Thông quaviệc thuyết trình về chủ đề này, nhóm có thể tăng cường nhận thức và sự hiểubiết của người nghe về tầm quan trọng của vấn đề này.- Từ những thông tin liên quan đến chủ đề, khuyế
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC CƠ SỞ CẦN THƠ
ASSIGNMENT MÔN HỌC
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG "BỆNH VIÊM
NGÔN TỪ" TRONG XÃ HỘI NGÀY
Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thành Lộc PC07842 Lớp: PR19301
Ngành: Pr & tổ chức sự kiện
Trang 2MỤC LỤ
CHƯƠNG 1 LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý 1
1.1 LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH 1
1.1.1 Lĩnh vực của chủ đề 1
1.1.2 Tính cấp thiết của chủ đề 1
1.2 LẬP DÀN Ý KHÁI QUÁT 1
1.2.1 Lựa chọn tên cho chủ đề 1
1.2.2 Xây dựng các mục chính cần trình bày 1
1.2.3 Vạch ra ý tưởng 1
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG DÀN Ý 3
2.1 CÁC ĐỀ MỤC 3
2.1.1 Mục 1: Giới thiệu về chủ đề 3
2.1.2 Mục 2: Nguyên nhân hình thành căn bệnh " Viêm ngôn từ " 3
2.1.3 Mục 3: Tác động của bạo lực ngôn từ 5
2.1.4 Mục 4: Giáo dục và tạo ý thức 6
2.1.5 Mục 5: Chiến lược giảm bạo lực ngôn từ và vai trò của phương tiện truyền thông 6
2.1.6 Mục 6: Kết luận và hành động 7
2.2 Ý NGHĨA BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỐI VỚI NHÓM 8
CHƯƠNG 3 BÀI NGHIÊN CỨU HOÀN CHỈNH 9
3.1 LỜI MỞ ĐẦU 9
3.2 GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐỀ 9
3.3 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CĂN BỆNH "VIÊM NGÔN TỪ" 10
3.4 TÁC ĐỘNG CỦA BẠO LỰC NGÔN TỪ 11
3.5 GIÁO DỤC VÀ TẠO Ý THỨC 13
3.6 CHIẾN LƯỢC GIẢM BẠO LỰC NGÔN TỪ VÀ VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG 14
3.7 KẾT LUẬN VÀ HÀNH ĐỘNG 15
Trang 3DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN
1 Phát ngôn gây thù ghét và các giải pháp hướng tới một môi trường mạng xãhội an toàn và phát triển bền vững 2017, Pháp luật và xã hội
2 Bạo lực “ngôn từ” trên mạng xã hội: Giải pháp nào để thoát khỏi cuộcchiến? 2020, Sóng Trẻ
3 Bạo lực gia đình qua ngôn ngữ 2022, Giáo Dục Thời Đại
Trang 4DANH SÁCH BẢNG
Trang 5DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
Trang 6CHƯƠNG 1 LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý
- Bạo lực ngôn từ đang là vấn đề nhức nhối trong thời đại mạng xã hộiđược sử dụng rộng rãi và chưa được kiểm soát chặt chẽ hiện nay Thông quaviệc thuyết trình về chủ đề này, nhóm có thể tăng cường nhận thức và sự hiểubiết của người nghe về tầm quan trọng của vấn đề này
- Từ những thông tin liên quan đến chủ đề, khuyến khích mọi ngườitham gia vào các hoạt động hoặc chiến dịch xã hội để chống lại bạo lực ngôn
từ, tạo ra sự nhận thức về tính cần thiết của việc thay đổi và tạo ra một môitrường giao tiếp tích cực hơn
1.2 LẬP DÀN Ý KHÁI QUÁT
1.2.1 Lựa chọn tên cho chủ đề
Thực trạng "Bệnh Viêm Ngôn Từ" trong xã hội hiện nay
1.2.2 Xây dựng các mục chính cần trình bày
- Mục 1: Giới thiệu về chủ đề
- Mục 2: Nguyên nhân hình thành căn bệnh "Viêm ngôn từ"
- Mục 3: Tác động của bạo lực ngôn từ
Trang 7+ Giới thiệu về chủ đề và định nghĩa của “ Bạo lực ngôn từ ”.
