1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1. Máy điện đồng bộ (0)
    • 1.1. Khái niệm và công dụng (4)
    • 1.2. Cấu tạo máy điện đồng bộ (4)
    • 1.3. Nguyên lý làm việc của máy phát (4)
    • 1.4. Các thông số máy điện đồng bộ (4)
    • 1.5. Các đường đặc tính của máy phát điện đồng bộ (5)
    • 1.6. Sự làm việc song song của máy phát điện đồng bộ (5)
    • 1.7. Động cơ và máy bù đồng bộ (5)
  • Chương 2. Máy điện một chiều (0)
    • 2.1. Đại cương về máy điện một chiều (5)
    • 2.2. Cấu tạo (5)
    • 2.3 Nguyên lý làm việc (5)
    • 2.4. Thông số máy điện 1 chiều (5)
    • 2.5. Từ trường và sức điện động máy điện một chiều (5)
    • 2.6. Mômen và công suất điện từ (5)
    • 2.7. Tổn hao trong máy điện một chiều (5)
    • 2.8. Các máy phát điện một chiều (5)
    • 2.9. Động cơ điện một chiều (5)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (66)

Nội dung

Máy điện đồng bộ

Các thông số máy điện đồng bộ

TT Tên chương, mục Tổng Lý thuyết số

Máy điện một chiều

Mômen và công suất điện từ

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài Kiểm tập tra

Tổn hao trong máy điện một chiều

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài Kiểm tập tra

Các máy phát điện một chiều

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài Kiểm tập tra

Động cơ điện một chiều

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài Kiểm tập tra

Chương 1 Máy điện đồng bộ

1.1 Khái niệm và công dụng Để truyền tải và phân phối điện năng đi xa phù hợp và kinh tế thì phải có những thiết bị để tăng và giảm áp ở đầu và cuối đường dây Những thiết bị này gọi là máy biến áp

Những máy biến áp dùng trong hệ thống điện lực gọi là máy biến áp điện lực hay máy biến áp công suất Máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải và phân phối điện năng chứ không phải biến hoá năng lượng Các loại máy biến áp như: máy biến áp điện lực, hàn điện, các máy biến áp dùng cho các thiết bị chỉnh lưu và đo lường…ngày nay, trong máy biến áp dây nhôm thay thế bằng đồng nhằm giảm kích thước và trọng lượng, tiết kiệm được đồng và giá thành rẻ hơn

Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh làm việc trên nguyên lí cảm ứng điện từ, biến đổi 1 hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành điện áp khác với tần số không đổi

1.2 Cấu tạo máy điện đồng bộ

Máy điện đồng bộ được ứng dụng phổ biến trong đời sống sinh hoạt hàng ngày Vì vậy người thợ điện phải biết rõ về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, nắm được các hiện tượng nguyên nhân gây hư hỏng và cách sửa chữa chúng 1.2.1 Thí nghiệm không tải

- Cài các Module nguồn điện, giao diện thu thập dữ liệu và máy phát điện đồng bộ trong hệ thống EMS

- DAI LOW POWER INPUTS được nối với nguồn cung cấp chính, đặt công tắc nguồn AC-24V ở vị trí I (ON) và cáp dẹt của máy tính được nối với DAI

- Hiện thị ứng dụng Metering, chọn File cấu hình ACMOTOR1.cfg

- Công tắc MODE để ở vị trí PRIME MOVER

- Công tắc DISPLAY để ở vị trí SPEET

Sơ đồ nối dây thí nghiệm: i t R đc

*.Trình tự tiến hành như sau:

+ Quay biến trở R đc về vị trí min (nhỏ nhất) Công suất mạch kích từ vị trí O, lấy U dư

+ Bật nguồn và điều chỉnh để tăng dần điện áp U đặt vào động cơ sơ cấp (PRIME MOVER) để đạt tốc độ n = nđm của máy phát điện đồng bộ

+ Giảm R đc để tăng dòng điện kích thích cho đến khi điện áp đầu cực MFĐB bằng 1.2U đm trong quá trình tăng dòng điện kích từ i t , đưa con trỏ chuột đến nút record dây, nhắp chuột để ghi kết quả đo được vào máy tính Sau đó mở bảng số liệu (data table) đo được ghi vào bảng 1 (hoặc dùng máy in để in số liệu)

1.2.2 Thí nghiệm lấy đặc tính ngắn mạch Trình bầy được các bước thí nghiệm trường hợp ngắn mạch của máy điện đồng bộ *Sơ đồ dây thí nghiệm i t R đc

*Trình tự tiến hành như sau:

+ Quay biến trở R đc về vị trí min (nhỏ nhất)

+ Bật nguồn và điều chỉnh để tăng dần điện áp U đặt vào động cơ sơ cấp (PRIME MOVER) để đạt tốc độ n = nđm của phát điện đồng bộ

+ Giảm R đc để tăng dòng điện kích thích cho đến khi dòng điện của phần ứng đạt 1.2I đm trong quá trình dòng điện kích từ i t , đưa con trỏ chuột đến nút record data, nhắp chuột để ghi kết quả đo được vào máy tính Sau đó mở bảng số liệu (data table) đo được ghi vào bảng 2 (hoặc dùng máy in để in số liệu)

3 Thí nghiệm lấy đặc tính ngoài Mục tiêu:

Trình bầy được các bước thí nghiệm lấy đặc tính ngoài của máy điện đồng bộ 3.1.Sơ đồ nối dây thí nghiệm i t R đc

Trình tự tiến hành như sau:

+ Làm giống như thí nghiệm không tải để lập thành điện áp máy phát, nhưng chỉ bằng Uđm.

