1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luật lao Động

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương tự luận Luật Lao Động việc quản lý an toàn lao động trong các danh nghiệp còn lỏng lẻo nguyên nhân là do hệ thống luật không đồng bộ luật lao động và luật an toàn lao động còn nhiều bất cập và hạn chế

Trang 1

Luật lao động

chương một khái quát về luật lao động một 1.1những vấn đề chung một

1.1.1 đối tượng điều chỉnh

nhóm 1: quan hệ xã hội phát sinh giữa người lao động và người sử dụng lao động ( trong quá trình lao động quan hệ pháp luật về sử dụng lao động)

- chủ thể: người lao động + người sử dụng lao động

⁃ phát sinh trong quá trình lao động từ giai đoạn bắt đầu đến khi kết thúc ⁃ gắn liền với quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng lao động ⁃ người lao động theo chế độ hợp đồng lao động

⁃ người sử dụng lao động doanh nghiệp cơ quan nhà nước hộ gia đình tổ hợp tác hợp tác xã cá nhân có thuê mướn sử dụng lao động tổ chức khác

Nhóm 2: quan hệ pháp luật liên quan đến pháp luật lao động

+nhà nước xác lập thực hiện các chính sách việc làm cho vay tiền hỗ trợ đơn vị sử dụng lao động giải quyết việc làm chủ thể trung tâm giới thiệu việc làm, hỗ trợ các đơn vị sslđ giải quyết việc làm,…

+chủ thể: trung tâm giới thiệu việc làm cơ sở dịch vụ việc làm các đơn vị dịch vụ công về Việt Nam + người lao động, người sử dụng lao động với các tổ chức cá nhân khác có nhu cầu.

⁃ Qh hoc nghe: phát sinh trên cơ sở hợp đồng học nghề là hình thức học thông qua làm việc cô hướng dẫn để người học đạt được sự thành thạo với nghề nghiệp.chủ thể: cơ sở đào tạo nghề + người học nghề ⁃ quan hệ bồi thường thiệt hại: thiệt hại phát sinh trong lĩnh vực lao động chủ thể người sử dụnglao động và người lao động

⁃ quan hệ giữa tập thể lao động hoặc đại diện của họ (công đoàn tổ chức người đại diện lao động) với người lao động.

⁃ quan hệ bảo hiểm xã hội: chủ thể: cơ quan bảo hiểm xã hội+người lao động người, sử dụng laođộng

⁃ quan hệ giải quyết tranh chấp lao động: chủ thể: chủ thể có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động

Trang 2

⁃ quan hệ quản lý nhà nước về luật lao động chủ thể: cơ quan nhà nước có thẩm quyền + các bên trong quan hệ pháp luật lao động về pháp luật lao động và xử lý vi phạm pháp luật lao động.

1.1.2phương pháp điều chỉnh phương pháp bình đẳng Pp mệnh lệnh đơn phương 1.2 nguyên tắc cơ bản

-cơ sở không phải là cơ sở pháp lý cơ sở lý luận tại sao

-nội dung của các nguyên tắc bảo vệ người lao động và bảo vệ gì

-chứng minh nêu dẫn chứng chứng minh nội dung ở các quy định pháp luật 2019 chương 2: quan hệ pháp luật lao động

2.1 quan hệ pháp luật lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động2.1.1 khái niệm,đặc điểm

-Là hình thức quản lý của quan hệ xã hội phát sinh trên các xem các giao kết hợp đồng giữa người lao động và người sử dụng lao động và chịu sự điều chỉnh của quan hệ quy phạm pháp luật lđ

-đặc điểm

+người lao động tự mình thực hiện công việc đã giao kết trong hợp đồng

+người sử dụng lao động có quyền quản lý với người lao động luôn có sự tham gia của chủ thể thứ ba: 2.1.2 thành phần

chủ thể khách thể nội dung người lao động

(khoản 1 điều 3): năng lực pháp luật lao động;năng lực hành vi lao động:thể lực,trí lực người sử dụng lao động năng lực pháp luật;năng lực hành vi

-Khách thẻ: sức lao động -nội dung:

+quyền nghĩa vụ của người lao động

+quyền nghĩa vụ của người sử dụng lao động

Trang 3

1.4 mối quan hệ giữa lô luật lao động với một số ngành luật khácChương 2:

2.1 vai trò của nhà nước trong quan hệ pháp luật lao động

-chủ thể quản lý như thế nào bằng hình thức nào (Tgia cơ chế 3 bên)

