1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận môn tài nguyên đất đai đặc điểm tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh quảng trị

17 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Tài Nguyên Đất Tỉnh Quảng Trị
Tác giả Nhóm 7
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên-Môi Trường Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Đất Đai
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

Điều kiện tự nhiên - Đá mẹ và mẫu chất tạo đất: Quảng Trị có các loại đá mẹ như đá bazan, đá trầm tích, … phân bố chủ yếu ở các vùng ven biển hoặc gần bờ.. Chiếm một phần rất nhỏ trong t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

  

BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

QUẢNG TRỊ

Sinh viên thực hiện:

Lớp: 11ĐHQLĐĐ1_QL Đất Đai

Khóa: 2022 - 2026

TP Hồ Chí Minh, năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

  

Trang 2

BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH QUẢNG TRỊ

Sinh viên thực hiện: Nhóm 7

Lớp: 11ĐHQLĐĐ1_QL Đất Đai

Khóa: 2022 - 2026

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

NHIỆM VỤ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Trang 3

MỤC LỤC

Chương 1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình hình thành

đất…… 1

1.1 Vị trí địa lý 1

1.2 Điều kiện tự nhiên 2

Chương 2 Đặc điểm tài nguyên đất tỉnh Quảng Trị theo quan điểm phát sinh học thổ nhưỡng 3

2.1 Các quá trình thổ nhưỡng chủ đạo 3

2.2 Phân loại tài nguyên đất của tỉnh Quảng Trị 4

2.3 Đặc điểm của đất cát biển tỉnh Quảng Trị 6

Kết luận 12

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ hành chính tỉnh Quảng Trị Bảng 2.2 Phân loại tài nguyên đất tỉnh Quảng Trị Hình 2.3 Phẫu diện đất cát biển tỉnh Quảng Trị

Trang 5

CHỦ ĐỀ: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤT TỈNH QUẢNG TRỊ Chương 1 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất.

1.1 Vị trí địa lý

- Quảng Trị là một tỉnh ven biển nằm ở gần cực Nam khu vực Bắc Trung

Bộ, nơi chuyển tiếp giữa hai miền địa lý Bắc-Nam Tọa độ địa lý từ 16°18' đến 17°10' vĩ độ Bắc, 106°32' đến 107°34' kinh độ Đông Nằm cách thủ đô Hà Nội 593 km về phía Nam, cách thành phố Đà Nẵng 178 km về phía Bắc Ranh giới hành chính bao quanh tỉnh là: phía Bắc giáp tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây giáp biên giới các tỉnh Savannakhet và Saravane (Nước Lào), phía Đông giáp biển Đông

Hình 1.1 Sơ đồ hành chính tỉnh Quảng Trị

- Quảng Trị có diện tích 4.760.1km2 (chiếm 1,43% diện tích cả nước), tính đến năm 2023 tỉnh có 1 thành phố Đông Hà, 1 thị xã Quảng Trị và 8 huyện gồm: Cam Lộ, Cồn Cỏ, Đa Krông, Gio Linh, Hải Lăng, Hướng Hóa, Triệu Phong, Vĩnh Linh

- Tỉnh Quảng Trị nằm ở vùng miền Trung Việt Nam, giữa các tỉnh Thừa Thiên-Huế và Quảng Bình.Vị trí địa lý mang lại một số thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất:

Thuận lợi: Tỉnh có bờ biển dài hơn 75km, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, du lịch và các hoạt động thủy sản Nằm ở phía đông của tỉnh nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt, nuôi trồng thủy sản Đất màu mỡ và nguồn nước từ các con sông giúp cho ngành nông nghiệp, chăn nuôi phát triển Quảng Trị nằm ở trục giao thông quan trọng của miền Trung, bao gồm đường bộ Hồ Chí Minh và tuyến đường sắt Bắc-Nam Điều này giúp kết

Trang 6

nối tỉnh với các khu vực lân cận tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa và phát triển kinh tế

Khó khăn: Với tỷ lệ đất nông nghiệp chiếm tổng diện tích rất nhỏ, Quảng Trị đã gặp khó khăn trong việc phát triển nông nghiệp và nuôi trồng lúa Nằm trong vùng có khí hậu gió mùa và thường xuyên phải đối mặt với thiên tai như bão, lũ lụt và sạt lở đất Biến đổi khí hậu cũng gây ra những thay đổi không lường trước trong nguồn nước và môi trường tự nhiên Điều này ảnh hưởng đến

sự ổn định và sử dụng đất hiệu quả đặc biệt là trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế Tỉnh không có nhiều tài nguyên tự nhiên như dầu mỏ, khoáng sản hay đất đai phong phú, điều này khiến việc sử dụng đất có giới hạn

và khó khăn hơn

1.2 Điều kiện tự nhiên

- Đá mẹ và mẫu chất tạo đất: Quảng Trị có các loại đá mẹ như đá bazan,

đá trầm tích, … phân bố chủ yếu ở các vùng ven biển hoặc gần bờ Thông qua

sự va đập của sóng biển, đá mẹ bị phá vỡ thành các mảnh nhỏ và trở thành thành phần của đất cát Chiếm một phần rất nhỏ trong tổng diện tích đất cát biển, thường xuyên bị sóng biển cuốn trôi và làm mịn thành hạt cát, tạo ra các hạt cát có kích thước, hình dạng khác nhau, cung cấp môi trường sống cho các loài sinh vật biển như tôm, cá, các loài giun Mẫu chất chiếm phần lớn diện tích của đất cát biển, tạo nên lớp mặt đất phía trên đá mẹ, thường là các hạt cát nhỏ, vụn, có kích thước từ vài mm đến vài cm Được tìm thấy khắp nơi trong vùng cát ven biển Mẫu chất là thành phần chính của đất cát biển có vai trò quan trọng trong việc giữ nước, che phủ hàng rào cho đá mẹ, cung cấp chỗ ở cho hệ sinh thái ven biển và môi trường sống cho các loài cây cỏ, động vật có khả năng sống chịu cực nhiệt độ cao, mặn đậm Đá mẹ và mẫu chất tập trung chủ yếu trong một số địa phương như huyện Đakrông, huyện Hướng Hóa, huyện Gio Linh, huyện Vĩnh Linh, … => Đá mẹ và mẫu chất đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và duy trì đất cát biển Diện tích của đá mẹ

ít, nhưng mang lại sự đa dạng và môi trường sống cho sinh vật biển Mẫu chất chiếm diện tích lớn, có vai trò che phủ, cung cấp môi trường sống cho cây cỏ, động vật ven biển

- Địa hình: Đất cát biển Quảng Trị thường tập trung ở khu vực ven biển, các bãi biển, có màu sắc từ trắng đến nâu, tùy thuộc vào thành phần khoáng học

và nguồn gốc Quá trình hình thành đất cát biển có liên quan đến sự xói mòn, cắt đứt do tác động của sóng biển và dòng nước Hình thành từ việc phân giải các loại đá mẹ, thông qua sự va đập của sóng biển, dòng nước biển Sự tác động của sóng biển, thủy triều, mực nước biển làm di chuyển cát và tạo ra các dạng đất cát khác nhau Quảng Trị có địa hình đa dạng, nhiều đồi núi và sườn dốc Độ dốc của địa hình góp phần quan trọng vào quá trình xói mòn và thay đổi của đất cát biển Những vùng có độ dốc cao thường xuất hiện các vệt sạt lở, gây ra mất mát đất, giảm lượng dinh dưỡng, tạo ra nhiều đất cát khô cằn Tỉnh nằm gần các con sông lớn như sông Bến Hải, sông Thạch Hãn, sông Cầu Hai, vùng ven biển

và tiếp giáp Biển Đông Nên có vai trò quan trọng trong việc mang đất cát từ nội

Trang 7

địa xuống biển và cũng chịu sự tác động thủy lực như sóng, dòng chảy, thủy triều gây ra sự di chuyển, đổi mới chất cát trong khu vực ven biển Sự chuyển động này ảnh hưởng đến tính chất và thành phần của đất cát biển Quảng Trị nằm ở vị trí ven biển, nơi có thể có sự tác động mạnh từ gió biển Gây ra di chuyển, xói mòn chất cát, tạo ra những địa hình như cồn cát, đồng cát và đồng san

