1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

225 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 847,15 KB

Nội dung

Góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt NamGóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam

Trang 1

VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ THỊ DUNG

GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Ngành : Luật Kinhtế

Mã số 9 38 0107

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Minh

TS Nguyễn Thanh Lý

HÀ NỘI – 2024

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực.Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Lê Thị Dung

Trang 3

Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, các thầy cô ởKhoaLuật,HọcviệnKhoahọcxãhộiđãchỉbảo,gópý,hỗtrợtôirấtnhiềutrong việc tìm kiếm

tư liệu cũng như nâng cao phương pháp, kỹ năng viết luậnán

Cuốicùng,tôixingửilờicảmơnchânthànhđếngiađình,ngườithânvàbạn bè đã thổi lửa,tiếp sức cho tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành luậnán

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Lê Thị Dung

Trang 4

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

2.1 Lý luận về góp vốn của nhà đầu tưnướcngoài 47 2.2 Lý luận pháp luật về góp vốn của nhà đầu tưnướcngoài 55

CHƯƠNG 4:HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

THỰCHIỆN PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

WTO (World Trade Organization) : Tổ chức Thương mại Thế giới

CPTPP (Comprehensive

andProgressiveAgreement forTrans-Pacific Partnership)

:HiệpđịnhĐốitácToàndiệnvàTiến bộ xuyên Thái BìnhDương

FTA (Free trade agreement) : Hiệp định thương mại tự do

M&A (Mergers and Acquisitions) : Mua bán và sáp nhập

R&D (Research and development) : Nghiên cứu và phát triển

Nguyên tắcM F N ( M o s t

FavoredNation)

: Tối huệ quốc

CIC (Credit Information Center) : Trung tâm Thông tin Tín DụngFBA (Foreign Business Act) : Đạo luật kinh doanh nước ngoàiWFOE (Wholly Foreign

OwnedEnterprise)

: Doanh nghiệp hoàn toàn nước ngoàinước

DCF (Discounted Cash Flow) : Dòng tiền chiết khấu

ASC (Accounting Standards

Codification)

: Hệ thống hóa chuẩn mực kế toán

AIC (Administration for Industry

and Commerce)

: Cục Quản lý Công nghiệp và Thương mại Trung QuốcFCA (Financial Conduct Authority) : Cơ quan kiểm soát tài chính

Trang 6

ACPR (Autorité de contrôle

: Cơ quan thị trường tài chính

FINRA (the Financial

IndustryRegulatory Authority)

: Cơ quan quản lý ngành tài chính

OECD (Organisation for Economic

Co-operation and Development)

: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinhtế

FPI (Foreign Portfolio Investment) : Đầu tư gián tiếp nước ngoài

MLI (Multilateral Convention to

Implement Tax Treaty Related

Measures to Prevent Base Erosion

and Profit Shifting)

: Công ước đa biên về thực hiện cácbiện pháp nhằm ngăn ngừa xói mòn

cơ sở tính thuế và dịch chuyển lợinhuận

BIT (Bilateral Investment Treaties) : Hiệp định đầu tư song phươngEVFTA (European-Vietnam

Trang 8

cảithiệnvàpháttriểnnềnkinhtếViệtNam.Vìvậy,đểtiếptụcthuhútnguồnvốn đầu tư nướcngoài trong giai đoạn tới thì cần tiếp tục cải thiện môi trường đầutư, trong đó cải cách thể chế và cảicách thủ tục đầu tư, kinh doanh là những nhiệmvụtrọngtâm,thenchốt.Sựcầnthiếtvềnguồnvốnchosựpháttriểncơsởhạtầng, công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước ngày cũng tỷ lệ thuận theo tốc độ phát triển của đất nước.ViệtNamcũng đã chứng minh được mình bằng việc duy trì tốc độ tăng trưởng GDP caotrong nhiều năm gầnđây,đạt mức 6-7%/ năm Tìnhhìnhkinhtếvĩmôtươngđốiổnđịnh,lạmphátđượckiểmsoát,tỷgiáhốiđoáiổn

địnhvàlãisuấtngânhàngđượcđánhgiáởmứchợplý,phùhợpvớibốicảnhkinh tế thịtrường.Việcgóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vàoViệtNam đóng một vaitrò quan trọng trong việc đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao chấtlượng đời sống của người dân Đồng thời, khi nhận góp vốn đầu tưnướcngoài,ViệtNam cũng sẽ nhận được những chuyển giao công nghệ tiên tiến,giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế, kỹ thuật nước nhà, thúc đẩysựđổi mới sáng tạo để tạo ra những giá trị và sản phẩm chất lượng nhất.Việcgóp vốn của nhà đầu tư nướcngoài vàoViệtNam cũng đóng góp trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu trongnước Điều này sẽ nâng cao vị thế củaViệtNam trêntrườngquốctế.LượnggópvốncủanhàđầutưnướcngoàivàoViệtNamtăngvọt trong nhữngnăm gần đây đặt ra những yêu cầu về việc hoàn thiện quy địnhpháp

luậtđểphùhợpvớibốicảnhthựctếhiệntại.Xóabỏnhữngràocản,cảithiệnmôi

Trang 9

trường đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngoại là những tiêu chí nghiêncứu quan trọng, cho thấy việc nghiên cứu đề tài góp vốn của nhà đầu tư nướcngoài vào Việt Nam hiện nay là vô cùng cấp thiết Nghiên cứu này sẽ góp phầnhoàn thiện pháp luật về đầu tư, đóng vai trò then chốt trong việc thu hút nguồnvốn đầu tư quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước.

2 Mục đích và nhiệm vụ của luậnán

thực tiễn, luận án sẽ có giá trị tư liệu hướng dẫn thựctiễn,cungcấpthôngtinđầyđủ,chínhxáccácquyđịnhphápluậtViệtNamliênquanđến

việcgóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vàoViệtNam, giúp các nhà đầutưt h ự c hiệngiaodịchgópvốnantoàn,hiệuquả.Thôngquaviệcđềxuấtcácgiảip

hápcảithiện môi trường đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài sẽ giúp cho việcthuh ú t hiệuquảnguồnvốnFDIđầutưvàoViệtNam.Tưliệutrongluậnáncũnglànguồncungcấpthôngtinvàlượngkiếnthứcquantrọngchocáccơquannhànướctrongviệcnghiên cứu và quản lý việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài, giúp họcảithiện và có tư liệu tham khảo để hoàn thiện tốt công tác quản lý

Trang 10

2.2 Nhiệm vụ của luậnán

Đểđạtđượcmụctiêunghiêncứunêutrên,luậnántậptrungthựchiệnnhững nhiệm vụ cụ thểsau: (i) Sưu tầm, tìm kiếm các tư liệu cần thiết và tổng quantình hình nghiên cứu; lựa chọn phương phápnghiên cứu, cách tiếp cận phù hợp để nghiên cứu pháp luậtvềgóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài ở ViệtNam; (ii) Hệ thống hóa, phân tích kiến thức, tri thức liên quan đến lĩnh vực gópvốn của nhà đầu tư nước ngoài; từ đó làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của phápluật về góp vốncủanhàđầutưnướcngoàiởViệtNam;(iii)Đánhgiáhệthốngphápluậthiệnhành về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo các tiêu chí đánh giá chất lượng của hệthống pháp luật Khảo sát, đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về gópvốncủanhàđầutưnướcngoàiđểthấyđượcthuậnlợi,khókhăn,vướngmắctrong góp vốn của nhàđầu tư nước ngoài, tìm ra những hạn chế, bất cập của pháp luậtvềgópvốncủaNĐTNN,nhữngkhoảngtrốngmàphápluậtchưađiềuchỉnhhoặc

điềuchỉnhkhônghợplý;(iv)Đưaracáckiếnnghị,giảipháphoànthiệnphápluật và thực hiệnpháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài ở nướcta

3 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu

3.1 Đối tượng nghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là lý luận pháp luật về góp vốn của nhàđầu tư nước ngoài, các quy định của pháp luật Việt Nam về góp vốn của nhà đầu

tư nước ngoài và thực tiễn thực thi tại Việt Nam

3.2 Phạm vi nghiêncứu

-Phạmvinộidung:Luậnántậptrungnghiêncứuviệcgópvốn củanhàđầutưnướcngoàitrongcôngty cổphần,côngtyTNHH,côngtyhợpdanhđượcquy định trongcác văn bản pháp luật hiện hành được đề cập ở đối tượng nghiên cứu ở trên và thựctiễn thực hiện pháp luật trong một số nội dung chủ yếu Luận án nghiên cứu tập trungvào các nội dung sau: (i) Các quy định chung, nguyên tắcgópvốncủanhàđầutưnướcngoài;(ii)Chủthểgópvốnlànhàđầutưnướcngoài

vàđịavịpháplýcủacácchủthểđó;(iii)Đốitượnggópvốn(tàisản,tiềnmặt,

Trang 11

quyền tài sản, chứng nhận quyền sử dụng đất, thương hiệu, sở hữu trí tuệ…) lànhà đầu tư nước ngoài; (iv) Điều kiện góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài; (v)Phương thức góp vốn (Góp vốn bằng cách nào?) của nhà đầu tư nước ngoài; (vi)Hình thức và hợp đồng góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài; (vii) Định giá tài sảngóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài; (viii) Thủ tục góp vốn của nhà đầu tư nướcngoài; (ix) Biện pháp bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư nước ngoài;

Trongphạm vi luận ánnày,tác giả sẽ không nghiên cứu các lĩnh vực liên quanđến quản lý nhà nước đối với góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài;Tranhchấp vàgiải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài đối với Nhà nướcViệtNam hoặcchính quyền địa phương trong góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài Vềtàisảngópvốn,trongphạmviluậnán,sẽchỉtậptrungnghiêncứucácloạitàisản pháp định,không nghiên cứu các loại tài sản ảo, tài sản kỹ thuật sốkhác

- Phạmvikhônggian:LuậnánđượcnghiêncứutrongphạmvilãnhthổViệtNam

- Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu các quy định góp vốn của nhà đầu

tư nước ngoài giai đoạn năm 2014 đến năm 2023 trong khoảng thời gian có hiệulực và bắt đầu thi hành của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp hiệnhành

4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiênc ứ u

Luậnánđượctriểnkhainghiêncứudựatrêncơsởvàphươngphápluậnduy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước, pháp luật và kinh tế;

tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNam và Nhà nước Việt Nam về đầu tư nước ngoài, về kinh tế thị trường, về hội nhậpquốc tế, về thu hút đầu tư, về sở hữu và bảo vệ sở hữu của nhà đầutư

Luậnáncósửdụngcáchtiếpcậnchuyênngành,liênngànhluậthọcđểphântíchsốliệu,đánhgiáthựctiễnápdụngphápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoài

Luậnánsửdụngcácphươngphápnghiêncứusauđây:(i)Phươngphápphân

tích và diễn giải: Đây là phương pháp được sử dụng xuyên suốt luận án để trìnhbày,đánhgiávàphântíchcácquanđiểmpháplývềgópvốncủanhàđầutưnước

Trang 12

ngoài (chương 2 và chương 3) Từ đó kiến nghị những giải pháp hoàn thiện phápluật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; (ii) Phương pháp lịch sử:Được sử dụng để nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của pháp luậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoài.Sửdụngởchương2vàchương3củaluận án; (iii)Phương pháp thực chứng: Dựa trên những tư liệu thực tiễn để phân tích,đánhgiáthựctrạngvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàilàmcơsởđểđốichứng,

phântíchvàđềxuấtcácgiảipháp;(iv)Phươngpháptổnghợp,đượcsửdụngchủ

yếuởchương3củaluậnánkhiđánhgiáthựctrạngphápluậtvềgópvốncủanhà đầu tư nướcngoài nhằm rút ra những kiến nghị đề xuất; (v) Phương pháp liên ngành luật học, sosánh luật học để phân tích, đánh giá các quy định pháp luật về góp vốn của nhà đầu

tư nước ngoài của Việt Nam với nước khác Ngoài ra, tácgiảcònsửdụngkếthợpnhiềuphươngphápkhácnhư:Phươngpháphệthốnghóa; phương phápthống kê; phương pháp phân tích - dự báo khoahọc

5 Những đóng góp mới của Luậnán

Luận án đã có những tổng hợp nghiên cứu về góp vốn của nhà đầu tư nướcngoài từ nhiều góc độ Đưa ra những định nghĩa khoa học, chính xác về góp vốncủa nhà đầu tư nước ngoài, làm rõ những đặc điểm pháp lý và sự phân biệt đối vớihoạt động góp vốn của nhà đầu tư trong nước

Luận án đã trìnhbày,phân tích nguyên tắc, mục đích và phương thức góp vốncủa nhà đầu tư nước ngoài Đề xuất các khái niệm, đặc điểm về góp vốn của nhàđầu tư nước ngoài, góp phần làm sâu sắc thêm các vấn đề lý luận trong lĩnhvựcnày.Luận án cũng tập trung phân tích góc độ cấu trúc nội dung, yêu cầu đốivớiphápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoài,cũngnhưcácyếutốtácđộng đến việc thựchiện các hoạt độngtrên

Luận án đã cung cấp góc nhìn chuyên sâu về góp vốn của nhà đầu tư nướcngoài dưới góc độ pháp lý, góp phần vào việc nghiên cứu khoa học và thực tiễn ápdung pháp luật Các nghiên cứu trong luận án có tính ứng dụng cao, có thể là

Trang 13

nguồntàiliệuthamkhảochocáccơquanquảnlýnhànước,doanhnghiệpvàcác cá nhân liênquan đến hoạt động góp vốn của nhà đầu tư nướcngoài.

Đây là một nghiên cứu có chiều sâu và có giá trị khoa học Với nội dungtrìnhbàychặtchẽ,logic,luậnánđãcungcấpmộtcáinhìntoàndiệnvàsâusắcvề việc góp vốncủa nhà đầu tư nước ngoài dưới góc độ pháp lý Đây cũng là một nguồn tài liệu thamkhảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà đầu tư haydoanh nghiệp, cá nhân có liên quan đến hoạt động góp vốn của nhà đầu tư nước ngoàivàoViệtNam

6 Ý nghĩa lý luận và thựctiễn

6.1 Ý nghĩa lýluận

Luật Đầu tư 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành về góp vốn của nhà đầu

tư nước ngoài đã có nhiều thay đổi so với Luật Đầu tư 2014, điều này cho thấyrằng Nhà nước rất chú trọng, quan tâm đến các quy định pháp luật và việcquảnlýthuhútnguồnvốnđầutưnướcngoàihiệuquả,phùhợpvớitừnggiaiđoạn kinh tếmới.Việcnghiên cứu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu

tư nước ngoài sẽ giúp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp, đáp ứngnhu cầu với tình hình kinh tế hiệntại

Bên cạnh đó, việc nghiên cứu và đi vào phân tích sâu các quy định về gópvốn của nhà đầu tư nước ngoài sẽ làm rõ các vấn đề về lý thuyết liên quan đến đầu

tư nước ngoài, như các khái niệm, nguyên tắc, hình thức góp vốn Hay các quyđịnh về quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài hoặc quy định quản lý hoạtđộng góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện nay, đóng góp vai trò

hệ thống hóa kiến thức về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài, tạo cơ sở khoa họccho việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn

Học thuyết pháp lý về đầu tư nước ngoài sẽ được mở rộng hơn, mang đếnlượngkiếnthứcvàkinhnghiệmchocácquốcgiakhácthamkhảotrongquátrình

thuhútnguồnvốnđầutưnướcngoài.Nghiêncứulýluậnmangýnghĩaquan

Trang 14

trọng trong việc nâng cao tầm nhìn, nâng cao nhận thức về việc góp vốn của nhàđầu tư nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam.

6.2 Ý nghĩa thựctiễn

Nguồn vốn FDI đóng vai trò quan trọng trong việc bù đắp một nền kinh tếthiếuhụtvốn,mởrộngkênhtàichínhđểtăngtrưởngmụctiêupháttriểnkinhtế- xã hội củamột quốc gia Điều này chothấy,việc tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nướcngoài góp vốn vàoViệtNam chính là góp phần thu hút nguồn vốnđầutưquantrọngchoviệcpháttriểnkinhtếxãhộiViệtNam.FDIgópphầnthúc đẩy việcchuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao giá trị cạnh tranh và phát triển các ngành côngnghiệp, dịch vụ mới, tạo điều kiện việc làm cho người dân và nângcaochấtlượngđờisốngcủangườidânkhuvực.ViệcthuhútnguồnvốnFDIcũng

sẽnhậnđượcsựchuyểngiaocôngnghệvàtrithứctiêntiếntừcácnướcpháttriển,

nângcaochấtlượngsảnphẩmvàtănghiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệptrong

nước.Cácdoanhnghiệpsẽđượcmởrộngmạnglướiphânphối,tiếpcậnthịtrường

quốctế,tăngkhảnăngxuấtkhẩu,nângcaovịthếquốctếcủaViệtNamtrongkhu vực Điều này

sẽ mang lại ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước đặc biệt cần thiết trong giai đoạn hiệnnay

Trang 15

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ

LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luậnán

1.1.1 Tìnhhìnhnghiêncứunhữngvấnđềlýluậnvềgópvốncủanhàđầutư

nướcngoài

Các vấn đề lý luận về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài và pháp luật về gópvốn của nhà đầu tư nước ngoài là những vấn đề được quan tâm nghiên cứuở nhiều khíacạnh khácnhau

* Về khái niệm, đặc điểm nhà đầu tư nước ngoài

TạiViệtNam,lýluậnvềnhà đầutưnước ngoài cũng được nhiềutácgiảquantâmnghiêncứu:Cáckháiniệm“nhàđầutư”,“nhàđầutưchuyênnghiệp”theoLuật Chứng khoán20191;khái niệm “cổ đông”, trongđócó“cổđông phổthông”,

“cổđôngưuđãi”;“cổđôngsánglập”theoLuậtDoanhnghiệpnăm2005;kháiniệm“nhàđầutưchiếnlược”đãđược giải thích trongbàiviết của tácgiảNguyễn Minh Hằng (2010)[29], “Khái niệmnhà đầutưtheoquy định củapháp Luật ChứngkhoánvàphápluậtdoanhnghiệpViệtNam”tạiTạpchíLuậthọcsố9/2010

Khái niệm nhà đầu tư nước ngoài cũng được giải thích trong bài viết “Thựctrạng pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài trong doanhnghiệpViệtNam” của tác giả Doãn Thị Nhung - Nguyễn Thị Lan Anh, Tạp chíLuật học, số 10/2012.Cáctácgiảđãphântíchvàchorằngdokháiniệmnhàđầutưnướcngoàikhôngđượcgiảithíchđồngbộởvănbảndướiluậtnêncầncósựgiảithíchthống nhất về kháiniệm này để thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật và quản lý nhànước.TácgiảđãdẫnchiếuđếnbàiviếtcủatácgiảMaiHữuĐạt,“Mộtsốbấtcập

củaphápluậtvềđầutưgiántiếpnướcngoàitạiViệtNamvàphươnghướnghoàn

1Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14 (Quốc hội ngày 26/11/2019) (“Luật Chứng khoán 2019”)

Trang 16

nghĩakháiniệmvềnhàđầutưnướcngoàinhưsau:“Nhàđầutưnướcngoàilàcánhân không

mang quốc tịchViệtNam, nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức được thànhlậpvàhoạtđộngtheophápluậtnướcngoàitrướckhiđầutưvàoViệtNam cũng như các chi nhánh, văn phòng đại diện (không có tư cách pháp nhân) của họ” Khái

niệm “nhà đầu tư nước ngoài” cũng được giới thiệu trong cuốn sáchPhápluậtvềđầutưnướcngoài,giảiquyếttranhchấpđầutưquốctếtrongthờikỳ

đổimớicủatácgiảTiếnsĩTrầnAnhTuấnvàTiếnsĩTrịnhHảiYếnxuấtbảnnăm 2020 [56] ;Hoặc cuốn cơ sở lýluậnvàthực tiễn quảnlý nhàđầutư nướcngoàitạiViệtNam củatácgiảPGS.TS Đặng Hùng Võxuấtbản năm 2017 [57] cũng nêu về khái niệmvàđặc điểmcủa nhà đầu tư nướcngoài.Trêncơ sở phân tíchkháiniệmnhàđầutưtheoLuậtĐầutư2014,mộtsốđặcđiểmcủanhàđầutưnước ngoài đã đượckhái quát trong một số công trình nghiên cứu như: (i) Nhà đầu tư nước ngoài có quốc tịchnước ngoài; (ii) Nhà đầu tư nước ngoài có trụ sở chính tại nước ngoài; (iii) Nhà đầu tư nướcngoài có nguồnvốntừ nước ngoài đầu tư vàoViệtNam

Như vậy, có thể thấy ở nước ta đã có nhiều các công trình nghiên cứu liênquan đến khái niệm “nhà đầu tư nước ngoài”

* Về lý luận về khái niệm góp vốn

Phương diện pháp lý của khái niệm góp vốn đã được phân tích trongnghiêncứucủacáctácgiảLêTàiTriển,NguyễnVạngThọ,NguyễnTấntrongcuốn“Luật ThươngmạiViệtNam dẫn giải”, Quyền II, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn (1972) Theo đó, gópvốn được hiểu là nghĩa vụ pháp lý quan trọng nhất của các thànhviên,khicácthànhviêncamkếtgópvốnlàhọđãtựràngbuộcmìnhtrởthànhcon nợ của công ty

do chính họ tạo lập nên, và công ty là pháp nhân đã trở thành chủ nợ của chính người chủcủa mình Nếu một thành viên đã đăng ký góp vốn màkhônggóphoặcgópkhôngđủ,khôngđúnghạnthìcôngtysẽđòi.Việcgópchậm,

Trang 17

thành viên phải trả lãi mà không cần phải có điều kiện là đã bị thúc nợ, và có thểphải bồi thường thiệt hại mà không cần phải chứng minh sự gian tình.

Bản chất của góp vốn được giải thích trong Giáo trình “Luật Thương mại Tập 1” củaTrườngĐại học Luật Hà Nội (2018) Ở đó, giáo trình xác định:

-“Bảnchất của góp vốn xét dưới góc độ kinh tế là góp tài sản để tạo thành vốn

điều lệ của côngty,phần vốn góp của các cổ đông trở thành tài sản của côngty.Nhờ đó mà công ty mới tiến hành được các hoạt động kinh doanh cũng như bảo đảm quyền lợi cho các đối tác của côngty.Từ phương diện pháp lý, hành vi góp vốn là hành vi chuyển quyền sở hữu tài sản cho côngtyđể đổi lấy

hìnhthứctrảcổtức,cùngvớicácquyềnlợikhácnhư,quyềnđượcthamgiaquản lý côngty,quyền được biết thông tin về hoạt động của công ty…” Nhưvậy,có thể

nhận thấy giáo trình đã đưa ra khái niệm liên quan đến góp vốn ở nhiều khíacạnh khác nhau từ khía cạnh kinh tế đến khía cạnh pháplý

Gầnđâynhất,chủđềgópvốnthànhlậpcôngtycổphầnđượctácgiảNguyễn Thị Ngọc Anh(2020) bàn luận trong bài viết “Pháp luậtViệtNam về góp vốn thành lập công ty cổ phần

và thực tiễn thực hiện” Theo đó, góp vốn thành lập công ty cổ phần được giảithích là việc các nhà đầu tư góp tài sản thuộc sở hữu của mình để tạo thành tài sảnchung ban đầu cho hoạt động của công ty cổphần,

Trang 18

được gọi là vốn điều lệ Đây là những tài sản đầu tiên của công ty cổ phần,được

Trang 19

vốnđiềulệcủacôngty.Việcgópvốnthànhlậpcôngtyđượcthựchiệnbằngviệc đăng ký mua

cổ phần của công ty và được ghi nhận tại Điều lệ công ty trước khi công ty được cấpGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.Tuynhiên, nhà đầu tư phải chuyển quyền

sở hữu tài sản cho công ty trong thời hạn được phép theo quy định của pháp luậtsau khi công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp.Hếtthờihạnnày,bấtkỳhànhvigópvốnnàocũngkhôngđượcgọilàgóp vốn thành lậpcông ty cổphần

Ngoài ra, cũng có nhiều công trình khác có đi vào nghiên cứu, phân tích lýluận về góp vốn như cuốn sách: Góp vốn thành lập công ty theo phápluậtViệtNam [58] năm 2019 của tác giả PhạmTuấnAnh có nêu rõ khái niệm và

pháplýcủagópvốnthànhlậpcôngty;N g u y ễ n ThịDung(2010),Hoànthiệnquyđịnh về

góp vốn và xác định tư cách thành viên công ty theo Luật Doanh nghiệp năm

2005, Tạp chí Luật học, số 9/2010, tr.28-37; Doãn Hồng Nhung - Nguyễn Thị

Lan Anh (2012),Pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoàitrongcácdoanh

nghiệpViệtNam, NXB.Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Thị Thanh Tú (2017),Hoàn thiện pháp luật về góp vốn mua cổ phần của ngân hàng thương mại, Tạp chí

Luật học số 10/2017,tr.58-69;Nguyễn ThịThuTrang(2018),Góp vốn dướigóc độ

quyền tự do kinh doanh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16/2018,t r 2 2

-28.Trongcác bài viết đó cho thấy nhận thức về về góp vốn như sau: Góp vốn thànhlập doanh nghiệp là việc nhà đầu tư chuyển quyền sở hữu tài sản của mìnhchodoanhnghiệp,trongmộtsốtrườnghợpviệcchuyểnquyềnphảiđượcđăngký với cơ quannhà nước có thẩm quyền Sau đó nhà đầu tư sẽ trở thành chủ sở hữu của doanhnghiệp.MộtsốtácgiảkhácnhưtácgiảLêNgọcThắng,ĐỗThịThìn,VũThịLoan, TườngThanh Thảo phân tích rằng hành vi góp vốn vào công ty là việc một cánhânhaytốchứcchuyểndịchtàisảncủamình(tiền,tàisảnvàquyềntàisản)theo

mộttrìnhtự,thủtụcnhấtđịnhvàocôngtyvàtheođóđượchưởngcácquyềnvà

Trang 20

nghĩa vụ phát sinh từ việc góp vốn Hơn thế nữa, các tác giả cũng đưa ra nhữngphân tích về bản chất kinh tế và bản chất pháp lý của hành vi góp vốn.

Phân tích Luật Doanh nghiệp năm 2005, có tác giả Vũ Thị Loan đã đưa ranhận định, đánh giá, phân tích về khái niệm góp vốn Theo họ, góp vốn luôn gắnliền với tài sản; góp vốn sẽ đưa tài sản của người góp vốn thành tài sản của công

ty và thông qua góp vốn, người góp vốn sẽ trở thành chủ sở hữu hoặc đồng chủ sởhữu chung của công ty

CótácgiảDươngThịThuphântíchkháiniệmcủagópvốnthànhlậpdoanh

nghiệpcóvốnđầutưnướcngoàivàphânbiệtgópvốnthànhlậpdoanhnghiệpcó vốn đầu tưnước ngoài với các hình thức đầu tư góp vốn khác Theo đó, góp vốn thành lập có vốnđầu tư nước ngoài là một hình thức đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tạiViệtNamthông qua một hành vi pháp lý tự nguyện chuyển giao một phần hoặc toàn bộ tàisản của ít nhất một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào một hoạt động sản xuấtkinh doanh để thành lậpmộtdoanh nghiệp mới tạiViệtNam nhằm đảm bảo chonhững chi phí đối với những hoạt động của công ty để thực hiện các mục tiêu đãđặt ra của các nhà đầutư

Vấn đề lý luận về góp vốn được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Theoquanniệmphổbiến,tácgiảLưuThuHàphântíchgópvốnđượchiểulàviệcmột người đưahay hùn tiền bạc hay tài sản vào một công cuộc kinh doanh nhất địnhvàmongnhậnđượclợiíchtừđó.Xétvềmặtpháplý,ngườigópvốnchuyểngiao quyền sở hữutài sản của mình cho người kinh doanh (thương nhân) để đổi lại những lợi ích từ việcgóp vốn đó Góp vốn thành lập công ty là việc một ngườichuyểngiaoquyềnsởhữutàisảncủamìnhvàocôngtydotựmìnhhoặccùngvới người khácthành lập nhằm mục tiêu kiếm lời Tài sản góp vốn về nguyên tắc làtấtcảcácloạitàisảnmàtheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNamhiệnnaybaogồm

vật,tiền,giấytờcógiávàquyềntàisản(Điều163,BộluậtDânsự2005).Từkhái

niệm,tácgiảLưuThuHàphântíchbảnchấtpháplýcủagópvốnlàhànhvipháp

lýlàmchấmdứtquyềnsởhữutàisảncủangườigópvốn,làmphátsinhquyềnsở

Trang 21

hữu tài sản của công ty và tạo lập ra công ty (một thực thể kinh doanh) thuộc sởhữu của người góp vốn hoặc thuộc sở hữu chung của những người góp vốn.

Hay bên cạnh đó còn có tác giả Tường Thanh Thảo đã phân tích khái niệm

góp vốn, đặc biệt ở khía cạnh nhà đầu tư nước ngoài dưới các góc độ sau:Thứnhất,

góp vốn thường được hiểu là việc một người đưa hay hùn tiền bạc hoặc tàisảnvàomộtviệckinhdoanhnhấtđịnhvàmongnhậnđượclợiíchtừđó.Vớinhà đầu tư nướcngoài, tác giả đã đưa ra 03 hình thức nhà đầu tư nước ngoài có thể góp vốn: (i) Nhàđầu tư nước ngoài góp vốn thành lập tổ chức kinh tế mới; (ii)Nhàđầutưnướcngoàigópvốn,phầnvốngóptrongdoanhnghiệpViệtNam;(iii) Nhà đầu tư góp

vốn thực hiện hợp đồng trong đầu tư kinh doanh;Thứ hai, hình thức tài sản góp vốn

được thực hiện bằng nhiều loại tài sản đa dạng khác

nhau;Thứba,vềmặtpháplý,khigópvốnvàodoanh nghiệpthìngườigópvốnchuyển giao

quyền sở hữu tài sản của mình cho thương nhân để đổi lại những lợi ích từ

việcgópvốnđó;Thứtư,gópvốnđượcthựchiệnởcácthờiđiểmkhácnhau;Thứnăm,tác giả

đã đưa ra những đặc điểm riêng của việc nhà đầu tư nước ngoài gópvốnnhư:hoạtđộnggópvốnnhàđầutưnướcngoàigắnvớiviệcdichuyểncáctài sản giữa cácquốc gia, làm tăng sản lượng tài sản của nền kinh tế nước tiếp nhận đồng thời làm giảmlượng tài sản của nước đi đầu tư và khi nhà đầu tư góp vốn đầu tư kinh doanh vàodoanh nghiệp ở Việt Nam trong một số ngành, nghề kinh doanh còn phải tuân thủ hạnmức về tỷ lệ góp vốn nhấtđịnh

1.1.2 Tình hình nghiên cứu lý luận về pháp luật về góp vốn của nhà đầutư nướcngoài

*Vềkháiniệm,đặcđiểm,cơcấunộidungphápluậtvềgópvốncủanhà đầu tư nướcngoài

Lý luận pháp luật về khái niệm và đặc điểm pháp luật góp vốn của nhà đầutưnướcngoàicũnglàmộttrongnhữngvấnđềnhậnđượcsựquantâmnghiêncứu trong Luận văn

Thạc sĩ Luật học vào năm 2020 “Pháp luật về góp vốn thànhlập

côngtycổphầnvàthựctiễnthihànhtạitỉnhSơnLa”,tácgiảMaiĐônHậuđãcó

Trang 22

phân tích về khái niệm pháp luật về góp vốn thành lập công ty cổ phần Theo đó,luật về góp vốn thành lập công ty cổ phần là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhànước ban hành hoặc thừa nhận, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhtrong lĩnh vực thành lập công ty cổ phần Cũng theo các tác giả Mai Đôn Hậu đểđiều chỉnh các quan hệ trong việc góp vốn thành lập công ty cổ phần không chỉ cóquy phạm pháp luật doanh nghiệp mà còn có cả vai trò điều chỉnh của nhiềuquyphạmphápluậtthuộcnhiềulĩnhvựckhácnhưBộluậtDânsự,LuậtTàichính, Luật Sở hữu trítuệ, Luật Thương mại… Bên cạnh lý luận về khái niệm phápluật góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài, cơcấu nội dung pháp luật cũng có những công trình nghiên cứu nhất định.

NộidungcơcấuphápluậtgópvốntheoquyđịnhcủaLuậtĐầutưnăm2005 về các nộidung: hình thức; quyền và nghĩa vụ; mức; tài khoản góp vốn đã đượcphântíchtrongcuốnsách“Phápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàitrong các doanhnghiệpViệtNam” của hai tác giả Doãn Hồng Nhung và Nguyễn Thị Lan Anh đượcxuất bản năm 2012 tại Hà Nội bởi Nxb.Tưpháp

Bên cạnh công trình sách trên, nội dung cơ bản của pháp luật về góp vốnthành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và nội dung quy định của LuậtĐầutưnăm2014vềgópvốnthànhlậpcóvốnđầutưnướcngoàicũngđượcnhiều tác giả quan

tâm nghiên cứu như trong công trình: Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật về góp

vốn của nhà đầu tư nước ngoàitrongcác doanh nghiệpViệtNam”củatácgiảNguyễnThịLanAnh(2011);trongcuốnsách“Phápluậtvềgóp

Trang 23

tíchnộidungphápluậtvề:(1)Quyđịnhcácđiềukiệnvềgópvốnthànhlậpdoanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngoài tạiViệtNam đối với các nhà đầu tư nước ngoài như: phải tuân thủ hìnhthức đầu tư, phạm vi hoạt động, đối tácViệtNam thamgiathựchiệnhoạtđộngđầutưvàtiểukiệnkháctheoquyđịnhcủađiềuướcquốc

tếmàViệtNamlàthànhviên;(2)Quyđịnhvềcácchủthểcóquyềngópvốnthành lập doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài tạiViệtNam bao gồm các nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu

tư trong nước; (3) Quy định về hình thức góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài gồm các hình thức: góp vốn bằngđồngViệtNam,ngoạitệtựdochuyểnđổi,vàng,giátrịquyềnsửdụngđất,giátrị

quyềnsởhữutrítuệ,côngnghệ,bíquyếtkỹthuật,cáctàisảnkháccóthểđịnhgiá được bằngđồngViệtNam; (4) Quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục và thời hạn góp vốn, địnhgiá tài sản góp vốn, chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn, hình thành tư cáchthành viên góp vốn và chế tài xử lý vi phạm nghĩa vụ góp vốn của nhà đầu tưnướcngoài

Bàn về vấn đề Hợp đồng góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tạiViệtNam,tácgiảNguyễnNgọcOanhtrongLuậnvănThạcsĩLuậthọc“Phápluậtđiềuchỉnh

hoạtđộngmuabándoanhnghiệpcủacácnhàđầutưnướcngoàitạiViệtNamthực

trạngvàgiảipháphoànthiện”đãphântíchnhữngcơsởlýluậncủaloạiHợpđồng này… Tác giả đisâu vào phân tích theo hướng hợp đồng là hình thức pháp lý mua bán doanh nghiệp của cácnhà đầu tư nước ngoài Về bản chất, mua bándoanhnghiệpchínhlà1hìnhthứcmuacổphần,phầnvốngópcủadoanhnghiệp Tác giả chorằng, hợp đồng này sẽ mang tính đặc biệt ở đối tượng của hợp đồng,nghĩavụphátsinhsauhợpđồng.NhữngkhácbiệtnàyđượctácgiảNguyễnNgọc Oanh phân tích

ở các mặt như chủ thể hợp đồng, đối tượng hợp đồng, giá trị hợpđồng,kếthừacácquyềnvànghĩavụcủadoanhnghiệpmụctiêu,thanhtoán,giao nhậndoanhnghiệp

Cũng tìm hiểu về vấn đềnày,Thạc sĩTrầnThị Ngân trong bài viết “Mộts ốvấnđềpháplývềthỏathuậngópvốncóyếutốnướcngoài,TạpchíNghềluậtsố

Trang 24

4/2021” đã đưa ra nhiều quan điểm khác biệt Tác giả nêuđược sự cầnthiếtcủahợp đồng góp vốn trong việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài.

Thứnhất,Hợpđồnggópvốncóthểchophépcácbênthiếtlậpcơchếđiềuhành,quảntrịcôngtylinhhoạt

hơnsovớiĐiềulệ,trao/hạnchếmộtsốquyềnđặcthùchomột/mộtsốbêntronghợpđồng;tạoracơchếnhấttrí/biểuquyếtthôngqua(các)vấnđềtrọngyếu

của công ty;… Thứ hai, Hợp đồng góp vốn giúp các bên trong hợpđồngcânbằngquyềnlực,ngoàinguyêntắc“đốivốn”-bênnàosởhữutỷlệvốnlớn,bênđó cónhiều quyền hơn, các bên có thể tạo lập những nguyên tắc khácnhưquyềncủa

thành viên/nhóm thành viên sở hữu tỷ lệ vốn nhỏ Thứ ba, cácbêntronghợpđồnggópvốnđượcquyềnlựachọnluậtápdụngvàdựtrùphươngthứcgiảiquyếttranhchấptrongtươnglai.Thứtư,hợpđồnggópvốngiảiquyếtcácvấnđềtrướckhi công tyđược thành lập và khi công ty đã chấm dứt hoạt động Thứnăm,Hợpđồng góp vốn

có tính bảo mật, không buộc phải thông báo, đệ trìnhđếnc ơ quannhànướccóthẩmquyềntạiViệtNam.TácgiảđisâuphântíchvềluậtápdụngvàcơquangiảiquyếtkhixảyratranhchấpđốivớiHợpđồnggópvốncóyếutốnướcngoài.Theođó,tácgiảchorằngviệcxácđịnhphápluậtápdụngđốivớithỏathuậngópvốntrướ

chếtsẽcăncứtrêncơsởđiềuướcquốctếmàViệtNamlàthành viên hoặc

luậtViệtNam.Trườnghợp điều ước quốc tếmàViệtNamlàthànhviênhoặcluậtViệtNamcóquyđịnhcácbêncóquyềnlựachọnthìphápluậtápdụngđốivớithỏathuậngópvốnđượcxácđịnhtheolựachọncủacácbên.Tácgiảphânbiệthaikháiniệmluậtápdụngvàluậtđiềuchỉnh.Cụthểhơn,ngaycảkhicácbêntrongHợpđồnggópvốnlựachọnluậtápdụnglàluậtphápnướcngoài thì các quy định

của pháp luậtViệtNam về hành chính (như xử lýviphạmhànhchínhtronglĩnhvựckếhoạchvàđầutư, )vàhìnhsựsẽvẫnđiềuchỉnhkhigiảiquy

ếtmộtvấnđềcụthểphátsinhtừhợpđồngxảyratrênlãnhthổViệtNam.TácgiảTrầnThuYếntrongbàiviết“Quyđịnhmớivềtỷlệsởhữuvốnđiều

Trang 25

lệcủanhàđầutưnướcngoàitrongLuậtĐầutưnăm2020”[35]trênTạpchíNghềluật số1/2022, đã có những phân tích về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầut ư

Trang 26

Cũngphântíchnhữngđiểmmớicủa LuậtĐầutưnăm2020,tácgiảNguyễn Thị VânAnh [36] đã đi sâu phân tích những điểm mới về thủ tục theo quy địnhLuậtĐầutư20202trongbàiviết“Mộtsốđiểmmớivềthủtụcđầutưcủanhàđầu tư nước ngoàitạiViệtNam theo Luật Đầu tư năm 2020” tại Tạp chí Nghềluậtsố4/2021.Bàiviếtđãphântíchcácđiểmmớinhư:Bổsungquyđịnhkhôngyêucầu

nhàđầutưnướcngoàiphảicódựánđầutư,thựchiệnthủtụccấp,điềuchỉnhGiấy chứng nhận đăng

ký đầu tư khi góp vốn thành lập doanh nghiệp nhỏ và vừa khởinghiệpsángtạovàquỹđầutưkhởinghiệpsángtạo;minhbạchhóađiềukiệncấp

Giấychứngnhậnđăngkýđầutưđốivớinhàđầutưnướcngoài;giảmtỷlệsởhữu vốn để áp dụngđiều kiện với nhà đầu tư nước ngoài (Từ 51% xuốngcòn50%);bổsungđiềukiệnnhàđầutưnướcngoàiphảiđápứngkhigópvốn,phầnvốngóp

đặcbiệtliênquanđếnanninhquốcphòngvàquyềnsửdụngđất;làmrõcáctrường

hợpnhàđầutưnướcngoàiphảithựchiệnthủtụcđăngkýgópvốn,muaphầnvốn góp của tổ chứckinh tế trước khi thay đổi thành viên, cổ đông côngty

Bêncạnhnhữngcôngtrìnhtrên,cónhiềucôngtrình,bàiviếtkhácphântích liên quanđến quy định của pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài như: Nguyễn Thị

Liễu Hạnh (2014),Hậu quả pháp lý và cách thức xử lý các vip h ạ m

2Luật Đầu Tư số 61/2020/QH14(Quốc hội ngày 17/06/2020) (“Luật Đầu tư 2020”)

Trang 27

về góp vốn của nhà đầu tư nướcngoài.

Ngoài ra, một số nội dung pháp luật khác cũng được các tác giả nghiên cứunhư: tài khoản nhận góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài; xử lý vi phạm liên quanđến góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài…

Cùng với đó, có nhiều công trình nước ngoài khác là nguồn tài liệu lý luậnquý giá giúp tác giả hoàn thành luận án như:

Trongcông trình “Foreign Investor Misconduct in International

InvestmentLaw” [63], tài liệu này đề cập đến các vấn đề về hành vi sai trái của nhà

đầu tư nước ngoài trong Luật Đầu tư quốc tế hiện đại, tập trung vào cách tiếp cận

mà LuậtĐầutưquốctếhiệnđanghoạtđộngđãpháttriểntheohướnghànhvisaitrái của nhàđầu tư nước ngoài Thuật ngữ “hành vi sai trái” nhằm bao hàm các loại hành vi khácnhau của các nhà đầu tư nước ngoài mà hệ thống Luật Đầu tư quốctếkhôngchấpnhận-chẳnghạnnhưhànhvimànócoilàbấthợppháp,chốnglại chính sáchcông, hoặc không phù hợp - và gây ra hậu quả pháp lý.Tuynhiên, hiếm khi Luật Đầu

tư quốc tế trình bày rõ ràng những gì mà luật này coi là hànhvikhôngđượcchấpnhậncủanhàđầutư,vàchắcchắnkhôngtheobấtkỳhình

thứchệthốngnào.Dođó,cuốnsáchnàygiảiquyếtnhữngcâuhỏisau:Những

Trang 28

loạihànhvinàocủanhàđầutưkhôngđượcchấpnhậnvềmặtpháplý?Nhữngcơ chế nào cósẵn để đối phó với hành vi không được chấp nhận của các nhà đầu tư và hậu quả pháp

lý là gì?.TrongcuốnForeign Investment Law in China[67] xuấtbảnnăm

2019củatácgiảMichael J Moser đã cung cấp một cái nhìn toàn diện về Luật Đầu

tư nước ngoài củaTrungQuốc, bao gồm các quy định về góp vốn của nhà đầu tưnước ngoài Hay trong cuốn International Investment Law: Treaties, Cases andMaterials (2018) [68] của tácgiảCatherine Rogers đã nêutấtcảcácchủthểgópvốncủanhàđầutưnướcngoài,cáccơchếbảovệquyềnlợi của nhà đầu tư

và quy định về giải quyết tranh chấp đầu tư nướcngoài

Trongbài viết “Remade in China:ForeignInvestors and InstitutionalChange

in China” [64], tài liệu phân tích cách các nhà đầu tư nước ngoài từ Mỹ, Nhật Bản

và các quốc gia khác đang định hình các cải cách pháp lý, lao động vàkinhdoanhcủaTrungQuốc.Wilsondựatrêncáccuộcphỏngvấnvớigần100nhà

quảnlý,luậtsư,ngườilaođộngvàthànhviêncộngđồngdoanhnghiệpnướcngoài và địa phương đểgiải thích lý do tại sao người lao động và doanhnghiệpTrungQuốclạithuhútcácmôhìnhnướcngoài,đặcbiệtlàcácdoanhnghiệpHoaKỳvàcác tổ chức của họ.Wilsonsử dụng thuật ngữ "toàn cầu hóa do nhà nước hướng dẫn"

để mô tả cáchTrungQuốc sử dụng sự can dự của nước ngoài để thúc đẩy các mụctiêu cải cách trong nước và nâng cao vai trò của nước này trong xã hội quốc tế.Thay vì làm suy yếu quyền lực nhà nước, toàn cầu hóa thực sự đã chophépnhànướcTrungQuốcđẩymạnhcáccảicáchlaođộngvàluậtphápđầykhó

khăn.Wilsonkết luận rằng các nhà hoạch định chính sáchTrungQuốc đã rút ra bàihọc từ các nhà đầu tư nước ngoài và các chuyên gia pháp lý nước ngoài về cáchđưa ra những cải cách khó khăn trên thị trường lao động trong các doanh nghiệpnhà nước và cách thúc đẩy pháp quyền Tài liệu xem xét toàn cầu hóa vàđầutưnướcngoàitheomộtkhíacạnhkhác,chothấynhữngpháttriểnnàyđãgiúp lập biểu đồ gianhập xã hội quốc tế củaTrungQuốc như thế nào Thỏa thuậng i a

nhậpWTOcủaTrungQuốcvàcácchuẩnmựcquốctếđãthiếtlậpcácthamsốđể

Trang 29

đánh giá các cải cách kinh doanh và luật pháp củaTrungQuốc Mặc dù sự trỗidậycủaTrungQuốclàmốiquantâmnghiêmtrọngđốivớithếgiới,tàiliệukhẳng

địnhrằngcácnhàlãnhđạoTrungQuốchiệncoiviệctuânthủcácquytắcquốctế như mộtphương tiện để đảm bảo đầu tư nhiều hơn và nâng cao tính hợp pháp quốc tế củahọ.Wilsonđưa ra một phân tích sâu sắc và sáng suốt về cách các tác nhân nướcngoài và trong nước, từ các nhà lãnh đạo chính trị đến những người lao động trungbình, đã góp phần vào việc tái thiết các thể chế củaTrungQuốc

Cuốn Foreign Direct Investment and International Law (2016) [69] đã thểhiện sự nghiên cứu sâu sắc của tác giả trong mối quan hệ đầu tư trực tiếp nướcngoài và pháp luật quốc tế Tác giả Antonia Eliason cũng đã nêu bật được lên cácquy định góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài trong cuốn sách này

Trong “Foreign DirectInvestment in China: Location Determinants,Investor

Differences and Economic Impacts” [66], tài liệu là một trong những nghiên cứu

toàn diện nhất về FDI ởTrungQuốc và cung cấp một nền tảng thông tin đáng chú ý

về sự phát triển của các chính sách FDI củaTrungQuốc trong 30nămqua.ChunlaiChentrìnhbàymộtphântíchkỹlưỡngvàthuyếtphụcvềnhững giải thích lýthuyết hàng đầu về FDI và một loạt các bài kiểm tra thực nghiệm nghiêm ngặt về các yếu tốquyết định vị trí của FDI Ông đưa ra phân tích toàndiệnvềsựkhácbiệttronghànhviđầutưvàsảnxuấtgiữacácnhàđầutưlớncũng như điều tra sâu

về tác động của FDI đối với nền kinh tếTrungQuốc Cuốn sách này là một công trìnhtập trung và độc đáo về phân tích lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm về FDIởTrungQuốc Đây là tài liệu tham khảo có giá trị và quan trọng cho các học giả vàsinh viên quan tâm đến FDI nói chung và nghiên cứu kinh tếTrungQuốc nóiriêng

1.1.3 Tình hình nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực tiễn

thựchiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nướcngoài

1.1.3.1 Vềthựctrạngphápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàitại

Việt Nam

Trang 30

Tínhđếnthờiđiểmhiệnnayđãcómộtsốnghiêncứuvềthựctrạngquyđịnh pháp luậtgóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệpViệtNam.Tuynhiên, hầuhết các nghiên cứu đều mới chỉ dừng lại ở Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệpthời kỳ trước đó, còn những điểm mới trong Luật Đầu tư 2020 dùcũngđãcónhữngnghiêncứuliênquannhưngchưađượcđềcậpđếnnhiều.Trongcác côngtrình nghiên cứu các quy định của Luật Đầu tư năm 2000 về hình thứcđầutưgópvốncủanhàđầutưnướcngoàiđãcóLuậnánTiếnsĩLuậthọccủatác giả Nguyễn

Thanh Phú (Trường Đại học Luật Hà Nội) viết năm 2003 với chủ đề“Địa vị pháp

lý của doanh nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước ngoài tạiViệtNam”.Trongluận án tác giả đã chỉ ra rằng Luật Đầu tư nước ngoài

tạiViệtNam năm 2000 quy định hình thức góp vốn pháp định của bên nước

ngoài tham gia doanh nghiệp liên doanh bằng“Tiềnnước ngoài, tiềnViệtNam có

nguồn gốcđầutưtạiViệtNam:thiếtbị,máymóc,nhàxưởng,côngtrìnhxâydựngkhác,giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật”.Từquyđịnhphápluật,tácgiảcũngđãbìnhluậnvềđiềuluậtnàykhinhận

định,chođếnthờiđiểmviếtluậnán,việcđịnhgiátàisảngópvốnvẫnchưađược

quyđịnhcụthểtrongLuậtmàchủyếudocácbênthamgialiêndoanhthỏathuận với nhau, dovậy việc định giá tài sản góp vốn cũng rất khó xác định cũng như còn liên quan tới

sự trung thực của các bên tham gia liêndoanh

Cùng phân tích vấn đềnày,Thạc sĩ Nguyễn Thị Ánh Vân với bài báo “Bàn vềquy chế điều chỉnh vốn của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanhnghiệp”trongTạpchíLuậthọc–Jurisprudencejournal,số6,2002-11-01đãgiải thích LuậtDoanh nghiệp thời điểm này đã đề ra nguyên tắc khá chặt chẽ, tứcnguyêntắcnhấttrítrongviệcđịnhgiátàisảndùngđểgópvốnvàodoanhnghiệp.Trườnghợpvốn góp vào doanh nghiệp là tài sản và góp ở thời điểm thành lập doanh nghiệp,tất cả thành viên sáng lập là người định giá các tài sản đó Còn trong trường hợpvốn góp là tài sản nhưng thời điểm góp vốn lại đượcthực hiện

saukhidoanhnghiệpđãbướcvàohoạtđộngthìngườiđịnhgiátàisảnlàhộiđồng

Trang 31

quản trị công ty cổ phần, hội đồng thành viên công ty TNHH hoặc tất cả thànhviên hợp danh của công ty hợp danh.

Tronggiai đoạn Luật Đầu tư 2005, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế tại KhoaluậtĐạihọcQuốcgiacủatácgiảNguyễnThịLanAnh“Phápluậtvềgópvốncủa nhà đầu tưnước ngoài trong các doanh nghiệpViệtNam” viết năm2011đã tómtắttổngquan,toàndiệnquátrìnhpháttriểncủaphápluậtgópvốncủanhàđầutư nước ngoài,

cụ thể là các giai đoạn từ trước khi có Luật Đầu tư 2005đếnnay.Theođó,tácgiảchorằng,cùngvớiviệcrađờiLuậtĐầutư2005đếnnay,nhàđầu

tưnướcngoàinóichungđượcđốixửbìnhđẳngnhưnhàđầutưtrongnước,cảvề quyền đầu tư,góp vốn Đây là cơ sở tài liệu quý giá giúp tác giả trong quá trình hoàn thiện LuậnánTiếnsĩ của mình ở khía cạnh phân tích, đánh giá, so sánhsựphát triển ở nhữngđiểm mới hoàn thiện và cả những bất cập, hạn chế của pháp Luật Đầu tư, doanhnghiệp từ năm 2005 cho tớinay

Cùng nghiên cứu về quy định pháp Luật Đầu tư năm 2005, trong Luận văn

Thạc sĩ“Pháp luật về vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

tạiViệtNam”năm2011,tác giả Lê Ngọc Thắng(TrườngĐại học Luật Hà Nội) đầu

tiên định nghĩa việc góp vốn thành lập doanh nghiệp là việc nhà đầu tư chuyểnquyền sở hữu tài sản của mình cho doanh nghiệp, trong một số trường hợp việcchuyển quyền này phải được đăng ký với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu ra rằng các hình thức góp vốn thành lập doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm: hình thức góp vốn bằng tiền mặt, giátrịquyềnsửdụngđấtlàphầntàisảngópvốncủanhàđầutưViệtNam,dâychuyền

côngnghệlàphầntàisảngópvốncủanhàđầutưnướcngoài,gópvốnbằngquyền sở hữu côngnghiệp

NộidungcơcấuphápluậtgópvốntheoquyđịnhcủaLuậtĐầutưnăm2005 về các nộidung: hình thức; quyền và nghĩa vụ; mức; tài khoản góp vốn đã đượcphântíchtrongcuốnsách“Phápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàitrong

Trang 32

các doanh nghiệp Việt Nam” của hai tác giả Doãn Hồng Nhung và Nguyễn ThịLan Anh được xuất bản năm 2012 tại Hà Nội bởi NXB.Tư pháp.

Vớihìnhthức;quyềnvànghĩavụcủanhàđầutưkhigópvốn;tácgiảđãđưa

ranhữngđánhgiáviệcphápluậtđãquyđịnhđầyđủ,rõràng,tạođiềukiệnthuận

lợi,tạotâmlýantâm,sựtựnhậnthứcchocácnhàđầutưkhiđầutưgópvốn.Với việc phân tíchmức và thủ tục góp vốn của nhà đầu tư, tác giả đã đều đưa ra phântíchtrêncáckhíacạnhquyđịnhchung;quyđịnhvềmứcgóptrongcácngânhàng thương mại,trên thị trường chứngkhoán…

Cũng nghiên cứu về quy định Luật Đầu tư năm 2005,Tiếnsĩ Nguyễn Thị

Dung trong bài báo“Hoàn thiện quy định về vốn góp và xác định tư cách

thànhviên công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”đăng trên Tạp chí Luật học

số 9/2010 cũng có cùng quan điểm và chỉ ra rằng thực tiễn pháp luật cũng ghinhận hành vi “góp vốn” còn được thực hiện theo cách thức khác, khi xảy ra sựkiện pháp lý khác làm hình thành tư cách chủ sở hữu/đồng chủ sở hữu công ty của

tổ chức, cá nhân, như sự kiện chuyển nhượng vốn góp, tặng cho, thừa kế phần vốngóp của thành viên côngty.Bên cạnh đó, tác giả còn so sánh quy định pháp luậtvềhìnhthứcgópvốnvớiBộluậtDânsựPhápvàBộluậtDânsựQuébec(Canada)

Trang 33

lựachọntàisảngópvốncũngnhưtựdothỏathuậnxácđịnhnóichungvàchủthể muốn góp vốnthành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nóiriêng.

Trongsố các đề tài liên quan phân tích quy định pháp luật về hình thức đầutưgópvốncóthêmtácgiảTườngThanhThảo(TrườngĐạihọcLuậtHàNội)với

LuậnvănThạcsĩLuậthọc“PhápluậtvềhìnhthứcgópvốncủanhàđầutưnướcngoàitạiViệtN

amvàthựctiễnápdụngtạiBắcNinh”viếtnăm2017đãphântích hình thức góp vốn, phần vốn

phápluậtlàmộttrongcáchìnhthứcđầutưtạiViệtNammànhàđầutưcóthểlựa chọn, trong đóviệc góp vốn được hiểu là góp trực tiếp vốn điều lệ cho doanh nghiệp đã được thànhlập huy động vốn Quy định này sẽ góp phần làm tổng vốnđiềulệcủadoanhnghiệptănglênđồngthờighinhậnthêmtêncủanhàđầutưvào danh sáchthành viên hoặc cổ đông của côngty

Ở thời điểm hiện tại, khi Luật Đầu tư 2020 có hiệu lực thi hành, đã có một sốnghiên cứu phân tích về các quy định pháp luật về hình thức góp vốn với các phântích, quan điểm, cụ thể:

KhinghiêncứuvềLuậtĐầutư2020tácgiảNguyễnThanhLýtrongbàibáo“Tổng quan

những điểm mới của Luật Đầu tư 2020”, Tạp chí Nghề luật, Số 4/2021, nhận định

việc sửa đổi quy định về thủ tục góp vốn, phần vốn góp củanhàđầutưdiễnratheohướng:Phânđịnhrõđiềukiện,thủtụcgópvốn,muaphần vốn góp theoquy định của Luật Đầu tư và điều kiện, thủ tục góp vốn của côngtyđạichúng;tỷlệsởhữucủanhàđầutưnướcngoàitạicôngtyđạichúngtheoLuật Chứng khoán

là phù hợp, cần thiết; bổ sung thêm quy định các điều kiện mà nhàđầutưnướcngoàiphảiđápứngkhigópvốn,muaphầnvốngópcủatổchứckinh

tế.Tácgiảcũngchorằngđâylàhìnhthứcđầutưphổbiến,đượcnhiềunhàđầutư ưa chuộng bởi

so với loại hình thành lập tổ chức kinh tế mới, thủ tục thực hiện đối với loại hình nàyđơn giản, tiết kiệm thời gian, tận dụng được các điều kiệnvềnhàxưởng,mặtbằngkinhdoanh,nhâncôngmàtổchứckinhtếtrongnướcđã

xâydựng.Đưarađánhgiávềnhữngđiểmpháttriểncủaphápluật,tácgiảcũng

Trang 34

cho rằng Luật Đầu tư 2020 đã đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực hiện thốngnhất thủ tục đăng ký góp vốn và thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp tại Cơquan đăng ký đầu tư.

1.1.3.2 Tình hình nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về góp vốn củanhà đầu tư nước ngoài tạiViệtNam

*Nhữngthànhtựuvàhạnchếtrongthựctiễnthựchiệnphápluậtvềgópvốncủa nhà đầu

tư nước ngoài tạiViệtNam

Về thành tựu, tác giả Thu Hường trong bài báo“Thu hút đầu tư nước

ngoàivàoViệtNam từ các hoạt động M&A: Thay đổi để bứt phá”trên Tạp chí Con

số sự kiện năm 2019 đã chỉ ra rằng, từ khi Luật Đầu tư năm 2014 có hiệu lực,dòng vốnFDIđổvàonềnkinhtếViệtNamđãtănglênđángkểthôngquacáchoạtđộng mua bán,sáp nhập (M&A) Với chủ trương tạo thuận lợi cho các thương vụ, đặc biệt sau khi các Hiệpđịnh thương mại tự do thế hệ mới được ký kết với các quốcgiatrongkhuvựcvàtrênthếgiớisẽlàchấtxúctác[77]đểnhiềuthươngvụM&A

triểnkhaimạnhmẽ,đẩymạnhthuhútvốnđầutưnướcngoàivàđónggópvàosự phát triểnchung của nền kinh tế Mặc dù hứa hẹn nhiều cơ hội tăng trưởng bứtphánhưngthịtrườngM&A2019cũngđangđứngtrướcnhiềutháchthức.Vềquy mô thịtrường, năm 2018, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều sụt giảm về giá trị M&AvàViệtNam đang xếp thứ hai về giá trị M&A chỉ sau TháiLan.Tuynhiên,xétvềquymôthươngvụ,thịtrườngViệtNamvẫnchủyếulàcác giao dịch nhỏvới quy mô 5-6 triệu USD (tương đương 100-120 tỷ VND), chiếm tới trên 90% về sốlượng thương vụ Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đóng vai tròquantrọngvớicácthươngvụquymôvừavàlớntừ20-100triệuUSD.Khốingoại,

đặcbiệtlàcácnhàđầutưtừSingapore,HồngKông,TháiLan,HànQuốcvàNhật

BảnvẫnđóngvaitròquantrọngtronghoạtđộngM&AtạiViệtNam.Ởkhíacạnh là bên mua,các nhà đầu tư nước ngoài đang chiếm ưu thế áp đảo, còn các doanhnghiệpViệtNamhiệngiữvaitròthụđộnglàbênbán.Tuynhiên,cònnhiềuthách

thứcmàthịtrườngM&Aphảiđốimặtđếntừcácyếutốkháchquancũngnhưnội

Trang 35

tại nền kinh tếViệtNam Đó là sự thay đổi chính sách thương mại quốc tế củaMỹ,TrungQuốc [75]; các trở ngại từ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhànước đang chững lại; chất lượng doanh nghiệp, sự minh bạch trong báo cáo tàichính của doanh nghiệp; quy mô nền kinh tế chưa đủ hấp dẫn; những rào cảnchínhsáchcònchưađượckhơithôngcủanềnkinhtếViệtNam…Cácyếutốkhác

lầnlượtlà:Yếutốvănhóavàsựthayđổi,khôngcónhiềucơhộichấtlượng,khó tiếp cậndoanh nghiệp, yếu tố ngoại ngữ Một điểm đáng chú ý là, tất cả các yếu tố này liênquan đến nhà nước và doanh nghiệp nhà nước, hầu hết các yếu tố liên quan đến khuvực doanh nghiệp tư nhân Đây là điều mà các nhà hoạch định và thực thi chính sách,các nhà quản lý doanh nghiệp, chủ doanh nghiệpViệtNam cần suy nghĩ và tìm giảipháp để giải phóng các rào cảnnày

Cũng về thành tựu của Luật Đầu tư năm 2014, các tác giả Đỗ Phương

Hiền“Pháp luật hiện hành về đầu tư trực tiếp nước ngoài tạiViệtNam – Thực

trạngvà giải pháp hoàn thiện”năm 2014 (Trường Đại học Luật Hà Nội); tác giả

Mai Đôn Hậu(TrườngĐại học Luật Hà Nội) nêu ra trong Luận văn Thạc sĩ Luật

học“Pháp luật về góp vốn thành lập công ty cổ phần và thực tiễn thi hành tại

Vềhạnchế,bấtcậpcủaLuậtĐầutưnăm2005,trongLuậnvănThạcsĩLuật

họccủatácgiảNguyễnThịLanAnh“Phápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnước

Trang 36

ngoàitrongcácdoanhnghiệpViệtNam”viếtnăm2011(KhoaLuậtĐạihọcquốc gia) đã đánh

giá việc nhà đầu tư nước ngoài thực hiện góp vốn trong các doanhnghiệpViệtNamđãtiềmẩnmộtsốrủironhấtđịnhđốivớinhàđầutưnướcngoài, các doanhnghiệpViệtNam và cả cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, cụ thể qua các hình thứcnhư: việc tồn tại nhà đầu tư nước ngoài nhờ ngườiViệtNam đứng tên mua cổ phầntrong doanh nghiệpViệtNam có thể gây rủi ro cho người đượcnhờđứngtênhoặcngượclạilàrủirovớinhàđầutưnướcngoài;nhàđầutưnước

ngoàiláchluậtbằngcáchđầutư“chéo”thôngquamôhìnhcôngtymẹ-con;các đại lý, tổchức bán đấu giá, các ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa khókiểmsoáttỷlệsởhữucổphầncủanhàđầutưnướcngoàikhibánđấugiácổphần

lầnđầuracôngchúngcủangânhàngthươngmạinhànướccổphầnhóa;việckhó kiểm soátnguồn vốn gián tiếp của nhà đầu tư nướcngoài

CũngphântíchvềcáchạnchếnhưngcủaLuậtDoanhnghiệpnăm2014,tác giả Lưu

Thu Hà (Khoa Luật Đại học Quốc gia) trong Luận văn Thạc sĩ Luật học“Góp vốn và

hậu quả pháp lý của hành vi góp vốn theo pháp luậtViệtNam”vào năm 2015 đã

phân tích các hạn chế của việc góp vốn vào công ty có một phần quan trọng nằm ởcác quy định về tài sản theo pháp luậtViệtNam.Việckhông quy định cụ thể một sốvật quyền gây hạn chế cho việc góp vốn bằng vật quyền, nhất là góp vốn bằngquyền hưởng dụng Hơn nữa pháp luậtViệtNam chưa đề cập đến góp vốn bằng trithức và công sức là những hạn chế đáng kể trong bối cảnh nền kinh tế nước tahiệnnay.Từ đó, tác giả đưa ra kiến nghị nếu xét từ giá trị kinh tế, tất cả các vật,chất liệu tồn tại trong đời sống xã hội và các quyền mà có thể khai thác mang lạigiá trị kinh tế hay có thể trị giá được bằng tiền đều có thể được coi là tài sản dùng

để góp vốn[59]

Cùng với đó trong việc nghiên cứu những ưu điểm - bất cập, hạn chế củaLuật Doanh nghiệp năm 2014, có quan điểm cũng đã chỉ ra rằng hình thức gópvốnbằngtiền,ngoạitệlàhìnhthứcgópvốnchiếmtỷlệcaonhấttrongcơcấuvốn

góp của nhà đầu tư nước ngoài trong phạm vi cả nước nói chung và tại BắcNinh

Trang 37

nóiriêng.Hìnhthứcnàycóưuđiểmlàtínhlinhđộngvàkhôngbịvướngmắcvào các thủ tụcchuyển quyền sở hữu hoặc định giá tài sản như các hình thức khác,cũngnhưđápứngtốiưunhấtviệcgiảiquyếtcácvấnđềtạolậpcơsởvậtchất,cơ sở hạ tầng hay

là chất liệu cho việc đầu tư mở rộng quy mô côngty.Tuynhiên,hìnhthứcnàycũngbộclộkhôngít tiêu cựccảvềmặtkinhtếlẫnxãhộinhư:vốnthựchiệndựánthấphơnđăngkýrấtnhiềulầnvàcảviệcthanhtra,kiểmtra[110]không

đượctiến hànhrà soátthường xuyêndẫn đếnviệccácdoanh nghiệp hoạtđộngkhôngtích cực,gâyảnh hưởng đếnmôitrườngđầu tư cũng như nền kinh tếquốcgia.Ngoàira,cáchìnhthứcgópvốnbằngtàisảnmộtmặtcũngtạođiềukiệnđểnhàđầutưcómôitrườngvàđiềukiệnthuậnlợiđểtiếnhànhhoạtđộngchếtạo,sảnxuấtkinhdoanh,mặtkháccũnglà cơ hội đểViệtNamtiếp thunhữnggiátrịcôngnghệ từ dâychuyềnsảnxuấttiêntiến hiện đại.Tuynhiên,trên thực tế rấtnhiều doanh nghiệpsử

bịlạchậuvàoViệtNamtạorasảnphẩmchấtlượngthấpmàcòngâyhaotốnnăng

lượng,lãngphítàinguyênvàgâyônhiễmmôitrường.Bêncạnhđó,hìnhthứcgóp

thươngmại,quyềnsởhữutrítuệthìphầnlớn nhà đầu tư longạivề việc định giá giá

Quốc gia của tác giả Nguyễn Thị Lan Anh“Pháp luật về góp vốncủa nhà đầu tư

nước ngoàitrongcác doanh nghiệpViệtNam; Tác giả Tường Thanh Thảo (Trường

Đại học Luật Hà Nội) trong Luận văn Thạc sĩ Luật

học“PhápluậtvềhìnhthứcgópvốncủanhàđầutưnướcngoàitạiViệtNamvàthựctiễnápd

ụngtạiBắcNinh”;TácgiảTườngThanhThảo(TrườngĐạihọcLuậtHà

Trang 38

Nội)trongLuậnvănThạcsĩLuậthọc“Phápluậtvềhìnhthứcgópvốncủanhà

Trang 39

đầu tư nước ngoài tạiViệtNam và thực tiễn áp dụng tại Bắc Ninh”như sau: (i) Bắt

nguồn từ phía cơ quan chức năng thực hiện hoạt động góp vốn của nhà đầu tưnước ngoài trong các doanh nghiệpViệtNam; bất cập trong quá trình thể chế xâydựng, ban hành quy định pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài trongcác doanh nghiệpViệtNam; vấn đề cải cách thủ tục hành chính chưa thực hiện mộtcách triệt để; (ii)Nguyên nhân đến từ cơ chế chính sách thu hút đầu tư coi trọng sốlượng dự án và số vốn đầu tư mà chưa chú trọng đến chất lượng dựán,dẫnđếnviệcthẩmđịnhkhôngkĩdựántrướckhicấpphép;côngtácthanhtra,

kiểmtrachưađượcthườngxuyên;cơchếphốihợpthammưugiữacácsở,ngành và các cơquan chức năng ở địa phương tuy đã có chuyển biến nhưng chưa thực sự đồng bộ vàhiệu quả; hệ thống pháp luật, chính sách và thủ tục đầu tư chưađồngbộ,thiếunhấtquánvàthayđổinhanh,chưacóquyđịnhphápluậtcụthểđối với hình thứcgóp vốn bằng quyền Bên cạnh đó, nguyên nhân còn xuất phát từ hạn chế trong công tácthi hành pháp luật về đăng ký doanh nghiệp, có khó khăn trong việc tiếp cận các tổ chứcđịnh giá chuyên nghiệp trong việc định giá tài sản góp vốn thành lập công ty cổ phần vàhạn chế trong việc nhận thức về quy định của pháp luật đối với việc góp vốn thành lậpcông ty cổphần

Ở khía cạnh kinh tế - chính trị, trong Luận án Thạc sĩ Kinh tế“Mặt trái

củađầutưtrựctiếpnướcngoàiđốivớisựpháttriểnkinhtế-xãhộiởViệtNam”viết năm 2017, tác giả Thái Phiên (Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh) cònphântíchrấtkỹcácnguyênnhâncủanhữngmặttráicủađầutưtrựctiếpnước ngoài FDI, bao

gồm các nguyên nhân về mặt kinh tế, về mặt xã hội, môi trường văn hóa và du lịch, vềmôi trường sinh thái, môi trường chính trị và quốc phòng-anninh.Cóthểhiểu,đâylànhữngnhómnguyênnhâncảkháchquanvàchủquan

1.1.4 Tình hình nghiên cứu về giải pháp hoàn thiện pháp luật và nângcao hiệu quả thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nướcngoài

Thựctế,khôngcónhiềucôngtrìnhnghiêncứuđềcậpđầyđủvấnđềnày.Thôngthườngcácnghiêncứuvềgiảipháphoànthiệnphápluậtnóichungvàhoàn

Trang 40

thiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài nói riêng sẽ được đề cậpnhư một phần của công trình nghiên cứu tổng thể Tuy nhiên, không vì vậy màphần giải pháp hoàn thiện pháp luật bị xem nhẹ trong các tác phẩm nghiên cứu.

1.1.4.1 Các nghiên cứu về định hướng hoàn thiện pháp luật về góp vốncủanhà đầu tư nướcngoài

Khi thực hiện việc nghiên cứu về các giải pháp hoàn thiện pháp luật về gópvốn của nhà đầu tư nước ngoài, các nhà nghiên cứu trước hết sẽ cần có nhữngđịnhhướnghoànthiệnphápluật.Nhữngđịnhhướngnàysẽtrởthànhkimchỉnam

chonhữnggiảipháphoànthiệnphápluậtcụthểcũngnhưlànhữngnộidungthen chốt cho việchoàn thiện pháp luật saunày.Trongđịnh hướng hoàn thiện pháp luật, có nhiều quan

điểm khác nhau như:Quan điểm 01của Tác giả Lê Ngọc ThắngtrongLuậnvănThạcsĩLuậthọc“Phápluậtvềvốnthànhlậpdoanhnghiệpcó vốn đầu tư

nước ngoài tạiViệtNam(2011)”dưới sự hướng dẫn của PGS TS NguyễnViếtTý

cho rằng khi hoàn thiện pháp luật, cần có hai hướng đi cơ bản, đó là tăng cườngpháp chế xã hội chủ nghĩa và hoàn thiện vấn đề về con người

tronghoạtđộnghoànthiệnvàthựchiệnphápluật.;Quanđiểm02trongLuậnvăn Thạc sĩ Luật học“Góp vốn và hậu quả pháp lý của hành vi góp vốn theo

phápluậtViệtNam(2015)”củatácgiảLưuThuHà,tácgiảcónhữngđịnhhướnghoàn

thiệnphápluậtkhácsovớitácgiảLêNgọcThắngchorằngcầncóbađịnhhướng quan trọng.Định hướng thứ nhất là xây dựng và hoàn thiện pháp luật về chuyển đổi hình thức công

ty gắn với vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền.Trướchết, cần xây dựng một nềntảng dân chủ và chế độ quản lý bằng pháp luật, ở đó thực hiện nguyên tắc côngdân được làm những gì pháp luật không cấm Định hướng thứ hai xác định và giớihạn một cách đúng đắn các quyền lợi tư, trong đó tácgiả định hướng tạo ra được một khuôn khổ

trongđóhệthốngphápluậtbảovệvàthihànhtốtcácquyềntàisảnvàhợpđồng

Địnhhướngthứbalàđảmbảoquyềntựdoýchí.Thựctếchothấy,khôngcóđảm

bảo nào cho rằng mọi sự can thiệp của Nhà nước đến quan hệ hợp đồng gópvốn

Ngày đăng: 01/07/2024, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
27. TrườngĐạihọcLuậtHàNội(2018),Giáotrình“Luậtthươngmại–Tập 1”, NXB.Tưpháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luậtthươngmại–Tập 1
Tác giả: TrườngĐạihọcLuậtHàNội
Nhà XB: NXB.Tưpháp
Năm: 2018
29. Nguyễn Minh Hằng (2010), “Khái niệm nhà đầu tư theo quy định của phápLuậtChứngkhoánvàphápluậtdoanhnghiệpViệtNam”,TạpchíLuậthọc, số9/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm nhà đầu tư theo quy định củaphápLuậtChứngkhoánvàphápluậtdoanhnghiệpViệtNam
Tác giả: Nguyễn Minh Hằng
Năm: 2010
30. Doãn Thị Nhung - Nguyễn Thị Lan Anh (2012), “Thực trạng pháp luật về góp vốn của NĐTNN trong doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 10/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luậtvề góp vốn của NĐTNN trong doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Doãn Thị Nhung - Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2012
31. NguyễnThịLiễuHạnh(2017),“Hậuquảpháplývàcáchthứcxửlýcác vi phạm nghĩa vụ góp vốn khi thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (338)T5/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hậuquảpháplývàcáchthứcxửlýcác vi phạmnghĩa vụ góp vốn khi thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014
Tác giả: NguyễnThịLiễuHạnh
Năm: 2017
32. NguyễnThịThuTrang(2018),“Gópvốndướigócđộquyềntựdokinh doanh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số16/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gópvốndướigócđộquyềntựdokinh doanh
Tác giả: NguyễnThịThuTrang
Năm: 2018
33. CaoNhấtLinh(2020),“MộtsốđiềukiệnđầutưnướcngoàitạiViệtNam theo hình thức góp vốn, mua phần vốn góp vào tổ chức kinh tế”, Tạp chí Công Thương, 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MộtsốđiềukiệnđầutưnướcngoàitạiViệtNam theo hình thức góp vốn, mua phần vốn góp vào tổ chức kinh tế
Tác giả: CaoNhấtLinh
Năm: 2020
34. TrầnThịNgân(2021),“Mộtsốvấnđềpháplývềthoảthuậngópvốncó yếu tố nước ngoài”, Tạp chí Nghề luật số4/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộtsốvấnđềpháplývềthoảthuậngópvốncó yếu tốnước ngoài
Tác giả: TrầnThịNgân
Năm: 2021
35. Trần Thu Yến (2022), “Quy định mới về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của NĐTNN trong Luật Đầu tư năm 2020”, Tạp chí Nghề luật, số1/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định mới về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ củaNĐTNN trong Luật Đầu tư năm 2020
Tác giả: Trần Thu Yến
Năm: 2022
36. Nguyễn Thị Vân Anh (2021), “Một số điểm mới về thủ tục đầu tư của NĐTNNtạiViệtNamtheoLuậtĐầutưnăm2020”,TạpchíNghềluậtsố4/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số điểm mới về thủ tục đầu tư củaNĐTNNtạiViệtNamtheoLuậtĐầutưnăm2020
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2021
37. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2020), “Pháp luật Việt Nam về góp vốn thành lập công ty cổ phần và thực tiễn thực hiện”, Luận văn Thạc sĩ Luật học,2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam về góp vốn thànhlập công ty cổ phần và thực tiễn thực hiện
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Năm: 2020
38. NguyễnThịDung(2010),“HoànthiệnquyđịnhvềgópvốnvàxácđịnhtưcáchthànhviêncôngtytheoLuậtDoanhnghiệpnăm2005”,TạpchíLuậthọc, số9/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HoànthiệnquyđịnhvềgópvốnvàxácđịnhtưcáchthànhviêncôngtytheoLuậtDoanhnghiệpnăm2005
Tác giả: NguyễnThịDung
Năm: 2010
39. DoãnHồngNhung,NguyễnThịLanAnh(2012),“PhápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàitrongcácdoanhnghiệpViệtNam”,NXB.Tưpháp,Hà Nội,2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PhápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàitrongcácdoanhnghiệpViệtNam
Tác giả: DoãnHồngNhung,NguyễnThịLanAnh
Nhà XB: NXB.Tưpháp
Năm: 2012
40. Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tấn trong cuốn “Luậtthương mại Việt Nam dẫn giải”, Quyển II, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn(1972) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luậtthươngmại Việt Nam dẫn giải
41. Nguyễn Thị Thanh Tú (2017), “Hoàn thiện pháp luật về góp vốn mua cổ phần của ngân hàng thương mại”, Tạp chí Luật học số10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về góp vốn muacổ phần của ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tú
Năm: 2017
42. Mai Đôn Hậu (2020), “Pháp luật về góp vốn thành lập công ty cổ phần vàthựctiễnthihànhtạitỉnhSơnLa”,LuậnvănThạcsĩLuậthọc,TrườngĐạihọc Luật Hà Nội,2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về góp vốn thành lập công ty cổ phầnvàthựctiễnthihànhtạitỉnhSơnLa
Tác giả: Mai Đôn Hậu
Năm: 2020
43. Nguyễn Ngọc Oanh, “Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện” Luận văn Thạc sĩ Luậthọc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán doanhnghiệp của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thực trạng và giải pháp hoànthiện
44. TrầnThịNgân,“Mộtsốvấnđềpháplývềthỏathuậngópvốncóyếutố nước ngoài”, Tạp chí Nghề luật số4/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộtsốvấnđềpháplývềthỏathuậngópvốncóyếutố nướcngoài
45. Ngô Ngọc Ánh (2018), “Khái quát các phương thức giải quyết tranh chấp thay thế trong thương mại quốc tế”, Hội thảo khoa học Khoa pháp luật thương mại quốc tế, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát các phương thức giải quyết tranhchấp thay thế trong thương mại quốc tế
Tác giả: Ngô Ngọc Ánh
Năm: 2018
46. Trần Phương Anh (2016), “Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng hòa giải - Kinh nghiệm quốc tế và một số đề xuất cho Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ Luật học,2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tếbằng hòa giải - Kinh nghiệm quốc tế và một số đề xuất cho Việt Nam
Tác giả: Trần Phương Anh
Năm: 2016
71. https://mof.gov.vn/webcenter/portal/cd/pages_r/l/chi-tiet-tin-cong-doan?dDocName=MOFUCM089089, Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính (2016),“ T ă n g c ư ờ n g t h a n h t r a , k i ể m t r a , g i á m s á t v ề k ỷ l u ậ t , k ỷ c ư ơ n g h à n h Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w