-tư vấn hỗ trợ xác lập và quản lý quan hệ pháp luật lao động (Tgia cơ chế 3 bên)-trọng tài quyền lực (Tgia cơ chế 3 bên)

-tham gia cơ chế ba bên của quan hệ pháp luật lao động -chủ thể sử dụng lao động: hỗ trợ quản lý hai bên như thế nào2.2 quản lý nhà nước về lao động

chủ thể quản lý

quản lý + nội dung quản lý+quản lý nhà nước về lao động + phương pháp quản lý:quản lý nhà nước=quản lý hành chính nhà nước: lập pháp ,hành pháp, tư pháp hành pháp:chung (chính phủ/ủy ban nhân dân các cấp), chuyên môn (ngành luật) :trung ương-> bộ,cơ quan

nội dung quản lý nhà nước về lao động: ban hành văn bản quy phạm pháp luật về lao động ->tổ chức hướng dẫnthi hành chính sách pháp luật lao động điều chỉnh quan hệ pháp luật lao động tổ chức ->tcThanh tra kiểm tra việcthực thi chính sách thi hành pháp luật lao động ban hành pháp luật lđ -> ban hành pl: hiếp pháp; pháp lý :thực tiễn,dtg áp dụng -> người sử dụng lao động ->nhà nước ->hợp tác quốc tế về lao động.

bài tập: xác định nguyên tắc trường hợp doanh nghiệp đồng thời có nhiều tổ chức đại diện người lao động tổ chức nào trong các tổ chức ngày đại diện người lao động đến thương lượng ký kết thỏa ước với lao động tập thể giải quyết tranh chấp lao động và đình công công đoàn cơ sở tổ chức đại diện người lao động trong doanh nghiệp.

Chuong3: tổ chức đại diện người lao động 3.1 khái niệm hình thức đại diện

-đại diện lao động tổ chức được thành lập hợp pháp nhân danh tập thể lao động nhằm xác lập quan hệ và thực hiện các hành vi nhất định để bảo vệ quyền lợi ích của người lao động.

trường: đơn vị sử dụng lao động (có người sử dụng lao động)

phòng ban: không phải đơn vị sử dụng lao động (đại diện người sử dụng lao động)

-tổ chức đại diện người người lao động tại cơ sở và tổ chức được thành lập trên cơ sở tự nguyện của người lao động tại cơ sở.

căn cứ vào tính chất:đại diện trực tiếp,đại diện gián tiếp

căn cứ vào cơ sở phát sinh quyền lợi: đại diện theo pháp luật,đại diện theo thỏa thuận:

Trang 4

3.1.2 công đoàn cơ sở: thành lập khi có 10 lao động trở lên tự nguyện.-cơ quan nhà nước

-tổ chức chính trị xã hội -đơn vị sự nghiệp công lập -doanh nghiệp

người lao động người sử dụng lao động đại diện phải dành tối thiểu bao nhiêu nhiều chưa văn bản hướng dẫn không tham gia cùng vợ cùng thời điểm.

Lao độngLao đôngRộng; Hẹp

CB,CC,VC: Công ĐoànHDLDL: CD, DN3.2.1 công đoàn cơ sở -vị trí

- chức năng quan hệ lao động tham gia những hỗ trợ giải quyết tranh chấp lao động đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động giám sát

- đặc trưng: giống tổ chức chính trị xã hội xây dựng quan hệ lao động hài hòa ổn định tiến bộ -quyền, trách nhiệm công đoàn:luật công đoàn -cơ cấu tổ chức của công đoàn; cơ cấu tổ chức của công đoàn Việt Nam -tài chính công

bhxh cho dn

1% Lccbhxh (Tối đa=10%lcs)-NLD ko phải đóng tiền nếu:+Ko tham gia cd

+Ko có tccd

+Hưởng tc bhxh hoặc ko có việclàm, ko có thu nhập, nghỉ việcriêng từ 1thangs trỏư lên.

Trang 5

LCS: CB,CC,VC

LTTV: vùng 1,2,3,(HDLD)LCB x hệ số tiền lương

Lương Hd (LCBHXH)= LCB + L phục cấp: chức vụ, độc hại, xăng xe.Anh A trưởng phòng LcB: 23tr

Theo cấp bậc 8trPccv:2trLcbbxxh: 10tr

=> Đóng 10tr bh cho A100ng cs đóng quỹ tiền lương

Th1: 60ld tgia cd (5 ng nghỉ bhxh 2 tháng)Nld:55ng đóng

Nsdld: 95 ngTh2: ko cd cơ sở(=)Nld: ko

Nsld: 95ng3.2.2 Tc nld tại dn-LLd 2019

-2tc dd nld (số đông) -> tc ng tgia đông nhất ->tc đại diện nld (dn nhiều tc) - Tbao đồng ý hoặc không điều 36,41

-Mang thai, nghỉ ngơi: lý do

Chương 4: Hợp đông lao động (Nghị định 145/2020)4.1 Kn và đặc trưng đièu 13

Tập thể-> Chủ thể:- NlD: - đủ 18t, dưới 18t; dưới 15t có ng đại diện -Nsdld: ủy quyền, 1 lần (chồng-> vợ-> vo đc ủy quyền)

->Nvu: - vl thu nhập pl ko cấm, lương, công - đkldd - quyền vfa nghĩa vụ4.2.1 chủ thể

Trang 6

4.2.2 Hình thức (Điều 14)4.2.3 Loại Hd điều 20

- xác định loại hd (điêif 30) xd thời hạn, xdd thời hạn, ko xác định thời hạn4.2.4 Nội dung hdld: điều 21

4.3 Quá trình xác lập duy trì và chấm dứt hợp đồng lao động4.3.1 xác lập hợp đồng lao động

nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động (điều 15)1.tự nguyện bình đẳng thiện chí hợp tác và trung thực

2 tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội(trước khi giao kết)thể hiện và bày tỏ sự mong muốn thiết lập hợp đồng lao động người sử dụng lao động thông qua phương tiện truyền thông tư vấn giới thiệu việc làm cùng các yêu cầu chế độ phúc lợi người lao động mới tỏ mong muốn trực tiếp với người sử dụng lao động hoặc qua trung tâm Tư vấn giao dịch việc làm -> thương lượngvà đàm phán nội dung ->hoàn thiện nội dung và giao kết hợp đồng lao động

-hiệu lực hợp đồng lao động ( điều 23)

+ đk hiệu lực hợp đồn: chủ thể, nộ dung; hình thức; nguyên tắc giao kết+hd vô hiệu: vô hiệu toàn bộ; vô hiệu 1 phần

thời điểm:giao kết,thỏa thuận,( người lao động, người sử dụng lao động)

-Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:chủ thể nội dung hình thức loại nguyên tắc giao kết (điều 49)4.3.2 Duy trì quan hệ hợp đồng lao động

-Nguyên tắc thực hiện hợp đồng lao động đều 28 -chuyển người lao động làm công việc khác điều 29:+nlđ đồng ý

+nlđ không đồng ý: nguyên tắc, ngoại lệ ( điều kiện) điều 29

Điêu kiên khoản 1: khó khăn đột suất do thiên tai hỏa hoạn dịch bệnh nguy hiểm áp dụng biện pháp ngăn ngừa sự cố điện nước hoặc do nhu cầu sản xuất kinh doanh thì…(người sử dụng lao động phải quy định trong nội quy)-thời gian: không quá 60ngày/năm

quyeenf lợi: lương

công việc mới> công việc cũ

công việc mới<công việc cũ: giữ lương cũ 30 ngày, sau 85%lương

Trang 7

*Chế độ pháp lý về thay đổi hợp đồng lao động:

-thay đổi về chủ thể hợp đồng lao động:người sử dụng lao động thuê chứ không đủ sức -thay đổi về nội dung hợp đồng lao động

-tạm hoãn hợp đồng nó động điều 30,31.*hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động

- người lao động: trong 15 ngày hết thời gian tạm hoãn có mặt ở công ty

-người sử dụng lao động nhận lại làm việc,đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động*Chấm hợp đồng lao động (điều 34) đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.Người lao động:

-điều kiện

+thời gian báo trước

+không cần thời gian báo trước lý do khoản 2 điều 35người sử dụng lao động

-điều kiện +lý do

+thời gian báo trước

+không cần báo trước khoản 3 điều 36

1.NSDLDđơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật - nhận nld lamd việc:

L+bh+ >=2Lhd (A)- nld ko làm việc:A+ TCTV- cv ko còn:A+ Sd, bsung hd2 Vi phạm tg báo trướcTCTV, mất việc (Điêu 46, 47)TCTV:

Trang 8

Đk hưingr:

Chấn dứt (khoản 1 đến 10 đieeuf 34)Tg làm việc: đủ 12 tháng

Tg hưởng: tổng tg làm việc- tg tham gia bhtn- tgian đc chi trả tctv tcmvl- mức hưởng: 1N=1/2L

Vd: 3N=3x1/2+ 3/2LTCMVL

Đk hưởng:

Chấm dứt hdld (k11 điều 34,42,43)- tgian làm việc đủ 12 tháng- tgian hưởng:=

- mức hưởng: 1N=1L (ít nhất 2L)

Vd: 3Nx1=3L, 2Nx1=2L, 1Nx1= 1L ít nhất 2L -> 1N=1Lngười sử dụng lao động

-điều kiện +lý do

+thời gian báo trước

+không cần báo trước khoản 3 điều 36

1/1/2009 tg tgia bhxh ở vn Trước tính tctv, tcmvl KO tính (vẫn đc hưởng nêys dn đóng bh)1/1/2007-1/1/2009-15/8/2021

Cghuwa đc chi trả tvmcl: 2n=2x20tr1/8/2007-1/1/2009-1/9/2021

Làm tròn: dưới 3 tháng ko tính Từ 3-<=6 tháng: 1/2 năm Trên 6 tháng: 1n

H làm việc từ 1/1/2012 16/8/2023 hết hợp đồng Chế độ H được hưởng lương từ 12022 lÀ 20tr 1 tháng (tctv)1/1/2012-16/8/2023

- đủ đk ko đc hưởng vì 1/1/2009 H chưa tham gia- chị D 6 tháng nghỉ thai sản, (o đóng bh-> tc thôi việc)

Trang 9

- chị hoa (điều 26,27) thử việc tính 1laanf, ko kéo dài thời gian thử việc, ko đồng ý làm công việc khác điều 29 chuyền công việc: điều 35,36, 40,41,42,43,46,47 đối toại tại nơi làm việc.

Thỏa ước ld tâpj thể, sơ đồ hóa quy trình thương lượng, ký kết thoải ước lao đọng tập thểÔng H

1 Điều 34,36 trái pháp luật2 TCTV

3 đặc biệt khó khănSố ngày nghỉ N

2023=(16+3)/12 x6+ 9,5 ngày -> 10 ngày.Lương: 10 ngày phép x (20trieeuj/26ngay)Chương 11: kỷ luật lao động, tnvc (điều 117-130)1.1 klld (ddieeuf 117)

- nôi dung nội quy ldd\- xử lý kỉ luật ld

- căn cứ xử lý kl ld: nôin quy ld, plld, hopej đồng ld-klld:+căn cứ

+ thời hiệu: 6 tháng; tài sản tài chính bí mật công nghệ, kinh doanh tối đa 12 tháng.+nguyên tắc (trật tự)

+ thẩm quyền: nội quy ko quy định -> người ký hợp đồng

-kéo dài thời hiệu xử lý kl: các th chưa xem xét xử lý kỉ luật; 60 ngày kể từ ngày hết thời hiệu.-xlkl vằng mật nếu triệu tập lần 2

- htkl: điều 124,1251 khiển trách

2 kéo dài thời hạn nâng lương ko quá 6 tháng3 Cách chức

(luật ko quy định, cụ thể hóa ở nội quy)4 Sa thải

- tạm đình chỉ công việc

Trang 10

TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤTĐặc điểm

- NLD phải bồi thơngf 1 phần thiệt hại- Do nsdld áp dụng vơids nld:

Trang 11

Không quá 3 tháng lương do sơ suất <10L vùng

1 phânf hoaqwjc toàn bộ theo thơi giá trị trường: do sơ suất làm hư hỏngv>=10L VÙNG; làm mất hoặc tiêu hao quá định muewjc vho phép

Theo trách nhiệm hợp đồng: có hdtnvc; do sơ suất làm hỏng vật >=10L vùngLàm mất hoặc tiêu hao: điều 1,4,6

Tranh chấp lao đông và đình côngKhái niệm (khoản 1 điều 179)Phâm loại:

Tranh chấp cá nhân (bảo hiểm)

Tranh chấp tập thể về quyền hoặc lợi ích: 1 hay nhiều tôer chức đại diện nld với người sdld; một hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động

Vd công đoàn cơ sở yêu caua giám đốc chi trả phuc lợi luoewng tết âm lịch, đieuef 179 khoane 2,3Quy trình Giải quyết tranh chấp lao động: mục 2 điều 187 ngoại lệ khoản 1 điều 188

1 Hgv lao động ghi biên bản, tổ chức hòa giải (ko bắt buộc hòa giải)2 Hội đồng trọng tài lao động (ko bắt bnuoocj)

3 Tòa án nhân daan

Giải quyết tranh chấp lap động tập thể căn cứ pháp lý3Ko có tòa án

2 Hội đồng trpngj tài ld-> tranh chấp chưa hết-> đnhf công

Vd: công ty chuyển 50 lao đogj làm việc khác hợp đồng nên tranh chấp giữa 50 lao động1 Loại tranh châos cá nhân

2 2 quy trình giải quyết: điểm a khoane 2 điều điều 36: 45 ngày điều 20: hợp đồng lao động.Đảm bảo 2 điều kiện: - lý do khoản 1 đieeuf 36

- thỏa mãn thời gian báo trước

Do không đồng ý 50 lao đôbgj ngừng làm việc Không phải đình công do là tranh chấp cá nhânHệ quả pháp lý pháp luật quy định

Thỏa ước tập thể: trên 50% tổng số ld

Trang 12

Được phép đình công:tranh chấp tập thể, lãnh đạo tổ cnuwcs đại diện; 2 trường hợp: hgv ko hòa giải, hdtt ko giảiquyết, thủ tục đình công Cb,cc,vc, dn đặc thù: lực lưỡng vuc trang ko được đình công.

Phán quyết ko hợp lý -> xem xét -> ko đc đình cpongQuy trình: lấy ý kiến trên 50% tổng số

Ra quyết định đinbf côn tcddnld trước 5 ngàyTiến hành đình công

Phân loai: đình công hợp pháp; đình công bất hợp pháp*Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động

⁃ NLĐ luôn phụ thuộc NSDLD (bên yếu thế trong quan hệ pháp luật lao động);⁃ NLĐ là đối tượng bị vi phạm (xâm hại các quyền và ảnh hưởng lợi ích);⁃ Bảo vệ NLĐ là bảo vệ gđ họ,

XH, giải quyết các chính sáchXH;

-Tạo dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ốn định.

1.2.1 Bảo vệ quyền và lợi ích hơp pháp của người lao động

Bảo vệ quyền con người (quyền nhân thân), việc làm của người lao động.Bảo đảm về thu nhập

Bảo đảm về giao kết, thực hiện, chấm dứt HDLDBảo đảm về quyền tham gia tổ chức bảo vệ NLD

Bảo đảm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; giải quyết tranh chấp lao độngBảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động

Bảo đảm về BHXH

Bảo đăm đối với lao động đặc thùCác bảo đảm khác

Trang 13

• Xác định tài chính công đoàn NSDLĐ và đóng trong các trường hợp sau (DN có 100HĐLĐ: 24 tháng, không xác định thời hạn):

phải ao động,

- Trường hợp 1: DN có tổ chức công đoàn cO sở,

Trong đó, 60 lao động tham gia công đoàn 15 lao động đang nghỉ hưởng trợ cấp BHXH từ 2 tháng trở lên); 40 lao động không tham gia công đoàn.

- Trường hợp 2: DN không có tổ chức công đoa sở (5 lao động đang nghỉ hưởng trợ cấp BHXH tháng trở lên).

Chị Nguyễn Hoàng Lan làm việc tại công tyTNHH

Bình Minh theo hợp đồng lao động xác định thời hạn 36 tháng Sau khi thực hiện HĐLĐ được tháng chị Lan bị ốm phải nghỉ việc để điều

Điều trị được 4 tháng nhưng sức khỏe chưa bình phục nên doanh nghiệp thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với chị Lan.

Với tư cách thành viên BCHCĐ, anh/chị hãy tư vấn cho chị Lan trong trường hợp trên.

Xác định loại hợp đồng lao động giữa anh A (40T) và Công ty TNHH X.Ar

ĐED với Công ty TNHH Xtheo các loại hợp đồng sau:

HĐ 1: từ ngày 01/01/2019 - hết 31/12/2020HĐ 2: từ ngày 01/01/2021 - hết 31/12/2022HĐ 3: từ ngày 01/01/2023 - hết 31/12/2025

⁃ Anh A làm việc theo HDLD không xác định thời hạn tại DN

Ngày đăng: 04/07/2024, 00:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w