1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trình bày các chức năng của gia đình liên hệ thực tế gia đình anh chị chương 1

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày các chức năng của gia đình liên hệ thực tế gia đình anh chị
Thể loại Essay
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Chương 1 - Theo tiếp cận cách vĩ mô, gia đình là một thiết chế xã hội có tính lịch sử và toàn cầu, là phạm trù xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người - Con người khi sinh ra, bản t

Trang 1

1, Anh/chị hãy nêu khái niệm "gia đình"? Trình bày các chức năng của gia đình? Liên hệ thực tế gia đình anh/chị? ( Chương 1)

- Theo tiếp cận cách vĩ mô, gia đình là một thiết chế xã hội

có tính lịch sử và toàn cầu, là phạm trù xuất hiện sớm nhất trong lịch sử loài người

- Con người khi sinh ra, bản thân đã thuộc về

- Gia đình là một hình thức xã hội đặc biệt, hình thành và phát triển trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng, đồng thời, có sự gắn kết nhất định

về kinh tế - vật chất, qua đó nảy sinh quyền lợi và nghĩa

vụ cho các thành viên của mình

- các chức năng của gia đình

+ Chức năng sinh sản trước hết là để duy trì và phát triển nòi giống Sinh sản là chức năng quan trọng và tất yếu của gia đình

Là chức năng đặc thù của gia đình nhằm đảm bảo sự phát triển liên tục và trường tồn của xã hội loài người

Muốn xã hội tồn tại và phát triển cần phải tái sản xuất sức lao động tức là trước hết là tái sản xuất ra con người Nghĩa là phải sinh con để nối tiếp, duy trì nòi giống và làm cho dân số ổn định

ở mức cần thiết

Sinh sản tái sản xuất ra con người là chức năng quan trọng của mỗi gia đình bởi mỗi gia đình đều được xây dựng trên cơ sở hôn nhân, được pháp luật công nhận và bảo hộ Những đứa con sinh

ra cũng được pháp luật công nhận và bảo hộ.

+ Chức năng nuôi dưỡng và giáo dục

Gia đình là môi trường lành mạnh, quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và nuôi dưỡng nhân cách để xây dựng nguồn lực con người và hình thành nên những phẩm chất tốt đẹp của mỗi

cá nhân, mỗi con người góp phần đắc lực vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực cả về chất và lượng

Trang 2

Chức năng giáo dục là một trong những chức năng quan trọng hàng đầu của gia đình Trong xã hội hiện đại, gia đình góp phần quan trọng vào giáo dục nhân cách con người, là viên gạch đầu tiên cho sự hình thành phẩm chất, đạo đức, nhân cách, giúp trẻ tiếp thu nền giáo dục của nhà trường, phối hợp chặt chẽ với giáo dục xã hội

+ Chức năng đáp ứng nhu cầu tâm lý, sinh lý, tình cảm

Tình cảm có vai trò quan trọng và to lớn trong cuộc sống và hoạt động của con người Tình cảm giúp thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người vượt qua những khó khăn và trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động.

Gia đình là chỗ dựa tinh thần lớn nhất cho mỗi người, là ngôi nhà an toàn nhất, vững chắc nhất cho mỗi thành viên trước những khó khăn và rủi ro trong cuộc sống

“Gia đình là nơi ẩn náu của sự yên ổn, sự kính trọng và tình

thương”

_Boufros Ghali nguyên cố tổng thư ký LHQ_

Đó là nơi mà chúng ta chia sẻ với nhau về niềm vui, nỗi buồn, tức là nơi nhu cầu tình cảm của con người được thỏa mãn + Chức năng kinh tế

Gia đình là 1 tổ chức kinh tế - tiêu dùng Đây là chức năng cơ bản quan trọng của gia đình nhằm tạo ra của cải vật chất và đảm bảo cho sự sống còn của gia đình, đảm cho gia đình được sinh hoạt bình thường từ đó thỏa mãn và đáp ứng nhu cầu tâm – sinh - lý của đời sống mỗi gia đình Chức năng này của gia đình còn nhằm duy trì và đóng góp cho nền kinh tế quốc dân

“ dân có giàu thì nước mới mạnh” (Hồ Chí Minh)

Kinh tế gia đình đóng vai trò quyết định cho sự bên vững và ổn định của gia đình Trực tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế chung của cả nước Để thực hiện tốt chức năng kinh tế, gia đình phải đổi mới về tư duy kinh tế

Trang 3

1)Sự thay đổi trong chức năng sinh sản

+ Chức năng sinh sản được điều chỉnh theo hướng gắn liền với chứcnăng thoả mãn tình cảm của gia đình…

+ Số con trong gia đình có xu hướng giảm ở cả nông thôn và thành thị

do công tác dân số thực hiện tốt hơn…

+ Sự biến đổi trong chức năng sinh đẻ của gia đình được nhận thấy rõnhất qua sự xuất hiện của một tỷ lệ nhất định…

+ Sinh sản còn trở thành dịch vụ hàng hoá khi áp dụng thành tựu khoahọc kĩ thuật…

2) Biến đổi trong chức năng kinh tế

+ Hoạt động kinh tế của gia đình hiện tại đã xuất hiện xu hướng dầntách khỏi chức năng là một đơn vị sản xuất, nhất là đối với các giađình ở khu vực đô thị, các khu công nghiệp…

+ Không là đơn vị sản xuất tại chỗ, nghiêng về tính chất là một đơn vịtổng hợp nguồn thu và là một đơn vị tiêu dùng, vai trò của các thànhviên trong việc thực hiện chức năng kinh tế đã có sự thay đổi lớn + Trước hết là sự thay đổi vai trò và vị trí người phụ nữ trong khảnăng đóng góp vào thu nhập gia đình… ; Thứ hai là không ít các giađình ở khu vực đô thị đã duy trì sự độc lập tương đối về tài chính.3)Biến đổi trong chức năng giáo dục

+ Gia đình Việt Nam hiện đại vẫn đang thực hiện tốt vai trò này vàchưa phải xuất hiện những thay đổi đột biến về bản chất…

+ Gia đình hiện đại đang xuất hiện xu hướng chia sẻ chức năng giáodục cho nhiều lực lượng khác…

+ Việc giáo dục con cái trong gia đình tuy không phải chỉ hoàn toànnằm ở việc dành thời gian chăm sóc và dạy dỗ…

Trang 4

+ Sự thay đổi rõ nhất là xu hướng tách dần nhiệm vụ giáo dục trẻ em

ra khỏi những hoạt động hàng ngày của cha mẹ…

4) Biến đổi trong chức năng thỏa mãn tâm sinh lý tình cảm

Vấn đề quan hệ tình cảm giữa các thành viên trong quan hệ gia đìnhđang được coi là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp duy trì gia đình hiệnđại Sự ưu tiên chức năng thỏa mãn tình cảm của gia đình thể hiệntrước hết ở vấn đề chọn bạn đời…

Nhu cầu trao đổi những vấn đề trong cuộc sống giữa bố mẹ và concái, các anh chị em trong gia đình trở nên bình đẳng, thẳng thắn và cởi

mở hơn…

2, Anh/chị hãy nêu khái niệm "gia đình" và văn hoá gia đình?

Trình bày sự biến đổi trong cơ cấu gia đình truyền thống đến hiện đại và lý giải nguyên nhân?

Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành vàphát triển trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôidưỡng , đồng thời, có sự gắn kết nhất định về kinh tế vật chất qua đónảy sinh những quyền lợi và nghĩa vụ cho các thành viên của mìnhVăn hoá gia đình là hẹ thống những giá trị, chuẩn mực khu biệt đặcthù điều tiết mối quan hệ giữa các thành viên trong gia dình và mốiquan hệ giữa các gia đình với xã hội, phản ánh bản chất của các hìnhthái gia đình đặc trưng cho các cộng đồng, các tộc người, các dân tộc

và các khu vực khác nhau được hình thành và phát triển qua lịch sửlâu di của đời sống gia đình, gắn liền với những điều kiện kinh tế, môitrường tự nhiên và xã hội nhất định

Mô hình gia đình phổ biến hiện nay thường chỉ gồm hai hoặc ba thế

hệ Sự chuyển đổi từ kết cấu đại gia đình sang mô hình gia đình nhỏhơn là xu thế tất yếu Dưới tác động của kinh tế thị trường và quátrình công nghiệp hoá, gia đình không còn đóng vai trò đơn vị kinh tếđộc lập, sản xuất khép kín mà chuyển sang tiêu dùng sản phẩm và sử

