Thiết kế bộ điều khiển Trong trường hợp một hệ thống không sử dụng bộ điều khiển, khả năng của nó để tự điều chỉnh và đáp ứng chính xác đến các biến động hoặc giá trị đặt có thể bị hạn c
Trang 1PHỤ LỤC
CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MỨC
Mô phỏng đáp ứng của hệ thống điều khiên mức
Ta sẽ sử dụng MATLAB-Simulink để xây dựng mô hình hệ thống mức dựa trên các thông số đã cho Điều này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về đáp ứng của hệ thống:
Figure 1 Thông số của hệ thống điều khiên mức
Figure 2 Gía trị đầu ra sau khi run
Chạy mô phỏng để thu được đáp ứng thời gian của hệ thống:
Trang 2Figure 4 Kết quả sau khi chạy
Trang 3Tuyến tính hóa mô hình
Trong phần này, ta tiến hành khảo sát đáp ứng đầu ra của hệ tuyến tính, sử dụng dữ
liệu từ Bảng 4.2 Ta sẽ so sánh mô hình tuyến tính với mô hình phi tuyến được xây
dựng trong Mục 2.3, và xem xét ảnh hưởng của các giá trị khác nhau của L
Figure 5 Mô hình tuyến tính
Figure 6 Kết quả sau khi chạy
Trang 4Figure 7 So sánh hai mô hình
Trang 5Figure 9 Sau khi thay đổi các giá trị đặt
Trang 6Nhận dạng mô hình
Phương pháp thực nghiệm
Từ các bước làm được liệt kê, ta tìm ba thông số quan trọng là Kp, Tp và tau để mô phỏng lại mô hình
Figure 10 Gía trị đầu vào và đầu ra của mô hình
Figure 11 Biểu diễn mô hình
Trang 7Figure 13 Thay đổi đầu vào wi
Figure 14 Kết quả sau khi thay đổi
Figure 15 Plot giá trị
Trang 8Figure 16 Xác định các giá trị tham số K, T, tau
Figure 17 Các tham số Kp, Tp, tau
Figure 18 Điền các tham số vào hàm truyên
Trang 9Sử dụng Toolbox Identification
Ta sẽ biểu diễn mô hình theo các hình như bên dưới để lựa chọn ra được mô hình tối ưu nhất
Figure 20 Toolbox Indentification
Figure 21 Time plot
Figure 22 Lựa chọn điểm cực và điểm không
Trang 10Figure 23 Meansured and simulated model output
Figure 24 Lựa chọn model tốt nhất
Trang 11Thiết kế bộ điều khiển
Trong trường hợp một hệ thống không sử dụng bộ điều khiển, khả năng của nó để
tự điều chỉnh và đáp ứng chính xác đến các biến động hoặc giá trị đặt có thể bị hạn chế, dẫn đến sự không ổn định và thiếu khả năng điều khiển hiệu quả
Figure 26 Mô hình hệ thống
Thiết kế sách lược truyên thẳng
Sử dụng MATLAB và Simulink để kiểm chứng kết quả của việc sử dụng
feedforward trong mô hình điều khiển là một quá trình quan trọng giúp đảm bảo hiệu suất và chính xác của hệ thống điều khiển
Figure 27 Mô hình chung
Trang 12Figure 28 Mô hình thiết kế sách lược bộ điều khiển truyền thẳng
Figure 29 Đặt L_bar
Figure 30 Kết quả của feedforward
Trang 13Thiết kế bộ điều khiển tỉ lệ
Sử dụng MATLAB và Simulink để kiểm chứng kết quả của việc sử dụng bộ điều khiển tỷ lệ (ratio) cho mô hình điều khiển là một quá trình quan trọng để đảm bảo hiệu suất ổn định và chính xác của hệ thống
Figure 31 Mô hình chung của bộ điều khiển tỉ lệ
Figure 32 Mô hình thiết kế ratio
Trang 14Figure 33 Kết quả thu được của bộ điều khiển ratio
Trang 15Thiết kế sách lược phản hồi
Sử dụng MATLAB và Simulink để kiểm chứng kết quả của việc sử dụng feedback (phương pháp PID) cho mô hình điều khiển là một quá trình quan trọng để đảm bảo ổn định và chính xác của hệ thống
Figure 34 Mô hình chung của bộ điều khiển phản hồi
Figure 35 Mô hình bộ điều khiển feedback
Trang 16Figure 36 Đầu ra khi kết hợp với bộ điều khiển phản hồi
Trang 17Thiết kế bộ điều khiển phản hồi kết hợp điều khiển truyền thẳng
Sử dụng MATLAB và Simulink để kiểm chứng kết quả của việc sử dụng cả feedback và feedforward cho mô hình điều khiển là một quá trình quan trọng để đảm bảo hiệu suất tối ưu của hệ thống
Figure 37 Mô hình chung của bộ điều khiển kết hợp fb + ff
Figure 38 Kết hợp fb và ff
Trang 18Figure 39 feedforward
Figure 40 Feedback
Trang 19CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ
Mô hình thí nghiệm bình chưng cất đứng:
Figure 42 Mô hình ảo
Thu thập tập dữ liệu dưới dạng *.csv, trong đó nó bao gồm các trường dữ liệu được
mô tả trong hình trên Tiến hành thay đổi các giá trị đầu vào và quan sát tín hiệu đầu ra
Trong bài thực hành chương 3 này, việc ta cần làm là thay đổi giá trị Nhiệt lượng
Q (Heat Duty) để thu được giá trị Nhiệt độ (Temperature) khi qua hệ thống Sau khi đã ghi nhận được giá trị thay đổi thích hợp theo thời gian, log dữ liệu bằng cách chọn lệch Snapshot.CSV
Ta xác định các thông số yêu cầu, sau đó là import data của file csv vừa thu được
Trang 20Figure 43 Import Data
Tiếp theo là lấy các các giá cần cho nhận dạng và thiết kế bộ điều khiển
Figure 44 Lấy dữ liệu yêu cầu
Trang 21Figure 45 Heat Duty
Figure 46 Temperature
Trang 23Figure 49 Thiết kế mô hình
Figure 50 Kết quả thu được
Trang 24Sử dụng Toolbox Identification
Ta gõ lệnh “ident” để mở thiết bị, sau khi hiện lên một bảng System Identification,
ta import data tại Time Domain Sau đó thì cũng có thể biểu diễn data đó trên Time Plot:
Figure 51 System Identification
Trang 25Figure 53 Measured and simulated model output
Figure 54 Biểu diễn hàm truyền thích hợp
Figure 55 Gía trị thu được bằng toolbox identification
Trang 26Thiết kế sách lược phản hồi
Bộ điều khiển P
Figure 56 Mô hình
Figure 57 Bộ điều khiển P
Trang 27Figure 59 Đầu ra của mô hình có bộ điều khiển P
Cài đặt các tham số điều khiển để kiểm chứng kết quả tại mô hình thí nghiệm:
Figure 60 Kiểm chứng kết quả
Trang 28Bộ điều khiển PI
Figure 61 Mô hình
Figure 62 Mô hình sử dụng bộ điều khiển PI
Trang 29Figure 64 Đầu ra của mô hình có bộ điều khiển PI
Cài đặt các tham số để kiểm chứng kết quả:
Figure 65 Kiểm chứng kết quả
Trang 30Hiệu chỉnh bộ điều khiển
Mô hình bộ điều khiển PID cho mô hình điều khiển nhiệt độ:
Figure 66 Mô hình có bộ điều khiển PID
Tăng Kc
Khi tăng giá trị này:
- Thời gian đáp ứng giảm
- Thời gian quá độ giảm
- Độ quá điều chỉnh giảm
- Sai lệch tĩnh giảm
- Độ dự trữ ổn định giảm
- Bền vững với nhiễu giảm
Trang 31Figure 68 Tăng Kc
Giảm Ti
Khi giảm giá trị này:
- Thời gian đáp ứng giảm
- Thời gian quá độ giảm
- Độ quá điều chỉnh tăng
- Sai lệch tĩnh triệt tiêu
- Độ dự trữ ổn định giảm
- Bền vững với nhiễu thay đổi ít
Figure 69 Giảm Ti và giữ nguyên Td và Kc
Trang 32Tăng Td
Khi tăng giá trị này:
- Thời gian đáp ứng giảm
- Thời gian quá độ giảm
- Độ quá điều chỉnh tăng
- Sai lệch tĩnh triệt tiêu
- Độ dự trữ ổn định tăng
- Bền vững với nhiễu giảm
Figure 71 Tăng Td, giữ nguyên Kc và Ti
Figure 72 Tăng Td
Trang 33Figure 73 Tăng Kc
Giảm Ti
Figure 74 Giảm Ti
Trang 34CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ÁP SUẤT
Hệ thống thí nghiệm mô hình bình chưng cất đứng:
Figure 75 Mô hình bình chưng cất đứng
Cấu trúc của hệ thống bao gồm 03 thành phần chính
- Hệ thống ổn định nhiệt độ cho bình chưng cất dạng đứng, với đầu vào là lượng
Trang 35trong bể chứa được cung cấp bằng sensor đo mức (%)
Hệ thống thí nghiệm ảo trên cung cấp cho ta một tập dữ liệu dưới dạng *.csv, trong
đó nó bao gồm các trường dữ liệu được mô tả trong hình bên trên
Figure 76 Giá trị đề bài
Ta thay các tham số theo yêu cầu vào đầu vào của mô hình và quan sát tín hiệu đầu
ra Trong bài thực hành chương 4 này, việc ta cần làm là thay đổi giá trị Độ mở van (Lift) để thu được giá trị Áp suất (Pressure) khi qua hệ thống Sau khi đã ghi nhận được giá trị thay đổi thích hợp theo thời gian, log dữ liệu bằng cách chọn lệch Snapshot.CSV Sau cùng là Import Data tại Matlap
Giá trị thu được khi import:
Figure 77 Dữ liệu từ mô hình thí nghiệm
Trang 36Figure 78 Độ mở van
Figure 79 Đáp ứng đầu ra
Trang 37Figure 81 Tham số được xác định
Sau khi đã xác định được tham số, ta sử dụng chúng vào khối Transfer fcn để mô
tả được mô hình thí nghiệm:
Trang 38Ta truyền một xung tương tự với giá trị độ mở van đã truyền vào mô hình thí nghiệm để so sánh
Figure 83 Step
Figure 84 Đầu ra đáp ứng
Trang 39Sử dụng Toolbox Identification
Ta mở công cụ Ident tại command rồi import data vào Time Domain Data, có thể biểu diễn lại đầu vào và đầu ra của data bằng Time Plot
Figure 85 System Identification
Figure 86 Input and output signals
Tiếp theo đấy ta Estimate dữ liệu vào Transfer function Models, tại đây ta lựa chọn các giá trị điểm không và điểm cực sao cho ra được các hàm truyên có độ chính xác hợp lý nhất (tránh độ chính xác quá thấp hoặc quá cao (overfitting)) Sau đó là
Trang 40Figure 87 Measured and simulated model output
Figure 88 Biểu diễn mô hình bừng toolbox Ident
Trang 41Thiết kế sách lược phản hồi
Bộ điều khiển P
Ta thiết kế một bộ điều khiển bằng những kiến thức đã được liệt kê trong các mục trước:
Figure 90 Mô hình bộ điều khiển
Figure 91 Mô hình thiết kế bộ điều khiển phản hồi
Việc ta có thể làm tại mô hình này là thay đổi giá trị Kc để điều chỉnh lại độ chính xác cho mô hình:
Figure 92 Tùy chỉnh giá trị đặt
Trang 42Figure 93 Bộ điều khiển
Cài đặt tham số để kiểm chứng kết quả
Trang 43Bộ điều khiển PI
Bộ điều khiển PI cho hệ thống bao gồm Kc và Ti được điều chỉnh tại Matlab sẽ giúp cho đáp ứng chính xác hơn
Figure 95 Mô hình
Figure 96 Mô hình thiết kế cho bộ điều khiển PI
Figure 97 Điều chỉnh các giá trị thích hợp
Trang 44Figure 98 Đầu ra mô hình sử dụng bộ điều khiển PI
Cài đặt tham số để kiểm chứng kết quả
Figure 99 Kiểm chứng kết quả
Trang 45Hiệu chỉnh bộ điều khiển
Figure 100 Mô hình bộ điều khiển PID cho hiệu chỉnh tham số
Tăng Kc
Khi tăng giá trị này, các chỉ tiêu chất lượng sẽ thay đổi với:
- Thời gian đáp ứng giảm
- Thời gian quá độ tăng
- Độ quá điều chỉnh tăng
- Sai lệch tĩnh giảm
- Độ dự trữ ổn định giảm
- Bền vững với nhiễu đo giảm
Figure 101 Thay đổi Kc giữ nguyên Td và Ti
Trang 46Giảm Ti
Khi giảm giá trị này, các chỉ tiêu chất lượng sẽ thay đổi với:
- Thời gian đáp ứng giảm
- Thời gian quá độ giảm
- Độ quá điều chỉnh tăng
- Sai lệch tĩnh triệt tiêu
- Độ dự trữ ổn định giảm
- Bền vững với nhiễu đo thay đổi ít
Figure 103 Giảm Ti, giữ nguyên Kc và Td
Figure 104 Giảm Ti
Tăng Td
Khi tăng giá trị này, các chỉ tiêu chất lượng sẽ thay đổi với:
Trang 47Figure 105 Tăng Td, giữ nguyên Kc và Ti
Figure 106 Tăng Td
Cài đặt các kết quả và kiểm chứng
Tăng Kc
Trang 48Figure 108 Giảm Ti