+ Lần lượt đóng K để tăng dần tải cho đến khi tải định mức, đồng thời cũng tăng dòng điện kích từ để giữ U không đổi và nếu tốc độ n giảm thì phải điều chỉnh để n = n đm Sau đó giảm dần tải, rồi đưa con trỏ chuột đến nút record data, nhắp chuột để ghi kết quả đo được vào máy tính Sau đó mở bảng số liệu đo được ghi vào bảng 3 (hoặc dùng máy in để in bảng số liệu)

+ Sau khi làm xong tải trở R, thay tải R - L, rồi tải R - C Cũng làm như trên để lấy kết quả

4 Thí nghiệm lấy đặc tính điều chỉnh Mục tiêu:

Trình bầy được các bước thí nghiệm lấy đặc tính điều chỉnh của máy điện đồng bộ 4.1.Sơ đồ thí nghiệm i t R đc

4.2.Trình tự tiến hành như sau:

+ Làm giống như thí nghiệm không tải để thành lập điện áp, nhưng chỉ bằng

+ Lần lượt đóng K để tăng dần tải Một lần tăng tải, nếu điện áp U và tốc độ n giảm thì phải điều chỉnh dòng điện kích từ i t để giữ U = U đm và điều chỉnh điện áp đưa vào Prime Mover để giữ tốc độ bằng định mức Sau đó đưa con trỏ chuột đến nút record data, nhắp chuột để ghi kết quả đo được vào máy tính Mở bảng số liệu đo được ghi vào bảng 4

+ Sau khi làm xong tải trở R,thay tải R - L, rồi tải R - C Cũng làm như trên để lấy kết quả

5 Hòa đồng bộ máy phát điện đồng bộ

Trình bầy được các bước thực hiện hòa đồng bộ máy phát điện đồng bộ

5.1 Các thiết bị cần - Động cơ điện DC kích từ hỗn hợp 004.030

- Máy phát điện đồng bộ 004.021

- Bộ kích từ máy phát 004.022b

5.2.Hoà đồng bộ máy phát - động cơ (máy điện đồng bộ)

Nối các đầu ra của máy phát điện đồng bộ với lưới (qua bộ đồng bộ: UVW Motor - Generator - Eingang 3x380V) Các đầu kích từ F1 và F 2 (+ và -) nối với hai đầu + và - của bộ kích từ máy phát (Erregung - Synchrongenerator) Dây trung tính

N của máy (màu xanh) nối với N của công tắc chống giật (FI) Dây bảo vệ PE nối với chấu PE của máy phát và bộ đồng bộ (Synchronisaton - Einschub) Điện áp cung cấp của bộ kích từ 230V

Phần bên trái của bộ đồng bộ (Netzeingang 380V) nối với công tắc chống giật qua L1

, L2 , L 3 Mắc đồng hồ đo dòng điện kích từ ở dây nối + của bộ kích từ và cọc F1 của máy phát điện Đo dòng điện "sinh ra" mắc nối tiếp ampekế vào một trong

3 dây U, V hoặc W nối giữa máy phát và bộ đồng bộ (phía phải ngõ vào của máy phát) Điện áp, tần số của máy phát được hiển thị trên bộ đồng bộ Động cơ sơ cấp kéo máy phát phù hợp nhất là động cơ điện một chiều kích từ song song, chỉ có từ trường kích từ song song mới có khả năng điều chỉnh tinh được tốc độ của máy Hợp lý hơn lên mắc thêm máy đo cos-phi và Wattkế đo công suất giữa bộ đồng bộ và máy phát điện

Thao tác hoà đồng bộ

Nối bộ đồng bộ với nguồn 380V (UVW, Netzeingang 380V), Điện áp nguồn có hiển thị trên thang đo I của voltkế hai kim Sự dao động nằm khoảng từ 370V đến 420V

