UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC SẢN KHOA NGÀNH, NGHỀ DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số /QĐ CĐCĐ ĐT ngày tháng năm[.]
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: SẢN KHOA NGÀNH, NGHỀ: DỊCH VỤ THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Chương trình đào tạo nghề cần kết hợp cách khoa học việc cung cấp kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Trong đó, trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng lực kỹ thực công việc nghề theo phương châm đào tạo dựa lực thực Sau tiến hành hội thảo xây dựng chương trình đào tạo hướng dẫn tư vấn trường với tham gia chủ trang trại, công ty nhà chăn ni, chúng tơi xây dựng giáo trình Sản Khoa trình độ cao đẳng Giáo trình kết cấu thành chương xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp kiến thức kỹ từ đến chuyên sâu thú y Giáo trình biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế môn học địa phương nước, coi cẩm nang cho người đã, học chuyên nghành Để hoàn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, khoa Nông nghiệp Thủy sản, tổ môn chăn nuôi thú y Sự hợp tác, giúp đỡ hộ chăn nuôi Đồng thời chúng tơi nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, Viện, Trường, sở chăn ni tham gia đóng góp nhiều ý kiến q báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình Trong q trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên/Tham gia biên soạn Ngô Phú Cường: chủ biên ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG 1: BỆNH DỊ TẬT BẨM SINH TRÊN ĐƯỜNG SINH DỤC 1 Bệnh dị tật bẩm sinh đường sinh dục thú 1.1 Dị tật buồng trứng 1.2 Dị tật ống dẫn trứng 1.3 Dị tật tử cung 1.4 Dị tật âm hộ âm đạo 2 Bệnh dị tật bẩm sinh đường sinh dục thú đực 2.1 Dịch hoàn ẩn 2.2 Dịch hoàn phát triển bất thường 2.3 Bệnh nửa đực nửa 2.4 Bệnh dương vật CHƯƠNG 2: BỆNH TRÊN THÚ CÁI TRONG THỜI KỲ MANG THAI Bệnh bại liệt trước sinh 1.1 Nguyên nhân 1.2 Triệu chứng 1.3 Biện pháp phòng trị Bệnh sa âm đạo 2.1 Nguyên nhân 2.2 Triệu chứng 2.2.1 Sa âm đạo phần 2.2.2 Sa âm đạo toàn phần 2.3 Điều trị: Theo nguyên tắc 2.4 Các bước tiến hành Các chứng rối loạn sản khoa thú giai đoạn cuối thời kỳ mang thai 3.1 Chứng xuất huyết âm đạo (thường gặp cuối thai kỳ ) 3.1.1 Nguyên nhân 3.1.2 Triệu chứng iii 3.1.3 Can thiệp 3.2 Cơn co tử cung sớm 3.2.1 Nguyên nhân 3.2.2 Triệu chứng 10 3.2.3 Điều trị 10 3.3 Xẩy thai 10 3.1 Nguyên nhân 11 3.1.1 Nguyên nhân truyền nhiễm 11 3.1.2 Nguyên nhân không truyền nhiễm 11 3.2 Triệu chứng 12 3.2.1 Tiêu thai 12 3.2.2 Thai gỗ (khô) 13 3.2.3 Thai chết thối rữa gia súc lớn 14 3.2.4 Thai chết thối rữa gia súc nhỏ 15 Thực hành 15 CHƯƠNG 3: BỆNH SINH SẢN TRÊN THÚ CÁI TRONG THỜI KỲ SINH SẢN 17 Hiện tượng đẻ bình thường gia súc 17 Nguyên tắc để kiểm tra đẻ khó 18 Các trường hợp đẻ khó 19 3.1 Hẹp khung xương chậu 19 3.1.1 Nguyên nhân 19 3.1.2 Biện pháp can thiệp 19 3.2 Cổ tử cung mở chậm 20 3.3 Xoắn tử cung 20 3.4 Sinh đôi thú đơn thai 21 3.5 Tư - vị trí hướng thai bất thường 21 3.5.1 Tư 21 3.5.2 Vị trí bất thường 23 3.5.3 Hướng bất thường 23 Thực hành 25 iv CHƯƠNG 4: BỆNH SINH SẢN TRÊN THÚ CÁI SAU THỜI KỲ SINH SẢN 26 Sót 26 1.1 Nguyên nhân 26 1.2 Triệu chứng 26 1.2.1 Sót phần 26 1.2.2 Sót tồn phần 27 1.3 Can thiệp 27 Bại liệt sau sinh 28 2.1 Nguyên nhân 28 2.2 Triệu chứng 28 2.3 Can thiệp 29 Bệnh sốt sữa (milk fever) 29 3.1 Nguyên nhân 29 3.2 Triệu chứng 29 3.3 Điều trị 30 Tổn thương đường sinh dục sau sinh 30 4.1 Viêm âm đạo 30 4.1.1 Nguyên nhân 30 4.1.2 Triệu chứng 30 4.1.3 Điều trị 30 4.2 Viêm âm đạo thú nhỏ 31 4.2.1 Nguyên nhân 31 4.2.2 Triệu chứng 31 4.2.3 Điều trị 31 4.3 Viêm tử cung 31 4.3.1 Nguyên nhân 31 4.3.2 Triệu chứng 31 4.3.3 Điều trị 31 4.4.Viêm tử cung thú nhỏ 32 4.4.1 Nguyên nhân 32 v 4.4.2 Triệu chứng 32 4.4.3 Điều trị 32 4.5 Sa tử cung 33 4.5.1 Nguyên nhân 33 4.5.2 Triệu chứng 33 4.5.3 Điều trị 33 Bệnh viêm vú bò sữa 33 5.1 Chu kỳ tiết sữa 33 5.2 Các loại vi trùng gây bệnh viêm vú 34 5.3 Môi trường 35 5.3.1 Thời tiết khí hậu 35 5.3.2 Chuồng trại 35 5.3.3 Nguồn thức ăn, nước uống 35 5.3.4 Chăm sóc, vắt sữa 36 5.4 Điều trị bệnh viêm vú 36 5.4.1 Mục đích 36 5.4.2 Điều trị 36 5.5 Quy trình vắt sữa 37 5.5.1 Trước vắt sữa 37 5.5.2 Trong vắt sữa 37 5.5.3 Sau vắt sữa 38 5.6 Quy trình cạn sữa 38 5.7 Các biện pháp kiểm soát bệnh viêm vú 39 Một số sai sót thường gặp cách chăm sóc thú sau sinh 40 Thực hành 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 vi GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: SẢN KHOA Mã mơn học: TNN435 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí: Cung cấp kiến thức khoa học hoạt động sinh lý sinh sản gia súc gia cầm, giúp người học giải số vấn đề trở ngại sinh gia súc - Tính chất: Mơn học chun ngành tự chọn - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Giáo trình có ý nghĩa giảng dạy học tập, góp phần quan trọng chương trình mơn học nghành Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học sinh viên đạt - Về kiến thức: + Nhằm trang bị cho học sinh kiến thức sản khoa + Hiểu nguyên nhân gây vô sinh gia súc, gia cầm + Hiểu bệnh thuộc gia súc thời kỳ mang thai, đề phương pháp phòng, trị có hiệu + Nắm tượng khơng bình thường đẻ gia súc, gia cầm, từ đề biện pháp can thiệp hiệu + Hiểu cơng tác chăm sóc sau sinh đàn gia súc, gia cầm - Về kỹ năng: + Nhận dạng, can thiệp trường hợp đẻ khó Xử lý tốt trường hợp phức tạp… + Phân biệt được: bệnh dị tật bẩm sinh gia súc gia cầm, bệnh thú thời kỳ mang thai, bệnh sinh sản thú sau thời kỳ sinh sản, bệnh sinh sản thú sau thời kỳ sinh sản - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có thể quản lý sinh sản theo yêu cầu chăn nuôi cụ thể Nội dung môn học: vii Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Chương 1: Bệnh dị tật bẩm sinh đường sinh dục Chương 2: Bệnh thú thời kỳ mang thai Chương 3: Bệnh sinh sản thú thời kỳ sinh sản Chương 4: Bệnh sinh sản thú sau thời kỳ sinh sản Ôn thi Thi kết thúc học phần Cộng Kiểm tra Thực hành, Tổng số Lý thuyết thínghiệm, thảo (định kỳ)/Ơn luận, tập thi, thi kết thúc môn học 2 13 12 16 12 1 45 14 viii 28 1 CHƯƠNG BỆNH DỊ TẬT BẨM SINH TRÊN ĐƯỜNG SINH DỤC MH27- 01 Giới thiệu: Nội dung chương cung cấp cho người học kiến thức bệnh dị tật bẩm sinh Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nguyên nhân gây vô sinh gia súc, gia cầm - Kỹ năng: Phân biệt bệnh dị tật bẩm sinh gia súc gia cầm - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với cơng việc, có khả tự học Bệnh dị tật bẩm sinh đường sinh dục thú 1.1 Dị tật buồng trứng Những dị tật bẩm sinh thường thấy buồng trứng như: có buồng trứng, buồng trứng khơng phát triển, nằm sai vị trí, lớp tế bào mầm khơng bình thường ảnh hưởng đến hình thành phát triển buồng trứng, xuất nang hay mô bào sinh dục đực A.V Trekaxova, kiểm tra 575 heo vô sinh nhận thấy có 2,8% heo lưỡng tính Nguyễn văn Thành (1982) khảo sát 14100 heo Vissan, ghi nhận có 2,2% heo lưỡng tính Các bệnh buồng trứng trình bày Bảng 1.1 Bảng 1.1: Tỷ lệ bệnh buồng trứng Bệnh Số mẫu khảo sát Tỷ lệ (%) U nang 175 46,18 Teo 162 42,74 Lưu hịang thể 12 3,16 Buồng trứng sai vị trí 30 7,92 Tổng 379 100 Nguyên nhân dị tật quan sinh dục thú nhiều tác giả nghiên cứu như: Poliansep Taritrenko (1969) cho trường hợp dị dạng xảy thời kỳ thai nhi với biến đổi cấu trúc giải phẩu, gây ảnh hưởng đến chức sinh sản buồng trứng nội tiết tố Bệnh buồng trứng teo chiếm tỷ lệ cao trường hợp vô sinh Chiristenson Ford (1979) ghi nhận heo đến tuổi thành thục không rụng trứng chiếm tỷ lệ 45% trường hợp chậm động dục Eliason Selling (1991) heo động dục khơng xuất nỗn chiếm 20% 1.2 Dị tật ống dẫn trứng Dị tật thường thấy thời gian phát triển bào thai ống dẫn trứng không phát triển hai bên (heo, bị, ngựa), ống dẫn trứng ln co thắt… 1.3 Dị tật tử cung Các trường hợp dị tật tử cung thường gặp là: tử cung sừng, hai thân tử cung, cổ tử cung co thắt, tử cung phát triển, không cổ tử cung sinh đôi đực bò (màng đệm thai thai đực thai tiếp xúc với núm tử cung bò mẹ, hai có chung nguồn máu có ảnh hưởng kích thích tố testosterone, anti-mullerian) Theo Wernick ghi nhận có – 11,4% tử cung sừng trường hợp bệnh lý gia súc Nineteen ghi nhận có – 10,5% dị tật sừng tử cung heo Gethals khảo sát 1000 heo tơ cho thấy có 2,2% dị tật đường sinh dục với 3% trường hợp tử cung sừng, 0,4% tử cung có hai sừng, 0,1% tử cung có hai thân Hình 1.1: Tử cung sừng heo 1.4 Dị tật âm hộ âm đạo Các trường hợp dị tật thường thấy bị co thắt chó mèo, âm vật phát triển dương vật biểu bên giống nhiều hơn, đơi có dương vật bên rốn có dịch hồn xoang bụng Một số trường hợp âm đạo phát triển với khe hẹp thông vào tử cung nhỏ Nguyễn Văn Thành (1988) khảo sát 412 bò Vissan ghi nhận bệnh dị tật chiếm tỷ lệ 0,24% 2 Bệnh dị tật bẩm sinh đường sinh dục thú đực 2.1 Dịch hoàn ẩn Dịch hồn ẩn xảy hai, thường gặp heo đực, chó đực… Nguyên nhân: Phần lớn lồi động vật có vú, dịch hồn di chuyển xuống để vào bìu Cơ chế di chuyển dịch hoàn chưa hiểu rõ Sự di chuyển dịch hoàn tùy thuộc vào phát triển thể thối hóa dây chằng Dây cấu tạo mô liên kết gắn vào cực bụng dịch hoàn kéo dài đến vùng bẹn phơi Trong q trình tăng trưởng, thay đổi giai đoạn khác dây làm cho dịch hồn di chuyển xuống bìu theo cách học Nhưng lý mà dịch hồn khơng thể di chuyển xuống bìu, dây chằng khơng thối hóa thối hóa chậm Trên heo, cung cấp kích dục tố gonadotropin kích dục tố testosterone khơng làm dây chằng tăng trưởng Triệu chứng: Có thể nhìn thấy khiếm khuyết mắt thường Thú bị ẩn dịch hoàn cịn biểu lộ tính đực, phối giống có khả thụ thai Tuy nhiên, thú bị ẩn hai dịch hồn cịn biểu lộ tính đực ve vản, phối giống khơng có khả thụ thai, trường hợp dịch hồn khơng có khả sản xuất tinh trùng (ống dẫn tinh bị xoắn, phần da bên ngồi dịch hồn có nhiệm vụ điều hịa thân nhiệt xoang bụng khơng thể) Hình 1.2: Dịch hồn ẩn 2.2 Dịch hoàn phát triển bất thường Một số trường hợp quan sát, dịch hồn có phát triển khơng bình thường dẫn đến biểu trở ngại sinh dục như: dịch hồn khơng phát triển, dịch hồn phát triển kém, dịch hoàn phát triển mức Một số tình trạng bệnh dẫn đến trở ngại hoạt động sinh sản, sinh dục thường thấy loài gia súc chó, heo, gia súc lớn…là dịch hồn, khơng có dịch hồn, ba dịch hồn, phó dịch hoàn bị teo… 2.3 Bệnh nửa đực nửa Bệnh thường thấy lồi heo, cừu, dê, bị…với dạng: thú vừa có dịch hồn vừa có buồng trứng dịch hồn có mơ hay tế bào nỗn Một số trường hợp lưỡng tính giả, thú có quan sinh dục thú đực bình thường biểu tính dục thứ cấp thú cái, thú có quan sinh dục thú bình thường biểu tính dục thứ cấp thú đực 2.4 Bệnh dương vật Ở số loài, dương vật di động vào nhờ vào hoạt động co rút dương vật, co rút yếu hay không co rút làm thú giao phối Một số lồi có bao qui đầu hẹp, tích nước tiểu gây nhiễm trùng dương vật, khơng phối (trên heo tích nước bao qui đầu làm nước tiểu lọt vào tinh dịch lấy tinh) Ngồi ra, bệnh dương vật cịn ghi nhận trường hợp dương vật phát triển, dương vật nhỏ, cong, ngắn, chẻ đôi ) Câu hỏi ôn tập: Các trường hợp dị tật bẩm sinh thú đực? Các hợp dị tật bẩm sinh thú cái? Giải thích bị sinh đơi với bị đực khơng sinh sản CHƯƠNG BỆNH TRÊN THÚ CÁI TRONG THỜI KỲ MANG THAI MH27- 02 Giới thiệu: Nội dung chương cung cấp cho người học kiến thức bệnh gia súc thời kỳ mang thai Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu bệnh thuộc gia súc thời kỳ mang thai, đề phương pháp phịng, trị có hiệu - Kỹ năng: Phân biệt bệnh thú thời kỳ mang thai - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự tin, có trách nhiệm với cơng việc, có khả tự học Bệnh bại liệt trước sinh Bệnh bại liệt trước sinh thú thường gặp trâu, bò cao sản, heo…ở giai đoạn gần đẻ với hai dạng thường gặp: yếu hai chân sau bại liệt toàn thân 1.1 Nguyên nhân Thường công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý khơng tốt phần thức ăn không cân đối, không đáp ứng nhu cầu vitamin muối khoáng Các nguyên nhân ghi nhận sau: - Chuồng trại không đạt yêu cầu, trơn láng, dốc, dễ té ngã, che chắn kín làm thú khơng tổng hợp vitamin D - Chế độ chăn thả khơng hợp lý, vận động vào giai đoạn mùa mưa hay mùa đông - Suy nhược, mệt mỏi thú giai đoạn mang thai dẫn đến rối loạn tiến trình trao đổi chất làm việc hấp thu dinh dưỡng kém, đào thải chậm chất cặn bã - Thiếu hay cân Ca/P phần thức ăn, thiếu vitamin D - Cơ học: té, cắn dẫn đến tổn thương thần kinh xương chậu 1.2 Triệu chứng Dạng nhẹ: thường xảy vào giai đoạn cuối thời kỳ mang thai Triệu chứng biểu yếu hai chân sau, dáng không vững; đại gia súc thường không được, thú nằm yên chỗ, nằm sấp ức đầu quay phía hơng; heo thường cố gắng đứng lên, loạng choạng, run chân… Trường hợp yếu tố dinh dưỡng thiếu calcium, phospho, vitamin D hay tỷ lệ Ca/P cân đối thân nhiệt giảm 0,5-10C Dạng nặng: thú không lại, nằm chỗ, teo bắp chân thú nằm bên thời gian dài, thú bị lỡ loét phần dưới, nhiễm trùng, ăn bỏ ăn,sốt…có thể nhiễm trùng huyết, hôn mê chết Trong trường hợp thú bị bại liệt thiếu Ca, P hay vitamin D thân nhiệt hạ, trương lực phần trơn đường tiêu hóa (chướng cỏ trâu, bị) thấy bệnh lý xoắn tử cung (thai di chuyển mà thể không di chuyển) 1.3 Biện pháp phòng trị - Cần phân biệt với bệnh có triệu chứng tê liệt tetanos, ketosis… - Điều chỉnh phương pháp nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý, chế độ chăn thả, làm việc hợp lý trước thời kỳ có thai - Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, ý đến lượng, chất, vitamin muối khoáng ) - Thường xuyên thay đổi nằm thú nhằm tránh tụ huyết, lỡ loét - Điều trị thuốc ( vitamin D, Calcium gluconate, Calcium Chloride ) Điều trị phải tốc độ tích cực để mang lại hiệu cao, thú mau lành bệnh, ảnh hưởng đến khả sinh đẻ Bệnh sa âm đạo Thường xảy vào giai đoạn cuối thai kỳ xảy sau sinh Thường thấy là: sa âm đạo phần, sa âm đạo toàn phần hay vừa sa âm đạo vừa sa tử cung, sa trực tràng, trì kéo bàng quang… 2.1 Ngun nhân Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sa âm đạo: - Cuối thời kỳ mang thai, bào thai phát triển, cử động, gia tăng thể tích tử cung, cỏ tạo áp lực chèn ép đẩy âm đạo - Thú già yếu, trương lực cơ, dây treo giảm nên việc định vị tổ chức xoang bụng không chắn - Thú sinh đẻ nhiều lần, thai lớn, nhiều bình thường - Dây chằng màng treo yếu không giữ khối lượng treo âm đạo - Thú bị nuôi nhốt nhiều nguyên nhân vào mùa mưa, mùa đông, chăn thả, vận động - Bị trúng độc thức ăn, ngộ độc thuốc, thiếu rau xanh gây táo bón… 2.2 Triệu chứng 2.2.1 Sa âm đạo phần - Thường kết hợp với trì kéo bàng quang, tử cung, âm đạo lồi ngồi có dạng cam, bưởi Trường hợp bệnh lý thấy trâu, bị sữa nằm (tăng áp lực xoang bụng đẩy âm đạo lịi ngồi) thú đứng lên âm đạo thụt vào - Một số trường hợp âm đạo lòi ngồi cọ sát với chuồng nên thấy lớp niêm mạc bị xây sát, nhiễm trùng làm thú sốt, bỏ ăn, ảnh hưởng tới bào thai - Trên trâu bị bị sa âm đạo phần ảnh hưởng đến tồn thân, dê, chó, mèo, heo bị nhiễm trùng, sốt, bỏ ăn, ảnh hưởng bào thai 2.2.2 Sa âm đạo toàn phần Âm đạo bị sa toàn phần thường xảy tiếp sau thú bị sa âm đạo phần không điều trị Biểu âm đạo lồi to, niêm mạc tụ huyết, sưng đỏ, xuất huyết cương mạch thụ động, nguy hiểm lộ tử cung ngồi làm vật khó tiểu tiện Thường kết hợp với lịi trực tràng, trì kéo bàng quang Trên lồi gia súc lớn thấy triệu chứng toàn thân gia súc nhỏ biểu bệnh rõ bồn chồn, cong lưng, hay rặn dẫn đến tượng tụ huyết, xuất huyết, nhiễm trùng vết thương, nhiễm trùng tồn thân, chết không can thiệp kịp thời Thường xẩy thai, ảnh hưởng đến có mang sinh đẻ lần sau Sa âm đạo theo mức độ - Độ 1: Âm đạo lòi cam, cổ tử cung sa vào âm đạo - Độ 2: Âm đạo sa lòi bưởi hay trái banh, cổ tử cung âm đạo - Độ 3: Cổ tử cung thấy mắt thường bên ngồi, kết hợp với sa tử cung 2.3 Điều trị: Theo nguyên tắc - Sát trùng cẩn thận( vết thương ) - Đưa âm đạo vị trí bình thường - Cố định, khơng cho âm đạo lịi 2.4 Các bước tiến hành - Cố định vật đứng yên, dốc phần mông - Rửa vết thương (thuốc tím, glugol 1-2%) - Dùng chất chát (tanin) giúp se lớp niêm mạc âm đạo - Dùng bột kháng sinh chỗ ngừa nhiễm trùng - Cố định âm đạo cách ngăn cản co thắt tử cung, âm đạo (tiêm novocain, lidocain, procain ) May cố định hai mép âm môn lại - Tiêm kháng sinh chống nhiễm trùng tồn thân (Oxytetracyline, Gentamycine, Amoxyllin ) Hình 2.1: Sa âm đạo heo Hình 2.2: Sa âm đạo bò Các chứng rối loạn sản khoa thú giai đoạn cuối thời kỳ mang thai Giai đoạn cuối thai kỳ, thú mẹ thường có biểu làm ổ, bồn chồn, cong lưng, thở mạnh, hay rặn đẻ Dẫn đến trường hợp: - Chứng xuất huyết âm đạo - Cơn co tử cung sớm 3.1 Chứng xuất huyết âm đạo (thường gặp cuối thai kỳ ) 3.1.1 Nguyên nhân Là biểu bệnh lý sa âm đạo, phần âm đạo lịi ngồi bị cương mạch thụ động dẫn đến vỡ mạch, hậu bệnh viêm âm đạo cấp tính tổn thương học, hoá học tạo 3.1.2 Triệu chứng Các triệu chứng bệnh lý thấy: - Lớp niêm mạc âm đạo tím bầm vùng, kích thước nhỏ lớn tuỳ mức độ xuất huyết, máu ngồi nhiều hay tuỳ vào mạch vỡ lớn hay nhỏ - Xây sát, tổn thương niêm mạc bị viêm cấp tính - Mệt mỏi, suy nhược, đứng nằm khơng n, đầu hay quay phía bụng - Thường sinh sớm stress can thiệp người trình điều trị 3.1.3 Can thiệp - Theo dõi bệnh lý màu, mùi, lượng chất dịch máu chảy - Cần xác định vùng mạch máu vỡ, có tụ huyết nên mổ để máu hư hại ngồi, rửa vết thương, sát trùng - Tiến hành biện pháp cầm máu (dùng pen kẹp lại, cột mạch máu…) - Chú ý phần thao tác điều trị giống trường hợp sa âm đạo - Kháng sinh dùng với liệu trình 3-5 ngày 3.2 Cơn co tử cung sớm Cuối thai kỳ, hồng thể chuẩn bị thối tác động PGF 2α tạo co thắt nhẹ đường sinh dục, co thắt sinh lý hại Tuy nhiên, số trường hợp thể thú mẹ có biểu bất thường, khó chịu co thắt tế bào trơn đường sinh dục phối hợp với co thắt thành bụng làm tăng cường độ biên độ hồi chuẩn bị cho thú mẹ vào giai đoạn sinh nở Kết thú đẻ non hay sinh sớm Cơn co xảy loài gia súc 3.2.1 Nguyên nhân - Cơ học: Làm việc sức, bị đánh đập, rượt đuổi, cắn heo nhảy chuồng, chen lấn ăn uống - Hoá học: Ngộ độc thức ăn, nước uống, tiêm nhầm thuốc, hay tiêm liều… - Do nội tiết tố: Cơ thể thú mẹ bị rối loạn nội tiết tố thoái hoá hoàng thể sớm lượng prostaglandine phân tiết nhiều hay rối loạn phân tiết oxytoxine não thuỳ sau 3.2.2 Triệu chứng - Trương lực tử cung gia tăng, gò lên mặt thành bụng , rặn đẻ - Thú có biểu đưa chân đá thành bụng có co, có trạng thái khơng n, có biểu làm tổ - Âm hộ khơng có dấu hiệu sưng phồng tiết dịch (khác với đẻ bình thường) - Xẩy thai xảy co trãi qua vài ngày 3.2.3 Điều trị - Cần phân biệt tượng sinh thật hay giả, theo dõi lâm sàng - Giảm co thắt Atropin dùng thuốc gây tê Novocain, Lidocain, Procain - An thai Progesterone - Có thể dùng thuốc an thần nhẹ giảm kích động - Khám thai thường xuyên, quan sát bên ngoài, khám qua trực tràng, áp tay vào bụng 3.3 Xẩy thai Trứng thụ tinh định vị tử cung thú mẹ với tổ chức mô học chắn đảm bảo phát triển bình thường Thời gian thai định vị thay đổi tùy theo loài động vật đến cuối giai đoạn kỳ mang thai, thú sinh ra, lý thai tống khỏi thể thú mẹ gọi xẩy thai Trong khoảng nửa giai đoạn đầu thời kỳ mang thai mà thú mẹ bị xẩy thai khó xác định ngun nhân gây ngoại trừ trường hợp bị xẩy thai với dịch thoát từ âm hộ có màu vàng xám lẫn máu viêm âm đạo, tử cung… Trong chăn nuôi, xẩy thai gây nhiều thiệt hại kinh tế, làm kéo dài khoảng cách hai lứa đẻ, thú mẹ dễ bị viêm tử cung, vơ sinh lây lan ngun nhân gây xẩy thai bệnh truyền nhiễm Các trường hợp thường thấy như: tiêu thai, sinh non, thai khô, chết thai thối rữa 10 3.1 Nguyên nhân Trong thực tế, thú bị xẩy thai thường tập trung vào nguyên bệnh truyền nhiễm Tuy nhiên, nguyên nhân gây xẩy thai gồm hai nhóm: truyền nhiễm khơng truyền nhiễm Như việc chẩn đốn xác định ngun nhân việc làm khó khăn, cần ý đến biểu bệnh lý để có biện pháp điều trị hợp lý mang lại hiệu 3.1.1 Nguyên nhân truyền nhiễm - Nhiễm trùng máu - Nhiễm trùng qua đường sinh dục - Nhóm vi sinh vật gây bệnh bao gồm: virus giả dại, Salmonella spp, Pasteurella spp, Brucella, Leptospira Hội chứng hô hấp sinh sản heo nái (PRRS) gây xẩy thai nái mang thai, heo gây tiêu chảy viêm phổi… 3.1.2 Nguyên nhân không truyền nhiễm Chứng xẩy thai thú mẹ mà nguyên nhân xác định khơng truyền nhiễm phân làm hai nhóm: - Do thể thú mẹ hay bào thai - Do yếu tố ngoại cảnh hay mơi trường Hình 2.3: Thai heo tuần tuổi a Do thể thú mẹ hay bào thai - Khoản 80-90% noãn thụ thai làm tổ, khoảng 28,6% hao hụt làm tổ Tỷ lệ hao hụt gọi lỡ làng ban đầu Việc khơng thấy có dấu hiệu lâm sàng thú mẹ Theo Hertog et al., (1979) cho lỡ làng ban đầu xẩy bất ổn mối tương quan trứng thụ tinh với lớp niêm mạc tử cung thú mẹ (dịch tiết tử cung, dị thường trứng) 11 ... hồn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp, khoa Nông nghiệp Th? ?y sản, tổ môn chăn nuôi thú y Sự hợp tác, giúp đỡ hộ chăn nuôi Đồng thời... tiến hành hội thảo x? ?y dựng chương trình đào tạo hướng dẫn tư vấn trường với tham gia chủ trang trại, công ty nhà chăn nuôi, x? ?y dựng giáo trình Sản Khoa trình độ cao đẳng Giáo trình kết cấu thành... hô hấp sinh sản heo nái (PRRS) g? ?y x? ?y thai nái mang thai, heo g? ?y tiêu ch? ?y viêm phổi… 3.1.2 Nguyên nhân không truyền nhiễm Chứng x? ?y thai thú mẹ mà nguyên nhân xác định không truyền nhiễm phân