biệt, mua sắm đa kênh, sử dụng công nghệ để trải nghiệm mua sắm xu hướng phát triển mạnh Đầu năm 2023, Việt Nam có 77,93 triệu người dùng Internet, chiếm 79,1% tổng dân số (Kemp, 2023) Ngoài ra, số lượng người dùng mạng xã hội đạt số 70 triệu, tương đương với 71% tổng dân số tổng số kết nối di động hoạt động 161,6 triệu, tương đương với 164,0% tổng dân số (Kemp, 2023) Qua thấy, internet mua sắm trực tuyến ngày phổ biến rộng rãi với người tiêu dùng, đặc biệt thời kì dịch COVID – 19 phức tạp hạn chế vấn đề di chuyển dần tạo nên thói quen mua sắm cho người tiêu dùng, đặc biệt bạn trẻ gen Z – đối tượng thường xuyên sử dụng mạng internet cập nhật xu hướng thời đại Trong học phần Thống kê Kinh tế Kinh doanh, chúng em thực đề tài nghiên cứu “Khảo sát hành vi mua sắm trực tuyến sinh viên” Qua có nhìn bao qt hơn; đưa đánh giá, nhận xét, biện pháp, góp ý nhằm biết mong muốn, nhu cầu cách nhìn nhận sinh viên hình thức mua hàng Vì dự án lần đầu làm việc chung chúng em nên khơng thể tránh khỏi cịn thiếu sót, kính mong thơng cảm Bên cạnh đó, chúng em cảm ơn Trần Hà Qun hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để chúng em thực đề tài cách tốt iii MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .1 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Nguồn số liệu nghiên cứu .2 1.6 Nội dung nghiên cứu .3 1.7 Kết cấu đề tài: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm 2.1.1 Thu nhập 2.1.2 Chi tiêu .7 2.1.3 Sàn thương mại điện tử 2.1.3.1 Cách thức hoạt động sàn thương mại điện tử 2.2 Các nghiên cứu trước 2.3 Mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu liệu 3.2 Cách tiếp cận iv 3.3 Kế hoạch phân tích .10 3.3.1 Các phương pháp .10 3.3.2 Công cụ thống kê .11 3.3.3 Phần mềm sử dụng 11 3.4 Độ tin cậy độ giá trị 11 3.4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy xác liệu thu thập .11 3.4.2 Cách đề phòng khắc phục 11 CHƯƠNG 12 PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .12 4.1 Tổng hợp khảo sát .12 4.1.1 Giới tính 12 4.1.2 Độ tuổi .13 4.1.3 Thu nhập hàng tháng .13 4.1.4 Phân tích phương thức mua sắm trực tuyến thường dùng 15 4.1.5 Phân tích lượng thời gian dùng cho việc mua sắm trực tuyến 18 4.1.6 Phân tích tần suất mua sắm trực tuyến tháng 19 4.1.7 Phân tích số tiền chi tiêu tháng cho việc mua sắm trực tuyến 19 4.1.8 Phân tích mặt hàng thường mua số tiền chi trả cho sản phẩm .21 4.1.9 Phân tích tiêu chí tác động đến lựa chọn mua sắm trực tuyến 23 4.1.10 Phân tích lo ngại sinh viên mua sắm trực tuyến 24 4.1.11 Phân tích mức độ hài lòng mua sắm trực tuyến sinh viên 26 4.1.12 Phân tích dự định tiếp tục mua sắm trực tuyến sinh viên .29 CHƯƠNG 31 ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 31 v 5.1 Đề xuất 31 5.2 Kết luận 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu Đời sống ngày phát triển nhu cầu người vật chất: ăn, mặc, ở, đến nhu cầu tinh thần: vui chơi, giải trí, tăng cao Hơn nữa, phát triển Internet khiến nảy sinh thêm nhu cầu mới, có mua sắm hàng hóa qua trang thương mại điện tử Từ năm 2010 đến nay, thị trường Việt Nam kể tới trang quen thuộc Shopee, Sendo, Chotot, Lazada, Tiki, Mua hàng trực tuyến xu hướng phổ biến xã hội ngày nay, đặc biệt nhóm người trẻ tuổi Tiềm phát triển mua bán online hướng tới sinh viên cao “sinh viên” đối tượng hướng tới để nghiên cứu đề tài Bên cạnh “sinh viên” thuộc độ tuổi tiếp xúc với công nghệ nhiều nên gần sử dụng hình thức mua hàng online nhiều Bên cạnh ưu điểm, mua sắm trực tuyến hội cho hàng nhái, hàng giả trà trộn, đem đến nhiều rủi ro cho người tiêu dùng Những rủi ro kênh mua bán ảnh hưởng lớn đối tượng sinh viên, vốn đối tượng khách hàng quan trọng giao dịch trực tuyến Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu thái độ, cách ứng xử sinh viên cần thiết 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu Mua sắm trực tuyến hình thức người tiêu dùng mua hàng hóa, dịch vụ từ nhà cung cấp thông qua trung gian mạng Internet, bao gồm giao dịch mua bán Trong xã hội phát triển không ngừng nghỉ nhu cầu mua sắm trực tuyến trở nên phổ biến Không thể phủ nhận giá trị tích cực, ưu điểm tiện ích mà hình thức kinh doanh mang lại: linh hoạt mua sắm, tiết kiệm thời gian, thoải mái so sánh giá chất lượng sản phẩm, Song tồn nhiều hạn chế mà hầu hết khách hàng quan tâm, đồng thời kênh bán hàng trực tuyến cần phải đưa giải pháp khắc phục chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng, nguy lừa đảo,….Vậy để đảm bảo chất lượng hàng hoá kênh mua sắm? Phải làm để nâng cao hài lòng khách hàng? Đâu đối tượng mua sắm online mà phải hướng tới?… Để có câu trả lời cho vấn đề để giúp người cung cấp dịch vụ bán hàng người mua có nhìn tổng quan việc mua sắm hàng hố trực tuyến nhóm em xin giới thiệu, phân tích, nhận xét đưa đề xuất, giải pháp dự án 1.3 Mục tiêu đề tài Mục đích nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu, mức độ mua sắm hàng hoá trực tuyến, mức độ hài lịng,… qua nhằm rõ yếu tố coi ưu điểm để tạo nên trung thành, tin tưởng sinh viên rủi ro, lo ngại họ gặp phải cách ứng phó; giúp doanh nghiệp có cân nhắc điều chỉnh, thay đổi cần thiết để giữ thị phần khách hàng sinh viên 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu hành vi mua sắm sinh viên Đây nghiên cứu quan trọng, then chốt giúp phản ánh thực trạng 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4.2.1 Phạm vi thời gian: Khảo sát thực vòng ngày từ 16/4/2023 đến 20/4/2023 1.4.2.2 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung xoay quanh sinh viên từ năm đến năm ba thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.5 Nguồn số liệu nghiên cứu Số liệu sử dụng đề tài thu thập từ việc thực khảo sát dựa biểu mẫu gửi đến bạn sinh viên trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 1.6 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề tài, từ vấn đề cần nghiên cứu chúng em làm mẫu khảo sát gồm 12 câu hỏi với nhữn chuẩn mực định đặt Sau mẫu khảo sát chúng em: “KHẢO SÁT HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN” Giới tính bạn là: o Nam o Nữ Bạn sinh viên: o Năm o Năm o Năm 3 Thu nhập hàng tháng bạn bao nhiêu? (bao gồm khoản chu cấp): o < 1.000.000 o 1.000.000 - 3.000.000 o 3.000.000 - 5.000.000 o >5.000.000 Các sàn thương mại điện tử bạn thường dùng để mua sắm trực tuyến? o Shopee o Lazada o TikTok shop o Sendo o Khác Thời gian bạn dành cho việc truy cập trang thương mại điện tử ngày? o - 15 phút o 15 - 30 phút o 30 - 60 phút o >60 phút Tần suất mua sắm trực tuyến bạn tháng? o Không o Ít mua (1 - đơn hàng/tháng) o Thỉnh thoảng (2 - đơn hàng/tháng) o Thường xuyên (3 - đơn hàng/tháng) o Rất thường xuyên (> đơn hàng/tháng) Số tiền chi tiêu tháng cho việc mua sắm trực tuyến? o < 500.000 o 500.000 - 1.000.000 o 1.000.000 - 2.000.000 o > 2.000.000 Các mặt hàng thường mua tháng số tiền chi trả cho sản phẩm đó? Chi phí/tháng (VND) 800.000