TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA KHOA HỌC SINH HỌCỨNG DỤNG KỸ THUẬT REALTIME PCR TRONG PHÁT HIỆN VÀ ĐỊNH LƯỢNG ASFVNhóm thực hiện: Nguyễn Hồ Minh Thư... Mục tiêu: phát hiện và định lượ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT REALTIME PCR TRONG PHÁT HIỆN VÀ ĐỊNH LƯỢNG ASFV
Nhóm thực hiện: Nguyễn Hồ Minh Thư
Đặng Thị Hằng Nguyễn Anh Thư
TP Thủ Đức, tháng 10 năm 2023
Báo cáo tiểu luận
Môn học: Thiết bị và KT
CNSH
Giảng viên: TS Huỳnh Văn
Biết
Trương Quang
Toản
Trang 2Nội
dung
1 Đặt vấn đề
2 Tổng quan
3 Vật liệu và phương pháp
Trang 3Mục tiêu: phát hiện và định lượng ASFV bằng qPCR.
Hiện trạng chăn nuôi
lợn
• Có vai trò quan trọng và
nhiều lợi ích.
• Dịch bệnh với tỉ lệ chết cao,
lây lan nhanh và gây nhiều thiệt hại.
Dịch tả lợn Châu Phi
1 Đặt vấn
đề
3
Trang 4Sơ đồ thành phần và cấu trúc của ASFV.
2 Tổng
quan
• Sức đề kháng cao
• Thuộc họ Flaviviridiae.
• Tồn tại ở khoảng 37 o C
• Nguyên nhân bùng
phát dịch: do vấn đề vệ sinh không đảm bảo.
African Swine Fever
Virus
4
Trang 5Một số triệu chứng lâm sàng của ASFV
a) Lợn hôn mê có biểu hiện tím tái ở tai, bụng; b) Các chấm
xuất huyết ở thận; c) Xuất huyết hạch bạch huyết ở gan.
5
Trang 63 Vật liệu và phương pháp
Mẫu máu toàn phần, huyết thanh dịch mũi-họng, cDNA dương tính ASFV.
Thiết kế primer bắt đặc hiệu vào trình tự
mã hóa cho protein nhận diện đặc thù của
ASFV.
6
Trang 7Chuẩn bị mẫu
Tách chiết DNA
Realtime PCR
Đọc kết quả
Phương
pháp
7
Trang 8Mẫu máu
Huyết thanh
Ly tâm
Tách chiết
DNA
Chuẩn bị
mẫu
8
Trang 9Sự kết hợp giữa kỹ thuật PCR truyền
thống và kỹ thuật phát hiện tín hiệu huỳnh
quang.
Kỹ thuật realtime PCR
So với PCR truyền thống :
• Chất phát huỳnh quang
• Máy đọc tín hiệu
• Không cần điện di
• Định lượng
9
Trang 10• DNA mẫu
• Primer F, R
• Chất huỳnh quang
• dNTP
• DNA polymerase
• Nước free ion
• Mg2+
Trang 11qPCR sử dụng đoạn dò
(probe)
qPCR sử dụng chất phát huỳnh quang bám vào sợi đôi DNA
Trang 12Kết quả của realtime PCR
(A) Biểu đồ khuếch đại tín hiệu huỳnh quang (B) Biểu đồ đỉnh chảy Melting
Curve.
4 Kết quả dự
kiến
12
Trang 13Tài liệu tham
khảo
1 Nguyễn Thị Thu Phượng (2022) Bệnh Dịch tả heo Châu Phi (African Swine Fever) Tiểu luận Công nghệ sinh học, Trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
2 Andrés., Germán., Tsai., Billy (2017) African Swine Fever Virus Gets Undressed: New Insights on the Entry Pathway JournalofVirology, 91(4), e01906-16- doi:10.1128/JVI.01906-16
3 Kubista, M., Andrade, J M., Bengtsson, M., Forootan, A., Jonák, J., Lind, K., Sindelka, R., Sjöback, R., Sjögreen, B., Strömbom, L., Ståhlberg, A., and Zoric, N (2006) The real-time polymerase chain reaction Molecular aspects of medicine, 27 (2-3), 95-125 https://doi.org/10.1016/j.mam.2005.12.007
4.Neilan J.G., Zsak L., Lu Z., Burrage T.G., Kutish G.F., and Rock D.L (2004) Neutralizing antibodies to African swine fever virus proteins p30, p54, and p72 are not sufficient for antibody-mediated protection Virology 319:337-42 DOI: 10.1016/j.virol.2003.11.011
5.Njau, E P., Machuka, E M., Cleaveland, S., Shirima, G M., Kusiluka, L J., Okoth, E A., and Pelle, R (2021) African Swine Fever Virus (ASFV): Biology, Genomics and Genotypes Circulating in Sub-Saharan Africa Viruses, 13(11), 2285 https://doi.org/10.3390/v13112285
6.Qi C., Zhang Y., Wang Z., Li J., Hu Y., Li L., Ge S., Wang Q., Wang Y., Wu X., and Wang Z (2023) Development and application of a TaqMan-based real-time PCR method for the detection of the ASFV MGF505-7R gene Front Vet Sci 10:1093733 doi: 10.3389/fvets.2023.1093733
7.Ramírez-Medina E., Vuono E.A., Velazquez-Salinas L., Silva E., Rai A., Pruitt S., Berggren K.A., Zhu J., Borca M.V., and Gladue D.P (2020) The MGF360-16R ORF of African Swine Fever Virus Strain Georgia Encodes for a Nonessential Gene That Interacts with Host Proteins SERTAD3 and SDCBP Viruses 12 DOI: 10.3390/v12010060
8.Wong, W., Farr, R., Joglekar, M., Januszewski, A., and Hardikar, A (2015) Probe-based Real-time PCR Approaches for Quantitative Measurement of microRNAs Journal of visualized experiments: JoVE, (98), 52586 https://doi.org/10.3791/52586
Trang 14Thank you