- Khí hậu: Tỉnh Quảng Trị có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Mưa

là yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành, tính chất của đất cát biển Tác động đến quá trình thủy phân, thủy văn góp phần tạo ra thành phần hóa học, vận chuyển chất cát trong đất cát biển Mưa nhiều cung cấp nguồn nước cho quá trình phân giải các loại đá mẹ thành cát, tạo ra đất cát biển Đặc tính mưa và ẩm ướt cũng ảnh hưởng đến tính chất thấm nước, cấu trúc đất cát Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ thủy phân, quá trình hao mòn, phân giải vật chất hữu cơ trong đất, ảnh hưởng đến hoạt động vi sinh vật, tính chất dinh dưỡng và khả năng sinh trưởng của cây trồng

- Thủy văn: Dòng chảy nước tạo ra sự di chuyển, tích tụ của cát Sự di chuyển của dòng nước và sự thủy phân hình thành đồng cát, đồng sạn, các hình thức cát khác Quá trình này ảnh hưởng đến thành phần hóa học, tính chất vật lý của đất cát biển Thủy văn đo lường, cung cấp thông tin về tình hình biến đổi khí hậu, sóng và dòng nước của mực nước biển như đóng băng tuyết, ảnh hưởng đến

bờ biển và quá trình xói mòn Sự tăng mực nước biển làm thay đổi tính chất, địa hình bờ biển Sóng biển mạnh gây ra xói mòn bờ biển, di chuyển cát, làm thay đổi hình dạng của đất cát biển Thủy văn giúp theo dõi và dự đoán sự biến đổi, quản lý bờ biển hiệu quả hơn

- Thảm thực vật: Có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất cát biển Các loại cây bụi, cỏ và các loài thực vật khác có khả năng chống xói mòn, giữ chặt cát, tạo ra môi trường ổn định để cát không bị cuốn trôi bởi gió, nước Thảm thực vật phong phú sẽ giúp ngăn chặn quá trình di cư, duy trì đất cát biển, cây cối giúp gắn kết hạt cát lại với nhau và tạo ra cấu trúc đất hỗn hợp Điều này làm cho đất cát biển trở nên giàu dinh dưỡng hơn, có khả năng giữ nước tốt hơn, cung cấp chất hữu cơ cho sự phát triển của các loài cây, động vật, giúp cân bằng

pH, độ kiềm của đất, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống của nhiều loài sinh vật Thảm thực vật ảnh hưởng lớn đến tính chất của đất cát biển Nếu không có thảm thực vật hoặc mất mát thảm thực vật sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến đất cát biển Khi không có thảm thực vật bảo vệ, cát dễ bị cuốn trôi và xói mòn bởi gió, nước làm suy giảm chất lượng đất gây ra hiện tượng biển cát Điều này dẫn đến thiếu dinh dưỡng trong đất, khó khăn cho việc trồng cây, phát triển hệ sinh thái địa phương

Chương 2 Đặc điểm tài nguyên đất tỉnh Quảng Trị theo quan điểm phát sinh học thổ nhưỡng

2.1 Các quá trình thổ nhưỡng chủ đạo: Tỉnh Quảng Trị nằm ở miền Trung Việt Nam có đặc điểm địa lý phong phú với hệ thống sông ngòi và lòng

Trang 8

chảo Nên chịu sự tác động của các quá trình thổ nhưỡng như quá trình bồi lắng phù sa, quá trình glây hóa, quá trình tích tụ sialit (quá trình trầm tích), quá trình mặn hóa, quá trình phèn hóa, quá trình feralit hóa, quá trình xói mòn, Nhưng quá trình thổ nhưỡng chủ đạo tác động đến đất cát biển ở tỉnh là:

Quá trình xói mòn: Quảng Trị nằm ở ven biển có nhiều dòng sông lớn chảy qua Sự va chạm giữa các dòng sông, nước mưa và các yếu tố tự nhiên khác làm chất dinh dưỡng, chất khoáng bị hòa tan rồi cuôn trôi theo dòng nước làm cho mặt đất bị bào mòn gây ra quá trình xói mòn đất Làm giảm lượng đất trên các sườn đồi, các vùng đất cao, gây mất mát đất nông nghiệp, giảm năng suất cây trồng

Quá trình sialit (quá trình trầm tích): Tại các vùng ven biển, sông ngòi, quá trình trầm tích diễn ra khi các hạ mục núi lửa hoặc các dòng sông mang theo lượng cát, bùn từ đất cao và trấn vào các khu vực thấp Quá trình này tạo ra đất trầm tích phong phú, phù hợp cho việc trồng cây lương thực, lúa

Quá trình phèn hóa: Tỉnh có đất phèn làm quá trình phèn hóa xảy ra khi nước mưa hoặc dòng sông mang theo các chất hòa tan từ đá vôi, gạch và các tài nguyên khác Điều này làm cho đất giàu chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển

=> Các quá trình thổ nhưỡng trên đã tạo ra sự đa dạng cảnh quan địa hình

và tài nguyên đất ở tỉnh Quảng Trị Hiểu rõ về những quá trình này giúp chúng

ta quản lý, sử dụng tài nguyên đất một cách bền vững để đảm bảo phát triển hòa nhập với môi trường

2.2 Phân loại tài nguyên đất của tỉnh Quảng Trị

Tỉnh có đa dạng tài nguyên đất với nhiều loại đất khác nhau Dưới đây là bảng phân loại và mô tả sơ lược về đặc điểm của tài nguyên đất ở Quảng Trị:

HIỆU

DIỆN TÍCH (HA)

TỶ LỆ (%)

I

1

2

3

4

Nhóm đất cát

Bãi cát ven sông, ven biển

Cồn cát trắng

Cồn cát vàng

Đất cát biển

C

Cb Cc Cv C

32.542

77 18.656 4.935 8.874

6,86

0,02 3,93 1,04 1,87

II

5

6

Nhóm đất mặn

Đất mặn nhiều

Đất mặn ít

M

Mn Mi

1.346

367 979

0,28

0,08 0,21

Trang 9

7 Đất phèn hoạt động sâu, mặn

trung bình

Sj2M 535 0,11

IV

8

9

10

11

12

Nhóm đất phù sa

Đất phù sa được bồi, chua

Đất phù sa không được bồi, chua

Đất phù sa giây

Đất phù sa có tầng loang lổ

Đất phù sa ngòi suối

P

Pbc Pc Pg Pf Py

40.821

6.775 5.277 22.976 5.383 410

8,60

1,43 1,11 4,84 1,13 0,09

V

13

14

Nhóm đất lầy và than bùn

Đất lầy

Đất than bùn

J.T

J T

504

463 41

0,11

0,10 0,01

VI

15

16

17

Nhóm đất xám

Đất xám trên phù sa cổ

Đất xám bạc màu trên phù sa cổ

Đất xám giây

X

X B Xg

1.074

478 379 217

0,23

0,10 0,08 0,05

VII

18

Nhóm đất đen

Đất đen trên đá bazan

R

R

134

134

0,03

0,03

VIII

19

20

21

22

23

24

25

26

27

Nhóm đất đỏ vàng

Đất nâu tím trên đá sét màu tím

Đất nâu đỏ trên đá bazan

Đất nâu vàng trên đá bazan

Đất đỏ vàng trên đá biến chất

Đất đỏ vàng trên đá sét

Đất đỏ vàng trên đá granit

Đất vàng nhạt trên đá cát

Đất nâu vàng trên phù sa cổ

Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa

nước

F

Fe Fk Fu Fj Fs Fa Fq Fp Fl

353.197

32.484 15.900 4.174 42.572 139.841 50.484 53.760 9.898 4.084

74,42

6,84 3,35 0,88 8,97 29,47 10,64 11,33 2,09 0,86

IX

28

29

Nhóm đất mùn

Đất mùn vàng đỏ trên đá biên

chất

H

Hj Hs

12.066

2.719 183

2,54

0,57 0,04

Trang 10

30 Đất mùn đỏ vàng trên đá sét

Đất mùn vàng đỏ trên đá granit

Ha 9.164 1,93

X

31

Đất thung lũng dốc tụ

Đất thung lũng do sản phẩm dốc

tụ

D

D

2.384

2.384

0,50

0,50

XI

32

Đất xói mòn trơ sỏi đá

Đất xói mòn trơ sỏi đá

E

E

8.239

8.239

1,74

1,74

Ao hồ, sông suối

Núi đá

20.083 1.648

4,23 0,35

Bảng 2.2 Phân loại tài nguyên đất của tỉnh Quảng Trị

Đất phù sa: Hình thành từ sự phân giải, phân tách, chất bẩn được mang đến bởi các dòng sông và hồ Thường có màu sắc từ xám đến đen, có độ phì nhiêu cao, giàu chất hữu cơ, chứa nhiều dinh dưỡng Đất phù sa là loại đất phong phú tại các vùng lân cận sông Cửa Tùng và sông Thạch Hãn Giàu chất dinh dưỡng do sự trôi dạt của lớp phù sa từ sông xuống Có khả năng giữ nước tốt, thích hợp cho nhiều loại cây trồng

Đất đỏ bazan: Là loại đất phân bố trong khu vực núi Trường Sơn, thường

có màu đỏ do tầng oxit sắt có mặt trong đất Mức độ phì nhiêu thấp hơn so với đất phù sa, nhưng lại chứa nhiều khoáng chất quan trọng như kali và phospho Thích hợp cho việc trồng lúa, cây công nghiệp như cao su, cà phê, hồ tiêu Đất cát biển: Là loại đất phổ biến, phần lớn ở các khu vực ven biển của tỉnh, có thành phần cát cao, thường có hàm lượng dinh dưỡng thấp và khả năng giữ nước kém Do tác động của sóng biển, gió, đất cát biển thường khô cằn, có khả năng bị xói mòn

=> Nhận xét: Dưới tác động của điều kiện tự nhiên và sản xuất hiện tại tỉnh Quảng Trị đã hình thành 11 nhóm đất 32 đơn vị đất Trong 11 nhóm đất, nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn nhất 353.197 ha (74,42% diện tích tự nhiên) và nhóm đất đen có diện tích ít nhất 134 ha (0,03%) Chất lượng đất của tỉnh rất đa dạng do sự phong phú của các loại được hình thành Đất có thành phần cơ giới nhẹ gồm đất cát, đất mặn, đất phù sa Đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng gồm các loại đất đỏ vàng Những loại đất tuy có diện tích nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển ở Quảng Trị như nhóm đất phù sa, đất dốc tụ, đất đỏ vàng biến đổi

2.3 Đặc điểm của đất cát biển tỉnh Quảng Trị

Trang 11

- Diện tích: 8.874 ha chiếm 1,87% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

