1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty cổ phần viglacera thăng long năm 2016 2017

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tài chính doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long năm 2016 - 2017
Tác giả Nguyễn Thùy Dung, Đỗ Thùy Linh, Nguyễn Hoàng Mai Linh, Nguyễn Thu Trang, Ngô Đức Hiểu, Trương Đức Mạnh, Bùi Tiến Thành, Nguyễn Hải Long, Nguyễn Hải Nam, Lê Việt Phong
Trường học Học Viện Tài Chính
Chuyên ngành Phân tích tài chính doanh nghiệp
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2017
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

- Vậy, doanh nghiệp cần đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mới đưa vào hoạt động đề làm tăng lợi nhuận tương ứng với tốc độ tăng của vốn như: có chiến lược marketing hiệu

Trang 1

Hoc Vién Tai Chinh

Ngô Đức Hiểu

Trương Đức Mạnh

Bùi Tiến Thành Nguyễn Hải Long Nguyễn Hải Nam

Lê Việt Phong

Trang 2

A- Giới thiệu chung:

B- Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp:

Bảng phân tích khái quát cẩu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp: (Đơn vị tính:

Bảng phân tích kết quả cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp:

Trang 3

- Ht:Hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Quan sát

bảng trên có thể thấy cả năm 2017 và 2016, Ht của doanh nghiệp lần lượt là 0,18 và 0,17

đều nhỏ hơn 0,5 Vì vậy công ty cả 2 năm đều đang bị phụ thuộc tài chính Tổng vốn

CSH nhỏ hơn nhiều so với tổng TS của DN, DN phải đi vay nhiều từ các chủ nợ Phần chênh lệch 0,01 (tương đương tăng 5,88%) rất nhỏ, không đáng kê vì vốn CSH năm 2017

tuy đã tăng lên nhưng tổng TS cũng tăng lên rất nhiều (tăng 85.249 triệu) so với năm

2016

- Htx:Hệ số tài trợ thường xuyên phán ánh trong toàn bộ nguồn vốn dài hạn thi DN tài trợ được bao nhiêu phần cho TS đài hạn Htx của cả 2 năm đều nhỏ hơn | (0,55 va 0,57)

cho thấy DN mạo hiểm trong hoạt động tài trợ, DN phải sử dụng một phần nguồn vốn

huy động ngắn hạn đề đầu tư trung và dài hạn gây ra khả năng rủi ro tài chính Phần chênh lệch - 0,002 ( tương đương giảm 3,5%) do chêch lệch giữa vốn dài hạn và TS dài

hạn năm 20 L7 tăng lên so với năm 2016

=> Thông qua 2 hệ số tự tài trợ và hệ số tài trợ thường xuyên, ta có thé đánh giá so sánh

năm 2017 với năm 2016, công ty Viglacera Thăng Long đều đang có nguy cơ rủi ro về tai chính khi không tự chủ được tài chính và mạo hiểm trong kinh doanh Đề giam rui ro,

DN nên có sự rà soát và quản trị dòng tiền hợp lí, phải có kế hoạch dòng tiền cả ngắn và

dài hạn đề chỉ trả hợp lí, không đề các dòng tiền phải chỉ trả chồng chéo nhau, đồng thời

DN nên lập kế hoạch tài chính chỉ tiết với các kịch bản và quy trình xử lí rủi ro

- Hep:Hệ số chỉ phí cho biết dé thu về một đồng doanh thu thì DN phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí Hcp của 2 năm 2017 và 2016 lần lượt là 0,96 va 0,92 đều nhỏ hơn 1, phản

ánh DN kinh doanh có lãi nhưng không nhiều do chênh lệch tổng CP gấp gần 4 lần so với

tổng LCT (22.894 triệu với 6.627 triệu) Nếu muốn DN phát triển bền vững thì DN phải

có chính sách nhằm làm giam Hcp Hep càng nhỏ hơn L thì hiệu quả hoạt động của DN càng cao Phần chênh lệch 0,04 (tương đương tăng 4,34%) là một dấu hiệu không tốt trong hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN khi Hep ngày càng đến gần đến 1 (0,96) Điều này có nghĩa là DN kinh doanh bị tụt lùi và đần đến điểm hòa vốn, số lãi bằng số lỗ

va DN làm ăn không hiệu quả DN phải quản lí lại tổng chỉ phí bỏ ra, giảm thiểu những

khoản chỉ phí không cần thiết đồng thời rà soát lại quy mô và trình độ tô chức hoạt động

kinh doanh để giảm thiêu khả năng DN hòa vốn

-Htt:Hệ số tạo tiền phản ánh bình quân mỗi đồng DN chỉ ra trong kì sẽ thu về bao nhiêu

đồng Quan sát trên bảng ta có thê thấy năm 2016, Htt là 0,9 Kết quả này dẫn đến thâm

hụt các can thu chi, gay mat an toàn thanh toán và rủi ro tài chính cho DN Tuy nhiên đến năm 2017, DN đã cân đối giữa nhu cầu và khả năng thanh khoản cũng như chớp các cơ

Trang 4

hội đầu tư làm Hit tăng 0,15 (tương đương với 16,6%) lên con số 1,05 (tổng tiền vào năm

2017 tăng 39.466 triệu nhưng tổng tiền ra cũng đồng thời giảm 22.015 triệu)

Bảng phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Nhận xét: Nhìn chung, các chỉ tiểu năm 20 L7 so với năm 2016 đều biên động theo xu

hướng giảm mặc dù việc kinh doanh có sinh lời Đề có đánh giá chính xác, ta cần đi sâu vào phân tích chỉ tiết các chỉ tiêu

- Hệ số sinh lời hoạt động (ROS): ROS của doanh nghiệp năm 2017 là 0.0372 có nghĩa

là cứ l đồng doanh thu mà doanh nghiệp nhận về trong kỳ sẽ tạo ra 0.0372 đồng LNST Chí tiêu này năm 2017 so với năm 2016 giảm 0.0329 lần tương đương 46.9% chứng tỏ khả năng sinh lời hoạt động của doanh nghiệp đang có dấu hiệu giảm sút Nguyên nhân

chính là do LNST giảm mạnh 46.2% trong khi LCT lại tăng (mặc dù không đáng kẻ) đã

làm cho ROS giảm Điều này có thể do doanh nghiệp chưa quản lý, theo dõi chặt chẽ các dòng thu nhập, đòi hỏi các nhà quan trị tài chính phải có những kế hoạch và chính sách

cụ thé để cải thiện tỉnh hình doanh thu

- Hệ số sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh (BEP): BEP của doanh nghiệp năm 20 17 là

0.1174 có nghĩa là bình quân 1 đồng tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ

tạo ra 0.1174 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế Chỉ tiêu này giảm 0.0936 lần hay 44.4% so với năm 2016 cho thấy việc sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp đang có dấu hiệu kém hiệu quả Nguyên nhân là do năm 2017, doanh nghiệp mở rộng vôn kinh doanh với tý lệ lớn 22.8% nhưng lợi nhuận trước lãi vay và thuế lại giảm rất mạnh 31.7%, chứng tỏ nguồn vốn mở rộng chưa được phát huy tác dụng hoặc doanh nghiệp đang lãng phí vốn vào các khoản chi phí chưa hợp lý BEP giảm ảnh hưởng rất nhiều đến việc huy động vốn cũng như khả năng thu hút đầu tư trên thị trường

Trang 5

- Hệ số sinh lời ròng của vốn kinh doanh (ROA): ROA của doanh nghiệp năm 2017 là 0.0645 có nghĩa là bình quân 1 đồng tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 0.0645 đồng LNST Chỉ tiêu này so với năm 2016 giảm 0.0827 lần tương đương với 56.2% Nguyên nhân là do năm 2017, doanh nghiệp mở rộng vôn kinh doanh nhưng lại không thu được lợi nhuận như mong đợi khi LNST giảm L5,358tr so với năm trước Điều này có thể do công tác quản lý chỉ phí của doanh nghiệp chưa được hiệu quả Doanh nghiệp cần kiểm tra lại xem mình đang chỉ vào các khoản nào có hợp lý hay không, cân

đối lai chi phi vốn hay có những chính sách bán hàng mới đề thu hút khách hàng nhằm

g1a tăng lợi nhuận

- Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hiru (ROE): ROE ctia doanh nghiệp năm 2017 là

0.3589 có nghĩa là bình quan | đồng vốn CSH đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh

tạo ra 0.589 đồng LNST Chỉ tiêu này so với năm 2016 giảm 1,0112 lần tương đương với

73.8% Đây là một sự sụt giảm rất mạnh Nguyên nhân là do năm 20 L7, doanh nghiệp mở

rộng vôn CSH với tỷ lệ rất lớn 105.4% trong khi LNST lại giảm 46.2% chứng tỏ số vốn

mở rộng chưa phát huy được tác dụng và chính sách sử dụng chị phí của doanh nghiệp chưa hợp lý Chỉ tiêu này giảm gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thu hút vốn đầu tư trên thị trường vì đây là chỉ tiêu được các nhà đầu tư rất quan tâm

Kết luận:

- Qua bảng phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp năm 20 L7 so với năm 2016 các

chỉ tiêu đều biến động theo xu hướng giảm Nguyên nhân chính là do doanh nghiệp mở

rộng vốn nhưng chưa làm tăng được lợi nhuận, chưa quản lý chặt chẽ các dòng thu nhập

Bên cạnh đó, tốc độ tăng của LCT chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng của tài sản, tức là

hiệu suất sử dụng tài sản giảm cũng làm khả năng sinh lời của doanh nghiệp giảm mạnh

- Vậy, doanh nghiệp cần đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mới đưa vào hoạt động đề làm tăng lợi nhuận tương ứng với tốc độ tăng của vốn như: có chiến lược marketing hiệu quả, có chính sách bán hàng mới kích cầu tiêu dùng Đồng thời có những kế hoạch cụ thể để cải thiện doanh thu; cần tìm hiểu xem mình đang lãng phí vốn vào đâu, việc chỉ tiêu có hợp lý hay không và tiết kiệm chỉ phí để làm tăng khả năng sinh

lời hoạt động

Trang 6

C- Phan tich chinh sach tai chinh doanh nghiép:

Bang phan tich tinh hinh nguon von cua doanh nghiép

Chi téu

Tổng nguồn vốn của công ty vào cuỗi năm 2017 là 320,548.43 triệu đồng, tang 86,246.90

triệu (36,81%) so với đầu năm, chứng tỏ quy mô nguồn vốn huy động của công ty cuối năm so với đầu năm đã tăng lên, đây là cơ sở đề tài trợ mở rộng kinh doanh

Trong tổng nguồn vốn thì tỉ trọng nợ phải trả năm 2017 so với năm giảm 0.88%, bén cạnh đó thì tỉ trọng vốn chủ sở hữu cuỗi năm so với đầu năm lại tăng 0.88% Việc tỉ trọng

6

Trang 7

nợ phải trả giảm va tỉ trọng vốn chủ sở hữu tăng cho thấy mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp tăng, hạn chế được rủi ro tài chính Như vậy, chính sách huy động của công

ty có xu hướng là huy động đều nguồn vốn cả trong cả ngoài, không bị phụ thuộc vào bất

kì nguồn vốn nào

Phân tích chỉ tiết

a Nơ phải trả:

Nợ phải trả năm 2017 là 261,784.00 triêu đông tăng so với năm 2016 là 68,364.21

triệu dong voi ti lé 35.34% la do chu yếu no ngan han tang 70,241.44 triéu đồng Trong tổng nợ phải trả thì tỉ trọng nợ dài hạn cuỗi năm so với đầu năm giam 5.33%, con ti trong

nợ ngắn hạn năm 2017 so với năm 2016 tăng 5.33% Điều đó cho thấy chính sách tài chính của doanh nghiệp hoàn toàn huy động nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là

do vay ngan han, tang 60,594.27 (184.45%) Nhu vậy sẽ làm tăng rủi ro thanh toán và tăng áp lực trả nợ của doanh nghiệp Điều này còn lam tang chi phi sử dụng vốn và làm giảm uy tín cho doanh nghiệp

Phải trả người bán năm 2017 là 103,580.37 tăng so với nam 2016 15,854.75 (18,07%), có thể giúp doanh nghiệp chiếm dụng được nguồn vốn với chỉ phí thấp, đây cũng là khoản vay dựa vào tín chấp,không cần tài sản đảm bảo , đồng thời việc thương lượng với nhà cung cấp trong trường hợp cần giãn lợn hay trả châm cũng dễ dàng hơn Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần xem xét rõ nguôn gốc và chất lượng của hàng hóa nhất

về tránh tình trạng nhập hàng tồn kém phẩm chất ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp Việc phải trả người bán tăng có thể gây mắt uy tín cho doanh nghiệp

Tỷ trọng nợ phải trả năm 2016 và năm 2017 đều khá cao và có xu hướng tăng mạnh về năm 2017 Công ty cần thường xuyên theo dõi các khoản công nợ đề thanh toán kip thoi khi đến hạn Mặt khác công ty cần các biện pháp quản lý và sử dụng vốn lưu động tiết kiệm hơn đề giảm áp lực cho nguồn vốn tải trợ

Thuế và các khoản phải trả nhà nước của nam 2017 da tang 12.48%, doanh nghiệp nên xem xét trả nợ đề tránh nộp phạt chậm gây mắt uy tín với cơ quan thuế

Quỹ khen thưởng phúc lợi đã năm 2017 đã tăng lên 110 triệu đồng tương ứng với tăng 5913.9% cho thấy doanh nghiệp đã quan tâm đến công nhân viên của mình

b Vốn chú sở hữu

Vốn chủ sở hữu năm 2017 là 58,764.43 tăng 17,882.70 (0.88%) so với năm 2016 Nguyên nhân chủ yêu là do lãi chưa phân phối tang 1én 17,882.70 (61.62%) va vén gop

không thay đối Lợi nhuận chưa phân phối tăng lên cho thấy kết quả kinh doanh của

doanh nghiệp có chiều hướng tích cực đi lên và đã đáp ứng được một phân lợi ích của các

cô đông

Trang 8

Kết luận: Quy mô nguồn một doanh nghiệp tăng lên và tập trung vào huy động nợ ngắn hạn Điều nay ai làm tăng áp lực thanh toán trả nợ trong ngăn hạn và làm tang chi phí sử dụng vốn Quy mô vốn tăng đã thể hiện được ảnh hưởng tích cực từ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Œ Biện pháp:

Doanh nghiệp cần có kế hoạch trả nợ chỉ tiết ngắn hạn đề đảm bao ty tín cũng như ngăn ngừa rủi ro tai chính cho doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp cần tập trung huy động nguôn lực bên trong doanh nghiệp không những giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí sử dụng vốn mà còn chủ động trong việc lập kế hoạch sử dụng vốn

Bảng phân tích hoạt động tài trợ dài hạn

Tỷ lệ Chỉ tiêu 31/12/2017 | 31/12/2016 | Chênh lệch (trả) | (%) 1: Hệ số tài trợ thường xuyên 0.5578 0.5734 (0.0156) | (2.72)%

Phan tich khai quat:

Hoạt động tài trợ năm N đã có nhiều thay đôi nhưng vẫn có điểm chung là đều khá mạo hiểm với Htx<l và VLC<0 trong cả 2 năm chứng tỏ công ty không có đủ NVDH đề tài trợ cho TSDH => Tình hình tài trợ của công ty không đảm bảo được nguyên tắc cân

bằng tài chính do tai sản dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu dài trong khi các khoản nợ

ngắn hạn sẽ phải đáo hạn trong thời gian ngắn

Phân tích chỉ tiết:

Trang 9

Cuối năm 2016 Htx la 0.5734, voi 1 déng TSDH céng ty chi cd 0.5734 déng

NVDH để tài trợ cho TSDH, như vậy công ty phải sự dụng 0.4266 đồng NVNH để tài trợ cho TSDH

Cuối năm 2017, hệ số tài trợ là 0.5578 Với I đồng TSDH thì công ty chỉ có 0.5578 đồng NVDH để tài trợ và công ty đã phải sử dụng 0.4422 đồng NVNH dễ tài trợ

cho TSDH

Cuối năm 2017, Htx giảm 0.0156 với tỷ lệ giảm là 2.72% Tinh hình tải trợ của công ty không ôn định và sự mất ôn định tiếp tục tăng

Vốn lưu chuyên cuối năm 2016 là -55,830 trđ, cho thấy tại thời điểm cuối năm

2016 công ty đã phải sử dụng 55,830 trđ NVNH để tài trợ cho TSDH Đến cuối năm

2017, VLC la -72,163, cho thay tại thời điểm cuối năm 2017 công ty đã phải sử dụng 72,163 tr NVNH để tải trợ cho TSDH Cuỗi năm 2017 VLC giảm 16,333 trđ, tỷ lệ

giảm 29.25% là do mức tăng nguồn vốn dài hạn không bằng mức tăng của tài sản dài

Bảng phân tích diễn biến hoạt động tài trợ của doanh nghiệp

Tỷ lệ Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2016 Chênh lệch (trd) (%)

Cụ thể nguồn tài trợ tăng thêm chủ yếu đến từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kê đên cuôi kì trước đã đạt được mức âm nhỏ hơn (gần 80 tỉ đông) và đên từ vay và

Trang 10

ng thué tai chinh ngan han (hon 60 ti déng).V6n cht sé hitu va vay ngan han tang thém

làm cho nguồn vốn tăng 76 ti đồng, tỉ lệ tăng 87.84%

Nguồn tài trợ tăng cao từ vay ngắn hạn và vốn chủ đã được sử dụng để tài trợ tăng

tài sản: Tài sản tăng so với năm trước là hơn 83 tỉ đồng tương đương tỉ lệ tăng rất lớn là

gan 300% trong đó chủ yếu cho việc đầu tư thêm tài sản có định hữu hình (45 tỉ) và hàng

tồn kho (37 tỉ) còn việc hoàn trả nguồn vốn diễn ra không nhiều, chỉ được hơn 6 tỉ

Chính sách tài trợ của doanh nghiệp đang đi theo hướng khá mạo hiểm khi huy

động vốn bằng cách vay ngắn hạn thay vi dai hạn dé giảm chỉ phí sử dụng vốn trước mắt

Tuy nhiên mặt trái của nó là làm tăng rủi ro và mất sự ôn định của doanh nghiệp nếu khả

năng sinh lời của tài sản không tương xứng với kì vọng về đòn bẩy tài chính thì chính

sách tài trợ có thê đe dọa khả năng sinh lời của von cũng như an ninh tài chính của doanh

nghiệp trong tương lai

D- Phân tích tiềm lực tài chính của doanh nghiệp:

Bảng phân tích tình hình tài sản của công ty Wiglacera Thăng Long:

_ So tiền Ty trong So tiền Ty trong Sô tiên Tỉ lệ Tỷ trọng A.TAISAN NGAN

HAN 156,336.03 | 48.77% | 103,425.19 | 44.14% | 52,910.84 51.16% 4.63% I.Tiên và tương đương

HTK

IV.Tài sản lưu động

10

Trang 11

2.GTCL Tai san thué 5,762.70 | 4.02% 15,609.06 | 14.40% -9,846.36 -63.08% | -10.38% tai chinh

Ill Tai san dé dang dài

2.Đâu tư dài hạn khác 1,000.00_ | 10.00% 1,000.00_ |10.00% 0.00 0.00% 0.00% TONG TAI SAN 320,548.44 | 100.00% | 234,301.52 | 100.00% | 86,246.92 36.81% 0.00%

Nhận xét:

- Cuối năm 2017, tông giá trị tài sản của doanh nghiệp là 320,548 triệu đồng, đã tăng

86.246 triệu đồng (36.81%) so với đầu năm Chứng tỏ rằng quy mô vốn của doanh

nghiệp đã tăng đột biến, trong đó tài sản ngắn hạn tăng nhẹ từ 44 14% lên 48.77%

Ngược lại tỷ trọng của tai san dai hạn giám nhẹ từ 55.86% ở đầu kỳ xuống 51.23% ở cuối

kỳ Ta có thể thấy quy mô doanh nghiệp tương đối lớn tăng 36.81% so với đầu năm Sự

gia tăng về quy mô tải sản và sự thay đối cơ cấu tài sản của doanh nghiệp cần đi sâu vào

phân tích đề chỉ ra rõ nguyên nhân

a VỀ tài sản dài hạn: Cuối năm so với đầu năm, giá tri cua tai san dai han tang 33,336 tr

iệu đồng (25.47%) chủ yếu là do GTCL của tài sản hữu hình tăng lên vì doanh nghiệp

đang đầu tư thêm dây chuyền sản xuất để tăng năng lực kinh doanh Xét trong bồi cảnh

thị trường gạch ốp lát Việt Nam đang có những biến động lớn thì việc đầu tư thêm dây

chuyên sản suất của công ty là tương đối mạo hiểm, doanh nghiệp cần cần sáng suốt năm

chắc cơ hội và tránh những sai lầm không đáng có đề nâng cao hơn nữa vị thế của mình

nói riêng và thị trường vật liệu trong nước nói chung

b Về tài sản ngắn hạn: Cuối năm so với đầu năm, giá trị cảu tài sản ngắn hạn đã tăng

52,910.84 triệu đồng (51.16%), cho thấy rằng mức tăng và tỷ lệ tăng của tài sản ngắn hạn

11

Trang 12

tương đổi lớn, tý lệ lớn gấp đôi so với tai san dai hạn Sự tăng lên của tài sản ngắn hạn chủ yêu là do hàng tồn kho tăng lên Cụ thê hàng tồn kho của doanh nghiệp cuối năm đã

tăng 37,055.44 triệu đồng, tương đương với 42.39% Có thê nhận xét rằng hàng tồn kho

tăng lên một phần là do doanh nghiệp đã tăng dự trữ nguyên vật liệu để phục vụ cho dây chuyên sản xuất Bên cạnh đó hàng tồn kho tăng lên một phần cũng là do sự ứ đọng thành

phâm tồn kho, điều này thể hiện khó khăn của doanh nghiệp trong việc tiêu thụ thành

pham

Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm so với đầu năm tăng 9,950.49 tương đương với 226.79%, chứng tỏ doanh nghiệp có mức độ vay nợ và chiếm dụng cao, việc chủ động tăng dự trữ tiền nhằm đảm bảo chủ động trong thanh toán nhanh là cần thiết

Các khoản phải thu cuối năm tăng 4,67 1.04 triệu đồng tương đương với 39.90%, mức

tăng lớn so với quy mô của doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp vẫn dữ nguyên được các khoản phải thu có dấu hiệu khó đòi chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang kiểm soát tốt phan quán trị nợ phải thu hồi

c Cơ cầu: Tý trọng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp cuỗi năm là 48.77% là bất thường

đối với doanh nghiệp sản xuất gạch Điều đó đã được lí giải cho sự gia tăng đột biến về

quy mô và tỷ trọng của hàng tồn kho bởi việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đang gặp khó khăn Trong bồi cảnh đó, doanh nghiệp vẫn đang đầu tư thêm dây chuyền sản suất để tăng năng lực kinh doanh

Từ những phận tích trên ta thấy, đây mạnh tiêu thụ sản phẩm và khai thác năng lực kinh doanh là vấn đề mà doanh nghiệp cần phải có giải pháp tích cực đề giải quyết trong thời gian trước mắt cũng như lâu dải

Trang 13

Nhận xét khái quát:

- Cuối năm 2017, công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long đạt hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh là 1.73 lần Điều này cho biết mỗi đồng vốn được đưa vào sản xuất kinh

doanh sau | nam sé tao ra 1.73 dong doanh thu va thu nhap So với cudi nam 2016, hiéu

suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp có sự thụt lùi không mong muốn khi bị

giảm mắt 0.37 lần, đây là một xu hướng biến động không hè tốt đối với doanh nghiệp

- Hiệu suat str dung von giam duoc xem xét va đánh giá dựa trên sự anh hưởng của

2 nhân tô: hệ sô đâu tư và sô vòng quay vôn lưu động

1 Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ)

- Trong điều kiện các nhân tố khác không đối, hệ số đầu tư có mối quan hệ cùng

chiều với hiệu suất sử dụng vốn Hệ sô đầu tư cuỗi năm 2016 là 0.41, tăng lên vào cudi

năm 2017 là 0.47, ứng với tỷ lệ tăng là 914.63% đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh tăng 0.06 lần

- Nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng của hệ số đầu tư ngắn hạn chính là do doanh nghiệp đã ưu tiên tăng vốn lưu động Không chỉ tăng thông qua các nguồn vốn huy động được mà có thể thấy doanh nghiệp còn rút bớt phần vốn kinh doanh cô định chuyền sang đầu tư ngắn hạn Điều này thê hiện ở chỗ sô dư vốn kinh doanh vào cuối năm 2017 là

277424.98 triệu đồng, tăng 51547.04 triệu đồng so cuối năm 2016 Mức tăng của tổng số

dư vốn kinh doanh này nhiều hơn so với mức tăng của số dư vốn lưu động, đạt mức là

38356 17 triệu đồng Xét về mặt tỷ lệ thì trong khi tổng tài sản bình quân tăng được có 22.82% thì tài sản ngắn hạn bình quân lại tăng là 41.91% Cụ thê khi nhìn vào bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, hàng tồn kho là một trong số những nhân tô mức tăng đáng

kể trong tông vốn lưu động của doanh nghiệp => Hệ số đầu tư tăng cho thấy công ty đầu

tư nhiều vào tài sản ngắn hạn đề mở rộng quy mô kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh

- Như vậy có thê thấy doanh nghiệp đã thay đôi cơ cầu vốn đầu tư trong tong von kinh doanh của mình: tăng đầu tư ngắn hạn, giảm đầu tư dài hạn Tuy nhiên điều này có

thê đem lại lợi ích trước mắt cho doanh nghiệp, nhưng vẻ lâu dài thì sẽ có thể làm giảm

hiệu suất kinh doanh, vì khi gia tăng dự trữ hàng tổn kho rất có thê sẽ gây ứ đọng hàng

hóa, khi doanh nghiệp không thê tiêu thụ được hết sẽ phải lập trích dự phòng giảm giá, gây thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp

2 Số vòng quay vốn lưu động:

13

Trang 14

- Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, số vòng quay vốn lưu động có mồi quan hệ cùng chiều với hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Số vòng quay vốn lưu động giảm từ 5.18 vào cuối năm 2016 xuống 3.70 vòng cuối năm 2017 làm cho hiệu suất sử

dụng vốn kinh doanh giảm 1.48 lần

- Nguyên nhân là do doanh nghiệp có tốc độ tăng vốn lưu động nhanh hơn tốc độ tăng của luân chuyên thuần, đạt 41.91% song luân chuyên thuần chi tăng được 1.39% Luân chuyên thuần của doanh nghiệp có sự biến động tích cực, chủ yếu là do tăng được doanh thu thuần bán hàng, chứng tỏ doanh nghiệp đã có sự cô gắng trong sản xuất kinh

doanh Tuy nhiên khi hệ sô đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp có định ở kì phân tích, mà

luân chuyên thuần vẫn chỉ tăng được rất ít, điều này chứng tỏ những tính toán trong việc tăng vốn lưu động của doanh nghiệp tuy đem lại lợi ích ban đầu nhưng về lâu dài đã gây thiệt hại lớn Ngoài ra còn một số nguyên nhân vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan khiến cho tốc độ tăng của luân chuyên thuần còn chậm như:

+ Nguyên nhân khách quan : sản phẩm có tính cạnh tranh thấp, chưa phù hợp nhu cầu thị trường cũng như thị hiểu khách hàng

+ Nguyên nhân chủ quan : chất lượng sản phâm chưa được nâng cao; chính sách quản trị chưa hợp lí, đặc biệt là chính sách quản trị vốn còn nhiều sai lầm, cần được cải thiện Đánh giá:

- Tổng hợp ảnh hướng của hai nhân tố là hệ số đầu tư ngắn hạn và số vòng quay von

lưu động đã đem lại kết quả là hiệu suất sửu dụng vốn kinh doanh đã bị giảm 0.37 lần so

với cuối năm 2016 Tác động này nhìn chung đã làm cho doanh nghiệp bị thiệt hại là 0.39

triệu đồng bị bỏ ra lãng phí

- Doanh nghiệp còn đang đầu tư quá nhiều vào lượng vốn lưu động, gây ra ứ đọng, lãng phí vốn Chính sách quản trị doanh nghiệp còn chưa hiệu quả, cũng làm cho số vòng quay vốn lưu động bị giảm, khiến cho doanh nghiệp không đây nhanh được tốc độ lưu chuyên hàng tồn kho

Trang 15

- Nâng cao chất lượng sản phâm nhằm tăng tính cạnh tranh trên thi trường xứng với

nhau nhằm đạt được hiệu quả cao nhất

Cần chú ý dé các chỉ tiêu đạt được tốc độ tăng tương ứng xứng nhau nhằm tôi đa hóa hiệu

quả có thê đạt được

Bảng phân tích tốc độ luân chuyền vốn lưu động

Số vòng luân chuyên vốn lưu động SV 3.7 5.18 -1.48 | -28.57142857 Tổng luân chuyên thuân (LIC) S, 480798.77 474220.70 6578.07 | 1.387132616

Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy : Số vòng luân chuyên vốn lưu động năm 2017 là

3.7 giảm 1,48 vòng so với năm 2016 là giảm 28,57% làm cho tốc độ luân chuyên vốn lưu

động có sự suy giảm từ đó làm cho kỳ luân chuyên vốn lưu động của Công ty cô phần

Viglacera Théng Long nam 2017 la 97,3 ngày, tăng 27,8 ngày so với 2016 là 40% và biến động theo hướng lãng phí vốn lưu động Tốc độ luân chuyên vốn lưu động trong năm

2017 so với năm 2016 giảm di lam lang phi một lượng vốn lưu động 10029,684 triệu

đồng

Tốc độ luân chuyên vốn lưu động phụ thuộc vào 2 nhân tô là tổng luân chuyển thuần và

sô dư bình quân vốn kinh doanh

Số vòng luân chuyên vốn lưu động biến động ngược chiều với cả 2 nhân tố tông luân

chuyền thuần và số dư bình quân vốn Do 2017 , số dư bình quân vốn đạt 129881 triệu

đồng , tăng 38357 với tỷ lệ là 41,9% Tổng luân chuyên thuần đạt 410798,77 triệu đồng

tang 6578,07 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 1,38% Vậy tốc độ tăng của số dư bình quân vốn

lớn hơn rat nhiều so với tốc độ tăng của tổng luân chuyên thuần nên dẫn tới việc số vòng luân chuyên vôn lưu động giảm

Kỳ luân chuyền vốn lưu động biến động biến động cùng chiều với số dư bình quân vốn

va tổng luân chuyền thuần nên nó đã tăng lên

Đây là những dâu hiệu không tốt trong hoạt động sử dụng và quản lý vốn lưu động

Nguyên nhân:

15

Trang 16

Khách quan: tình hình kinh tế gặp khó khăn, chưa tiêu thụ được sản pham, BDS tri tré,

Các công trình chậm tiễn độ do thiếu vốn, chính sách của chính phủ chưa hiệu quả Chủ quan: Chính sách đầu tư của doanh nghiệp năm 2016 chưa đem lại hiệu quả , hàng tồn kho nhiều, các khoán phải thu lớn, trình độ sử dụng và quán lý vốn lưu động kém hiệu quả

L1 Biện pháp: trong bồi cảnh kinh tế suy thoái, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

bị trì trệ nên phải thu hẹp quy mô đầu tư, xem xét và đánh giá những dự án đầu

tư, quản lý và khai thác hết công suất của vốn lưu động

Đi sâu phân tích từng nhân tố ảnh hưởng ta thấy:

Mức độ ảnh hưởng của Số dư bình quân vốn lưu động đến Số vòng luân chuyền vốn lưu động và Kỳ luân chuyên vốn lưu động

Năm 2017, Số dư bình quân vốn đạt 129881 triệu đồng , tăng 38357 triệu đồng với tỷ lệ

là 41,9% Với giả định Tổng luân chuyên thuần không đôi, Số dư bình quân vốn , Số dư bình quân vốn tăng làm cho Số vòng luân chuyên vốn lưu động giảm đi 1,48 vòng và Kỳ luân chuyên vốn lưu động tăng 27, 8 ngay Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì

sự tăng lên của Số dư bình quân vốn lưu động trong 2016 đã làm cho Số vòng luân chuyên vốn lưu động trong 2016 giám 1,5288 vòng và kỳ luân huyền vốn lưu động trong

2016 tăng lên 441,3799 ngày

Nguyên nhân: Các sản phâm của cong ty đang chưa thực sự dem lại lợi nhuận như kỳ vọng, dẫn đến khả năng thu hồi vốn bị chậm đi

Giải pháp: Doanh nghiệp cần thay đối chiến lược kinh doanh, định hướng lại tầm nhìn Cần quản lý tốt các vẫn đề tiền mặt, hàng tồn kho , các vấn đề thu nợ thì ắt vòng quay vốn lưu động sẽ tăng

Mức độ ảnh hưởng của Tổng luân chuyên thuần đến Số vòng luân chuyên vốn lưu động

và Kỳ luân chuyên vốn lưu động

Tong luân chuyển thuần đạt 480798,77 triệu đồng trong năm 2017 tăng lên 6578,07 triệu đồng với tỷ lệ là 1,38% so với năm 2016 làm cho Số vòng quay vốn lưu động giảm 1,48 vòng và kỳ luân chuyên vốn lưu động tăng 28.7 ngày Việc tăng Tông luân chuyên thuần này là do Doanh thu thuần và Thu nhập tài chính tăng

Do tông luân chuyên thuần trong 2017 có sự thay đổi so với 2016 ( tổng luân chuyền thuần trong năm 2016 la 480798,77 triệu đồng , năm 2017 là 474220,7 triệu đồng) Trong điều kiện các nhân tô khác không đôi thì sự tăng lên của luân chuyên thuần trong năm

2017 nói trên đã làm cho sô vòng luân chuyển vốn lưu động trong năm 2017 tăng lên 0,048806 vòng và kỳ luân chuyên vốn lưu động trong năm 2017 giảm 413.57 ngày Mặt khác sô dư bình quân về vôn lưu động trong năm N (tăng lên với tỷ lệ 41,9% ) từ đó làm tăng tông luân chuyên thuần ( với tỷ lệ 1,38%) nhưng tốc độ tăng về số dư bình quân

về vốn lưu động lớn hơn tốc độ tăng của tổng luân chuyên thuần trong 2017 cho nên đã làm cho tốc độ luân chuyền von lưu động trong 2017 chậm hơn so voi 2016

Như vậy, tốc độ luân chuyên vốn lưu động của Công ty cô phân Viglacera Thang Long năm 2017 đã bị chậm đi so với năm 2016, nguyên nhân là do tốc độ tăng của số dư bình quân về vốn lưu động của công ty trong 2017 nhanh hơn tốc độ tăng của tông luân chuyên thuần trong 2017

Biện pháp:

16

Trang 17

Trong kỳ kinh doanh tới đề đây nhanh được tốc độ luân chuyền vốn lưu động Công ty cần phải :

-Kịp thời giải phóng hàng tồn kho dư thừa đề thu hồi vốn, đồng thời khai thác tôi đa năng lực sản xuất đề giảm dự trữ nguyên vật liệu

-Xây dựng hệ thống định mức cho từng bộ phận hàng ton kho

-Nang cap may moc thiết bị để phục vụ nhu cầu sản xuất của công ty đề đây nhanh tốc

độ luân chuyển vốn

-Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiên mẫu mã sản phâm, đa dạng hình thức bán hàng,

áp dụng chính sách Marketting đề tăng doanh thu từ đó tăng được luân chuyền thuần Qua đó đây nhanh tốc độ luân chuyên vốn lưu động Đặc biệt là trong những lĩnh vực hoạt động chính của công ty như:

+ Sản xuất và mua bán các sản phâm gạch Ceramic và các loại vật liệu xây dựng khác; + Đầu tư hạ tầng, xây lắp, trang trí nội thất các công trình công nghiệp và dân dụng, trang trí nội thất;

+ Tư vấn thiết kế, chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng:

+ Mua bán máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và tiêu dùng;

+ Khai thác, chế biến nguyên, nhiên vật liệu sản xuất vật liệu xây dựng:

+ Vận tải hàng hóa đường bộ bằng Ôtô;

+ Kinh doanh đại lý xăng dầu gas:

+ Kinh doanh dịch vụ du lịch;

+ Quản lý và kinh doanh bất động sản;

+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng mà Công ty kinh doanh

Bảng phân tích tốc độ luân chuyền hàng tôn kho

2 Ktk 89,797 71,428 18,369 25,717 -gv 1.164 1.078 86,0 7,977

Ngày đăng: 02/07/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w