1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TKUD sang thu 6 nhom 18 bai luan

45 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 677,11 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN ĐỜI SỐNG SINH VIÊN Mã lớp học phần 21C1STA50800533 Giảng viên hướng dẫn Trần Hà Qu.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH KHOA TỐN – THỐNG KÊ BÀI TIỂU LUẬN MƠN HỌC: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN ĐỜI SỐNG SINH VIÊN Mã lớp học phần: 21C1STA50800533 Giảng viên hướng dẫn: Trần Hà Quyên TP Hồ Chí Minh Tháng 12, 2021 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÓM 18 STT Họ tên MSSV Tỉ lệ phần trăm đóng góp 30 Lê Tỏa Lưu Hương 31211025947 100% 74 Hắc Thị Thanh Thanh 31211022453 100% 77 Nguyễn Thanh Thảo 31211024652 100% 78 Nguyễn Hà Thi 31211024792 100% 95 Nguyễn Ngọc Tú 31211020784 100% 96 Đào Thị Ngọc Tuyền 31211025952 100% MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.Bối cảnh đề tài nghiên cứu: 1.2.Phát triển vấn đề nghiên cứu: 1.2.1.Câu hỏi nghiên cứu .3 1.2.2.Vấn đề nghiên cứu .3 1.3.Mục tiêu đề tài 1.3.1.Mục tiêu chung 1.3.2.Mục tiêu cụ thể 1.4.Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1.Đối tượng nghiên cứu 1.4.2.Phạm vi nghiên cứu .4 1.4.2.1.Phạm vi thời gian 1.4.2.2.Phạm vi không gian 1.5 Nguồn số liệu nghiên cứu 1.6 Nội dung nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài .7 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Mạng xã hội .8 2.1.2 Sự ảnh hưởng 2.1.3 Sinh viên .9 2.2 Nguồn gốc, hình thành mạng xã hội 2.3 Cơ sở nghiên cứu trước 11 2.4 Mơ hình nghiên cứu 12 CHƯƠNG 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu liệu 13 3.2 Cách tiếp cận .13 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 13 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 14 3.3 Kế hoạch phân tích 15 3.3.1 Các phương pháp .15 3.3.1.1 Phương pháp lấy mẫu 15 3.3.1.2 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 15 3.3.1.3 Phương pháp thống kê mô tả .15 3.3.1.4 Phương pháp thống kê suy diễn 16 3.3.1.5 Phương pháp dự báo 16 3.3.2 Công cụ thống kê 16 3.3.3 Chương trình máy tính, dự định sử dụng 16 3.4 Độ tin cậy độ giá trị .16 CHƯƠNG 17 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Tổng hợp khảo sát 17 4.1.1 Giới tính .17 4.1.2 Trường 17 4.1.3 Đối tượng khảo sát .19 4.1.4 Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên .20 4.1.5 Bạn dành thời gian cho mạng xã hội 21 4.1.6 Lợi ích sinh viên nhận từ MXH 22 4.1.7 Tác hại MXH sinh viên 24 4.1.8 Những việc sinh viên làm không sử dụng MXH 26 4.1.9 Tác động MXH đến sinh viên .29 4.1.10 Mức độ ảnh hưởng MXH 30 4.2 Tổng số người sử dụng MXH Việt Nam 34 CHƯƠNG 36 ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 36 5.1 Đề xuất giải pháp 36 5.1.1 Về phía sinh viên 36 5.1.2 Về phía người dân 37 5.1.3 Về phía nhà nước 38 5.2 Kết luận .38 Tài liệu tham khảo .40 LỜI NÓI ĐẦU Những năm trở lại đây, mạng xã hội có bước phát triển đột phá, mạnh mẽ tác động lớn đến đời sống hầu hết quốc gia giới, Việt Nam nằm số Mạng xã hội trở thành thuật ngữ phổ biến nơi mà người dùng thực nhiều tính cập nhật, học tập, giải trí, liên lạc,…một cách nhanh chóng thuận tiện Song, nhìn nhận cách khách quan, mạng xã hội “con dao hai lưỡi” mang lại tác hại nghiêm trọng ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội Khi đó, mạng xã hội không đơn giản công cụ mà cộng đồng “ảo” thực thụ nơi người dùng có đời sống tinh thần vật chất đa dạng khơng giới thực Đặc biệt, giới trẻ nói chung hay sinh viên nói riêng - người nhạy bén trước cơng nghệ thông qua mạng xã hội thể hệ đầy lĩnh động - sáng tạo Vì thế, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống sinh viên đề tài phổ biến xã hội quan tâm Từ dự án, ta xác định lợi - hại dùng mạng xã hội định hướng chiến lược, biện pháp giúp “sống mạng xã hội” cách đắn có hiệu Trong giới hạn môn Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh, nhóm chúng em thực đề tài nghiên cứu “Sự ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống sinh viên” Từ số liệu thu thập giúp ta có nhìn tổng quan chân thực đời sống mạng xã hội sinh viên sinh sống học tập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đây lần chúng em hợp tác học tập, làm việc để hồn thành dự án cuối kì Việc mắc phải lỗi sai hay thiếu sót điều tránh khỏi nên mong cô thông cảm Bên cạnh đó, chúng em xin gửi đến Trần Hà Quyên lời cảm ơn chân thành hướng dẫn giải đáp thắc mắc giúp chúng em hoàn thành đề tài cách tốt CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh đề tài nghiên cứu: Xu hướng phát triển giới năm gần tập trung nguồn nhân lực vào lĩnh vực khoa học, công nghệ cách mạng 4.0 kỹ thuật số Cuộc sống ngày quen thuộc với thiết bị điện tử, mạng xã hội Facebook, Twitter, Instagram Vấn đề sử dụng mạng xã hội mức báo động khơng cịn xa lạ tất người Gần đây, khảo sát diễn trực tuyến thông qua trang web Google tổ chức có tên Kantar eConomy SEA 2020 cho thấy trạng sử dụng mạng xã hội nước ta Trước đại dịch Corona, người Việt Nam dành trung bình khoảng trực tuyến ngày, số tăng vọt lên 4,2 ngày vào lúc cao điểm thời gian giãn cách xã hội Điều minh chứng dịch Covid-19 khơng có sức tác động đến kinh tế mà cịn biến tăng nhu cầu sử dụng mạng xã hội nước ta Con người sử dụng mạng xã hội cho nhiều việc theo dõi thông tin, nhu cầu mua sắm, làm việc nhà Số lượng người dùng truy cập vào trang tin tức, hỗ trợ sức khỏe, y tế dịch vụ trực tuyến có tăng lên đáng kể Nhờ vậy, mạng xã hội khơng cịn từ ngữ quen thuộc với phận giới trẻ nữa, người chưa tiếp xúc với Internet dần quen với với xu hướng thời đại mới, tiếp cận với nhịp sống đại, bắt kịp tin tức sử dụng dịch vụ tiện lợi Đi sâu vào đối tượng sinh viên, mạng xã hội trở nên quan trọng hết Nó giúp cho việc cập nhật tin tức, kiến thức, học từ trường lớp, thầy cô Chúng ta sống thời đại 4.0 với phát triển vượt bậc cơng nghệ Điều hứa hẹn tương lai công việc kinh doanh hay sản xuất cần đến Internet Vì phải biết sử dụng xã hội để không bị thua kém, lạc hậu Dịch covid xuất làm cho nhiều hoạt động kinh doanh bị trì hỗn Khơng cần biết tương lai tình hình dịch bệnh cải thiện sao, nhu cầu làm việc trực tuyến nhà qua mạng xã hội dần trở thành xu hướng Không vậy, vấn đề phát triển kinh tế quốc gia điều mà nước ta nỗ lực thực trước sau dịch Covid Bên cạnh việc nỗ lực xây dựng móng kinh tế vững cần phải phải phấn đấu để theo kịp tốc độ phát triển giới ngày Để làm điều đó, khơng có cách nhanh việc cập nhật thông tin qua mạng xã hội, tiếp cận tin tức, kiến thức, nghiên cứu để học hỏi áp dụng Vì mạng xã hội có phạm vi phủ sóng rộng nên độ tuổi, học hỏi điều hay đẹp khắp nơi Ngày chất lượng sống ngày tăng lên người phải đối mặt với tổn thương mặt tinh thần Hằng năm khảo sát áp lực xuất công việc học tập không dừng mức độ bình thường Mạng xã hội phương tiện giúp kết nối, giải trí, tuyên truyền học, thông điệp hay, ý nghĩa Những nguồn lượng tích cực lan tỏa sống giúp cho đời sống tinh thần người trở nên phong phú thú vị bên cạnh lợi ích, thay đổi nhu cầu sử dụng mạng xã hội cịn dẫn đến khơng hệ lụy có hại cho sức khỏe tinh thần Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống sinh viên” nhằm cho thấy trạng ý thức sử dụng Internet sinh viên trường đại học địa bàn thành phố HCM Qua đó, trả lời cho câu hỏi liệu mạng xã hội từ trước đến có ứng dụng cách đắn hay khơng Từ nâng cao ý người dân sử dụng mạng xã hội, đặt hướng giải hệ lụy xấu, kết không mong muốn xảy sử dụng mạng xã hội người dân nói chung sinh viên nói riêng Góp phần giúp mạng xã hội ứng dụng cách hiệu thông minh sống 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu: 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu: - Sinh viên thường sử dụng mạng xã hội ? - Sinh viên dành trung bình thời gian cho mạng xã hội? - Sinh viên sử dụng mạng xã hội vào mục đích nào? - Sinh viên cảm thấy mạng xã hội có lợi hay có hại nhiều hơn? - Mạng xã hội mang lại lợi ích cho sinh viên? - Mạng xã hội mang lại tác hại cho sinh viên? - Tầm quan trọng mạng xã hội đời sống sinh viên ? -Nếu không sử dụng mạng xã hội, sinh viên dành thời gian cho việc gì? 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống sinh viên 1.3 Mục tiêu đề tài: 1.3.1 Mục tiêu chung: Phân tích sức ảnh hưởng mạng xã hội phận sinh viên qua yếu tố: thời gian sử dụng, mục đích, lợi ích tác hại , tầm quan trọng Từ đề xuất số giải pháp phù hợp việc sử dụng mạng xã hội nhằm giúp sinh viên sử dụng cách hiệu an toàn Từ phận nhỏ sinh viên kể , đề xuất giúp người dân Việt Nam sử dụng mạng xã hội hợp lí, an tồn quy định pháp luật Đồng thời giúp Việt Nam trở thành quốc gia sử dụng mạng xã hội văn minh giới 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: - Thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên bao nhiêu? - Mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên nay? - Lợi ích tác hại mà mạng xã hội mang lại cho sinh viên ? Từ , xem xét ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống sinh viên - Đánh giá ảnh hưởng thói quen sử dụng mạng xã hội sinh viên - Đề xuất số giải pháp giúp sinh viên sử dụng mạng xã hội an toàn hiệu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mức độ ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống sinh viên 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1.Phạm vi thời gian Phạm vi thời gian thực khảo sát diễn ngày từ 1/12/2021 đến ngày 8/12/2021 nhận 200 câu trả lời đến từ bạn sinh viên 1.4.2.2.Phạm vi không gian Nghiên cứu chủ yếu bạn sinh viên từ năm đến năm trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh số trường đại học khác 1.5 Nguồn số liệu nghiên cứu Nghiên cứu lấy số liệu dựa việc thực khảo sát Google biểu mẫu gửi tới bạn sinh viên thông qua group lớp group học tập 1.6 Nội dung nghiên cứu Như đề cập để đạt nội dung nghiên cứu trên, nhóm chúng em tiến hành mẫu khảo sát có nội dung sau: KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN 1.Bạn theo học trường nào?  Đại học ueh  Đại học Kinh tế-Luật  Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn  Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật  Khác Giới tính bạn gì?  Nam  Nữ Bạn sinh viên năm mấy?  Sinh viên năm  Sinh viên năm  Sinh viên năm  Sinh viên năm  Mục khác Bạn thường sử dụng mạng xã hội ?  Facebook  Instagram  Twitter  Zalo  Tik Tok  Youtube  Weibo  Mục khác Bạn dành thời gian cho mạng xã hội nè? *  Dưới tiếng  Từ 2–4  Từ 4–6  Hơn tiếng  Mục khác: Cậu dùng mạng xã hội cho việc gì? *  Giải trí  Học tập, kiến thức  Trò chuyện bạn bè  Làm việc  Mục khác Bạn cảm thấy mạng xã hội có ảnh hưởng đến bạn nào?  Cực xấu  Cũng xấu  Bình thường  Tốt chút chút  Cực tốt Lợi ích mà mạng xã hội mang lại cho bạn?  Cập nhật kiến thức trend nhanh chóng Việc thay Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Khác 0,02 Đi trà sữa, shopping 70 0,16 16 Đọc sách, báo, tạp chí 82 0,19 19 Gặp gỡ bạn bè 89 0,20 20 khỏe 90 0,21 21 Dành thời gian cho gia đình 96 0,22 22 Tổng 436 1,00 100 Thể thao, chăm sóc sức Từ bảng ta có biểu đồ cầu tỷ lệ phần trăm việc sinh viên làm không sử dụng mạng xã hội nam sinh nữ sinh 27 Nhận xét:  Xét tổng thể, ta thấy nam sinh nữ sinh có tỷ lệ phần trăm việc làm khơng có mạng xã hội tương tự  Đối với nam sinh, phần lớn thời gian bạn dùng để chơi thể thao chăm sóc sức khỏe Vì vậy, 25% lựa chọn bạn sinh viên tương đương với 39 ý kiến tổng số 159 thiên việc làm Không thua nam sinh, tỷ lệ nữ sinh chiếm 21% tổng số lựa chọn, tương đương 90 phiếu ngừng việc sử dụng mạng chấp nhận chơi thể thao chăm sóc sức khỏe  Tiếp đến, nam sinh lựa chọn 34 phiếu cho việc gặp gỡ bạn bè chiếm 21,4% tổng thể Tương tự, nữ sinh có tỷ lệ 20% so với tổng lựa chọn khảo sát Nếu không sử dụng mạng xã hội có lẽ bạn sinh viên gặp gỡ bè bạn để trò chuyện, trao đổi nhiều học tập, sống nhiều điều hay khác  Sau đó, lựa chọn đọc sách báo tạp chí thay mạng xã hội chiếm 20,8% nam sinh 19% nữ sinh Có lẽ, phận sinh viên, việc đọc sách, báo tạp chí dần có tác dụng đời sống Khơng cung cấp tri thức mà việc làm góp phần thay cho mạng xã hội để giảm thiểu tác hại mà gây  Có 20% lựa chọn nam sinh 22% lựa chọn nữ sinh dành thời gian cho gia đình khơng sử dụng mạng xã hội Hầu hết sinh viên phải bắt đầu sống tự lập vào 28 đại học, đồng nghĩa với việc họ phải sống xa gia đình Việc ngừng sử dụng mạng xã hội thay thời gian dành cho gia đình định hợp lý  Việc mua sắm, trà sữa chiếm tỷ lệ lựa chọn khác Có 11% số phiếu nam sinh 16% nữ sinh lựa chọn Có lẽ việc xa xỉ sinh viên, người chưa có thu nhập cá nhân ổn định, đặc biệt sinh viên năm  Cuối cùng, nam sinh nữ sinh có việc làm khác thay khơng sử dụng mạng xã hội Nhìn chung vào biểu đồ trịn, ta thấy rõ ý thức sinh viên nhận việc làm thay bổ ích cho thân thay sử dụng mạng xã hội Đó điều đáng khuyến khích 4.1.9 Tác động mạng xã hội đến đời sống sinh viên: Bảng phân phối tần suất tần suất phần trăm tác động mạng xã hội đến đời sống sinh viên Bạn cảm thấy mạng xã hội nào? Tần Tần suất Tần suất phần trăm(%) ( Mức độ) số Cực tốt 16 0,07 Tốt chút chút 75 0,373 37,3 Bình thường 93 0,462 46,2 Cũng xấu 16 0,07 Cực xấu 0,005 0,5 Tổng 201 100 Từ bảng ta có biểu đồ phân phối Histogram tác động mạng xã hội đến sinh viên 29 *Nhận xét: - Từ biểu đồ phân phối Histogram cho thấy tác động mạng xã hội đến đời sống sinh viên cao dần tới biểu đồ thấp xuống - Sinh viên cảm thấy tác động mạng xã hội bình thường chiếm tỉ lệ cao 46,2%, tiếp đến sinh viên cảm thấy tác động mạng xã hội tốt chút chút chiếm tỉ lệ 37,3% sinh viên cảm thấy tác động mạng xã hội cực tốt tác động mạng xã hội xấu chiếm tỉ lệ với 8% sinh viên cảm thấy mạng xã hội cực xấu chiếm tỉ lệ nhỏ với 0,5% 4.1.10 Mức độ ảnh hưởng mạng xã hội Bảng phân phối tần suất tần suất phần trăm mức độ ảnh hưởng mạng xã hội đến sinh viên Các mức độ ảnh hưởng mạng xã hội Khơng có ý nghĩa Có được, khơng có chẳng 30 Tần suất phần trăm Tần số Tần suất 0.015 56 0.279 1.5 27.9 Cũng khơng cần 0.039 3.9 Có vẻ quan trọng 98 0.488 48.8 Không thể sống thiếu 36 0.179 17.9 Tổng 201 100.0 *Nhận xét: - Mức độ ảnh hưởng mạng xã hội đến sinh viên quan trọng chiếm tỉ lệ cao 48.8%, mức độ có được, khơng có chẳng chiếm tỉ lệ 27,9%, mức độ sống thiếu chiếm tỉ lệ 17,9% , mức độ không cần chiếm tỉ lệ 3,9% chiếm tỉ lệ thấp mức độ ý nghĩa 1,5% - Có thể thấy mạng xã hội có mức độ ảnh hưởng quan trọng chiếm phần lớn đời sống sinh viên - Mạng xã hội có mức độ ảnh hưởng khơng có ý nghĩa chiếm tỉ lệ nhỏ sinh viên ⟹ Mạng xã hội có mức độ ảnh hưởng quan trọng đời sống sinh viên 31 Độ ảnh hưởng mạng xã hội cho bảng so với mức độ ảnh hưởng mạng xã hội tối đa có Mẫu khảo sát gồm 51 nam 150 nữ cho bảng sau: Số sinh Độ ảnh hưởng mạng xã hội viên Thang đo mức độ ảnh hưởng mạng xã hội Nam Nữ Khơng có ý nghĩa 40 16 Cũng khơng cần 4 Có vẻ quan trọng 74 24 Không thể sống thiếu 30 Có được, khơng có chẳng Từ bảng trên, giả thuyết đặt với độ tin cậy 95% ,có khác mức độ ảnh hưởng mạng xã hội nam nữ hay không? Ta có: Mức độ ảnh hưởng trung bình mạng xã hội nữ: = = 3,6 Mức độ ảnh hưởng trung bình mạng xã hội nam: = = Phương