- Phân bố sâu vào đất liền, hình thành dải rộng khá bằng phẳng bởi sự bồi lắng của sông và biển, kéo dài dọc theo Quốc Lộ 1A thuộc phạm vi các huyện Gio Linh, Vĩnh Linh, Triệu Phong, Hải Lăng, Cam Lộ Các bãi bằng thường có hạt thô, phân lớp rõ, bề mặt có màu trắng hoặc màu xám trắng Trong đó, nhiều nhất ở huyện Triệu Phong với diện tích 4.665 ha; ít nhất ở các huyện trong nội đất như Hướng Hóa và Đa Krông

- Các đơn vị đất (các loại đất) đất cát biển của tỉnh Quảng Trị: Cồn cát trắng (Cc), Cồn cát vàng (Cv), Cồn cát đỏ (Cđ), Đất cát điển hình (C), Đất cát mới biến đổi (Cb), Đất Glây (Cg) Ngoài ra còn có các loại đất khác như đất thấp, đất phù sa có thành phần đa dạng và tùy thuộc vào vị trí cụ thể trong khu vực

- Quá trình hình thành đất cát biển:

Được hình thành do quá trình tích tụ trầm tích biển và trầm tích biển-gió,

ở ven biển, cửa sông, ảnh hưởng chặt chẽ đến mẫu chất và đá mẹ Sự hình thành đất cát biển liên quan mật thiết đến các hoạt động địa chất trong khu vực Hình thành từ 2 quá trình chính là quá trình hoạt động địa chất của biển và quá trình bồi tụ tạo lập đồng bằng của hệ thống các con sông ngắn Quá trình hình thành của đất cát biển ở tỉnh Quảng Trị có liên quan chủ yếu đến các yếu tố tự nhiên

và sự tác động của biển: Từ dãy Trường Sơn đã tạo ra dòng chảy sỏi đá trong suốt hàng triệu năm Sỏi đá này sau đó được mài mòn bởi dòng chảy nước và sóng biển Dòng nước biển, sóng biển đã vận chuyển các hạt cát nhỏ từ các dòng sông và vịnh vào ven biển Theo thời gian, cát tích tụ lại tạo thành các bãi cát biển Tác động của dòng nước, sóng biển lên bãi cát, tạo ra sự di chuyển và sắp xếp các hạt cát theo kiểu sóng Quá trình này gọi là "định hình cơ bản", tạo nên đặc điểm hình học của các dải cát biển Gió có vai trò quan trọng trong việc di chuyển các hạt cát và tạo ra những đặc trưng nổi bật trên mặt cát như cồn cát, đồng cỏ cát, sa mạc cát

=> Quá trình này đã diễn ra qua hàng triệu năm, tạo ra các hệ thống cát biển phong phú ở tỉnh Quảng Trị Các yếu tố tự nhiên như dòng nước, sóng biển

và gió tiếp tục thay đổi và tạo hình các đặc điểm của đất cát biển trong khu vực này Nhóm đất cát biển ở Quảng Trị là đặc trưng ở vùng ven biển miền Trung do

sự bồi lắng chủ yếu từ sản phẩm thô (granit)

Đất cát biển ở Quảng Trị chịu tác động của các quá trình thổ nhưỡng: Với

bờ biển dài, Quảng Trị là một trong những vùng đất cát biển chịu tác động mạnh

từ sóng biển Sóng lớn có thể kéo đi một phần cát vào biển, tạo ra hiện tượng thoái hoá bờ biển Đồng thời, sóng nhỏ hơn cũng đẩy cát từ biển vào bờ, góp phần xây dựng cát mới Với khí hậu ven biển, không có cây cối che chắn, đất cát biển ở Quảng Trị dễ bị tác động bởi gió Gió có thể thổi cát và di chuyển nó từ vùng này sang vùng khác Điều này làm thay đổi hình dạng bề mặt đất và tạo ra cát cồng kềnh Quảng Trị có hệ thống sông ngòi phong phú và khu vực ven biển

là nơi giao thoa giữa nước ngọt, nước mặn Dòng thủy triều tăng trưởng và mức

Ngày đăng: 01/07/2024, 11:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN