1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý dạy học môn lịch sử và địa lí ở các trường trung học cơ sở huyện tiên du tỉnh bắc ninh theo hướng tích hợp luận văn sư phạm toán học

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NGUYỄN THỊ THU HÀ

QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN LỊCH sử VÀ ĐỊA LÍ

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ HUYỆN TIÊN DU,TỈNH BẮC NINH THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Ma số: 8140114.01

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ PHƯỚC MINH

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tỏi xin cam đoan luận văn này là kêt quả nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Lê Phước Minh Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực Kết quả nghiên

cứu này không trùng với bất cứ Cỏng trình nào đã được công bố trước đó.Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.

Hà Nội, tháng 6 năm 2023

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hà

1

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh theo hưởng tích hợp'' đã

được thực hiện tại các trường THCS ớ huyện Tiên Du, Bắc Ninh.

Với tình cảm hết sức chân thành, tác giả bài luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý

Giáo dục của Trường Đại học Giáo dục, cùng các giáo viên đã trang bị vốn kiến thức lý luận về khoa học quản lý, giúp cho em nghiên cứu và hoàn

thiện đề tài

Đặc biệt tác giả luận văn xin bày tở lòng biết ơn sâu sắc tới:

PGS.TS Lê Phước Minh, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo giúp đỡ cũng như cho em sự tự tin để tôi hoàn thiện luận văn này

rp < _ _ • ? 1 • 1 _ N J? 1 \ 1 • J 1 /V J 1 y 1 4- /V _ f 4 /N

Tác gia luận văn cũng xin bay to long Diet ơn chân thành đên các đông chí ban lãnh đạo, Ban giám hiệu và các bạn bè đồng nghiệp trong các trường THCS ở huyện Tiên Du, Bắc Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi nghiên cứu, khảo sát và cung cấp thông tin, tư liệu cho tôi để luận văn được hoàn chỉnh.

Tuy có nhiều nỗ lực và cố gắng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu song luận văn cũng không tránh được khởi những sai sót, kính

mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý cùa Hội đồng khoa học cùng với quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

♦ ♦

11

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời càm ơn ii

Danh mục các từ viết tắt iii

Danh mục các bảng và biểu đồ viii

MỞ ĐÀU 1

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ 6

1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 6

1.1.1 Trên thế giới 6

1.1.2 Ở Việt Nam 7

1.2 Dạy học tích hợp môn Lịch sử và Địa lí trường THCS 9

1.2.1 Khái niệm dạy học theo hướng tích hợp 9

1.2.2 Sự cần thiết phải dạy học theo hướng tích hợp 11

1.2.3 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và các quy định vềdạy học tích hợp ở THCS 13

1.3 Dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS • «/ • • • C27 141.3.1 Môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS 14

1.3.2 Dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp ở trường THCS 17

1.3.3 Vai trò của dạy học theo hướng tích hợp môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS 18

1.3.4 Các hình thức, mức độ tích hợp trong dạy học môn Lịch sửvà Địa lí ở trường THCS 19

1.3.5 Năng lực dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp ở trường THCS 20

1.4 Quản lý dạy học theo hướng tích họp môn Lịch sử và Địa lí ỏ trường THCS 22

iv

Trang 6

1.4.1 Dạy học theo hướng tích họp môn Lịch sử và Địa lí ờ trường THCS 23

1.4.2 Chù thế quản lý dạy học theo hướng tích hợp môn Lịch sửvà Địa lí ở trường THCS 24

1.4.3 Nội dung quân lý dạy học theo hướng tích hợp môn Lịch sửvà Địa lí ở trường THCS 25

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo hướng tích hợp môn Lịch sử và Địa lí ở các trưÒTig THCS 35

2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục của huyện TiênDu, tỉnh Bắc Ninh 40

2.1.1 Tình hình kinh tế, xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 40

2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 42

2.2 Khảo sát thực trạng quản lý dạy học môn Lịch sử và Địa lí ỏ’ các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnhBắcNinhtheohưóng tích họp 45

2.2.1 Mục đích khảo sát 45

2.2.2 Nội dung khảo sát 45

2.2.3 Đối tượng khảo sát 45

Trang 7

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử và Địa lí

các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 52

2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Lịch sử địa lí theo hướng tích hợp ở các trường THCS đối với giáo viên 52

2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập đối với học sinh 66

2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử và Địa lí các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh theo hướng tích hợp 71

2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh theo hướng tích hợp 72

3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 77

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 77

3.1.2 Nguyên tắc đảm bào tính thực tiễn 77

3.1.3 Nguyên tắc đảm bão tính kế thừa và phát triển 78

3.2 Biện pháp quản lý dạy học môn Lịch sử và Địa lí các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh theo hướng tích hợp 78

3.2.1 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sữ và Địa lí theo hướng tích hợp ở các trường THCS 78

3.2.2 Bồi dưỡng năng lực chuyên môn và phương pháp dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp cho giáo viên 80

3.2.3 Chỉ đạo quản lý hoạt động học của học sinh theo hướng tích hợp liên môn học 82

vi

Trang 8

3.2.4 Đôi mới cách kiêm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn

Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp 85

3.2.5 Quản lý có hiệu quả các điều kiện hồ trợ hoạt động dạy họcmôn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp 88

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 91

3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi cua các biện pháp đề xuất 93

Trang 9

Tông hợp kêt quả xêp loại giáo dục câp THCS năm học

Mức độ thực hiện hoạt động dạy học môn Lịch sử - Địa • • • • • e e/ • • •

lí theo hướng tích hợp 47Thực trạng hoạt động học tập của học sinh các trường

THCS huyện Tiên Du, tình Bắc Ninh 50Thực trạng quản lý việc triển khai và thực hiện chương

trình môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp 52Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch dạy học môn Lịch

sử và Địa lí và quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên 54Thực trạng quản lý phân công chuyên môn 56Thực trạng quản lý giờ lên lớp, thực hiện đổi mới

phương pháp dạy học và sử dụng thiết bị dạy học 58Thực trạng quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn các trường

THCS huyện Tiên Du 60Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quà học tập

của học sinh các trường THCS huyện Tiên Du 61Thực trạng quăn lý hướng dần học sinh tự học, tự

nghiên cứu theo hướng tích hợp môn học 64Thực trạng quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn ở các

trường THCS huyện Tiên Du 65Thực trạng quán lý nề nếp và ý thức học tập của học

sinh các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 67Thực trạng quản lý hoạt động tự học, chuẩn bị bài ở nhà

Thực trạng quản lý hoạt động học trên lớp cùa học sinh 69

♦ • •

V111

Trang 10

Bảng 2.15 Thực trạng các yêu tô ảnh hưởng đên quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở các trường THCS

huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh theo hướng tích hợp 71

Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ xếp hạng học lực của học sinh THCS tỉnh Bắc Ninh năm học 2021 -2022 43

Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ xếp hạng học lực của học sinh THCS huyện Tiên Du năm học 2021 -2022 44

ix

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đê tài

Đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và đạt được những thành công to lớn có ý nghĩa lịch sử trong suốt hơn 30 năm Đất nước chúng ta đã thoát khỏi tình trạng nước kém phát triển và gia nhập hàng ngũ các nước đang phát triển có thu nhập trung bình Ngay cả trong 30 năm qua, thế giới đã trải qua những thay đồi đáng kế về mọi mặt Các cuộc cách mạng công nghiệp

lần thứ ba, thứ tư liên tiếp và sự trỗi dậy của nền kinh tế tri thức đã mang lại những cơ hội phát triển to lớn nhưng cũng là những thách thức lớn cho tất cả

các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển và kém phát triển Để đảm bảo sự phát triển bền vững, nhiều quốc gia tiếp tục giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cung cấp cho thế hệ tương lai nền tảng văn hóa vũng chắc và khả năng thích ứng cao với mọi thay đối của tự nhiên Đối mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết và là xu hướng toàn cầu, trong đó có Việt Nam.

Dạy học theo hướng tích hợp là xu hướng giáo dục hiện đại ờ nhiều nước phát triển, giải quyết triệt để mâu thuẫn giữa yêu cầu nội dung giáo dục phổ thông sâu, rộng và khả năng tiếp thu khối lượng lớn kiến thức Mâu thuẫn giữa chức năng tổ chức và kiểm soát của người học và người dạy Người học cần tiếp thu và phát triển các kỳ năng trong môn học tương ứng của mình Giáo dục tích hợp giúp người học kết hợp kiến thức về các chủ đề hoặc môn học cụ thể của chương trình học theo nhiều cách khác nhau, giúp việc tiếp thu kiến thức trờ nên sâu sắc hơn, hệ thống hơn và bền vững hơn.

Những cải cách căn bản và toàn diện trong giáo dục phổ thông đang đặt ra những yêu cầu mới về năng lực giảng dạy của giáo viên, trong đó có năng lực giảng dạy tích hợp Đầu tháng 1 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố cấu trúc chương trình giảng dạy mới được đề xuất Vì vậy, môn học đã thiết kế lại các môn học theo hướng tích hợp Các môn Lịch

Trang 12

sử - Địa lý ở bậc THCS sẽ được lông ghép vào các môn Lịch sử - Địa lý (LS- DL) (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018) Khi chương trình giảng dạy thay đồi thì hình thức tố chức giảng dạy, phương pháp giảng dạy và phương pháp đánh giá học sinh cũng phải thay đổi cho phù hợp Trên thực tế kể từ khi thực hiện theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới giáo viên các môn Lịch sử và Địa lí các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện lồng ghép, tích hợp những nội dung giáo dục

có liên quan vào quá trình dạy học như: giáo dục kỳ năng sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biến đảo; phòng chống tham nhũng; bảo vệ môi trường Trong năm học vừa qua 2021-2022, một số giáo viên tại các trường THCS huyện Tiên Du bước đầu đã xây dựng chủ đề dạy học tích hợp và thiết kế được kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp, tuy nhiên đa số giáo viên chưa hiếu rõ lý luận, phương pháp, cách thức về dạy

học tích hợp nên dẫn đến hiệu quả chưa cao.

Xuất phát từ những lí do trên chủng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài:

“Quản lý dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bấc Ninh theo hướng tích hợp” với mong muốn nâng cao chất

lượng Dạy và Học môn Lịch sử và Địa lí huyện Tiên Du, tĩnh Bắc Ninh nói riêng và bậc THCS của Việt Nam nói chung.

3 Câu hồi nghiên cứu

Địa lí theo hướng truyền thống và theo hướng tích hợp ờ các trường THCS?

2

Trang 13

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp?

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

4.2 Đối tượng nghiên cứu

- Biện pháp quản lý dạy học môn Lịch sữ và Địa lí theo hướng tích hợp tại các trường THCS huyện Tiên Du, tĩnh Bắc Ninh.

5 Giả thuyết khoa học

Việc quản lý dạy học tích hợp lịch sử và địa lý trong nhà trường chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của hiệu trưởng, còn bất cập, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đổi mới dạy học hiện nay Neu đề xuất và triển khai các biện pháp quản lý dạy học lịch sử, địa lý một cách tống hợp, đồng bộ và phù hợp với tình hình thực tế của địa phương thì chất lượng dạy học lịch sử

và địa lý sẽ được nâng cao.

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp ớ các trường THCS.

6.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

hướng tích hợp ờ các trường THCS huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh.

7 Giói hạn phạm vi nghiên cứu

7.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu

- Luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

3

Trang 14

- Môn học được nghiên cứu trong luận văn gôm: Lịch sử và Địa lí.- Khôi lớp nghiên cứu: Khôi lớp 7 của 5 trường THCS ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh bao gồm: trường THCS Hiên Vân, trường THCS Việt Đoàn, trường THCS Nội Duệ, trường THCS Lim và trường THCS Hoàn Sơn

Trong phạm vi nghiên cứu đê tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu hoạtđộng quản lý dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp khôi lớp 7 ở 5 trường THCS: trường THCS Hiên Vân, trường THCS Việt Đoàn, trường THCS Nội Duệ, trường THCS Lim và trường THCS Hoàn Sơn các trườngTHCS huyện Tiên Du, tỉnh Băc Ninh.

7.3 Giới hạn vê đôi tượng khảo sát

5 trường THCS Hiên Vân, trường THCS Việt Đoàn, trường THCS Nội Duệ, trường THCS Lim và trường THCS Hoàn Sơn ở huyện Tiên Du, tỉnh Băc Ninh.

trưởng và tổ trưởng tổ Khoa học xã hội) ở các trường THCS Hiên Vân, trường THCS Việt Đoàn, trường THCS Nội Duệ, trường THCS Lim và trường THCS Hoàn Sơn ở huyện Tiên Du, tỉnh Băc Ninh.

Vân, trường THCS Việt Đoàn, trường THCS Nội Duệ, trường THCS Lim và trường THCS Hoàn Sơn ở huyện Tiên Du, tỉnh Băc Ninh.

7.4 Giới hạn về thời gian nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý dạy học môn Lịch sử và Địalí ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Băc Ninh theo hướng tích hợp năm học 2022-2023.

8 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận

4

Trang 15

Thu thập tài liệu, văn bản, nghiên cứu, phân tích và tổng họp những vấn đề lý luận có liên quan đến dạy học tích hợp môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích họp ở các trường THCS nói riêng và sắp xếp thành một hệ thống lý luận.

8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

8.2.1 Phương pháp thu thập khảo sát: Tác giả sẽ tạo một khảo sát từ phía quản lý giáo dục (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng), giáo viên lịch sử/địa lý và học sinh rồi tổng họp kết quả., đánh giá thực trạng.

8.2.2 Phương pháp quan sát: Tích hợp, rà soát, thu thập số liệu về hoạt động giáo dục thực tiễn môn lịch sử và địa lý ở các trường THCS huyện Thiên Du, tình Bắc Ninh.

giáo viên và học sinh Kinh nghiệm về các biện pháp quản lý lớp học môn lịch sử và địa lý ở các trường THCS huyện Thiên Du, tỉnh Bắc Ninh được chia sẻ một cách toàn diện.

8.2.4 Phương pháp tống kết kinh nghiệm: Áp dụng lý luận khoa học về quản lý giáo dục, thực trạng dạy học lịch sử, địa lý theo hướng tích hợp và quản lý học tập các môn lịch sử, địa lý theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh phân tích, đánh giá thực trạng.

8.3 Phương pháp xử lý so liệu

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để tổng hợp, xử lý số liệu thu được, trên cơ sở đó rút ra những kết luận khoa học.

9 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo luận văn dự kiến được trình bày trong 3 chương:

Chương 7: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp ở các trường THCS.

Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo

5

Trang 16

hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

CHƯƠNG 1

CO SỎ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ

1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vân đê

1.1.1 Trên thế giới

Dạy học tích hợp đã trớ thành xu hướng giáo dục đương đại trên toàn thế giới Xu hướng giáo dục theo phương pháp sư phạm Dạy học tích hợp dựa trên khái niệm xem xét việc học Đó là một quá trình trong đó học sinh học cách kết hợp và áp dụng kiến thức, kỳ năng và hoạt động mà các em đã tiếp thu, trong một quá trình góp phần hình thành các kỳ năng độc đáo của học

Dạy học tích họp được tiếp cận theo hai hướng:

thể hiện tính thống nhất cơ bản của tư duy khoa học, tránh nhấn mạnh quá mạnh hoặc quá sớm sự khác biệt giữa các ngành khoa học, coi đó là cách trình bày các khái niệm, nguyên lý Học theo một cách khác.

kết hợp các bài học lý thuyết và thực hành, qua đó người học phát triển các kỹ năng cụ thể.

Cách tiếp cận tích hợp trong xây dựng chương trình giáo dục đã được thúc đẩy ở Hoa Kỳ và các nước Châu Âu từ những năm 1960 của thế kỷ 20.

6

Trang 17

Gần một thập kỷ sau, vấn đề này mới được chú ý ở châu Á và Việt Nam (thập niên 1970-1980 của thế kỷ 20)

Theo Xavier Roegiers, “Sư phạm tích hợp là một quan niệm về quá trình học tập, trong đó toàn bộ quá trình học tập góp phần hình thành ở HS những năng lực cụ thể có dự tính trước những điều kiện cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập sau này hoặc nhằm hoà nhập HS vào cuộc sống lao động” [34] Như vậy SPTH tìm cách làm cho quá trình học tập có ý nghĩa.

Theo Xavier Roegiers [34], có 4 cách TH môn học được chia thành 2 nhóm lớn:

(1) Đưa ra những ứng dụng chung cho nhiều môn học.

(2) Phối hợp quá trình học tập của nhiều môn học khác nhau.

Tóm lại, trên thế giới, vấn đề DHTH luôn được các nước đặc biệt quan tâm Quản lý giảng dạy tích hợp đã xuất hiện trong một số lượng lớn các tài

liệu nghiên cứu quốc gia ở hầu hết mọi thời đại và giai đoạn lịch sử DHTH đã góp phần vào sự phát triển của nền giáo dục tiên tiến trên toàn thế giới Giáo dục xuất sắc là nguyên nhân quyết định cho sự phát triển đột phá của đất nước

1.1.2 Ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về dạy học tích hợp nhìn từ góc độ lý luận giáo dục nói chung và lý thuyết dạy học bộ môn nói riêng, chủ đề được các nhà nghiên cứu quan tâm là xây dựng chương trình, sách giáo khoa một cách toàn diện, luật xa gần Ớ bậc THCS và THPT, việc tích hợp môn học vẫn đang được nghiên cứu, thử nghiệm ở mức độ hạn chế nhưng chưa phổ biến, vấn đề tích hợp nội dung giáo dục nhiều môn học vào các môn học toàn diện ở giáo dục phố thông ở Việt Nam theo những nguyên tắc nhất định cũng được thực hiện như một nội dung của một đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (B91-37 về đổi mới mục tiêu, nội dung và

7

Trang 18

phương pháp dạy học ở trường THCS).

Hiện nay, chiến lược của Bộ Giáo dục và Đào tạo là lồng ghép một số nội dung giáo dục mới vào các môn học hiện có của chương trình hoặc lồng ghép một số nội dung trùng lặp vào các môn học nhằm giảm tải cho học sinh.

Có thể điểm qua một số nghiên cứu về dạy học tích hợp ở Việt Nam như sau:

Theo tác giả Trần Bá Hoành: “Việc DHTH ở các trường phô thông

không chỉ liên quan với việc thiết kế nội dung chu'ơng trình mà còn đòi hỏi sự thay đôi đồng bộ về cách tô chức dạy học, đôi mới phương phảp dạy và học, thay đổi việc kiêm tra, đánh giá Chương trình giáo dục phổ thông mới 2002 chưa thực hiện các môn học tích hợp ở THCS Tuy chưa thực hiện được các môn học tích họp, nhưng vấn đề phát triển năng lực và kỹ năng DHTH của giảo viên trung học vẫn được đặt ra Bởi vì, ngày càng có nhiều nội dung giảo dục mới cần đưa vào nhà trường như: giáo dục dân số - môi trường, giảo dục phòng chổng HIV/AIDS, chống các tệ nạn xã hội, giáo đục pháp

luật, an toàn giao thông ”[8] Tuy nhiên, những môn học mới không thể được thêm vào mà phải được lồng ghép vào những môn học hiện có Vì vậy, giáo viên cần tăng cường kết nối liên môn trong lớp học (ví dụ: sinh học và kỹ thuật nông nghiệp, vật lý và kỹ thuật công nghiệp), tích họp trong các môn học (ví dụ: tiếng Anh, văn học Việt Nam, thực hành viết văn) và tích hợp các khía cạnh khác của giáo dục cần được thực hiện Các môn học phù hợp

(chăng hạn như giáo dục dân số và môi trường về sinh học hoặc địa lý).

Ở cấp trung học, khi thiết kế chương trinh khoa học xã hội, không chỉ cần đảm bảo tính toàn diện, không chỉ về chính sách mà còn phải bổ sung thêm các bài học về lịch sừ kinh tế, đặc biệt là về văn minh, văn hóa và quan hệ con người Lịch sử thế giới và địa lý các quốc gia và khu vực Việt Nam Lịch sử và địa lý là hai môn khoa học xã hội Một số chủ đề tích hợp lịch sử, địa lý và công dân Ví dụ: về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam,

8

Trang 19

về sự thành công của công cuộc đổi mới

phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015 ”, tác giả Cao Thị Thặng [30] đã: Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến xu hướng tích hợp chương trình giáo dục ở một số nước trên thế giới Phân tích thực trạng áp dụng quan điểm dạy và học tích hợp trong chương trình giáo

dục Việt Nam Đe xuất giải pháp áp dụng cách tiếp cận tích hợp vào phát triển chương trình phổ thông ở Việt Nam trong năm 2015 và xa hơn.

Tác giả Đào Thị Hồng phân tích khái niệm và ỷ nghĩa của dạy học tích

bồi dưỡng giáo viên Giáo viên phải hiểu được thế nào là tích hợp, phải nghiên cứu chương trình, tài liệu xem nó dựa trên môn khoa học xác định nào, có thê mở rộng quan hệ tương tác với các khoa học khác như thế nào, mức độ tích họp thê hiện ra sao? "[10].

tích họp cho giảo viên trung học phô thông” Trong công trình này, tác giả tìm

hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn, nghiên cứu, biên soạn tài liệu dạy học tích hợp các môn học ở bậc trung học (vật lý, sinh học, địa lý ) Tác giả cũng đang lên kế hoạch đào tạo phát triển năng lực giáo dục toàn diện cho giáo viên trung học.

Nghiên cứu tồng quan về DHTH cho phép tác giả khẳng định: Chưa có nghiên cứu một cách hệ thống về các biện pháp quản lí hoạt động DHTH ở các trường THCS huyện Tiên Du Với luận văn này, tác giả muốn góp phần phát hiện và đánh giá đúng thực trạng quàn lí hoạt động DHTH ở các trường THCS, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động DHTH ở các trường THCS huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

1.2 Dạy học tích hợp môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS

1.2.1 Khái niệm dạy học theo hướng tích hợp

9

Trang 20

Theo các nhà nghiên cứu giáo dục: Dạy học tích hợp cỏ nghĩa là những kiến thức, kĩ năng học được ở môn học này, phần này của môn học được sử dụng như những công cụ đế nghiên cứu học tập trong môn học khác, trong các phần khác của cùng một môn học [10],

Tích hợp là tư duy tìm kiếm sự kết nối để có thể học tập thực sự thông qua tích hợp Giáo dục tích hợp là cách trình bày các khái niệm và nguyên tắc khoa học, thể hiện sự thống nhất cơ bản của tư duy khoa học, tránh nhấn mạnh quá mạnh hoặc quá sớm những khác biệt giữa các ngành khoa học khác nhau là điều có thể tránh được (Theo UNESCO, 1972)

bởi tri thức của chúng ta tất cá đều là tích hợp, không có ai chỉ tư duy bằng môn này hoặc môn kia, bới khi giải quyết một vấn đề thực tiền phải sử dụng

tri thức của nhiều môn học khác nhau Con người cần cái gì thì giảo dục phải giáo dục cái đó là đương nhiên Dạy học tích hợp sẽ giúp và đòi hỏi học sinh

học tập thông minh và vận dụng kiến thức, kĩ năng và phương pháp một cách toàn diện, hài hòa, sáng tạo và hợp lí nhằm giải quyết những tình huống khác nhau và mới mẻ trên giảng đường cũng như trong cuộc sống [dẫn theo 33].

Chương trình giáo dục phổ thông (ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGD-DT) xác định: Dạy học tích hợp là quá trình trực tiếp qua đó người học tích hợp kiến thức và kỳ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết một cách hiệu quả các vấn đề trong quá trình tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỳ năng trong học tập và cuộc sống [5].

Điều này có thể được hiểu như sau Giáo dục tích hợp là việc tập hợp các câu hói, nội dung từ nhiều phần của cùng một chương trình và từ nhiều môn học khác nhau, trong đó nội dung khoa học được đề cập theo cùng một cách Một tinh thần và phương pháp thống nhất Mức độ tích hợp phụ thuộc vào mục tiêu giáo dục của bạn Mức độ tích hợp cao nhất là tạo ra một chủ đề thống nhất chung cho các chủ đề trong một lĩnh vực chủ đề Ớ mức độ thấp

10

Trang 21

hơn, có thể áp dụng tích hợp một phần, ở mức độ thấp nhất là tích hợp trong từng môn học như kiến thức của các khối lớp, hoặc từng khối lớp.

1.2.2 Sự cần thiết phải dạy học theo hướng tích họp

Tất cả khoa học hiện đại tự nó là sự tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực Việc hiện đại hóa các ngành khoa học xã hội cũng không nằm ngoài xu hướng hội nhập này Ngày nay, với sự phát triền nhanh chóng cùa khoa học công nghệ, thông tin ngày càng được tiếp cận nhiều hơn Ngày nay, sự phát triển của các nguồn thông tin đa dạng và toàn diện cho phép người học tiếp cận các lĩnh vực khoa học từ nhiều góc độ khác nhau Vì vậy, giáo viên không thể bị giới hạn trong một góc độ kỷ luật hẹp, và vai trò truyền đạt thông tin của giáo viên truyền thống không còn đóng vai trò chủ đạo như trước nữa.

Việc xác định và giải quyết các vấn đề, hiện tượng đòi hỏi phải tập hợp kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau Không phải ngẫu nhiên mà những môn khoa học “liên môn” ngày càng xuất hiện nhiều hơn.

Trong quá trình giáo dục truyền thống luôn tồn tại sự mâu thuẫn giữa nhu cầu ngày càng cao về nội dung giáo dục và trình độ tiếp thu kiến thức của người học hiện nay Hơn nữa bằng phương pháp dạy học truyền thống giáo viên không thể trang bị những kiến thức cần thiết cho học sinh trong khoảng thời gian hữu hạn và việc giáo viên cung cấp tri thức ở từng môn học đơn lẻ cũng không thể giúp học sinh hình thành được kĩ năng tự phân tích, tồng hợp, thu thập, chọn lọc thông tin của nhiều lĩnh vực khác nhau để áp dụng vào giải quyết các vấn đề có trong thực tiễn Xu hướng giáo dục tích hợp giúp giải quyết mâu thuẫn này bằng việc cho phép giáo viên tổ chức các hoạt động cho học sinh như một phần của quá trình giáo dục huy động nội dung kiến thức từ các môn học khác nhau để giải quyết nhiệm vụ học tập Điều này hình thành những kiến thức, kỹ năng mới, từ đó phát triển những kỹ năng cần thiết và tạo tính chủ động ở người học.

Trong quá trình phát triển khoa học và giáo dục, nhiều kiến thức, kỳ

11

Trang 22

năng không cân thiêt hoặc băt buộc phải trở thành môn học ờ trường nhưng lại rất cần thiết để chuẩn bị cho học sinh vượt qua thử thách, nhận thức về cuộc sống Vì vậy, việc dạy các kiến thức, kỹ nâng này cần được lồng ghép vào từng môn học.

Cuộc sống là một cuốn bách khoa toàn thư vĩ đại, một bộ sưu tập tuyệt vời về kiến thức, kinh nghiệm và phương pháp Mọi tình huống xảy ra trong thực tế luôn là tình huống tổng hợp Không thể giải quyết các vấn đề, thách thức từ lý thuyết và thực tiễn nếu không kết hợp kiến thức, kinh nghiệm và kỳ năng liên môn từ nhiều lĩnh vực khác nhau Hội nhập vào trường học khuyến khích học sinh vận dụng trí tuệ, sáng tạo các kiến thức, kỳ năng, phương pháp của một khối kiến thức toàn diện, hài hòa và hợp lý để giải quyết các tình huống mới khác nhau trong cuộc sống, giúp các em học tập.

Mặt khác, với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học và kĩ thuật, nguồn thông tin hàng ngày đổi mới và gia tăng, mọi kiến thức được học trong nhà trường có thế trờ nên cũ đi, trong đó học sinh lại có thế tiếp thu các nguồn thông tin qua nhiều kênh khác nhau ngoài nhà trường (đài, báo, đặc biệt là

internet ) Để việc học ở nhà trường vẫn tiếp tục và có ý nghĩa đối với học sinh, việc dạy học cần được đổi mới, không chỉ là dạy kiến thức mà cần phải dạy các kì năng, không chỉ là học kiến thức khoa học của một môn mà cần dạy trong sự tích hợp với nhiều môn học khác nhau Tuy nhiên với quỳ thời gian và kinh phí có hạn, không thể đưa nhiều môn học hơn nữa vào nhà trường cho dù những tri thức này rất cần thiết, vì vậy, việc dạy học tích hợp (DHTH) các môn học, các nội dung giáo dục trong nhà trường là giải pháp quan trọng.

Phương pháp tích hợp môn học hay dạy học tích hợp được sử dụng tương đối thường xuyên ở nhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam, có nhiều môn học và cấp học quan tâm đến việc vận dụng các tư tưởng sư phạm tích hợp vào quá trình giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh (vật

12

Trang 23

lý, hóa học, sinh học, địa lý chăng hạn) , lịch sử, văn học đưa nội dung giáo dục vào chủ đề ).

DHTH có trọng tâm theo chương trình và có kê hoạch nâng cao năng lực bằng cách nhấn mạnh vào năng lực thay vì chỉ kiến thức Thể hiện năng lực có nghĩa là biết cách áp dụng nội dung và kỹ năng vào những tình huống có ý nghĩa Thay vì dạy cho học sinh một lượng lớn kiến thức, trước hết giáo viên nên xem xét liệu học sinh có thể áp dụng kiến thức đó vào các tình huống thực tế hay không Ví dụ, thay vì lặp lại các từ trong ví dụ Khi dạy đạo đức, hãy lựa chọn mô hình ngôn ngữ lịch sự và xem xét khả năng hiếu các tình huống cụ thể của học sinh và biết cách áp dụng mô hình này một cách chính xác Ngoài ra, thay vì học một mức độ kiến thức nhất định về môi trường (sinh học, địa lý, lịch sử, V.V.), học sinh có cơ hội hành động để bảo vệ môi trường xung quanh.

DHTH được hiểu là một quá trình dạy học trong đó mọi hoạt động học tập đều góp phần hình thành năng lực rõ ràng ở học sinh, hoạch định trước những gì học sinh cần giúp đỡ trong quá trình học tập Ngoài ra, nó còn chuấn bị cho sinh viên bước vào cuộc sống chuyên nghiệp Mục tiêu cơ bản của tư tưởng giáo dục tích hợp là nâng cao chất lượng giáo dục học sinh theo mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường (Nguồn: tài liệu BDTX của các trườngTHCS)

1.2.3 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và các quy định về dạy học tích hợp ở THCS

Dạy học tích hợp là xu thế chung của giáo dục phố thông các nước.Hiện nay, các môn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí trong chương trình giáo dục phố thông mới của Việt Nam đã bắt đầu dạy từ năm học 2021 - 2022 Thực hiện tích họp trong dạy học sẽ góp phần hình thành và phát triền các năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

Các mức độ tích hợp cơ bản trong dạy học:

13

Trang 24

- Tích hợp trong nội bộ môn học:

Trong môn học, tích họp là việc gộp nhiều lĩnh vực kiến thức, kỹ năng liên quan vào một đơn vị, bao gồm cả đơn vị giảng dạy hoặc đơn vị thực hành, nhằm tăng hiệu quả học tập và tiết kiệm thời gian Dành cho người học

Có thể được tích hợp theo chiều ngang hoặc chiều dọc.

Tích hợp theo chiều ngang có nghĩa là tích hợp kiến thức và kỳ năng trong một lĩnh vực theo nguyên tắc hội tụ Tích hợp kiến thức và kỳ năng của khóa học, môn học này với các khóa học, môn học khác Tích hợp theo chiều dọc là sự tích hợp các đơn vị kiến thức, kỹ năng mới với kiến thức, kỹ năng trước đó theo nguyên tắc đồng tâm Cụ thể: Kiến thức của lớp trên và trình độ học vấn cao hơn bao gồm kiến thức, kỹ năng của lớp dưới và trình độ học vấn thấp hơn.

- Tích hợp đa môn:

xoay quanh các chủ đề, chủ đề hoặc dự án, tạo điều kiện để người học có thể vận dụng, tích hợp kiến thức từ các môn học liên quan.

- Tích hợp liên môn:

Tích hợp liên môn học liên quan sẽ được kết hợp thành một môn học mới với hệ thống chuyên đề cụ thể xuyên suốt nhiều khóa học Ví dụ, địa lý, lịch sữ và giáo dục công dân được lồng ghép vào các môn khoa học xã hội Sinh học, hóa học và vật lý được tích hợp vào các môn khoa học tự nhiên

- Tích hợp xuyên môn:

Học sinh phát triển kỳ năng sống bàng cách áp dụng các kỹ nãng chuyên môn và tích hợp chúng vào các tình huống thực tế Tích hợp liên môn có thế coi là đỉnh cao của sự tích hợp khi ranh giới giữa các bộ môn trờ nên mờ nhạt.

1.3 Dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS

1.3.1 Môn Lịch sử và Địa li ở trường THCS

14

Trang 25

Lịch sử và địa lý là môn học băt buộc ở bậc trung học và được dạy ở cả 4 lớp (lóp 6, 7, 8 và 9) Môn học này tiếp nối Lịch sử và Địa lý ở cấp Tiểu học và đóng vai trò quan trọng trong việc hồ trợ học sinh học Lịch sử và Địa lý ở cấp độ Nâng cao.

Chương trình (CT) tương ứng với việc đạt được những phẩm chất, năng lực quy định trong toàn bộ chương trình giáo dục và các quan điểm, mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch giáo dục, phát triển kỹ năng tư duy khoa học dựa trên kiến thức cơ bản, công cụ học tập và vận dụng, về kiến thức Tác giả mong muốn Nghiên cứu lịch sử và địa lý Điều này giúp sinh viên có cơ hội áp dụng những kiến thức và kỷ năng đã học vào thực tế Chương trình môn học kết hợp và phát huy những ưu điểm của chương trình giảng dạy hiện nay bằng cách kết hợp kinh nghiệm từ các nước phát triển trên thế giới để xây dựng chương trình môn học Nội dung môn học không chỉ đảm bảo tính khoa học, hiện đại, mang tính dân tộc mà còn phù hợp với đặc điểm sinh lý, tâm lý và trình độ nhận thức của học sinh Chương trình học mang tính mở, có thế triến khai linh hoạt tùy theo điều kiện địa phương và đối tượng học sinh.

về mục tiêu, chương trình Lịch sử, Địa lý (trung học cơ sở) cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành và phát triến những phấm chất cơ bản và năng lực chung của học sinh, đặc biệt là tinh yêu quê hương Tổ quốc Niềm tự hào về quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, tôn trọng sự đa dạng của lịch sử thế giới và văn hóa nhân loại đã truyền cho học sinh niềm khao khát khám phá thế giới xung quanh và áp dụng những gì đã học Học bàng cách làm Ngoài ra, còn có các kỹ năng lịch sử và địa lý dựa trên kiến thức cơ bán và chọn lọc về lịch sử và địa lý thế giới, quốc gia và khu vực Các quá trình tự nhiên, kinh tế - xã hội và văn hóa diễn ra trong không gian và thời gian Sự tương tác giữa xã hội loài người và môi trường tự nhiên Chương trình giảng dạy này dạy học sinh cách sử dụng các công cụ

lịch sử và khoa học trái đất để học tập và thực hành.

15

Trang 26

Môn Lịch sử và Địa lí là một trong những môn học của CT giáo dục phổ thông nên phải góp phần hình thành và phát triển những phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm dưới góc độ lịch sử và địa lí Cụ thề là lòng yêu nước, tình yêu quê hương, tình yêu thiên nhiên Có nhận thức, niềm tin và hành động cụ thể hướng tới việc sử dụng khôn ngoan tài nguyên và bảo vệ môi trường Bão vệ di sàn văn hóa cúa nhân loại Nhà trường yêu quý nhân viên của mình và tôn trọng giá trị của những người khác nhau Phát triển sự tự tin, trung thực và khách quan.

Chương trình lịch sử và địa lý ớ bậc trung học không chỉ góp phần phát triển kỳ năng công nghệ thông tin cho học sinh mà còn góp phần phát triền các năng lực chung (độc lập và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) và năng lực khoa học cũng sẽ đóng góp Đặc biệt, chương trình này góp phần hình thành và phát triển năng lực tim hiểu về tự nhiên, xã hội

của học sinh, đặc biệt là các kỹ năng đặc thù về lịch sử, địa lý:

Các kỹ năng lịch sử cụ thể, bao gồm khả năng nghiên cứu lịch sử, giúp học sinh bước đầu nhận biết các tài liệu lịch sử và hiểu các tài liệu, hiện vật

lịch sử, hình ảnh, biểu đồ, bản đồ .; Kĩ năng nhận thức và tư duy lịch sử giúp học sinh bước đầu hình dung các sự kiện, quá trình lịch sừ cơ bản, nhận diện các sự kiện lịch sử trong một không gian, thời gian cụ thể và trình bày các sự kiện Sự phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sữ theo thời gian

Giải thích nguyên nhân, trình tự các sự kiện, quá trình lịch sử và con người, trước tiên giải thích mối liên hệ giữa chúng và bày tở quan điểm của mình về mối quan hệ nhân quả trong các sự kiện lịch sử và sự phát triến của lịch sử Khả năng vận dụng những kiến thức, kỹ năng lịch sử đã học vào thực tiễn được thể hiện ở việc học sinh biết kết nối nội dung lịch sử đã học ban đầu với thực tiễn.

Các kỳ năng đặc thù về địa lý, bao gồm các kỳ năng nhận thức địa lý, được thể hiện bang khả năng nhận thức thế giới từ góc độ không gian và giải

16

Trang 27

thích các hiện tượng và quá trình địa lý (tự nhiên, kinh tê - xã hội) Khả năng tìm hiểu địa lý được thề hiện bằng khả năng sử dụng các công cụ địa lý và tố chức nghiên cứu thực địa đồng thời sử dụng Internet đế đóng góp cho lĩnh vực chủ đề - Có khả năng vận dụng kiến thức địa lý vào thực tế Điều này được thể hiện qua khả năng vận dụng kiến thức thực tiễn để bổ sung, làm rõ kiến thức địa lý Đồng thời, bạn sẽ áp dụng những kiến thức, kỳ năng đã học để hiểu và thực tế nghiên cứu các chủ đề liên quan.

1.3.2 Dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp ở trường THCS

Dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp ở trường THCS là sự kết hợp những vấn đề, nội dung của nhiều phần học khác nhau của các nội dung giáo dục Lịch sử và Địa lí trong cùng một kế hoạch dạy học, trong đó những nội dung môn học được đề cập theo một tinh thần và phương pháp thống nhất Ở mức độ thấp hơn, có thể áp dụng tích hợp một phần, ở mức độ thấp nhất là tích hợp trong từng môn học như kiến thức của các khối lớp, hoặc từng khối lớp,

Nội dung giáo dục bao gồm các môn lịch sử, địa lý và mỗi môn học được thiết lập theo phạm vi nội dung của nó Sự tích hợp theo chủ đề được thể hiện ở ba cấp độ Tích hợp vào mọi nội dung bài học lịch sử, địa lý Tích hợp nội dung lịch sử vào các phần thích hợp của bài học địa lý và tích hợp nội dung địa lý vào các phần thích hợp của bài học lịch sử Chúng được tích hợp theo một chủ đề chung.

Nội dung của lịch sử được cấu trúc theo logic thời gian lịch sử, từ tiền sử đến cố đại, từ thời trung cổ đến thời hiện đại Trong mỗi thời kỳ, các không gian lịch sử từ lịch sử thế giới, lịch sử khu vực đến Việt Nam đều được tái hiện để so sánh, làm rõ mối quan hệ giữa quốc tế và dân tộc, giải thích và làm sáng tỏ các vấn đề lịch sử.

Nội dung môn Địa lý được tổ chức theo logic không gian chủ yếu và

17

Trang 28

trải dài từ địa lý tự nhiên tổng quát đến địa lý lục địa, địa lý tự nhiên Việt Nam, địa lý dân cư Việt Nam, địa lý kinh tế, v.v Việc lựa chọn đề tài, chú trọng kết nối kiến thức, kỹ năng để hình thành và phát triển năng lực của học

Mặc dù hai phần nội dung được sắp xếp theo logic khác nhau nhưng phần lớn nội dung giáo dục liên quan được đặt chặt chẽ để hồ trợ lẫn nhau Có 4 chuyên đề tổng quát mang tính tích hợp cao, được phân bổ theo nội dung chính của từng lớp Chủ nghĩa đô thị - quá khứ và hiện tại Nen văn minh sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, những khám phá địa lý vĩ đại.

Cách thiết kế CT như trên vừa đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết 88 về dạy học tích hợp, vừa đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết số 113/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội “tiếp tục giữ môn học Lịch sử trong chương trình, sách giáo khoa mới”, đồng thời tạo điều kiện cho GV thực hiện CT.

1.3.3 Vai trò của dạy học theo hướng tích hợp môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS

- Dạy học theo hướng tích hợp môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS giúp HS hình thành kiến thức khoa học một cách có hệ thống, logic.

- Giúp HS tổng hợp được các nguồn tri thức môn Lịch sử và Địa lí một cách có hệ thống, sự am hiểu cũng sâu sắc, toàn diện hơn, tránh được sự lãng phí thời gian, thiếu tính kết nối của hệ thống tri thức.

dụng tối đa kiến thức đã học, hình thành được mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn.

tập thông minh sáng tạo.

sinh khả năng huy động hiệu quả những kiến thức và năng lực của bàn thân

18

Trang 29

để giải quyết một số tình huống trong thực tế.

1.3.4 Các hình thức, mức độ tích hợp trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS

Hiện nay việc thực hiện DHTH môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS có hai cách cơ bản đó là tích hợp các môn học nội dung riêng rẽ thành môn học mới và tích hợp không tạo nên môn học mới Trong đó:

- Tích họp không tạo nên môn học mới gồm:

nhau và các lĩnh vực nội dung từ cùng một chủ đề theo một chủ đề hoặc chương cụ thể Sự tích hợp trong một chủ đề cũng được chia thành nhiều mức độ tích hợp khác nhau:

(1) Lồng ghép toàn phần: Khi nội dung bài học hoàn toàn phù hợp với nội dung, chủ đề cần tích hợp.

chủ đề của bài học được tích hợp.

chủ đề tích hợp.

nhìn mà mỗi môn học cho phép.

nhiều môn học khác nhau vào một chủ đề, đồng thời giữ các môn học độc lập với nhau Nội dung này đối với môn Lịch sử và Địa lí hiện nay ờ trường THCS đều xuất phát từ các môn học: Lịch sử và Địa lí và các kiến thức đều nằm trong phạm vị của SGK Quan điểm này vẫn tồn tại vì đến thời điểm hiện nay chương trình giáo dục phổ thông vẫn tồn tại sách giáo khoa (SGK) Lịch

9 > rx • 1 r • /X ~

sử và Địa lí riêng rẽ.

- Tích hợp các môn học khác nhau tạo thành môn học mới gồm:

19

Trang 30

+ Tích hợp liên môn: Liên kết nhiều môn học với một môn học mới để • 1 • • •tạo thành một môn học mới nhưng mồi môn học vẫn có một phần tên riêng.

+ Tích hợp xuyên môn: Tạo các môn học mới, từ các chủ đề liên quan đến lịch sử, địa lý đến các chủ đề thực tế đời sống mà học sinh cần tìm hiểu

Không còn ranh giới kỹ thuật nữa, chỉ có các chủ đề tích hợp.

Theo phân tích của các nhà nghiên cứu về giáo dục, việc thực hiện DHTH nói chung, DHTH môn Lịch sử và Địa lí nói riêng cần hướng tới quan điểm “liên môn” và quan điểm “xuyên môn” Những quan điểm giáo dục này không chỉ nhằm giảm thời gian truyền thụ kiến thức ở nhiều môn học mà còn hướng dẫn học sinh cách thực hành tổng hợp kiến thức hơn là giải quyết vấn đề Việc giải quyết vấn đề thường đòi hỏi phải huy động kiến thức từ nhiều môn học.

1.3.5 Năng lực dạy học môn Lịch sử và Địa lí theo hướng tích hợp ở O • • • • • o • Xtrường THCS

1.3.5.1 Năng lực

Năng lực là một khái niệm mô tả khả năng và mức độ hoàn thành hoạt động hoặc tập hợp các hoạt động của một cá nhân hoặc tổ chức hướng tới mục tiêu trong một khoảng thời gian nhất định trong môi trường thay đổi Khi nói về năng lực, chúng ta đề cập đến mức độ thực hiện và hiệu quả của các hoạt động được thực hiện bởi các cá nhân hoặc tổ chức thực hiện nhiệm vụ và

quyền hạn được giao trong một môi trường.

Việc xác định một người có năng lực bao gồm việc thừa nhận ràng người đó thường xuyên đạt được kết quả tốt trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể Có thể nói rằng “năng lực là đặc điểm riêng của mồi người và khác nhau

ở mồi người về trình độ cũng như các lình vực hoạt động khác”.

Năng lực là sự kết hợp cùa những phấm chất độc đáo của một người đáp ứng các yêu cầu cụ thể của một hoạt động cụ thể nhằm đảm bảo đạt được kết quả tốt trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể.

Năng lực là những đặc điếm tâm lý giúp con người tiếp thu kiến thức,

20

Trang 31

kỹ năng và kỹ thuật một cách tương đối dễ dàng và thực hiện một số hoạt động nhất định một cách hiệu quả.

“Năng lực” là những phẩm chất cá nhân được hình thành và phát triển nhờ những phẩm chất, quá trình học tập, rèn luyện sẵn có, trong đó con người huy động những phấm chất cá nhân khác như kiến thức, kỹ năng, nhiệt huyết, niềm tin, ý chí và tồng hợp được Đe hoàn thành "thực hiện thành công các hoạt động thuộc một loại nhiệm vụ cụ thể và đạt được kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể."

Vì vậy, năng lực là khả năng hoàn thành thành công một nhiệm vụ cụ thể về cơ bản, nó một mặt là sự tương thích với các yêu cầu nghề nghiệp và mặt khác là với phấm chất tâm lý của cá nhân.

1.3.5.2 Năng lực dạy học

Năng lực giảng dạy được thế hiện thông qua việc nắm vững, lựa chọn và tổ chức kiến thức Làm chủ chủ đề - Có khả năng sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt ý tưởng và sừ dụng tài liệu giảng dạy một cách linh hoạt Tổ chức quản lý, kiểm soát học sinh trong giờ học Thu hút, thuyết phục học sinh tham gia hoạt động học tập Biết cách ứng phó nhanh chóng với các tình huống có vấn đề trong lớp học hoặc trong giờ học Hiểu cách quản lý hiệu quả việc giảng dạy từng môn học Vì vậy, năng lực dạy học là tập hợp những khả năng thuộc

năng lực dạy học trong cấu trúc nhân cách người giáo viên.

1.3.5.3 Năng lực dạy học môn Lịch sử và Địa lí

Từ những khái niệm trên có thể hiểu:

Năng lực dạy học tích hợp lịch sử và địa lý ở trường trung học cơ sở là khả năng gắn kết các môn lịch sử và địa lý trong cùng một chương trình giảng dạy và giúp học sinh thích nghi, vận dụng chúng Kiến thức, kỹ năng, thao tác cụ thể để giải quyết các tình huống phức tạp trong thực tể.

Năng lực dạy học tích hợp môn Lịch sử và Địa lí được thể hiện qua các khía cạnh sau:

21

Trang 32

- Có kiến thức chuyên ngành sâu, kiến thức liên môn rộng, hiểu biết xã hội sâu sắc Đây là yếu tố cơ bản rất quan trọng Bởi nếu không có yếu tố này, giáo viên sẽ không thể kết nối kiến thức với nội dung dạy học lịch sử, địa

lý.những kiến thức có liên quan đến nội dung dạy học môn Lịch sử và Địa lí.

thức liên môn rộng, hiểu biết xã hội sâu sắc Đây là yếu tố cơ bản rất quan trọng Bởi nếu không có yếu tố này, giáo viên sẽ không thể kết nối kiến thức với nội dung dạy học lịch sử, địa lý.

có một số kỹ năng sau:

+ Kỹ năng xác định chủ đề hoặc nội dung tích hợp lịch sử, địa lý Kỹ năng sử dụng nội dung, các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nội dung bài học.

+ Thiết kế giáo án tích họp lịch sử và địa lý (nội dung, hoạt động ).

+ Phương pháp dạy học tích hợp cho phép học sinh cập nhật, cập nhật kiến thức, phát huy khả năng sáng tạo và giải quyết các vấn đề phức tạp, đồng thời truyền tải nội dung giáo dục đến học sinh một cách rõ ràng, tự nhiên, nhẹ nhàng, hấp dẫn và biết lựa chọn.

+ Thực hiện thành công quá trình dạy học lịch sử, địa lý bằng các phương pháp, kỳ thuật trong và ngoài lớp học (thư viện, sân trường, công viên, bảo tàng, hiện vật lịch sử, văn hóa ) Công nghệ, vật liệu và tổ chức

lóp học rất khác nhau.

+ Có khả năng tận dụng hiệu quà các kênh thông tin, đặc biệt là Internet để nội dung bài giảng phong phú, sinh động và đa dạng hơn Tạo môi trường học tập cho sinh viên thông qua nguồn tài liệu học tập đa dạng và phong phủ trong xã hội Từ đó, tác giả phát triển khả năng tự học của học sinh và chuẩn bị cho các em khả năng học tập suốt đời.

+ Cỏ kỳ năng giải quyết vấn đề cũng như các tình huống nảy sinh trong dạy học theo hướng tích hợp môn Lịch sử và Địa lí.

1.4 Quản lý dạy học theo huớng tích họp môn Lịch sử và Địa lí ở truửng THCS

22

Trang 33

1.4.1 Dạy học theo hướng tích hợp môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS

Trong quá trình hiệu trưởng điều hành một trường trung học cơ sở, việc quản lý toàn diện hoạt động giáo dục của giáo viên lịch sử, địa lý là điều cần thiết và quan trọng.

Quản lý DHTH đối với giáo viên lịch sừ, địa lý là một quá trình bao gồm việc lập kế hoạch, tồ chức, giảng dạy, thực hiện theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá kết quà thực hiện các nội dung của kế hoạch bài học Nghiên cứu này liên kết trách nhiệm của mồi giáo viên lịch sử và địa lý với các hoạt động trong lớp.

Sau đây là những nguyên tắc mà các nhà quản lý giáo dục nên tuân thủ khi lãnh đạo và tổ chức các hoạt động lớp học tương tác cho giáo viên lịch sứ và địa lý:

Tất cả giáo viên lịch sử, địa lý tại trường đều được nghiên cứu, đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt, đáp ứng nhu càu ngày càng cao của giáo dục thời đại mới.

Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên lịch sử, địa lý ở tất cả các môn học là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục Ket hợp đào tạo và hồ trợ theo yêu cầu của tiêu chuẩn chuyên môn.

Trách nhiệm và quyền của mỗi cá nhân là làm cho giáo viên lịch sử và địa lý nhạy cảm hơn trong các hoạt động đào tạo, đánh dấu rõ ràng việc họ tham gia vào các hoạt động đào tạo và rèn luyện bản thân để nâng cao trình độ về mọi mặt.

Khai thác tiềm năng của mồi giáo viên để dạy lịch sử và địa lý phải đi đôi với việc đào tạo giáo viên chất lượng cao thường xuyên trong trường học Trong đó bao gồm các khóa đào tạo thường xuyên theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các khóa đào tạo hè định kỳ, tham gia các khóa đào tạo nâng cao chất lượng chuấn hóa giáo viên và các khóa đào tạo chuấn hóa giáo vien.

23

Trang 34

1.4.2 Chủ thê quản lý dạy học theo hướng tích hợp môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS

Quản lý đối với giáo viên dạy lịch sử, địa lý là một hoạt động cúa bộ môn quản lý với hệ thống các công cụ tác động đến hoạt động dạy học tương tác của giáo viên dạy lịch sử, địa lý thông qua các chức năng quản lý Một cấp độ và tồ chức giúp đội ngũ này đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục và thích ứng với sự phát triển ngày càng cao của xã hội.

Chủ thể quản lý mà tác giả xác định ở đây là: Hiệu trưởng các trường THCS.

Trong Luật Giáo dục sửa đổi năm 2019 tại khoản 1, Điều 54 ghi rõ:

“Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, do cơ quan Nhà nước có thám quyền bô nhiệm, công nhận ” [23]

Thời gian đảm nhiệm chức vụ này không được vượt quá hai học kỳ ở trường trung học Yêu cầu là hiệu trưởng đã giảng dạy ở cấp trung học cơ sở trở lên ít nhất 5 năm Hiệu trưởng phải là người có trình độ chính trị, đạo đức, lối sống tốt, có kinh nghiệm quản lý, trình độ chuyên môn vững vàng, được đào tạo về lý luận và kỳ năng quản lý giáo dục, có sức khỏe tốt, được thầy cô, nhân viên nhà trường tin tưởng thì không thể.

Vì vậy, hiệu trưởng nhà trường là người có thấm quyền, trách nhiệm và trách nhiệm đối với các hoạt động trong nhà trường Nói cách khác, hiệu trưởng nhà trường vừa đóng vai trò lãnh đạo, vừa là hiệu trưởng và có những phẩm chất đạo đức cần thiết như siêng năng, tiết kiệm, trung thực, liêm chính, công bằng và đúng luật Người đó phải có đức tính, tài năng, khả năng và phẩm chất lãnh đạo.

Trong bối cảnh xã hội hiện nay, đối mới giáo dục đã trở thành điều kiện tiên quyết tất yếu Vì vậy, hiệu trường phải luôn sáng tạo, chủ động tìm tòi cái mới, chỉ đạo nhân viên, giảng viên của mình sao cho mọi người nhận thức được nhu cầu và sự thay đổi của xã hội.

24

Trang 35

Quản lý hoạt động dạy học chung của giáo viên nói chung và dạy học chung của giáo viên lịch sử, địa lý nói riêng ở trường trung học cơ sở là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhưng quan trọng mà hiệu trưởng các trường phải thực hiện Điều này rất quan trọng trong chiến lược phát triển của bất kỳ trường nào, đồng thời trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý cùa khách hàng cũng được kiếm tra Đe quản lý hiệu quả các hoạt động DHTH của giáo viên lịch sử, địa lý, hiệu trưởng các trường cần phát huy vai trò của hiệu phó bộ môn và chù nhiệm bộ môn đề xác định cách quàn lý các hoạt động, cần quyết định tố chức những gì Nhóm khoa học xã hội Việc phân công đúng chức danh, nhiệm vụ không chỉ góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo mà còn bảo đảm thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn quy định trong điều lệ trường THCS, THPT, trường phổ thông.

1.4.3 Nội dung quăn lý dạy học theo hướng tích hợp môn Lịch sử và Địa lí ở trường THCS

1.4.3 ỉ Quán lý thực hiện chương trình dạy học tích hợp

Bản chất của DHTH trong nhà trường là tập trung vào việc hình thành và phát triền tư duy sáng tạo, kỹ năng toàn diện bằng cách kết nối, phối hợp chặt chẽ các nội dung có liên quan chặt chẽ với nhau để hình thành năng lực của học sinh Giải quyết các vấn đề, đặc biệt là các vấn đề đa dạng trong các tình huống thực tế Tạo kết nối có hệ thống giữa các môn học bằng cách thiết kế và thực hiện chương trình giảng dạy hợp lý tích hợp kiến thức liên quan Nội dung kiến thức phải liên quan đến những tình huống trong cuộc sống tương lai mà học sinh có thề gặp phải.

Một bước quan trọng là việc đưa nội dung dạy học vào các lớp lịch sử, địa lý ở trường trung học cơ sở Điều này bao gồm việc thực hiện các kế hoạch đào tạo phù hợp với yêu cầu giáo dục tích hợp Với tư cách là người quản lý có chuyên môn cao nhất, hiệu trưởng phải tập trung thực hiện chức năng quản lý việc thực hiện nội dung chương trình lịch sử và địa lý ớ trường

25

Trang 36

tiêu học, đó là:

Ke hoạch hoả

giảng dạy của nhà trường, tinh hình học tập của học sinh

hợp với các môn học và hoạt động giảng dạy.

học sinh, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn kinh phí

nhiệm vụ Chú ý đến nhu cầu, mong muốn của cá nhân

- Hướng dẫn giáo viên soạn giáo án các môn học: Lập kế hoạch phải bao gồm những học sinh có học lực khá, khá và những học sinh có học lực khá, phải phản ánh được hoạt động của giáo viên hướng tới Điểm số của tôi ở

trường trung bình và yếu

Tô chức thực hiện ♦ •

- Tạo điều kiện, phát triển kiến thức, kỳ năng, kỳ năng cho người học trong chương trình giáo dục phổ thông cấp lớp, môn học này để giáo viên phát triển ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng các chủ đề lồng ghép kiến thức liên quan vào giáo án cá nhân.

lựa chọn nội dung từng bài, bài, chương theo nhu cầu nhận thức của học sinh.

trình giáo dục lịch sử, địa lý và tô chức thực hiện có hiệu quả các quy định này.

Chỉ đạo:

chương trình, xây dựng chương trình chi tiết từng môn phù hợp với học sinh năng khiếu, năng khiếu theo tiến độ hàng tuần, từng học kỳ và tổng thể cả

26

Trang 37

năm học Trưng bình, kém tùy theo khả năng và nhu câu của người học.

- Hướng dẫn giáo viên soạn giáo án và phân bổ thời gian lên lớp phù hợp với từng học sinh, chú ý đến địa lý, khả năng nhận thức, sức khỏe và nhu cầu của học sinh (có khả năng giãi quyết các tình huống khó hơn tình hình thực tế của học sinh là cơ sở của kế hoạch)

Kiêm tra

Tham gia thăm lớp để theo dõi, giám sát tiến độ thực hiện chương trình giảng dạy do giáo viên đề xuất, thông qua việc quản lý giáo án, kế hoạch cá nhân.

Khi nắm vững nội dung chương trình giáo dục lịch sử, địa lý, hiệu trưởng nhà trường phải tồ chức công việc một cách khoa học và xây dựng phong cách lãnh đạo mới, thể hiện ở những dấu hiệu sau:

- Phân biệt rõ ràng quyền lợi và trách nhiệm của mỗi thành viên trong trường.

Việc lập kế hoạch và thực hiện DHTH sử và địa lý về cơ bản là một

27

Trang 38

thiết kế chi tiết cùa chương trình giảng dạy và phải dựa trên kết quả đánh giá đầu vào về kỹ năng/khả năng, nhu cầu, phong cách học tập và tình huống học tập của học sinh Việc thực hiện chương trình dựa trên quyết định của học sinh và giáo viên, những người phải thiết kế mức độ khó, tốc độ và hình thức học tập phù hợp với học sinh của mình.

Vì vậy, đề lãnh đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch DHTH các môn cơ bán về lịch sử, địa lý, hiệu trưởng các trường cần hướng dẫn các tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết dựa trên các nguyên tắc giáng dạy, đồng thời đặc biệt chú ý một cách toàn diện đến các quy định giảng dạy cụ thể Mục tiêu của trường là giúp học sinh xác định mục tiêu và tìm ra phương tiện đế đạt được mục tiêu đó Đồng thời, hiệu trưởng nhà trường phải tạo điều kiện tốt nhất để đội ngũ chuyên môn, giáo viên đạt được mục tiêu đề ra.

Chuẩn bị bài là khâu rất quan trọng, quyết định chất lượng dạy học Điều này bao gồm các bước sau: Chuẩn bị cho từng chương và mỗi học kỳ Chuẩn bị từng bài/bài Chuẩn bị tài liệu, dụng cụ dạy học, tài liệu cúa giáo viên.

+ Hướng dẫn các tổ bộ môn nghiên cửu, phân tích nhu cầu, hứng thú của người học đối với bộ môn để thống nhất kế hoạch soạn bài Nghiên cứu này sẽ giúp giáo viên hiểu được động cơ học tập môn học và các yếu tố dẫn đến sự thích, không thích môn học, vấn đề, chủ đề tích hợp và từ đó xây dựng chiến lược giảng dạy phù hợp.

+ Cung cấp sách giáo viên, sách tham khảo, đồ dùng học tập

+ Chỉ đạo giáo viên soạn giáo án và nộp đề cương, trình bày trước tố chuyên môn.

+ Phân công một nhóm chuyên trách để cải thiện việc rà soát giáo án, tài liệu, bài giảng

+ Quan sát, đánh giá việc chuẩn bị bài trên lớp thông qua các bài giảng

28

Trang 39

linh hoạt, sáng tạo cho từng môn học.

+ Tồ chức thăm lớp học định kỳ và đột xuất để rút kinh nghiệm, phân tích, đánh giá bài học.

+ Chỉ đạo giáo viên kiểm tra, đánh giá và từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy bàng các bài học chuấn và nguyên tắc giảng dạy tích hợp.

+ Ngoài việc xem trực tiếp bài giảng, lãnh đạo nhà trường cũng cần lưu ý tiếp thu thông tin về giáo viên bộ môn từ học sinh, đồng nghiệp và phụ huynh.

c Quản lý đổi mới phương pháp dạy học

DHTH lịch sử và địa lý là một tư tưởng giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, lấy học sinh làm trung tâm, có tư tưởng giáo dục tích cực và ý nghĩa nhân đạo cao đẹp Trên thực tế, học sinh rất đa dạng và khác nhau Đe đạt được mục tiêu dạy học đòi hỏi phương pháp dạy học phải phù hợp với khả năng học tập, hoàn cảnh, tình trạng sức khỏe, giới tính của học sinh, kích thích sự hứng thú học tập và yêu thích bộ môn của học sinh Học tập, khắc phục tâm lý nhàm chán của học sinh trong quá trình học tập Đố đàm bảo yêu cầu đối mới phương pháp dạy học theo tư tưởng giáo dục lấy người học làm trung tâm và tạo điều kiện cho người học vận dụng kiến thức môn học một cách có hệ thống, lãnh đạo nhà trường cần triến khai các phương pháp thực tiễn như:

+ Đổi mới nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức rằng đối mới phương pháp giảng dạy phải hồ trợ, khuyến khích tính tự phát, sức

sống, tính sáng tạo của giáo viên và học sinh, không áp đặt bất cứ điều gì.

29

Trang 40

Phải thực hiện theo từng giai đoạn tùy theo điều kiện cụ thể của từng trường và địa phương

+ Hướng dần đổi mới phương pháp dạy học để thúc đấy việc sử dụng tài liệu học tập một cách có ý nghĩa Khuyến khích và tạo môi trường trong đó giáo viên tự tạo ra tài liệu giảng dạy của riêng mình Từng bước tăng cường sử dụng tài liệu giảng dạy và sử dụng công nghệ thông tin trong giáo dục; từng bước tổ chức các phòng học bộ môn

+ Tồ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên về các kỳ thuật dạy học tích hợp và các phương pháp dạy học tích cực có liên quan chặt chẽ.

+ Khuyến khích, khen thưởng những cá nhân xuất sắc trong DHTH và thực hiện các biện pháp hành chính, tâm lý, tài chính để tạo động lực cho giáo viên đối mới phương pháp giảng dạy.

+ Đổi mới đánh giá kết quâ học tập của học sinh Đổi mới công tác đào tạo giáo viên.

nn /X J Ấ 4- /X • ~ _ 1 /X _ /X 1X 4- • 1 2 IS _ — 1. 4 ị 1 ị _ _

Trên thực tê, đội ngũ chuyên môn là đơn vị cơ bán, là cơ sở đê tô chức, thực hiện các hoạt động chuyên môn có mục tiêu, hiệu quả Tại đây cũng có thế trực tiếp quản lý việc đào tạo giáo viên của mình và khám phá điếm mạnh, điểm yếu, ưu điểm và khó khăn trong việc hiện thực hóa mục tiêu giảng dạy.

Đe thiết kế hoạt động cùa các tổ chuyên môn trên tinh thần dạy học tích hợp, hiệu trưởng cần thống nhất chỉ đạo các tố chuyên môn thực hiện các nội dung sau:

+ Xây dựng kế hoạch hệ thống nhằm nắm vững hoạt động học tập của giáo viên, mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa, quy tắc chuyên môn, nguyên tắc giáo dục phổ thông

+ Yêu cầu các nhóm CM hoạt động theo đúng quy định tại Điều lệ trường THCS.

+ Yêu cầu xây dựng kế hoạch thực hiện các mục tiêu chuyên môn mà

30

Ngày đăng: 04/07/2024, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w