1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1

88 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Điện Căn Hộ Đường Ống PVC Nổi
Tác giả ThS. Nguyễn Trường Sinh, KS. Nguyễn Văn Tiến
Trường học Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
Chuyên ngành Điện Dân Dụng
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 20,89 MB

Nội dung

Tính toán phụ tải căn hộ Chương 3 Lựa chọn tiết diện dây và thiết bị đóng cắt Chương 4: Dự toán và chọn phương pháp thi công hệ thống điện căn hộ Chương 5: Lắp đặt ống luồn dây PVC và l

Trang 1

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1

GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: HỆ THỐNG ĐIỆN CĂN HỘ ĐƯỜNG ỐNG

PVC NỔI NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG

TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1)

Hà nội, năm 2021

Trang 2

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Giáo trình Hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập cho trình độ Trung cấp điện ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1 Hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi là môn học chuyên môn ngành nhằm cung cấp các kiến thức về phương pháp tính toán, thi công hệ thống điện cho một căn hộ

Giáo trình Hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi do bộ môn Điện nước xây dựng gồm: ThS.Nguyễn Trường Sinh làm chủ biên và các thầy cô đã

và đang giảng dạy trực tiếp trong bộ môn cùng tham gia biên soạn Giáo trình này được viết theo đề cương môn học Hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi đã được Trường CĐXD1 ban hành

Nội dung gồm 8 chương sau:

Chương 1: Sơ đồ lắp đặt mạch điện căn hộ

Chương 2 Tính toán phụ tải căn hộ

Chương 3 Lựa chọn tiết diện dây và thiết bị đóng cắt

Chương 4: Dự toán và chọn phương pháp thi công hệ thống điện căn hộ

Chương 5: Lắp đặt ống luồn dây PVC và luồn dây đẫn

Chương 6 Lắp đặt các bảng điện, ổ cắm, công tắc, hộp số

Chương 7 Đấu nối dây dẫn

Chương 8 Kiểm tra và hoàn thiện hệ thống điện

Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên Bộ môn Điện nước của Trung tâm Thực hành công nghệ và đào tạo nghề, trường Cao đẳng Xây dựng

Số 1 - Bộ Xây dựng, đã được sự động viên quan tâm và góp ý của các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường

Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khó tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được các góp ý, ý kiến phê bình, nhận xét của người đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn

Trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày……tháng……năm 2021

Tham gia biên soạn

1 ThS Nguyễn Trường Sinh - Chủ biên

2 KS Nguyễn Văn Tiến

Trang 4

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: HỆ THỐNG ĐIỆN CĂN HỘ ĐƯỜNG ỐNG PVC NỔI

Mã môn học: MH19

Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo

luận, bải tập: 56 giờ; Kiểm tra: 4 giờ)

(Trong đó: Tổng số giờ giảng dạy và học tập trực tuyến: 32 giờ)

I Vị trí, tính chất của môn học

- Vị trí:

+ Môn học được bố trí bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, các môn học/ môn học: An toàn lao động; Mạch điện; Vẽ điện; Vật liệu khí cụ điện; Kỹ thuật điện tử cơ bản; Đo lường điện;

- Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề

II.Mục tiêu môn học

+ Trình bày được phương pháp vẽ sơ đồ hệ thống điện cho một căn hộ;

+ Trình bày được phương pháp tính phụ tải theo phương pháp gần đúng, theo công suất đặt và theo công suất trung bình;

+ Trình bày được cách tính tiết diện dây dẫn và lựa chọn các thiết bị đóng cắt khi lắp đặt hệ thống điện căn hộ đường ống nổi PVC cho một căn hộ;

+ Trình bày được quy trình lập dự án lắp đặt và thi công hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi hoặc chìm

+ Trình bày được phương pháp luồn dây vào các ống có kích thước khác nhau trong hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi;

+ Trình bày được quy trình lắp đặt các bảng, hộp điều khiển đóng ngắt điện trong hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi cho căn hộ đã có thiết kế sẵn

+ Trình bày được quy trình đấu nối dây dẫn và kiểm tra hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi

+ Có được tính tư duy sáng tạo, độc lập, khéo léo, cẩn trọng; ý thức kỷ luật, an toàn và vệ sinh công nghiệp trong quá trình học tập

+ Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện cho một căn hộ từ sơ đồ bố trí thiết bị theo các yêu cầu cho trước;

+ Tính toán được phụ tải của căn hộ đã chọn theo quy trình cho trước theo

phương pháp gần đúng, theo công suất đặt và theo công suất trung bình

+ Tính toán thuần thục và lựa chọn phù hợp thiết bị dây dẫn, thiết bị đóng cắt khi lắp đặt hệ thống điện căn hộ đường ống nổi PVC;

+ Xác định được yêu cầu và vị trí các đường ống luồn dây, các đầu dây cần nối trong hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi

Trang 5

+ Xác định được những yêu cầu và các bước cần thiết để kiểm tra và hoàn

chỉnh hệ thống điện căn hộ đường ống PVC nổi;

II.3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- Nghiêm túc, tích cực, chủ động trong học tập

- Có được tính tư duy sáng tạo, độc lập, khéo léo, cẩn trọng; ý thức kỷ luật, an toàn

và vệ sinh công nghiệp trong quá trình học tập

- Rèn luyện khả năng làm việc độc lập và theo nhóm

III Nội dung môn học

1.2 Sơ đồ lắp đặt điện trên các tầng

1.3 Sơ đồ lắp đặt điện khu vực

cầu thang

1.4 Đọc sơ đồ mạch điện căn hộ

Chương 2 Tính toán phụ tải căn

Kiểm tra bài 1

3 Chương 3 Lựa chọn tiết diện dây

số bài tập tra Trực Trực Trực Trực tiếp tuyến tiếp tuyến

Trang 6

TT Tên chương, mục

4.1 Lập dự toán lắp đặt điện căn hộ

4.2 Phương án thi công Kiểm tra bài 2

5 Chương 5 Lắp đặt ống luồn dây

PVC và luồn dây đẫn

5.1 Lắp đặt ống luồn dây PVC trục chính

5.2 Lắp đặt ống luồn dây PVC các mạch nhánh

5.3 Luồn dây vào ống PVC 5.4 Bài tập

Chương 6 Lắp đặt các bảng

6 điện, ổ cắm, công tắc, hộp số

6.1 Lắp đặt các bảng điện 6.2 Lắp đặt ổ cắm, công tắc, hộp số

6.3 Bài tập Kiểm tra bài 3

7 Chương 7 Đấu nối dây dẫn

7.1 Đấu nối dây đường trục 7.2 Đấu nối dây các mạch nhánh 7.3 Đấu nối các bảng điện căn hộ

8 Chương 8 Kiểm tra và hoàn thiện

hệ thống điện

8.1 Kiểm tra và hoàn thiện tầng 1 8.2 Kiểm tra và hoàn thiện tầng 2 8.3 Kiểm tra và hoàn thiện tầng 3

8.4 Kiểm tra và hoàn thiện khu vực cầu thang

8.5 Các sai hỏng thường gặp

và cách khác phục Kiểm tra bài 4

Cộng

* Nội dung chi tiết

Thời gian (giờ)

Thực hành,

Lý thuyết

thí nghiệm, Tổng thảo luận,

số bài tập Trực Trực Trực Trực tiếp tuyến tiếp tuyến

4

Trang 7

Chương 1 SƠ ĐÔ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN CĂN HỘ Mục tiêu

- Trình bày được phương pháp vẽ sơ đồ hệ thống điện cho một căn hộ;

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện cho một căn hộ từ sơ đồ bố trí thiết bị theo các yêu cầu cho trước;

- Có được tính tư duy sáng tạo, độc lập, khéo léo, cẩn trọng; ý thức kỷ luật, an toàn và vệ sinh công nghiệp trong quá trình học tập

