LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, mỗi quốc gia đều có chính sách và công cụ để xác định tỷ giá hồi đoái bằng đồng tiền của mình so với các quốc gia khác dựa trên những biến đổi về kinh tế, chính trị
Trang 1
TONG LIEN DOAN LAO DONG VIET NAM
TRƯỜNG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
TON DUC THANG UNIVERSITY
BAO CAO MON KINH TE Vi MO
1 Võ Thị Hoài Thương 72200138
2 Nguyễn Hoàng Thu Thuỷ 72200397
3 Nguyễn Thị Anh Thư 72200294
4 Vũ Thị Anh Thư 72200347
5 Bùi Thị Thương 72200246
7 Võ Thị Hồng Phan 72200345
8 Trinh Trigu Thin 112200188
TP HO CHi MINH, NGAY 27 THANG 10 NAM 2023
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài tiêu luận này, nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy Lê
Trọng Phúc người đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn em thực hiện bài tiêu luận này
Trong quá trình thực hiện bài tiêu luận này, do hiểu biết còn nhiều hạn chế nên bài làm
khó tránh khỏi những thiếu sót Nhóm em rất mong nhận được những lời góp ý của quý thầy cô đề bài báo cáo ngày càng hoàn thiện hơn
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 5
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU - 2 202222121221 2n 2 nen HH re 6 CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ HỘI ĐOÁI S22 22a 1
A1) :.ăÝÝỶÃẢỶẢ 1
3.1 Một số giải pháp kiến nghị về chính sách tỷ giá hối đoái -2- 22521 221222122222222222 18
3.1.1 Nhóm giải pháp đối với Ngân hàng Nhà nước 5 S921 1221.212.2222 1 eg 18
3.1.2 Nhóm giải pháp đối với hoạt động của doanh nghiệp -2- 9 EE21222221122212E te 20
00.98 4240800 9009 áaittẳẳỶŸỶẮ 22
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO s1 11 11t n0 HH Hàn khung 23
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, mỗi quốc gia đều có chính sách và công cụ để xác định tỷ giá hồi đoái bằng đồng tiền của mình so với các quốc gia khác dựa trên những biến đổi về kinh tế,
chính trị và xã hội Trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế tỷ giá hồi đoái là một biến
kinh tế vĩ mô quan trọng Tý giá hối đoái ảnh hưởng đến giá cả, xuất nhập khâu và dòng vốn quốc tế Chính sách tỷ giá là một trong những công cụ thiết yếu để đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô như cải thiện cán cân thương mại, ôn định kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn
và thúc đây tăng trưởng kinh tế trong dài hạn Vì vậy, chính sách tỷ giá và cơ chế kiểm soát tỷ giá của một quốc gia luôn là môi quan tâm hàng đầu của các quốc gia và chính phủ trong việc điều hành kinh tế vĩ mô Hoạt động xuất khâu nói riêng và ngoại thương nói chung đã trở thành nguồn tích lũy vốn quan trọng trong giai đoạn đầu của quá trình công
nghiệp hóa, thúc đây tăng trưởng kinh tế Nhờ vậy, việc xuất khâu các sản phẩm có lợi thế
đã góp phần cải thiện cán cân thương mại, đáp ứng được nhu cầu ngoại tệ cho việc nhập
khẩu máy moc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho nhụ cầu sản xuất trong nước
Thông qua đó, thị trường trong và ngoài nước được mở rộng, nâng cao khả năng sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm và thúc đây tăng trưởng kinh tế
“Việc phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa trong 10 năm tới phải góp phần thúc đây
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và thực hiện các mục tiêu, định hướng đã đề ra
trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 — 2020” Đó là, tăng trưởng GDP bình
quân 7 — 8%/năm, chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng
và chiều sâu, quan tâm về chất lượng và hiệu quả, để khai thác tối đa hiệu quả của các thị trường có Hiệp định thương mại tự do và thị trường tiềm năng Từ đó, đây mạnh xuất siêu, giảm nhập siêu cả quy mô và tý trọng, phân đấu đề cân bằng thị trường xuất nhập khâu
Tuy nhiên, việc duy trì chính sách tỷ giá ôn định, linh hoạt và đây mạnh xuất khâu
như một phần trong chiến lược tăng trưởng đối ngoại của Việt Nam sẽ không hề dễ dàng
Trang 7Trước khi quyết định kiêm soát tỷ giá, Ngân hàng Trung ương phải luôn cân nhắc và tính đến tác động của các yếu tố trên tới tỷ giá Cụ thé là các yếu tô như lạm phát, hàm lượng nhập khâu kết tỉnh trong xuất khâu,dòng vốn đầu tư Tỷ giá hồi đoái có ảnh hưởng trực tiếp đối với hoạt động xuất khẩu Mức tỷ giá làm cho giá đồng nội tệ thấp hơn so với đồng ngoại tệ làm tăng khả năng xuất khâu và ngược lại, khi giá đồng nội tệ tăng sẽ làm
giảm khả năng cạnh tranh hàng xuất khâu Do đó, việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái sẽ có tác
dụng cải thiện hoặc làm tram trong thém tinh trang xuất khâu của nền kinh tế
Để nước Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thì việc
điều hành cơ chế tỷ giá hồi đoái lại càng phải linh hoạt hơn Bởi vậy, nhóm chúng em lựa
chọn chủ đề nghiên cứu là:"Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam giai đoạn 2016 —
2020 ” nhằm đưa ra các giải pháp góp phân hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá hồi đoái
trong bổi cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào quốc tế Báo cáo chúng em chia làm ba
nội dung chính gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đoái
Chương 2: Thực trạng về vẫn đề nghiên cứu giai đoạn (2016 - 2020)
Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TỶ GIÁ HÓI ĐOÁI 1.1 Tỷ giá hối đoái
1.11 Khải niệm:
Tỷ giá hồi đoái là tỷ giá của một đồng tiền quốc gia này được quy đôi cho một đồng tiền của quốc gia khác Hiệu một cách giản đơn là tý giá hối đoái của Việt Nam là tỷ lệ số
lượng VND so với l don vi tiền tệ của quốc gia khác
Ví dụ: 1 USD = 24.545 VND, nghĩa là giá của USD được biểu thị thông qua Việt Nam
đồng (VND) và 1 USD có giá là 24.545 VND
1.1.2 Phân loại tỷ giá hồi đoái:
1.1.2.1 Dựa theo việc xác định đối tượng tỷ giá hối đoái
- Tỷ giá hối đoái chính thức: Được ngân hàng Nhà Nước xác định và công bố Từ
đó, các ngân hàng thương mại, các đơn vị và tô chức tín dụng sẽ dựa vào tỷ giá này để tính toán được tỷ giá bán ra, mua vào hoặc hoán đổi của một cặp tiền tệ
- Tỷ giá hồi đoái thị trường: Dựa theo quy luật về mối quan hệ cung - cầu trên thi
trường ngoại hồi thì tỷ giá hối đoái được xác định
1.1.2.2 Dựa theo giá trị của tỷ giá
- Ty gia héi doai danh nghĩa: Là tỷ giá hiện tại của một loại tiền tệ và không tính
đến yêu tô lạm phát
- Ty giá hối đoái hoán thực: Là tỷ giá hiện tại của một loại tiền tệ va đã tính đến yếu
tô lạm phát
1.1.2.3 Dựa theo cách chuyển ngoại hồi
- Tỷ giá điện hồi: Là tỷ giá chuyên đổi ngoại hồi bằng điện và là cơ sở dùng đê xác
định các loại tỷ giá khác Loại ty giá này thường được các ngân hàng niêm yết và là cơ sở
dé xác định các loại tỷ giá khác.
Trang 9- Tỷ giá thư hồi: Là tý giá chuyên ngoại hồi bằng thư và giá trị của tỷ giá này sẽ thấp
hon ty giá điện tử
1.1.2.4 Dựa theo thời điểm tiên hành giao dịch ngoại hồi
- Tỷ giá mua: Là tý giá mà ngân hàng đồng ý mua ngoại hồi
- Ty giá bán: Là tỷ giá ngân hàng chấp nhận bán ngoại hối ra
Ta cần lưu ý là tỷ giá mua bao giờ cũng sẽ luôn thấp hơn tỷ giá bán Sự chênh lệch
giữa hai tỷ giá hồi đoái giúp đảm bảo rằng các ngân hàng kiếm được lợi nhuận từ dịch vụ
giao dịch cua minh
1.1.2.5 Dựa theo kỳ hạn thanh toán
- Tỷ giá giao ngay: Đây là tỷ giá do cơ quan, đơn vị tín dụng niêm yết ngay tại thời
điểm giao dịch hoặc do 2 bên đưa ra thỏa thuận Quá trình thanh toán buộc phải thực hiện
ngay trong 2 ngày kế từ ngày cam kết
- Ty gia ky han: Là ty giá do cơ quan tín dụng tự tính hay là do thỏa thuận giữa hai
bên Do vậy, tý giá kỳ hạn phải được nằm trong biên độ quy định về tý giá hối đoái kỳ
hạn mà Ngân hàng Nhà nước yêu cầu
1.1.3 Phương pháp xác định tý giá hỗi đoải :
Có hai phương pháp đề xác định tý gia héi đoái như sau:
- Xác định tỷ giá hồi đoái trên cơ sở ngang giá vàng: Dựa trên việc so sánh hàm lượng vàng có trong hai đồng tiền
- Xác định tý giá hối đoái trên cơ sở cân bằng sức mua: Đây là phương pháp dựa trên sự so sánh sức mua giữa hai đồng tiền Dựa vào đây, ta có cơ sở để so sánh giá cả
giữa các loại hàng hoá, dịch vụ, đề xuất các phương án kinh doanh xuất nhập khâu phù
hợp và thực hiện các nghiệp vụ hải quan một cách nhanh chóng
1.1.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến tý giá hỗi đoái:
Trang 101 Ty lệ lạm phát:
Khi tỷ lệ lạm phát của một quốc gia tăng so với tý lệ lạm phát của các quốc gia khác, xuất khâu sẽ giảm do giá cao hơn so với các quốc gia khác, làm giảm nhu cầu về tiền tệ của quốc gia đó Ngoài ra, người tiêu dùng và doanh nghiệp ở các nước có lạm phát cao có xu hướng nhập khẩu nhiều hơn Cả hai yếu tô này đều gây áp lực giảm giá lên đồng tiền của các quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao Tỷ lệ lạm phát thường khác nhau giữa các quốc gia, tạo ra các mô hình thương mại quốc tế điều chỉnh phù hợp với tác động của lạm phát lên tỷ giá hồi đoái
L] Lãi suất:
Lãi suất là một công cụ được chính phủ sử dụng trong quản lý kinh tế vĩ mô, đặc biệt là trong cơ chế thị trường, nhằm kích thích sự tập trung các nguồn lực tài chính và phân phối các nguồn lực này một cách hiệu quả Khi lãi suất trong nước thấp hơn lãi suất nước ngoài, lãi suất ảnh hưởng đến nền kinh tế, khiến tỷ giá tăng và đồng nội tệ mat giá Ngược lại, nếu lãi suất trong nước cao hơn lãi suất nước ngoài thì tỷ giá hồi đoái sẽ mất
giá và đồng nội tệ sẽ lên g14
2 Cán cân thanh toán quốc tế:
Cung cầu ngoại tệ trên thị trường là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến biến động ty giá Cung và cầu ngoại tệ bị ảnh hưởng bởi nhiều yêu tố, trong đó có cán cân thanh toán
3 Chính sách của chính phủ:
Chính phủ có thê tác động đến tỷ giá hối đoái thông qua các phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp
LI Can thiệp trực tiép:Bang viéc trực tiếp mua vào ngoại tệ hoặc bán nội tệ ra thị
trường, các Ngân hàng Trung ương đã có thê tác động đến tỷ giá Khi Ngân hàng Trung ương can thiệp vào thị trường hồi đoái mà có sự điều chỉnh sự thay
đổi trong mức cung tiền tệ, nó được gọi là can thiệp không vô hiệu hóa Ngược
lai, néu muốn can thiệp vào thị trường hồi đoái khi vẫn duy trì mức cung tiền
tệ, Ngân hàng Trung ương sẽ sử dụng can thiệp vô hiệu hoá thông qua việc áp
3
Trang 11dụng các giao dịch trên thị trường ngoại hồi đồng thời với các hoạt động trên thị trường mở
r1 Can thiệp gián tiếp: Ngân hàng trung ương có thê tác động đến đồng nội tệ một cách gián tiếp bằng cách tác động đến các yêu tô ảnh hưởng đến đồng nội
tệ chăng hạn như là lãi suất, các biện pháp kiềm chế lạm phát
1.1.5 Vai tro ty giá hồi đoái:
Tỷ giá hồi đoái đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Vì vậy,
chính phủ luôn thận trọng và điều chỉnh giá cả để đảm bảo nền kinh tế hoạt động ôn định
Dưới đây là một số vai trò của tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế
e Tỷ giá hối đoái là công cụ quan trọng để so sánh sức mua của đồng nội tệ với đồng ngoại tệ: Nó cho phép các nhà đầu tư, doanh nghiệp và người dân
đánh giá giá trị của tiền tệ và quyết định những hoạt động tài chính, kinh doanh
và đầu tư phù hợp đề năng suất lao động trong nước với nước ngoài
e Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của quốc gia: Tỷ
giá hối đoái có thê ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa và dịch vụ xuất nhập khâu
Nếu tỷ giá hối đoái tăng, giá trị tiền tệ giảm, làm cho xuất khâu của một quốc gia trở nên hấp dẫn hơn và nhập khâu trở nên đất đỏ hơn Ngược lại, nếu tỷ giá
hối đoái giảm, xuất khẩu trở nên đắt hơn và nhập khẩu trở nên rẻ hơn
e Tỷ giá hối đoái tác động đến tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Khi mà
tỷ giá hối đoái tăng khiến cho giá hàng hóa nhập khâu mắc hơn, làm tăng tỷ lệ
lạm phát Ngược lại, tỷ giá hối đoái thấp hơn có nghĩa là đồng nội tệ tăng giá, hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn và lạm phát được giữ ở mức vừa phải
e Tác động đến du lịch và ngành công nghiệp dịch vụ: Tý giá hối đoái có thê
ảnh hưởng đến số lượng khách du lịch đến một quốc gia Nếu tỷ giá hồi đoái
giảm, có thê làm giảm chỉ phí di lai và làm cho đất nước trở nên hấp dẫn hơn
Trang 12đối với khách du lịch nước ngoài Ngoài ra, các ngành dịch vụ như công nghệ
thông tin, tài chính và giáo dục cũng có thê bị ảnh hưởng bởi tỷ giá hồi đoái
1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam
1.2.1 Khải niệm:
Chính sách tỷ giá hồi đoái là hệ thông các nguyên tắc, công cụ và biện pháp mà Nhà nước sử dụng nhằm điều chỉnh mức tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và các đồng ngoại tệ khác Song đó còn tiến hành điều chỉnh các hoạt động giao dịch diễn ra trên thị trường ngoại hồi đề phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quốc gia đó trong một thời
gian nhất định (luanvan 2s, 2023)
1.22 Mục tiêu:
1.2.2.1 Mục tiêu cân bằng nội:
Khi các nguồn lực kinh tế của một đất nước được sử dụng đầy đủ và mức giá của
quốc gia đó ôn định thì quốc gia đó được xem là ở trong tình trạng cân bằng nội Trái lại, khi mà các nguồn lực này không được sử dụng đủ hoặc dư thừa sẽ gây ra hậu quả “quá nóng” và các nguồn lực bị sử dụng quá mức thì sẽ phí phạm ở một dạng khác
Việc này cũng dẫn đến những biến động về mức giá chung, làm giảm hiệu quả của
nên kinh tế bằng cách làm cho giá trị thực tế của đơn vị tiền tệ kém ốn định và làm cho
tính chất hướng dẫn đôi với các quyết định kinh tế kém hiệu quá (luanvan 2s, 2023)
1.2.2.2 Mục tiêu cân bằng ngoại:
Mục tiêu của cân đối bên ngoài là một tài khoản vãng lai cho phép thực hiện những lợi ích quan trọng từ những dòng vốn đầu tư dài hạn mà không phải mạo hiểm đối phó với
những vấn đề đã nêu
Trên thực tế, không thể biết chính xác mưc thâm hụt hay thặng dư tài khoản vãng lai này nên là bao nhiêu nên các quốc gia thường cô gắng tránh thâm hụt hoặc dư thừa quá lớn (nguyenngoc, 20 16)
Trang 131.2.3 Chế độ:
1.2.3.1 Nội dung chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
Chính sách tỷ giá hối đoái gồm: lựa chọn chế độ tỷ giá và can thiệp, điều chỉnh tỷ
giá bằng các công cụ
1.2.3.2 Các chế độ tỷ giá
Ngày nay, đang tồn tại nhiều loại chế độ tỷ giá hối đoái biến tướng từ hai hình thức
co ban là cô định và thả nồi
Tỷ giá hối đoái thả nỗi:
Tỷ giá hối đoái thả nổi là loại tỷ giá được xác định dựa trên mỗi quan hệ cung — cầu
trên thị trường ngoại hối Tỷ giá này thay đổi hoàn toàn theo nhu cầu thị trường, không
có sự can thiệp của chính phủ
Việc sử dụng cơ chế tý giá hối đoái này sẽ giúp cân bằng và phân bô nguồn lực một
cách hiệu quả Chế độ tỷ giá thả nỗi giúp kinh tế thế giới ôn định, cân đối cán cân thanh
toán, hạn chế rủi ro, bất lợi cho nền kinh tế (Linh, 2022)
Tuy nhiên, thực tế trên thê giới hiện nay không có một quốc gia nào áp dụng chế độ
tỷ giá hối đoái này Hầu hết các chính phủ sẽ can thiệp đề hạn chế những biến động mạnh
về tỷ giá hồi đoái ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia
Tỷ giá hối đoái thả nỗi có điều tiết:
Chế độ tỷ giá hối đoái thả nỗi điều tiết (còn gọi là tỷ giá hồi đoái linh hoạt) là tỷ giá giữa chế độ tỷ giá hối đoái cô định và chế độ tỷ giá hồi đoái thả nỗi Tỷ giá này biến
động tùy theo mối quan hệ cung cầu trên thị trường nhưng luôn có sự can thiệp từ ngân hàng trung ương Đây là chế độ tỷ giá hối đoái được hầu hết các nước trên thế giới áp
dụng
Chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết tương đối ôn định nên góp phần ôn định kinh
tế, thúc đây sự phát triển các quan hệ kinh tế và đảm bảo tính độc lập tương đối của
chính sách tiền tệ
Trang 14Trong trường hợp thị trường ngoại hối biến động quá nhiều, ảnh hưởng đến tình hình Đề đảm bảo an ninh chung của nên kinh tế, ngân hàng trung ương sẽ đưa ra các giải
pháp cần thiết giúp ôn định thị trường (Linh, 2022)
Tỷ giá hối đoái có định:
Tỷ giá hồi đoái có định là tỷ giá do ngân hàng nhà nước quy dinh va duy trì Việc sử
dụng tỷ giá cố định giúp ôn định môi trường đầu tư nước ngoài, giảm tỷ lệ lạm phát và
giảm thiểu biến động thị trường
Tuy nhiên, chế độ tỷ giá hối đoái này không được áp dụng ở các nước trên thê giới
Bởi vì việc duy trì chế độ tỷ giá này kéo dài có thê dẫn đến mất cân bằng cán cân thanh
và lãi suất là không giống nhau , do vậy mà biến động của lãi suất không cần kèm theo biến động của tý giá (nguyenngoc, 2016)
Chính sách hối đoái hay nghiệp vụ thị trường mở:
Thông qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một trong
những biện pháp quan trọng nhất được chính phủ thực hiện dé duy trì sự ôn định sức mua
của đồng tiền.Đây là biện pháp tác động trực tiếp đến tỷ giá hối Việc mua bán ngoại tệ được thực hiện trên nguyên tắc diễn biến giá cả ngoại tệ trên thị trường và ý đồ can thiệp
Trang 15mang tính chất chủ quan của nhà nước Sự can thiệp này cần là hành động chu đáo, tính toán các yếu tố thực tế cũng như xu hướng phát triển của nền kinh té, thị trường tiền tệ va giá cả trong tương lai (nguyenngoc, 2016) Biện pháp này tạo ra xung đột giữa các nhóm tư bản trong nước, giữa thương nhân xuất khẩu muốn nâng tỷ giá hôi đoái trong nước, giữa thương nhân xuất khẩu muốn nâng tỷ giá với thương nhân muốn hạ tỷ giá (luanvan 2s, 2023)
Quỹ dự trữ ngoại hối:
Là hình thức khác của chính sách hồi đoái, mục đích là tạo ra một cách chủ động lượng dự trữ ngoại hồi để ứng phó với sự biến động của tỷ giá hối đoái qua chính sách hoạt động công khai trên thị trường Kinh nghiệm đã cho thấy rằng, tác dụng của quỹ bình
ôn hồi đoái có hạn nên quỹ này chỉ có tác dụng khi khủng hoảng ngoại hối ít nghiêm
trọng và có nguồn tín dụng quốc tế đề hỗ trợ (luanvan 2s, 2023)