Công tắc trên bộ kích từ để ở vị trí 0, chạy động cơ điện một chiều kích từ song song đến khoảng 1650 vòng/phút Kích từ cho máy phát qua biến áp, điện áp kích từ khoảng 110-115V Điều chỉnh điện áp bằng thay đổi kích từ Điều chỉnh tần số bằng thay đổi từ trường của động cơ điện một chiều kích thích song song qua điện trở kích từ để có tần số 50Hz Khi nào kim của voltkế chỉ không dao động ở hướng 0 và cùng thời gian đó 3 đèn đều tối thì đóng mạch hoà đồng bộ bằng công tắc xoay đỏ Máy phát điện đồng bộ đã làm việc song song với lưới Bây giờ máy điện một chiều phải truyền động "nhanh hơn" cũng như "mạnh hơn"

1.3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ

Máy phát điện đồng bộ là một trong những dòng máy phát xoay chiều được sử dụng phổ biến nhất Hệ thống lưới điện bạn đang sử dụng phần lớn đều được tạo ra từ những chiếc máy phát điện đồng bộ được liên kết với nhau Trong ngành công nghiệp năng lượng hiện đại, nó được sử dụng rộng rãi trong thủy điện, nhiệt điện, điện hạt nhân và sản xuất điện diesel Mời bạn cùng Yên Phát tìm hiểu về dòng máy phát điện công nghiệp đặc biệt này qua những chia sẻ ngay dưới đây nhé

1.4 Các thông số máy điện đồng bộ Để sử dụng may phat dien bền và phát huy tối đa công suất bạn cần nắm rõ các chỉ số kỹ thuật của máy để điều chỉnh quá trình hoạt động hợp lý Một trong các chỉ số quan trọng nhất khi mua bạn cần quan tâm là công suất

Ngày đăng: 01/07/2024, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nối dây thí nghiệm: - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Sơ đồ n ối dây thí nghiệm: (Trang 6)
5.2. Sơ đồ - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
5.2. Sơ đồ (Trang 9)
Sơ đồ nối dây thí nghiệm: - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Sơ đồ n ối dây thí nghiệm: (Trang 19)
5.2. Sơ đồ - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
5.2. Sơ đồ (Trang 21)
Hỡnh 1-1: Mỏy biến ỏp kiểu lừi: - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
nh 1-1: Mỏy biến ỏp kiểu lừi: (Trang 23)
Hình 1-6. Dây quấn hình trụ - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 1 6. Dây quấn hình trụ (Trang 25)
Hình 1-9. Dây quấn xen kẽ  1. Dây quấn hạ áp  2. Dây quấn cao áp - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 1 9. Dây quấn xen kẽ 1. Dây quấn hạ áp 2. Dây quấn cao áp (Trang 26)
Hình 1-12. b). Bình giãn dầu; c). Ống bảo hiểm - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 1 12. b). Bình giãn dầu; c). Ống bảo hiểm (Trang 27)
Hình 1.13 Máy biến áp dầu 3  pha Nguyên lý làm việc của máy biến áp - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 1.13 Máy biến áp dầu 3 pha Nguyên lý làm việc của máy biến áp (Trang 28)
Điện áp u 1  hình sin nên từ thông cũng biến thiên hình sin = max sin t ta có: - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
i ện áp u 1 hình sin nên từ thông cũng biến thiên hình sin = max sin t ta có: (Trang 29)
Hình 1-14 :Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp một pha - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 1 14 :Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp một pha (Trang 29)
Bảng 1-4. Kết quả thí nghiệm - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Bảng 1 4. Kết quả thí nghiệm (Trang 31)
Bảng 1-3. Kết quả thí nghiệm - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Bảng 1 3. Kết quả thí nghiệm (Trang 31)
Sơ đồ thí nghiệm như (Hình 1-18) - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Sơ đồ th í nghiệm như (Hình 1-18) (Trang 32)
(b) Hình 1-18: Sơ đồ - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
b Hình 1-18: Sơ đồ (Trang 32)
Hình 2-4. Động cơ điện không đồng  Hình 2-3. Động cơ điện không đồng bộ rotor lồng sóc - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 2 4. Động cơ điện không đồng Hình 2-3. Động cơ điện không đồng bộ rotor lồng sóc (Trang 34)
Hình 2-1 Rotor dây quấn của động cơ KĐB - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 2 1 Rotor dây quấn của động cơ KĐB (Trang 34)
Hình 2-2 Rotor lồng sóc động cơ điện không đồng bộ. - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Hình 2 2 Rotor lồng sóc động cơ điện không đồng bộ (Trang 34)
Bảng số liệu tính toán được: - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Bảng s ố liệu tính toán được: (Trang 37)
Bảng số liệu đo: - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Bảng s ố liệu đo: (Trang 38)
1.2. Sơ đồ nối dây - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
1.2. Sơ đồ nối dây (Trang 50)
Bảng kết quả đo - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Bảng k ết quả đo (Trang 51)
Bảng kết quả đo  i i = const= 0.5A - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Bảng k ết quả đo i i = const= 0.5A (Trang 53)
Bảng kết quả đo - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Bảng k ết quả đo (Trang 55)
Bảng kết quả đo - giáo trình máy điện 2 ngành điện dân dụng trung cấp trường cao đẳng xây dựng số 1
Bảng k ết quả đo (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN