1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát cơ hội việc làm của sinh viên ngành Việt Nam học hiện nay

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát cơ hội việc làm của sinh viên ngành Việt Nam học hiện nay
Tác giả Dang Minh Giang
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Phỳc
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
Chuyên ngành Việt Nam học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 13,34 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Téng quan về chương trình đào ta0.....ccsccscessssessessessessessessessessesteseesesteateseasesnes 3 1.2. Thực trạng việc làm của sinh viên Việt Nam học sau tốt nghiệp (0)
  • Chương II. PHÂN TÍCH SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức của sinh viên Việt Nam học) (0)
    • 2.1. Bối cảnh trong và ngoài nƯớc.....................-- ¿2 + ©s+ x+Ex+Ex+Ee+xrkerxerxerkerkerxererreee 7 2.2. Phan tich SWOT 0001177 (10)
      • 2.2.1 Thời co của sinh viên Việt Nam học......................... ..--- - Ă S1 eesrsirrrsrssre 9 2.2.2. Thách thức của sinh viên Việt Nam học............ xá (0)
      • 2.2.3. Điểm mạnh của sinh viên Việt Nam học ........................-- 2 +22 sz©s2+s+cs=5e2 13 (16)
      • 2.2.4 Điểm yếu của sinh viên Việt Nam học ........................--- -- 5 55+ +<<+<<sssssesessa 14 Chương II. ĐỊNH HƯỚNG VIỆC LAM VA DE XUẤT MOT VAI CƠ HỘI (17)
    • 3.1. Cơ hội việc làm của sinh viên Việt Nam hoc ."——— (22)
      • 3.1.1. Hướng dẫn viên du lịch.......................-.---- 2-5-5 +x+x++E+2+vtExereverxerxerrrerrerxee 19 3.1.2. Giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.......................------2--s+ +52 24 3.2. Một số ý kiến để Xuất .........................--.-- ¿+ ++S+Sx22E 2 223211214211221 2121111212. crxe 26 (22)

Nội dung

Kinh nghiệm từ các cựusinh viên đi trước cho thấy, sinh viên Việt Nam học không hè thua kém bat kỳ sinhviên của bất kỳ ngành nào khác trong khối khoa học xã hội — nhân văn về tri thức,tr

PHÂN TÍCH SWOT (Điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức của sinh viên Việt Nam học)

Bối cảnh trong và ngoài nƯớc ¿2 + ©s+ x+Ex+Ex+Ee+xrkerxerxerkerkerxererreee 7 2.2 Phan tich SWOT 0001177

Thế giới hiện nay đang có nhiều biến động trong bối cảnh toàn cầu hóa, kinh tế thế giới đang dần phục hồi sau cuộc đại suy thoái năm 2008.Tuy nhiên, tình hình thế giới vẫn tồn tại nhiều diễn biến phức tạp như Tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, Căng thang trên Bán đảo Triều Tiên, sự trỗi day của chủ nghĩa khủng bố

Tại khu vực Đông Nam Á, dấu mốc quan trọng trong những năm gần đây chính là nỗ lực của 10 quốc gia thành viên thành lập một cộng đồng chung thống nhất.

Tháng 10/2003, Lãnh đạo các nước ASEAN đã ký Tuyên bố Hòa -hợp ASEAN II (hay còn gọi là Tuyên bố Ba-li II), nhất trí dé ra mục tiêu hình thành

Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với ba trụ cột chính: Cộng đồng An ninh (ASC),

Cộng đồng Kinh tế (AEC) và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC); đồng thời khẳng định ASEAN sẽ tiếp tục đây mạnh và mở rộng quan hệ với các đối tác bên ngoài, vì mục tiêu chung là hòa bình, ổn định và hợp tác cùng có lợi ở khu vực.

Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) nhằm mục tiêu là tạo dựng một môi trường hòa bình và an ninh cho phát triển ở khu vực DNA thông qua việc nâng hợp tác chính trị - an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với sự tham gia và đóng góp xây dựng của các đối tác bên ngoài; không nhằm tạo ra một khối phòng thủ chung.

Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm mục tiêu tạo ra một thị trường chung duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó có sự lưu chuyền tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề; từ đó nâng cao tính cạnh tranh và thúc đây sự thịnh vượng chung cho cả khu vực; tạo sự hấp dẫn với đầu tư — kinh doanh từ bên ngoài.

Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC) với mục tiêu là phục vụ và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ASEAN, sẽ tập trung xử lý các vấn đề liên quan đến bình đẳng và công bang xã hội, ban sắc văn hóa, môi trường, tác động của toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ.

‘http://asean.mofa gov.vn/thong-tin/10/act_print/ban-in.html

Ngày 31/12/2015 là một dấu mốc quan trọng khi cộng đồng Kinh tế Asean chính thức được thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là một trong ba trụ cột của cộng đồng ASEAN, cùng với cộng đồng Chính trị - An ninh, cộng đồng

Văn hóa - Xã hội Hiện tại, đây được đánh giá là khu vực phát triển sôi động trên thế giới với hơn 640 triệu dân, tổng GDP khoảng 2.480 tỷ USD và kim ngạch thương mại đạt 2.530 tỷ USD vào năm 2014.

“GDP của ASEAN dự kiến sẽ đạt 4.700 tỷ USD vào năm 2020.Theo dự báo, khu vực có tiềm năng trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trên thế giới vào năm 2030.

Có rất nhiều lợi ích kinh tế mà chúng ta sẽ gặt hái được, qua đó mang lại cuộc sống sung túc hơn cho tat cả người dân ASEAN”, Thủ tướng Malaysia Najib Razak phát biểu tại lễ ký kết hồi tháng 11/2015.

Những triển vọng mới mẻ trong tình hình thế giới và khu vực mở toang cơ hội việc làm với tất cả mọi người.Do đó mà dòng vốn, dòng nhân lực sẽ đầu tư và xâm nhập vào những thị trường mới và năng động như Việt Nam

Ngày càng nhiều các công ty nước ngoài đầu tư vốn vào Việt Nam, thuê nhân công Việt Nam.

Tính đến ngày 20/04/2017, cả nước có 23.272 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 302,64 tỷ USD Vốn thực hiện lũy kế của các dự án ĐTNN ước đạt 159,63 tỷ USD, bằng 52,7% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực

Các nhà ĐTNN đã đầu tư vào 19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao nhất với 179,23 tỷ USD, chiếm 59,2% tổng vốn đầu tư, tiếp theo là các lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 52,68 tỷ USD (chiếm 17,4% tổng vốn đầu tư), sản xuất, phân phối điện, khí nước với 12,92 tỷ USD (chiếm 4,26% tổng vốn đầu tư).

Tính đến tháng 4/2017 đã có 116 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào

Việt Nam, trong đó đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 54,14 tỷ USD (chiếm 17,89% tổng vốn đầu tư) Nhật Bản đứng thứ hai với 43,94 tỷ USD (chiếm

14,52% tổng vốn đầu tư), tiếp theo lần lượt là Singapore và Dai Loan, Britishvirgin

*http://kinhdoanh vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/cong-dong-kinh-te-asean-chinh-thuc-thanh-lap-3335863 -html

Cơ hội việc làm của sinh viên Việt Nam hoc "———

Sinh viên Việt Nam học sau khi ra trường có thể làm nhiều nghề khác nhau như nhà nghiên cứu Việt Nam học, Hướng dẫn viên du lịch, Nhân viên tại các viện nghiên cứu Việt Nam học, các bảo tàng, hay một giáo viên dạy tiếng Việt cho người nước ngoài Xét đến tính thực tế, sở thích của sinh viên, cũng như triển vọng nghề nghiệp trong tương lai, người nghiên cứu chọn hai nghề Hướng dẫn viên du lịch và nghề Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài để phân tích ưu và nhược điểm, cũng như hướng dẫn quá trình để có sinh viên có thể làm việc trong hai nghề trên.

3.1.1 Hướng dẫn viên du lịch 3.1.1.1 Giới thiệu nghề hướng dân viên du lịch Theo tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Nghề du lịch Việt Nam (VTOS), hướng dẫn viên là những người dẫn các đoàn khách tới tham quan những khu vực có các điểm hấp dẫn về lịch sử, văn hóa Hướng dẫn viên cung cấp sự hiểu biết chuyên sâu về điểm đến mà khách du lịch quốc tế và trong nước thường xuyên đến tham quan.

Tại Việt Nam, tất cả các Hướng dẫn viên đều cần phải có thẻ nghề do cơ quan có thầm quyền cấp dé được phép hoạt động Thẻ Hướng dẫn viên quốc tế do Tổng cục Du lịch Việt Nam cấp.

Hướng dẫn viên có thể làm việc cho các công ty lữ hành hoặc khách sạn như một nhân viên mùa vụ, theo hợp đồng độc lập hoặc nhân viên toàn thời gian Họ có thể dẫn khách đi các chương trình du lịch như đi bộ, các chương trình du lịch theo phương tiện đường bộ, tàu thủy du lịch, chương trình tham quan Vườn quốc gia, chương trình du lịch di sản, bảo tàng hoặc các điểm tham quan hấp dẫn khác tại địa phương.

Hướng dẫn viên phải có khả năng phi nhớ các sự kiện lịch sử, ngày tháng, các giai thoại và truyền tải điều đó đến du khách một cách hào hứng và hiểu biết mang tính thông tin cao Họ thường phải có khả năng sử dụng tiếng Anh hoặc các ngoại ngữ khác, đặc biệt nếu họ hướng dẫn nhưng chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.

Tại Việt Nam, thuyết minh viên di sản và thuyết minh viên tại điểm đóng ị một vai trò quan trọng trong việc quảng bá du lịch bền vững và có trách nhiệm tại những khu vực trọng điểm về du lịch văn hóa, tâm linh và di sản.

3.1.1.2 Ưu và nhược điểm của nghệ hướng viên du lịch a Ưu điểm: Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống được nâng cao, do đó mà nhu cầu du lịch thăm hỏi tăng nhanh, nguồn nhân lực cho ngành du lịch cũng tăng theo, tuy nhiên cầu vượt cung, do số lượng hướng dẫn viên hiện nay đang thiếu trằm trọng.

Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, tính đến nay, cả nước có 17.387 HDV du lich, bao gồm 9.920 HDV quốc tế phục vụ cho 8 triệu lượt khách quốc tế vào

Việt Nam/năm, 6 triệu lượt khách Việt Nam ra nước ngoài/năm; 7.467 HDV nội địa phục vụ hơn 45 triệu lượt khách nội địa/năm Trong khi thực tế, để phục vụ lượng khách trên, cần tối thiêu 25.000 HDV quốc tế và 50.000 HDV nội địa '”

Nhu vậy, có thé khẳng định, nếu có đủ năng lực, bạn sẽ không bao giờ hết

’ _ việc khi chọn nghề hướng dẫn viên Không chỉ đảm bảo về công việc luôn sẵn sàng, ¡_ nghề hướng dẫn viên còn nhiều ưu điểm khác.

Trở thành một hướng dẫn viên du lịch, bạn có điều kiện để vận dụng kiến thức của mình, giới thiệu vẻ dep của đất nước con người và văn hóa quốc gia tới khách du lịch trong và ngoài nước.

'ạa TP://VtoS.esrt.vn/

!/hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Du-lich/854105/ doi-ngu-huong-dan-vien-du-lich-vua-thieu-vua-yeu

Là một hướng dẫn viên du lịch bạn có điều kiện dé đi rất nhiều nơi - những vùng đất mới, thưởng thức nhiều món ăn ngon, kết bạn với nhiều người đến từ khắp mọi nơi Người ta thường nói vui rằng: “Bạn sẽ phải trả tiền để đi du lịch, tuy nhiên khi trở thành hướng dẫn viên bạn sẽ được trả tiền để đi du lịch” Và chân lí “đời là những chuyến đi”, “hãy xách balo lên và đi” sẽ hoàn toàn khả thi một khi bạn sẽ được đi rất rất nhiều nơi.

Là một hướng dẫn viên bạn giới thiệu vẻ đẹp của văn hóa, món ăn và con người và vùng đất, và dé giới thiệu bạn phải “am hiểu”, nghĩa là bạn sẽ có điều kiện tìm tòi, khám phá nhiều tri thức mới, mở rộng vốn hiểu biết, và không chỉ bạn tự học, bạn còn có điều kiện học từ chính những khách hàng của mình — vì chính họ là những người có nhiều kinh nghiệm du lịch nhất, và cải thiện được nhiều kĩ năng qua môi lân dân đoàn

Là một hướng dẫn viên du lịch, bạn không chỉ là hướng dẫn viên theo nghĩa đơn thuần, nghĩa của từ hướng dẫn viên mở rộng hơn thế Đôi khi, một hướng dẫn viên trở thành một bác sĩ, giúp du khách xử lí những vết thương hay những khi những sự cố không mong muốn xảy ra, có lúc hướng dẫn viên trở thành một một đại sứ - người truyền bá vẻ đẹp của đất nước con người địa điểm tham quan tới khách du lịch và nhiều lúc hướng dẫn viên lại trở thành người ban của du khách, chia sẻ, trò chuyện giúp khách du lịch giải tỏa những nỗi niềm tâm lí sâu kín nhất, hay đưa

_ Ta những sáng kiên thú vị giúp du khách có những trải nghiệm mới mẻ và độc đáo.

Là một hướng dẫn viên, ban sẽ có cơ hội cải thiện sức khỏe đáng kể, vì là hướng dân viên bạn luôn là người “đến trước và về sau”, “ăn sau và về sau”, hơn nữa là “không bao giờ ngủ khi khách chưa ngủ” Quá trình như vậy lặp đi lặp lại giúp bạn nâng cao sức khỏe thể chất, và qua mỗi lần dẫn đoàn là một lần trải nghiệm thú vị với các du khách, do đó mà sức khỏe tính thần của bạn cũng sẽ được cải thiện đáng kẻ.

Là một hướng dẫn viên, bạn có thu nhập rất cao Với một tour du lịch ngắn ngày (1 ngày) với đối tượng khách du lịch nội địa, công tác phí của bạn từ 450.000 VND đến 500 000 VND, như vậy trong 1 tháng nếu chạy tour đều đặn (trừ nghỉ 5 ngày lấy sức) bạn đã có thể kiếm được khoảng 13.000.000 VND (chưa ké hoa hồng dịch vụ và tiền tip, thưởng của khách) Nếu “chạy tour” dài ngày nội địa và quốc tẾ, thu nhập của bạn sẽ cao hơn Con số 2000 USD (Khoảng 40.000.000 VND/tháng) không phải là một chuyện khó khăn khi bạn trở thành một hướng dẫn viên.

Ngày đăng: 29/06/2024, 04:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp năm 2016 - Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát cơ hội việc làm của sinh viên ngành Việt Nam học hiện nay
Bảng 1. Khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp năm 2016 (Trang 8)
Bảng 2: Khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp năm 2016 - Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát cơ hội việc làm của sinh viên ngành Việt Nam học hiện nay
Bảng 2 Khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp năm 2016 (Trang 9)
Bảng 4: Trình độ ngoại ngữ do sinh viên đánh giá chính mình - Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát cơ hội việc làm của sinh viên ngành Việt Nam học hiện nay
Bảng 4 Trình độ ngoại ngữ do sinh viên đánh giá chính mình (Trang 19)
Bảng 2: Chương trình đào tạo ngành Việt Nam học từ khóa 2015 - Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát cơ hội việc làm của sinh viên ngành Việt Nam học hiện nay
Bảng 2 Chương trình đào tạo ngành Việt Nam học từ khóa 2015 (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w