1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY

229 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Góp Vốn Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lê Thị Dung
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đức Minh, TS. Nguyễn Thanh Lý
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 695,93 KB

Nội dung

GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY.

Trang 1

VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ THỊ DUNG

GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2024

Trang 2

HÀ NỘI – 2024

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Nguyễn Đức Minh

2 TS Nguyễn Thanh Lý

: Luật Kinh tế : 9 38 01 07

Ngành

Mã số

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LÊ THỊ DUNG

VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các

số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận án đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất

kỳ công trình nào

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Lê Thị Dung

Trang 4

Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, các thầy cô ởKhoaLuật,HọcviệnKhoahọcxãhộiđãchỉbảo,gópý,hỗtrợtôirấtnhiềutrong

Trang 5

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀPHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯN Ư Ớ C NGOÀI 492.1 Lý luận về góp vốn của nhà đầu tưn ư ớ c ngoài 492.2 Lý luận pháp luật về góp vốn của nhà đầu tưn ư ớ c ngoài 56

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN CỦA NHÀ ĐẦU TƯNƯỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAMH I Ệ N NAY 813.1 Thực trạng quy định về góp vốn của nhà đầu tưn ư ớ c ngoài 813.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại

Trang 6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

WTO (WorldTradeOrganization) : Tổ chức Thương mại ThếgiớiCPTPP (Comprehensive and

Progressive Agreement for

Trans-Pacific Partnership)

:HiệpđịnhĐốitácToàndiệnvàTiến bộ xuyênThái BìnhDương

FTA (Freetradeagreement) :Hiệpđịnhthươngmạitựdo

M&A (MergersandAcquisitions) : Mua bán và sápnhập

R&D (Researchanddevelopment) : Nghiên cứu và pháttriển

Nguyên tắc MFN (Most Favored

Nation)

: Tối huệ quốcCIC (CreditInformationCenter) : Trung tâm Thông tin Tín DụngFBA (ForeignBusinessAct) :Đạoluậtkinhdoanhnướcngoài

WFOE (WhollyF o r e ig n

OwnedEnterprise)

:Doanhnghiệphoàntoànnướcngoài nước

DCF (DiscountedCashFlow) : Dòng tiền chiếtkhấu

ASC (Accounting Standards

Codification)

AIC (Administration for Industry

and Commerce)

: Hệ thống hóa chuẩn mực kế toán

: Cục Quản lý Công nghiệp và Thương mại Trung QuốcFCA (FinancialConductAuthority) : Cơ quan kiểm soát tàichính

OECD (Organisation for Economic

Co-operation and Development)

: Cơ quan thị trường tài chính: Cơ quan quản lý ngành tài chính: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Trang 7

FPI (ForeignPortfolioInvestment) : Đầu tư gián tiếp nướcngoài

Trang 8

QSDĐ : Quyền sử dụngđất

MLI (Multilateral Convention to

Implement Tax Treaty Related

Measures to Prevent Base Erosion

and Profit Shifting)

: Công ước đa biên về thực hiện cácbiện pháp nhằm ngăn ngừa xói mòn

cơ sở tính thuế và dịch chuyển lợinhuận

BIT (BilateralInvestmentTreaties) : Hiệp định đầu tư songphươngEVFTA (European-Vietnam

FreeTradeAgreement) : Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đềtài

Nền kinh tế củaViệtNam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, hội nhập sâurộngvàocácquanhệquốctếsongphươngvàđaphương.Nhucầuvốnđểđầutư phát triểnđất nước rất cao nên việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài đượcchínhphủchútrọngvàquantâm.Điềunàyphảnánhrấtrõtrongcácvănkiệncủa

Đảngmàgầnđây,nhấtlàtrongVănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIII

năm20211.Trênthựctế,đầutưnướcngoàitrongnhữngnămquađãgópphầncải thiện và pháttriển nền kinh tếViệtNam Vìvậy,để tiếp tục thu hút nguồn vốnđầutưnướcngoàitronggiaiđoạntớithìcầntiếptụccảithiệnmôitrườngđầutư, trong đó cảicách thể chếvàcải cách thủ tục đầu tư, kinh doanh là những nhiệmvụtrọngtâm,thenchốt.Sựcầnthiếtvềnguồnvốnchosựpháttriểncơsởhạtầng, công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước ngày cũng tỷ lệ thuận theo tốc độ phát triển của đất nước.ViệtNamcũng đã chứng minh được mình bằng việc duy trìtốcđộtăngtrưởngGDPcaotrongnhiềunămgầnđây,đạtmức6-7%/năm.Tình

hìnhkinhtếvĩmôtươngđốiổnđịnh,lạmphátđượckiểmsoát,tỷgiáhốiđoáiổn

địnhvàlãisuấtngânhàngđượcđánhgiáởmứchợplý,phùhợpvớibốicảnhkinh

tếthịtrường.ViệcgópvốncủanhàđầutưnướcngoàiđầutưvàoViệtNamđóng

mộtvaitròquantrọngtrongviệcđónggópchosựtăngtrưởngkinhtế,nângcao chất lượngđời sống của người dân Đồng thời, khi nhận góp vốn đầu tư nướcngoài,ViệtNamcũngsẽnhậnđượcnhữngchuyểngiaocôngnghệtiêntiến,giúp

nângcaonănglựccạnhtranhchonềnkinhtế,kỹthuậtnướcnhà,thúcđẩysựđổi mới sáng tạo

để tạo ra những giá trị và sản phẩm chất lượng nhất.Việcgóp vốn của nhà đầu tưnước ngoài vàoViệtNam cũng đóng góp trong việc mở rộng thị trường xuấtkhẩu trong nước Điều này sẽ nâng cao vị thế củaViệtNam trêntrườngquốctế.LượnggópvốncủanhàđầutưnướcngoàivàoViệtNamtăngvọt

1 bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-cua-dang-cong-san-viet-nam-3660 , Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, “ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam”, 2021.

Trang 10

luậtđểphùhợpvớibốicảnhthựctếhiệntại.Xóabỏnhữngràocản,cảithiệnmôi trường đầu tư

và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngoại là những tiêu chí nghiên cứu quan trọng, cho thấyviệc nghiên cứu đề tài góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài vàoViệtNam hiện nay là vôcùng cấp thiết Nghiên cứu này sẽ góp phần hoàn thiện pháp luật về đầu tư,đóng vai trò then chốt trong việc thu hút nguồnvốnđầutưquantrọngtrongviệcpháttriểnkinhtếcủađấtnước

2 Mục đích và nhiệm vụ của luậnán

sẽ làmrõcácvấnđềvềlýthuyếtliênquanđếnviệcgópvốncủanhàđầutưnướcngoài,thôngquaviệcnghiêncứucáckháiniệm,nguyêntắc,quytrình,thủtụcgópvốncủanhàđầutưnướcngoàigópvốnvàoViệtNam.Đồngthờiđưaranhữngkiếngiảimớivềgópvốn,gópphầnvàohọcthuyếtphápl

ývềđầutưnướcngoàitạiViệtNam.Vềmặtthựctiễn,luậnánsẽcógiátrịtưliệuhướngdẫnthựctiễn,cungcấp thông tin đầy đủ,chính xác các quy định pháp luậtViệtNam liên quan đến việcgópvốncủanhàđầutưnướcngoàivàoViệtNam,giúpcácnhàđầutưthựchiện giao dịchgóp vốn an toàn, hiệu quả Thông qua việc đề xuất các giải pháp cảithiệnmôitrườngđầutưchonhàđầutưnướcngoàisẽgiúpchoviệcthuhúthiệu quả nguồnvốn FDI đầu tư vàoViệtNam Tư liệu trong luận án cũng là nguồncungcấpthôngtinvàlượngkiếnthứcquantrọngchocáccơquannhànướctrong việc nghiên cứu

và quản lý việc góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài, giúp họ cảithiệnvàcótưliệuthamkhảođểhoànthiệntốtcôngtácquảnlý

Trang 11

2.2 Nhiệm vụ của luậnán

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung thực hiệnnhững nhiệm vụ cụ thể sau: (i) Sưu tầm, tìm kiếm các tư liệu cần thiết và tổngquantìnhhìnhnghiêncứu;lựachọnphươngphápnghiêncứu,cáchtiếpcậnphù

hợpđểnghiêncứuphápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàiởViệtNam;

(ii) Hệthốnghóa,phântíchkiếnthức,trithứcliênquanđếnlĩnhvựcgópvốncủa nhà đầu tưnước ngoài; từ đó làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật vềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàiởViệtNam;(iii)Đánhgiáhệthốngphápluật hiện hành vềgóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài theo các tiêu chí đánh giá chấtlượngcủahệthốngphápluật.Khảosát,đánhgiáthựctiễnthựchiệnphápluậtvề

gópvốncủanhàđầutưnướcngoàiđểthấyđượcthuậnlợi,khókhăn,vướngmắc trong góp vốncủa nhà đầu tư nước ngoài; (iv) Đưa ra các kiến nghị, giải pháphoànthiệnphápluậtvàthựchiệnphápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoài ở nướcta

3 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu

3.1 Đối tượng nghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là Hiến pháp; các văn bản pháp luật vàvăn bản dưới luật hiện hành liên quan đến góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài;cácHiệpđịnhthươngmạiquốctếsongphươngvàđaphươngnhưWTO,CPTPP2, FTA…liênquanđếngópvốncủanhàđầutưnướcngoàiởViệtNam

3.2 Phạm vi nghiêncứu

- Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu việc góp vốn của nhàđầutưnướcngoàitrongcôngtycổphần,côngtyTNHH,côngtyhợpdanhđược quy địnhtrong các văn bản pháp luật hiện hành được đề cập ở đối tượng nghiên cứu ở trên vàthực tiễn thực hiện pháp luật trong một số nội dung chủ yếu Luậnánnghiêncứutậptrungvàocácnộidungsau:(i)Cácquyđịnhchung,nguyêntắc

gópvốncủanhàđầutưnướcngoài;(ii)Chủthểgópvốnlànhàđầutưnướcngoài và địa vị pháp lýcủa các chủ thể đó; (iii) Đối tượnggópvốn ( tàisản, tiền mặt,

2Hiệp định đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (“CPTPP”) ký kết tháng 03/2018.

Trang 12

quyền tài sản, chứng nhận quyền sử dụng đất, thương hiệu, sở hữu trí tuệ…) lànhà đầu tư nước ngoài; (iv) Điều kiện góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài; (v)Phươngthứcgópvốn(Gópvốnbằngcáchnào?)củanhàđầutưnướcngoài;(vi)

Hìnhthứcvàhợpđồnggópvốncủanhàđầutưnướcngoài;(vii)Địnhgiátàisản góp vốn củanhà đầu tư nước ngoài; (viii) Thủ tục góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài;(ix)Biệnphápbảođảmquyềnlợicủanhàđầutưnướcngoài;

Trong phạm vi luận ánnày,tác giả sẽ không nghiên cứu các lĩnh vực liênquan đến quản lý nhà nước đối với góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài; TranhchấpvàgiảiquyếttranhchấpgiữanhàđầutưnướcngoàiđốivớiNhànướcViệtNamhoặcchínhquyềnđịaphươngtronggópvốncủanhàđầutưnướcngoài.Về

4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiênc ứ u

Luận án được triển khai nghiên cứu dựa trên cơ sở và phương pháp luậnduy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước,phápluậtvàkinhtế;tưtưởngHồChíMinhvềnhànướcvàphápluật;quanđiểm của ĐảngCộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam về đầu tư nước ngoài, vềkinhtếthịtrường,vềhộinhậpquốctế,vềthuhútđầutư,vềsởhữuvàbảovệsở hữu của nhàđầutư

Luậnáncósửdụngcáchtiếpcậnchuyênngành,liênngànhluậthọcđểphântíchsốliệu,đánhgiáthựctiễnápdụngphápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoài

Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây: (i) Phương phápphân tích và diễn giải: Đây là phương pháp được sử dụng xuyên suốt luận án đểtrìnhbày,đánhgiávàphântíchcácquanđiểmpháplývềgópvốncủanhàđầutư

nướcngoài(chương2vàchương3).Từđókiếnnghịnhữnggiảipháphoànthiện

Trang 13

pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; (ii) Phương pháplịchsử:Đượcsửdụngđểnghiêncứuquátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủapháp

luậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoài.Sửdụngởchương2vàchương3của luận án; (iii)Phương pháp thực chứng: Dựa trên những tư liệu thực tiễn đểphântích,đánhgiáthựctrạngvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàilàmcơsởđểđối chứng, phântích và đề xuất các giải pháp; (iv) Phương pháp tổng hợp, được sử dụng chủ yếu ởchương 3 của luận án khi đánh giá thực trạng pháp luật về gópvốncủanhàđầutưnướcngoàinhằmrútranhữngkiếnnghịđềxuất;(v)Phương pháp liênngành luật học, so sánh luật học để phân tích, đánh giá các quy định pháp luật vềgóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài của Việt Nam với nước khác.Ngoàira,tácgiảcònsửdụngkếthợpnhiềuphươngphápkhácnhư:Phươngpháp

Chương 3: Thực trạng pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam hiện nay

Chương 4: Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay

6 Những đóng góp mới của Luậnán

Luậnánđãcónhữngtổnghợpnghiêncứuvềgópvốncủanhàđầutưnước

ngoàitừnhiềugócđộ.Đưaranhữngđịnhnghĩakhoahọc,chínhxácvềgópvốn của nhàđầu tư nước ngoài, làm rõ những đặc điểm pháp lý và sự phân biệt đối với hoạtđộng góp vốn của nhà đầu tư trongnước

Trang 14

Luận án đã trìnhbày,phân tích nguyên tắc, mục đích và phương thức gópvốncủanhàđầutưnướcngoài.Đềxuấtcáckháiniệm,đặcđiểmvềgópvốncủa nhà đầu tưnước ngoài, góp phần làm sâu sắc thêm các vấn đề lý luận trong lĩnh vựcnày.Luận

án cũng tập trungphân tích góc độ cấu trúc nội dung, yêu cầu đốivớiphápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoài,cũngnhưcácyếutốtácđộng đến việc thực hiệncác hoạt độngtrên

Luậnánđãcungcấpgócnhìnchuyênsâuvềgópvốncủanhàđầutưnước ngoài dướigóc độ pháp lý, góp phần vào việc nghiên cứu khoa học và thực tiễn áp dung phápluật Các nghiên cứu trong luận án có tính ứng dụng cao, có thể lànguồntàiliệuthamkhảochocáccơquanquảnlýnhànước,doanhnghiệpvàcác

cánhânliênquanđếnhoạtđộnggóp vốncủanhàđầutưnướcngoài

Đây là một nghiên cứu có chiều sâu và cógiátrị khoa học Với nội dungtrìnhbàychặtchẽ,logic,luậnánđãcungcấpmộtcáinhìntoàndiệnvàsâusắcvề việc góp vốncủa nhà đầu tư nước ngoài dưới góc độ pháp lý Đây cũng là một nguồn tài liệu tham khảohữu ích cho các nhà nghiên cứu, các cơ quan quảnlýnhà nước, các nhà đầu tư haydoanh nghiệp, cá nhân có liên quan đến hoạt động góp vốn của nhà đầu tư nướcngoài vàoViệtNam

7 Ý nghĩa lý luận và thựctiễn

7.1 Ý nghĩa lýluận

Luật Đầu tư 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành về góp vốn của nhàđầu tư nước ngoài đã có nhiều thay đổi so với Luật Đầu tư 2014, điều này chothấy rằng Nhà nước rất chú trọng, quan tâm đến các quy định pháp luật và việcquảnlýthuhútnguồnvốnđầutưnướcngoàihiệuquả,phùhợpvớitừnggiaiđoạn kinh tếmới.Việcnghiên cứu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật vềđầu tư nước ngoài sẽ giúp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp, đápứng nhu cầu với tình hình kinh tế hiệntại

Bêncạnhđó,việcnghiêncứuvàđivàophântíchsâucácquyđịnhvềgóp vốn củanhà đầu tư nước ngoài sẽ làm rõ các vấn đề về lý thuyết liên quan đếnđầutưnướcngoài,nhưcáckháiniệm,nguyêntắc,hìnhthứcgópvốn.Haycác

Trang 15

quyđịnhvềquyềnvànghĩavụcủanhàđầutưnướcngoàihoặcquyđịnhquảnlý hoạt độnggóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tạiViệtNam hiệnnay,đóng góp vai trò hệ thốnghóa kiến thức vềgópvốn của nhà đầu tư nước ngoài, tạo cơ sở khoa học choviệc áp dụng pháp luật vào thựctiễn.

Họcthuyết pháplývềđầutưnướcngoàisẽđượcmởrộnghơn,mangđếnlượngkiếnthứcvàkinhnghiệmchocácquốcgiakhácthamkhảotrongquátrình thu hút nguồnvốn đầu tư nước ngoài Nghiên cứu lý luận mang ý nghĩa quantrọngtrongviệcnângcaotầmnhìn,nângcaonhậnthứcvềviệcgópvốncủanhà đầu tư nướcngoài khi đầu tư vàoViệtNam

sẽnhậnđượcsựchuyểngiaocôngnghệvàtrithứctiêntiếntừcácnướcpháttriển,

nângcaochấtlượngsảnphẩmvàtănghiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệptrong

nước.Cácdoanhnghiệpsẽđượcmởrộngmạnglướiphânphối,tiếpcậnthịtrường

quốctế,tăngkhảnăngxuấtkhẩu,nângcaovịthếquốctếcủaViệtNamtrongkhu vực.Điềunàysẽmanglạiýnghĩaquantrọngtrongviệcgópphầnthúcđẩyphát triểnkinhtế-xãhộicủađấtnướcđặcbiệtcầnthiếttronggiaiđoạnhiệnnay

Trang 16

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luậnán

1.1.1 Tìnhhìnhnghiêncứunhữngvấnđềlýluậnvềgópvốncủanhàđầutư

nướcngoài

Các vấn đề lý luận về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài và pháp luật vềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàilànhữngvấnđềđượcquantâmnghiêncứuở nhiều khíacạnh khácnhau

* Tình hình nghiên cứu khái niệm, đặc điểm nhà đầu tư nước ngoài

TạiViệtNam,lýluậnvềnhàđầutưnướcngoàicũngđượcnhiềutácgiảquan tâm nghiên cứu:Các khái niệm “nhà đầu tư”, “nhà đầu tư chuyên nghiệp” theoLuậtChứngkhoán20193;kháiniệm“cổđông”,trongđócó“cổđôngphổthông”, “cổ đông ưuđãi”; “cổ đông sáng lập” theo Luật doanh nghiệp năm 2005; kháiniệm“nhàđầutưchiếnlược”đãđượcgiảithíchtrongbàiviếtcủatácgiảNguyễn Minh Hằng(20104), “Khái niệm nhà đầu tư theo quyđịnh của pháp Luật ChứngkhoánvàphápluậtdoanhnghiệpViệtNam”tạiTạpchíLuậthọcsố9/2010

Kháiniệmnhàđầutưnướcngoàicũngđượcgiảithíchtrongbàiviết“Thực trạngpháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài trong doanhnghiệpViệtNam”củatác giảDoãnThịNhung-NguyễnThịLanAnh,TạpchíLuậthọc,số 10/2012.Cáctácgiảđãphântíchvàchorằngdokháiniệmnhàđầutưnướcngoàikhôngđượcgiảithíchđồngbộởvănbảndướiluậtnêncầncósựgiảithíchthống nhất về kháiniệm này để thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật và quản lý nhànước.TácgiảđãdẫnchiếuđếnbàiviếtcủatácgiảMaiHữuĐạt,“Mộtsốbấtcập

củaphápluậtvềđầutưgiántiếpnướcngoàitạiViệtNamvàphươnghướnghoàn

3Luật chứng khoán số 54/2019/QH14 (Quốc hội ngày 26/11/2019) (“Luật chứng khoán 2019”)

4 Nguyễn Minh Hằng (2010), “Khái niệm nhà đầu tư theo quy định của pháp luật chứng khoán và pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 9/2010.

Trang 17

nghĩakháiniệmvềnhàđầutưnướcngoàinhưsau:“Nhàđầutưnướcngoàilàcánhân không

mang quốc tịchViệtNam, nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức được thànhlậpvàhoạtđộngtheophápluậtnướcngoàitrướckhiđầutưvàoViệtNam cũng như các chi nhánh, văn phòng đại diện (không có tư cách pháp nhân) của họ” Khái niệm

“nhà đầu tư nước ngoài” cũng được giới thiệu trong cuốn sáchPhápluậtvềđầutưnướcngoài,giảiquyếttranhchấpđầutưquốctếtrongthờikỳ

đổimớicủatácgiảTiếnsĩTrầnAnhTuấnvàTiếnsĩTrịnhHảiYếnxuấtbảnnăm 20205; Hoặccuốn cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà đầu tư nước ngoàitạiViệtNamcủatác giả PGS.TS Đặng Hùng Võ xuất bản năm 20176cũngnêu về khái niệm vàđặc điểm của nhà đầu tư nước ngoài Trên cơ sở phân tích khái niệm nhà đầu

tư theo Luật Đầu tư 2014, một số đặc điểm của nhà đầu tư nước ngoài đã đượckhái quát trong một số công trình nghiên cứu như: (i) Nhà đầu tư nước ngoài cóquốc tịch nước ngoài; (ii) Nhà đầu tư nước ngoài có trụ sở chính tại nướcngoài; (iii) Nhà đầu tư nước ngoài có nguồn vốn từ nước ngoài đầu tưvàoViệtNam

Như vậy, có thể thấy ở nước ta đã có nhiều các công trình nghiên cứu liên

quan đến khái niệm “nhà đầu tư nước ngoài”

* Tình hình nghiên cứu lý luận về khái niệm góp vốn

5Tiến sĩ Trần Anh Tuấn và Tiến sĩ Trịnh Hải Yến(2020),Pháp luật về đầu tư nước ngoài, giải quyếttranh

chấp đầu tư quốc tế trong thời kỳ đổi mới,NXB chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.

6PGS.TS Đặng Hùng Võ(2017),Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà đầu tư nước ngoài tại

ViệtNam,NXB Thanh Niên, Hà Nội.

Trang 18

hoặcgópkhôngđủ,khôngđúnghạnthìcôngtysẽđòi.Việcgópchậm,thànhviên phải trả lãi màkhông cần phải có điều kiện là đã bị thúc nợ, và có thể phải bồithườngthiệthạimàkhôngcầnphảichứngminhsựgiantình

Bản chất của góp vốn được giải thích trong Giáo trình “Luật Thương mại

-Tập1”củaTrườngĐạihọcLuậtHàNội(2018).Ởđó,giáotrìnhxácđịnh: “Bảnchất của

góp vốn xét dưới góc độ kinh tế là góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ củacôngty,phầnvốngópcủacáccổđôngtrởthànhtàisảncủacôngty.Nhờđó mà công ty mới tiến hành được các hoạt động kinh doanh cũng như bảo đảm quyền lợi cho các đối tác của côngty.Từ phương diện pháp lý, hành vi gópvốnlà hành vi chuyển quyền sở hữu tài sản cho công ty để đổi lấy quyền lợi côngty.Vềphươngdiệnlýluậnsởhữu,thìcôngtylàchủsởhữutàisản,còncáccổđông

làchủsởhữucôngty.Cáccổđôngcùngnhaukhaitháccôngty(đưacôngtyvào hoạt động) để kiếm lời chia nhau Hành vi góp vốn để đổi lấy quyền lợi từ côngty,khác với các hành

vi mua bán tài sản, cho thuê tài sản Nếu như hành vi bán tài sản, hay cho thuê tài sản thì người bán hay người cho thuê tài sản sẽ nhận đượcngaysốtiềnbánhoặctiềnchothuêtàisảnkhichuyểngiaotàisảnđó.Còn

hànhvigópvốnkhichuyểngiaoquyềnsởhữutàisảnchocôngty,thìngườigóp

vốnsẽnhậnđược“quyềnlợi”từcôngty.Quyềnlợiđóvừacótínhhữuhìnhvừa

cótínhvôhìnhvàcóchuyểnđổithànhtiền,thôngquahoạtđộngcủacôngtybằng

hìnhthứctrảcổtức,cùngvớicácquyềnlợikhácnhư,quyềnđượcthamgiaquản lý côngty,quyền được biết thông tin về hoạt động của công ty…” Nhưvậy,có

thểnhậnthấygiáotrìnhđãđưarakháiniệmliên quanđếngópvốnở nhiềukhía cạnh khácnhau từ khía cạnh kinh tế đến khía cạnh pháplý

Gầnđâynhất,chủđềgópvốnthànhlậpcôngtycổphầnđượctácgiảNguyễn Thị Ngọc Anh(2020) bàn luận trong bài viết “Pháp luậtViệtNam về góp vốn thành lập công ty cổphần và thực tiễn thực hiện” Theo đó, góp vốn thành lập công ty cổ phần đượcgiải thích là việc các nhà đầu tư góp tài sản thuộc sở hữucủamìnhđểtạothànhtàisảnchungbanđầuchohoạtđộngcủacôngtycổphần,

Trang 19

đượcgọilàvốnđiềulệ.Đâylànhữngtàisảnđầu tiêncủacôngtycổphần,đượchìnhthànhbởisựđónggópcủacáccổđôngsánglậpvàđượcghicôngnhậnthành

vốnđiềulệcủacôngty.Việcgópvốnthànhlậpcôngtyđượcthựchiệnbằngviệc

đăngkýmuacổphầncủacôngtyvàđượcghinhậntạiĐiềulệcôngtytrướckhi

côngtyđượccấpGiấychứngnhậnđăngkýdoanhnghiệp.Tuynhiên,nhàđầutư

phảichuyểnquyềnsởhữutàisảnchocôngtytrongthờihạnđượcphéptheoquy định củapháp luật sau khi công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp.Hếtthờihạnnày,bấtkỳhànhvigópvốnnàocũngkhôngđượcgọilàgóp vốn thành lậpcông ty cổphần

Ngoài ra, cũng có nhiều công trình khác có đi vào nghiên cứu, phân tích lýluận về góp vốn như cuốn sách: Góp vốn thành lập công ty theo phápluậtViệtNam7năm2019củatácgiảPhạmTuấnAnhcónêurõkháiniệmvàbảnchấtpháp

lýcủagópvốnthànhlậpcôngty;NguyễnThịDung(2010),Hoànthiệnquyđịnhvề góp vốn

và xác định tư cách thành viên công ty theo Luật doanh nghiệp năm 2005, Tạp

chí Luật học, số 9/2010,tr.28-37;Doãn Hồng Nhung - Nguyễn Thị

LanAnh(2012),PhápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàitrongcácdoanhnghiệpViệtNam,

NXB.Tư pháp, Hà Nội; Nguyễn Thị Thanh Tú

(2017),Hoànthiệnphápluậtvềgópvốnmuacổphầncủangânhàngthươngmại,TạpchíLuật

học số 10/2017, tr.58-69; Nguyễn Thị Thu Trang (2018)8,Góp vốn dưới góc

độquyềntựdokinhdoanh,TạpchíNghiêncứulậppháp,số16/2018,tr.22-28.Trong các bài viết đó

cho thấy nhận thức về về góp vốn như sau: Góp vốn thành lậpdoanhnghiệplàviệcnhàđầutưchuyểnquyềnsởhữutàisảncủamìnhchodoanh nghiệp, trongmột số trường hợp việc chuyển quyền phải được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩmquyền.Sauđó nhà đầu tư sẽ trở thành chủ sở hữu của doanh nghiệp

7Phạm Tuấn Anh(2019),Góp vốn thành lập công ty theo pháp luật Việt Nam,NXB Thanh Niên, Hà Nội

8 Nguyễn Thị Thu Trang (2018), “Góp vốn dưới góc độ quyền tự do kinh doanh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,

số 16/2018.

Trang 20

MộtsốtácgiảkhácnhưtácgiảLêNgọcThắng,ĐỗThịThìn,VũThịLoan, Tường

Thanh Thảo phân tích rằng hành vi góp vốn vào công ty là việc một cá

nhânhaytốchứcchuyểndịchtàisảncủamình(tiền,tàisảnvàquyềntàisản)theo một trình tự, thủ

tục nhất định vào công ty và theo đó được hưởng các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc góp

vốn Hơn thế nữa, các tác giả cũng đưa ra những

tạiViệtNam thông qua một hành vi pháp lý tự nguyện chuyển giao một phần

hoặc toàn bộ tài sản của ít nhất một hoặc nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào một

hoạt động sản xuất kinh doanh để thành lập một doanh nghiệp mới tạiViệtNam

nhằm đảm bảo cho những chi phí đối với những hoạt động của công ty để thực

hiện các mục tiêu đã đặt ra của các nhà đầutư

Vấn đề lý luận về góp vốn được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Theo

quanniệmphổbiến,tácgiảLưuThuHàphântíchgópvốnđượchiểulàviệcmột người đưa hay

hùn tiền bạc hay tài sản vào một công cuộc kinh doanh nhấtđịnh

vàmongnhậnđượclợiíchtừđó.Xétvềmặtpháplý,ngườigópvốnchuyểngiao quyền sở hữu

tài sản của mình cho người kinh doanh (thương nhân) để đổi lại những lợi ích từ việc

góp vốn đó Góp vốn thành lập công ty là việc một người

chuyểngiaoquyềnsởhữutàisảncủamìnhvàocôngtydotựmìnhhoặccùngvới người khác

thành lập nhằm mục tiêu kiếm lời Tài sản góp vốn về nguyên tắc là

tấtcảcácloạitàisảnmàtheoquyđịnhcủaphápluậtViệtNamhiệnnaybaogồm

Deleted:

Trang 21

niệm,tácgiảLưuThuHàphântíchbảnchấtpháplýcủagópvốnlàhànhvipháp

lýlàmchấmdứtquyềnsởhữutàisảncủangườigópvốn,làmphátsinhquyềnsở hữu tài sảncủa công ty và tạo lập ra công ty (một thực thể kinh doanh) thuộc sởhữucủangườigópvốnhoặcthuộcsởhữuchungcủanhữngngườigópvốn

Hay bên cạnh đó còn có tác giả Tường Thanh Thảo đã phân tích khái niệmgóp vốn, đặc biệt ở khía cạnh nhà đầu tư nước ngoài dưới các góc độ

sau:Thứnhất,gópvốnthườngđượchiểulàviệcmộtngườiđưahayhùntiềnbạchoặctài

sảnvàomộtviệckinhdoanhnhấtđịnhvàmongnhậnđượclợiíchtừđó.Vớinhà đầu tư nướcngoài, tác giả đã đưa ra 03 hình thức nhà đầu tư nước ngoài có thể góp vốn: (i) Nhà đầu tưnước ngoài góp vốn thành lập tổ chức kinh tế mới; (ii)Nhàđầutưnướcngoàigópvốn,phầnvốngóptrongdoanhnghiệpViệtNam;(iii) Nhà đầu tư góp

vốn thực hiện hợp đồng trong đầu tư kinh doanh;Thứ hai, hình thức tài sản góp vốn

được thực hiện bằng nhiều loại tài sản đa dạng khác

1.1.2 Tìnhhìnhnghiêncứulýluậnvềphápluậtvềgópvốncủanhàđầutư nướcngoài

* Tình hình nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, cơ cấu nội dung pháp luật vềgóp vốn của nhà đầu tư nước ngoài

Lý luận pháp luật về khái niệm và đặc điểm pháp luật góp vốn của nhàđầutưnướcngoàicũnglàmộttrongnhữngvấnđềnhậnđượcsựquantâmnghiêncứu

Trang 22

trong luận văn thạc sĩ Luật học vào năm 2020 “Pháp luật về góp vốn thành

lậpcôngtycổphầnvàthựctiễnthihànhtạitỉnhSơnLa”,tácgiảMaiĐônHậuđãcó

phântíchvềkháiniệmphápluậtvềgópvốnthànhlậpcôngtycổphần.Theođó, luật về gópvốn thành lập công ty cổ phần là hệ thống các quytắcxử sự do Nhà nước ban hànhhoặc thừa nhận, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhtronglĩnhvựcthànhlậpcôngtycổphần.CũngtheocáctácgiảMaiĐônHậuđể điều chỉnhcác quan hệ trong việc góp vốn thành lập công ty cổ phần không chỉ có quy phạmpháp luật doanh nghiệp mà còn có cả vai trò điều chỉnh của nhiềuquyphạmphápluậtthuộcnhiềulĩnhvựckhácnhưluậtdânsự,luậttàichính,Luật Sở hữu trí tuệ,luật thương mại… Bên cạnh lý luận về khái niệm pháp luật góp vốn của nhà đầu tư nướcngoài, cơ cấu nội dung pháp luật cũng có những công trình nghiên cứu nhấtđịnh

NộidungcơcấuphápluậtgópvốntheoquyđịnhcủaLuậtĐầutưnăm2005 về các nộidung: hình thức; quyền và nghĩa vụ; mức; tài khoản góp vốn đã đượcphântíchtrongcuốnsách“Phápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàitrong các doanhnghiệpViệtNam” của hai tác giả Doãn Hồng Nhung và Nguyễn ThịLanAnhđượcxuấtbảnnăm2012tạiHàNộibởiNXB.Tưpháp

Bên cạnh công trình sách trên, nội dung cơ bản của pháp luật về góp vốnthànhlậpdoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàivànộidungquyđịnhcủaLuật

đầutừnăm2014vềgópvốnthànhlậpcóvốnđầutưnướcngoàicũngđượcnhiều tác giả quan

tâm nghiên cứu như trong công trình: Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật về góp vốn

của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệpViệtNam”củatácgiảNguyễnThịLanAnh(2011);trongcuốnsách“Phápluậtvềgóp

vốncủanhàđầutưnướcngoàitrongcácdoanhnghiệpViệtNam9”đượcxuấtbản

năm2012bởiNXB.Tưpháp,HàNộiđượcviếtbởihaitácgiảDoãnHồngNhung

vàNguyễnThịLanAnh; DươngThịThu(2014) trongcôngtrình “Góp vốn

thànhlậpdoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàitheoLuậtĐầutưnăm2014vàthựctiễn

9Doãn Hồng Nhung và Nguyễn Thị Lan Anh (2011),Pháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nước ngoàitrong

các doanh nghiệp Việt Nam, NXB.Tư pháp, Hà Nội

Trang 23

thihànhtạithànhphốHàNội”;TườngThanhThảo(2017)trongcôngtrình“Phápluậtvềh ìnhthứcgóp vốn củanhàđầu tưnước ngoài tạiViệtNam vàthực tiễnápdụngtạitỉnhBắcNinh”Cácphântíchnàyhướngđếnphântíchnộidungphápluật

về: (1)Quyđịnh các điều kiệnvềgópvốn thànhlậpdoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàitạiViệtNamđốivớicácnhàđầutưnướcngoàinhư:phảituânthủhình

thứcđầutư,phạmvihoạtđộng,đốitácViệtNamthamgiathựchiệnhoạtđộngđầutưvàtiểukiệnkháctheoquyđịnhcủađiềuướcquốctếmàViệtNamlàthànhviên;

(2) QuyđịnhvềcácchủthểcóquyềngópvốnthànhlậpdoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàitạiViệtNambaogồmcác nhà đầutưnước ngoàivànhàđầutưtrongnước;(3)Quyđịnhvềhìnhthứcgópvốnthànhlậpdoanhnghiệpcóvốnđầutưnước ngoài gồmcác hìnhthức:góp vốn bằng đồngViệtNam, ngoạitệtự dochuyểnđổi,vàng,giátrịquyềnsửdụngđất,giátrịquyềnsởhữutrítuệ,côngnghệ,bíquyếtkỹthuật,cáctàisảnkháccóthểđịnhgiáđượcbằngđồngViệtNam;(4)Quyđịnhvềhồ sơ, trìnhtự,thủtụcvàthời hạngópvốn, địnhgiátài sảngópvốn,chuyển quyềnsởhữutàisảngópvốn,hìnhthànhtưcáchthànhviêngópvốnvàchếtàixửlýviphạmnghĩavụgópvốncủanhàđầutưnướcngoài

Bàn về vấn đề Hợp đồng góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tạiViệtNam,tácgiảNguyễnNgọcOanhtrongLuậnvănthạcsĩluậthọc“Phápluậtđiềuchỉnh

Trang 24

Cũng tìm hiểu về vấn đềnày,Thạc sĩTrầnThị Ngân trong bài viết “Một sốvấnđềpháplývềthỏathuậngópvốncóyếutốnướcngoài,TạpchíNghềluậtsố 4/2021” đãđưa ra nhiều quan điểm khác biệt Tác giả nêu được sự cần thiết củahợpđồnggópvốntrongviệcgópvốncủanhàđầutưnướcngoài.Thứnhất,Hợp

đồnggópvốncóthểchophépcácbênthiếtlậpcơchếđiềuhành,quảntrịcôngty linh hoạt hơn sovới Điều lệ, trao/hạn chế một số quyền đặc thù cho một/một sốbêntronghợpđồng;tạoracơchếnhấttrí/biểuquyếtthôngqua(các)vấnđềtrọng yếucủacôngty;

…Thứhai,Hợpđồnggópvốngiúpcácbêntronghợpđồngcân bằng quyền lực, ngoàinguyên tắc “đối vốn” - bên nào sở hữu tỷ lệ vốn lớn, bênđócónhiềuquyềnhơn,cácbêncóthểtạolậpnhữngnguyêntắckhácnhưquyền

sở điều ước quốc tế màViệtNam là thành viên hoặc luậtViệtNam Trường hợpđiều ước quốc tế màViệtNam là thành viên hoặc luậtViệtNam có quy định các

luậtápdụngđốivớithỏathuậngópvốnđượcxácđịnhtheolựachọncủacácbên Tác giả phânbiệt 2 khái niệm luật áp dụngvàluật điều chỉnh Cụ thể hơn, ngay cả khi các bêntrong Hợp đồng góp vốn lựa chọn luật áp dụng là luật pháp nướcngoàithìcácquyđịnhcủaphápluậtViệtNamvềhànhchính(nhưxửlýviphạm

hànhchínhtronglĩnhvựckếhoạchvàđầutư, )vàhìnhsựsẽvẫnđiềuchỉnhkhi

giảiquyếtmộtvấnđềcụthểphátsinhtừhợpđồngxảyratrênlãnhthổViệtNam

Trang 25

TácgiảTrầnThuYếntrongbàiviết“Quyđịnhmớivềtỷlệsởhữuvốnđiều lệ của nhàđầu tư nước ngoài trong Luật Đầu tư năm 202010” trên Tạp chí Nghề luật số1/2022, đã có những phân tích về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tưnướcngoài.Theođó,tácgiảđãcónhữngphântíchvềviệcLuậtĐầutưnăm2020

đãcósửađổitỉlệtổchứckinhtếphảithựchiệnthủtụcxincấpGiấychứngnhận

đầutưlànhàđầutưnướcngoàichiếm50%đểngănchặntìnhtrạngnhưgiảthiết nêu trên.Nghĩa là, sự thay đổi nói trên của Luật Đầu tư năm 2020 đã khiến cho nhà đầu tư nướcngoài không còn cơ hội lựa chọn cơ cấu giao dịch theohướng:

ThịVânAnh11đãđisâuphântíchnhữngđiểmmớivềthủtụctheoquyđịnhLuật Đầu tư

202012trong bài viết “Một số điểm mới về thủ tục đầu tư của nhà đầu tư nướcngoài tạiViệtNam theo Luật Đầu tư năm 2020” tại Tạp chí Nghề luật số4/2021.Bàiviếtđãphântíchcácđiểmmớinhư:Bổsungquyđịnhkhôngyêucầu

nhàđầutưnướcngoàiphảicódựánđầutư,thựchiệnthủtụccấp,điềuchỉnhGiấy

chứngnhậnđăngkýđầutưkhigópvốnthànhlậpdoanhnghiệpnhỏvàvừakhởi

nghiệpsángtạovàquỹđầutưkhởinghiệpsángtạo;minhbạchhóađiềukiệncấp

Giấychứngnhậnđăngkýđầutưđốivớinhàđầutưnướcngoài;giảmtỷlệsởhữu vốn để áp dụngđiều kiện với nhà đầu tư nước ngoài (Từ 51% xuốngcòn50%);bổsungđiềukiệnnhàđầutưnướcngoàiphảiđápứngkhigópvốn,phầnvốngóp

đặcbiệtliênquanđếnanninhquốcphòngvàquyềnsửdụngđất;làmrõcáctrường

10Trần Thu Yến(2022),Quy định mới về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài

trongLuật đầu tư năm 2020,Học viện tư pháp 19/2/2022.

11Nguyễn Thị Vân Anh (2021),“Một số điểm mới về thủ tục đầu tư của NĐTNN tại Việt Nam theo

LuậtĐầu tư năm 2020”,Tạp chí Nghề luật số 4/2021.

12Luật Đầu Tư số 61/2020/QH14(Quốc hội ngày 17/06/2020) (“Luật Đầu tư 2020”)

Trang 26

như:tàikhoảnnhậngópvốncủanhàđầutưnướcngoài;xửlýviphạmliênquan đến góp vốncủa nhà đầu tư nướcngoài…

Cùng với đó, có nhiều công trình nước ngoài khác là nguồn tài liệu lý luậnquý giá giúp tác giả hoàn thành luận án như:

Trongcôngtrình“ForeignInvestorMisconductinInternationalInvestmentLaw”15,tàiliệunàyđềcậpđếncácvấnđềvềhànhvisaitráicủanhàđầutưnước

13Nguyễn Thị Liễu Hạnh (2017),“Hậu quả pháp lý và cách thức xử lý các vi phạm nghĩa vụ góp vốn khi thànhlập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (338) T5/2017.

14Cao Nhất Linh (2020),“Một số điều kiện đầu tư nước ngoài tại Việt Nam theo hình thức góp vốn, mua phầnvốn góp vào tổ chức kinh tế”,Tạp chí Công Thương, 2020.

15 Anna Kozyakowa, “Foreign Investor Misconduct in International Investment Law” (Tạm dịch “Hành vi sai trái của nhà đầu tư nước ngoài trong Luật đầu tư quốc tế”), NXB.Spinger

Trang 27

ngoàitrongLuậtĐầutưquốctếhiệnđại,tậptrungvàocáchtiếpcậnmàLuậtĐầu tư quốc tế hiệnđang hoạt động đã phát triển theo hướng hành vi sai trái của nhà đầu tư nước ngoài Thuật ngữ

“hành vi sai trái” nhằm bao hàm các loại hành vikhácnhaucủacácnhàđầutưnướcngoàimàhệthốngLuậtĐầutưquốctếkhông chấp nhận -chẳng hạn như hành vi mà nó coi là bất hợp pháp, chống lại chínhsáchcông,hoặckhôngphùhợp-vàgâyrahậuquảpháplý.Tuynhiên,hiếmkhi

LuậtĐầutưquốctếtrìnhbàyrõràngnhữnggìmàluậtnàycoilàhànhvikhông được chấpnhận của nhà đầu tư, và chắc chắn không theo bất kỳ hình thức hệthốngnào.Dođó,cuốnsáchnàygiảiquyếtnhữngcâuhỏisau:Nhữngloạihành

vinàocủanhàđầutưkhôngđượcchấpnhậnvềmặtpháplý?Nhữngcơchếnào có sẵn đểđối phó với hành vi không được chấp nhận của các nhà đầu tư và hậu

quảpháplýlàgì?.TrongcuốnForeignInvestmentLawinChina 16 xuấtbảnnăm2019 của tác giảMichael J Moser đã cung cấp một cái nhìn toàn diện về Luật Đầu tư

nước ngoài của Trung Quốc, bao gồm các quy định về góp vốn của nhàđầutưnướcngoài.HaytrongcuốnInternationalInvestmentLaw:Treaties,Cases andMaterials17(2018) của tác giả Catherine Rogers, et al đã nêu tất cả các chủ thểgópvốncủanhàđầutưnướcngoài,cáccơchếbảovệquyềnlợicủanhàđầu tư và quy định vềgiải quyết tranh chấp đầu tư nướcngoài

Trong bài viết “Remade in China: Foreign Investors and

InstitutionalChangeinChina”18,tàiliệuphântíchcáchcácnhàđầutưnướcngoàitừMỹ,NhậtBản và các quốcgiakhác đang định hình các cải cách pháp lý, lao động và kinhdoanhcủaTrungQuốc.Wilsondựatrêncáccuộcphỏngvấnvớigần100nhàquản

16 Michael J Moser (2019)Foreign Investment Law in China( Tạm dịch: Pháp

17 Catherine Rogers, et al (2018)International Investment Law: Treaties, Cases and Materials ( Tạm dịch: Luật đầu tư quốc tế: Hiệp ước, Vụ việc và Tài liệu), NXBCambridge University Press, Vương QuốcẠnh.

18 Scott Wilson, Remade in China: Foreign Investors and Institutional Change in China (Tạm dịch “Làm lại ở Trung Quốc: Nhà đầu tư nước ngoài và thay đổi thể chế ở Trung Quốc”).

Trang 28

địaphươngđểgiảithíchlýdotạisaongườilaođộngvàdoanhnghiệpTrungQuốc lại thu hút các môhình nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp Hoa Kỳ và cáctổchứccủahọ.Wilsonsửdụngthuậtngữ"toàncầuhóadonhànướchướngdẫn"

đểmôtảcáchTrungQuốcsửdụngsựcandựcủanướcngoàiđểthúcđẩycácmục tiêu cải cáchtrong nước và nâng cao vai trò của nước này trong xã hội quốc tế Thay vì làm suy yếuquyền lực nhà nước, toàn cầu hóa thực sự đã cho phép nhà nước Trung Quốc đẩy mạnhcác cải cách lao động và luật pháp đầy khókhăn.WilsonkếtluậnrằngcácnhàhoạchđịnhchínhsáchTrungQuốcđãrútrabàihọc từ cácnhà đầu tư nước ngoài và các chuyêngiapháp lý nước ngoài về cách đưaranhữngcảicáchkhókhăntrênthịtrườnglaođộngtrongcácdoanhnghiệp nhànướcvàcáchthúcđẩyphápquyền.Tàiliệuxemxéttoàncầuhóavàđầutưnước

ngoàitheomộtkhíacạnhkhác,chothấynhữngpháttriểnnàyđãgiúplậpbiểuđồ

gianhậpxãhộiquốctếcủaTrungQuốcnhưthếnào.ThỏathuậngianhậpWTO của TrungQuốc và các chuẩn mực quốc tế đã thiết lập các tham số để đánh giá các cải cách kinhdoanhvàluật pháp của Trung Quốc Mặc dù sự trỗi dậy của Trung Quốc là mốiquan tâm nghiêm trọng đối với thế giới, tài liệu khẳng địnhrằngcácnhàlãnhđạoTrungQuốchiệncoiviệctuânthủcácquytắcquốctếnhư

mộtphươngtiệnđểđảmbảođầutưnhiềuhơnvànângcaotínhhợpphápquốctế củahọ.Wilsonđưa ra một phân tích sâu sắc và sáng suốt về cách các tác nhânnướcngoàivàtrongnước,từcácnhàlãnhđạochínhtrịđếnnhữngngườilaođộng

trungbình,đãgópphầnvàoviệctáithiếtcácthểchếcủaTrungQuốc

CuốnForeignDirectInvestmentandInternationalLaw19(2016)đãthểhiện sựnghiêncứusâu sắc của tác giả trongmốiquan hệ đầu tưtrực tiếp nước ngoài và pháp luật quốc tế.Tác giả Antonia Eliason cũngđãnêu bật được lên các quy định góp vốn của nhà đầu tưnước ngoài trong cuốn sáchnày,

19Antonia Eliason(2016),Foreign Direct Investment and International Law, (Tạmdịch: Đầu tưtrực tiếp nước ngoài và Luật quốc tế),NXBCambridge University Press, Vương QuốcAnh.

Trang 29

Trong “Foreign Direct Investment in China: Location

Determinants,InvestorDifferencesandEconomicImpacts”20,tàiliệulàmộttrongnhữngnghiêncứutoàndiệnnhấtvềFDIởTrungQuốcvàcungcấpmộtnềntảngthôngtinđáng

chúývềsựpháttriểncủacácchínhsáchFDIcủaTrungQuốctrong30nămqua

ChunlaiChentrìnhbàymộtphântíchkỹlưỡngvàthuyếtphụcvềnhữnggiảithích

lýthuyếthàngđầuvềFDIvàmộtloạtcácbàikiểmtrathựcnghiệmnghiêmngặt

vềcácyếutốquyếtđịnhvịtrícủaFDI.Ôngđưaraphântíchtoàndiệnvềsựkhác biệt trong hành

vi đầu tư và sản xuất giữa các nhà đầu tư lớn cũng như điều tra sâu về tác động của FDI đốivới nền kinh tế Trung Quốc Cuốn sách này là mộtcôngtrìnhtậptrungvàđộcđáovềphântíchlýthuyếtvànghiêncứuthựcnghiệm

vềFDIởTrungQuốc.Đâylàtàiliệuthamkhảocógiátrịvàquantrọngchocác học giả vàsinh viên quan tâm đến FDI nói chung và nghiên cứu kinh tế Trung Quốcnóiriêng

1.1.3 Tìnhhínhnghiêncứuvềthựctrạngphápluậtvàthựctiễnthựchiệnpháp luật về góp vốn của nhà đầu tư nướcngoài

1.1.3.1 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật về góp vốn của nhàđầutư nước ngoài tạiViệtNam

Tínhđếnthờiđiểmhiệnnayđãcómộtsốnghiêncứuvềthựctrạngquyđịnh pháp luật gópvốn của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệpViệtNam Tuy nhiên, hầu hết cácnghiên cứu đều mới chỉ dừng lại ở Luật Đầu tư và LuậtDoanhnghiệpthờikỳtrướcđó,cònnhữngđiểmmớitrongLuậtĐầutư2020dù

cũngđãcónhữngnghiêncứuliênquannhưngchưađượcđềcậpđếnnhiều.Trong các công trìnhnghiên cứu các quy định của Luật Đầu tư năm 2000 về hình thứcđầutưgópvốncủanhàđầutưnướcngoàiđãcóLuậnántiếnsĩLuậthọccủatác

giảNguyễnThanhPhú(TrườngĐạihọcLuậtHàNội)viếtnăm2003vớichủđề

20Chunlai Chen, “Foreign Direct Investment in China: Location Determinants, Investor Differences

andEconomic Impacts” (Tạm dịch “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Trung Quốc: Yếu tố quyết định vị trí, sự khác biệt của nhà đầu tư và tác động kinh tế”),2011.

Trang 30

“Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước ngoài tạiViệtNam”.Trong luận án tác giả đã chỉ ra rằng Luật Đầu tư nước ngoài

tạiViệtNam năm 2000 quy định hình thức góp vốn pháp định của bên nướcngoàitham

giadoanhnghiệpliêndoanhbằng“Tiềnnướcngoài,tiềnViệtNamcónguồngốcđầutưtạiVi

ệtNam:thiếtbị,máymóc,nhàxưởng,côngtrìnhxâydựngkhác,giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ kỹ thuật”.Từquyđịnhphápluật,tácgiảcũngđãbìnhluậnvềđiềuluậtnàykhinhận

định,chođếnthờiđiểmviếtluậnán,việcđịnhgiátàisảngópvốnvẫnchưađược

quyđịnhcụthểtrongLuậtmàchủyếudocácbênthamgialiêndoanhthỏathuận với nhau, dovậy việc định giá tài sản góp vốn cũng rất khó xác định cũng như còn liên quan tới sựtrung thực của các bên thamgialiêndoanh

Cùng phân tích vấn đềnày,thạc sĩ Nguyễn Thị Ánh Vân với bài báo “Bàn

về quy chế điều chỉnh vốn của các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanhnghiệp”trongTạpchíLuậthọc–Jurisprudencejournal,số6,2002-11-01đãgiải thích Luậtdoanh nghiệp thời điểm này đã đề ra nguyên tắc khá chặt chẽ, tứcnguyêntắcnhấttrítrongviệcđịnhgiátàisảndùngđểgópvốnvàodoanhnghiệp Trường hợpvốn góp vào doanh nghiệp là tài sản và góp ở thời điểm thành lập doanh nghiệp, tất cảthành viên sáng lập là người định giá các tài sản đó Còn trong trường hợp vốn góp là tàisản nhưng thời điểm góp vốn lại được thực hiệnsaukhidoanhnghiệpđãbướcvàohoạtđộngthìngườiđịnhgiátàisảnlàhộiđồng quản trị công ty

cổ phần, hội đồng thành viên công ty TNHH hoặc tất cả thành viên hợp danh của công tyhợpdanh

Trong giai đoạn Luật Đầu tư 2005, Luận văn Thạc sĩ luật kinh tế tại KhoaluậtĐạihọcQuốcgiacủatácgiảNguyễnThịLanAnh“Phápluậtvềgópvốncủa nhà đầu tư nướcngoài trong các doanh nghiệpViệtNam” viết năm2011đã tómtắttổngquan,toàndiệnquátrìnhpháttriểncủaphápluậtgópvốncủanhàđầutư nước ngoài,

cụ thể là các giai đoạn từ trước khi có Luật Đầu tư 2005

Trang 31

đếnnay.Theođó,tácgiảchorằng,cùngvớiviệcrađờiLuậtĐầutư2005đếnnay,nhàđầutưnướcngoàinóichungđượcđốixửbìnhđẳngnhưnhàđầutưtrongnước,cảvề

Trang 32

quyền đầu tư, góp vốn Đây là cơ sở tài liệu quý giá giúp tác giả trong quá trìnhhoàn thiện luận án tiến sĩ của mình ở khía cạnh phân tích, đánh giá, so sánh sựphát triển ở những điểm mới hoàn thiện và cả những bất cập, hạn chế của phápLuật Đầu tư, doanh nghiệp từ năm 2005 cho tới nay.

Cùng nghiên cứu về quy định pháp Luật Đầu tư năm 2005, trong Luận văn

Thạcsĩ“PhápluậtvềvốnthànhlậpdoanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàitạiViệtNam”n

ăm2011,tác giảLêNgọcThắng(TrườngđạihọcLuậtHàNội)đầu tiên định nghĩa việc

góp vốn thành lập doanh nghiệp là việc nhà đầu tư chuyển quyền sở hữu tài sản củamình cho doanh nghiệp, trong một số trường hợp việc chuyển quyền này phải đượcđăng ký với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu rarằng các hình thức góp vốn thành lập doanhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoàibaogồm:hìnhthứcgópvốnbằngtiền mặt,giátrịquyềnsửdụngđấtlàphầntàisảngópvốncủanhàđầutưViệtNam,dâychuyền

côngnghệlàphầntàisảngópvốncủanhàđầutưnướcngoài,gópvốnbằngquyền sở hữucôngnghiệp

NộidungcơcấuphápluậtgópvốntheoquyđịnhcủaLuậtĐầutưnăm2005 về các nộidung: hình thức; quyền và nghĩa vụ; mức; tài khoản góp vốn đã đượcphântíchtrongcuốnsách“Phápluậtvềgópvốncủanhàđầutưnướcngoàitrong các doanhnghiệpViệtNam” của hai tác giả Doãn Hồng NhungvàNguyễn ThịLanAnhđượcxuấtbảnnăm2012tạiHàNộibởiNXB.Tưpháp

Vớihìnhthức;quyềnvànghĩavụcủanhàđầutưkhigópvốn;tácgiảđãđưa

ranhữngđánhgiáviệcphápluậtđãquyđịnhđầyđủ,rõràng,tạođiềukiệnthuận

lợi,tạotâmlýantâm,sựtựnhậnthứcchocácnhàđầutưkhiđầutưgópvốn.Với

việcphântíchmứcvàthủtụcgópvốncủanhàđầutư,tácgiảđãđều đưaraphântíchtrêncáckhíacạnhquyđịnhchung;quyđịnhvềmứcgóptrongcácngânhàng thương mại, trênthị trường chứngkhoán…

Cũng nghiên cứu về quy định pháp Luật Đầu tư năm 2005, Tiến sĩ Nguyễn

Thị Dung trong bài báo“Hoàn thiện quy định về vốn góp và xác định tư

Trang 33

cáchthành viên công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”đăng trên Tạp chí

Luật

Trang 34

họcsố9/2010cũngcócùngquanđiểmvàchỉrarằngthựctiễnphápluậtcũngghi nhận hành vi

“góp vốn” còn được thực hiện theo cách thức khác, khi xảy ra sựkiệnpháplýkháclàmhìnhthànhtưcáchchủsởhữu/đồngchủsởhữucôngtycủa tổ chức, cá nhân,như sự kiện chuyển nhượng vốn góp, tặng cho, thừa kế phần vốn góp của thành viêncôngty.Bên cạnh đó, tác giả còn so sánh quy định pháp luật về hình thức gópvốn với Bộ luật Dân sự Pháp và Bộ luật Dân sự Québec(Canada)vàchỉrarằngphápluậtViệtNamthờiđiểmnàychỉthừanhậnhìnhthức

gópvốnvàodoanhnghiệplàtàisản,từđódẫnđếnnhiềucáchhiểukhácnhauvề quy địnhphápluật

Khi Luật Đầu tư 2014 được ban hành, Luận văn Thạc sỹ Luật học của tác

Trang 35

Đưa ra đánh giá về những điểm phát triển của pháp luật, tác giả cũng Deleted: ¶

điềulệcủadoanhnghiệptănglênđồngthờighinhậnthêmtêncủanhàđầutưvào danh sách

thành viên hoặc cổ đông của côngty

Ở thời điểm hiện tại, khi Luật Đầu tư 2020 có hiệu lực thi hành, đã có một

số nghiên cứu phân tích về các quy định pháp luật về hình thức góp vốn với các

phân tích, quan điểm, cụ thể:

KhinghiêncứuvềLuậtĐầutư2020tácgiảNguyễnThanhLýtrongbàibáo“Tổng quan

những điểm mới của Luật Đầu tư 2020”, Tạp chí Nghề luật,Số4/2021, nhận

định việc sửa đổi quy định về thủ tục góp vốn, phần vốn góp của

tế.Tácgiảcũngchorằngđâylàhìnhthứcđầutưphổbiến,đượcnhiềunhàđầutư ưa chuộng bởi

so với loại hình thành lập tổ chức kinh tế mới, thủ tục thực hiện đối với loại hình này đơn

giản, tiết kiệm thời gian, tận dụng được các điều kiện

vềnhàxưởng,mặtbằngkinhdoanh,nhâncôngmàtổchứckinhtếtrongnướcđã xâydựng

cho rằng Luật Đầu tư 2020 đã đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực hiện thống

nhất thủ tục đăng ký góp vốn và thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp tại Cơ

quan đăng ký đầu tư

1.1.3.2 Tình hình nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về góp vốn

củanhà đầu tư nước ngoài tạiViệtNam

*Nhữngthànhtựuvàhạnchếtrongthựctiễnthựchiệnphápluậtvềgópvốn của nhà đầu tư

nước ngoài tạiViệtNam

Vềthànhtựu,tácgiảThuHườngtrongbàibáo“ThuhútđầutưnướcngoàivàoViệtNa

mtừcáchoạtđộngM&A:Thayđổiđểbứtphá”trênTạpchíConsố

sựkiệnnăm2019đãchỉrarằng,từkhiLuậtĐầutưnăm2014cóhiệulực,dòng

vốnFDIđổvàonềnkinhtếViệtNamđãtănglênđángkểthôngquacáchoạtđộng

Trang 36

biệtsaukhicácHiệpđịnhthươngmạitựdothếhệmớiđượckýkếtvớicácquốc gia trong khuvực và trên thế giới sẽ là chất xúc tác21để nhiều thương vụ M&Atriểnkhaimạnhmẽ,đẩymạnhthuhútvốnđầutưnướcngoàivàđónggópvàosự phát triểnchung của nền kinh tế Mặc dù hứa hẹn nhiều cơ hội tăng trưởng bứtphánhưngthịtrườngM&A2019cũngđangđứngtrướcnhiềutháchthức.Vềquy mô thị trường,năm 2018, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều sụt giảm về giá trị M&A vàViệtNamđang xếp thứ hai vềgiátrị M&A chỉ sau TháiLan.Tuynhiên,xétvềquymôthươngvụ,thịtrườngViệtNamvẫnchủyếulàcác

lầnlượtlà:Yếutốvănhóavàsựthayđổi,khôngcónhiềucơhộichấtlượng,khó tiếp cận doanhnghiệp, yếu tố ngoại ngữ Một điểm đáng chú ý là, tất cả cácyếu

21 https://trungtamwto.vn/tin-tuc/15709-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-va-tac-dong-doi-voi-kinh- te- viet-nam ,TrungtâmWTO,“CáchiệpđịnhthươngmạitựdothếhệmớivàtácđộngđốivớikinhtếViệtNam”, Tạp chí Tài Chính,2020.

22 https://tapchitaichinh.vn/bong-dang-thuong-chien-my-trung-ngay-cang-ro-trong-dong-von-fdi.html , Nguyên Đức, “Bóng dáng thương chiến Mỹ - Trung ngày càng rõ trong dòng vốn FDI”, Tạp chí Tài Chính, ngày 29/10/2019.

Trang 37

tốnàyliênquanđếnnhànướcvàdoanhnghiệpnhànước,hầuhếtcácyếutốliên quan đếnkhu vực doanh nghiệp tư nhân Đây là điều mà các nhà hoạch định và thực thichính sách, các nhà quản lý doanh nghiệp, chủ doanh nghiệpViệtNamcầnsuynghĩvàtìmgiảiphápđểgiảiphóngcácràocảnnày.

côngtycổphầnđãtạođiềukiệnchocácdoanhnghiệphoạtđộngyếukémcócơ

hộiđượcphụchồivàpháttriểnmạnhmẽthôngquaviệc“cổ phầnhóa”

Về hạn chế, bất cập của pháp Luật Đầu tư năm 2005, trong Luận văn Thạc

sỹLuậthọccủatácgiảNguyễnThịLanAnh“Phápluậtvềgópvốncủanhàđầutư nước ngoài trong các doanh nghiệpViệtNam”viết năm2011(Khoa luật Đại

họcquốcgia)đãđánhgiáviệcnhàđầutưnướcngoàithựchiệngópvốntrongcác

doanhnghiệpViệtNamđãtiềmẩnmộtsốrủironhấtđịnhđốivớinhàđầutưnước

ngoài,cácdoanhnghiệpViệtNamvàcảcơquanNhànướccóthẩmquyền,cụthể qua các hìnhthức như: việc tồn tại nhà đầu tư nước ngoài nhờ ngườiViệtNamđứngtênmuacổphầntrongdoanhnghiệpViệtNamcóthể gâyrủirochongườiđượcnhờđứngtênhoặcngượclạilàrủirovớinhàđầutưnướcngoài;nhàđầutư

Trang 38

hóakhókiểmsoáttỷlệsởhữucổphầncủanhàđầutưnướcngoàikhibánđấugiácổphầnlầnđầuracôngchúngcủangânhàngthươngmạinhànướccổphầnhóa;

Cùng với đó trong việc nghiên cứu những ưu điểm - bất cập, hạn chế củaLuật doanh nghiệp năm 2014, có quan điểm cũng đã chỉ ra rằng hình thức gópvốnbằngtiền,ngoạitệlàhìnhthứcgópvốnchiếmtỷlệcaonhấttrongcơcấuvốn

gópcủanhàđầutưnướcngoàitrongphạmvicảnướcnóichungvàtạiBắcNinh

nóiriêng.Hìnhthứcnàycóưuđiểmlàtínhlinhđộngvàkhôngbịvướngmắcvào các thủ tụcchuyển quyền sở hữu hoặc định giá tài sản như các hình thức khác,cũngnhưđápứngtốiưunhấtviệcgiảiquyếtcácvấnđềtạolậpcơsởvậtchất,cơ sở hạ tầng hay

là chất liệu cho việc đầu tư mở rộng quy mô côngty.Tuy nhiên,hìnhthứcnàycũngbộclộkhôngíttiêucựccảvềmặtkinhtếlẫnxãhộinhư:vốn

Trang 39

không được tiến hành rà soát thường xuyên dẫn đến việc các doanh nghiệp hoạtđộngkhôngtíchcực,gâyảnhhưởngđếnmôitrườngđầutưcũngnhưnềnkinhtế

quốcgia.Ngoàira,cáchìnhthứcgópvốnbằngtàisảnmộtmặtcũngtạođiềukiện

đểnhàđầutưcómôitrườngvàđiềukiệnthuậnlợiđểtiếnhànhhoạtđộngchếtạo,

sảnxuấtkinhdoanh,mặtkháccũnglàcơhộiđểViệtNamtiếp thunhữnggiá trịcôngnghệtừdâychuyềnsảnxuấttiêntiếnhiệnđại.Tuynhiên,trênthựctếrấtnhiều

doanhnghiệp sửdụng côngnghệ trung bình,thậmchí mangmáymóc, thiếtbịlạchậuvàoViệtNamtạorasảnphẩmchấtlượngthấpmàcòngâyhaotốnnănglượng,lãngphítàinguyênvàgâyônhiễmmôitrường.Bêncạnhđó,hìnhthứcgópvốnbằngcácquyền:quyềnhưởngdụng,sảnnghiệpthươngmại,quyềnsởhữutrítuệthìphần

lớnnhàđầutưlongạivềviệcđịnhgiágiátrịquyềncủahọchưacóvănbảnpháplýnàoquyđịnhvàcơquancóthẩmquyềncũngchưaghinhận

*Nguyênnhâncủacáchạnchế,tồntạitronghoạtđộnggópvốncủanhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệpViệtNam

Ở khía cạnh hạn chế, tồn tại, qua nghiên cứu, có những hạn chế tồntạivànguyênnhânnổibậtđượcphântíchtrongLuậnvănThạcsĩluậtkinhtếtạiKhoa luật

Đại học Quốc gia của tác giả Nguyễn Thị Lan Anh“Pháp luật về góp vốncủa nhà

đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệpViệtNam; Tác giả Tường

ThanhThảo(TrườngĐạihọcLuậtHàNội)trongluậnvănthạcsĩLuậthọc“Phápluậtvềhìnhthức

gópvốncủanhàđầutưnướcngoàitạiViệtNamvàthựctiễnáp dụng tại Bắc Ninh”; Tác giả

Tường Thanh Thảo (Trường Đại học Luật Hà Nội) trong luận văn thạc sĩ Luật

học“Pháp luật về hình thức góp vốn của nhà đầu

Trang 40

nghiệpViệtNam; vấn đề cải cách thủ tục hành chính chưa thực hiện một cáchtriệt để; (ii)Nguyên nhân đến từ cơ chế chính sách thu hút đầu tư coi trọng sốlượng dự án và số vốn đầu tư mà chưa chú trọng đến chất lượng dự án, dẫn đếnviệc thẩm định không kĩ dự án trước khi cấp phép; công tác thanh tra, kiểm trachưa được thường xuyên; cơ chế phối hợp tham mưu giữa các sở, ngành và cáccơquanchứcnăngởđịaphươngtuyđãcóchuyểnbiếnnhưngchưathựcsựđồng bộ và hiệuquả; hệ thống pháp luật, chính sách và thủ tục đầu tư chưa đồng bộ,thiếunhấtquánvàthayđổinhanh,chưacóquyđịnhphápluậtcụthểđốivớihình thức góp vốnbằng quyền Bên cạnh đó, nguyên nhân còn xuất phát từ hạn chế trong công tác thi hànhpháp luật về đăng ký doanh nghiệp, có khó khăn trong việc tiếp cận các tổ chức định giáchuyên nghiệp trong việc định giá tài sản góp vốn thành lập công ty cổ phần và hạn chếtrong việc nhận thức về quy định của pháp luật đối với việc góp vốn thành lập công tycổphần.

Ngày đăng: 26/04/2024, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w