1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình thực tập thiết kế đồ họa 1 ngành thiết kế đồ họa cao đẳng trường cao đẳng xây dựng số 1

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Ban hành kèm theo Quyết định số: 368ĐT/QĐ- CĐXD1 ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1

Hà Nội, năm 2021

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình THỰC TẬP THIẾT KẾ ĐỒ HỌA 1 được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập cho trình độ Trung cấp ngành Thiết kế đồ họa của trường Cao đẳng Xây dựng số 1 Đây là mô đun chuyên môn nhằm tổng hợp những kiến thức kỹ năng các môn học chung: Xử lý hình ảnh PhotoShop, Kỹ thuật dàn trang Indesign, Thiết kế đồ họa Adobe Illustrator và là một lần tổng hợp lại kiến thức, hiểu rõ quy cách và vận dụng với công việc thiết kế đồ họa cụ thể

Giáo trình THỰC TẬP THIẾT KẾ ĐỒ HỌA 1 do bộ môn Tin học chuyên ngành biên soạn Giáo trình này được viết theo đề cương môn học THỰC TẬP THIẾT KẾ ĐỒ HỌA 1, tuân thủ theo đúng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành đồ họa Học sinh được hướng dẫn thực tập theo hệ thống: từ việc thiết kế lô gô, mẫu quảng cáo banner, poster tới việc bố cục, dàn trang, tạo ấn phẩm chế bản điện từ, sách, tạp chí

Cấu trúc giáo trình bao gồm:

Phần 1: Xử lý ảnh với Adobe Photoshop Phần 2: Tạo mẫu thiết kế với Adobe Illustrator

Phần 3: Dàn trang, xuất bản in ấn với Adobe Indesign Phần 4: Tạo mẫu thiết kế với CorelDraw

Trong quá trình biên soạn giáo trình, nếu có phần nào chưa hoàn thiện xin quý thầy cô và người đọc góp ý để nhóm tác giả hoàn thiện giáo trình tốt hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Phan Thị Thu Hà Chủ biên

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN 1: XỬ LÝ ẢNH VỚI ADOBE PHOTOSHOP 6

1.1.Giao nhiệm vụ và hướng dẫn 6

1.2.Chỉnh sửa, xử lý cắt ghép ảnh 6

1.2.1.Cắt ghép ảnh 6

1.2.2.Cân bằng màu sắc 6

1.2.3.Điều chỉnh ánh sáng và độ tương phản cho hình ảnh 7

1.3.Phục chế ảnh, sử dụng bộ lọc tạo hiệu ứng cho ảnh 7

1.3.1.Sử dụng công cụ tô vẽ, tẩy xóa 7

1.5.Kiểm tra và đánh giá phần 1 8

PHẦN 2: TẠO MẪU THIẾT KẾ VỚI ADOBE ILLUSTRATOR 9

2.3.Thiết kế các mẫu thư mời, mẫu thiệp theo bố cục và định dạng văn bản 10

Các bước thực hiện: Bố cục trong thiết kế > Tạo và hiệu chỉnh văn bản > Chèn hình hoặc ảnh (nếu cần) 10

2.4.5.Sự kết hợp giữa hình ảnh đồ họa và văn bản 10

2.5.Kiểm tra, đánh giá phần 2 10

3.1.Giao nhiệm vụ 12

3.2.Đặt định dạng trang tài liệu, ấn bản chứa các kiểu dáng thông dụng 12

3.2.1.Đặt định dạng tài liệu, bố cục 12

3.2.2.Tạo các kiểu dáng 12

3.3.Thiết kế 1 trang tạp chí, 1 bài báo ứng dụng nguyên lý về màu sắc và bố cục 12