+ Thực trạng bạo lực ngôn từ hiện nay
- Mục 2: Nguyên nhân hình thành căn bệnh " Viêm ngôn từ "
+ Phân tích các nguyên nhân gây ra bạo lực ngôn từ
+ Đưa ra ví dụ cụ thể
- Mục 3: Tác động của bạo lực ngôn từ
+ Mô tả tác động của bạo lực ngôn từ đối với tâm lý cá nhân và mốiquan hệ xã hội
+ Phân tích hậu quả tiêu cực của bạo lực ngôn từ
+ Thách thức đặt ra cho cả cá nhân và xã hội
- Mục 4: Giáo dục và tạo ý thức
+ Thảo luận về sự cần thiết của việc giáo dục về bạo lực ngôn từ trong
hệ thống giáo dục và xã hội
+ Đưa ra một vài ví dụ về chiến lược giáo dục và tạo ý thức
- Mục 5: Chiến lược giảm bạo lực ngôn từ và vai trò của phương
tiện truyền thông.
+ Đề xuất một vài chiến lược và phương pháp để giảm thiểu bạo lựcngôn từ trong xã hội
+ Cách phương tiện truyền thông và mạng xã hội đóng góp vào việclan truyền bạo lực ngôn từ
- Mục 6: Kết luận và hành động
+ Tóm tắt lại những điểm chính trong chủ đề
Trang 8CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG DÀN Ý
+ Định nghĩa: Bạo lực ngôn từ là sự sử dụng từ ngữ hay biểu đạt có tínhchất xúc phạm, thù địch, hoặc gây tổn thương đến người khác Trong tiếnganh, hình thức bạo hành hay lạm dụng bằng lời nói có tên tiếng Anh là VerbalAbuse Được hiểu là hành vi bạo hành tinh thần bằng cách sử dụng ngôn từ
để sỉ nhục, xúc phạm, đe dọa hoặc phân biệt đối xử đối với một cá nhân haymột nhóm người nào đó
+ Thực trạng hiện nay:
mang-185230516162921705.htm
https://thanhnien.vn/69-sinh-vien-tung-la-nan-nhan-cua-bao-luc-tren- Theo thông tin từ báo Thanh niên Việt Nam, kết quả của một cuộckhảo sát vào ngày 25/3-10/4/2023 từ hàng trăm sinh viên đến từ 3 trường Đạihọc tại Tp.HCM cho thấy có đến 69% trường hợp sinh viên từng bị bạo lựcngôn từ trên mạng xã hội
Thông tin được công bố trong hội thảo về chủ đề “Phát ngôn gây thùghét” được tổ chức vào ngày 12/4/2017 tại Hà Nội, khảo sát chương trìnhnghiên cứu Internet và xã hội (VPIS) công bố trong nghiên cứu của mình(trên 1000 mẫu nghiên cứu khảo sát), 78% người được hỏi tại Việt Nam đềukhẳng định đã từng là nạn nhân hoặc biết những trường hợp phát ngôn gâythù ghét trên mạng xã hội “https://phapluatxahoi.kinhtedothi.vn/phat-ngon-gay-thu-ghet-va-cac-giai-phap-huong-toi-mot-moi-truong-mang-xa-hoi-an-toan-va-phat-trien-ben-vung-30218.html “
2.1.2 Mục 2: Nguyên nhân hình thành căn bệnh " Viêm ngôn từ "
+ Tiến sĩ, chuyên gia tâm lý Nguyễn Hải Anh lý giải: “Nguyên nhâncủa bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là do việc giao tiếp trên internet là sựngang hàng, thông tin được chuyển đi một cách đa dạng và khó kiểm soát
Trang 9https://tuoitrethudo.com.vn/bao-dong-viec-su-dung-ngon-tu-thieu-van-hoa-+ Ngôn từ là cách chúng ta sử dụng từ ngữ để giao tiếp Một số nguyênnhân của "Viêm ngôn từ" có thể đến từ việc:
Thiếu kiến thức: Khi không hiểu rõ về chủ đề hoặc không biết cách
sử dụng từ ngữ một cách chính xác, người ta có thể dùng sai từ ngữ hoặc tạo
ra sự hiểu lầm
Thiếu tự tin: Đôi khi, sự thiếu tự tin có thể dẫn đến việc sử dụng ngôn
từ không rõ ràng, không chính xác hoặc không tự tin trong việc giao tiếp
Yếu tố tâm lý: Áp lực, căng thẳng và các yếu tố tâm lý khác có thểdẫn đến sự mập mờ trong việc sử dụng ngôn từ
Cảm xúc không kiểm soát: Khi người ta không kiểm soát được cảm
xúc của mình, họ có thể sử dụng ngôn từ bạo lực để thể hiện sự tức giận hay
sự bất mãn
Môi trường xã hội: Một số môi trường xã hội có thể khuyến khích
hoặc chấp nhận bạo lực ngôn từ, làm cho việc sử dụng ngôn từ bạo lực trởnên thông thường
Từ môi trường gia đình: Trẻ em thường học hỏi và sao chép hành vi
từ môi trường gia đình Nếu môi trường gia đình họ sử dụng ngôn từ bạo lực,đứa trẻ cũng có thể học theo
Trang 10 Trong môi trường công việc, nếu một người làm việc trong một môitrường áp đặt, cạnh tranh và căng thẳng, họ có thể sử dụng ngôn từ bạo lựckhi giao tiếp với đồng nghiệp hoặc cấp dưới Sự cạnh tranh gay gắt và áp đặttại nơi làm việc có thể thúc đẩy người ta sử dụng ngôn từ không lịch sự vàbạo lực
2.1.3 Mục 3: Tác động của bạo lực ngôn từ
Bạo lực ngôn từ có thể tác động mạnh mẽ đến tâm lý cá nhân và mốiquan hệ xã hội của người bị ảnh hưởng:
- Đối với tâm lý cá nhân: Trở nên áp lực và mệt mỏi do bị châm chọc,xúc phạm hoặc bị đe dọa bằng lời nói mang tính "sát thương", ảnh hưởng đếntâm trạng, sức khỏe và tinh thần Khiến nạn nhân của bạo lực ngôn từ nhữngsuy nghĩ tiêu cực về bản thân và cuộc sống xung quanh Tác động của bạo lựcngôn từ có thể nhanh đến mức có thể khiến một người đang vui vẻ, hoạt báttrở nên tự ti, mặc cảm về bản thân
- Mối quan hệ xã hội: Người bị bạo lực ngôn từ sẽ phải đối mặt với sựmất gắn kết đối với các mối quan hệ cá nhân, gia đình, hoặc công việc, tạo ra
sự mất lòng tin và tạo ra khoảng cách giữa họ và người khác Điều này dẫnđến sự rối loạn trong các mối quan hệ giao tiếp, gây khó khăn trong việc hiểu
và thấu hiểu lẫn nhau
Bạo lực ngôn từ sẽ gây ra hậu quả tiêu cực đối với cá nhân, cộng đồng
và xã hội nói chung :
+ Nạn nhân bị bạo lực ngôn từ sẽ tự hành hạ bản thân và nặng nhất làtìm đến con đường tự tử
+ Nạn nhân của việc bạo lực ngôn từ có nguy cơ mắc các vấn đề tâmthần, như rối loạn lo âu và trầm cảm
+ Bạo lực ngôn từ có thể làm rạn nứt các mối quan hệ trong gia đình,gây mất lòng tin và tạo ra khoảng cách giữa các thành viên
+ Nạn nhân sẽ không có mục tiêu trong cuộc sống và không có tươnglai
+ Cảm xúc thất thường và không kiểm soát được những hành động ,suy nghĩ của bản thân
+ Gây ảnh hưởng đến danh dự, hình ảnh của nạn nhân
- Thách thức đối với cá nhân:
Trang 11+ Đối mặt với những cảm xúc tiêu cực, stress và mất tự tin, đặt rathách thức lớn về việc duy trì trạng thái tinh thần tích cực và luôn giữ bảnthân bình tĩnh.
+ Khả năng chịu đựng và đối mặt với áp lực tâm lý có thể gây ảnhhưởng đến sự cân bằng tinh thần
- Thách thức đối với xã hội:
+ Bạo lực ngôn từ có thể gây chia rẽ và mất hòa bình trong xã hội,thách thức đặt ra là xây dựng một xã hội đoàn kết và hòa bình đòi hỏi sự hợptác và nhất quán từ cộng đồng
+ Bạo lực ngôn từ tạo ra một môi trường không an toàn và khó khăntrong việc bảo vệ quyền lợi cá nhân, đòi hỏi có sự hỗ trợ từ cả cộng đồng và
hệ thống pháp luật
+ Gây ảnh hưởng lớn đến quá trình giáo dục và phát triển xã hội, cộngđồng chung tay xây dựng một môi trường giáo dục và làm việc tích cực đểtăng cường sự phát triển của cá nhân và xã hội
2.1.4 Mục 4: Giáo dục và tạo ý thức
Việc giáo dục về bạo lực ngôn từ trong hệ thống giáo dục và xã hội làrất cần thiết vì nó mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho cá nhân và cộng đồng
có thể giảm thiểu tối đa bạo lực ngôn từ
+ Giáo dục về bạo lực ngôn từ giúp tạo ra một môi trường an toàn và tôntrọng,người học có thể được phát triển ý thức về tính tiêu cực của những từngữ lăng mạ, không tôn trọng, phân biệt đối xử giúp ngăn chặn sự phát triểncủa bạo lực ngôn từ và tạo ra một môi trường tích cực
+ Xây dựng kỹ năng giao tiếp để nêu lên ý kiến cá nhân và tôn trọng ýkiến người khác mà không cần sử dụng ngôn từ xúc phạm và đe dọa
+ Truyền đạt thông điệp một cách tôn trọng, tăng cường giao tiếp tích
Trang 12+ Cung cấp đào tạo cho giáo viên về cách giảng dạy liên quan đến chủ
đề bạo lực ngôn từ, phương án quản lý lớp học giúp học sinh và giáo viên cóthể học cách nhận diện, đối phó với trường hợp bạo lực ngôn từ trong lớp và
xã hội nói chung
2.1.5 Mục 5: Chiến lược giảm bạo lực ngôn từ và vai trò của phương tiện truyền thông
- Để giảm bạo lực ngôn từ trong xã hội, một số chiến lược và phươngpháp có thể được áp dụng:
+ Giáo dục và tăng cường nhận thức: Phổ biến kiến thức về tác độngcủa bạo lực ngôn từ đến sức khỏe tinh thần và cảm xúc của con người Đàotạo kỹ năng giao tiếp tích cực và tôn trọng lẫn nhau
+ Xây dựng môi trường giao tiếp tích cực: Tạo ra không gian tròchuyện và thảo luận, nơi mọi người có thể tự do diễn đạt ý kiến mà không cầndùng đến bạo lực ngôn từ
+ Quy định pháp luật: Ban hành các quy định và luật lệ để kiểm soáthành vi sử dụng bạo lực ngôn từ
- Phương tiện truyền thông và mạng xã hội có thể đóng góp vào việc lantruyền bạo lực ngôn từ bằng cách:
+ Thúc đẩy văn hóa đạo đức: Truyền thông và mạng xã hội có thể tạo
ra môi trường giao tiếp tích cực bằng cách giới thiệu và thúc đẩy giá trị đạođức, tôn trọng và sự lắng nghe
+ Kiểm duyệt và quản lý nội dung: Các diễn đàn truyền thông cần cóchính sách kiểm duyệt nội dung và quản lý cộng đồng mạng để ngăn chặn sựlan truyền của bạo lực ngôn từ
+ Hỗ trợ và tuyên truyền: Phương tiện truyền thông có thể hỗ trợ cácchiến dịch giảm bạo lực ngôn từ thông qua việc tuyên truyền, chia sẻ thôngtin và xây dựng cộng đồng nhằm thúc đẩy một môi trường giao tiếp lànhmạnh và tích cực
2.1.6 Mục 6: Kết luận và hành động
- Kết luận: Bạo lực ngôn từ là một vấn đề đáng lo ngại trong xã hội hiệnđại Nó gây ra những hậu quả nghiêm trọng, từ tổn thương tinh thần đến cảmxúc và thể xác Chúng ta cần nhận thức về tình trạng này và hành động đểngăn chặn nó Bằng cách tạo môi trường giao tiếp lành mạnh và tôn trọng,chúng ta có thể đóng góp vào việc xây dựng một xã hội văn minh, đầy nhân
ái Chúng ta cần phải hiểu rõ khái niệm và tác hại của bạo lực ngôn từ đối với
cá nhân và xã hội, từ đó có những hành động cụ thể để ngăn chặn và giải
Trang 13quyết vấn đề này Pháp luật và chính sách của nhà nước, giáo dục và tuyêntruyền về ý thức xã hội, tình nguyện và các hoạt động của cộng đồng lànhững giải pháp hiệu quả để giảm thiểu bạo lực ngôn từ trong xã hội Cuốicùng, chúng ta cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình và cùng nhau hànhđộng để xây dựng một xã hội không có bạo lực ngôn từ.
- Bạo lực ngôn từ là một vấn đề đáng lo ngại trong xã hội hiện nay Vìvậy, để ngăn chặn và giải quyết vấn đề này, nhóm đã thảo luận và đưa ra một
số hành động cụ thể như:
+ Thành lập nhóm: “Bảo vệ những nạn nhân của bạo lực ngôn từ” + Tăng cường giáo dục và tạo ý thức: Giáo dục mọi người về hậu quảcủa bạo lực ngôn từ và cách thức ảnh hưởng đến người khác
+ Khuyến khích mọi người thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau và kiểm soátcảm xúc khi giao tiếp
2.2 Ý NGHĨA BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỐI VỚI NHÓM
Bài thuyết trình về "Thực trạng "Bệnh Viêm Ngôn Từ" trong xã hội hiệnnay" giúp các thành viên nhận thức được việc thấu hiểu và nhận ra tầm quantrọng của vấn đề này đối với bản thân không chỉ là để bảo vệ tâm hồn mình
mà còn để xây dựng một cộng đồng tích cực và hòa bình Việc cả bốn thànhviên từng là nạn nhân của việc bạo lực ngôn từ quyết định tìm hiểu về chủ đềtrên, nhóm cũng đã biết và hiểu rõ hơn nhiều thông tin bổ ích về vấn đề này
Trang 14CHƯƠNG 3 BÀI NGHIÊN CỨU HOÀN CHỈNH
3.1 LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển chóng mặt, không được kiểm soát chặt chẽ của nhiềutrang mạng xã hội hiện nay, những vấn đề về tự do ngôn luận đã bị nhiềungười dựa vào để biến tướng thành những câu nói mang thiên hướng bạo lực.Bạo lực ngôn từ không chỉ là một vấn đề cá nhân mà còn ảnh hưởng đến cả
xã hội
Các thành viên trong nhóm đã quyết định lựa chọn chủ đề “ Bệnh viêmngôn từ trong thời đại ngày nay” để tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu về nhữngtrường hợp, những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến tâm lý và những giảipháp liên quan đến vấn đề bạo lực ngôn từ Bên cạnh đó, hầu hết các thànhviên trong nhóm đều từng là nạn nhân của bạo lực ngôn từ, do đó nhóm cóthể thấu hiểu được cảm xúc, hậu quả của việc bị bạo lực ảnh hưởng xấu đếntâm lý bản thân như thế nào Thông qua chia sẻ những câu chuyện, nhómmong muốn có thể tạo ra một kết nối sâu sắc hơn về vấn đề bạo lực ngôn từđến cộng đồng Từ những thông tin liên quan đến chủ đề, khuyến khích mọingười tham gia vào các hoạt động hoặc chiến dịch xã hội để chống lại bạo lựcngôn từ, tạo ra sự nhận thức về tính cần thiết của việc thay đổi và tạo ra mộtmôi trường giao tiếp tích cực hơn
Bài tiểu luận này sẽ tập trung vào vấn đề bạo lực ngôn từ, phân tíchnguyên nhân, hậu quả và cách mà chúng ta có thể giải quyết hiệu quả vấn đềnày Nhìn nhận sâu sắc về bạo lực ngôn từ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tầmquan trọng của việc xây dựng một cộng đồng giao tiếp tích cực và tôn trọng,nơi mọi người có thể đưa ra quan điểm mà không gây tổn thương cho ngườikhác
3.2 GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐỀ
Bạo lực ngôn từ chỉ hành động sử dụng từ ngữ hay biểu đạt có tính chấtxúc phạm, thù địch, hoặc gây tổn thương đến người khác Trong tiếng Anh,hình thức bạo hành hay lạm dụng bằng lời nói có tên tiếng Anh là VerbalAbuse Được hiểu là hành vi bạo hành tinh thần bằng cách sử dụng ngôn từ
để sỉ nhục, xúc phạm, đe dọa hoặc phân biệt đối xử đối với một cá nhân haymột nhóm người nào đó Bạo lực ngôn từ là thực trạng nan giải ở Việt Namcũng như nhiều quốc gia trên thế giới Đặc biệt trong thời đại mạng xã hộiđang phát triển như hiện nay, vấn đề này trên mạng xã hội ngày càng nguyhiểm và gây ra hệ lụy xấu cho xã hội