1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 719,98 KB

Cấu trúc

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (17)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (17)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (17)
    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài (17)
  • 4. Ý nghĩa khoa học (18)
    • 4.1 Ý nghĩa lý luận (18)
    • 4.2 Ý nghĩa thực tiễn (18)
  • 5. Kết cấu Luận văn (18)
  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI (18)
    • 1.1 Cơ sở lý luận về nâng cao thu nhập hộ dân tộc thiểu số (19)
      • 1.1.1 Nâng cao thu nhập dân tộc thiểu số (0)
      • 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của hộ dân tộc thiểu số (27)
    • 1.2 Cơ sở thực tiễn về nâng cao thu nhập, giảm nghèo đối với người dân tộc thiểu số 17 (29)
      • 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số ở một số địa phương của Việt Nam (29)
    • 1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ..... Error! Bookmark not defined (0)
    • 1.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang (0)
    • 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (39)
      • 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên (39)
      • 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội (42)
      • 2.1.3 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến phát triển kinh tế nông thôn tại huyện Bắc Mê (48)
    • 2.2 Nội dung nghiên cứu (50)
    • 2.3 Phương pháp nghiên cứu (11)
      • 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin (50)
      • 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu (0)
    • 2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu (53)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (18)
    • 3.1 Thực trạng về thu nhập của hộ dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang (55)
      • 3.1.1 Khái quát về hộ dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang (55)
      • 3.1.2 Một số đặc điểm cơ bản của nhóm hộ điều tra (60)
      • 3.1.3 Thực trạng về thu nhập của hộ dân tộc thiểu số tại các xã điều tra (63)
    • 3.2 Đánh giá chung thực trạng thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số huyện Bắc Mê (80)
      • 3.2.1 Kết quả đạt được (80)
      • 3.2.2 Hạn chế (80)
      • 3.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế (81)
    • 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang (81)
      • 3.3.1 Yếu tố nguồn lực (81)
      • 3.3.2 Trình độ học vấn (82)
      • 3.3.3 Chế độ chính sách của Nhà nước (82)
      • 3.3.4 Cơ sở hạ tầng của địa phương (83)
    • 3.4 Các quan điểm, mục tiêu nâng cao thu nhập cho các hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang (84)
      • 3.4.1 Quan điểm giảm nghèo của huyện Bắc Mê (84)
      • 3.4.2 Quan điểm nâng cao thu nhập cho các hộ dân tộc thiểu số huyện Bắc Mê (85)
      • 3.4.3 Mục tiêu nâng cao thu nhập cho các hộ dân tộc tiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê (86)
    • 3.5 Giải pháp nâng cao thu nhập hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang (89)
    • 2. Kiến nghị (93)
      • 2.1 Với Quốc hội và các cơ quan, tổ chức có liên quan (93)
      • 2.2 Với Chính phủ và các Bộ, ngành (93)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (94)

Nội dung

Do đó, với vai trò là một cán bộ của Huyện, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang” để thực hiện luận

Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá thực trạng về thu nhập của hộ dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang Đề xuất giải pháp, chính sách có căn cứ khoa học và phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Mề, tỉnh Hà Giang.

Ý nghĩa khoa học

Ý nghĩa lý luận

Kết quả nghiên cứu đề tài cung cấp những bằng chứng khoa học về sự cần thiết phải nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiếu số trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ dân tộc thiểu số nói riêng và của đồng bào dân tộc miền núi nói chung

Từ những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách trong việc nghiên cứu, đề xuất các chính sách hỗ trợ nhằm phát triển kinh tế nhằm nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số tại Huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang.

Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho địa phương và những người quan tâm đến nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số ở miền núi

Kết quả nghiên cứu đề tài là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách về kinh tế và giảm nghèo tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang.

Kết cấu Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh, bảng biểu minh họa, nội dung Luận văn được chia làm 3 chương:

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

Cơ sở lý luận về nâng cao thu nhập hộ dân tộc thiểu số

1.1.1 Khái ni ệ m v ề Nâng cao thu nh ậ p dân t ộ c thi ể u s ố

1.1.1.1 Khái niệm dân tộc thiểu số

Tại Khoản 2, Điều 4 Nghị định 05/2011/NĐ-CP về công tác dân tộc, được định nghĩa như sau: “Dân tộc thiểu số” là những dân tộc có số số dân ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Vùng dân tộc thiểu số là địa bàn có đông các dân tộc thiểu số cùng sinh sống, ổn định thành cộng đồng trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Dân tộc thiểu số rất ít người là dân tộc có số dân dưới 10.000 người Hiện nay, dân tộc đa số là dân tộc Kinh (Việt), 53 dân tộc còn lại là dân tộc thiểu số Theo Tổng điều tra năm 2016, dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số toàn quốc; 6 dân tộc có số dân gần một triệu trở lên là dân tộc Tày, Thái, Mường, Khơme, Nùng, Mông; 16 dân tộc thiểu số ít người có số dân dưới 10.000 là La hủ, La ha, Pà thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô lô, Mảng, Cờ lao, Bố y, Cống, Si la, Pu péo, Rơ măm, Brâu, Ơ đu (Phan Văn Hùng và Cs ,2007)

1.1.1.2 Nội dung nâng cao thu nhập

1.1.1.3 Các phương pháp xác định chuẩn nghèo

Bảng 1.1 Quy định về chuẩn nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc gia Chuẩn nghèo đói qua các giai đoạn

Phân loại người nghèo đói

Mức thu nhập BQ/người/tháng

(Mức thu nhập quy ra gạo) Đói (KV nông thôn) Dưới 8 kg Đói (KV thành thị) Dưới 13 kg

Chuẩn nghèo đói qua các giai đoạn

Phân loại người nghèo đói

Mức thu nhập BQ/người/tháng

Nghèo (KV nông thôn) Dưới 15 kg

Nghèo (KV thành thị) Dưới 20 kg Đói Dưới 13 kg

(Mức thu nhập quy ra gạo tương đương với số tiền)

(Tính cho mọi khu vực) (45.000 đồng)

Nghèo (KV nông thôn miền núi, hải đảo)

Nghèo (KV nông thôn, đồng bằng trung du)

Nghèo (KV thành thị) Dưới 25 kg

(Mức thu nhập tính bằng tiền)

Nghèo (KV nông thôn miền núi, hải đảo)

Nghèo (KV nông thôn đồng bằng trung du) Dưới 100.000 đồng Nghèo (KV thành thị) Dưới 150.000 đồng 2006-2010

(Mức thu nhập tính bằng tiền)

Nghèo (KV nông thôn) Dưới 200.000 đồng

Nghèo (KV thành thị) Dưới 260.000 đồng

Chuẩn nghèo đói qua các giai đoạn

Phân loại người nghèo đói

Mức thu nhập BQ/người/tháng

2011-2015 (Mức thu nhập tính bằng tiền) Nghèo (KV nông thôn) Dưới 400.000 đồng

Nghèo (KV thành thị) Dưới 500.00 đồng

Hộ cận nghèo (KV Nông Từ 401.000 đồng – 520.000

Chuẩn nghèo đói qua các giai đoạn

Phân loại người nghèo đói

Mức thu nhập BQ/người/tháng thôn) đồng

Hộ cận nghèo (KV thành thị) Từ 501.000 – 650.000 đồng

2016-2020 (Mức thu nhập được tính bằng tiền

Nghèo (KV nông thôn) Dưới 700.000 Đồng/người/tháng

Nghèo (KV thành thị) Dưới 900.000 Đồng/người/ tháng

Hộ cận nghèo (KV Nông thôn)

Hộ cận nghèo (KV thành thị)

2021-2025 (Mức thu nhập tính bằng tiền) Nghèo (KV nông thôn)

1.500.000 Đồng/người/tháng và thiếu hụt từ 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên

2.000.000 Đồng/người/tháng và thiếu hụt từ 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên

Hộ cận nghèo (KV Nông thôn)

1.500.000 Đồng/người/tháng và thiếu hụt dưới 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản

Hộ cận nghèo (KV thành thị)

2.000.000 Đồng/người/tháng và thiếu hụt dưới 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản

Xác định chuẩn nghèo của Việt Nam: Trong những năm gần đây, nước ta có nhiều cách xác định chuẩn nghèo nhằm phục vụ các mục đích khác nhau Đó là cách tiếp cận của Chính phủ trong việc xác định chuẩn nghèo mà Bộ Lao động, Người khuyết tật và Xã hội công bố; Chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới được đưa ra để đánh giá tình trạng nghèo khó, khó từ góc độ vĩ mô

Cách xác định chuẩn nghèo theo chuẩn quốc gia: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan thường trực của chương trình giảm nghèo và định kỳ rà soát chuẩn nghèo Nghèo ban đầu được xác định dựa trên nhu cầu chi tiêu, sau đó chuyển sang chi tiêu, dẫn đến việc phải công bố chuẩn nghèo ở nhiều mức độ khác nhau 7 lần

Nghèo đói là tình trạng của một nhóm người có điều kiện đáp ứng một phần nhu cầu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn về mọi mặt so với mức sống của cộng đồng Đặc điểm của hộ dân nghèo

Thứ nhất, người nghèo thường có trình độ học vấn thấp hơn đại bộ phận dân cư khác, khả năng tiếp cận của họ đối với kỹ thuật thông tin và khoa học còn bị hạn chế rất nhiều Họ thường ít có tiếng nói hay địa vị trong xã hội nên dẫn đến khả năng tìm kiếm việc làm của họ và rất khó khăn Từ đó, dẫn đến họ có thu nhập thường rất thấp, thậm chí không có thu nhập mà sống chủ yếu dựa vào nguồn lương thực tự cung tự cấp và nguồn trợ cấp của Nhà nước

Thứ hai, phần lớn thu nhập của người nghèo chỉ đáp ứng được những nhu cầu cơ bản nhất cho cuộc sống Họ thường có khuynh hướng chi vượt khỏi thu: nguồn thu nhập của các hộ dân nghèo là không cao, họ chủ yếu sống dựa vào nghề nông, các sản phẩm được sản xuất ra chủ yếu phục vụ gia đình Các hộ dân họ chưa biết kinh doanh trao đổi các sản phẩm sản xuất ra nên từ đó dẫn đến nguồn thu nhập ngày càng ít ỏi

Thứ ba, phần đông họ là những gia đình đông con, số lượng nhân khẩu trong gia đình cao hơn bình quân chung: Với chương trình kế hoạch hoá gia đình đã được triển khai và hướng dẫn đến từng người dân từ địa phương có kinh tế phát triển đến nhưng địa phương có kinh tế còn khó khăn Tuy nhiên, do sự hiểu biết và ý thức thực hiện kế hoạch hoá gia đình của các hộ dân nghèo có phần thấp hơn Họ chưa nhận thức được vấn đề đông nhân khẩu thì sẽ càng tăng nhu cầu cuộc sống, ăn uống, sinh hoạt trong khi ddieuf kiện kinh tế tại các hộ dân còn khó khăn

Thứ tư, cuộc sống của người nghèo thường phải phụ thuộc người khác: Những hộ dân nghèo họ ít được chủ động trong sản xuất, kinh doanh mà đa số các hộ dân họ thường tham gia lao động thời vụ cho các đơn vị, cá nhân có nhu cầu thuê nhân công để lao động Ngoài ra, công việc các hộ dân này họ cũng bị ảnh hưởng nhiều nhân tố như thời tiết, dịch bệnh, cơ chế thị trường… Chính vì vậy có thể nhận thấy các hộ dân nghèo thường phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác trong đó có yếu tố con người…

Thứ năm, cơ hội tiếp cận giáo dục và các dịch vụ xã hội của những người nghèo rất khó khăn: Với cuộc sống lo từng bữa cơm hàng ngày thì vấn đề học tập đối với các hộ dân nghèo cũng là một vấn đề rất khó khăn Các hộ dân nghèo họ là đối tượng dễ bị mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất bởi họ ít có cơ hội được tiếp xúc với những điều kiện y tế và văn hoá

Thứ sáu, thất nghiệp và việc làm bấp bênh là dấu hiệu đặc trưng cho tình trạng việc làm của hộ nghèo ở cả thành thị lẫn nông thôn: Các hộ dân nghèo để kinh doanh, sản xuất thì rất ít, một số hộ nếu mở kinh doanh thì chỉ kinh doanh nhỏ lẻ chính vì vậy mà rất hay gặp những rủi ra Ngoài ra, một số hộ dân nghèo sống chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp những thường bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, thiên tai… Nhiều năm được mùa thì lại bị mất giá; được giá thì lại bị ảnh hưởng bởi thiên tai mất mùa…

Thứ bảy, người nghèo sống trong điều kiện sinh thái và khí hậu rất đa dạng

1.1.1.5 Thu nhập và nâng cao thu nhập a, Các khái niệm cơ bản

Thu nhập của hộ nông dân được hiểu là phần giá trị sản xuất tăng thêm mà chủ hộ dược hưởng để bù đắp cho thù lao lao động của gia đình, cho tích luỹ về tái mở rộng sản xuất mơ rộng nếu có Thu nhập của hộ phụ thuộc vào két quả của hoạt động sản xuất kinh doanh mà hộ thực hiện Có thể phân thu nhập của hộ nông dân thành ba loại: Thu nhập từ nông nghiệp, thu nhập từ phi nông nghiệp và thu nhập khác

Trong thu nhập của hộ dân gồm có: Tổng thu và tổng chi Trong đó: + Tổng thu là: là toàn bộ giá trị nhận được từ các nguồn thu bằng tiền của hộ dân chủ yếu là từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, rừng, làm thuê, ngành nghề thủ công, dịch vụ, nguồn thu từ ngân sách và các nguồn thu khác trong một khoảng thời gian thường tính là 1 năm

+ Tổng chi là: toàn bộ chi phí bằng tiền mà hộ bỏ ra bao gồm chi cho sản xuất và chi cho tiêu dùng

+ Thu nhập thực tế hay còn gọi là thực thu của hộ:

Thu nhập thực tế: mới phản ánh đúng và có liên quan đến đời sống của người dân Nếu hộ dân thực hiện được hoạch toán kinh tế hộ thì cần thiết tính được thực thu hay thu nhập thực tế từ sản xuất kinh doanh bằng cách

Tổng thu – chi phí khả biến = Tổng thu nhập ròng

Tổng thu nhập ròng – tổng chi phí bất biến = Thu nhập thực tế

Thu nhập thực tế - trả lãi tiền vay = Thực kiếm

Thực kiếm + Thu từ các hoạt động khác = Thực thu của hộ

Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang

- Số liệu sơ cấp được tác giả thu thập trong năm 2022

Kết quả nghiên cứu đề tài cung cấp những bằng chứng khoa học về sự cần thiết phải nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiếu số trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ dân tộc thiểu số nói riêng và của đồng bào dân tộc miền núi nói chung

Từ những kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách trong việc nghiên cứu, đề xuất các chính sách hỗ trợ nhằm phát triển kinh tế nhằm nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số tại Huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho địa phương và những người quan tâm đến nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số ở miền núi

Kết quả nghiên cứu đề tài là tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách về kinh tế và giảm nghèo tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh, bảng biểu minh họa, nội dung Luận văn được chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở khoa học của đề tài

Chương 2: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận về nâng cao thu nhập hộ dân tộc thiểu số

1.1.1 Khái ni ệ m v ề Nâng cao thu nh ậ p dân t ộ c thi ể u s ố

1.1.1.1 Khái niệm dân tộc thiểu số

Tại Khoản 2, Điều 4 Nghị định 05/2011/NĐ-CP về công tác dân tộc, được định nghĩa như sau: “Dân tộc thiểu số” là những dân tộc có số số dân ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Vùng dân tộc thiểu số là địa bàn có đông các dân tộc thiểu số cùng sinh sống, ổn định thành cộng đồng trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Dân tộc thiểu số rất ít người là dân tộc có số dân dưới 10.000 người Hiện nay, dân tộc đa số là dân tộc Kinh (Việt), 53 dân tộc còn lại là dân tộc thiểu số Theo Tổng điều tra năm 2016, dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số toàn quốc; 6 dân tộc có số dân gần một triệu trở lên là dân tộc Tày, Thái, Mường, Khơme, Nùng, Mông; 16 dân tộc thiểu số ít người có số dân dưới 10.000 là La hủ, La ha, Pà thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô lô, Mảng, Cờ lao, Bố y, Cống, Si la, Pu péo, Rơ măm, Brâu, Ơ đu (Phan Văn Hùng và Cs ,2007)

1.1.1.2 Nội dung nâng cao thu nhập

1.1.1.3 Các phương pháp xác định chuẩn nghèo

Bảng 1.1 Quy định về chuẩn nghèo đói theo tiêu chuẩn quốc gia Chuẩn nghèo đói qua các giai đoạn

Phân loại người nghèo đói

Mức thu nhập BQ/người/tháng

(Mức thu nhập quy ra gạo) Đói (KV nông thôn) Dưới 8 kg Đói (KV thành thị) Dưới 13 kg

Chuẩn nghèo đói qua các giai đoạn

Phân loại người nghèo đói

Mức thu nhập BQ/người/tháng

Nghèo (KV nông thôn) Dưới 15 kg

Nghèo (KV thành thị) Dưới 20 kg Đói Dưới 13 kg

(Mức thu nhập quy ra gạo tương đương với số tiền)

(Tính cho mọi khu vực) (45.000 đồng)

Nghèo (KV nông thôn miền núi, hải đảo)

Nghèo (KV nông thôn, đồng bằng trung du)

Nghèo (KV thành thị) Dưới 25 kg

(Mức thu nhập tính bằng tiền)

Nghèo (KV nông thôn miền núi, hải đảo)

Nghèo (KV nông thôn đồng bằng trung du) Dưới 100.000 đồng Nghèo (KV thành thị) Dưới 150.000 đồng 2006-2010

(Mức thu nhập tính bằng tiền)

Nghèo (KV nông thôn) Dưới 200.000 đồng

Nghèo (KV thành thị) Dưới 260.000 đồng

Chuẩn nghèo đói qua các giai đoạn

Phân loại người nghèo đói

Mức thu nhập BQ/người/tháng

2011-2015 (Mức thu nhập tính bằng tiền) Nghèo (KV nông thôn) Dưới 400.000 đồng

Nghèo (KV thành thị) Dưới 500.00 đồng

Hộ cận nghèo (KV Nông Từ 401.000 đồng – 520.000

Chuẩn nghèo đói qua các giai đoạn

Phân loại người nghèo đói

Mức thu nhập BQ/người/tháng thôn) đồng

Hộ cận nghèo (KV thành thị) Từ 501.000 – 650.000 đồng

2016-2020 (Mức thu nhập được tính bằng tiền

Nghèo (KV nông thôn) Dưới 700.000 Đồng/người/tháng

Nghèo (KV thành thị) Dưới 900.000 Đồng/người/ tháng

Hộ cận nghèo (KV Nông thôn)

Hộ cận nghèo (KV thành thị)

2021-2025 (Mức thu nhập tính bằng tiền) Nghèo (KV nông thôn)

1.500.000 Đồng/người/tháng và thiếu hụt từ 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên

2.000.000 Đồng/người/tháng và thiếu hụt từ 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản trở lên

Hộ cận nghèo (KV Nông thôn)

1.500.000 Đồng/người/tháng và thiếu hụt dưới 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản

Hộ cận nghèo (KV thành thị)

2.000.000 Đồng/người/tháng và thiếu hụt dưới 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản

Xác định chuẩn nghèo của Việt Nam: Trong những năm gần đây, nước ta có nhiều cách xác định chuẩn nghèo nhằm phục vụ các mục đích khác nhau Đó là cách tiếp cận của Chính phủ trong việc xác định chuẩn nghèo mà Bộ Lao động, Người khuyết tật và Xã hội công bố; Chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới được đưa ra để đánh giá tình trạng nghèo khó, khó từ góc độ vĩ mô

Cách xác định chuẩn nghèo theo chuẩn quốc gia: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan thường trực của chương trình giảm nghèo và định kỳ rà soát chuẩn nghèo Nghèo ban đầu được xác định dựa trên nhu cầu chi tiêu, sau đó chuyển sang chi tiêu, dẫn đến việc phải công bố chuẩn nghèo ở nhiều mức độ khác nhau 7 lần

Nghèo đói là tình trạng của một nhóm người có điều kiện đáp ứng một phần nhu cầu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn về mọi mặt so với mức sống của cộng đồng Đặc điểm của hộ dân nghèo

Thứ nhất, người nghèo thường có trình độ học vấn thấp hơn đại bộ phận dân cư khác, khả năng tiếp cận của họ đối với kỹ thuật thông tin và khoa học còn bị hạn chế rất nhiều Họ thường ít có tiếng nói hay địa vị trong xã hội nên dẫn đến khả năng tìm kiếm việc làm của họ và rất khó khăn Từ đó, dẫn đến họ có thu nhập thường rất thấp, thậm chí không có thu nhập mà sống chủ yếu dựa vào nguồn lương thực tự cung tự cấp và nguồn trợ cấp của Nhà nước

Thứ hai, phần lớn thu nhập của người nghèo chỉ đáp ứng được những nhu cầu cơ bản nhất cho cuộc sống Họ thường có khuynh hướng chi vượt khỏi thu: nguồn thu nhập của các hộ dân nghèo là không cao, họ chủ yếu sống dựa vào nghề nông, các sản phẩm được sản xuất ra chủ yếu phục vụ gia đình Các hộ dân họ chưa biết kinh doanh trao đổi các sản phẩm sản xuất ra nên từ đó dẫn đến nguồn thu nhập ngày càng ít ỏi

Thứ ba, phần đông họ là những gia đình đông con, số lượng nhân khẩu trong gia đình cao hơn bình quân chung: Với chương trình kế hoạch hoá gia đình đã được triển khai và hướng dẫn đến từng người dân từ địa phương có kinh tế phát triển đến nhưng địa phương có kinh tế còn khó khăn Tuy nhiên, do sự hiểu biết và ý thức thực hiện kế hoạch hoá gia đình của các hộ dân nghèo có phần thấp hơn Họ chưa nhận thức được vấn đề đông nhân khẩu thì sẽ càng tăng nhu cầu cuộc sống, ăn uống, sinh hoạt trong khi ddieuf kiện kinh tế tại các hộ dân còn khó khăn

Thứ tư, cuộc sống của người nghèo thường phải phụ thuộc người khác: Những hộ dân nghèo họ ít được chủ động trong sản xuất, kinh doanh mà đa số các hộ dân họ thường tham gia lao động thời vụ cho các đơn vị, cá nhân có nhu cầu thuê nhân công để lao động Ngoài ra, công việc các hộ dân này họ cũng bị ảnh hưởng nhiều nhân tố như thời tiết, dịch bệnh, cơ chế thị trường… Chính vì vậy có thể nhận thấy các hộ dân nghèo thường phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác trong đó có yếu tố con người…

Thứ năm, cơ hội tiếp cận giáo dục và các dịch vụ xã hội của những người nghèo rất khó khăn: Với cuộc sống lo từng bữa cơm hàng ngày thì vấn đề học tập đối với các hộ dân nghèo cũng là một vấn đề rất khó khăn Các hộ dân nghèo họ là đối tượng dễ bị mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất bởi họ ít có cơ hội được tiếp xúc với những điều kiện y tế và văn hoá

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Bắc Mê là huyện nằm ở phía Đông tỉnh Hà Giang có toạ độ địa lý từ

22 0 34’00” đến 22 0 55’00” vĩ độ Bắc từ 105 0 00’00” đến 105 0 30’12” kinh độ Đông, có địa giới hành chính tiếp giáp như sau:

-Phía bắc giáp huyện Yên Minh

-Phía Đông giáp huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng

-Phía Nam giáp huyện Na Hang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang

-Phía Tây giáp huyện Vị Xuyên

Diện tích tự nhiên của huyện là 85.606,55 ha gồm 13 đơn vị hành chính cấp xã Huyện Bắc Mê có Quốc lộ 34 chạy qua với chiều dài khoảng 64 km nối liền trung tâm huyện với thành phố Hà Giang, đây là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện và giao thương hàng hoá với các vùng Ngoài ra trên địa bàn huyện còn có tuyến tỉnh lộ 176 nối từ km 31 – QL 34 đi lên trung tâm xã Minh Sơn huyện Bắc Mê và đi tiếp lên huyện Yên Minh là một trong những điều kiện thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, văn hoá và tiêu thụ sản phẩm nông-lâm nghiệp

2.1.1.2 Điều kiện địa hình, địa mạo

Huyện Bắc Mê thuộc vùng núi trung bình trong tỉnh Hà Giang, có độ cao trung bình từ 200-700m so với mặt nước biển, địa hình khá phức tạp, bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều khe sâu và dốc hơn; cao từ phía Bắc và Nam đổ dồn xuống sông Gâm tạo thành thung lũng lòng máng chạy từ Đông sang Tây Vùng núi cao: Gồm các đơn vị hành chính cấp xã: Yên Phú, Thượng Tân, Minh Sơn, Giáp Trung, Yên Phong, Yên Cường, Phiêng Luông, Đường Hồng và

Phú Nam; phần lớn diện tích đất ở địa hình này đều có độ dốc trên 25 0 , đá mẹ lộ thiên tạo thành nhiều cụm và chủ yếu là đá Granit

Vùng đồi núi thấp gồm các xã : Yên Định, Minh Ngọc, Lạc Nông, các đá mẹ mẫu chất ở địa hình này có đá biến chất, đá vôi, đá cát

2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết và thuỷ văn

Bắc Mê nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa, nhưng do nằm sâu trong lục địa nên chịu ảnh hưởng của mưa bão trong mùa hè, gió mùa Đông Bắc trong mùa đông ít hơn các nơi khác thuộc vùng Đông Bắc Bộ Thời tiết trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa khô kéo dài thừ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng

Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình năm là 15,7 0 C, nhiệt độ cao nhất trung bình năm 19,7 0 C và nhiệt độ thấp nhất trung bình năm 13 0 C Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 30,5 0 C và nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 5-6 0 C Độ ẩm: Bình quân năm 84%, số giờ nắng trung bình năm 1.407 giờ và số ngày có sương mù trong năm từ 43-58 ngày

Lượng mưa: Bình quân/năm 1.745 mm tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều tập trung vào các tháng 6,7,8; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Do địa hình dốc, đá vôi nên khả năng giữ nước rất hạn chế, nguồn nước mặt rất khan hiếm

Bắc Mê có sông Gâm chảy từ Cao Bằng qua địa phận xã Yên Phong, Phú Nam về trung tâm huyện và đổ về Na Hang (Tuyên Quang) Đoạn chảy qua huyện Bắc Mê dài 45 km Đây là con sông nhỏ, nhiều thác ghềnh, nước chay xiết, thuyền bè đi lại khá khoá khăn Bên cạnh đó Bắc Mê còn có nhiều mạch nước chảy từ triền đồi, chân núi tạo thành khe suối Những mạch nước, khe suối này không chỉ cung cấp nước sinh hoạt mà còn có ý nghĩa để hình thành phát triển ruộng bậc thang

Thuỷ điện Na Hang (tỉnh Tuyên Quang) tích nước đã hình thành khu vực lòng hồ thuỷ điện có ảnh hưởng tới 4 xã, thị trấn của huyện, tạo ra tuyến du lịch sinh thái vùng lòng hồ nổi tiếng Bắc Mê – Na Hang (Tuyên Quang) – Ba Bể (Bắc Kạn) đồng thời mang lại tiềm năng nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản

Bắc Mê có nhiều loại đất được hình thành qua quá trình phong hoá từ các loại đá mẹ như đá vôi, phiến thạch, đất sét, sa thạch Về cơ cấu địa chất chia thành 2 dạng vùng núi đất và vùng núi đá, nhưng phần lớn là đồi núi đất xen những dãy núi đá vôi Những loại đất chính gồm đất đỏ vàng, đất vàng nhạt, đất nâu trên phù sa cổ, đất dốc tụ và bồi tụ

Theo các kết quả điều tra, khảo sát sơ bộ huyện Bắc Mê có các tài nguyên khoáng sản sau:

-Mỏ Quặng sắt Sàng Thần – xã Minh Sơn;

-Mỏ Quặng Chì – kẽm xã Minh Sơn;

-Mỏ Quặng Đá Kim loại – tại thôn Sàng Thần ở xã Minh Sơn;

-Mỏ Quặng sắt xã Giáp Trung;

-Mỏ Quặng Mangan mỏ Nà Viền thôn Nà Nén xã Yên Phú;

-Mỏ Quặng Angtymon – tại thôn Hạ Sơn II, xã Lạc Nông;

-Mỏ Quặng Mangan – tại thôn Nà Pia, Yến Phú;

Nguồn khoáng sản ở địa phương là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp khai khoáng và luyện kim

Ngoài ra còn có đá vôi, cát sỏi có thể khai thác với quy mô nhỏ, đáp ứng nhu cầu tại chỗ về vật liệu xây dựng trên địa bàn huyện

Là huyện miền núi nên Bắc Mê có tiềm năng rừng khá lớn; tổng diện tích đất lâm nghiệp tính đến ngày 31/12/2020 là 54.176,45 ha; chiếm 63,29% diện tích tự nhiên Trong đó diện tích đất trồng rừng sản xuất là 25.595,75 ha; đất rừng phòng hộ là 17.809,13 ha; đất rừng đặc dụng là 10.771,57 ha

Lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất và con người huyện Bắc Mê gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của các dân tộc Việt Nam Trên địa bàn huyện hiện có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống (trong đó: dân tộc H’Mông chiếm 26,31%; dân tộc Dao chiếm 36,58%; dân tộc Tày chiếm 31,48%; dân tộc Kinh chiếm 4,22%; dân tộc Nùng chiếm 0,75%; còn lại là các dân tộc khác như Thái, Mường, Giáy… Mỗi dân tộc với những truyền thống và bản sắc riêng đã hình thành nên nền văn hoá rất đa dạng và phong phú, có nhiều nét độc đáo, giàu tính nhân văn sấu sắc

Cộng đồng các dân tộc huyện Bắc Mê với những truyền thống và bản sắc riêng đã hình thành nên nền văn hoá rất đa dạng và phong phú Sự giàu có, đa dạng của kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian về cơ bản vẫn được bảo tồn và lưu truyền cho đến ngày nay, được thể hiện qua các truyện cổ tích, thần thoại, ca dao, tục ngữ, câu đối, hát ru, các làn điệu dân ca trữ tình Mỗi dân tộc có những nét văn hoá đặc trưng riêng gắn với nhiều nghề truyền thống mang tính nghệ thuật cao như: Nghệ thuật tạo hình trên thổ cẩm của người H’Mông; nghệ thuật thêu, vẽ hoa văn của người Dao; hàng mây, tre đan và đồ trang sức thể hiện sinh động đặc sắc của đời sống tinh thần của mỗi dân tộc

Trong những năm qua, bên cạnh những khó khăn chung của cả nước, của toàn thế giới trước những biến động của kinh tế toàn câu, đặc biệt là năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19, huyện Bắc Mê vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên, với quyết tâm cao của toàn Đảng, toàn dân huyện Bắc

Mê đã từng bước vượt qua khó khăn, kết quả phát triển kinh tế xã hội của huyện đạt được như sau:

Bảng 2.1: Phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Mê

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính

1 Thu ngân sách trên địa bàn Tỷ đồng 198,465 169,482 173,974 -12,34

2 Chi ngân sách trên địa bàn Tỷ đồng 554,018 662,230 640,300 15,57

3 Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản Tỷ đồng 880,0 961,9 1052,8 19,64

Giá trị sản phẩm thu hoạch bình quân/1 ha đất trồng cây hàng năm

5 Tỷ trọng chăn nuôi/giá trị sản xuất nông nghiệp % 29,3 34,5 32,0 9,22

6 Sản lượng lương thực có hạt bình quân/người/năm Kg 566,59 590,87 623,65 10,07

7 Giá trị sản xuất công nghiệp – thủ công nghiệp Tỷ đồng 1.344,2 1.386,5 1.417,1 5,42

8 Tổng mức bán lẻ hàng hoá trên địa bàn Tỷ đồng 316,9 365,9 388,0 22,44

9 Thu nhập bình quân đầu người/năm

10 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0 /00 1,54 1,50 1,48 -3,90

11 Số lao động được tạo việc làm mới Người 831 1.333 1.919 130,93

Số xã đạt tiêu chí xây dựng nông thôn mới (luỹ kế) xã 3 3 3 0,00

13 Số trường đạt chuẩn Trường 13 16 18 38,46

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính

14 Tỷ lệ hộ thoát nghèo hàng năm % 2,38 3,16 2,57 7,98

15 Tỷ lệ hộ dân cư được sử dụng điện % 82,53 84,01 92,0 11,47

Tỷ lệ hộ dân cư nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh

17 Tỷ lệ hộ dâ cư thị trấn được sử dụng nước sạch % 98,9 99,0 99,0 0,10

18 Tỷ lệ che phủ rừng % 60,0 61,4 62,0 3,33

19 Diện tích rừng và cây dược liệu trồng mới Ha 706,49 936,81 1.068,9 51,30

20 Diện tích rừng được giao khoán bảo vệ Ha 10.165,0 10.065 1.497 -85,27

(Nguồn:Niên giám thống kê năm 2022 huyện Bắc Mê) 2.1.2.2 Điều kiện xã hội

Theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2022 toàn huyện Bắc Mê có 55.745 người, tăng 1.702 người so với năm 2015 (năm 2015 toàn huyện có 54.745 người) gồm 18 dân tộc cùng chung sống (dân tộc Dao chiếm 36,58%, dân tộc Tày chiếm 31,48%, dân tộc H’Mông chiếm 26,31%, dân tộc Kinh chiếm 4,22%, dân tộc Nùng 0,75%, dân tộc Giáy chiếm 0,15% và các dân tộc khác chiếm 0,51%) Trong đó: Dân số trung bình nam của huyện 28.402 người, chiếm 50,94% dân số huyện; dân số trung bình nữ là 27.343 người, chiếm 49,06% dân số huyện

Số hộ dân cư thành thị là 1.970 hộ với 7.873 người chiếm 14,12% dân số toàn huyện Số hộ dân cư nông thôn là 9.513 hộ với 47.886 người chiếm 85,88% dân số toàn huyện

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện trong những năm gần đây đều có xu hướng giảm xuống, năm 2021 là 1,48%, giảm 0,1% so với năm 2016

Mật độ dân số trung bình của huyện tính đến năm 2022 là 65,12 người/km 2 , so với mật độ trung bình chung của cả tỉnh là 102 người/km 2

Bảng 2.2: Bảng phân bố dân cư huyện Bắc Mê năm 2022

TT Đơn vị hành chính Diện tích

Dân số trung bình (người)

Mật độ dân số (người/km 2 )

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022 huyện Bắc Mê)

Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất đai tại huyện Bắc Mê năm 2022

Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 85.606,55 100

Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 12.603,53 14,72

1.2 Đất trồng cây hàng năm 11.262,88 13,16

1.4 Đất trồng cây hàng năm khác 7.568,54 8,84

1.5 Đất trồng cây lâu năm 1.340,64 1,57

1.10 Đất nuôi trồng thủy sản 70,88 0,08

2 Nhóm đất phi nông nghiệp 3.898,81 4,55

2.5 Đất xây dựng trụ sở cơ quan 10,45 0,01

2.6 Đất Quốc phòng – An ninh 7,11 0,01

2.7 Đất xây dựng công trình sự nghiệp 46,04 0,05

2.8 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 950,34 1,11

2.9 Đất sử dụng vào mục đích công cộng 1.755,96 2,05

2.10 Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối 752,82 0,88

3 Nhóm đất chưa sử dụng 14.464,64 16,09

3.1 Đất bằng chưa sử dụng 438,00 0,51

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 14.026,28 16,38

3.3 Núi đá không có rừng cây 0,35 0

(Nguồn: UBND huyện Bắc Mê – Hà Giang)

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thống kê, so sánh: trên cơ sở các số liệu phương pháp so sánh dùng để so sánh thu nhập của hộ nghèo qua các năm So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế - xã hội đã được lượng hoá có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau

Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Qua phương pháp này giúp cho luận văn có được các thông tin chính xác, mag tính hệ thống Kết quả này sẽ giúp tác giả đưa ra được các ý kiến đóng góp sst với thực tiễn

Tổng hợp, hệ thống hoá và bổ sung những vấn đề lý luận và thực tiễn về nâng cao thu thập của hộ nông dân nghèo Đánh giá thực trạng và phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân nghèo ở một địa phương miền núi, cụ thể là huyện Bắc Mê Đề xuất một số giải pháp có căn cứ khoa học và tính khả thi nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo ở một địa phương miền núi, cụ thể là huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang

Kết quả nghiên cứu đề tài là tại liệu tham khảo cho các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách về kinh tế và giảm nghèo tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

Luận văn đã đánh giá một cách khách quan về thực trạng thu nhập của hộ nông dân nghèo huyện Bắc Mê, kết quả cho thấy: Nguồn thu nhập của các hộ không quá đa dạng, chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi, một số ít có thu nhập từ các ngành nghề - BBDV Do đó thu nhập bình quân một số hộ còn thấp…

Từ thực trạng thu nhập của hộ nông dân nghèo trên địa bàn huyện, luận văn đã chỉ ra những tồn tại, hạn chế, đồng thời đưa ra một số giải pháp nâng cao thu nhập của các hộ nông dân nghèo

2.6 Khuyến nghị chính sách Để tiếp tục phát huy hiệu nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo ở một địa phương miền núi, cụ thể là huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang, thiết nghĩ các cơ quan có liên quan cần tiếp tục triển khai nhiều giải pháp, trong đó có việc tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy, chính quyền trong thực hiện chương trình, nghị quyết về phát triển kinh tế cho hộ nông dân nghèo, sớm đưa nền kinh tế của các hộ nghèo thuộc Huyện Bắc Mê nói riêng và tỉnh Hà Giang nói chung sẽ có những chuyển biến rõ rệt và sắc nét

Người hướng dẫn khoa học

(Họ, tên và chữ ký)

(Họ, tên và chữ ký)

1.1 Author's full name: Trieu Van Khang

1.2 Thesis title: " Solutions to increase income for ethnic minorities in Bac Me district, Ha Giang province "

1.4 Academic instructor: Dr Ho Van Bac

1.5 Education Organization: University of Agriculture and Forestry - Thai Nguyen University

2.1 Reason for choosing the topic

Bac Me district is one of 7 poor districts of Ha Giang province, the district has 15 ethnic groups living together including: Tay, Mong, Xuoong, Giay, Bo Y in which the number of ethnic minority households accounts for 94.4%; The number of poor households that are ethnic minorities accounts for 33% In order to help ethnic minorities stabilize and improve their quality of life, in recent years, the district has focused on and implemented many programs and policies targeting ethnic minorities This is also an activity to implement the district's National Target Program on Poverty Reduction for the period 2021 - 2025 To date, Bac Me district has implemented sub- projects, including sub-projects 1 and 3 on developing vocational education in poor and disadvantaged areas; Supporting sustainable employment is a key task implemented by all levels and branches of the district To contribute to the successful implementation of the goal of reducing poverty rates and increasing income for ethnic minorities throughout Bac Me district, Ha Giang province, it is necessary to have comprehensive and breakthrough solutions Therefore, as a district official, the author chose the topic "Solutions to increase income for ethnic minorities in Bac Me district, Ha Giang province" to write his graduation thesis Master's degree with the desire to make a small contribution to the development of Bac Me District, Ha Giang province 2.2 Research objectives

Assessing the current income situation for ethnic minority households in Bac Me district, Ha Giang province in the period of 2020-2022

Analyze factors affecting the income of ethnic minority households in Bac Me district, Ha Giang province

Proposing solutions and policies that are scientifically based and consistent with practice to increase income for ethnic minority households in Bac Me district, Ha Giang province

Statistical and comparative method: based on the data, the comparative method is used to compare the income of poor households over the years Comparison is the comparison of quantified indicators and socio-economic phenomena with the same content and similar properties

Method of getting expert opinions: Through this method, it helps the thesis to have accurate and systematic information This result will help the author make practical contributions

Synthesize, systematize and supplement theoretical and practical issues on improving income of poor farming households

Assess the current situation and analyze factors affecting the income of poor farming households in a mountainous locality, specifically Bac Me district

Propose some scientifically based and feasible solutions to increase income for poor farming households in a mountainous locality, specifically Bac Me district, Ha Giang province

The results of the research are a reference for managers in planning economic and poverty reduction policies in Bac Me district, Ha Giang province

The thesis has objectively evaluated the income status of poor farming households in Bac Me district The results show that: The income sources of households are not too diverse, mainly from agricultural production and animal husbandry A few have income from professions - BBDV Therefore, the average income of some households is still low

From the current income situation of poor farming households in the district, the thesis has pointed out the shortcomings and limitations, and at the same time proposed some solutions to increase the income of poor farming households

To continue promoting the badge to increase income for poor farmers in a mountainous locality, specifically Bac Me district, Ha Giang province, it is thought that relevant agencies need to continue implementing many solutions, including strengthening the leadership of party committees and authorities at all levels in implementing programs and resolutions on economic development for poor farming households, quickly improving the economy of poor households in Bac Me District in particular and Ha Giang province in general will have clear and sharp changes ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Việc phát triển kinh tế, xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được Đảng và Nhà nước quan tâm hàng đầu Trong giai đoạn 2021 – 2025 Việt Nam có 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), một trong 3 chương trình đó là dành cho phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số điều đó được thể hiện tại quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2021 về phê duyệt chương trình MTQG Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2023, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 Trong những năm qua thu nhập của đồng bào DTTS ngày càng được nâng cao, đảm bảo cuộc sống an toàn, bình đẳng, hạnh phúc cho người dân Tuy nhiên, thực tiễn, chính sách vĩ mô và vi mô hiện nay còn thiếu đồng bộ, thiếu bền vững, nên thu nhập và điều kiện sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn .Vì vậy, tạo thu nhập bền vững cho người dân tộc thiểu số là một thách thức đối với cấp ủy và các cấp chính quyền, đặc biệt là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa

Bắc Mê là một huyện vùng sâu, vùng xa nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hà Giang, tổng số đơn vị hành chính của huyện bao gồm 12 xã và 1 thị trấn, huyện có dân số 54.592 người với tổng diện tích tự nhiên 856,067 km2 Trong đó, người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ trên 70% (UBND huyện Bắc Mê, năm 2022) Điều kiện kinh tế xã hội nhìn chung còn nhiều khó khăn, sản xuất nông, lâm nghiệp vẫn là chủ yếu, công nghiệp, tiểu thu công nghiệp phát triển chậm Trình độ dân trí không đồng đều, đa số là người dân tộc thiểu số nên một số hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn tại, tình hình trật tự an toàn xã hội ổn định tuy nhiên cũng còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bất ổn như dịch bệnh covid 19, biến đổi khí hậu, việc xuất hiện một số tà đạo Những điều kiện trên đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân trong Huyện Theo kết quả tổng điều tra năm 2022 toàn Huyện có 5.507 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 48,83%, 2.123 hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 18,49%, trong số hộ nghèo và cận nghèo chủ yếu là các hộ dân thuộc dân tộc thiểu số là chủ yếu; so với cuối năm 2021 tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,87% (Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội) Vì vậy, để thực hiện thành công mục tiêu giảm tỷ lệ nghèo và tăng thu nhập cho người dân tộc thiểu số trong toàn tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang cần phải có những giải pháp mang tính toàn diện và đột phá Xuất phát từ những lý do trên, tác gải đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang” để thực hiện luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng về thu nhập của hộ dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang Đề xuất giải pháp, chính sách có căn cứ khoa học và phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Mề, tỉnh Hà Giang

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thực trạng về thu nhập của hộ dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

3.1.1 Khái quát v ề h ộ dân t ộ c thi ể u s ố ở huy ệ n B ắ c Mê, t ỉ nh Hà Giang

3.1.1.1 Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê

Bảng 3.1: Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số là hộ nghèo trên địa bàn huyện Bắc Mê giai đoạn năm 2020 – 2022

(Nguồn: UBND huyện Bắc Mê)

Căn cứ bảng số liệu 3.1 cho thấy: huyện Bắc Mê có 13 đơn vị hành chính, số lượng hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện chiếm tỷ lệ cao, Bắc Mê là một huyện với nền kinh tế thuần nông chiếm chủ yếu và người dân tộc thiểu số chiếm đa số dân số trên địa bàn huyện Cụ thể:

+ Năm 2022: trên địa bàn huyện Bắc Mê số hộ dân tộc thiểu số là 5.014 hộ với nhân khẩu là 23.950 khẩu, chiếm tỷ lệ 49,74% dân số trên địa bàn huyện Trong đó: xã Phú Nam là xã có tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số nhiều nhất huyện với tỷ lệ 59,17% hộ nghèo; tiếp theo đó là các xã Giáp Trung và Minh Sơn với tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số trên 56% số hộ dân địa bàn huyện; các xã Yên Phong, Phiêng Luông với tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số trên 51,5% số hộ dân địa bàn huyện; các xã Đường Hồng, Lạc Nông với tỷ lệ 49,6% số hộ dân địa bàn huyện; tiếp theo đó là các xã Thượng Tân, Yên Định, Đường Âm, Yên Cường và Minh Ngọc với tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ từ 43,3% đến 49,0%; xã tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số thấp nhất đó là TT Yên Phú với tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số là 39,14%

+ Năm 2021 là năm có tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số là hộ nghèo trên địa bàn huyện Bắc Mê là 46,53% Trong đó: tổng số hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện là 4.738 hộ giảm 276 hộ so với năm 2020 Xã có số hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn cao nhất trên địa bàn huyện là xã Phú Nam với tỷ lệ 54,29% và xã có tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số thấp nhất tiếp tục là TT Yên Phú với tỷ lệ 34,71% + Năm 2022 số lượng dân tộc thiểu số là hộ nghèo trên địa bàn huyện Bắc

Mê là 4.152 hộ, chiếm tỷ lệ 40,21% giảm 586 hộ so với năm 2021 Xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là xã Lạc Nông với 44,48% và TT Yên Phú tiếp tục là đơn vị có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất trên địa bàn huyện Bắc Mê

Như vậy, số lượng hộ dân tộc thiểu số là hộ nghèo trên địa bàn huyện Bắc

Mê có sự giảm dần theo các năm, điều đó cho thấy công tác đẩy mạnh công tác giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho các hộ dân tộc thiểu số, đặc biệt là hộ nghèo ngày càng được quan tâm Tuy nhiên, số lượng hộ nghèo trên địa bàn huyện vẫn chiếm tỷ lệ cao, điều này cần được quan tâm và đẩy mạnh hơn nữa

3.1.1.2 Phân loại nông hộ và thu nhập hộ dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện

Kết quả phân loại nông hộ theo ngành nghề và thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện được thể hiện qua bảng 3.2

Bảng 3.2 Phân loại nông hộ và mức thu nhập hộ dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Mê Chỉ tiêu ĐVT

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh

2 Phân theo ngành nghề Hộ

3 Mức thu nhập bình quân hộ/tháng

(Nguồn: Phòng Phong Lao động – TBXH huyện Bắc Mê) Qua bảng số liệu 3.2 cho thấy:

+ Trong năm 2020 tổng số hộ dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện Bắc Mê là 5.014 hộ, trong đó: số hộ thuần nông chiếm tỷ lệ cao nhất với 4.789 hộ, chiếm tỷ lệ 95,51%, tiếp theo là số hộ nông nghiệp – ngành là 167 hộ, chiếm tỷ lệ 3,49% và thấp nhất là số hộ buôn bán dịch vụ là 58 hộ, chiếm tỷ lệ 1,16% Mức thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số tại thành thị có mức thu nhập là 1.423.000 đồng/hộ/tháng, các hộ dân tộc thiểu số ở nông thôn là 1.021.000 đồng/hộ/tháng

+ Tại năm 2021 tổng số hộ dân tộc thiểu số của cả huyện là 4.738 hộ, trong đó số hộ thuần nông chiếm tỷ lệ chủ yếu với 94,17%, số hộ làm nông nghiệp – ngành là 211 hộ, chiếm tỷ lệ 4,73% và thấp nhất là số hộ buôn bán dịch vụ với 65 hộ, chiếm tỷ lệ 1,37% Thu nhập bình quân các hộ dân tộc thiểu số tại thành thị là 1.893.000 đồng/hộ/tháng, các hộ dân tộc thiểu số ở nông thôn là 1.519.000 đồng/hộ/tháng

+ Năm 2022 số hộ dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện đã giảm còn 4.152 hộ, trong đó số hộ thuần nông là 3.087 hộ, chiếm tỷ lệ 91,69%, tiếp theo là số hộ làm nông nghiệp – ngành là 268 hộ, chiếm tỷ lệ 7,04% và thấp nhất vẫn là số hộ buôn bán dịch vụ là 77 hộ, chiếm tỷ lệ 1,85% Thu nhập của các hộ nghèo ở thành thị và nông thôn đã có tăng hơn so với năm 2021 Các hộ nghèo ở thành thị có thu nhập là 2.206.000 đồng/hộ/tháng, các hộ nghèo ở nông thôn thu nhập là 1.894.000 đồng/hộ/tháng

Như vậy, số hộ dân tộc thiểu số nghèo trên địa bàn huyện Bắc Mê qua các năm có tỷ lệ giảm dần, trong đó số hộ dân tộc thiểu số nghèo chủ yếu là các hộ thuần nông thu nhập thấp, bập bênh, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết khí hậu, không áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên năng xuất thấp Trong đó, các hộ dân tộc thiểu số nghèo ở thành thị có thu nhập cao hơn so với các hộ dân tộc thiểu số nghèo ở nông thôn và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số nghèo tăng dần theo thời gian

3.1.1.3 Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Bảng 3.3 Thu nhập trung bình của các hộ dân tộc thiểu số theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Thu nhập từ trồng trọt 14.54 15.21 16.45

Thu nhập từ chăn nuôi 13.68 14.18 15.11

(Nguồn: Phòng Phong Lao động – TBXH huyện Bắc Mê)

Qua bảng số liệu trên ta thấy thu nhập của hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện chủ yếu vẫn là từ trồng trọt với các loại cây trồng truyền thống như lúa, ngô, chè, sắn Cây trồng lâu năm năng suất thấp, giá trị kinh tế thấp Trong những năm gần đây, với sự tham gia của hội khuyến nông, người dân trồng cây năng suất cao, đời sống nhân dân được cải thiện Nhờ vậy, thu nhập từ trồng trọt cũng ngày một tăng cao được cải thiện đáng kể Đối với ngành chăn nuôi, thu nhập của người nghèo đã tăng đáng kể Người dân chuyển dần từ nông nghiệp sang chăn nuôi để hưởng thụ nông sản sở hữu các ngành công nghiệp như lúa, gạo, sắn và ngô để tăng sản lượng Mặt khác, giá cả các sản phẩm chăn nuôi cũng ổn định và tăng dần Từ đó, khuyến khích nhân dân mở rộng sản xuất, kinh doanh ra nước ngoài Hộ nông dân ở các địa phương còn giao cho hộ dân có thu nhập khá để hướng dẫn nông dân nghèo đặc biệt là các hộ dân tộc thiểu số kỹ thuật để các hộ dân có thêm kiến thức về sản xuất chăn nuôi Ngoài thu nhập từ nông nghiệp và chăn nuôi, người nghèo đã dần tìm hướng làm ăn mới như: mây tre đan, ra chợ buôn bán nhỏ vào nhàn nhưng số vốn yêu cầu không cao mà có thể tăng thêm thu nhập cho gia đình

3.1.1.4 Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ theo dân tộc

Bắc Mê là một trong những huyện có thu nhập thấp của tỉnh Hà Giang, trên địa bàn có nhiều dân tộc anh em sinh sống Do đó, trình độ hộ nông dân có sự khác biệt nhưng nhìn chung thấp hơn so với các vùng khác Điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiếp cận khoa học cũng như cách thức kinh doanh của các hộ gia đình

Bảng 3.4 Thu nhập trung bình của hộ dân nghèo theo dân tộc ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

( Nguồn: Phòng Lao động – TBXH huyện Bắc Mê) Đối với các hộ dân tộc Kinh là hộ có trình độ sản xuất lúa nước cao, có kinh nghiệm chăn nuôi nhiều Hộ đồng bào dân tộc thiểu số có kinh nghiệm sản xuất cây dược liệu, cây công nghiệp, trồng rừng Vì có thể tăng sản lượng, tăng thu nhập Đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số có phương thức sản xuất truyền thống, lạc hậu Hơn nữa, các hộ này còn duy trì nhiều hủ tục lạc hậu, đám tiệc linh đình trong năm, không chú trọng sản xuất mà chỉ quan tâm đến vui chơi Do đó, số hộ nghèo thuộc đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ khá cao Việc tuyên truyền để đồng bào dân tộc thiểu số từ bỏ những hủ tục lạc hậu đã ăn sâu vào tiềm thức hàng trăm năm qua của người dân cũng là một điều khó khăn đối với chính quyền

3.1.2.1 Thông tin chung về hộ điều tra

Bảng 3.5 Thông tin chung về hộ điều tra

Tổng Xã Minh Sơn Xã Yên Định Xã Thượng Tân

Tổng số hộ điều tra 200 100 60 30 70 35 70 35

Hộ BBDV 5 2,5 1 1,67 2 2,86 2 2,86 Độ tuổi của chủ hộ 200 100 60 100 70 100 70 100

Trình độ học vấn chủ hộ 200 100 60 100 70 100 70 100

Trình độ chuyên 200 100 60 100 70 100 70 100 môn Đại học và trên đại học 3 1.5 0 0 1 1.43 2 2.86

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2022)

Qua kết quả khảo sát trình bày ở bảng 3.5, ta thấy:

- Về nghề nghiệp: trong tổng số 200 hộ nghèo toàn huyện có 177 hộ thuần nông (chiếm 88,5%), 18 hộ nông nghiệp – ngành (chiếm 9%) và 05 hộ kinh doanh dịch vụ (chiếm 2,5%) Trong đó, xã Thượng Tân có số hộ thuần nông đông nhất với 62 hộ (chiếm 88,57%), xã Yên Định và xã Thượng Tân có số hộ buôn bán dịch vụ nhiều nhất là 02 hộ nông; số hộ làm nông nghiệp và ngành nghề xã Minh Sơn (chiếm 8,33%), xã Yên Định chiếm tỷ lệ 10% và xã Thượng Tân chiếm tỷ lệ 8,57% Như vậy, chúng ta thấy rằng nông nghiệp vẫn là nghề nghiệp chính của nông dân tại 3 xã được khảo sát Cuộc điều tra cho thấy, mặc dù cơ cấu hộ gia đình có sự thay đổi khá rõ nét trong những năm gần đây, nhưng về cơ bản kinh tế hộ nghèo thuần nông trên địa bàn huyện Bắc Mê còn rất thuần cày cấy Sự thay đổi thực sự trong cơ cấu hộ nông dân nghèo của huyện vẫn là chậm và có sự chênh lệch giữa các địa phương trong huyện

- Về tuổi của chủ hộ: Trong 200 hộ được điều tra cho thấy các chủ hộ có độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 65 hộ, chiếm tỷ lệ 32,5%, tiếp theo là đến các chủ hộ có độ tuổi trên 50 tuổi là 62 hộ, chiếm tỷ lệ 31% Các chủ hộ có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi là 50 hộ, chiếm tỷ lệ 25% và 11,5% là số chủ hộ có độ tuổi dưới 30 tuổi Qua đó có thể nhận thấy tại các hộ nghèo chủ hộ có độ tuổi cao chiếm tỷ lệ chủ yếu, điều này cho thấy với độ tuổi như trên khả năng tiếp cận các kiến thức, các kỹ thuật cao vào sản xuất là rất khó, những chủ hộ này họ sống thuần nông từ nhiều đời để thay đổi phương thức sản xuất và kỹ thuật canh tác của họ là rất khó

- Trình độ học vấn: Qua bảng số liệu điều tra về trình độ văn hóa của chủ hộ ở trên ta thấy tỷ lệ chủ hộ có trình độ văn hóa bậc THCS chiếm phần lớn với 43,5%, trình độ tiểu học chiếm tỷ lệ thấp hơn trung bình là 42%, còn lại là nhóm hộ có trình độ THPT là 29 hộ, chiếm tỷ lệ 14,5% Qua đó, có thể nhận thấy trình độ học vấn của các hộ dân nghèo trên địa bàn huyện Bắc Mê chỉ ở mức trung bình thấp Điều này cũng một phần lý giải việc áp dụng các phương thức sản xuất tiên tiến hay các kỹ thuật khoa học vào sản xuất cho các hộ dân nghèo là rất khó khăn Để nâng cao trình độ và nâng cao thu nhập cho các hộ dân nghèo thì yếu tố học vấn là vô cùng quan trọng, để người dân tiếp cận được với những kỹ thuật tiên tiến, khoa học kỹ thuật hiện đại vào canh tác, sản xuất nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống và thoát nghèo trong thời gian tới

Đánh giá chung thực trạng thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số huyện Bắc Mê

Thứ nhất, các hộ đã từng bước chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu giữa chăn nuôi và trồng trọt khá cân đối

Thứ hai, các hộ dân tộc thiểu số có xu hướng sử dụng lao động hiệu quả và linh hoạt hơn, bao gồm cả lao động giúp việc gia đình và lao động bán thời gian bên ngoài hộ gia đình để tăng thu nhập

Thứ ba, nguồn thu nhập của hộ dân tộc thiểu số khá đa dạng, không chỉ từ sản xuất nông nghiệp mà còn dựa vào sự kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp với hoạt động nghề nghiệp, thương mại, dịch vụ góp phần tăng thu nhập tăng thêm cho nông dân

Thứ tư, thông qua phối hợp giữa chính quyền, ngân hàng chính sách xã hội và ngân hàng nông nghiệp đã giúp nông dân nghèo tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, mở rộng sản xuất kinh doanh

Bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề nâng cao thu nhập của hộ dân tộc thiểu số nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Minh vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, cụ thể như sau:

Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm Sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng quan trọng trong cơ cấu kinh tế hộ, hoạt động thương mại, dịch vụ còn yếu, chưa mang lại nhiều giá trị kinh tế cho hộ dân tộc thiểu số Thứ hai, trong ngành trồng trọt, chăn nuôi, cơ cấu sản xuất chưa hợp lý, các hộ gia đình chưa đầu tư đúng mức cho giống cây trồng, vật nuôi mang lại giá trị kinh tế, quy mô và quy mô cao, bền vững Chăn nuôi và trồng trọt còn nhỏ lẻ, chủ yêu mang tính tự cung tự cấp Vì vậy, giá trị sản xuất thu được từ sản xuất nông nghiệp còn rất thấp

Thứ ba, cơ cấu chi tiêu của nông dân nghèo không hợp lý Các hộ gia đình chưa quan tâm đúng mức đến lĩnh vực giáo dục và y tế Các khoản chi hiếu, hỷ, lễ còn cao

Thứ tư, thu nhập lao động bình quân hộ gia đình còn rất thấp, mức tiết kiệm của hộ gia đình chưa cao, thậm chí thu không đủ chi

3.2.3 Nguyên nhân c ủ a nh ữ ng t ồ n t ạ i, h ạ n ch ế

Công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức về giảm nghèo từ huyện đến cơ sở chưa được tổ chức thường xuyên;

- Tuy Nhà nước đã ưu tiên nguồn lực đầu tư cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và đặc biệt là các chính sách cho người dân tộc thiểu số nhưng mức đầu tư còn thấp : với nhu cầu thực tế; có nhiều chính sách giảm nghèo nhưng chủ yêu mang tính hỗ trợ (chính sách y tế, giáo dục, nhà ở ), trong khi chính sách đầu tư tạo sinh kế cho người nghèo chưa nhiều, suất đầu tư thấp (vay vốn tín dụng ưu đãi, vay quyết việc làm, đào tạo nghề); mặt khác, chậm ban hành các chính sách hỗ trợ hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo để bảo đảm thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững;

- BCĐ giảm nghèo của một số xã hoạt động hiệu quả chưa cao; Trình độ, năng lực của cán bộ làm công tác giảm nghèo từ huyện đến cơ sở còn hạn chế, chưa nhiệt tình, sáng tạo trong công việc; việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, thực hiện chính sách giảm nghèo hạn chế;

- Năng lực và trình độ nhận thức của người người dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế; còn một bộ phận người dân tộc thiểu số thiếu ý chí vươn lên thoát nghèo, trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ của nhà nước, cộng đồng; Điều kiện sản xuất còn nhiều khó khăn, các điều kiện tạo sinh kế cho người dân không thuận tiện.

Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

Yếu tố nguồn lực của người dân tộc thiểu số bao gồm yếu tố đất đai và yếu tố Đối với yếu tố đất đai: đa số hộ dân tộc thiểu số thuần nông có diện tích đất canh tác là thấp, bên cạnh đó, chất lượng đất cũng không tốt nên năng suất lúa không cao Diện tích nhỏ nhưng nhiều bình quân thửa/hộ lớn, bình quân khoảng 4,71 thửa/hộ nên khó tập trung đất sản xuất, việc áp dụng các phương tiện cơ giới gặp nhiều khó khăn nên việc các hộ gia dành nhiều tiền và thời gian hơn cho nông nghiệp Đối với yếu tố vốn: Hộ dân tộc thiểu số cần vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp, mở rộng các ngành công nghiệp và dịch vụ Tuy nhiên, để huy động được nguồn vốn đã khó việc triển khai thực hiện và áp dụng vào sản xuất lại càng khó hơn đối với người dân tộc thiểu số

3.3.2 Trình độ h ọ c v ấ n Đa số các hộ dân tộc thiểu số có trình độ học vấn thấp, chủ yếu mới tốt nghiệp tiểu học và trung học cơ sở Trong khi đó, các hộ kiến thức làm nông nghiệp hiện đại lại ít được cập nhật cộng với trình độ nhận thức lạc hậu nên sản phẩm làm ra kém chất lượng Trình độ nhận thức của các hộ hạn chế cũng ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền cũng như mở các lớp hướng dẫn sản xuất kinh doanh trở nên kém hiệu quả Bên cạnh đó, các hộ chưa mạnh dạn đầu tư vào các giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Một số hộ dân tộc thiểu số chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc đầu tư cho giáo dục và y tế, chi tiêu cho các hoạt động hiếu hỷ còn nhiều

Nhiều hộ vẫn có tư tưởng sinh nhiều con để có thêm người làm, do vậy làm cho nhân khẩu các hộ tăng lên trong khi số lượng và chất lượng lao động của hộ thấp Thực tế điều tra cho thấy, các hộ có số nhân khẩu của các hộ cao, trong khi bình quân lao động của mỗi hộ chỉ là 2,72 lao động/ hộ Điều này dẫn đến thu nhập theo nhân khẩu thấp của các hộ thấp, tỷ lệ đói nghèo cao

3.3.3 Ch ế độ chính sách c ủ a Nhà n ướ c

Hiện nay, các hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê đã và đang được hưởng lợi từ các chương trình, chính sách của Đảng và Nhà nước như: các dự án xóa đói giảm nghèo, các chương trình dự án về khuyến nông, chương trình đào tạo nghề, chương trình cho vay vôn giải quyết việc làm, Các chương trình và dự án trên thực sự đã góp phần thiết thực trong phát triển kinh tế hộ nông dân nghèo của huyện Nó không chỉ hỗ trợ về vốn mà còn nâng cao năng lực, sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật, về cách quản lý sản xuất kinh doanh của hộ nông dân nghèo

Thực hiện chủ chương, đường lối của Đảng và Nhà nước, trong thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Hà Giang đã ban hành nhiều Nghị quyết, chủ trương, chính sách ưu đãi thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; phát triển khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp làng nghề, đa nghề; phát triển thương mại dịch vụ, nông nghiệp; xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng; chuyển dịch miễn phí cho hộ nghèo và đặc biệt là các hộ dân tộc thiểu số hỗ trợ vay vốn thông qua Quỹ quốc gia, ngân hàng chính sách xã hội, vốn của các tổ chức quốc tế, của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, của gia đình, dòng họ và của cộng đồng; tập huấn kiến thức sản xuất kinh doanh, tư vấn pháp lý miễn phí cho hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số thông qua hàng loạt các giải pháp đồng bộ giàu nghèo đã thu nhiều kết quả thiết thực

3.3.4 C ơ s ở h ạ t ầ ng c ủ a đị a ph ươ ng

Về hạ tầng nông nghiệp, nông thôn phục vụ phát triển kinh tế không thể không kể đến các yếu tố xây dựng như: đường giao thông nông thôn làng xóm, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, Trong đó, công trình hệ thống thủy lợi, giao thông, thông tin liên lạc nông thôn là cơ sở hạ tầng quan trọng nhất trong quá trình công nghiệp hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Hạ tầng kỹ kỹ thuật tưới tiêu sản phẩm sản xuất nông nghiệp, góp phần quan trọng vào việc tăng năng suất, sản lượng, chất lượng lượng nông, ngư nghiệp và các ngành kinh tế khác, đồng thời nó cũng góp phần phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp kinh tế khác Sự phát triển của hệ thống giao thông nông thôn sẽ có tác động tích cực đến thực hiện chương trình cơ giới hóa trong phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, nông sản, buôn bán, thương mại và sự di chuyển của Hộ nông dân được hỗ trợnêu trên, chương trình xóa đói giảm nghèo, giải quyết vấn đề phân hóa Thực tế cho thấy, hiện nay hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện còn nhiều hạn chế yếu, yếu Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến đường giao thông nông thôn Tại các thôn, cầu cống xuống cấp, nhiều ngõ xóm chưa được xây dựng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các địa phương nói chung và của nông dân nói riêng.

Các quan điểm, mục tiêu nâng cao thu nhập cho các hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

3.4.1 Quan đ i ể m gi ả m nghèo c ủ a huy ệ n B ắ c Mê

Thứ nhất, xóa đói giảm nghèo là sự nghiệp lâu dài gắn liền với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, do đó cần phải kiên trì để thực hiện mục tiêu đề ra trong cả hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện, tránh chủ quan nóng vội, bệnh thành tích; phải khơi dậy ý chí tự vươn lên của chính bản thân người nghèo để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững; Cấp ủy, chính quyền các cấp phải quán triệt đầy đủ trách nhiệm và vai trò lãnh đạo của mình; phải huy động được sự tham gia của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội mới có thể thành công

Thứ hai, các chính sách giảm nghèo phải thường xuyên được tổ chức rà soát, đánh giá, mang tính hệ thống để người nghèo tiếp cận thuận tiện, hiệu quả hơn; những chính sách qua thực hiện thấy bất hợp lý phải khẩn trương được sửa đổi, thay thế Chính sách giảm nghèo cần phù hợp với từng nhóm đối tượng, từng địa bàn; đầu tư trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, có các chính sách giảm nghèo chung, có chính sách giảm nghèo đặc thù cho từng vùng khó khăn, nhóm người nghèo thuộc đối tượng bảo trợ xã hội;

Thứ ba, nguồn lực Nhà nước giữ vai trò quyết định, cần được ưu tiên và bố trí kịp thời để thực hiện các chính sách và chương trình giảm nghèo, ưu tiên cho các địa bàn nghèo; đồng thời có cơ chế để huy động nguồn lực hỗ trợ từ cộng đồng, doanh nghiệp và chính bản thân hộ nghèo trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo; các chính sách và nguồn lực phải được công khai, minh bạch, hỗ trợ đúng đối hiệu quả;

Thứ tư, trên cơ sở các chính sách và Chương trình giảm nghèo bền vững, các địa phương cần xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể trên địa bàn để tổ chức thực hiện; phân công trách nhiệm cụ thể cho các cấp, các ngành, thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm trong chỉ đạo;

Thứ năm, công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các chính sách và chương trình giảm nghèo cần được tổ chức thường xuyên ở các cấp, các ngành, nhất là cơ sở, từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc tổ chức thực thi chính sách; thông qua đó để hạn chế các tiêu cực, lợi dụng chính sách, đồng thời phát hiện những hạn chế, bất hợp lý để kiến nghị sửa đổi, bổ sung kịp thời Thứ sáu, thường xuyên tổ chức đa dạng, phù hợp các hình thức truyền thông về giảm nghèo để tuyên truyền chủ trương, chính sách giảm nghèo của Đảng và Nhà nước đối với người nghèo; phát hiện, tuyên truyền, phổ biến các mô hình, điển hình giảm nghèo có hiệu quả để nhân rộng; phê phán các hiện tượng tiêu cực, không muốn thoát nghèo; tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm giảm nghèo, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo bên vững

3.4.2 Quan đ i ể m nâng cao thu nh ậ p cho các h ộ dân t ộ c thi ể u s ố huy ệ n B ắ c

Nâng cao thu nhập cho các hộ dân tộc thiểu số trên quan điểm bền vững Trong giai đoạn hiện nay, nhiều hộ nông dân sau khi thoát nghèo nhưng do hoàn cảnh gia đình, điều kiện xã hội mà nhiều hộ nông dân đã tái nghèo Chính vì vậy, cần phải nâng cao thu nhập người dân một cách bền vững, tạo công ăn việc làm ổn định để giảm tình trạng tái nghèo Bên cạnh đó, cũng phải phát huy tác dụng nội lực chính bản thân của các hộ nghèo đó, đào tạo kiến thức sản xuất nông nghiệp, đào tạo sản xuất thêm các nghề phụ để ít phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp

Nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số phải trên cơ sở phát huy nội lực của hộ dân kết hợp với sự giúp đỡ của chính quyền địa phương Muốn để các hộ nông dân thoát được hoàn cảnh nghèo này thì trước hết bản thân các hộ đó phải có muốn thoát nghèo, tránh các tệ nạn xã hội, chăm chỉ lao động và học hỏi những hộ có kinh nghiệm sản xuất Bên cạnh đó, cũng cần có sự giúp đỡ của các cấp chính quyền như: Mở các lớp đào tạo sản xuất nông nghiệp, đào tạo nghề phụ, phát triển thị trường nông sản, ngăn chặn các tệ nạn xã hội, thúc đẩy quá trình tiếp cận tín dụng của các hộ dân tộc thiểu số, nhất là các hộ dân tộc tiểu số nghèo để có đủ vốn để mở rộng sản xuất sớm thoát được tình trạng nghèo Nâng cao thu nhập cho các hộ dân tộc thiểu số trên cơ sở tiến bộ khoa học kỹ thuật Chính quyền cần kết hợp với các sở ban ngành giúp người nông dân tiếp cận với tiến bộ khoa học tiên tiến như: Phòng nông nghiệp, Phòng khoa học kỹ thuật, các trung tâm dạy nghề, trạm khuyến nông, Ngoài ra, chính quyền địa phương cũng tuyên truyền với người dân từ bỏ các tư tưởng lạc hậu, cổ hủ ảnh hưởng tới sản xuất đã ăn mòn trong nếp nghĩ của người dân hằng trăm năm nay

3.4.3 M ụ c tiêu nâng cao thu nh ậ p cho các h ộ dân t ộ c ti ể u s ố trên đị a bàn huy ệ n B ắ c Mê

Tiếp tục coi các mục tiêu, nhiệm vụ thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo là mục tiêu quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế - xã hội; coi trọng yêu cầu nâng cao các phúc lợi xã hội cơ bản của nhân dân, đặc biệt là đối với người nghèo, vùng nghèo, các đối tượng chính sách.Thực hiện có hiệu quả hơn chính sách giảm nghèo phù hợp với từng thời kỳ, từng năm; đa dạng hóa nguồn lực và phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, nhất là tại các xã nghèo nhất và các vùng đặc biệt khó khăn, khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình khá trở lên Phấn đấu mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập của người dân, đặc biệt là ở các địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi các dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt và vệ sinh, tiếp cận thông tin)

- Đổi mới phương pháp huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư của Nhà nước, nguồn lực xã hội hóa, tạo bước phát triển đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, nhất là đường giao thông liên vùng, kết nối với các vùng phát triển Tiếp tục đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, xã hội; nâng cao mức tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản; trú trọng phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là người dân tộc thiểu số; nâng mức thu nhập bình quân đầu người toàn huyện từ 24,7 triệu đồng lên 32,0 triệu đồng/người/năm vào cuối năm 2025 (tăng 24,7 triệu đồng từ năm 2020); giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân từ 4%/năm trở lên (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020)

- Nâng cao hiệu quả giảm nghèo bền vững hàng năm theo cách tiếp cận nghèo đa chiều hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo mới và các hộ thoát nghèo đạt được chuẩn mức thu nhập theo quy định áp dụng cho từng giai đoạn, được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản, các chính sách hỗ trợ giảm nghèo khác; chính sách hỗ trợ các đối tượng bảo trợ xã hội, hỗ trợ sản xuất, đào tạo nghề, tạo việc làm, dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch và vệ sinh

- Về nguồn lực: Tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng tạo điều kiện giao thương hàng hóa, kết nối thị trường Tập trung nguồn lực cho các chương trình, dự án Phát triển, nhân rộng các mô hình khởi nghiệp, kịp thời tuyên dương cách làm hay, gương điển hình Hoàn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là hạ tầng giao thông nông thôn; ưu tiên nguồn lực thực hiện nâng cấp các tuyến đường từ huyện đến trung tâm các xã; nâng cấp hoặc mở mới các tuyến đường từ trung tân xã đến trung tâm các thôn, đường liên xã, liên thôn

- Về chính sách dạy nghề, việc làm cho người nghèo: tăng cường đầu tư nguồn lực cho công tác dạy nghề phải gắn với tạo việc làm, tạo thu nhập, dạy có địa chỉ Liên kết với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh để dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho người nghèo và công tác xuất khẩu lao động cho đối tượng nghèo

- Về Y tế, Giáo dục - Đào tạo: 100% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia theo bộ tiêu chí mới Tỷ lệ bao phủ thẻ BHYT đạt trên 98%; Tiếp tục duy trì các chính sách hỗ học sinh, sinh viên Duy trì chuẩn tiểu học đúng độ tuổi: 13/13 xã, thị trấn

- Về nước sạch, vệ sinh: Quyết định 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ Trên 99% dân số thị trấn được sử dụng nước sạch; trên 86,5% dân số nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh; trên 80% hộ gia đình ở sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh

- Về thông tin, truyền thông: Xây dựng, tổ chức thực hiện các chương trình thông tin và truyền thông về công tác giảm nghèo bền vững; Hoạt động văn hóa, thông tin, truyền thông, thể dục thể thao và du lịch đạt được những kết quả khá; tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả nghị quyết chuyên đề và chương trình phát triển du lịch, dịch vụ gắn với phát triển văn hóa truyền thống các dân tộc; bảo tồn, khôi phục, phát huy giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc Mông và các dân tộc khác

Giải pháp nâng cao thu nhập hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

1 Tập trung, tăng cường đầu tư đủ mạnh để phát triển kết cấu hạ tầng các địa bàn nghèo, cùng còn nhiều khó khăn, tạo điều kiện liên thông hàng hóa, giao thương kết nối thị trường, thuận lợi trong đời sống sinh hoạt, phục vụ phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội

2 Tiếp tục triển khai thực hiện và mở rộng đối tượng thụ hưởng chính sách nhà ở theo Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể: Không quy định chỉ hộ nghèo giai đoạn 2011-2015 có khó khăn về nhà ở mới được hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng CSXH để xây dựng nhà ở, mà các hộ nếu thuộc diện hộ nghèo có khăn về nhà ở (ở các giai đoạn) nếu khó khăn về nhà ở đều được hỗ trợ theo chương trình này

3 Tiếp tục thực hiện quan điểm đầu tư cho y tế là đầu tư cho phát triển, y tế cơ sở là nền tảng; đẩy mạnh xã hội hoá, huy động các nguồn lực phát triển hệ thống y tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, tiếp tục duy trì và củng cố hệ thống bệnh viện công lập Các bệnh viện công không chỉ đơn thuần là cung cấp dịch vụ mà còn làm nhiệm vụ chính trị bảo đảm an sinh xã hội, thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao, bảo đảm mục tiêu bình đẳng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân

4 Tăng cường đầu tư các công trình cung cấp nước sạch, nước hợp vệ sinh sử dụng cho sinh hoạt tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, trong đó chú trọng đến những vùng có khan hiếm về nguồn nước sinh hoạt; Có chính sách hỗ trợ hộ nghèo cùng đặc biệt khó khăn xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, phù hợp với chuẩn xây dựng nông thôn mới

5 Tiếp tục đầu tư, hỗ trợ các hoạt động truyền thông về giảm nghèo; mở rộng chính sách hỗ trợ phương tiện nghe, xem cho các đối tượng tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; kêu gọi sự vào cuộc tích cực của các cấp hội trong công tác tuyên truyền, vận động về giảm nghèo; Tiếp tục đẩy mạnh sự vào cuộc của các cơ quan báo chí, tuyên truyền về thông tin, tuyên truyền chương trình, chính sách giảm nghèo

6 Tập trung xây dựng, phát triển dự án đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng các loại hình mô hình giảm nghèo, khuyến khích, tạo điều kiện phát triển các mô hình khởi nghiệp cho người nghèo (trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh), các mô hình cần phát huy điều kiện, lợi thế của từng vùng miễn, phù hợp với đối tượng, địa bàn cụ thê, mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quả, đáp ứng yêu cầu hỗ trợ giảm nghèo trong tình hình mới

7 Đẩy mạnh hỗ trợ các dự án dựa trên nhu cầu, thế mạnh của cộng đồng, qua đó phát huy, khai thác tối đa các nguồn lực từ cộng đồng trong triển khai các mô hình phát triển sản xuất

8 Đề nghị kéo dài thời gian thực hiện Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg, ngày 21/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với hộ mới thoát nghèo Chương trình này hết hiệu lực ngày 31/12/2020 nhưng tín dụng đối với hộ mới thoát nghèo đang có hiệu quả nhưng mới hỗ trợ sau 3 năm thoát nghèo, cần hỗ trợ dài hơn 5-10 năm đối với cả hộ mới thoát nghèo và thoát cận nghèo; về tín dụng đối với hộ trung bình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tại vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn nhằm nâng cao hiệu quả giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo mới

9 Tiếp tục duy trì các trung tâm trợ giúp pháp lý nhằm đảm bảo hỗ nhất về pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, người sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nâng cao thu nhập cho hộ dân tộc thiểu số là mục tiêu hướng tới xóa đói giảm nghèo, tiến tới cải thiện đời sống cho hộ nông dân và giảm gánh nặng cho xã hội Để có những giải pháp thích hợp và kịp thời nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nói chung, đặc biệt hộ dân tộc thiểu số thì việc nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh, mức thu nhập của các hộ là vô cùng quan trọng Từ đó giúp người dân và các nhà hoạch định chính sách ra những quyết định chính xác, kịp thời nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho hộ nông dân nói chung và hộ dân tộc thiểu số nói riêng

Trên cơ sở điều tra, nghiên cứu thực trạng thu nhập hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê, tác giả đã đạt được mục tiêu nghiên cứu đặt ra, cụ thể như sau:

Thứ nhất, luận văn đã đánh giá thực trạng về thu nhập của hộ dân tộc thiểu số huyện Bắc Mê, kết quả cho thấy: Nguồn thu nhập của các hộ khá đa dạng, không chỉ đơn thuần từ sản xuất nông nghiệp mà được dựa trên sự kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp và các hoạt động ngành nghề - BBDV Tuy nhiên, tỷ trọng giá trị kinh tế thu được từ hoạt động ngành nghề - BBDV trong tổng thu của các hộ còn rất thấp Thu nhập bình quân một hộ còn rất thấp,

Thứ hai, từ thực trạng thu nhập của hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện, luận văn đã chỉ rõ nguyên nhân gây ra những tồn tại, hạn chế đó và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập của các hộ nông dân nghèo

Thứ ba, trên cơ sở quan điểm, mục tiêu về nâng cao thu nhập hộ dân tộc thiểu số của huyện Bắc Mê, kết hợp với những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân nghèo trên địa bàn huyện

Hy vọng, với những giải pháp tác giả đưa ra có thể giúp các hộ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Mê nâng cao được thu nhập của mình trong thời gian tới.

Kiến nghị

2.1 Với Quốc hội và các cơ quan, tổ chức có liên quan

Chuyển đổi phương thức hỗ trợ người nghèo từ cho không sang hỗ trợ có điều kiện, có thời hạn; triển khai thực hiện các dự án giảm nghèo trên cơ sở các dự án phát triển cộng đồng nhằm đánh giá đúng thực trạng, nhu cầu của từng cộng đồng dân cư và khai thác tốt các nguồn lực, các thế mạnh từ cộng đồng

- Cần tích hợp và vận dụng các chính sách về giảm nghèo sao cho hiệu quả văn bản, chính sách, thu gọn đầu mối, tập trung

2.2 Với Chính phủ và các Bộ, ngành

Chỉ đạo các bộ, ngành trung ương nghiên cứu tiếp tục giảm dần chính sách hỗ trợ trực tiếp, cho không sang tăng dần cho vay, hỗ trợ có điều kiện, có hoàn trả nhằm nâng cao tính tự chủ của hộ nghèo, hộ cận nghèo, có cơ chế để khuyến khích hộ nghèo vươn lên thoát nghèo Xây dựng quy trình thực hiện các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, xây dựng các công trình quy mô nhỏ trên cơ sở quy trình phát triển cộng đồng nhằm khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của từng cộng đồng, nguồn lực từ cộng đồng cũng như đảm bảo hiệu quả sau đầu tư, hỗ trợ

Là huyện nghèo, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống còn gặp nhiều khó khăn, mức chênh lệch về thu nhập giữa hộ nghèo, cận nghèo, không nghèo thấp do vậy việc triển khai thực hiện một số chính sách rất khó khăn, đề nghị có chính sách về giáo dục đối với tất cả đối tượng học sinh sinh sống ở vùng đặc biệt khó khăn được hưởng như chính sách hỗ trợ đối với học sinh con hộ nghèo nhằm hỗ trợ các hộ có thêm điều kiện.

Ngày đăng: 03/07/2024, 20:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 về việc “Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
1. Nguyễn Việt Anh và Trần Thị Thu Thủy (2010), Nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân có vốn vay ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 62, trang 54-59 Khác
2. Bộ LĐTBXH (2016), Phê duyệt kết quả tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, Quyết định số 1095/QĐ-LĐTBXH ngày 22/08/2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Khác
3. Đàm Quang Chiểu (2007), Từ điển thuật ngữ kinh tế thị trường, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội Khác
4. Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Khác
6. Chính phủ (2011), Quyết định Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Khác
7. Chính phủ (2015), Quyết định về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Khác
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị quyết số 26-NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 7 khóa X Khác
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhiệm kỳ 2011 – 2016, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.quốc lần thứ 7 khóa X Khác
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc 16. Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Hà Nội: Nhà xuất bản Khoahọc và xã hội Khác
17. Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 18a, trang 240-250 Khác
18. Tô Huy Rứa, 2008, Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong đổi mới ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Cộng sản, số 794, (12 - 2008), trang 25. 30. Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi mới và phát triển, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
19. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
21. Đào Thế Tuấn (2000), Hỗ trợ tổ chức sản xuất nông nghiệp miền Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
22. UBND huyện Bắc Mê (2020, 2021,2022), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Khác
23. UBND huyện Bắc Mê (2020), Báo cáo tổng kết công tác xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Mê - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 2.1 Phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Mê (Trang 43)
Bảng 2.2: Bảng phân bố dân cư huyện Bắc Mê năm 2022 - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 2.2 Bảng phân bố dân cư huyện Bắc Mê năm 2022 (Trang 45)
Bảng 2.4: Bảng thống kê lao động được tạo việc làm tại huyện Bắc Mê - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 2.4 Bảng thống kê lao động được tạo việc làm tại huyện Bắc Mê (Trang 47)
Bảng 3.1: Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số là hộ nghèo trên địa bàn huyện Bắc Mê - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.1 Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số là hộ nghèo trên địa bàn huyện Bắc Mê (Trang 55)
Bảng 3.2 Phân loại nông hộ và mức thu nhập hộ dân tộc thiểu số - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.2 Phân loại nông hộ và mức thu nhập hộ dân tộc thiểu số (Trang 57)
Bảng 3.3 Thu nhập trung bình của các hộ dân tộc thiểu số theo lĩnh vực sản - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.3 Thu nhập trung bình của các hộ dân tộc thiểu số theo lĩnh vực sản (Trang 58)
Bảng 3.4 Thu nhập trung bình của hộ dân nghèo theo dân tộc - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.4 Thu nhập trung bình của hộ dân nghèo theo dân tộc (Trang 59)
Bảng 3.5 Thông tin chung về hộ điều tra - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.5 Thông tin chung về hộ điều tra (Trang 60)
Bảng 3.6 Tình hình đất đai của các hộ điều tra - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.6 Tình hình đất đai của các hộ điều tra (Trang 62)
Bảng 3.7. Vốn sản xuất bình quân của các hộ dân tộc thiểu số năm 2022 - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.7. Vốn sản xuất bình quân của các hộ dân tộc thiểu số năm 2022 (Trang 63)
Bảng 3.8 Kết quả sản xuất ngành trồng trọt bình quân của các hộ điều tra năm 2022 - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.8 Kết quả sản xuất ngành trồng trọt bình quân của các hộ điều tra năm 2022 (Trang 66)
Bảng 3.9 Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi bình quân của các hộ điều tra năm 2022 - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.9 Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi bình quân của các hộ điều tra năm 2022 (Trang 69)
Bảng 3.10 Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra năm 2022 - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.10 Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra năm 2022 (Trang 72)
Bảng 3.11 Tổng chi của các hộ điều tra - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.11 Tổng chi của các hộ điều tra (Trang 74)
Bảng 3.12 Thu nhập của các hộ dân điều tra năm 2022 - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.12 Thu nhập của các hộ dân điều tra năm 2022 (Trang 76)
Bảng 3.13 các khoản chi tiêu của các hộ điều tra năm 2022 - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3.13 các khoản chi tiêu của các hộ điều tra năm 2022 (Trang 78)
Bảng 1: Trình độ học vấn của các lao động trong hộ: - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 1 Trình độ học vấn của các lao động trong hộ: (Trang 97)
Bảng 3. Tình hình đất đai - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 3. Tình hình đất đai (Trang 98)
Bảng 7: Tình hình vay vốn và sử dụng vốn của hộ - giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện bắc mê tỉnh hà giang
Bảng 7 Tình hình vay vốn và sử dụng vốn của hộ (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w