sai: Ở nữ: = Ở nam: = 1,233 Độ lêch chuẩn: Ở nữ : 1,1233 Ở nam : = 1,1103 32 Đầu tiên ,tính tốn ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình tổng thể mức độ ảnh hưởng mạng xã hội sinh viên nữ sinh viên nam.Dữ liệu mẫu cho ta biết =, =1,1233 cho sinh viên nữ =3,35 , =1,1103 cho sinh viên nam Tính bậc tự cho sau : df = = 87,308 Ta làm trịn xuống bậc tự thành 87 để có giá trị t lớn ước lượng khoảng thận trọng Ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% cho chênh lệch trung bình mức độ ảnh hưởng mạng xã hội sinh viên nam sinh viên nữ sau : 3,35 0,25 Ước lượng khoảng chênh lệch trung bình tổng thể mức độ ảnh hưởng mạng xã hội đến sinh viên nữ sinh viên nam 0,25 sai số biên 0,36 ước lượng khoảng với độ tin cậy 95% từ 0,25-0,36=-0,11 đến 0,25+0,36=0,61 Gọi , mức độ ảnh hưởng trung bình mạng xã hội đến đời sống sinh viên nữ nam Theo đề đặt ta có kiểm định giả thuyết sau: Ho= Hα= - > Ta sử dụng mức ý nghĩa: α= 0,05, độ tin cậy 95% Tính tốn giá trị thống kê kiểm định : t= = Tính bậc tự cho t/2 sau : df = = 87,308 Theo vừa tính : t= 1,385 < =1,683 Ta chấp nhận Ho Với độ tin cậy 95% mức độ ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống sinh viên nữ nhỏ mức độ ảnh hưởng trung bình mạng xã hội đến sinh viên nam 33 4.2 Tổng số người sử dụng mạng xã hội Việt Nam: Từ việc khảo sát số sinh viên sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng mạng xã hội đến sinh viên, ta tìm hiểu nghiên cứu số người dùng mạng xã hội Việt Nam từ năm 2014-2021 Từ dự báo số người dùng mạng xã hội Việt Nam năm tới từ năm 2022-2024 Tổng số người dùng mạng xã hội Việt Nam từ 2014-2021 cho bảng (Đơn vị: triệu người) Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 202 Tổng số người dùng mạng xã hội 35 31 38 46 55 62 65 72 Từ bảng ta vẽ biểu đồ chuỗi thời gian tổng số người dùng mạng xã hội Việt Nam sau: Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy:  Từ năm 2014-2015: có giảm nhẹ( triệu người)  Từ năm 2015-2021: tăng dần theo thời gian( 41 triệu người) 34 Nhìn chung, tổng số người dùng mạng xã hội Việt Nam có xu hướng tăng năm gần Vậy từ liệu cho, ta dự báo tổng số người dùng mạng xã hội Việt Nam năm từ năm 2022 đến 2024 Tổng số người dùng mạng xã hội gia tăng qua năm? Ta có phương trình xu tuyến tính: T = b0 + b1*t Trong đó: T : Tổng số người dùng mạng xã hội kỳ t b0 : Tung độ gốc đường xu hướng b1 : Độ dốc đường xu hướng t : Thời gian Ấn máy tính ta giải được: Phương trình xu tuyến tính : T = 23,185 + 6,07 Tổng số lượng người sử dụng mạng xã hội năm 2022,2023,2024 dự báo sau : Năm 2022 : = 77,815 (triệu người) Năm 2023 : (triệu người) Năm 2024 : 89,955 (triệu người) * Nhận xét: Tổng số người dùng mạng xã hội Việt Nam tăng trung bình 6.07 triệu người/ năm Ta nhận thấy tổng số người dùng mạng xã hội tăng dần qua năm Việc cho thấy khả tiếp cận mạng xã hội người dân tăng dần qua năm Điều dễ hiểu nay, giá smartphone tầm trung tương đối thấp, nhiều người dân điều kiện sống không cao dễ dàng mua smartphone – dễ tiếp cận với mạng xã hội Thêm vào đó, mạng xã hội miễn phí mang lại nhiều lợi ích nên người dân không e ngại sử dụng 35 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN 5.1: Đề xuất giải pháp: Như trình bày chương 1, vấn đề nghiên cứu nhóm ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống sinh viên Sau thực khảo sát phân tích, ta nhận thấy mạng xã hội khơng cịn cơng cụ đơn mà thâm nhập bước gắn bó với sống học tập, làm việc giải trí chúng ta, đặc biệt giới trẻ Nhưng thấy rằng, tính hiệu an toàn sử dụng mạng xã hội cần quan tâm, cải thiện nhiều có giải pháp tối ưu Đó mục đích dự án mà nhóm đưa trước 5.1.1: Về phía sinh viên: Một số giải pháp mà nhóm đề xuất với mong muốn phần giải vấn đề đưa trước đó: - Sinh viên cần ý thức mục đích sử dụng mạng xã hội; cân nhắc, xếp, quản lý thời gian sử dụng mạng xã hội hiệu quả, tránh lãng phí thời, cân sống - Bật tính quản lí thời gian sử dụng mạng xã hội (nếu có) nghiêm túc tuân thủ - Tạo môi trường mạng xã hội khơng phục vụ nhu cầu giải trí mà cịn có học tập, làm việc tham gia, kết nối vào trang, hội nhóm, dự án có lĩnh vực phù hợp - Tận dụng tối đa tiềm mạng xã hội để tạo nên thương hiệu, khẳng định giá trị thân mạng lưới xã hội hữu ích - Tránh tham gia vào tảng mạng xã hội không lành mạnh, cổ súy hay thực hành động không hợp phong mỹ tục, trái với pháp luật -Cập nhật thơng tin thống, tiếp thu kiến thức bổ ích từ nguồn đáng tin cậy; không nên dễ dàng tin tưởng vào nguồn thông tin hay cá nhân, tập thế, tổ chức không rõ lai lịch, tránh bị lợi dụng - Bảo mật thông tin cá nhân mạng xã hội, nâng cao cảnh giác - Văn hóa cư xử mạng xã hội mực, không bạo lực mạng với người khác; tung tin đồn sai thật 36 - Không lạm dụng, phụ thuộc vào mạng xã hội mà tách biệt với sống đời thực - Hãy người dùng mạng xã hội có trách nhiệm: tìm hiểu, nắm rõ thực luật pháp sử dụng mạng xã hội 5.1.2 Về phía người dân Việt Nam: Từ tình hình sử dụng mạng xã hội sinh viên nay, người dân đất nước Việt Nam cần phải có thói quen sử dụng mạng xã hội cho cân - hợp lý Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức sử dụng mạng xã hội người dân:  Nhận thức đắn tiện ích tác hại mà mạng xã hội mang lại Hiểu rõ đâu lợi ích dùng mạng xã hội để phát huy đâu tác hại để khắc phục  Sử dụng mạng cách có kế hoạch, hợp lý thời gian biểu, quản lý thời gian sử dụng thân ngày tuần Nên tăng lượng thời gian nghỉ ngơi sau dùng mạng xã hội để thư giãn  Tổ chức hoạt động dã ngoại, vui chơi, du lịch để gắn kết với gia đình người xung quanh Tạm thời rời khỏi mạng xã hội hòa nhập vào sống cộng đồng  Tập thói quen khác thay cho mạng xã hội đọc sách, nấu ăn, tập thể thao, Không nâng cao lực thân mà cịn khắc phục số tác hại xấu xảy mạng xã hội  Sử dụng mạng xã hội thực cần thiết Khi biết lợi ích mạng xã hội, người dân cần xác định nhu cầu sử dụng thân cho mạng xã hội dùng cách hợp lý, không bị lạm dụng hay phụ thuộc 5.1.3 Về phía nhà nước:  Ln quan sát nắm bắt tỷ lệ sử dụng mạng xã hội người dân  Thực công tác giám sát hành vi, quy tắc ứng xử mạng xã hội, tăng cường an ninh mạng, xây dựng cộng đồng mạng văn minh, đáng tin cho tất người  Có nhiều sách tun truyền để người dân hiểu rõ lợi ích tác hại mạng xã hội sống  Có nhiều sách hỗ trợ tổ chức phong trào cho học sinh, sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa để bồi dưỡng ý thức việc sử dụng mạng xã hội 5.2 Kết luận: 37 Bài tiểu luận trình bày mức độ ảnh hưởng ,tác động , lợi ích , tác hại thời gian sử dụng mạng xã hội nhằm khái quát ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống sinh viên qua 200 bạn sinh viên đến từ trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Từ biểu mẫu khảo sát cho thấy phần lớn bạn sinh viên dành 2- tiếng cho mạng xã hội( chiếm 37,3%) dành 4- tiếng cho mạng xã hội chiếm 28,4% Các bạn sinh viên sử dụng mạng xã hội tiếng chiếm 11,9% sử dụng mạng xã hội tiếng chiếm 20,9% Phần chiếm tỉ lệ thấp bạn sinh viên sử dụng thời gian khác khoảng thời gian nêu với 1,5% Về tác động, sinh viên cảm thấy tác động mạng xã hội bình thường chiếm tỷ lệ cao 46,2%, chiếm tỉ lệ 37,3% tác động tốt chút chút mạng xã hội đến sinh viên Kế đến hai tác động có tỉ lệ 8% tác động cực tốt tác động xấu Và chiếm tỉ lệ nhỏ tác động cực xấu mạng xã hội đến đời sống sinh viên Về mức độ ảnh hưởng( tầm quan trọng), sinh viên cảm thấy mức độ mạng xã hội quan trọng chiếm tỉ lệ cao với 48,8%, tiếp đến mức độ có được, khơng có khơng chiếm tỉ lệ 27,9% chiếm 17,9% mức độ sống thiếu Tiếp theo , 3,9% tỉ lệ mức độ không cần chiếm tỉ lệ nhỏ mức độ khơng có ý nghĩa với 1,5% Có thể nói, mạng xã hội có sức ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống bạn sinh viên Bên cạnh mạng xã hội có nhiều lợi ích, tác động tốt tiềm ẩn không tác hại , tác động xấu Do đó, bạn sinh viên cần kiểm soát việc sử dụng mạng xã hội thân, tránh lạm dụng mạng xã hội gây nhiều hậu nghiêm trọng sử dụng mạng xã hội an toàn hiệu 38 Tài liệu tham khảo: - Báo cáo Việt Nam Digital 2021 http://digitalvn.vn/vi/viet-nam-digital-2021/ - Bùi Thu Hoài( 2014), Tác động mạng xã hội đến giới trẻ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khảo sát Visa cho thấy người tiêu dùng Việt Nam tăng cường sử dụng tốn số để thích ứng với đại dịch COVID-19 https://www.visa.com.vn/vi_VN/about-visa/newsroom/press-releases/nr-vn-210428.html - Trang We are Social 39 ... phần trăm(%) Giải trí 181 0,291 29,1 Học tập, kiến thức 162 0, 261 26, 1 Trò chuyện bạn bè 1 76 0,283 28,3 Làm việc 99 0, 16 16 Hóng " drama" 0,003 0,3 Mua sắm 0,002 0,2 Tổng 62 1 1,00 100 (Bảng thống... Miễn phí nhiều tiện ích 1 26 0,172 17,2 Kết nối thông tin lúc nơi 1 56 0,213 21,3 166 0,227 22,7 Cập nhật kiến thức trend nhanh chóng 22 Phục vụ cho học tập sống 173 0,2 36 23 ,6 Tổng 732 1,000 100,0... tượng khảo sát 18 Đối tượng khảo sát trải dài từ sinh viên năm đến sinh viên năm Kết thu nhận hầu hết sinh viên năm thực khảo sát với 166 mẫu chiếm đến 83%, tiếp đến sinh viên năm với 18 mẫu chiếm

Ngày đăng: 20/10/2022, 18:20

w