1.1 Sơ đồ lắp đặt và phương pháp vẽ 1.1.1 Sơ đồ lắp đặt

1.1.1.1 Sơ đồ kiến trúc căn hộ

Sơ đồ kiến trúc là sơ đồ mặt bằng các tầng hoặc các đơn nguyên trong căn hộ cho trước Ở đây các thông tin cơ bản về: kích thước mỗi tầng (đơn nguyên); các không gian phân

bố trong mỗi tầng (đơn nguyên) và kích thước cũng như chức năng của chúng được cung cấp đây đủ Thông thường đây là sơ đồ mặt bằng kiến trúc của mỗi tầng (mỗi đơn nguyên) Trong căn hộ mà mô đun quan tâm là căn hộ 03 tầng, có mặt bằng xây dựng 10 X 10 m Cách phân

bố không gian tầng 1 được minh họa như trong hình 1.1

1.1.1.2 Cấp điện căn hộ

Là hệ thống cấp điện từ nguồn lưới điện khu dân cư (từ bảng điện tổng) đến các loại phụ tải trên các khu vực của căn hộ cho trước như: các tầng, các đơn nguyên, khu vực cầu thang, các khu vực trong mỗi tầng và các không gian riêng trong căn hộ Hệ thống này bao gồm các hệ thống con như:

Trang 8

4 Hệ thống chiếu sáng cầu thang và chuông báo.

1.1.2 Phương pháp vẽ

1.1.2.1 Các loại sơ đồ lắp đặt điện

Nhìn chung, khi vẽ sơ đồ thiết kế hệ thống điện căn hộ cần nghiên cứu kỹ nơi lắp đặt hệ thống trên cơ sở:

• Sơ đồ tống thể căn hộ như: số tầng (đơn nguyên), số phòng trên mỗi tầng

• Yêu cầu về các trang thiết bị điện cơ bán trong căn hộ

• Yêu cầu chiếu sáng cơ bản, chiếu sáng trang trí, chiếu sáng bảo vệ

• Yêu cầu thông gió, điều hòa

Và khi trình bày hay xây dựng bản thiết kế có thể sử dụng các loại sơ đồ hệ thống điện như [3]:

* Sơ đồ xây dựng

Trên sơ đồ xây dựng, đánh dấu vị trí cần lắp dặt các đường dây cấp điện, các thiết bị diện của căn hộ, theo đúng sơ đồ kiến trúc căn hộ Sơ đồ xây dựng mang tính chất sơ đồ kiến trúc, do đó, cần biểu diễn các cấu kiện thành phần theo

ký hiệu kiến trúc - xây dựng, và được minh họa trên hình 1.2

Hình 1.2 Sơ đồ xây dựng cấp điện cho một buồng của căn hộ

* Sơ đồ chi tiết

Sơ đồ này trình bày tất cả các chi tiết về đường dây, vẽ rõ từng dây, cho biết sự kết nối giữa các đường dây, dây với thiết bị: automat, hộp nối dây, ổ cắm, công tắc, đui đèn trong mạch điện bằng ký hiệu Khi một tuyến dây có nhiều dây đi chung (trường hợp phân tải hình tia) có thể chỉ cần vẽ một đường và ghi số hoặc đánh dấu ở vị trí đi vào hay cửa ra của nhóm dây Các thiết bị điện được trình bày theo đúng vị trí lắp đặt, nên loại sơ đồ này còn có tên gọi là sơ đồ thực hành và thường được áp dụng với một mạch điện đơn giản

* Sơ đồ đơn tuyến

Đê’ đơn giản hoá bản vẽ sơ đồ cấp điện, trong một sô' trường hợp người ta có thể sử dụng sơ đồ đơn tuyến Ở sơ đồ này, các chi tiết như: vị trí thực tế của các thiết bị

Trang 9

điện, số lượng đầu dây, bóng đèn chiếu sáng, được chỉ rõ như trong sơ đồ chi tiết, nhưng các đường dây cấp điện chỉ được vẽ một nét và có ghi số lượng các đường dây thực có Các dạng sơ đồ này, thường dễ vẽ, tiết kiệm, dễ đọc và dễ hiểu hơn các loại

sơ đồ khác và thường được áp dụng cho mọi sơ đồ tổng quát, phức tạp, tuy nhiên, các chú thích cần chi tiết và rõ ràng hơn nhiều,

* Sơ đồ ký hiệu

Sơ đồ ký hiệu được dùng đế trình bày mạch điện đơn giản hơn Trong sơ đồ này, không cần tôn trọng vị trí các thiết bị điện cùng các phần tử trong sơ đồ mạch điện Mục đích của loại sơ đồ này là minh họa rõ mối quan hệ tương quan giữa các phần tử trong mạch điện Dạng sơ đồ này được ứng dụng để trình bày các sơ đồ mạch điện, sơ đồ đầu nối các thiết bị điện, đặc biệt là các mạch điện tử

1.1.2.2 Các phương pháp vẽ Phương pháp vẽ sơ đồ cấp điện căn hộ tối ưu nhất là trên cơ sở sơ đồ xây dựng và phụ thuộc vào phương thức cấp điện Có hai phương thức phân tải (đi dây) căn bản:

• Phương thức đi dây phân tải từ đường dây chính (nối tiếp)

• Phương pháp đi dây phân tải tập trung tại tủ phân phối (hình tia hay song song) A Phương thức phân tải từ đường trục chính (nối tiếp)

Khi thiết kế theo phương thức này, từ nguồn điện sau công tơ (kWh), đường dây chính đi suốt qua các khu vực cần cung cấp điện đến khu vực nào thì rẽ nhánh cấp điện cho khu vực đó và lần lượt cho đến cuối nguồn

Hình 1.2 Mạch phân phối tải từ đường dây chính

Nếu có tải quan trọng như điều hòa, máy bơm nước thì có thể đi riêng thêm 1 đường dây lấy từ nguồn chính như được minh nhọa trên hình 1.3 Ở mỗi

phòng, mỗi khu vực có một bảng điều khiến đóng cắt điện (hay còn gọi là: tủ điện, bảng điện ) gồm các ELCB, CB và các công tắc để bảo vệ và điều khiển thiết bị, đèn trong khu vực đó Ưu điểm:

bị bảo vệ nên khá thông dụng trang bị điện cho nhà ở Việt Nam

• Chỉ sử dụng chung đường dây trung tính nên ít tốn kém dây

Trang 10

• Việc điều khiển, kiểm sóat đèn trong nhà nếu thiết kế đúng dễ điều

khiển Khuyết điếm:

vực Nếu có sự cố chập mạch sẽ có sự cố toàn bộ hệ thống

• Việc sửa chữa không thuận tiện

• Nếu mạch ba pha khó phân tải đều các pha

• Do phân tán bảng điện đến từng khu vực, nên ảnh đến trang trí mỹ thuật.

B Phương pháp phân tải hình tia (song song)

Khi thiết kế theo phương pháp này, nguồn điện chính sau điện năng kế Kwh) được đưa đến tủ điện Từ đây được phân ra nhiều nhánh, sau khi đi qua CB bảo

vệ chính đi trực tiếp đến từng khu vực (tầng, đơn nguyên )

Hình 1.4 Sơ đồ tổng quát một tủ phân phối điện ở 1 căn hộ

tại nơi sử dụng chỉ bố chí công tắc đèn, ồ cắm, rất tiện sử dụng, và được minh họa trên hình 1.4 Khi có sự cố ở nhánh đèn hoặc các nhánh khác thì chỉ nhánh đó không có điện do CB báo vệ nhánh đó đã cắt điện bảo vệ

Trang 11

Ưu điểm:

• Bảo vệ mạch điện khi có sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, tránh hỏa hoạn.

• Không làm ánh hưởng đến mạch khác khi đang sửa chữa

• Dễ phân tải đều các pha

• Dễ điều khiển, kiểm tra và an toàn điện

• Có tính kỹ thuật, mỹ thuật

vệ Thời gian thi công lâu, phức tạp

1.2 Sơ đồ lắp đặt điện trên các tầng 1.2.1 Hệ thống điện tầng 1

1.2.1.1 Cấp điện và phân bố tải

* Yêu cầu cấp điện

Đế CÓ thể xây dựng hệ thống cấp điện cho tầng 1 cần nắm bắt được nhu cầu của chủ hộ và chức năng được xác định của tầng này Đây là tầng trệt có

03 không gian chức năng:

• Khu vực nhà kho và buồng vệ sinh;

• Khu ga ra;

• Khu thể thao hoặc kinh doanh

• Điện chiếu sáng trên tường;

• Quạt thông gió trên trần;

1 Có ba đường trục chính cấp điện cho 03 khu vực của tàng, gồm:

• Khu vự 1 cấp cho nhà kho và nhà vệ sinh

• Khu vực 2 cho khu thể thao (cừa hàng)

2 Đường trục chính từ bảng điện tầng theo phương án hình tia,

3 Các phụ tải gia dụng lưu động được cấp từ các ồ cắm dọc theo trục chính Các phụ tái trên tường và trên trần nhà, được cấp điện từ các ổ cắm gần nhất trên đường trục chính dọc theo sàn nhà

4 Việc cấp điện từ đường trục chính được thiết kế trên tường nhà cách nền nhà

Trang 12

0.35m, dọc theo mặt băng của sàn nhà như được minh họa trên hình 1.6

1.2.1.2 Quy trình vẽ

Trên cơ sở mô tả hệ thống cấp điện và phân bố tải ở tiểu tiểu tiêu đề 1.2.1.1, và các kiến thức được đưa ra từ tiêu đề 1, có thể đưa ra quy trình vẽ hệ thống cấp điện tầng 1 như sau:

2 Dùng bút chì mềm để vẽ các đường cấp điện trục chính đến các khu vực;

3 Trên cơ sở sơ đồ kiến trúc của các không gian xác định các phụ tải cần có trong mỗi không gian đó sao cho phù hợp (tiện nghi sứ dụng, ánh sáng và thông gió cân, đều

4 Vẽ đường trục chính dọc theo sàn nhà trên sơ đồ kiến trúc căn hộ

- Việc cấp điện, cho các không gian của tầng chia làm 04 khu vực:

+ Khu vực : 1, 2, 3 cho các phòng, nhà bếp, nhà vệ sinh ,

+ Khu vực 4 cấp điên chiếu sáng và chuông báo cầu thang; -

Các đường trục chính được vẽ bằng nét đứt đậm;

- Các mạch nhánh trên tren được vẽ bằng nét đứt mảnh;

- Các ổ cắm, công tắc, đèn ống, đèn dùng đui ngắn được vẽ theo ký hiệu chung

của khí cụ điện có chú giải: đơn (Đ), kép n(Kn);

- Vị trí lắp đặt của các khí cụ gần sát với thực tế và có đính kèm khoảng cách

5 Vẽ các đường mạch phân nhánh trên tường, trên trần nhà và các vị trí phụ tải, công tắc, hộp điều tốc được minh họa trên hình 1.6

Hình 1.6 Sơ đồ lắp đặt điện trên trần và trên tường tầng 2

Ở đây:

a Các đường đi dây (đường đặt ống nhựa PVC) và ổ cắm để đảm bảo tính thuận tiện và an toàn trước độ ấm của nền nhà, theo tiêu chuấn quốc tế và được Việt nam áp dụng ở độ cao cách sàn nhà từ 300 mm đến 400 mm (độ dài một cán búa đinh [2]).Các công tắc lối vào và trong các phòng, thường được đặt

ở độ cao [2] từ 48 -ỉ- 50 inchs (1,1 m -T-1,2 m)

b Các loại đèn tường (trang trí) hoặc các loại quạt treo tường thường được đặt

ở độ cao 88 -í-90 inchs (2,1 m -r 2,2m)

Trang 13

c Các loại đền ống thường được đặt ở độ cao 2,6 m -7- 2,7m Hoặc cách trần khoảng 0,3 -r-0,4 m

Có hai phương án chọn đi đặt đường ổng PVC: đi sát trần và đi sát nền Mỗi phương án đều có những ưu và nhược điểm riêng:

* Phương án đi sát trần:

• Ưu điểm:

- Tránh được ẩm thấp (đặc biệt ở các tầng thấp)

- Đỡ nguy hiềm đối với người sử dụng đặc biệt là trẻ em

- Rẽ nhánh thuận tiện cho các thiết bị điện trần (đèn, quạt)

• Nhược điểm:

- Thi công lắp đặt, sửa chữa, thay thể khó và nguy hiếm hơn (trên cao)

- Cần nhiều mạch nhánh đến các ố cắm cho các thiết bị điện gia dụng lưu động như: bàn là, quạt cây, đun nước,

* Phương án đi sát nền

• Ưu điểm:

Thi công lắp đặt, sửa chữa, thay thế thuận tiện (thấp) Không cần mạch nhánh đến các ổ cắm cho các thiết bị điện gia dụng lưu động như: bàn là, quạt cây, đun nước,

• Nhược điềm:

Bị ảnh hưởng của ấm thấp (đặc biệt ớ các tâng thấp) Khá nguy hiểm đối với người sử dụng đặc biệt là trẻ em

Rẽ cho các thiết bị điện trần không thuận tiện

Tuy nhiên, ngày nay người ta thường chọn trường hợp thứ hai, nghĩa là đi sát nền hợp lý hơn Những nhược điếm của phương pháp này có thể khắc phục được khi mức sống và dân trí của người sử dụng (chủ căn hộ) ngày càng cao

1.2.2 Hệ thống điện tầng 2 1.2.2.1 Cấp điện và phân bố tải

* Yêu cầu cấp điện

Để có thể xây dựng hệ thống cấp điện cho tầng 1 cần nắm bắt được nhu cầu của chủ hộ và chức năng được xác định của tầng này Đây là tầng trệt có

03 không gian chức năng:

- Khu vực phòng ngủ số 1 và nhà vệ sinh;

- Khu vực phòng ngủ số 2 và một phần chung tường với phòng khách;

- Khu vực nhà bếp, phòng ăn và phòng khách

- Với các nhu cầu cấp điện như:

+ Điện chiếu sáng trên tường;

Trang 14

+ Quạt thông gió trên trần;

+ Điện nóng lạnh nhà vệ sinh

+ Điện cấp cho các phụ tải gia dụng từ đường trục

chính * Hệ thống cấp điện và phân bố tải

Để thuận tiện cho việc thi công cũng như dự toán vật tư, vật liệu và tính toán trong các bài sau của mô đun, có thể thiết kế hệ thống cấp điện:

1 Có ba đường trục chính cấp điện cho 03 khu vực của tàng, gồm:

• Khu vự 1 cấp cho phòng ngủ số 1 và nhà vệ sinh

• Khu vực 3 cho nhà bếp, phòng ăn và phòng khách

2 Đường trục chính từ bảng điện tầng theo phương án hình tia,

chính như trên hình 1.7 Các phụ tài trên tường và trên trần nhà, được cấp điện

từ các ổ cắm gần nhất trên đường trục chính dọc theo sàn nhà

4 Việc cấp điện bằng đường trục chính được thiết kế trên tường nhà cách nền nhà 0.35m, dọc theo mặt bằng của sàn nhà như được minh họa trên hình 1.8.

1.2.2.2 Quy trình vẽ

Trên cơ sở mô tả hệ thống cấp điện và phân bố tải ở tiểu tiểu tiêu đề 2.2.1, và các kiến thức được đưa ra từ tiêu đề 1, có thế đưa ra quy trình vẽ hệ thống cấp điện tầng 2

Trang 15

như sau:

1 Dùng sơ đồ mặt bằng kiến trúc tầng 2 đế xác định các khu vực cần cấp điện;

2 Dùng bút chì mềm để vẽ các đường cấp điện trục chính đến các khu vực; Trên cơ sở

sơ đồ kiến trúc của các không gian xác định các phụ tải cần có trong mỗi không gian đó sao cho phù hợp (tiện nghi sử dụng, ánh sáng và thông gió cân, đều

3 Vẽ đường trục chính dọc theo sàn nhà trên sơ đồ kiến trúc căn hộ như trên hình 1.7 Vẽ các đường mạch phân nhánh và các vị trí phụ tải, công tắc, hộp điều tốc trên tường và trần nhà như trên hình 1.8

a Các đường đi dây (đường đặt ống nhựa PVC) và ố cẳm để đám báo tính thuận tiện và an toàn trước độ ẩm của nền nhà, theo tiêu chuẩn quốc tế và

được Việt nam áp dụng ở độ cao cách sàn nhà từ 300 mm đến 400 mm (độ dài một cán búa định [2] )

b Các công tắc lối vào và trong các phòng, thường được đặt ở độ cao [2] từ

Khi đó sơ đồ lắp đặt điện các mạch nhánh tầng 1 có dạng như trên hình 1.8

Hình 1.8: Sơ đồ lắp đặt điện trên tường và trần tầng 2

1.2.3 Hệ thống điện tầng 3 1.2.3.1 Cấp điện và phân bố tải

Để có thể xây dựng hệ thống cấp điện cho tầng 1 cần nắm bắt được nhu cầu của chủ hộ và chức năng được xác định của tầng này Đây là tầng trệt có

03 không gian chức năng:

• Khu vực phòng ngủ số 1 và nhà vệ sinh;

• Khu vực phòng ngủ số 2 và một phần chung tường với phòng khách;

• Khu vực nhà bếp, phòng ăn và phòng khách

Trang 16

Với các nhu cầu cấp điện như:

• Điện chiếu sáng trên tường;

• Quạt thông gió trên trần;

• Điện nóng lạnh nhà vệ sinh

• Điện cấp cho các phụ tải gia dụng từ đường trục

chính B Hệ thống cấp điện và phân bố tải

Đế thuận tiện cho việc thi công cũng như dự toán vật tư, vật liệu và tính toán trong các bài sau của mô đun, có thể thiết kế hệ thống cấp điện:

1 Có ba đường trục chính cấp điện cho 03 khu vực của tàng, gồm:

• Khu vự 1, cấp cho thư phòng và nhà vệ sinh

• Khu vực 2 cho phòng ngủ số 3 và một phần của phòng thờ;

• Khu vực 3 cho phòng karaoke, phòng thờ

2 Đường trục chính từ bảng điện tầng theo phương án hình tia,

3 Các phụ tải gia dụng lưu động được cấp từ các 0 cắm dọc theo trục chính như trên hình 1.9 Các phụ tải trên tường và trên trần nhà, được cấp điện từ các

ô cam gần nhất trên đường trục chính dọc theo sàn nhà.

4 Việc cấp điện bằng đường trục chính được thiết kế trên tường nhà cách nền nhà 0.35m, dọc theo mặt bằng của sàn nhà như được minh họa trên hình 1.10

1.2.3.2 Quy trình vẽ

Trên cơ sở mô tả hệ thống cấp điện và phân bố tải ở tiểu tiểu tiêu đề 2.2.3.1, và các kiến thức được đưa ra từ tiêu đề 1 có thể đưa ra quy trình vẽ hệ thống cấp điện tầng 2 như sau:

1 Dùng sơ đồ mặt bằng kiến trúc tầng 2 để xác định các khu vực cần cấp điện;

2 Dùng bút chì mềm để vẽ các đường cấp điện trục chính đến các khu vực;

3 Trên cơ sớ sơ đồ kiến trúc của các không gian xác định các phụ tải cần có trong mỗi không gian đó sao cho phù hợp (tiện nghi sử dụng, ánh sáng và thông gió cân, đều

4 Vẽ đường trục chính đọc theo sàn nhà trên sơ đồ kiến trúc căn hộ như trên hình

Trang 17

Hình 1.9: Sơ đồ lắp đặt điện tầng 3 (theo mặt sàn)

Hình 1.10 Sơ đồ lắp đặt điên trên tường và trên trần tầng 3

1.3 Sơ đồ lắp đặt điện khu vực cầu thang 1.3.1 Cấp điện và phân bố tải

Hệ thống cấp điện đến các tầng được định nghĩa là hệ thống đường dây nối điện từ sau công tơ đến các tầng hoặc đơn nguyên trong căn hộ cần lắp đặt Như đã đề cập ở các phần trên, phương án phân tải hợp lý nhất ờ đây là phân tải từ đường trục chính (nổi tiếp) Ở đây, đường trục từ bảng điện chính được nói đến bảng điện tầng 1, từ tầng 1 đi

Trang 18

tầng 2 và cuối cùng là từ tầng 2 đến tầng 3 và được lắp đặt dọc theo cầu thàng lên xuống của căn hộ Rất tiện lợi cho các thao tác thi công, kiểm tra và sử dụng

Hệ thống này như đã đề cập ở trên, bao gồm:

1 Đường dây tải từ lưới điện đến báng điện tổng;

2 CB tổng và đường trục chính đến bảng điện tầng 1 với đường kính dây dẫn là d 1 ;

3 Các CB khu vực của tầng 1 và đường trục chính đến bảng điện tầng 2, có đường kính dây dẫn là d2;

4 Các CB khu vực của tầng 2 và đường trục chính đến báng điện chính tầng

3, có đường kính dây dẫn d3

1.3.2 Quy trình vẽ

Trên cơ sở mô tả hệ thống cấp điện và phân bố tải ở tiếu tiểu tiêu đề 1.2.4.1, và các kiến thức được đưa ra từ tiêu đề 1, có thể đưa ra quy trình vẽ hệ thống cấp điện đường trục chính đến các tầng như sau:

1 Trên cơ sở sơ đồ mặt bằng kiến trúc khu vực cầu thang hoặc sơ đồ minh họa khu vực cầu thang của căn hộ, xác định vị trí các bảng điện và đường ống PVC cần đặt;

2 Dùng bút chì mềm đê vè các đường cấp điện trục chính cùng các bảng điện: tổng (chính), tầng (phụ);

3 Nối các bảng điện căn hộ bằng trục đường dây dẫn có chú thích đường kính

chịu tải;

Hình 1.11 Sơ đồ lắp đặt điện khu vực cầu thang

Đính các độ dài của các đường dây và khoảng cách đến tường, sàn tầng của các bảng điện Kết quả nhận được như trên hình 1.11

Trang 19

Chương 2 Tính toán phụ tải

Chương 2: Tính toán phụ tải theo phương pháp gần đúng Mục tiêu:

- Trình bày được phương pháp tính phụ tải theo phương pháp gần đúng;

- Tính toán được phụ tải của căn hộ đã chọn theo quy trình cho trước theo phương pháp gần đúng;

- Có được tính tư duy sáng tạo, độc lập, khéo léo, cẩn trọng; ý thức kỷ luật, an toàn và vệ sinh công nghiệp trong quá trình học tập

Nội dung:

2.1 Phụ tải tính toán theo suất sinh hoạt gia đình 2.1.1 Phương pháp tính toán

2.1.1.1 Khái quát chung

Nhìn chung, phương pháp gần đúng là phương pháp dựa trên những số liệu thống kê hay kinh nghiệm có trước Khi tính phụ tải theo phương pháp này, người ta thường hoặc có thể dựa trên các cơ sở:

• Năng lực cung cấp điện năng của nguồn điện;

• Suất tiêu thụ điện năng của các căn hộ có mức sống khác nhau;

• Suất tiêu thụ điện năng cho các khu vực khác nhau của một căn hộ, nhà nghỉ hay các phòng của khách sạn

Trong thực tiễn cuộc sống, người ta còn có thể dựa trên số liệu thống kê suất điện

năng trên một đơn vị diện tích cho các khu vực văn phòng Tuy nhiên, tất cả các cơ

sở này chỉ mang tính chất gần đúng và thường là công suất tính toán lớn hơn công suất thực dùng Điều này đảm bảo tính an toàn cho tính toán thiết diện dây dẫn hay các thiết vị đóng cắt, bảo vệ của hệ thống điện căn hộ

2.1.1.2 Suất sinh hoạt gia đình

Do mức sống của dân thành thị rất khác nhau, nhưng có thể phân thành:

• Mức sống thấp: một hai phòng ở với một vài bóng đèn thắp sáng,

TV, quạt gió, tủ lạnh và nồi cơm điện

lạnh, bếp điện, bình nóng lạnh, bàn là và lò sưởi cho mùa đông

• Mức sống khá giả, có thêm nhiều tầng, phòng ở, máy điều hòa

Vì thế, không thể lấy một chỉ tiêu dùng điện chung để xác định phụ tải tính toán cho sinh hoạt của tất cả các loại căn hộ Thường khi tính toán cấp điện cho các căn hộ bằng phương pháp gần đúng, có thể dùng suất phụ tải sinh hoạt

(2.1)

Trang 20

xác định phụ tải tính toán khu vực nhằm chọn được công suất trạm biến áp và các tuyến đường trục Khi thiết kế điện nội thất cho một căn hộ phải căn cứ vào công suất đặt cụ thể của hộ gia đình đó có kể đến hệ số tải và hệ số đồng thời của các thiết bị dùng điện Công suất tính toán được để cấp điện cho một căn hộ bao giờ cũng lớn hơn công suất phụ tải tính toán chung cho khu vực Khi đó công suất cần cấp cho căn hộ được xác định:

(2.2) Trong đó,

kdt - hệ số đồng thời sử dụng các thiết bị điện trong căn hộ

Kt - hệ số tải của thiết bị

Thường khi không nắm được quy luật hệ số tải của thiết bị, người ta cho k t =l, khi

đó:

(2.3)

Trị số của hệ số đồng thời nằm trong phạm vị k dt =0,7; 0,8; 0,9, tuy thuộc vào các thiết

bị điện trong căn hộ số lượng các thiết bị càng nhiều, hệ số này càng nhỏ

Quy trình này gồm hai bước:

1 Coi suất sinh hoạt của hộ gia đình ở mức trung bình sử dụng điện năng tương đương với một khu vực của tầng để tính phụ tải tính toán của cả tầng

2 Áp dụng công thức tính phụ tải cho toàn khu để tính phụ tải tính toán cho

cả căn hộ

Trang 21

Chương 3: Tính toán phụ tải căn hộ theo công suất đặt Mục tiêu:

• Trình bày được phương pháp tính toán phụ tải theo công suất đặt;

• Tính toán được phụ tải của căn hộ theo phương pháp công suất đặt đối với căn hộ cụ thể đã chọn trong bài 01;

• Có được tính tư duy sáng tạo, độc lập, khéo léo, cẩn trọng; ý thức kỷ luật,

an toàn và vệ sinh công nghiệp trong quá trình học tập

Nội dung:

3.1 Phụ tải tính toán cho một tầng 3.1.1 Phương pháp tính toán Phương pháp tính toán phụ tải theo công suất đặt được sử dụng [2] khi đã có thiết kế nhà xưởng của xí nghiệp (chưa có thết kế bố trí các máy móc, thiết bị trên mặt bằng), lúc này mới chỉ biết được duy nhất một số liệu cụ thể là công suất đặt của từng phân xưởng Phụ tải tính toán của mỗi phân xưởng được xác định theo cống thức:

(3.1) Trong đó,

knc - hệ số nhu cầu, tra sổ tay kỹ thuật theo số liệu thống kê của các xí nghiệp, phân xưởng tương ứng

Cos<p - hệ số công suất tính toán, cũng tra sổ tay kỹ thuật, từ đó rút ra giá trị tg <p

Trên đây là phụ tải động lực Phụ tải chiếu sáng được tính tính theo công suất chiếu sáng trên một đơn vị điện tích:

trong đó,

Po - suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (W/m2), trong thiết kế sơ

bộ có thể lấy theo số liệu tham khảo;

s - diện tích cần được chiếu sáng

Cần lưu ý, nếu sử dụng đèn chiếu sáng sợi đốt thì coscp=l và Qcs=0 Nếu dùng đèn huỳnh quang thì có thể lấy cos(p=0,6 0,8, khi đó:

(3.3)

Từ đây, dễ dàng tính được phụ tải tính toán toàn phần của mỗi phân xưởng:

(3.4)

Trang 22

3.1.1 Xác định phụ tải tính toán

3.1.1.1 Quy trình tính toán

Để áp dụng các phương pháp xác định phụ tải tính toán được đưa ra trong tiêu

đề trên, chúng ta coi mỗi tầng là một phân xưởng và cả căn hộ là một xí nghiệp đa phân xưởng Trên cơ sở đó quy trình xác định có các bước sau:

- Liệt kê công suất đặt trong mỗi khu vực;

- Tính toán phụ tải tính toán trong mỗi

tầng * Liệt kê công suất đặt

Căn hộ xác định trong mô đun, như xác định trong bài 01 là căn hộ 03 tầng:

• Tổng diện tích 3 x 100 m2;

• Mồi tầng được cấp điện theo hệ thống 03 khu vực

Trong đó, phụ tải cùa mõi tầng là đồng đều và các khu vực tải trong mỗi tầng là như nhau Nếu lấy tầng 1 làm ví dụ chúng ta có:

Trên cơ sở danh mục điện năng của các khu vực đã được liệt kê kể trên, cho thấy:

• Tống công suất thiết bị gia nhiệt của một tầng: = 4.900 W

• Tổng các thiết bị có thành phần phản kháng: = 2.250 W

Lấy hê so cos = 0.8 chúng ta có công suất phản kháng:

Trang 23

Tổng phụ tải tính toán của mỗi tầng sẽ là:

3.1.2 Phương pháp tính toán

Phương pháp tính toán phụ tải cho cả căn hộ trên cơ sở công suất đặt được xác định bằng cách lấy tổng phụ tải các phân xưởng có hệ số đồng thời [2]:

(3.5)

trong đó: k dt - hệ số đồng thời, xét khả năng phụ tải của các phân xưởng không đồng

thời đạt giá trị cực đại và nhận giá trị: kđt=0,90 0,95 (n<4) Khi 5<n<10, kđt=0,80 0,85 Với ý nghĩa, khi số phân xưởng càng nhiều thì hệ số đồng thời càng giảm

và phụ tải tính toán theo phương pháp trên có thể dùng để thiết kế cho mạng cao và hạ áp của các xí nghiệp

3.1.3 Xác định phụ tải tính toán 3.1.3.1 Quy trình tính toán

Để đơn giản hóa vấn đề có thể sử dụng một phần công thức (3.5) để tính toán và theo quy trình sau:

- Lấy kết quả tính toán phụ tải của mỗi tầng làm cơ sở chung;

- Xác định phụ tải tính toán căn hộ bằng tổng các phụ tải tầng nhân với

hệ số đồng thời được chọn kđt=0,85

3.1.3.2 Tính toán phụ tải căn hộ

Phụ tải tính toán cho cả căn hộ trên cơ sở các giá trị đã tính cho mỗi tầng có thể

áp dụng theo công thức (3.5), với hệ số đồng thời là k đt = 0,80 có giá trị:

Câu hỏi ôn tập

1 Cho biết khi tính toán phụ tải căn hộ theo công suất đặt, đối với căn hộ cho trước cần tính lần lượt những gì? Lý giải tại sao?

2 Giả sử, cần tính toán cho căn hộ với mức sống thấp, kiến trúc đơn giản hơn có áp dụng được các phương pháp trên hay không? Nếu có thì cách tính toán sẽ ra sao?

3 Giả sử có khu chung cư nhỏ, có sô' tầng nhiều hơn Mỗi tầng là một căn hộ,

có cấu trúc tương tự như tầng II của căn hộ đã chọn, phương pháp tính toán phụ tải sẽ như thế nào?

Trang 24

Chương 4: Tính toán phụ tải căn hộ theo công suất trung bình

Mục tiêu:

• Trình bày được phương pháp tính phụ tải theo công suất trung bình;

• Tính toán được phụ tải của các căn hộ cụ thế theo phương pháp công suất trung bình.;

• Có được tính tư duy sáng tạo, độc lập, khéo léo, cẩn trọng; ý thức ky luật,

an toàn và vệ sinh công nghiệp trong quá trình học tập

Nội dung:

4.1 Phụ tải tính toán một tầng

4.1.1 Phương pháp tính toán

Sau khi xí nghiệp đã có thiết kế chi tiết cho từng phân xưởng [2], chúng ta đã

có các thông tin chính xác về mặt bằng bố trí trang thiết bị điện, biết được công suất và quá trình sử dụng chúng Khi đó, có thể bắt tay vào thiết kế mạng điện hạ

áp phân xưởng, số liệu đầu tiên cần xác định là công suất tính toán cho từng động

cơ và của từng nhóm động cơ trong phân xướng

Với một động cơ

Với nhóm động cơ n <3

(4.2) Với n > 4, phụ tải tính toán của nhóm động cơ được xác định:

Việc xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình như được đề cập ở tiêu đề 01

có thể áp dụng trong tính toán phụ tải của các căn hộ trên cơ sở coi phụ tải của mồi căn hộ là phụ tải của mồi phân xưởng và phụ tải của mỗi tầng là phụ tải của mỗi

Trang 25

nhóm các động cơ trong phân xưởng Trên cơ sở đó quy trình xác định có các bước sau:

1 Liệt kê công suất đặt trong mồi khu vực;

2 Tính toán phụ tải tính toán trong mồi

tầng * Liệt kê các phụ tải

Để đơn gián hóa vấn đề và tạo điều kiện so sánh giữa các phương pháp, cách đặt vấn đề cũng giống như ớ bài 03 và lay tang I làm ví dụ Khi đó chúng ta có:

Trang 26

4.2 Phụ tải tính toán căn hộ

4.2.1 Phương pháp tính toán

Công suất tính toán được đế cấp điện cho một căn hộ bao giờ cũng lớn hơn công suất phụ tải tính toán chung cho khu vực Khi đó công suất cần cấp cho căn hộ được xác định:

(4.4)

Trong đó,

Kđt - hệ số đồng thời sử dụng các thiết bị điện trong căn hộ

Kt - hệ số tải của thiết bị

Thường khi không nắm được quy luật hệ số tải của thiết bị, người ta cho kt=l, khi đó:

Lẩy công suất tính toán được trong các tầng làm công suất đặt

Tính tổng các công suất trung bình của các tầng (giả thiết công suất tiêu thụ cùa các tầng là như nhau) rồi nhân với hệ số đồng thời

Tính toán phụ tái căn hộ

ở đây số tầng trong căn hộ chi là 3 (n=3) nên cách tính khá đơn giản có thể sử dụng công thức (4.5) với hệ số đồng thời : Ki, = 0,80 , khi đó tổng công suất phụ tải tính toán cho cả căn hộ là

Đối chiếu với các phương pháp xác định phụ tải theo công suất đặt và gần đúng chúng

ta thấy rằng các kết quả không khác nhau nhiều (12,512, 12,75 và 11,52 kW)

Câu hỏi ôn tập

1 Cho biết khi tính toán phụ tải căn hộ theo công suất trung bình, có những bước tính toán như thế nào? Tại sao?

2 Giả sử, cần tính toán cho căn hộ với mức sống thấp, kiến trúc đơn giản hơn có áp dụng được các phương pháp trên hay không? Nếu có thì cách tính toán sẽ như thế nào?

Trang 27

3 Giả sử có khu chung cư nhỏ, có số tầng nhiều hơn Mỗi tầng là một căn

hộ, có cấu trúc tương tự như tầng 11 của căn hộ đã chọn, phương pháp tính toán phụ tải Sẽ như thế nào?

4 Hãy so sánh kết quả tính toán theo phương pháp này với các phương pháp đă biết và rút ra kết luận gì?

Trang 28

ChươngChương3 5: Tính toán, lựa chọn tiết diện dây dẫn và thiết bị đóng cắt

Ớ đây, Tmax được hiểu là tần suất sử dụng hệ thống cấp điện trong năm Trên cơ

sở các giá trị chọn được từ bàng 5.1 có thế tính tiết diện dây dẫn theo công thức:

(5.1) sau đó kiếm tra điền kiện phát nhiệt:

(5.2)

Ờ đây, Imax - dòng điện lớn nhất xuất hiện trong mạch do các điền kiện làm việc khác thường như: sự cố mạch điện, cấp điện ho trợ cho hộ khác, hoặc tương lai có thêm các thief bị dùng điện công suất lớn

ICp - dòng điện cho phép của dây dần, tra trong bảng 5.2

Bảng 5.2 Dây bọc, đặt trong ống

Trang 29

5.1.2 Phương pháp dòng điện cho phép Điều kiện chọn dây dẫn theo dòng điện cho phép được xác định:

(5-3)

Ở đây, kdp - là hệ số dự phòng cho nhu cầu điện tăng thêm khi trang bị thêm các thiết bị điện mới,kdp =1,25 2,0

Tuy nhiên, trong thực tế có thê áp dụng phương pháp kinh nghiệm sau:

Mạch nhánh cấp I lấy nhỏ hơn mạng điện chính một cấp và kiêm tra điều kiện phát nhiệt

Mạch nhánh cấp II lấy nhỏ hơn mạch nhánh cấp I một cấp và kiểm tra điều kiện phát nhiệt

Cứ thế đến mạch nhánh cuối cùng, và cỡ dây của các mạch nhánh thường không nhiều, nên có thê chọn chúng cùng cỡ với nhau hoặc thậm chí cùng cỡ với mạch chính,

5.2 Quy trình tính toán và lựa chọn Quy trình tính toán tiết diện dây dần cấp điện cho hệ thống điện căn hộ dựa trên hai cơ sở chính:

- Về phương pháp, dựa trên những kiến thức đã được cung cấp trong tiêu đề 1;

- Về số liệu được lấy ở các bài 02, 03, 04

Tuy nhiên, đê đám bảo tính an toàn lâu dài ở đây chúng ta nên chọn các giá trị phụ tải tính toán và chi số kinh tế trung bình là hợp lý

Về phương pháp, trong quá trình tính toán sẽ áp dụng cả hai phương pháp đã được giới thiệu trong tính toán cho tiết diện dây dẫn từ sau công tơ đến tầng I là:

- Phương pháp mật độ kinh tế

- Phương pháp dòng điện cho phép

Trang 30

Đồng thời, tiết diện dây dãn đến các tầng (II và III) và đến các khu vực và đến mạch nhánh sẽ được tính toán theo phương pháp kinh nghiệm

5.2.1 Trục chính đến công tơ tổng

A Theo phương pháp mật độ kinh tế

Bao gồm các bước sau:

1 Tính giá trị dòng phụ tải theo trên cơ sở công suất phụ tải tính toán theo cả ba phương pháp được giới thiệu trong bảng 5.3

4 Kiểm tra điều kiện phát nhiệt

So sánh các giá trị tính được của bảng 5.4 và các giá trị cho phép trong bảng 5.2 chúng ta thấy điều kiện (5.2) luôn được đảm báo với mọi loại dây điện trong bảng Mặt khác, các giá trị tiết điện tính toán được trong bảng không có trong các loại dây chuân của thực tiễn, cho nên có thê chọn thiết diện dây dần cho căn hộ là 25mm2 hay đường kính của dây tương ứng là 6mm

B Phương pháp dòng điện cho phép

Trên cơ sở dòng điện phụ tải tính được từ bảng 5.3 với hệ số dự phòng được chọn là 2 chúng ta có dòng điện cho phép trong báng 5.5

Bảng 5.5

Trang 31

Tra bảng 5.2 chúng ta có các cỡ dây cần chọn như trong bảng 5.6

Bảng 5.6

Giữa hai giá trị tính toán nhận được từ bảng 5.6, có thể lấy giá trị trung bình của chúng d = (6,68 + 4,51 )/2=5,59 mm, ứng với dây tiêu chuẩn cỡ 6mm hay thiết diện là

25 mm2 Kết quả này phù hợp với kết quả tính toán trong phương pháp mật độ kinh tế

và có hệ số dự phòng đáng kê hợp với thực tiễn lắp đặt

5.2.2 Trục chính trong các tầng Như đã đề cập ở trên, các đường dây cấp điên tiếp theo có thể chỉ bằng phương

pháp kinh nghiệm Nghĩa là, đường trục chính đến tầng II và tầng II có thế chọn thấp

dòng cho phép không nhỏ hơn 70A là đú

Các đường phân nhánh (đến tải) lại thấp hơn một cấp nữa, nghĩa là:

s = 4 mm2;

d = 2,257 mm 2 ram;

dòng cực đại cho phép, không nhỏ hơn 38 A nếu dùng dây đôi có bọc

5.2.2 Các mạch nhánh Việc tính toán kích cỡ dây dẫn các mạch phân nhánh có thể đơn giản hóa như tình bày trong mục 1.1.2., nghĩa là:

Trang 32

Lấy thấp hơn một cấp so với mạch trục chính

Đối với các mạch nhánh kép đôi hoặc kép ba có thế thay thế các đường điện đơn đến các phụ tải riêng biệt bằng một đường điện có kích cờ lớn hơn một bậc như trong bài 09 của mô đun

5.2 Tính toán và chọn thiết bị đóng cắt

5.2.1 Nguyên tắc bố trí và phân loại

Bảo vệ mạng điện sau công tơ là yêu cầu bắt buộc và đảm báo các chỉ tiêu lăp đặt sau:

- Ớ đầu mỗi nhánh (chính / rẽ nhánh) đều phái có thiết bị bảo vệ,

- Mỗi thiết bị dùng điện đều phải có thiết bị bảo vệ đi kèm,

- Các thiết bị bảo vệ phải thỏa mãn các điều kiện như: độ tin cậy, kịp thời

và độ nhạy là tỷ số giã dòng ngắn mạch với dòng tác động

Có hai loại thiết bị bảo vệ phổ biến hiện nay, đó là cầu chì và cầu dao tự động CB (aptomat), cầu chì tuy rẻ tiền, dễ thay thế nhung độ tin cậy kém và không an toàn trong khi thay thế Thiết bị đóng cắt tự động tuy giá thành có cao nhưng độ tin cậy và an toàn sinh mạng tốt hơn và thường được trang bị trong các hệ thống điện công nghiệp và dân dụng

5.2.1 Phương pháp lựa chọn

Các thiết bị đóng ngắt tự động được lựa chọn theo hai thông số, đó là điện áp danh định

U nCB và dòng điện định mức I nCB - Các thông số này phải thóa mãn điều kiện:

Điều kiện bảo vệ dây dẫn:

(5.10)

Ớ đây, Icpdd dòng tải cho phép của dây dần

Các nhánh tiếp theo có dòng báo vệ nhỏ hơn các nhánh đầu tiên:

Kiểm tra độ nhạy:

(5.11)

Trang 33

trong đó, IcCB, là dòng căt mạch của CB (có thê tra trong báng 5.7

Bảng 5.7 Cầu dao cắt tự động CB (Automat) tiêu chuẩn IEC 60898

5.2.1 Quy trình chọn 5.2.1.1 Thiết bị bảo vệ tầng 3

Tầng 3 có ba mạch điện khu vực và một mạch điện chiếu sáng cầu thang cùng chuông báo do đó trong hộp đấu dây của tầng này cần có bao bộ cầu dao đóng ngắt tự động cho các khu vire tải và một công tắc khống chế đèn chiếu sáng cầu thang Các bộ cầu dao đóng cắt tự động được chọn cùng loại vì tải của các khu vực này tương đối đồng đều Dòng điện định mức

và điện áp danh định cúa chúng được chọn là 220V/10A

5.2.1.2 Thiết bị bảo vệ tầng 2

Tầng II có ba mạch điện khu vực và một mạch điện chiếu sáng cầu thang cùng chuông báo do đó trong hộp đấu dây của tầng này cần có bao bộ cầu dao đóng ngắt tự động cho các khu vực tải và một công tắc khống chế đèn chiếu sáng cầu thang Các bộ cầu dao đóng cắt tự động được chọn cùng loại vì tải của các khu vực này tương đối đồng đều Dòng điện định mức

và điện áp danh định của chúng được chọn là 220V/10A

Trang 34

5.2.1.3 Thiết bị bảo vệ tầng 1 và bảng điện chính

Tầng I có ba mạch điện khu vực và một mạch điện chiểu sáng cầu thang cùng chuông báo do đó trong hộp đấu dây của tầng này cần có bao bộ cầu dao đóng ngắt tự động cho các khu vực tải và một công tắc khống chế đèn chiếu sáng cầu thang Các bộ cầu dao đóng cắt tự động được chọn cùng loại vì tải của các khu vực này tương đối đồng đều Dòng điện định mức

và điện áp danh định của chúng được chọn là 220V/10A

Bảng điện chính của toàn căn hộ bao gồm hộp đấu dây từ nguồn điện đến căn hộ và công tơ tổng Đê đảm bảo khả năng dự phòng về cung cấp điện, đầu vào cùa hộp đấu dây cần trang bị một cầu dao chuyển nguồn: điện lưới và máy phát tại chồ cầu dao chuyến mạch nguồn trong trường họp này thường được chọn là cầu dao ngắt bằng tay

Câu hỏi ôn tập

1 Trình bày quy trình tính toán và chọn tiết diện dây dần cho đường trục chính cấp điện tới các tầng của căn hộ nói chung

2 Trình bày quy trình tính toán và chọn thiết bị đóng cắt tiết đường trục chính cho căn hộ và đến các tầng

3 Trình bày quy trình tính toán và chọn tiết diện dây dẫn và các thiết bị đóng cắt cho đường trục chính trong mồi tầng

Trang 35

6.1.1.1 Khái quát chung

* Mô tả vị trí và quy mô xây dựng căn hộ

Bất kỳ một dự án lắp đặt căn hộ nào, người lập dự án cũng cần biết được vị trí và quy mô của căn hộ cần lắp đặt điện Vị trí của căn hộ cho phép xác định vị trí đường cap điện đến căn hộ Quy mô xây dựng, thông qua bản thiết kể căn hộ cho phép xác định quy

mô hệ thống điện căn hộ Đương nhiên, những dự kiến của bán thuyết minh dự án cần dựa trên yêu cầu của chủ hộ và tiêu chuấn mức sống của xã hội Trên cơ sở của những nhân tố trên, người lập dự án cần có [1]:

Bản vẽ thiết kế xây dựng căn hộ,

Bản hợp đồng nguyên tắc giữa chủ hộ và chủ thi

công, Sơ đồ khu chung cư

Hệ thống đường cấp điện cho chung cư

* Lựa chọn và mô tả mạng điện sau công tơ

Việc lựa chọn và mô tả mạng điện sau công tơ có thê tiến hành

trên cơ sở Bản thiết kế xây dựng căn hộ,

Trang 36

Các kiến thức và kỹ năng của bài 01

Ý kiến của chủ hộ

Nhìn chung, cách lựa chọn và mô lả sơ đồ mạng điện kết họp giữa phân tái hình tia trong từng tầng và phân tải từ đường trục chính giữa các tầng là hợp

lý đối với các căn hộ độc lập (chung cư nhỏ)

6.1.1.1 Dự toán trang thiết bị và tiến độ thi công

Các hạng mục cần thực hiện cho một dự án lắp đặt điện căn hộ bao gồm:

* Trang thiết

bị - Thiết bị:

- Phụ kiện, vật tư

Dây dần các loại + Đường cấp điện đến công tơ tông, d = 6mm:

+ Đường trục chính giữa các tằng, d = 4mm;

+ Đường trục chính trong từng khu vực, d = 4 mm;

+ Đường nhánh đến các thiết hị chiếu sáng và tạo gió, d = 2mm: Ồng nhựa PVC các loại:

+ Ống nhựa trục chính đến các tầng kích thước 250 X 100 mm:

+ Ống PVC trục chính trong mồi tầng kích thước 200 X 80 mm:

+ Ống PVC mạch nhánh đến các phụ tài, 200 X 80 tnm: Cóc phụ kiện khúc: ốc vít, nở kích thước 6mm:

* Tiến độ thi công:

Tiến độ thi công phụ thuộc vào phương án đặt hàng là đường ống nổi hay chìm

- Với đường ống nổi:

Được tính từ khi phần trát và sơn tường của từng tầng được hoàn chính

và kết thúc trước khi căn hộ được hàn giao cho chủ nhà

- Với đường ống chìm:

Trang 37

Được tính tù khi phần mộc của từng tầng được hoàn chinh và kết thúc trước khi căn hộ được bàn giao

6.1.2 Bảng tính giá trị dự án 6.1.2.1 Khái quát chung

Bảng tính giá trị dự án, bao gồm ba phần chính:

Giá trị thiết bị, phụ kiện, vạt tư, vật liệu (theo đơn giá thị trường),

Công thi công (theo định mức lao động vồ tiền công của khu vực),

Giá trị bảo hành và nghiệm thu (theo quy địn/ỉ chung cũa khu vực)

6.1.2.2 Giá trị thiết bị, phụ kiện, vật tư, vật liệu

Trên cơ sở mục 1.1.3, kích thước tính toán thực cùa hệ thống cấp điện căn hộ từ bài 01 và các thông báo giá thị tường cần lập bàng giá trị thiết bị vật

tư điện cần cho dự án lắp đặt như trong bang 6.1

Trang 38

6.1.2.3 Công thi công

Công thi công công trình được tính theo từng công đoạn:

- Lắp đặt công tắc điện cầu thang và chuông báo khách

- Lắp đặt quạt tạo gió

- Lắp đặt đèn chiếu sáng trong các tầng,

- Lắp đặt đèn trang trí trong các tâng (nêu có)

- Kiếm tra và hoàn thiện

Trang 39

Tất cả các hạng mục trên với định mức số công và giá trị ngày công được biểu hiện trong báng 6.2

Báng 6.2

6.2 Phương án thi công

Phương án thi công có thể tiến hành tuần tự, dựa trên các công đoạn công việc được kể ra như trong mục 1.2.2 Tuy nhiên phụ thuộc vào lực lượng thợ và vật tư có

đủ có thế chọn phương án thi công đồng thòi hoặc từng phần

6.2.1 Thi công đồng thời 6.2.1.1 Khái quát chung

Trong phương án thi công đồng thời, cần thiết phải có đủ 04 tốp thợ:

Tốp thợ lắp đường điện chính từ nguồn vào bảng điện chính và từ bảng điện chính đến các tầng (bảng điện phụ) cùng điện chuông báo khách và chiếu sáng cầu thang (sân vườn nếu có),

03 tốp thợ còn lại lẳp đặt điện trục chính trong các tầng

Tuy nhiên, phương án này chỉ có thể thực hiện được khi công trình xây dựng đã được hoàn chinh cả ba tầng và số nhân công dư dật

6.2.1.2 Các hạng mục cần thi công

* Lắp đặt đường cấp điện:

Trang 40

Có thể tồ chức hai công việc độc lập cho bốn nhóm thợ đe tiến hành các công việc sau:

Lắp đặt đường trục chính đến các tầng, hộp phân phối điện chính và trên mỗi tầng cùng đường điện chiếu sáng cầu thang và chuông báo khách, kê cả các thiết bị bảo vệ

Lẳp đặt đường trục chính và các đường nhánh trong từng tầng Công việc này cần

ba nhóm thợ, mồi nhóm phụ trách một tầng, và sau khi hoàn chính hai công việc trên, bốn nhóm thợ trên có thể chia thành 03 nhóm để tiến hành công việc tiếp theo

* Lắp dặt các thiết bị diện trong mỗi tầng

Công việc này, trong mồi tầng có thể phân thành ba nhóm công việc:

- Lắp đặt thiết bị điện gia dụng

+ Lắp đặt công tắc, ổ cắm trcn đường trục chính trong từng tầng,

+ Các cầu đấu dây (nếu có)

- Lắp đặt các thiết bị chiếu sáng và trang trí và tạo gió

+ Các đui đèn chiếu sáng cơ bản và trang trí,

+ Công tắc, đèn

ống + Quạt

+ Máy điều hòa

Như vậy, 04 nhóm thợ ban đầu có thê chia thành 02 nhóm nhò / mỗi tầng Khi đó

số người trong mồi nhóm, đê đảm bảo công tác an toàn và hiệu quà công việc không được ít hơn 02 người / nhóm Và tổng số người tham gia thi công trong dai đoạn này là 12 người

6.2.1.3 Kiểm tra và hoàn thiện

Trong công đoạn kiêm tra và hoàn chỉnh công trình các nhóm thợ trên (12 người) có thế chia thành 06 nhóm, mồi nhóm 02 người tiến hành kiểm tra đồng thời trên cả 03 tầng, mỗi tầng 02 nhóm phụ trách hai nhóm công việc:

Kiếm tra và hoàn chính trục đường chinh trong mỗi tầng, Kiếm tra và

hoàn chính các đường phân nhánh trong mỗi tầng

Sau khi kết thúc công việc trcn mồi tầng, 06 nhóm thợ trôn có thổ phân thành 03 nhóm để kiểm tra và hoàn chỉnh các đường điện dọc theo cầu thang sau:

Đường điện trục chính đii các tầng,

Đường chiếu sáng cầu thang,

Đường điện chuông báo khách dọc cầu thang

6.2.2 Thii công lần lượt

6.2.2.1 Khái quát chung

Đây là phương pháp tiết kiệm nhân công nhất và cũng khá hợp lý đối với các nhà chung

cư cỡ nhỏ, vì nó phù họp với tiến độ thi công của các hạng mục khác như: xây

Ngày đăng: 01/07/2024, 19:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Chương 1. Sơ đồ lắp đặt mạch  điện căn hộ - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
1 Chương 1. Sơ đồ lắp đặt mạch điện căn hộ (Trang 5)
1.1. Sơ đồ lắp đặt và phương pháp vẽ  1.1.1. Sơ đồ lắp đặt - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
1.1. Sơ đồ lắp đặt và phương pháp vẽ 1.1.1. Sơ đồ lắp đặt (Trang 7)
Hình 1.2. Sơ đồ xây dựng cấp điện cho một buồng của căn hộ. - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 1.2. Sơ đồ xây dựng cấp điện cho một buồng của căn hộ (Trang 8)
Sơ đồ ký hiệu được dùng đế trình bày mạch điện đơn giản hơn. Trong sơ đồ này,  không cần tôn trọng vị trí các thiết bị điện cùng các phần tử trong sơ đồ mạch điện - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Sơ đồ k ý hiệu được dùng đế trình bày mạch điện đơn giản hơn. Trong sơ đồ này, không cần tôn trọng vị trí các thiết bị điện cùng các phần tử trong sơ đồ mạch điện (Trang 9)
Hình 1.4. Sơ đồ tổng quát một tủ phân phối điện ở 1 căn hộ. - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 1.4. Sơ đồ tổng quát một tủ phân phối điện ở 1 căn hộ (Trang 10)
Hình 1.6. Sơ đồ lắp đặt điện trên trần và trên tường tầng 2. - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 1.6. Sơ đồ lắp đặt điện trên trần và trên tường tầng 2 (Trang 12)
Hình 1.8: Sơ đồ lắp đặt điện trên tường và trần tầng 2  1.2.3. Hệ thống điện tầng 3 - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 1.8 Sơ đồ lắp đặt điện trên tường và trần tầng 2 1.2.3. Hệ thống điện tầng 3 (Trang 15)
Hình 1.9: Sơ đồ lắp đặt điện tầng 3 (theo mặt sàn) - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 1.9 Sơ đồ lắp đặt điện tầng 3 (theo mặt sàn) (Trang 17)
Hình 1.11. Sơ đồ lắp đặt điện khu vực cầu thang - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 1.11. Sơ đồ lắp đặt điện khu vực cầu thang (Trang 18)
Bảng 5.7. Cầu dao cắt tự động CB (Automat) tiêu chuẩn IEC 60898 - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Bảng 5.7. Cầu dao cắt tự động CB (Automat) tiêu chuẩn IEC 60898 (Trang 33)
6.1.2. Bảng tính giá trị dự án  6.1.2.1. Khái quát chung - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
6.1.2. Bảng tính giá trị dự án 6.1.2.1. Khái quát chung (Trang 37)
Hình 7.1 Sơ đồ cấp điện đường trục chính tầng 1 - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 7.1 Sơ đồ cấp điện đường trục chính tầng 1 (Trang 44)
Hình 7.2. Đoạn ống luồn dây PVC: ruột gà (a); hộp chữ u. - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 7.2. Đoạn ống luồn dây PVC: ruột gà (a); hộp chữ u (Trang 45)
Bảng 8.1. Độ dài và số điềm định vị ổng luồn dây PVC mạch nhánh tầng 1 - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Bảng 8.1. Độ dài và số điềm định vị ổng luồn dây PVC mạch nhánh tầng 1 (Trang 48)
8.2.1.1. Sơ đồ lắp đặt điện - giáo trình hệ thống điện căn hộ đường ống pvc nổi ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
8.2.1.1. Sơ đồ lắp đặt điện (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w