Hiện nay, việc giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuồi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non đang có những bước thay đổi, GV đã chú trọng hơntro
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực trạng về quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, đề xuất các biện pháp quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu
Phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
Đối tượng nghiên cứu
Quàn lý phát triến trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuồi thông qua trò chơi đóng vai theo chú đề ở các trường mầm non thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Giả thuyết khoa học
Hoạt động giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề đã được các trường mầm non thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh quan tâm thực hiện và đã đem lại kết quả nhất định, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tại các nhà trường mầm non thành phố Từ Sơn.
Tuy nhiên đứng trước yêu cầu cùa đổi mới giáo dục mầm non, đáp ứng chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi thì hoạt động này còn có những hạn chế nhất định Neu đề xuất và áp dụng đồng bộ các biện pháp quản lý phù họp hơn sẽ góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ, giúp trẻ tăng khả năng tư duy, nhận thức, nâng cao chất lượng giáo dục cùa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phát triến trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuồi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non.
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuối thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non thành phố Từ Sơn, tinh Bắc Ninh
5.3 Đê xuât các biện pháp quản lý phát triên trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuôi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non thành phố Từ
Phương pháp nghiên cứu
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập các tài liệu liên quan đen lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt về quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuồi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở bậc học mầm non; phân tích, phân loại, tồng hợp, khái quát hóa các văn bản của Đảng và nhà nước, các tài liệu khoa học về việc quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuối thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan để hình thành khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu.
7.2 Nhỏm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp khảo sát bằng bảng hói:
Sử dụng phiếu xin ý kiến về thực trạng quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đỏng vai theo chủ đề ở các trường mầm non thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Khách thế khảo sát đó là cán bộ quản lý, giáo viên của các trường mầm non.
Sử dụng phương pháp nghiên cứu này nhằm thu thập những thông tin
Phương pháp phân tích và xử lý thông tin
Quan sát thực trạng thực hiện quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuồi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non thành phố Từ
- Phương pháp nghiên cửu sản phẩm hoạt động (nghiên cứu quy tấc ứng xử, nội quy của nhà trường )
7.3 Phương pháp phân tích và xửlỷ thông tin
Sừ dụng phương pháp thống kê toán học để thống kê, xử lý số liệu khảo sát qua phiếu và phân tích số liệu, đánh giá định lượng được kết quả khảo sát để rút ra các nhận định về thực trạng vấn đề nghiên cứu.
Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần: Mờ đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý phát triền trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường Mầm non.
Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non thành phố Từ Sơn, tinh Bắc Ninh.
Chương 3: Các biện pháp quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Cơ SỚ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CHO TRẺ 5- 6 TUỐI THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ Ở CÁC TRƯỜNG MÀM NON
Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu về phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đỏng vai theo chủ đề
Trên thế giới, các nhà lãnh đạo, các nhà khoa học đều đưa ra vai trò của quản lý trong dạy theo hướng phát triến trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuối thông qua trò chơi đóng vai trong nền giáo dục tiên tiến Xuất phát từ đó, đã có không ít các đề tài, công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuồi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non tại mồi đơn vị cũng như vùng lãnh thổ khác nhau.
Trong lĩnh vực sáng tạo, Hoa Kỳ xứng đáng được xem là cường quốc hàng đầu thế giới Với nền khoa học công nghệ phát triển vượt trội, các nhà nghiên cứu tại đây được hưởng nhũng điều kiện vật chất tối ưu, từ đó dẫn đến sự bùng nổ về sáng tạo trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Bắt đầu từ những năm 1960-1970, không chỉ Mỹ mà cả Liên Xô và khu vực Tây Âu, đặc biệt là Đức, đều nhìn nhận vai trò quan trọng của sáng tạo trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ cũng như phát triển cá nhân Vì vậy, lĩnh vực sáng tạo đã trở thành đối tượng nghiên cứu đáng chú ý dưới góc nhìn mới của Tâm lý học, Giáo dục học và Xã hội học Song song với xu hướng nghiên cứu sâu rộng về sáng tạo trên thế giới, tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước cũng dành sự quan tâm đặc biệt cho hoạt động sáng tạo và các tài năng sáng tạo Hàng năm, nhiều sự kiện được tổ chức nhằm chăm sóc, bồi dưỡng và khuyến khích các tài năng sáng tạo như Hội thi sáng chế kỳ thuật, các tổ chức hồ trợ sáng tạo khoa học công nghệ thuộc Viện Khoa học Việt Nam, Trung tâm sáng chế khoa học kỹ thuật thuộc ĐHQG TP.HCM và nhiều hội thi tài năng trong các trường học.
Những công trình nghiên cứu vê sáng tạo ở Việt Nam đã tập trung tìm hiểu về bản chất, cấu trúc tâm lý của sáng tạo, xây dựng phưcmg pháp chẩn đoán và đánh giá năng lực sáng tạo, cũng như đề xuất con đường giáo dục nhằm phát huy khả năng sáng tạo của người dân Việt Nam Cho đến nay, lĩnh vực này đã chứng kiến nhiều đóng góp đáng kề từ các luận án Tiến sĩ và Thạc sĩ, bao gồm nghiên cứu của Lê Thanh Thủy về ảnh hưởng của tri giác đến tưởng tượng sáng tạo trong hoạt động vẽ của trẻ lứa tuổi 5-6, công trình của
Trương Thị Bích Hà tập trung vào tưởng tượng sáng tạo hành động ở sinh viên ngành Sân khấu - Điện ảnh.
Phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non là một thực hiện phát triển chuyên môn có nguồn gốc ở Nhật Bản Thuật ngữ tiếng Nhật: manabi no kyodotai là một mô hình đổi mới nhà trường toàn diện xuất phát từ Nhật Bản do Giáo sư Manabu Sato đề xuất từ những năm 1770 nhằm phản hồi tình trạng trẻ thiếu động lực học tập (Sato & Sato, 2015)410]
1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qau trò choi đóng vai theo chủ đề
Quản lí phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề các trường mầm non hướng đến việc xây dựng mồi trường học thành một tổ chức, cộng đồng học tập thực sự cho các thành viên trong nhà trường Từ một trường thí điểm ban đầu, trường mầm nonHamanogo, hiện nay, mô hình này đã lan rộng ra một số nước châu Á như Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, và Indonesia. Đã có rất nhiều nghiên cứu quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề theo hướng bài học ở úc Trong năm 2012, tác giả Dudley nghiên cứu quản lý dạy theo hướng phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai thuộc các trường mầm nonở Sydney,
8 úc Họ thực hiện giảng dạy và quan sát lẫn nhau trong quá trình dạy học Sau đó, họ cùng nhau phản ánh, thảo luận về buổi nghiên cứu bài học đã diễn ra.
Như vậy, các nghiên cứu về quản lí phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò choi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non đã cung cấp cơ sở với thấy được mồi trường học thành một tổ chức, cộng đồng học tập thực sự cho các thành viên trong nhà trường Bên cạnh đó các nghiên cứu cũng chỉ ra nội dung và quy trình thực hiện gắn với từng quốc gia và từng đơn vị nghiên cứu.
Có khá nhiều nghiên cứu của tác giả như: Nguyễn Thuấn Khanh [26], Hoàng Phương An [12], Nguyễn Thị Bích Hà [24], Lê Huyền Trang [27], Các nghiên cứu này đều tập trung làm rõ về quản lí phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non bao gồm:
Khâu lập nhu cầu, tổ chức triển khai thực hiện, phân tích và nhận xét kết quả và giám sát kiểm tra tại từng đơn vị nghiên cứu cụ thể.
Tuy nhiên, mồi nghiên cứu trên đề cập đến việc quản lý thực hiện tố chuyên môn ớ những địa phương khác nhau Trong nghiên cứu của Nguyễn Thuấn Khanh tác giả đã đưa ra các biện pháp đổi mới quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuối của hiệu trưởng trường mầm non nhằm nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt nghiên cứu đã đi sâu vai trò của hiệu trường trong công tác quản lí phát triển trí tuệ cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ớ các trường mầm non Ngược lại với tác giả Nguyễn Thuấn Khanh, tác giả Hoàng Phương An lại nhấn mạnh vai trò của cán bộ chuyên môn trong công tác quản lí phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuối thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non.
Như vậy, với những đặc điểm cụ thể của từng địa điểm nghiên cứu khác nhau nên các tác giả đưa ra những biện pháp đa dạng, phong phú khác nhau với giúp cho việc quản lý thực hiện tổ chuyên môn được tốt nhất trong phạm vi nghiên cứu cúa nghiên cứu Mặt khác, các nghiên cứu cũng thể hiện
9 một số những hạn chế nhất định cụ thể như: trong nghiên cửu của tác giả Nguyễn Thuấn Khanh [26], nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức độ Quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi của hiệu trướng chưa đi sâu nghiên cứu theo hướng phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề các trường mầm non nói chung Nghiên cứu của tác giả Hoàng Phương Anh [12], chưa đi sâu tìm hiểu thực trạng kiểm tra trong công tác quản lý của cán bộ chuyên môn đối với thực hiện dạy học tại các trường Mầm non.
Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trong thời gian qua đã thể hiện mối quan tâm của các nhà nghiên cứu đối với phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề các trường mầm non ở các trường Mầm non Điều đó thúc đẩy các nghiên cứu phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuồi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề các trường mầm non ở các trường Mầm non luôn là đề tài được quan tâm Trong số các nghiên cứu, có một số nghiên cứu đề cập đến việc phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề các trường mầm non ở các trường Mầm non ở tầm vĩ mô; có những nghiên cứu cụ thể cho một tỉnh hay một trường mầm non cụ thể.
Tuy nhiên, bàn luận hay nghiên cứu sâu về các biện pháp quản lý thực hiện phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề của cán bộ chuyên môn thì có rất ít
Các khái niệm cơ bản
Phát triển trí tuệ là quá trình mà con người tích lũy kiến thức, kỳ năng và kinh nghiệm đế nâng cao năng lực nhận thức và suy nghĩ của bản thân Đây là một khái niệm đa chiều và có thể được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau.
Theo quan điểm tâm lý học, phát triển trí tuệ là quá trình con người hình thành, mở rộng và nâng cao các chức năng nhận thức của não bộ như tư duy logic, phán đoán, giải quyết vấn đề, ngôn ngữ, trí nhớ, tưởng tượng Các nhà tâm lý học cho rằng trí tuệ con người không phải là một khái niệm tĩnh mà luôn thay đối, phát triển qua từng giai đoạn cuộc đời Các yếu tố như di truyền, môi trường, kinh nghiệm đều có ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển trí tuệ của mồi người [3].
Từ góc độ giáo dục học, phát triển trí tuệ chỉ quá trình hình thành và hoàn thiện năng lực nhận thức, tư duy và giải quyết vấn đề của con người thông qua quá trình học tập, rèn luyện Các nhà giáo dục học chú trọng đến vai trò của giáo dục, đào tạo trong việc cung cấp kiến thức, rèn kỳ năng sống, kỳ năng xã hội, tư duy phản biện nhàm phát huy tiềm năng trí tuệ của mồi cá nhân ớ mức cao nhất Phương pháp giáo dục, môi trường học tập cũng là những yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả của quá trình này [4].
Trong khi đó, quan điểm triết học lại coi phát triển trí tuệ như là quá trình con người không ngừng hướng đến sự hoàn thiện bản thân bằng cách khơi dậy tiềm năng nhận thức và tư duy sâu sắc của mình Trí tuệ ở đây không chỉ đơn thuần là khả năng tư duy logic mà còn bao gồm cả trực giác, trí tưởng tượng, khả năng tổng hợp vấn đề ờ cấp độ cao Các triết gia cho rằng con người cần vượt thoát những rào cản về nhận thức, định kiến để tận dụng trí tuệ tiềm tàng của mình, hướng đến chân - thiện - mỹ [3].
Bên cạnh đó, phát triển trí tuệ trong giai đoạn hiện đại còn là xu thế tất yếu khi mà khoa học công nghệ, thông tin liên lạc phát triển với tốc độ chóng mật Khái niệm "xã hội thông tin - tri thức" ra đời với sự đòi hỏi ngày càng cao về năng lực nhận thức, xử lý thông tin, sáng tạo và đổi mới của con người Muốn tồn tại và phát triến, con người hiện đại cần không ngừng cập nhật kiến thức, học hởi kinh nghiệm và tích lũy "trí tuệ tập thể" để có thể ứng phó kịp thời với biến động không ngừng của xã hội [5].
Nhìn chung, dù với bất kỳ quan điểm nào thì phát triến trí tuệ luôn được coi là quá trình biến đổi theo hướng tích cực của nội tâi con người Đó là quá trình con người không ngừng vươn lên khẳng định và hoàn thiện bản thân, hướng tới một trạng thái hoàn hảo hơn về mặt nhận thức, tư duy và hành vi Tuy nhiên, tùy theo góc nhìn mà sự chú trọng của mồi quan điểm vào các khía cạnh của phát triền trí tuệ sẽ có đôi chút khác biệt.
Có thể khái quát: sự phát triển trí tuệ là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức, đó là quá trình hình thành, mở rộng và nâng cao năng lực nhận thức giúp con người để có thế ứng phó kịp thời với biến động không ngừng của xã hội.
1.2.2 Trò chơi đóng vai theo chủ đề
Trò chơi đóng vai (role playing game) là hình thức giải trí mang tính tương tác cao, cho phép người chơi đảm nhận vai trò của một nhân vật hư cấu và tham gia vào các tình huống, sự kiện trong thế giới ảo Loại hình trò chơi này ngày càng phổ biến do tính giải trí, kích thích trí tường tượng và giúp thư giãn hiệu quả.
Tuy nhiên, trò chơi đóng vai cũng chứa đựng tiềm năng to lớn trong việc phát triển nhiều khía cạnh của con người, đặc biệt là khả năng tư duy, giải quyết vấn đề và các kỹ năng xã hội Do đó, trò chơi đóng vai có thể được ứng dụng như một công cụ hữu hiệu để quản lý và thúc đẩy quá trình phát triển trí tuệ Cụ thể:
Theo góc nhìn tâm lý học, trò chơi đóng vai đòi hỏi người chơi phải đặt mình vào bối cảnh, hoàn cảnh của nhân vật, suy nghĩ và hành động phù hợp với vai diễn đó Điều này giúp phát triển khả năng thấu cảm, đồng cảm với người khác, mở rộng nhận thức xã hội cũng như tăng khả năng điều tiết cảm xúc của bản thân Ngoài ra, các yêu cầu về tư duy chiến lược, ra quyết định nhanh chóng trong game còn giúp phát triển khả năng phán đoán và xử lý vấn đề của người chơi.
Từ góc độ giáo dục, trò chơi đóng vai mang đến cơ hội đế người chơi trải nghiệm thực tế ảo, vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thay vì học thuộc lòng Điều này giúp củng cố, nâng cao hiểu biết về các chủ đề khác nhau cũng như phát triển kỹ năng phân tích, tổng họp và đánh giá vấn đề Các trò chơi đóng vai theo chủ đề nhất định còn có thể được sử dụng để bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho người chơi.
Như vậy có thể thấy trò chơi đóng vai còn giúp người chơi phát triển thêm kỹ năng sống như giao tiếp, làm việc nhóm, lãnh đạo, quản lý thời gian Nhũng kỳ năng này được xem là then chốt cho sự thích nghi với môi trường làm việc hiện đại Chúng cũng là tiền đề quan trọng để người chơi phát huy được hết tiềm năng sáng tạo, trí tuệ của mình.
Theo Peter Drucker, một trong những nhà tư tưởng hàng đầu về quản trị, "Quản lý là làm cho người khác làm việc" Ông cho rằng nhiệm vụ cốt lõi của quản lý là tạo ra môi trường và điều kiện đế người khác hoàn thành công việc một cách hiệu quả và năng suất Quản lý cần phải thiết lập mục tiêu rõ ràng, cung cấp nguồn lực cần thiết, tạo động lực và đánh giá kết quả” [4, 17].
Tác giả Vũ Nguyên và Vũ Anh Văn cho rằng "Quản lý là nghệ thuật hoàn thành công việc thông qua con người từ đó tạo nên sự hiệu quả giữa các thành viên trong tổ chức Quản lý cần phải biết cách khai thác tiềm năng và sức mạnh tập thể để đạt được mục tiêu chung [20],
Như vậy, mồi tác giả có cách tiếp cận và nhấn mạnh khía cạnh khác nhau của quản lý Tuy nhiên, điểm chung là quản lý luôn hướng tới việc sử dụng hiệu quả nguồn lực, phối hợp nồ lực tập thể, hoàn thành mục tiêu và tạo ra giá trị cho tổ chức Quản lý đòi hỏi sự kết họp của kỳ năng, kiến thức và nghệ thuật để điều hành và phát triển tổ chức trong bối cảnh luôn biến động.
1.2.4 Quăn lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo ch ủ đề
Chuẩn phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi
1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ 5- 6 tuổi
Thời điểm trẻ được 5-6 tuổi là giai đoạn cực kỳ quan trọng thể hiện sự phát triển vượt trội về tính cách, thế chất lẫn trí tuệ và cảm xúc Giáo viên là người hướng dẫn trẻ, gợi mở cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Ba mẹ sẽ phổi hợp với nhà trường trong chăm sóc và giáo dục con, giúp con phát triển về mọi mặt nhằm hình thành nhân cách tốt cho con sau này.
- Sự phát triển các quá trình nhận thức: Ở lứa tuổi 5-6, trẻ em chứng kiến sự tiến triển đáng kể trong các quá trình tâm lý như tri giác, trí nhớ và tưởng tượng Những năng lực này không chỉ đơn thuần là sự kế thừa từ giai đoạn phát triển trước đó mà còn được nâng cao về chất lượng Các hoạt động tâm lý của trẻ trở nên đa dạng và phong phú hơn, thể hiện qua sự chủ động, ý thức và mục đích rõ ràng hơn Bên cạnh đó, các giác quan của trẻ cũng trở nên tinh tế và nhạy bén hơn Đáng chú ỷ, khả năng kiểm soát và điều chinh các phản ứng tâm lý của trẻ cũng được cải thiện đáng kể trong giai đoạn này.