3.3.1.Tạo văn bản, tài liệu trong Indesign 12

3.3.2.Chèn khung giữ chỗ 12

3.3.3.Chèn hoặc tạo ảnh 12

3.3.4.Xử lý màu sắc 13

3.3.5.Sự kết hợp giữa hình ảnh đồ họa và văn bản 13

3.4.Dàn trang tạo ấn phẩm có nhiều trang như sách báo, tạp chí 13

3.4.1.Phân tích cấu trúc tài liệu 13

3.4.2.Tạo tài liệu có sử dụng kiểu dáng 13

3.4.3.Dàn trang ấn phẩm tài liệu 13

Trang 5

3.5.Kiểm tra và đánh giá phần 3 13

PHẦN 4: TẠO MẪU THIẾT KẾ VỚI CORELDRAW 14

4.1.Giao nhiệm vụ 14

4.2.Tạo các mẫu card visit, biển quảng cáo sử dụng các hình cơ bản kết hợp với việc xử lý màu sắc 144.2.1.Vẽ hình 14

4.2.2.Chọn đối tượng 14

4.2.3.Hiệu chỉnh đối tượng, biên tập hình ảnh 14

4.2.4.Xử lý màu sắc 14

4.3.Thiết kế các mẫu thư mời, mẫu thiệp theo bố cục và định dạng văn bản 15

4.3.2.Tạo và hiệu chỉnh văn bản 15

4.4.5.Sự kết hợp giữa hình ảnh đồ họa và văn bản 15

4.5.Kiểm tra, đánh giá phần 4 15

Trang 6

GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: THỰC TẬP THIẾT KẾ ĐỒ HỌA 1

Mã môn học/mô đun: MH19

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:

- Vị trí:

+ Môn học được bố trí ở kỳ học thứ: 3

+ Môn học tiên quyết: Xử lý hình ảnh Adobe Photoshop, Thiết kế đồ họa Adobe Illustrator và Kỹ thuật dàn trang Adobe Indesign, Thiết kế đồ họa CorelDraw

- Tính chất: là môn học chuyên môn

- Ý nghĩa và vai trò của môn học: Giúp HS có kiến thức và kỹ năng chuyên môn đồ họa tổng hợp Biết cách sử dụng thành thạo các phần mềm đồ họa chuyên nghiệp như Adobe Photoshop, Adobe Illustrator, Adobe InDesign, CorelDraw

Từ đó có thể thiết kế tờ rơi, tài liệu quảng cáo; đặc biệt là biết cách tạo các ấn phẩm xuất bản như tạp chí, catalogue, sách

Mục tiêu của môn học/mô đun:

- Kiến thức

+ Trình bày được cách tạo thiết kế banner, poster trên Photoshop;

+ Trình bày được cách vẽ các biểu tượng, logo trên Illustrator, các mẫu thiếp, các mẫu thư mời, các mẫu quảng cáo trên Illustrator;

+ Trình bày được cách thiết kế mẫu biển quảng cáo, mẫu banner, mẫu quảng cáo online; trên CorelDraw

+ Trình bày được cách thiết kế mẫu dàn trang, mẫu ấn phẩm trên Indesign - Kỹ năng

+ Tạo được các thiết kế banner, poster trên photoshop + Vẽ các biểu tượng, logo trên Illustrator

+ Thiết kế các tấm thiếp, các mẫu thư mời, các mẫu card visit trên CorelDraw+ Thiết kế mẫu dàn trang, mẫu ấn phẩm trên Indesign

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Nghiêm túc, chủ động, sáng tạo và hoàn thành công việc được giao;

Nội dung của môn học:

Trang 7

6

PHẦN 1: XỬ LÝ ẢNH VỚI ADOBE PHOTOSHOP

Giới thiệu: Đây là phần giúp HS nắm được kiến thức và rèn luyện kỹ năng xử lý hình ảnh bằng phần mềm Photoshop

1.1 Giao nhiệm vụ và hướng dẫn

- Đưa ra nhiệm vụ cụ thể của từng bài thực hành: là các hình ảnh cần chỉnh sửa, cắt ghép, phục chế hoặc các mẫu băng rôn quảng cáo, tờ rơi

- Cung cấp tài nguyên (gồm các hình ảnh, tài liệu) sử dụng trong quá trình thực hành - Hướng dẫn cụ thể

- Làm việc với vùng chọn: sử dụng các nhóm công cụ

+ Tạo vùng chọn: Sử dụng trình đơn Select, nhóm công cụ Marquee, Lasso, Magic Wand + Điều chỉnh vùng chọn

+ Lưu và tải vùng chọn

+ Sao chép và xóa đối tượng trong vùng chọn + Xoay, định lại tỷ lệ và biến đổi vùng chọn + Sử dụng kết hợp các công cụ

- Lựa chọn đối tượng để cắt xén, di chuyển một phần hình ảnh - Sao chép phần cắt ghép vào ảnh khác

- Làm việc với Layer

+ Tổ chức ảnh trên các Layer

+ Một số thao tác với Layer: sao chép, di chuyển, tạo kiểu, trộn, dán, liên kết - Căn chỉnh kích thước ảnh ghép đúng tỉ lệ (Trasform)

1.2.2 Cân bằng màu sắc

Bao gồm: sử dụng kênh màu hoặc các công cụ hiệu chỉnh màu sắc

- Tạo và quản lý kênh Kênh Chanel chứa đựng và xử lý thông tin về màu sắc - Sử dụng các công cụ hiệu chỉnh màu sắc để chỉnh màu cho đối tương

Trang 8

7 + Grandient

+ Paint Bucket

+ Hộp màu Foreground và Background

1.2.3 Điều chỉnh ánh sáng và độ tương phản cho hình ảnh

Bao gồm: làm việc với ánh sáng và hiệu ứng, xử lý độ tương phản - Làm việc với ánh sáng

+ Công cụ chỉnh sáng tối Exposure + Tạo mặt trời, tia sáng

+ Ánh sáng đèn: Filter > Render > Lighting Effects

+ Hiệu ứng ánh sáng: Fillter > Render > Lens Flare, Soft Focus, Legendary, Shimmer Fearless Glam

- Độ tương phản

1.3 Phục chế ảnh, sử dụng bộ lọc tạo hiệu ứng cho ảnh

Để phục chế ảnh cần kết hợp các cách sau: - Dùng công cụ tô vẽ, tẩy xóa

- Sử dụng bộ lọc hình ảnh và tạo hiệu ứng lọc - Làm việc với mặt nạ

1.3.1 Sử dụng công cụ tô vẽ, tẩy xóa

- Dùng nhóm công cụ lựa chọn đối tượng

- Sử dụng các công cụ tô vẽ, tẩy xóa phục chế trở về như ban đầu

1.3.2 Sử dụng bộ lọc hình ảnh

- Ứng dụng các nhóm bộ lọc như: + Nhóm bộ lọc Artistic

+ Nhóm bộ lọc Blur

+ Nhóm bộ lọc Brush Strokes + Nhóm bộ lọc Distort

+ Nhóm bộ lọc Noise + Nhóm bộ lọc Pixelate + Nhóm bộ lọc Render + Nhóm bộ lọc Sharpen + Nhóm bộ lọc Stetch + Nhóm bộ lọc Stylize + Nhóm bộ lọc Texture + Nhóm bộ lọc Video

1.3.3 Tạo các hiệu ứng lọc 1.3.4 Làm việc với mặt nạ

- Mặt nạ Masks giúp bạn tách và bảo vệ các phần của bức ảnh Ta có thể tạo ra các Mask tạm thời, còn gọi là Quick Mask hoặc Mask cố định và cất giữ chúng như một kênh gọi là Alpha Channel Có một số loại Mask:

+ Quick Mask

Trang 9

8 + Layer Mask

+ Thao tác vẽ và hiệu chỉnh

1.4.2 Hiệu chỉnh hình ảnh, đối tượng

+ Sao chép và xóa đối tượng + Xoay, định lại tỷ lệ và biến đổi + Sử dụng kết hợp các công cụ

1.4.3 Xử lý màu sắc

+ Các loại màu: đơn sắc, chuyển sắc + Sao chép, chỉnh sửa màu sắc + Tông màu

1.4.4 Làm việc với chữ

+ Phông chữ

+ Kiểu dáng, cách thiết kế

1.4.5 Bố cục tổng thể

+ Sự hài hòa giữa các phần hình và chữ

+ Phối màu dựa trên các nguyên lý về màu sắc và bố cục

1.5 Kiểm tra và đánh giá phần 1

Yêu cầu về đánh giá

Bài làm của Học sinh cần đạt được yêu cầu sau: + Chỉnh sửa, cắt ghép được ảnh một cách hợp lý + Phục chế ảnh chân thực

+ Tạo được thiết kế quảng cáo bố cục hợp lý, màu sắc hài hòa + Kết hợp văn bản và hình ảnh chặt chẽ, hợp lý

Giáo viên:

+ Kiểm tra đánh giá khối lượng công việc học sinh đã thực hiện được + Phân tích, sửa lỗi còn vướng mắc

Trang 10

9

PHẦN 2: TẠO MẪU THIẾT KẾ VỚI ADOBE ILLUSTRATOR

Giới thiệu: Đây là phần giúp HS nắm được kiến thức và rèn luyện kỹ năng tạo mẫu thiết kế bằng phần mềm Adobe Illustrator

- Đưa ra nhiệm vụ cụ thể của từng bài thực hành: là các logo, biểu tượng, mẫu thư mời, mẫu thiệp, tờ rơi (Brochure) Phân tích đặc điểm của mỗi loại

- Yêu cầu HS thiết kế các mẫu này bằng phần mềm Illustrator (khuyến khích các ý tưởng sáng tạo, thay đổi hợp lý)

- Cung cấp tài nguyên (gồm các hình ảnh, tài liệu) sử dụng trong quá trình thực hành - Hướng dẫn cụ thể

- Giải đáp thắc mắc (nếu có)

2.2 Thiết kế mẫu logo, biểu tượng sử dụng các công cụ vẽ và biên tập hình ảnh, màu sắc

Các bước thực hiện: Vẽ hình > Chọn đối tượng > Hiệu chỉnh > Xử lý màu sắc

2.2.1 Vẽ hình

- Sử dụng một số các công cụ tạo hình cơ bản như:

+ Nhóm công cụ Rectangle Tool (Rectangle Tool, Rounded Rectangle, Ellipse, Polygon, Star, Flare)

+ Nhóm công cụ Line Segment Tool (Line Segment, Arc)

- Hoặc sử dụng các nhóm công cụ vẽ hình đồ họa vector: Pen, Pencil, Erase

2.2.2 Chọn đối tượng

Dùng các công cụ chọn: +Công cụ Selection Tool + Công cụ Direct Select Tool + Công cụ Magic Wand Tool + Công cụ Lasso Tool

2.2.3 Hiệu chỉnh đối tượng, biên tập hình ảnh

+ Các thao tác chỉnh sửa cơ bản trên menu Edit

+ Biến đổi hình vẽ bằng công cụ Transform (Rotate, Scale, Reflect, Shear, Reshape) + Các thao tác với đối tượng (khóa, ẩn, căn lề )

2.2.4 Xử lý màu sắc

+ Thay đổi chế độ màu

+ Thay đổi màu của một đối tượng + Các Panel Control màu

+ Tô màu chuyển sắc Gradient + Công cụ tô lưới Mesh

Trang 11

10

2.3 Thiết kế các mẫu thư mời, mẫu thiệp theo bố cục và định dạng văn bản

Các bước thực hiện: Bố cục trong thiết kế > Tạo và hiệu chỉnh văn bản > Chèn hình hoặc ảnh (nếu cần)

2.3.1 Bố cục trong thiết kế

+ Phân tích vị trí các thành phần trên bố cục tổng thể + Nguyên tắc chính phụ, cân đối hài hòa

2.3.2 Tạo và hiệu chỉnh văn bản

+ Nhóm công cụ tạo văn bản (Type, Type on a Path, Vertical Type, Vertical Area Type, Vertical Type on a Path)

+ Nhóm công cụ dịnh dạng văn bản (Panel Charater, Paragrahp, Open Type, Make Envelope Options)

2.3.3 Chèn hình hoặc ảnh

+ Sao chép, cắt + Dán

+ Chỉnh sửa

2.4 Thiết kế mẫu quảng cáo, tờ rơi (Brochure) kết hợp biên tập văn bản và hình ảnh

Các bước tiến hành: Phân tích bố cục > Tạo hoặc chèn văn bản > Tạo hoặc chèn hình ảnh

> Màu sắc và hiệu ứng > Sự kết hợp giữa hình ảnh đồ họa và văn bản

+ Hiệu ứng 3D (Extrude & Bevel, Rovole, Rotate) + Hiệu ứng Distor & Transform

+ Hiệu ứng Stylize

2.4.5 Sự kết hợp giữa hình ảnh đồ họa và văn bản

Văn bản phủ tràn qua hoặc căn chừa hình theo các cách thức khác nhau

2.5 Kiểm tra, đánh giá phần 2

Yêu cầu về đánh giá

Bài làm của Học sinh cần đạt được yêu cầu sau:

+ Thể hiện được đặc điểm của mỗi loại logo, biểu tượng, mẫu thư mời, mẫu thiệp, tờ rơi (Brochure) trong các thiết kế của mình

+ Biết cách xử lý bố cục + Màu sắc hài hòa

+ Kết hợp văn bản và hình ảnh chặt chẽ, hợp lý Giáo viên:

+ Kiểm tra đánh giá khối lượng công việc học sinh đã thực hiện được

Trang 12

11 + Phân tích, sửa lỗi còn vướng mắc

Trang 13

12

PHẦN 3: DÀN TRANG VỚI ADOBE INDESIGN

Giới thiệu: Đây là phần giúp HS nắm được kiến thức và rèn luyện kỹ năng tạo dàn trang bằng phần mềm Adobe InDesign

- Đưa ra nhiệm vụ cụ thể của từng bài thực hành: là 1 số ấn bản, các trang tạp chí, bài báo hoặc quyển sách Phân tích đặc điểm của mỗi loại

- Yêu cầu HS thiết kế các mẫu này bằng phần mềm InDesign (khuyến khích các ý tưởng sáng tạo, thay đổi hợp lý)

- Cung cấp tài nguyên (gồm các hình ảnh, tài liệu) sử dụng trong quá trình thực hành - Hướng dẫn cụ thể

- Giải đáp thắc mắc (nếu có)

3.2 Đặt định dạng trang tài liệu, ấn bản chứa các kiểu dáng thông dụng

3.2.1 Đặt định dạng tài liệu, bố cục

- Tạo tài liệu

- Tạo kích thước trang (đinh dạng lề, cột…) - Chỉnh thước và đơn vị đo

- Chỉnh khung lưới - Quản lý trang và dải - Trang chủ

- Làm việc với khung và lớp

3.2.2 Tạo các kiểu dáng

- Tạo kiểu chữ - Tạo kiểu đoạn

3.3 Thiết kế 1 trang tạp chí, 1 bài báo ứng dụng nguyên lý về màu sắc và bố cục

(có sử dụng hình ảnh là kết quả của phần 2 và 3)

Các bước thực hiện: Tạo văn bản > Chèn khung giữa chỗ > Chèn hoặc tạo ảnh > Xử lý

màu sắc > Sự kết hợp giữa hình ảnh đồ họa và văn bản

3.3.1 Tạo văn bản, tài liệu trong Indesign

- Làm việc với chữ (phông chữ và kiểu dáng)

- Làm việc với đoạn (ngắt đoạn, từ đầu câu, đầu đoạn)

- Văn bản (Co giãn, xô nghiêng, căn lề, ký hiệu, số trang, chú thích…)

3.3.2 Chèn khung giữ chỗ 3.3.3 Chèn hoặc tạo ảnh

- Dùng lệnh Place để chèn ảnh - Dùng công cụ vẽ

Trang 14

13 + Vẽ hình cơ bản

+ Pen, Pencil

- Chọn và biến đổi đối tượng + Rotate, Scale, Flip + Shear, Scissor

3.3.4 Xử lý màu sắc

- Màu sắc

+ Quản lý màu trên Swatch + Tạo nhiều sắc thái màu Tint - Hiệu ứng

+ Bóng đổ

+ Trong suốt, làm mờ

3.3.5 Sự kết hợp giữa hình ảnh đồ họa và văn bản

Văn bản phủ tràn qua hoặc căn chừa hình theo các cách thức khác nhau

3.4 Dàn trang tạo ấn phẩm có nhiều trang như sách báo, tạp chí

(có sử dụng hình ảnh là kết quả của phần 2 và 3)

Các bước thực hiện: Phân tích cấu trúc tài liệu > Tạo tài liệu có sử dụng kiểu dáng > Dàn trang tài liệu

3.4.1 Phân tích cấu trúc tài liệu

Ấn phẩm bao gồm: Trang bìa, mục lục, chương, bài… Ta cần tạo nhiều dạng trang chủ khác nhau mang các chức năng và kiểu dáng khác nhau

3.4.2 Tạo tài liệu có sử dụng kiểu dáng

+ Tạo bố cục tài liệu

+ Chèn các khung giữ chỗ theo đúng ý đồ thiết kế + Tạo các kiểu dáng cần sử dụng trong tài liệu

3.4.3 Dàn trang ấn phẩm tài liệu

+ Chèn hoặc tạo các văn bản và hình ảnh

+ Cập nhật các kiểu dáng đã có cho tài liệu nhập + Quản lý hình ảnh nhập

+ Bao văn bản quanh đối tượng đồ họa + Tông màu trong thiết kế

3.5 Kiểm tra và đánh giá phần 3

Yêu cầu về đánh giá

Bài làm của Học sinh cần đạt được yêu cầu sau: + Tạo và biết cách bố cục tài liệu

+ Dàn trang được các tài liệu một và nhiều trang theo kiểu dáng thống nhất + Xử lý màu sắc hài hòa

+ Kết hợp văn bản và hình ảnh chặt chẽ, hợp lý Giáo viên:

+ Kiểm tra đánh giá khối lượng công việc học sinh đã thực hiện được

Trang 15

14 + Phân tích, sửa lỗi còn vướng mắc

PHẦN 4: TẠO MẪU THIẾT KẾ VỚI CORELDRAW

Giới thiệu: Đây là phần giúp HS nắm được kiến thức và rèn luyện kỹ năng tạo mẫu thiết kế bằng phần mềm CorelDraw

- Đưa ra nhiệm vụ cụ thể của từng bài thực hành: là các logo, biểu tượng, mẫu thư mời, mẫu thiệp, tờ rơi (Brochure) Phân tích đặc điểm của mỗi loại

- Yêu cầu HS thiết kế các mẫu này bằng phần mềm CorelDraw(khuyến khích các ý tưởng sáng tạo, thay đổi hợp lý)

- Cung cấp tài nguyên (gồm các hình ảnh, tài liệu) sử dụng trong quá trình thực hành - Hướng dẫn cụ thể

- Sử dụng một số các công cụ tạo hình cơ bản như:

+ Nhóm công cụ Rectangle Tool (Rectangle Tool, Rounded Rectangle, Ellipse, Polygon, Star, Flare)

+ Nhóm công cụ Line Segment Tool (Line Segment, Arc)

- Hoặc sử dụng các nhóm công cụ vẽ hình đồ họa vector: Pen, Pencil, Erase

4.2.2 Chọn đối tượng

Dùng các công cụ chọn: +Công cụ Selection Tool + Công cụ Direct Select Tool

4.2.3 Hiệu chỉnh đối tượng, biên tập hình ảnh

+ Các thao tác chỉnh sửa cơ bản trên menu Edit

+ Biến đổi hình vẽ bằng công cụ Transform (Rotate, Scale, Weld, Trim, Knife, Break Apart, Combine, …)

+ Các thao tác với đối tượng (khóa, ẩn, căn lề )

Ngày đăng: 01/07/2024, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w