1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÓM TẮT: GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 589 KB

Nội dung

GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.

Trang 1

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Nền kinh tế của Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng vào các quan hệ quốc tế song phương và đa phương Nhu cầu vốn để đầu tư phát triển đất nước rất cao nên việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài được chính phủ chú trọng và quan tâm Điều này phản ánh rất rõ trong các văn kiện của Đảng mà gần đây, nhất là trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII năm 2021[105] Trên thực tế, đầu tư nước ngoài trong những năm qua đã góp phần cải thiện và phát triển nền kinh tế Việt Nam Đồng thời, khi nhận góp vốn đầu tư nước ngoài,Việt Nam cũng sẽ nhận được những chuyển giao công nghệ tiên tiến, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế, kỹ thuật nước nhà, thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo để tạo ra những giá trị và sản phẩm chất lượng nhất Việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng đóng góp trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu trong nước Điều này sẽ nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Lượng góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng vọt trong những năm gần đây đã cho thấy rằng hành lang pháp luật đang có nhiều điểm hạn chế, cần được cải thiện, hoàn thiện phù hợp với bối cảnh thực tế hiện tại Xóa bỏ những rào cản, cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngoại là những tiêu chí nghiên cứu quan

trọng, cho thấy việc nghiên cứu đề tài: ''Góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam hiện nay'' là vô cùng cấp thiết Nghiên cứu này sẽ góp

phần hoàn thiện pháp luật về đầu tư, đóng vai trò then chốt trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước

2 Mục đích và nhiệm vụ của luận án

Trang 2

2.1 Mục đích của luận án

Về mặt lý thuyết, luận án sẽ nghiên cứu, đánh giá hệ thống pháp luật hiện hành về việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, thông qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện tại Luận án sẽ làm rõ các vấn đề về lý thuyết liên quan đến việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài, thông qua việc nghiên cứu các khái niệm, nguyên tắc, quy trình, thủ tục góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận án sẽ có giá trị tư liệu hướng dẫn thực tiễn, cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, giúp các nhà đầu tư thực hiện giao dịch góp vốn an toàn, hiệu quả

2.2 Nhiệm vụ của luận án

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau: (i) Sưu tầm, tìm kiếm các tư liệu cần thiết và tổng quan tình hình nghiên cứu; lựa chọn phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận phù hợp để nghiên cứu pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam; (ii) Hệ thống hóa, phân tích kiến thức, tri thức liên quan đến lĩnh vực góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài; từ đó làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam; (iii) Đánh giá hệ thống pháp luật hiện hành về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo các tiêu chí đánh giá chất lượng của hệ thống pháp luật iv) Đưa ra các kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật và thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài ở nước ta

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 3

Đối tượng nghiên cứu của luận án là Hiến pháp; các văn bản pháp luật và văn bản dưới luật hiện hành liên quan đến góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài; các Hiệp định thương mại quốc tế song phương và đa phương như WTO, CPTPP [29], FTA… liên quan đến góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài trong công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh được quy định trong các văn bản pháp luật hiện hành được đề cập ở đối tượng nghiên cứu ở trên và thực tiễn thực hiện pháp luật trong một số nội dung chủ yếu Phạm vi không gian: Luận án được nghiên cứu trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu các quy định góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo quy định pháp luật hiện hành

4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận án được triển khai nghiên cứu dựa trên cơ sở và phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước, pháp luật và kinh tế; tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam về đầu tư nước ngoài, về kinh tế thị trường, về hội nhập quốc tế, về thu hút đầu tư, về sở hữu và bảo vệ sở hữu của nhà đầu tư Luận án có sử dụng cách tiếp cận chuyên ngành, liên ngành luật học để phân tích số liệu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: (i) Phương pháp phân tích và diễn giải: Đây là phương pháp được sử dụng xuyên suốt luận án để trình bày, đánh giá và phân tích các quan điểm pháp lý về góp

Trang 4

vốn của nhà đầu tư nước ngoài (chương 2 và chương 3) Từ đó kiến nghị những giải pháp hoàn thiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; (ii) Phương pháp lịch sử: Được sử dụng để nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài Sử dụng ở chương 2 và chương 3 của luận án; (iii) Phương pháp thực chứng: Dựa trên những tư liệu thực tiễn để phân tích, đánh giá thực trạng về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài làm cơ sở để đối chứng, phân tích và đề xuất các giải pháp; (iv) Phương pháp tổng hợp, được sử dụng chủ yếu ở chương 3 của luận án khi đánh giá thực trạng pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài nhằm rút ra những kiến nghị đề xuất; (v) Phương pháp liên ngành luật học, so sánh luật học để phân tích, đánh giá các quy định pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài của Việt Nam với nước khác Ngoài ra, tác giả còn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác như: Phương pháp hệ thống hóa; phương pháp thống kê; phương pháp phân tích - dự báo khoa học

5 Những đóng góp mới của Luận án

Luận án đã có những tổng hợp nghiên cứu về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài từ nhiều góc độ Đưa ra những định nghĩa khoa học, chính xác về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài, làm rõ những đặc điểm pháp lý và sự phân biệt đối với hoạt động góp vốn của nhà đầu tư trong nước Luận án đã cung cấp góc nhìn chuyên sâu về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài dưới góc độ pháp lý, góp phần vào việc nghiên cứu khoa học và thực tiễn áp dung pháp luật Đây là một nghiên cứu có chiều sâu và có giá trị khoa học Với nội dung trình bày chặt chẽ, logic, luận án đã cung cấp một cái nhìn toàn diện và sâu sắc về việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài dưới góc độ

Trang 5

pháp lý Đây cũng là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà đầu tư hay doanh nghiệp, cá nhân có liên quan đến hoạt động góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

6.1 Ý nghĩa lý luận

Luật đầu tư 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài đã có nhiều thay đổi so với Luật Đầu tư 2014, điều này cho thấy rằng Nhà nước rất chú trọng, quan tâm đến các quy định pháp luật và việc quản lý thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài hiệu quả, phù hợp với từng giai đoạn kinh tế mới Học thuyết pháp lý về đầu tư nước ngoài sẽ được mở rộng hơn, mang đến lượng kiến thức và kinh nghiệm cho các quốc gia khác tham khảo trong quá trình thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Nguồn vốn FDI đóng vai trò quan trọng trong việc bù đắp một nền kinh tế thiếu hụt vốn, mở rộng kênh tài chính để tăng trưởng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Điều này cho thấy, việc tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài góp vốn vào Việt Nam chính là góp phần thu hút nguồn vốn đầu tư quan trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam

7 Kết cấu của luận án

Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận án được kết cấu gồm 04 chương và 01 phụ lục: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Lý luận về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài và pháp luật về góp vốn của nhà đầu

Trang 6

tư nước ngoài Chương 3: Thực trạng quy định về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam hiện nay Chương 4: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án

1.1.1 Tình hình nghiên cứu những vấn đề lý luận về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Các vấn đề lý luận về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài và pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài là những vấn đề được quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau

* Tình hình nghiên cứu khái niệm, đặc điểm nhà đầu tư nước ngoài

Ở nước ta đã có nhiều các công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm “nhà đầu tư nước ngoài”

* Tình hình nghiên cứu lý luận về khái niệm góp vốn

Góp vốn được hiểu là nghĩa vụ pháp lý quan trọng nhất của các thành viên, khi các thành viên cam kết góp vốn là họ đã tự ràng buộc mình trở thành con nợ của công ty do chính họ tạo lập nên, và công ty là pháp nhân đã trở thành chủ nợ của chính người chủ của mình Nếu một thành viên đã đăng ký góp vốn mà không góp hoặc góp không đủ, không đúng hạn thì công ty sẽ đòi Việc góp chậm, thành viên phải trả lãi mà không cần phải có

Trang 7

điều kiện là đã bị thúc nợ, và có thể phải bồi thường thiệt hại mà không cần phải chứng minh sự gian tình

1.1.2 Tình hình nghiên cứu lý luận về pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

* Tình hình nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, cơ cấu nội dung pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

1.1.3 Tình hình nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

1.1.3.1 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Tính đến thời điểm hiện nay đã có một số nghiên cứu về thực trạng quy định pháp luật góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam

1.1.3.2 Tình hình nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

* Những thành tựu và hạn chế trong thực tiễn thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam * Nguyên nhân của các hạn chế, tồn tại trong hoạt động góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam

1.1.4 Tình hình nghiên cứu về giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

1.1.4.1 Các nghiên cứu về định hướng hoàn thiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Khi thực hiện việc nghiên cứu về các giải pháp hoàn thiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài, các nhà nghiên cứu trước hết sẽ cần

Trang 8

có những định hướng hoàn thiện pháp luật Những định hướng này sẽ trở thành kim chỉ nam cho những giải pháp hoàn thiện pháp luật cụ thể cũng như là những nội dung then chốt cho việc hoàn thiện pháp luật sau này

1.1.4.2 Các nghiên cứu về giải pháp hoàn thiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, pháp luật không sinh ra các quan hệ xã hội nhưng pháp luật như là phương thức hữu hiệu để điều

tiết và định hướng các quan hệ xã hội Thứ nhất, các tác giả đã đưa ra giải

pháp là cần sửa đổi một cách cơ bản pháp luật hiện hành liên quan đến góp vốn thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhằm khắc phục sự

mâu thuẫn giữa lý luận và thực tế Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật về vấn đề góp vốn, cũng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Thứ ba, liên

quan đến nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về việc mua bán doanh nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài

1.1.4.3 Các nghiên cứu về giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Ngoài việc hoàn thiện về pháp luật đối với vấn đề góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài, việc nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định pháp luật đó trên thực tế cũng vô cùng quan trọng

1.1.5 Hiện trạng và xu hướng nghiên cứu pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện nay

Về mặt quy mô: Qua nghiên cứu khảo sát các công trình nghiên cứu trên, có thể thấy cho đến thời điểm hiện tại, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, số lượng

Trang 9

nghiên cứu tăng lên trong những năm gần đây, điều này thể hiện sức nóng và sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng khoa học đối với lĩnh vực này

1.1.6 Đánh giá kết quả của các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án

Về mặt lý luận, các công trình đã đưa ra khái niệm, đặc điểm, nội

dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài Luận án sẽ kế thừa một số nội dung để làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài từ các công trình khác

Về mặt thực tiễn, các công trình nghiên cứu về góp vốn của nhà đầu

tư nước ngoài tại Việt Nam chủ yếu dưới dạng bài báo khoa học, luận văn thạc sĩ ở nhiều góc độ khác nhau như: kinh tế, xã hội học, pháp luật, tâm

lý… Về quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật, ở góc độ hẹp một số

vấn đề về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài đã được các công trình dưới dạng bài báo khai thác và đề xuất quan điểm

1.2 Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu trong luận án

(i) Khái niệm góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau như kinh tế, xã hội học; (ii) Các đặc điểm về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài cần được tổng hợp đầy đủ hơn; (iii) Trên cơ sở phân tích khoa học khái niệm góp vốn trong kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài từ đó đưa ra khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài (iv) Các nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài chưa có công trình nào đưa ra một cách toàn diện về cơ cấu và nội dung, (v) Nghiên cứu về thực tiễn thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cần được tổng hợp trong khoảng thời gian từ năm 2019

Trang 10

đến thời điểm thực hiện nghiên cứu; (vi) Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận án cũng sẽ phân tích những điểm mới tiến bộ và chỉ ra những bất cập, hạn chế để từ đó đưa ra những định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện nay

1.3 Cơ sở lý thuyết của đề tài và câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu

1.3.1 Cơ sở lý thuyết

Lý thuyết về góp vốn; Lý thuyết về quyền sở hữu; Lý thuyết về hợp đồng; Lý thuyết về định giá tài sản; Lý thuyết về bình đẳng; Lý thuyết về quyền tự do kinh doanh; Lý thuyết “phát triển bền vững” trong kinh tế, xã hội và môi trường

1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Câu hỏi 1: Lý luận về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài và lý luận pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài gồm những nội dung gì? Câu hỏi 2: Chất lượng của pháp luật hiện hành Việt Nam về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài thế nào? Khó khăn, vướng mắc gì trong thực tiễn thực hiện pháp luật của nhà đầu tư nước ngoài? Câu hỏi 3: Giải pháp nào để hoàn thiện quy định pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam? Giải pháp nào để thực hiện có hiệu quả pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam?

Giả thuyết nghiên cứu: Vấn đề hoàn thiện pháp luật về góp vốn của

nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phải đảm bảo tính khả thi, đồng bộ;

thống nhất và đảm bảo lý thuyết về quyền tự do kinh doanh; Kết quả nghiên cứu: Đưa ra được những định hướng và giải pháp khả thi hoàn thiện pháp

luật, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước

Trang 11

ngoài tại Việt Nam nhằm đảm bảo tính thống nhất với các quy định khác liên quan trong hệ thống pháp luật Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

CHƯƠNG 2

LÝ LUẬN VỀ GÓP VỐN CỦA NDTNN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 2.1 Lý luận về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

2.1.1 Khái niệm, đặc điểm về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài là một hình thức đầu tư trực tiếp, trong đó nhà đầu tư nước ngoài sử dụng vốn của mình để thành lập doanh nghiệp mới hoặc mua lại phần vốn góp của doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam Góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) là hoạt động góp vốn đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư sẽ trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam, khác hoàn toàn với các hình thức đầu tư gián tiếp (FPI) như thông qua việc mua trái phiếu, chứng khoán

2.1.2 Nguyên tắc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Nguyên tắc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài là nền tảng quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn FDI hiệu quả và bền vững (1) Nguyên tắc bình đẳng; (2) Nguyên tắc quốc gia đối xử tối huệ; (3) Nguyên tắc minh bạch; (4) Nguyên tắc chuyển đổi vốn

2.1.3 Mục đích góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Việc thu hút nguồn vốn FDI sẽ mang lại hiệu quả khi quốc gia tiếp nhận đầu tư đảm bảo một môi trường đầu tư an toàn, minh bạch, có các chính sách ưu đãi hấp dẫn, phù hợp

Trang 12

2.1.4 Sự khác nhau giữa việc góp vốn của NDTNN với góp vốn của nhà đầu tư trong nước

Góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước sẽ có những khác nhau về mặt tiêu chí của việc góp vốn, và khác nhau về mặt lý luận góp vốn đầu tư Pháp luật Việt Nam có quy định rõ ràng và rành mạch đối với trách nhiệm và quyền lợi của từng chủ thể đầu tư là khác nhau Việc phân biệt và nhận diện rõ những đặc điểm trên sẽ giúp nhà đầu tư nhìn rõ hơn về chính sách và có chiến lược đầu tư phù hợp để đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất cho mình

2.2 Lý luận pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

2.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Khái niệm pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Pháp luật góp vốn của NĐTNN là các quy định và luật lệ liên quan đến việc nhà đầu tư từ một quốc gia này đầu tư vốn vào một quốc gia khác nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh tại đất nước đó, đây là vấn đề nghiên cứu mà chưa có nhiều tác giả đưa ra quan điểm nhận định vấn đề này

Đặc điểm pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài: Thứ nhất, pháp luật về góp vốn của NĐTNN cũng mang những đặc điểm chung

của pháp luật đều là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung; thể hiện ý chí của Nhà nước; do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban

hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện Thứ hai, bên cạnh những đặc

điểm chung, pháp luật về góp vốn của NĐTNN cũng có những đặc trưng riêng phản ánh sự khác biệt về quy định pháp luật và hình thức đầu tư giữa các quốc gia là khác nhau

Ngày đăng: 26/04/2024, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w