Trong số các quá trình tâm lý, tư duy là quá trình phát triển mạnh mẽ và đặc trưng nhất ở trẻ 5-6 tuổi Tính chất duy kỷ trong tư duy của trẻ dần mất đi, thay vào đó là tư duy ngày càng khách quan và gần gũi với thực tế hơn
Bên cạnh đó, tư duy trừu tượng của trẻ cũng bắt đầu manh nha với các khái niệm về số, không gian, thời gian, quan hệ xã hội
Mặc dù tư duy hành động trực quan vẫn chiếm ưu thế ở trẻ 5-6 tuổi, tuy nhiên tùy vào yêu cầu của từng hoạt động mà các loại tư duy trực quan - hình tượng và tư duy trừu tượng cũng được phát triền ở mức độ nhất định Sự phát triến này giúp trẻ tiếp cận gần hơn với hiện thực khách quan của thế giới xung quanh.
Trẻ 5-6 tuổi đã có nhiều tiến bộ trong sự phát triển các phẩm chất chú ỷ Các em đã biết tập trung ý thức vào các đối tượng cần thiết cho hoạt động vui chơi, học tập hay lao động tự phục vụ Thời gian chú ý có chủ định của trẻ dao động từ 37 đến 51 phút, đặc biệt khi đối tượng thu hút, đa dạng và kích thích trí tò mò, ham hiểu biết cùa trẻ.
Một điểm tiến bộ khác là trẻ 5-6 tuổi đã cỏ khả năng phân phối chú ý cho 2-3 đối tượng cùng lúc, tuy nhiên thời gian duy trì sự phân phối này vẫn chưa thật sự ổn định và dễ bị dao động Sự di chuyến chú ý của trẻ khá nhanh nhạy nếu được hướng dần tốt Tuy nhiên, sự phân tán chú ý ở trẻ vẫn còn khá mạnh, đôi khi trẻ khó tự chủ được do ảnh hưởng của các xung lực bản năng.
Nhìn chung, sự phát triển chú ý ở trẻ 5-6 tuổi đã có những bước tiến đáng kể so với giai đoạn trước, tạo tiền đề cho việc học tập và phát triển các kỹ năng trong tương lai Tuy vậy, sự phát triển này vẫn cần có sự định hướng và hỗ trợ thường xuyên từ phía người lớn.
- Sự phát triển xúc cảm, tình cảm và ý chí: Ở lứa tuổi 5-6, đời sống xúc cảm và tình cảm của trẻ ngày càng phong phú, đa dạng và ổn định hơn so với trẻ 4-5 tuổi Mức độ phức tạp của các xúc cảm, tình cảm tăng dần theo sự mở rộng các mối quan hệ giao tiếp của trẻ với mọi người xung quanh Trẻ bắt đầu hình thành các sắc thái xúc cảm, tình cảm với những đối tượng khác nhau trong cuộc sống như cha mẹ, ông bà, anh chị em, bạn bè, giáo viên Tình bạn cũng dần xuất hiện ở trẻ ở lứa tuổi này Tuy nhiên, đời sống xúc cảm của trẻ vẫn còn dễ dao động và mang tính chất tình huống.
Song song với sự phát triển nhận thức, tình cảm trí tuệ của trẻ cũng có sự tiến bộ rõ rệt Mỗi kiến thức, kỹ năng mới đều mang lại cho trẻ niềm vui, hứng thú và sự say mê học hỏi Tính tò mò, ham hiểu biết thôi thúc trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động vui chơi, học tập hay lao động Những thành
17 công hay thất bại trong quá trình này càng củng cố thêm cho sự phát triển tình cảm trí tuệ ở trẻ.
Bên cạnh đó, tình cảm đạo đức của trẻ cũng dần được hình thành thông qua các hoạt động giao tiếp, các thói quen và nếp sống tốt được gia đình và nhà trường xây dựng Trẻ bắt đầu ý thức được các hành vi đúng đắn, lành mạnh cần thực hiện để làm hài lòng người khác. về tình cảm thẩm mỹ, trẻ 5-6 tuổi bắt đầu có những nhận thức về cái đẹp tự nhiên, sự hài hòa, cân đối trong trang trí, sắp xếp đồ vật ở gia đinh và lớp học Trẻ dần hình thành ý thức rõ ràng về cái đẹp, cái xấu trên cơ sở các chuẩn mực thẩm mỳ phù hợp với lứa tuổi Sự phát triển của xúc cảm thẩm mỹ và óc thẩm mỹ ở trẻ phần lớn thông qua các hoạt động nghệ thuật như tạo hình, âm nhạc, tìm hiểu môi trường xung quanh.
Khả năng làm chù hành vi của bản thân cùng với việc được giao nhiều việc nhỏ bởi người lớn đã tạo điều kiện cho sự phát triến ý chí của trẻ 5-6 tuối Trẻ đã biết xác định mục đích của hành động và nồ lực hoàn thành nhiệm vụ được giao Ý thức về tính mục đích trong hoạt động ngày càng rõ ràng và trở thành động lực thúc đấy trẻ cố gắng hoàn thành công việc.
Bên cạnh đó, tính kế hoạch cũng dần xuất hiện ở trẻ Trẻ đã biết sắp xếp và bố trí các "công việc" như vui chơi, quét nhà, nhặt rau sao cho hợp lý đế khi người lớn về là đã hoàn thành mọi việc Điều này thể hiện sự hình thành của tinh thần trách nhiệm bản thân ở lứa tuối này.
Tuy nhiên, sự phát triển ý chí ở trẻ 5-6 tuổi có mạnh hay yếu phần lớn phụ thuộc vào cách giáo dục và các biện pháp giáo dục của cha mẹ, giáo viên cũng như những người lớn xung quanh Sự khích lệ, động viên kịp thời cùng với những tấm gương tốt sẽ giúp củng cố và phát triển ý chí ở trẻ một cách hiệu quả.
- Sự xác định ý thức bản ngã:
Mặc dù tiền đề của ý thức bản ngã đã được hình thành từ cuối tuổi ấu nhi khi trẻ bắt đầu tách mình ra khỏi người khác, nhưng phải trải qua một quá trình phát triển thì ý thức này mới được xác định rõ ràng Đến cuối giai đoạn mẫu giáo 5-6 tuổi, trẻ đã hiểu được bản thân mình là ai, có những phẩm chất gì, cách mọi người đối xử với mình ra sao, và lý do đằng sau những hành động của bản thân. Ý thức bản ngã the hiện rõ nhất qua cách trẻ tự đánh giá về thành công và thất bại cùa mình Ớ giai đoạn này, trẻ đã nắm được kỳ năng so sánh bản thân với người khác, tạo cơ sở cho việc tự đánh giá chính xác hơn và học hỏi, noi gương những tấm gương tốt xung quanh.
Như vậy, ở lứa tuổi 5-6, trẻ đã có những bước phát triển đáng kế trong việc xác định ý thức về bản thân Đây là nền tảng quan trọng để trẻ xây dựng nhân cách và phát triển toàn diện trong tương lai Cha mẹ và giáo viên cần quan tâm, hồ trợ trẻ xác lập một ý thức bản ngã lành mạnh ngay từ giai đoạn này.
1.3.2 Giới thiệu về Bộ chuẩn phát triển của trẻ 5- 6 tuổi
Phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non
1.4 Phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuối thông qua trò choi đóng vai theo chủ đề ở trường mầm non
1.4.1 Vài nét khái quát về trò chơi đóng vai theo chủ đề
Trò chơi đóng vai theo chủ đề là một dạng hoạt động vui chơi đặc biệt của trẻ em, trong đó các em mô phỏng lại cuộc sống đa dạng của người lớn xung quanh thông qua việc nhập vai, đóng giả làm một ai đó và hành động theo chức năng, nhiệm vụ của nhân vật đó trong các mối quan hệ xã hội Nói cách khác, trò chơi đóng vai theo chủ đề chính là sự phản ánh thu nhỏ những mối quan hệ trong xã hội mà trẻ em chứng kiến và chịu ảnh hưởng Đó có thể là các mối quan hệ giữa người lớn với nhau, cách hành xử, ứng xử văn minh mà trẻ quan tâm và muốn bắt chước, tái hiện lại. về cấu trúc, mặc dù trò chơi đóng vai theo chủ đề khá phức tạp và đa dạng, nhưng nhìn chung đều bao gồm một số thành tố chính sau đây: chủ đề và nội dung chơi, vai chơi và hành động chơi, các mối quan hệ qua lại của trẻ trong trò chơi, cùng với đồ chơi và hoàn cảnh chơi Sự phối hợp nhuần nhuyễn của các yếu tố này sẽ tạo nên một trò chơi đóng vai hấp dẫn và bổ ích cho sự phát triển của trẻ em.
- Chủ đề và nội dung chơi:
Chủ đề của trò chơi đóng vai rất phong phú, đa dạng, phản ánh muôn màu cuộc sống người lớn mà trẻ tiếp xúc Phạm vi hiện thực mà trẻ trải nghiệm càng rộng bao nhiêu, thì các chủ đề chơi càng sinh động, phong phú bấy nhiêu Theo sự trưởng thành của trẻ, số lượng chủ đề chơi không chỉ tăng lên mà còn ngày càng phức tạp và được mở rộng hơn.
Bên cạnh chủ đề, nội dung chơi cũng là khía cạnh quan trọng cần được quan tâm Nội dung chơi chính là các hoạt động của người lớn mà trẻ quan sát, tiếp nhận và phản ánh vào trò chơi của mình Đó có thể là các hoạt động
20 với đồ vật, mối quan hệ giữa người với người, các yếu tố đạo đức, thẩm mỹ
Ngoài ra, trẻ còn chú ý đến các yếu tố bên trong như tình cảm, đạo đức trong các mối quan hệ Chính vì thế, khi xem xét nội dung chơi, cần phải lưu ý đến mặt tích cực hay tiêu cực cùa mảng hiện thực mà trẻ tái hiện, bởi đời sống người lớn luôn phức tạp và đa chiều.