Trang 5

dụng các dịch vụ xã hội Các thành viên cũng tham gia vào nhiềucông việc khác nhau trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Nhu cầutập trung một lượng lớn nhân lực trong gia đình để phục vụ sản xuấtnông nghiệp không còn bức thiết như trước Hơn nữa quan niệm

“đông con đông của”, “con đàn cháu đống” cũng không còn phù hợp,khi con người phải đối mặt với áp lực liên quan đến chi phí ăn ở, họchành, đi lại, trong bối cảnh đất chật người đông Xu hướng đô thịhoá cũng đòi hỏi quy mô gia đình gọn nhẹ, dễ thích ứng với các biếnđộng xã hội Về cơ bản, gia đình Việt Nam hiện nay duy trì mô hìnhhạt nhân (gia đình hai thế hệ gồm bố mẹ và con chưa thành niên).Loại gia đình mở rộng có xu hướng giảm và giảm mạnh ở cả nôngthôn và thành thị

Cơ cấu gia đình cũng có những thay đổi nhất định, trong đó có sự giatăng của “gia đình khuyết” (gia đình chỉ có bố/mẹ sống với con cái donhiều nguyên nhân khác nha u như ly hôn, xu hướng làm mẹ/ làm bốđơn thân ), gia đình đồng tính, gia đình đa huyết thống, gia đìnhxuyên quốc gia (số lượng người Việt Nam di cư, học tập, sinh sống vàlàm việc ở nước ngoài ngày càng tăng; yếu tố hôn nhân xuyên biêngiới) Sự đa dạng hoá các mô thức trên cho thấy khả năng biến đổilinh hoạt của cơ cấu gia đình nhằm thích ứng với xu thế

3 , Anh/Chị hãy phân tích cơ sở kinh tế, văn hoá – xã hội ảnh hưởng đến sự biến đổi văn hoá gia đình truyền thống của người Việt hiện nay? ( Chương

2.1.1 Cơ sở kinh tế

Cơ sở kinh tế gia đình có ý nghĩa to lớn chiếm vị trí đặc biệt quantrọng trong giải quyết việc làm, góp phần duy trì sự ổn định, bền vững

và hạnh phúc gia đình Trong truyền thống hoạt động kinh tế, gia đình

có thể tiến hành tất cả các khâu của quá trình sản xuất và tái sản xuất,điều hành toàn bộ mọi quá trình sản xuất theo hướng tự cấp, tự túc vàchịu trách nhiệm vô hạn về mọi hoạt động của mình Cơ sở kinh tếcủa người Việt trong truyền thống là nền nông nghiệp kết hợp thủ

Trang 6

công nghiệp và thương nghiệp với những đặc điểm chung nhất nhưsau:

Nông nghiệp trồng lúa nước đòi hỏi nguồn lao động rất lớn, cho nêncác thành viên trong gia đình đều có sự phân công lao động rõ ràngtrong các khâu sản xuất nông nghiệp

Thủ công nghiệp là một bộ phận không thể tách rời của nông nghiệp,

số làng nghề (làng thủ công chuyên nghiệp) rất ít và sản xuất cũngmang những đặc điểm của nông nghiệp Xen kẽ giữa những ngàynông nhàn của vụ mùa, người nông dân đã tìm kiếm, khai thác các tàinguyên sẵn có tại làng quê, nơi cư trú để tạo tác ra các vật dụng, đồdùng, sản phẩm phục vụ cuộc sống của mình như: gốm sứ, mây tređan, dệt chiếu, làm nón, tranh dân gian, dệt lụa Thương nghiệp chủyếu là nội thương với hệ thống chợ quê (chợ làng) buôn bán tiểuthương những mặt hàng thiết yếu và nhỏ lẻ, manh mún trong khônggian xóm làng

Trong điều kiện trên đây, gia đình người Việt có một vị trí rất quantrọng trong việc duy trì và phát triển hoạt động kinh tế đặc biệt làtrong sản xuất nông nghiệp phải hợp sức vợ chồng (Chồng cày, vợcấu, con trâu đi bừa); trong hoạt động thương nghiệp, đề cao vai tròcủa người vợ trong buôn bán, được khắc hoạ một cách chân thựctrong bài thơ Thương vợ của nhà thơ Nguyễn Khuyến:

“Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng

Lặn lội thân cò nơi quãng vắng

Eo xèo mặt nước buổi đò đông”

2.1.2 Cơ sở văn hoá - xã hội

2.1.2.1 Thiết chế làng

Trang 7

Yếu tố xã hội đầu tiên, chi phối mạnh mẽ đến gia đình truyền thốngcủa người Việt chính là thiết chế làng Làng có đặc điểm nổi bật:

Là thiết chế tự quản với nhiều tổ chức dựa theo các hình thức tập hợpngười, có nhiều mối quan hệ chồng chéo, lấy hương ước làm cơ sởquản lý chính kết hợp với dư luận, các quan niệm về đạo đức, tínngưỡng và pháp luật, tạo ra một kiểu quản lý rất chặt Nhìn theo trụcngang, thiết chế tự quản (làng) là một hệ thống các tổ chức dựa trêncác hình thức tập hợp người Ba tổ chức trong làng có liên quan trựctiếp nhất đến gia đình truyền thống người Việt là: Gia đình, Xóm,Dòng họ, Giáp Ngoài ra, còn có Hội đồng kỳ mục, bộ máy chức dịch:các tổ chức phường hội Gắn với các thiết chế trên đây là các mốiquan hệ xã hội mà mỗi thành viên trong gia đình phải nhận biết để cómột thái độ ứng xử đúng Đó là trục dọc của thiết chế tự quản Ngoàiquan hệ huyết thống (trong gia đình và dòng họ), còn có các quan hệ

về giới tính (quan hệ giữa nam và nữ), về tuổi tác (quan hệ giữa ngườinhiều tuổi và người ít tuổi, giữa già và trẻ), về địa điểm cư trú (quan

hệ láng giềng), về nghề nghiệp, về vị thế xã hội Các quan hệ này biểuhiện khác nhau trong từng thành phần cư dân Các thiết chế tổ chức vàcác mối quan hệ xã hội trên đây được điều chỉnh bằng hương ước.Cùng với hương ước, tham gia quản lý xã hội làng còn có tôn giáo vàtín ngưỡng (tập trung vào việc thờ thành hoàng), dư luận xã hội, cácquan niệm về đạo đức và pháp luật của nhà nước phong kiến Đặcbiệt, dư luận xã hội tạo thành một “sức ép” khá mạnh mẽ và thế kiểmsoát ngặt nghèo với lối sống

2.1.2.2 Sự phân tầng xã hội không triệt để

Tính không triệt để này thể hiện trước hết ở sở hữu tư nhân nhỏ bé vàmanh mún Tính chất nhỏ bé và manh mún của sở hữu ruộng đất trênđây cùng với sự phát triển ì ạch của thủ công nghiệp và thương nghiệp

đã dẫn đến đặc điểm thứ hai về phương diện xã hội của người Việt làphân định giai cấp không rõ ràng và không triệt để, không có tầng lớpnào khống chế được xã hội bằng thế lực kinh tế (nông nghiệp, công

Trang 8

thương nghiệp) của mình mà phải dựa vào quyền lực chính trị; muốnkhá giả về kinh tế thường phải đi theo con đường chính trị và nhờvào, dựa vào quyền lực chính trị.Trong khi vấn đề phân hóa giai cấp

“nhạt nhòa” thì việc phân tầng “đẳng cấp” lại nổi lên, thể hiện ở haiđiểm:

(1) Trên bình diện nhà nước là sự phân chia vua quan – dân, quân tử bạch đinh; lấy chức quyền làm tiêu chí đánh giá sự thành đạt của mỗingười

-(2) Trong làng xã là sự phân chia cư dân thành nhiều tầng lớp (quanviên – bạch đinh), dựa trên tiêu chuẩn về bằng cấp (học vị), phẩmhàm (từ Nhất phẩm đến Cửu phẩm), chức tước, tuổi tác, tài sản, thànhphần xuất thân, được biểu hiện cụ thể ở hệ thống ngôi thứ tại đình(mỗi cấp bậc có vị trí ngôi thứ riêng quyền lợi riêng trong họp hành,

tế lễ), tùy tập tục từng làng Ngoài ngôi thứ chính nhờ các tiêu chuẩn

có được do nỗ lực phấn đấu, còn có ngôi thứ do bỏ tiền ra mua (ngôitrùm, trưởng, xã nhiêu, lý phó trưởng) để lấy một cái danh trước dânlàng và không phải phu phen, tạp dịch

4, Anh/ chị hãy phân tích sự biến đổi trong mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong gia đình từ truyền thống đến hiện đại? ( C3 )

Biến đổi trong ứng xử giữa vợ chồng

Tính tôn ti trật tự vẫn được coi là yếu tố căn cốt duy trì quan hệ củacác thành viên trong gia đình Người đàn ông vẫn được coi như là trụcột, là người giữ vai trò quyết định mọi vấn đề của gia đình

Xu hướng bình đẳng trong hôn nhân ngày càng mở rộng rõ nét trong

đó vai trò người vợ ngày càng được đề cao Số lượng người phụ nữđứng tên chủ hộ và các tài sản có giá trị tăng lên đáng kể Người phụ

nữ được hỏi ý kiến, thậm chí được chủ động quyết định những vấn đề

cơ bản của gia đình Người vợ được người chồng chia sẻ công việctrong và ngoài gia đình

Trang 9

Phụ nữ bình đẳng trong quan hệ hôn nhân, thể hiện, xã hội nhìn nhậnvấn đề quan hệ tình dục trước hôn nhân, quan hệ tình dục ngoài hônnhân.Biểu hiện khác của sự bình đẳng là việc đặt tên cho con cái hiệnnay Họ hay tên của mẹ được đặt như một phần đệm trong tên gọi củacon, ngay sau phần họ bố Trong truyền thống, điều này hầu nhưkhông xảy ra.Tỷ lệ đúng đơn xin ly hôn của người phụ nữ tăng mạnh(gấp 2 lần số đơn do nam giới chủ động đứng đơn: 47% và 28.1%[22].

Bạo lực gia đình ngày càng trở thành một vấn nạn báo động, trongBáo cáo Điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm

2019 cho thấy, cử 03 phụ nữ thì có gần 02 phụ nữ (gần 63%) bị mộthoặc hơn một hình thức bạo lực thể xác, tình dục, tinh thần và bạo lựckinh tế cũng như kiểm soát hành vi do chồng gây ra trong cuộc đời vàgần 32% phụ nữ bị bạo lực hiện thời (trong 12 tháng qua) Gần 6.000phụ nữ trong độ tuổi từ 15 - 64 được phỏng vấn và kết quả cho thấy ởViệt Nam hầu hết bạo lực đối với phụ nữ thường do chồng gây ra,ngày càng có xu hướng gia tăng và đa dạng hình thức bạo lực nhiềunhất là bạo lực tinh thần, thể xác, kinh tế, tình dục Bạo lực đối vớiphụ nữ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho phát triển kinh tế vàsức khỏe thể chất, tinh thần phụ nữ Ước tính thiệt hại kinh tế do bạolực gây ra cho nền kinh tế Việt Nam tương đương với 1,8% GDP[24]

Vấn đề quan hệ ngoài hôn nhân cũng ngày càng nổi cộm khi ngoạitình là vấn đề gây nên hậu quả xấu trong quan hệ vợ chồng Đại đa sốngười dân không chấp nhận việc này, dẫn đến ly hôn Một số ngườixem như một giải pháp có thể chấp nhận được để dung hòa giữa việccân bằng đời sống tình cảm cá nhân và duy trì gia đình Tình cảm đổ

vỡ nhưng lại khó có thể ly hôn dẫn đến một hướng giải quyết đượccoi là sản phẩm của gia đình Việt Nam hiện đại: ly thân Ly thân phổbiến ở thành thị hơn ở nông thôn, trong tầng lớp công nhân, trí thứchơn là các gia đình nông dân, nữ chọn nhiều hơn nam và có xu hướngtrẻ hóa ở các cặp vợ chồng trong độ tuổi 30 Những người phụ nữ

Trang 10

không chồng sinh con lại đang được xã hội đánh giá một cách nhân áihơn, đặc biệt đối với phụ nữ trên 35 tuổi khó có cơ hội lập gia đình.

Đó là biểu hiện của việc xã hội đã nhìn nhận vấn đề từ góc độ quyềnlàm mẹ của người phụ nữ Tuy nhiên, điều này đôi khi lại trở thànhquan hệ ngoài gia đình của một cuộc hôn nhân khác, quan hệ ngoàihôn nhân vẫn là thứ vũ khí hủy diệt hạnh phúc gia đình [22]

3.2.5.2 Biến đổi trong ứng xử giữa bố 1 me với con cái

Vai trò và vị thế của con cái trong gia đình dần được xác lập trongcách nhìn nhận của cha mẹ Điều này khiến quan hệ giữa cha mẹ vàcon cái đang có xu hướng trở nên gần gũi, thân thiện và bình đẳnghơn

Khi tự quyết định nhiều vấn đề, trẻ vị thành niên đang dần hình thành

xu hướng phản ứng thái quá trước những can thiệp của cha mẹ Điềunày khiến nhiều trẻ vị thành niên phạm sai lầm dẫn tới những bi kịchgia đình

Những bữa cơm gia đình có xu hướng giảm và lượng thông tin giữacác thành viên trong gia đình ngày một ít hơn, liên kết giữa các thànhviên lỏng lẻo hơn Cha mẹ ít có còn điều kiện để nắm bắt kịp thời tâm

tư, tình cảm của các con Văn hóa truyền thống gia đình, dòng họcũng vì thế mà ít được chuyển tải thường xuyên đến lớp trẻ Trẻ emdần dần xem việc chúng phải tự chăm lo lất việc sinh hoạt cá nhân làđiều bình thường Những biến đổi trong tâm tư, tình cảm và quan hệbạn bè của con cái vẫn là vùng thiếu thông tin của cha mẹ Điều nàydẫn tới việc ngay cả một đứa trẻ được chăm sóc tốt vẫn cảm thấy bếtắc khi phải đối diện với những vấn đề riêng tư

Quan niệm về chữ Hiếu có sự thay đổi Đã có sự đứt đoạn trong nghềnghiệp truyền thống của nhiều gia đình, có sự thuê người chăm sóccha mẹ khi họ đau yếu, có sự con cái bỏ nhà đi để phản đối quyết định

về hôn nhân của cha mẹ, cơ sự không sinh con thứ ba khi cả hai conđều là con gái Tất cả đều đang được nhìn nhận và giải thích dưới

Trang 11

những góc độ tích cực nhất định chứ không phải hoàn toàn là nhữngbiểu hiện của sự bất hiếu [25].

3.2.5.3 Biến đổi trong ứng xử giữa các thành viên khác trong gia đình

và gia tộc

Quan hệ anh chị em trong các gia đình người Việt hiện nay về cơ bảnvẫn giữ được nét truyền thống, nhất là khu vực nông thôn và miềnnúi Người con cả ở với cha mẹ nên vẫn có tiếng nói quan trọng tronggia đình Dư luận vẫn được coi là yếu tố ràng buộc chặt chẽ Cácthành viên trong đại gia đình vẫn có điều kiện quan tâm đến gia đìnhnhỏ Từ sự gần gũi này, gia đình ở nông thôn, miền núi lại rất dễ gặpphải vấn đề ứng xử giữa các con dâu với nhau, giữa chị dâu với emkiện để gây chồng Việc để ý những khác biệt nhỏ trong sinh hoạtcũng là điều mâu thuẫn

Với các gia đình đô thị, do diện tích sinh hoạt hẹp, nhiều gia đìnhsống nhiều thế hệ nên dễ dẫn đến va chạm Các con đều lớn lên bêncạnh cha mẹ nên việc đóng góp và chăm sóc cha mẹ gần như bìnhđẳng, vai trò anh cả và chị dâu trưởng không có nhiều khác biệt.Nhiều gia đình, con cái cho rằng cha mẹ phải phân chia tài sản cho tất

cả các con ngang nhau đã khá phổ biến ]

Với các gia đình ven đô hoặc nông thôn có con thoát ly khỏi quêhương, quan hệ ứng xử này lại biến đổi theo hướng khác Nhữngngười có điều kiện về kinh tế, mặc dù không phải là con trưởng nhưnglại có được những ảnh hưởng khá rõ rệt đến các thành viên khác tronggia đình Nếu nhu quan hệ anh em ruột thay đổi theo hướng ít mangtính trách nhiệm với nhau hơn thì quan hệ giữa các con dâu và chịdâu, em chồng lại thay đổi theo hướng ít mâu thuẫn hơn

Đối với việc của dòng họ, các thành viên trong gia đình có xu hướngchỉ tham gia vào các hoạt động chủ yếu của dòng họ, đó là các hoạtđộng có tác động trực tiếp đến quyền lợi thực tế của mỗi gia đình.Trong các hoạt động đó, các hoạt động bên họ nội và họ ngoại đang

Trang 12

có xu hướng trở nên gần ngang nhau, bình đẳng tại các khu đô thịhóa.

3.2.5.3 Biến đổi trong ứng xử của các thành viên trong gia đình vớicộng đồng

Trong vai trò chính trị, mọi thành viên trong gia đình đều có ý thức vềquyền được bầu cử và ứng cử cùng với đó là ý thức tự giác tuân thủ,chấp hành quy định pháp luật Mức độ tham gia sinh hoạt cộng đồngcủa người phụ nữ có xu hướng gia tăng

Trong vai trò văn hoá - xã hội, các thành viên trong gia đình có ý thứcthúc đẩy sự đoàn kết, hội nhập và phát triển xã hội Đặc biệt xây dựng

ý thức tôn trọng bản thân mình và mọi người trong không gian côngcộng Cùng với đó là việc các thành viên trong gia đình tham gia vàocông tác bảo vệ và giữ gìn môi trường không gian công cộng Khôngnhững thế, người phụ nữ trong gia đình còn là người trực tiếp đónggóp cho việc xây dựng các công trình công cộng và các hoạt động vănhoá thể dục thể thao tại địa phương [26]

5, Anh/ chị hãy phân tích sự biến đổi trong giáo dục gia đình từ truyền thống đến hiện đại? (C3)

3.2.6 Biến đổi trong giáo dục gia đình

3.2.6.1 Biến đổi trong nội dung giáo dục

Về cơ bản, giáo dục gia đình vẫn thể hiện những kỳ vọng của cha mẹvào con cái Và sự kỳ vọng đó có những thay đổi theo hướng mongmuốn con cái đạt được những giá trị thực tế hơn để có thể có cuộcsống thuận lợi hơn Sự kỳ vọng trên các phương diện cũng đã chiađều cho con trai và con gái Các nội dung giáo dục còn bị chi phối bởinhững lo lắng của cha mẹ đối với con cái trong bối cảnh xã hội hiệnđại Hầu hết các bậc cha mẹ lo con cái mắc phải tệ nạn xã hội, không

có việc làm, quan hệ tình dục trước hôn nhân hay không đủ khả nănghọc cao hơn

Trang 13

Nội dung giáo dục chủ yếu hướng vào các vấn đề: giáo dục ý thức họctập, lập nghiệp, tránh xa các tệ nạn xã hội Riêng với vấn đề quan hệtình dục trước hôn nhân, gia đình có con gái lo lắng nhiều hơn Sựthay đổi lớn nhất là trong nội dung giáo dục so với gia đình truyềnthống là việc định hướng nghề nghiệp Kể nghiệp không còn là ưutiên số 1 nữa Trong trường hợp không theo được nghề nghiệp như kỳvọng của cha mẹ thì nghề truyền thống của gia đình được coi như làgiải pháp thay thế Cha mẹ hướng nghiệp theo cách gợi ý chứ không

ép buộc

Chiếm phần lớn nội dung giáo dục là vấn đề nhắc nhở học tập và tầmquan trọng của học tập Rất nhiều gia đình đang cố gắng cho trẻ íttham gia vào các công việc gia đình hay xã hội với mong muốn trẻ sẽdành thời gian tối đa cho việc học

Giáo dục giới tính được chú trọng Điều này đang được xem như một

sự sung vào các nội dung giáo dục gia đình so với truyền thống Trẻ

em được bổ hướng dẫn các kiến thức về tác hại của quan hệ tình dụctrước hôn nhân sự ảnh hưởng đến sức khỏe, tình cảm, danh dự và việchọc tập, Việc giáo dục đạo lý và thế ứng xử là một nội dung giáodục được chú trọng Tuy nhiên, hiện nay, nhiều gia đình không chútrọng đến nội dung này [26]

Giáo dục lao động có biến đổi Nếu trẻ em ở thành phố đang được cácbậc cha mẹ giảm dần yêu cầu lao động để chủ yếu dành thời gian chohọc tập thì khá nhiều trẻ em nông thôn, miền núi lại đang bị đặt trongnhững đòi hỏi

ngày một cao hơn về việc đóng góp vào thu nhập gia đình Điều nàykhông có nghĩa là việc trẻ em ở thành phố được tách khỏi lao động sẽ

là một điểm tích ' mà dễ khiến trẻ em thành phố trở nên ích kỷ, lườibiếng kém năng động và khả năng thích ứng khi thay đổi điều kiệnsống là rất kém

3.2.6.2 Biến đổi trong hình thức giáo dục

Ngày đăng: 01/07/2024, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w