- Vai chơi và hành động chơi:
Trò chơi đóng vai theo chủ đề ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu muốn giống người lớn của trẻ em Mặc dù chưa thực sự đảm nhận một chức năng xã hội nào, nhưng qua việc nhập vai vào nhân vật người lớn và bắt chước các hành động, trẻ đã tìm cách hòa mình vào thế giới của người lớn xung quanh.
Vai chơi là yếu tố then chốt tạo nên trò chơi Đóng vai có nghĩa là trẻ tái tạo lại các hành động của người lớn với đồ vật trong những mối quan hệ xã hội nhất định Điều quan trọng nhất để trở thành một vai trong trò chơi chính là năng lực thực hiện chính xác các hành động của vai đó Những hành động này bắt nguồn từ những gì trẻ đã trông thấy hoặc được nghe kể trong cuộc sống thực, còn các thao tác cụ thể lại phụ thuộc vào đồ chơi sẵn có Vai chơi sẽ định hình cách thức trẻ tương tác với đồ vật cũng như với các bạn cùng chơi.
Tuy nhiên, hành động chơi chỉ là sự mô phỏng, chứ không hoàn toàn giống hệt hành động thực của người lớn Mục đích của hành động chơi không phải là đạt được kết quá cụ thể, mà chủ yếu là tham gia vào quá trình chơi Do đó, hành động chơi không đòi hỏi các thao tác chính xác theo kỹ thuật, mà chỉ cần bắt chước được hình thức tổng quát của nó Chính sự khái quát mang tính ước lệ này cho phép trẻ triền khai trò chơi trong nhiều điều kiện, hoàn cảnh khác nhau với các loại đồ chơi đa dạng.
- Những mối quan hệ qua lại của trẻ trong trò chơi:
Quan hệ trong trò chơi là sự tương tác giữa các vai trong cùng một chủ đề chơi, mô phỏng lại các mối quan hệ xã hội của người lớn, như mối quan hệ
21 mẹ - con trong trò chơi gia đình, hay quan hệ người mua - người bán trong trò chơi mua bán Đây chính là những mối quan hệ trẻ quan tâm và muốn tái hiện lại trong trò chơi.
Quan hệ thực là sự tương tác thực tể giữa các trẻ cùng tham gia trò chơi với tư cách là những người bạn, cùng hợp tác để thực hiện một hoạt động chung Trẻ tụ tập thành nhóm để bàn bạc về chủ đề, phân chia vai chơi, thống nhất các quy tắc, hành vi của từng vai, và cùng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình chơi.
Có thế nói, trò chơi đóng vai theo chú đề là một xã hội thu nhỏ với muôn vàn mối quan hệ phức tạp Các mối quan hệ xã hội được mô phỏng trong trò chơi còn tạo ra các quy tắc ràng buộc hành động của từng vai, như những luật lệ xã hội mà trẻ phải tuân thủ Thông qua hoạt động chơi, trẻ tự giác làm quen với các chuẩn mực xã hội và các mối quan hệ đa dạng giữa người lớn với nhau, giữa trẻ em với người lớn và giữa trẻ với trẻ.
- Đồ chơi và hoàn cảnh chơi: Đồ chơi là yếu tố không thể thiếu để tổ chức thành công một hoạt động vui chơi đúng quy tắc Có hai loại đồ chơi chính: loại thứ nhất là đồ chơi do người lớn chế tạo, mô phỏng lại các đồ vật thực; loại thứ hai là những vật thay thế cho đồ vật thực.
Trong quá trình thực hiện hành động chơi, trẻ thường thiếu các đồ vật thật sự tương ứng Để trò chơi vẫn có thể diễn ra theo đúng chủ đề và nội dung đã định, trẻ cần tìm các đồ vật khác để thay thế cho đồ vật thực Chẳng hạn, trẻ có thể dùng gối để đóng giả làm em bé, dùng ghế thay cho toa tàu, hay dùng gậy làm ngựa
Như vậy, trò chơi đóng vai theo chủ đề là một hoạt động vui chơi giàu tính giáo dục, giúp trẻ em làm quen với đời sống xã hội một cách sinh động và hấp dẫn Thông qua việc nhập vai, tương tác và tưởng tượng, trẻ dần hình thành các kỹ năng xã hội cần thiết, đồng thời nuôi dưỡng sự sáng tạo và khả
22 năng thích ứng linh hoạt Đây chính là nền tảng quan trọng để trẻ phát triển toàn diện và trở thành những công dân tích cực trong tương lai.
1.4.2 Mục tiêu phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo ch ủ đề Đối với trẻ nhỏ, nhất là độ tuối mầm non, mầu giáo thì đồ chơi luôn là người bạn đồng hành thân thiết Có thể nói vui chơi chính là cuộc sống của trẻ Dù là đồ chơi vận động hay đồ chơi trí tuệ thì chúng luôn đóng vai trò quan trọng giúp trẻ phát triển các kỹ năng cần thiết.
Quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai
1.5.1 Xây dựng kế hoạch phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
Xây dựng kế hoạch phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề có vai trò thiết yếu trong quá trình quản lý thực hiện phát triển trí tuệ cho trẻ Với bước này, nhà quản lý dễ dàng nắm được mục tiêu, nội dung thực hiện, biện pháp cần đạt một cách hệ thống thông qua việc sử dụng tối ưu các nguồn lực gồm nhân lực, vật lực, tài lực và các nguồn thông tin, từ đó sẽ có một cái nhìn khát quát về phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề các trường mầm non.
Quá trình lập kế hoạch phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề cần tuân theo các bước sau:
Lập kế hoạch hoạt động
Xác định các bước thực hiện
Chu ân bị nguôn lực tham gia
Xác định các bước theo dõi, kiểm tra và đánh giá Để lập kế hoạch phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đê, cán bộ quản lý các nhà trường mâm non cân tiên hành một số nội dung quan trọng sau đây.
Trước hết, nhà trường cần xây dựng kế hoạch triển khai và thực hiện quản lý giáo dục trẻ 5-6 tuối thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Ke hoạch này cần được xây dựng một cách chi tiết, cụ thể, bao gồm các mục tiêu, nội dung, phương pháp và thời gian thực hiện Bên cạnh đó, việc xây dựng mục tiêu và các bước đi cụ thế trong hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuối thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề cho từng giai đoạn, từng năm học cũng rất quan trọng.
Một nội dung không thể thiếu trong kế hoạch phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuối thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề chính là việc xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất Nhà trường cần trang bị đầy đủ các đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chơi đóng vai của trẻ Các đồ dùng này cần phải an toàn, phù họp với lứa tuổi và có tính giáo dục cao Bên cạnh đó, việc bố trí không gian, góc chơi cũng cần được chú trọng đề tạo môi trường thân thiện, kích thích trí tưởng tượng và sáng tạo của trẻ. Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quyết định trong việc tố chức và hướng dẫn trẻ tham gia vào trò chơi đỏng vai theo chủ đề Vì vậy, nhà trường cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ này Các chương trình tập huấn cần tập trung vào việc cập nhật kiến thức mới về tâm lý học lứa tuổi, phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai, kỳ năng đánh giá sự phát triển của trẻ Bên cạnh đó, nhà trường cũng cần tạo điều kiện để giáo viên có cơ hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Cuối cùng, để đảm bảo chất lượng giáo dục trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, cán bộ quản lý nhà trường cần thường xuyên dự giờ, kiếm tra các hoạt động chơi của trẻ Thông qua việc dự giờ, cán bộ quản lý có thể nắm bắt được thực trạng, đánh giá hiệu quả của phương pháp giáo dục này, từ đó có những điều chỉnh, hồ trợ kịp thời cho giáo viên Đồng thời, cán bộ quản lý cũng cần xác định các bước theo dõi, đánh giá sự phát triển trí
35 tuệ của trẻ thông qua trò chơi đóng vai, như: quan sát khả năng nhập vai, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề của trẻ; tố chức các hoạt động đánh giá định kỳ; phối hợp với phụ huynh trong việc theo dõi sự tiến bộ cùa trẻ
Với những nội dung kế hoạch cụ thể và khoa học như trên, các nhà trường mầm non sẽ từng bước đối mới và nâng cao chất lượng giáo dục, giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển trí tuệ một cách toàn diện thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Đây sẽ là tiền đề quan trọng để trẻ phát triển tốt hơn ở các lứa tuối tiếp theo và tự tin bước vào lớp 1.
1.5.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
Tổ chức là một trong những kỳ năng quản lý thiết yếu Người quản lý phân công nhiệm vụ, xác định thứ tự ưu tiên, thống nhất cấu trúc và quy trình làm việc Từ đó đảm bảo sự phối hợp và hợp tác giữa các thành viên trong đội ngũ.
Sau khi hoàn tất kế hoạch, người quản lý cần phân bổ và sắp xếp các nguồn lực để đảm bảo thành công Các nguồn lực này bao gồm nguồn nhân lực và phi nhân lực Tổ chức triển khai kế hoạch giúp người quản lý sử dụng hiệu quả các nguồn lực con người, vật liệu và thời gian Quá trình này đòi hỏi phân công công việc rõ ràng và thiết lập quy trình làm việc cụ thể Điều này nâng cao tính chính xác, hiệu quả trong thực thi công việc, đồng thời đảm bảo sự nhất quán và thống nhất chung trong hoạt động.
Trò chơi không những giúp trẻ phát triền khả năng tư duy và tưởng tượng của trẻ mà còn giúp bé có thể thực hành và biết được nhiều điều mới bên ngoài xã hội Bên cạnh những kỹ năng vận động, trò chơi còn giúp trẻ phát triển các kỳ năng xã hội.
Tổ chức thực hiện các hoạt động kế hoạch phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Cán bộ quản lý nhà trường mầm
36 non cân thực hiện các nội dung sau:
- Tiến hành các thực hiện các công việc cụ thế về giáo dục trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề cho từng giai đoạn cụ thể
- Cán bộ quản lý nhà trường xây dựng kể hoạch tham mưu các cấp đầu tư csvc cho giáo dục trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chù đề.
- Tồ chức các lớp bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên của nhà trường về công tác giáo dục trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
- Tổ chức các giờ trọng điểm về thi đua trog hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuối thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
- Tổ chức phối hợp các lực lượng tham gia thực hiện phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
1.5.3 Chỉ đạo thực hiện các hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
Công tác chỉ đạo có vai trò kết nối hai nội dung lập kế hoạch và tố chức thực hiện kế hoạch phát triến trí tuệ cho trẻ 5-6 tuối thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Chỉ đạo thực hiện thực hiện các hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề có vai trò vô cùng quan trọng nhằm dẫn đến chất lượng hoạt động giáo dục trẻ, phát triển trí tuệ cho trẻ. Để bảo đăm việc thực hiện kế hoạch thực hiện kế hoạch phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi g được diễn ra đúng hướng, đúng tiến độ, đạt được mục tiêu đề ra, công tác chỉ đạot thực hiện các hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuồi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề bao gồm các nội dung sau:
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
1.6.1 Các yếu tố chủ quan thuộc về nhà trường
- Phẩm chất và năng lực quản lý của CBQL trường mầm non
Phẩm chất và năng lực quản lý của cán bộ quản lý trường mầm non đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Những người đứng đầu nhà trường cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức trong sáng và lối sống lành mạnh đe trở thành tấm gương cho đội ngũ giáo viên và các em học sinh noi theo Bên cạnh đó, các cán bộ quản lý cần có tầm nhìn chiến lược, khả năng hoạch định, tổ chức và điều hành các hoạt động một cách khoa học, sáng tạo
Họ cần dam mê với công việc, nhiệt tình và tận tâm với sự nghiệp giáo dục trẻ thơ Có như vậy, họ mới truyền được ngọn lửa nhiệt huyết vào các thành viên trong nhà trường, khơi gợi được sự sáng tạo và cống hiến hết mình của mồi cá nhân cho sự phát triển của nhà trường.
- Trình độ chuyên môn của CBQL trường mầm non
Một yếu tố then chốt khác chính là trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quăn lý Họ cần có nền tảng kiến thức sâu rộng và vững chắc về giáo dục mầm non, về tâm sinh lý lứa tuổi, về phương pháp giáo dục tiên tiến trong và ngoài nước Kiến thức chuyên môn giúp các nhà quản lý đưa ra định
39 hướng đúng đắn, hoạch định chiến lược phù hợp đế phát triển trí tuệ toàn diện cho trẻ Đồng thời, các cán bộ quản lý cũng cần thường xuyên trau dồi, cập nhật kiến thức mới qua các khóa bồi dưỡng chuyên môn, hội thảo khoa học để mở mang tầm mắt và nâng tầm tư duy Có vậy, họ mới áp dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục tiên tiến vào thực tế nhà trường một cách phù họp và hiệu quả.
- Phẩm chất và năng lực giáo dục của GV trường mầm non
Tuy nhiên, để tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác phát triển trí tuệ cho trẻ thì bản thân đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy tại các nhóm lớp cũng đóng vai trò quyết định Mồi giáo viên cần có lòng yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc Họ phải thực sự nhiệt tình, say sưa truyền đạt tri thức và khơi gợi sự sáng tạo cùa các em học sinh qua mồi trò chơi, bài tập Những giáo viên giòi luôn biết cách thiết kế các chủ đề chơi bổ ích, thu hút trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động phù hợp với lứa tuổi Từ đó, trí tuệ, tư duy và khả năng giải quyết các tình huống của trẻ được rèn luyện, phát triển mồi ngày Điều quan trọng là giáo viên cần không ngừng trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, nâng cao kỹ năng sử dụng các phương tiện, đồ dùng dạy học hiện đại đề ngày càng hoàn thiện bản thân.
- Điều kiện cơ sở vật chất, tài chính của trường mầm non
Một yếu tố không thể thiếu để các hoạt động giáo dục diễn ra thuận lợi chính là điều kiện cơ sở vật chất và tài chính của nhà trường Các phòng học, phòng chức năng cần đảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông Ngoài ra, sân chơi cần rộng rãi, nhiều cây xanh và an toàn để trẻ thoái mái vận động Các trang thiết bị, dụng cụ, đồ dùng, đồ chơi cần phong phú, đa dạng, phù hợp lứa tuổi để hỗ trợ tối đa cho các hoạt động vui chơi, trải nghiệm của trẻ Nguồn kinh phí dồi dào cho phép nhà trường có điều kiện
40 cải thiện• • cơ sở vật chất, ' mua sắm thêm nhiều thiết bị hiện đại • • • và tổ chức nhiều chuyến dã ngoại bổ ích cho các em.
- Tuyên truyền, phối hợp chặt chẽ với hội cha mẹ học sinh
Ngoài các yếu tố trên, sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục trẻ cũng góp phần quan trọng vào thành công chung Nhà trường cần chủ động tuyên truyền, phổ biến đến phụ huynh về mục đích, ý nghĩa và lợi ích của việc phát triển toàn diện trí tuệ cho trẻ thông qua trò chơi đóng vai Qua đó, cha mẹ sẽ thay đổi quan niệm, tin tưởng, đồng thuận và ủng hộ các chủ trương, hoạt động của nhà trường Đồng thời, giáo viên cũng cần hướng dẫn cụ thể để phụ huynh có thể tiếp tục thực hành, rèn luyện các kỳ năng tư duy cho con ở nhà như một sự nối dài tự nhiên các hoạt động ở lớp.
Sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhà trường và gia đình sẽ tạo nên sức mạnh tống hợp, thúc đẩy sự phát triển vượt bậc về trí tuệ cho các em.
- Thực hiện phoi hợp liên ngành trong trường, giữa: chính quyền - y tể
Ngoài ra, công tác phối hợp liên ngành giữa nhà trường với chính quyền, ban ngành đoàn thể địa phương như: Y tế, Phụ nữ, Đoàn thanh niên cũng rất quan trọng Nhà trường cần tranh thủ sự giúp đỡ, hồ trợ, tạo điều kiện của các tổ chức này về mặt nguồn lực, nhân lực, vật lực để các hoạt động phát triển trí tuệ cho trẻ được triển khai hiệu quả Chẳng hạn như mời các chuyên gia dinh dưỡng của Trung tâm Y tế tư vấn về chế độ ăn uống khoa học cho trẻ hoặc huy động lực lượng thanh niên tình nguyện phối hợp tổ chức các trò chơi lớn ngoài tròi Sự chung tay góp sức của các lực lượng xã hội sẽ giúp nhà trường vượt qua khó khăn, tạo động lực vươn lên không ngừng trong sự nghiệp chăm lo, nuôi dưỡng tương lai của đất nước.
- Phổi họp liên ngành trong trường, giữa: chính quyền -y tế - phụ nữ
Cuối cùng, công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá thường xuyên các hoạt động giáo dục ở trường mầm non bởi các cấp quăn lý cũng góp phần định hướng và thúc đấy việc đổi mới phương pháp trong các cơ sở giáo dục cấp trên cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đế kịp thời động viên những mô hình hay, cách làm hiệu quả Mặt khác, cần nghiêm khắc phê bình, chấn chỉnh những thiếu sót, hạn chế, buộc các đơn vị cải thiện chất lượng giáo dục, thực hiện nghiêm túc chủ trương phát triển toàn diện trí tuệ cho trẻ mầm non.
Có như vậy, các trường mới nâng cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục những hạn chế, tiến bộ hơn trong chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Như vậy, có thể thấy yếu tố con người giữ vai trò nòng cốt và quyết định đến chất lượng phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non thông qua trò chơi đóng vai Một đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, tài năng, dạy giỏi sẽ là kim chỉ nam dẫn dắt các em vươn tới ước mơ Tuy nhiên, để thực hiện thành công, ngoài yếu tố con người cần có sự hồ trợ đồng bộ của các điều kiện cơ sở vật chất, sự phối hợp chặt chẽ của gia đình và cộng đồng cũng như sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo.
1.6.2 Các yếu tố khách quan ngoài phạm vi nhà trường
- Điều kiện phát triển kinh tế ở địa phương Điều kiện phát triển kinh tế ở địa phương là một trong những yếu tố khách quan quan trọng ảnh hường đến công tác quản lý, phát triến trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non Một nền kinh tế địa phương phát triển mạnh mẽ, GDP bình quân đầu người cao sẽ tạo tiền đề vật chất vững chắc để các cấp chính quyền quan tâm, đầu tư nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục Khi đó, ngân sách cho giáo dục nói chung và bậc học mầm non nói riêng sẽ dồi dào hơn, tạo điều kiện để các trường mầm non có thể cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc nuôi dạy trẻ Bên
42 cạnh đó, thu nhập của giáo viên mầm non cũng sẽ được cải thiện đáng kể, tạo động lực để họ yên tâm công tác và cống hiến nhiều hon cho sự nghiệp trồng người Mặt khác, khi kinh tế gia đình khá giả hơn, phụ huynh sẽ quan tâm nhiều hơn tới việc đàu tư cho con em, sẵn sàng chi trả các khoản đóng góp để cài thiện điều kiện học tập cho trẻ Chính vì vậy, nhà trường sẽ có điều kiện thuận lợi hơn trong việc huy động các nguồn lực xã hội để tổ chức các hoạt động góp phần phát triển trí tuệ toàn diện cho tré mầm non.
- Môi trường văn hoá, xã hội ở địa phương
Tuy nhiên, điều kiện kinh tế mới chỉ là tiền đề cần chứ chưa phải là điều kiện đủ Một yếu tố quan trọng không kém chính là môi trường văn hóa, xã hội tại địa phương Một xã hội có truyền thống hiếu học, một môi trường cộng đồng coi trọng việc học hành, có lối sống văn minh, lành mạnh, nhân văn sẽ tạo nên bầu không khí học tập tích cực, khuyến khích các thế hệ trẻ say mê tìm tòi, khám phá, chinh phục tri thức Ngược lại, một xã hội coi trọng vật chất, một môi trường sùng bái đồng tiền với nhiều tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng xấu đến tâm hồn trẻ thơ, làm méo mó động cơ học tập và định hướng nhân cách của trẻ Chính vì vậy, nhà trường cần tạo mối liên hệ chặt chẽ với cộng đồng, phát huy sức mạnh tổng hợp của các tổ chức xã hội như Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Mặt trận Tổ quốc trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng môi trường sống lành mạnh, an toàn và thân thiện.
- Nhận thức của xã hội, của cha mẹ học sinh
THỤC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỀN TRÍ TUỆ CHO TRẺ 5-6 TUỐI THÔNG QUA TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐÈ 0 CÁC TRUỜNG mầm non thành phố T ừ son , T ỉnh bác ninh
Khái quát về điều kiện kinh tế, xã hội và giáo dục mầm non thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
2.1.1 Đặc điếm về điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Thành phố Từ Sơn nằm ở phía Tây của tinh Bắc Ninh, nằm cách thành phố Bắc Ninh khoảng 12 km về phía Tây Nam, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 18 km.
Thành phố Từ Sơn với vị trí đặc biệt của tỉnh Bắc Ninh Thành phố Từ Sơn là địa bàn cửa ngõ phía Bắc cùa Thủ đô Hà Nội, vùng đất “địa linh nhân kiệt” Từ Sơn đã và đang phát triển mạnh mẽ với vóc dáng văn minh, hiện đại; xứng đáng là đô thị trọng tâm của tỉnh Bắc Ninh.
Từ Sơn luôn phát huy truyền thống quê hương văn hiến, cách mạng, xác định nhiệm vụ xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Từ Sơn đã nồ lực không ngừng thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, ANQP gắn với xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng thành phố từng bước ổn định và phát triển.
Qua 20 năm xây dựng và phát triển, đến nay, Từ Sơn đã đạt được những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực Kinh tế tăng trưởng và chuyển dịch đúng hướng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp một cách hợp lý với hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, hoàn chỉnh và nguồn nhân lực dồi dào.
Thành phố Từ Sơn đã chứng kiến một bước chuyển dịch tích cực trong cơ cấu kinh tế của mình Trước đây, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
47 chiêm 45,8%, dịch vụ thương mại chiêm 29,8%, và nông nghiệp chiêm 21,75% Tuy nhiên, hiện nay, cơ cấu kinh tế đã thay đổi đáng kể với ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 70,5%, dịch vụ chiếm 28%, và nông nghiệp chỉ còn 1,5% Nhờ sự thay đối cơ cấu này, thành phổ đã đạt được tổc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm trên 10%, và thu ngân sách luôn vượt chỉ tiêu đề ra Đe đạt được điều này, thành phố đã tập trung huy động nhiều nguồn lực đầu tư vào phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị nhằm thu hút đầu tư cho sự phát triển của các lĩnh vực như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch, văn hóa, y tế, giáo dục và an ninh xã hội. Đời sống nhân dân ngày càng được cãi thiện, thu nhập bình quân đầu người năm 2018 ước đạt 124,1 triệu đồng (tương đương 5.374 USD, cao gấp hơn 2 lần bình quân cả nước).
Trên địa bàn thành phố hiện có hơn 10 cụm công nghiệp làng nghề và đa nghề, 9 khu thương mại dịch vụ, làng nghề Ngành kinh tế làng nghề chủ lực của Thành phố là nghề sản xuất đồ gồ mỹ nghệ với các thương hiệu Phù Khê, Đồng Kỵ, Hương Mạc, sắt thép Đa Hội được biết đến không chỉ thị trường trong nước mà còn ở thị trường nước ngoài.
Hiện Thành phố hình thành 9 khu đô thị mới như: khu đô thị Nam Từ Sơn, khu đô thị Dabaco, khu đô thị VSIP Các trung tâm thương mại, siêu thị đã và đang được đầu tư phát triển đem đến cho Từ Sơn một diện mạo mới ngày càng hiện đại.
Hoạt động văn hoá, TDTT phát triến đa dạng, các di tích lịch sử được chú trọng bảo vệ, tôn tạo, phát huy giá trị giáo dục truyền thống.
Bên cạnh đó, Từ Sơn sẽ tiếp tục rà soát các nguồn thu trên địa bàn sao cho thu đúng, thu đủ, để tránh thất thoát, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển” Chủ tịch UBND thành phố từ Sơn ông Hoàng Bá Huy nhấn mạnh: Toàn thành phố tăng cường thực hiện các biện pháp triển khai Đề án 06 trên địa bàn thành phố: “ Phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư,
48 định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số Quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030”.
Công tác quản lý trật tự xây dựng thành phố được đẩy mạnh Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường được tăng cường 12/12 phường của thành phổ đã có đường ống cung cấp nước sạch Thành phố phấn đấu thực hiện tốt chủ đề của năm 2023 là ‘‘Bắc ninh hành động vì môi trường sạch”; “ Nói không với rác thãi nhựa ”.
Với mục tiêu “nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, phát huy sức mạnh đoàn kết, dân chủ, sáng tạo, huy động mọi nguồn lực, xây dựng Từ Sơn phát triển toàn diện và bền vững”, Từ Sơn quyết tâm tạo sự đột phá trong phát triến kinh tế, sớm hoàn thành mục tiêu xây dựng Từ Sơn trở thành phố trực thuộc của tỉnh Bắc Ninh.
Phát huy truyền thống của quê hương văn hiến cách mạng, với lợi thế về vị trí địa lý, nguồn lực, văn hoá, trên cơ sở kế thừa và phát huy những thành tựu đã đạt được Từ Sơn đã và đang phát triển mạnh mẽ với vóc dáng văn minh, hiện đại, điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư trong - ngoài nước, phấn đấu trở thành phố trực thuộc trung ương của tỉnh và tầm nhìn đến năm 2030.
2.1.2 Khái quát về giáo dục Mầm non thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 2.1.2.1 về quy mô giáo dục mầm non
Sự nghiệp Giáo dục mầm non thành phố Từ Sơn được đặc biệt quan tâm; chú trọng Tổng số trường MN Thành phố có 21 trường, với 436 nhóm, lóp; Tống số trẻ là 11.644 trẻ (trong đó nhà trẻ ra lớp 2415 trẻ, mẫu giáo 9188 trẻ ) Quy mô GD tiếp tục ổn định và phát triển, huy động số học sinh trên địa bàn thành phố ra lớp đạt tỉ lệ: Nhà trẻ 40.4%, Mầu giáo đạt 95.3% trong đó trẻ
5 tuồi đạt 98.2% Tiếp tục đa dạng hoá các loại hình trường như công lập, tư thục.
Năm học 2022-2023 có 21 trường MN trên địa bàn thành phố đều đạt trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia Mức 1 là 11 trường, mức 2 là 10 trường
Các trường đều đạt kiểm định chất lượng cấp độ 3.
Trong đó Trường Mâm non Tam Sơn 2- Phường Tam Sơn- Thành phô Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh được thành lập từ ngày 03/06/2011 gồm có 2 điểm trường, một điếm trường chính cơ sở 1 nằm trên địa bàn Xóm Chúc- Khu phố Dương Sơn- Phường Tam Sơn- Thành phố Từ Sơn- Tỉnh Bắc Ninh và 1 điểm trường lẻ cơ sở 2 nằm trên địa bàn Khu phố Thọ Trai- Phường Tam Sơn- Thành phố Từ Sơn- Tỉnh Bắc Ninh Khoảng cách giữa 2 điểm trường là
1000m, Tống diện tích là 4594 m2 Diện tích sân : 2500m2 Được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng GD&ĐT thành phố Từ Sơn, Đảng ủy- UBND phường Tam Sơn và sự cố gắng nồ lực của tập thể giáo viên nên nhà trường duy trì các hoạt động ổn định và ngày càng phát triến.
* Quy mô sô nhóm, lớp, sô trẻ, tỷ lệ % ra lớp so với điêu tra: Độ tuổi
TS trẻ trong độ tuổi
Trong trường Tư thục số nhóm rp /X 9
Tông số trẻ Tỷ lệ số nhóm r-r-ĩ /X 9
Tông Số trẻ Tỷ lệ
2.1.2.2 Chât lượng giáo dục Mâm non
Chất lượng GDMN của đã được cải thiện đáng ke Ket quà các hội thi của ngành do Sở giáo dục tỉnh Bắc ninh tổ chức và có nhiều thành tích đáng
Tồ chức khảo sát
Nhà trường đã phân công nhân viên chăm sóc hệ thống cây xanh, cây bóng mát, cây cảnh trong sân trường, trước cổng trường, vệ sinh sân chơi sạch sẽ Nhà trường đã làm bồn cây lát đá hoa, xây dựng khu vận động ngoài trời trước cồng trường nhằm tạo môi trường thân thiện cho trẻ đang học trong nhà trường cũng như trẻ em trong khu dân cư có thêm điều kiện vui chơi.
Nghiên cứu này được thực hiện với hai mục đích chính:
Thứ nhất, đánh giá thực trạng quản lý việc phát triển trí tuệ cho trẻ em từ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chù đề tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Thứ hai, trên cơ sở đánh giá thực trạng, nghiên cứu sẽ đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của việc phát triển trí tuệ cho trẻ em 5-6 tuổi thông qua hình thức trò chơi đóng vai tại các trường mầm non khu vực này.
2.2.2 Nội dung khảo sát Để đạt được hai mục đích trên, nghiên cứu sẽ tập trung khảo sát các nội dung sau:
- Thực trạng phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề tại các trường mầm non thành phố Từ Sơn.
- Thực trạng quản lý việc phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề tại các trường mầm non địa phương.
- Thực trạng các yếu tố tác động đến quá trình quản lý phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuồi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề tại các trường mầm non thành phố.
2.2.3 Phương pháp khảo sát Đề tài sử dụng 02 bộ phiếu khảo sát và khảo sát trên cán bộ quản lí, giáo viên Bên cạnh phương pháp khảo sát, đề tài còn sử dụng một số phương pháp bổ trợ gồm: Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát.
Ket quả khảo sát thu được được xử lý bằng toán thống kê thông qua excel.
Cách đánh giá: Trong nghiên cứu này, việc xừ lý và đánh giá kết quả thu được từ các phiếu trưng cầu sẽ dựa trên phương pháp thống kê định lượng Cụ thể, hai phương pháp đánh giá được sử dụng bao gồm: Đánh giá định lượng theo tỷ lệ phần trăm; đánh giá bằng cách cho điểm theo thang đo có 5 mức độ khác nhau.
Mức độ cho điếm đánh giá các phiếu khảo sát theo thang bậc 5 được mô tả như sau:
2.2.4 Mâu và địa bàn khảo sát
STT Tiêu chí Điểm Thang đánh giá
M 1 L _ r a) Địa bàn: Khảo sát ở các trường mâm non thành phô Từ Sơn, tỉnh Băc Ninh: b) Quy mô khảo sát với tổng số 172 người, tại 10 trường mầm non tại thành phố Từ Sơn trong đó:
Cán bộ Quản lý: 30 người;
Bảng 2.1 Sổ lượng mẫu khảo sát
TT Khách thể SỐ lượng Tỷ lệ (%)
Bảng thông kê sô lượng:
TT T rường Cán bộ quản lý
Giáo viên rT’ *Q _ Tông số
1 Trường Mầm Non Tam Sơn 1 3 14 17
2 Trường mầm non Tương Giang 2 3 14 17
3 Trường Mầm non Đồng Nguyên 1 3 16 19
4 Trường Mầm non Tân Hồng 1 3 16 19
5 Trường mầm non Hương Mạc 2 3 14 17
6 Trường mầm non Đông Ngàn 1 3 14 17
7 Trường mầm non Đông Ngàn 2 3 14 17
8 Trường mầm non Châu Khê 3 14 17
9 Trường mầm non Đồng Kỵ 1 3 14 17
10 Trường mầm non Đồng Kỵ 2 3 14 17
2.3 Thực trạng phát trỉên trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuôi thông qua trò choi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh
2.3.1 Thực trạng trí tuệ của trẻ thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn
Theo kết quả khảo sát về thực trạng phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Từ Sơn, có thể thấy phương pháp này đã đạt được những kết quá nhất định trong việc giúp các em phát triển năng lực Trước hết, phương pháp phát triển trí tuệ qua trò chơi đóng vai được đánh giá có tác dụng xây dựng khả năng liên kết cho trẻ với mức điểm 3,7/5 điểm Thông qua việc tổ chức cho trẻ tham gia các trò chơi đóng vai theo chủ đề, các em được rèn luyện kỹ năng kết nối, liên hệ các kiến thức, kinh nghiệm đã học với những tình huống giả định trong trò chơi.
Bên cạnh đó, hoạt động tổ chức dự giờ, quan sát trẻ tham gia trò chơi đóng vai cũng giúp tổ chuyên môn quản lý tốt hơn quá trình phát triển trí tuệ của các em Với mức điểm 3,55/5 điểm, việc dự giờ cho phép giáo viên theo dõi, ghi nhận những biểu hiện, phản ứng của trẻ trước các tình huống trong trò chơi đóng vai Từ đó, họ có thể nhận diện được khả năng tư duy, vận dụng kiến thức của trẻ đế đưa ra những điều chỉnh phù hợp Đồng thời, hoạt động này cũng giúp trẻ nhận thức rằng tất cả các thay đổi trong tự nhiên đều phục vụ cho cuộc sống con người, góp phần khơi gợi lối tư duy sáng tạo của các em.
Một hoạt động khác cũng được đánh giá cao trong việc phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi qua trò chơi đóng vai chính là việc tổ chức chia sẻ, thảo luận sau giờ dự giờ (3,7 điểm) Các buổi thảo luận này cho phép giáo viên cùng nhau trao đổi, nhận xét những ưu nhược điểm trong cách tổ chức trò chơi đóng vai, đồng thời ghi nhận những biểu hiện đáng chú ý của trẻ Qua đó, đội ngũ giáo viên có thể rút ra những kinh nghiệm quý báu để điều chỉnh phương pháp tổ chức trò chơi cho phù hợp hơn, khai thác tối đa tiềm năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Một trong những lợi ích lớn nhất của việc phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề chính là giúp đội ngũ giáo viên
56 có cơ hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau Điều này được phản ánh qua mức điểm cao 3,86/5 điểm cho nội dung "phát triển trí tuệ cho trẻ qua trò chơi đóng vai giúp giáo viên học hỏi đồng nghiệp trong quá trình dự giờ"
Những chia sẻ, góp ý của đồng nghiệp dày dạn kinh nghiệm chính là nguồn tri thức quý báu giúp giáo viên nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động phát triển trí tuệ qua trò chơi đóng vai một cách chuyên nghiệp, hiệu quả hon.
Bảng 2 2 Cách thức thực hiện phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò choi đóng vai theo chủ đề ờ các trường Mầm non thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
TT Cách thức thực • • hiện o Ắ Z
Mức độ đánh giá (%) _ 2 np £ _
RQT QT BT IQT KQT
Các GV trong tổ thảo luận và phác thảo chi tiết về nội dung, các PPDH, phương tiện dạy học với đạt hiệu quả
Việc tố chức thực hiện dự giờ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề đã giúp tô chuyên môn quản lý tốt hơn
Phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuối thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề chia sẻ ý kiến về bài dạy minh họa sau khi dự giờ là một bước không thê thiếu trong phát triển trí tuệ cho trẻ 5-6 tuôi thông qua trò chơi đóng vai theo chu đề
Thực trạng phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuồi thông qua trò chơi đóng vai
2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu phát triển trí tuệ cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trò choi đóng vai theo chủ đề ỏ’ các trường mam non thành pho
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 2.3.2.1 Thực trạng thực hiện mục tiêu thuộc lĩnh vực phát triển thê chất cho trẻ 5- 6 tuổi
Bảng 2 3 Thực trạng• • ơ thực• hiện• mục• tiêu thuộc• lĩnh vực• Xphát triển thể chất cho trẻ 5- 6 tuổi
TT Nội dung sốý kiến
Tổng điểm TB Thứ bậc
Tốt Khá TB Yếu Kém
Khả năng kiểm soát và điều phối hoạt động của các nhóm cơ lớn trong cơ thê.
Khả năng kiếm soát và điều phối hoạt động cùa các nhóm cơ nhỏ.
Khả năng phối hợp giữa các giác quan và duy trì thăng bằng trong quá trình vận động.
4 Đánh giá sức mạnh, tốc độ và sự dẻo dai của cơ thê trẻ.
Hiểu biết và thực hành các nguyên tắc vệ sinh cá nhân và dinh dường.
Nhận thức và áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn cá nhân.
Theo kêt quả khảo sát vê thực trạng thực hiện các mục tiêu phát triền thể chất cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Từ Sơn, cỏ thể thấy mục tiêu giúp trẻ phát triển khả năng kiểm soát và điều phối vận động cơ thể đã đạt được kết quả khá tốt Cụ thể, mục tiêu "Trẻ có thế kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn" đạt mức điểm 3,00/5 điểm, xếp vị trí thứ hai trong số các mục tiêu được khảo sát.
Mục tiêu phát triển the chất cho trẻ 5-6 tuổi đạt mức điểm cao nhất theo kết quả khảo sát là "Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ" với 3,05 điểm Điều này phản ánh việc các trường mầm non trên địa bàn thành phố đã tố chức thành công các hoạt động trò chơi đóng vai nhằm rèn luyện khả năng vận động các nhóm cơ nhỏ cho trẻ như cơ tay, cơ ngón tay, cơ mắt Thông qua việc tham gia các trò chơi đóng vai với nhiều hoạt động vận động tinh vi như xếp hình khối, đan lát, thử tài khéo léo, các em đã được luyện tập và nâng cao khả năng kiếm soát, phối hợp hoạt động của các nhóm cơ nhở trên cơ thể.
Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát, mục tiêu "Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân" lại đạt mức điểm thấp nhất với 2,85 điểm Điều này phản ánh công tác giáo dục, hướng dẫn trẻ về các kỹ năng an toàn cá nhân thông qua trò chơi đóng vai vẫn chưa được triển khai một cách hiệu quả tại các trường mầm non Một số nguyên nhân có thể được đưa ra là các trò chơi
59 đóng vai được tổ chức chưa thực sự lồng ghép các tình huống, nội dung về an toàn cá nhân; hoặc đội ngũ giáo viên chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng để hướng dẫn trẻ về lĩnh vực này.
Nhìn chung, các trường mầm non trên địa bàn thành phố Từ Sơn đã đạt được những kết quả tích cực trong việc phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai, đặc biệt là các mục tiêu liên quan đen khả năng vận động, phối hợp cơ thể Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế trong việc thực hiện các mục tiêu về kỹ năng an toàn cá nhân của trẻ Đe đạt hiệu quả cao hơn, các trường cần chú trọng đa dạng hóa các chủ đề trò chơi đóng vai, lồng ghép nhiều tình huống thực tế hơn về vấn đề an toàn Đồng thời cũng cần tăng cường công tác bồi dưỡng, trang bị kiến thức cho đội ngũ giáo viên về lĩnh vực này.
2.3.2.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu thuộc lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Bảng 2 4 C37 • Thực • trạng d • thực• hiện• mục tiêu • thuộc lĩnh • vựcX phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
TT Nội dung o ị ' Sô ý kiến CBQL,
Mức độ đánh giá (%) Tổng điểm TB Thú hạng
Tốt Khá TB Yếu Kém
Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân
Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân
Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc
Trỏ có mối quan hệ • tích cực • với bạn bè và người lớn
Trẻ hợp tác với bạn • • bè và mọi người xung quanh
Trẻ có các hành vi thích hợp trong úng xử xã hội
Giáo viên thực hiện chuyên môn minh họa
Trẻ thề hiện sự tôn trọng người khác
Theo kết quả khảo sát, có thế thấy việc thực hiện các mục tiêu thuộc lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Từ Sơn đã đạt được những kết quả tích cực Các nội dung này đều được ứng dụng phổ biến trong thực tiễn giáo dục, góp phần hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho trẻ ở lứa tuổi này. Điểm nhấn chính là việc đạt được kết quả cao trong mục tiêu "Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn" với mức điểm 4,54/5 điểm Điều này cho thấy, các trường mầm non đã tố chức thành công các trò chơi đóng vai theo hướng giúp trẻ hình thành, phát triển mối quan hệ lành mạnh với bạn bè và những người xung quanh Thông qua việc tham gia các vai diễn, tình huống khác nhau trong trò chơi đóng vai, các em được rèn luyện kỳ năng giao tiếp, hòa nhập, xây dựng tình bạn và tình cảm tích cực với những người xung quanh.
Hai mục tiêu khác cũng đạt được kết quả đáng khích lệ là "Trẻ hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh" với 4,37 điểm và "Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội" với 4,28 điểm Các con số này phản ánh các trò chơi đóng vai đã tạo cơ hội để trẻ rèn luyện kỹ năng họp tác, làm việc nhóm cũng như hình thành các hành vi ứng xử phù hợp trong giao tiếp xã
61 hội Đây là những kỹ năng cực kỳ quan trọng, giúp trẻ phát triển tốt các mối quan hệ xã hội ngay từ những năm đầu đời.
Bên cạnh đó, các mục tiêu như "Trẻ thể hiện sự nhận thức về băn thân" với 3,7 điểm, "Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân" với 3,86 điểm và
"Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc" với 3,72 điểm cũng được đánh giá thực hiện ở mức độ khá cao Điều này cho thấy các trò chơi đóng vai đã tạo điều kiện để trẻ khám phá, nhận thức về bản thân, phát triển lòng tự tin và khả năng thế hiện, kiếm soát cảm xúc của bản thân Đây là những năng lực nền tảng vô cùng quan trọng đế trẻ hình thành nhân cách lành mạnh, cũng như phát triển các kỳ năng xã hội sau này. r _ r r nn _ 1 • _ 1 ôi 2 1 1 2 f 1 _ 1 ? a _ ạ _ V 1- _ 1- Ạ
Tuy nhiên, kêt quả khao sát cũng chỉ ra một sô mục tiêu còn hạn chê như "Giáo viên thực hiện chuyên môn minh họa" chỉ đạt 3,8 điểm và "Trẻ thể hiện sự tôn trọng người khác" với 3,76 điểm Điều này cho thấy các trường mầm non cần chú trọng hơn trong việc hướng dẫn, tố chức các trò chơi đóng vai nhằm giúp trẻ phát triển tính tôn trọng, lễ phép với những người xung quanh Đồng thời, đội ngũ giáo viên cũng cần được trang bị thêm kiến thức, kỳ năng chuyên môn để tổ chức hiệu quả hơn các hoạt động trò chơi đóng vai phát triển năng lực này cho trẻ.
2.3.2.3 Thực trạng thực hiện mục tiêu thuộc mục tiêu thuộc lĩnh vực phát triền ngôn ngữ và giao tiếp
Bảng ơ 2 5.Thực • • o • trạng thực hiện • • mục tiêu thuộc ♦ lĩnh vực• 1 phát triên
1 Trẻ nghe hiểu lời nói 172 24.28 26.01 13.29 1.16 35.26 524 3.03 1
2 Trẻ biết sứ dụng lời nói đế giao tiếp 172 23.12 23.70 13.29 1.73 38.15 505 2.92 4
Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
4 Trẻ thể hiện hứng thú đoi với việc đọc 172 23.12 23.12 11.56 3.47 38.73 499 2.88 5
•> f rp 7 J 1 Ạ 1 * A Ă * Trẻ thê hiện một sô hành vi ban đầu của việc đọc
Tre the hiện • một • sỏ hiểu biết ban đầu về việc viết
Theo kêt quả khảo sát, việc thực hiện các mục tiêu thuộc lĩnh vực phát triến ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi đóng vai tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố Từ Sơn đạt được những kết quả nhất định Trong đó, mục tiêu "Trẻ nghe hiếu lời nói" được đánh giá đạt kết quả cao nhất với mức điểm trung bình 3,03/5 điểm, xếp vị trí thứ nhất. Điều này phản ánh các trường mầm non đã tổ chức thành công các trò chơi đóng vai giúp rèn luyện và phát triển khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ của trẻ Thông qua việc nghe và thực hiện theo vai diễn, các tình huống trong trò chơi, trẻ được luyện tập kỳ năng lắng nghe, nắm bắt ý nghĩa của câu chuyện, hội thoại để hành động phù hợp Điều này giúp trẻ phát triển khả năng tiếp thu ngôn ngữ, từ đó nâng cao khả năng giao tiếp, tư duy cũa bản thân.
Tiếp đến, mục tiêu "Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp" cũng đạt mức điểm khá cao là 2,99/5 điểm, xếp thứ 2 trong số các mục tiêu được khảo sát Ket quá này cho thấy, các trường mầm non đã thiết kế tốt các trò chơi đóng vai, tạo cơ hội đề trẻ được luyện tập các kỹ năng giao tiếp như chào hỏi, xin phép, cảm ơn thông qua việc đóng các vai khác nhau.
63 Điều này giúp trẻ dần hình thành các thói quen, quy tắc ứng xử chuẩn mực trong giao tiếp.
Hai mục tiêu khác cũng đạt được kết quả đáng khích lệ là "Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết" với 2,93 điểm và "Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp" với 2,92 điểm Điều này phản ánh các trường mầm non đã tích hợp các hoạt động như tập viết, kể chuyện vào trong các trò chơi đóng vai, nhằm giúp trẻ bước đầu làm quen với chữ viết, rèn luyện kỳ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ Đây là tiền đề vô cùng quan trọng để chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1 và phát triển các kỳ năng ngôn ngừ cơ bản sau này.
Tuy nhiên, kết quả khảo sát cũng chỉ ra hai mục tiêu còn hạn chế là
"Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc" với 2,88 điểm và "Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc" với 2,84 điểm Điều này cho thấy các trường cần chú trọng hơn trong việc tổ chức các hoạt động, trò chơi đóng vai nhằm khơi gợi niềm yêu thích đọc sách, khám phá chữ viết ở trẻ Đội ngũ giáo viên cũng cần được trang bị thêm kiến thức, kỳ năng đế thiết kế các trò chơi đóng vai phù hợp, giúp trẻ hình thành những hành vi, thói quen đọc sách ngay từ năm cuối cùng của bậc mầm non.
2.3.3 Thực trạng triển khai các trò chơi đóng vai theo chủ đề ở các trường mầm non
Bảng 2.6 CT • Thực• CT trạng thực • • hiện• mục tiêu dạy theo •