1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158

69 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 14,18 MB

Nội dung

Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp bỏ vốn dé tiễn hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải đem lại lợi nhuận, thu nhập từ các họat động sản xuất kinh doanh phải lớnhơn tông chi

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 158

Họ tên sinh viên : BÙI THỊ NHUNG

Lớp : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

-KHÓA 30A

Mã sinh viên : 12180144

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Hoàng Xuân Quế

Hà Nội/2020

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TẮTT - - St t+EEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErEerrrkrrrsrrree iv DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO esssssssssssecessneecessneeeesnneecesnneeeennneeeesnneees V LOI (90210001075 | CHUONG 1: MỘT SO VAN DE CƠ BAN VE LỢI NHUAN CUA DOANH

1.1 Doanh nghiệp và lợi nhuận của doanh nghiỆp 5 «+5s<2 4

1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp ¿2-2 2 2 +EeEE+EE+EE2EzEerkerxerxee 4

1.1.2 Lợi nhuận của doanh nghiép - c5 23323 +*£+*++vEEeeexeeeseeeesess 41.1.3 Phân loại về lợi nhuận ¿-2++t+vExvtrttrktrrtrrtrrrrrrtrrrrrrrrrrrre 5

1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận trong doanh nghiỆp 6

1.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh đoanh - - ss+cs+x+zszxezez 71.2.2 Lợi nhuận thu được từ hoạt động tai chính 5555 s<+ss<++s+ 81.2.3 Lợi nhuận thu được từ hoạt động bất thường hay lợi nhuận khac 91.3 Các chỉ tiêu phản anh lợi nhuận trong doanh nghiỆp - 10

1.3.1 Tổng lợi nhuận ¿- ¿52 SE E+EE+EEEEEEEEEEEEE2E21E11111121111E 111110 101.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ¿2+ t+E+E+EEE+E+E+EztzEerzses 11

1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn - 2-2 2 E+E+E2E£2EE+EE+Exerxerkersee 11 1.3.4 Ty suất lợi nhuận trên chi phí - 2-2 s+s+s+£x+£E+xz+xezxezreee 12

1.3.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản -2- 2 + E+SE+E2E+EeEEeEkrrrrrrered 131.3.6 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu - ¿2-2 2 2+ +s+zxzzzzz 131.3.7 Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp -2- 2 2 s2 s2 s+£s 141.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận trong doanh nghiệp 151.4.1 Những nhân tố khách quan 2-2-2 2 £+££2££+££+£++£x+zxezxezsez 15

1.4.2 Những nhân tố chủ quan + 2 2 2+ s+EE+EE+£E2EE£EE+EE+Ekerkerkerxee 17

1.5 Biện pháp nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiỆp - - «- 21

Trang 3

1.5.1 Tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm 2-2 5 5 £2+£z+£+ze+zxe£ 221.5.2 Hạ giá thành sản phẩm - 2 2 2+SE+EE+EE£EEEEECEEEEEEEEEEEEerkrrkerkee 23

1.5.3 Nâng cao hiệu qua sử dụng vốn - 2-2 2+ck+ExeExerEerkerrerrerrxee 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG LỢI NHUẬN TAI CÔNG TY CO PHAN TƯ

VAN XÂY DUNG VA THƯƠNG MẠI 158 -22-55c©5z2cx2ssccxi 26

2.1 Khái quát về Công ty Cô phan Tư van Xây dựng và Thương mai 158 26

2.1.1 Cơ cau tô chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 26

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2-5-5 s52 32

2.2 Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận tại Công ty Cổ phan Tư vấn Xây dựng và

Thuong 0n 332.2.1 Tổng lợi nhuận ¿2-2-5 ©E£2E22E£+EE2EEEEEEEEEEEEEE211211211 11111 xe 35

2.2.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu -¿ ¿2+2 Es+E+E+EeEE+E+E+ErtzEezrees 39

2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn - 2-2 2 +E+£E+E2EE+EE2EE+Exerxerxerxee 40

2.2.4 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí ¿2-2 s2 2+ z+E+£++£+zE+zEzxcxeex 4l

2.2.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản - 2 2 2 s+EE+EEeEEeEEerEerEerreereee 41

2.2.6 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ¿2-5 2 s+x+z+EszEzE+zszszsez 422.2.7 Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp - 2-5 55522 42

2.3 Danh gid CHUNG n 43

2.3.1 Kết qua đạt được oeecceccecccccecsessesssessessessessecsessssssessessessessecsscsnessessesseeseeaes 43 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2 2 s+E+EE+EE£E£2EE+EE2EE+EEerxerkerxee 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỎ PHAN TƯ VAN XÂY DUNG VÀ THƯƠNG MẠI 158 -: 48

3.1 Định hướng phát triển của Công ty Cổ phan Tư van Xây dựng va Thươngmại 158 đến năm 2025 -¿- ¿tk EEEESE*ESEEEESEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEETEEErEkrkrkrrrrr 483.2 Giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cé phần Tư vấn Xây dựng và

In" a0 483.2.1 Các giải pháp về quan lý doanh thu bán hang -2-52- 48

il

Trang 4

3.2.2 Các giải pháp về quản lý chi phí của doanh nghiệp - 513.2.3 Các giải pháp khác - c1 TH nh ng nh nh ru 563.3 Kiến nghị với Chính phủ - 2 2 s+E+EE+EE££E£2EE2EE2EE2EE+rxerxerxerree 58 KẾT LUẬN 2¿ 52222122 E2E121127112112711211211211211211 1111111 11crrre 60

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 ©2©s22z+2z++2zscee 61

NHẬN XÉT CUA DON VỊ THỰC TẬP ¿2 + x+E+EE+EeEEzEerxsreresrs 62 NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ¿cccs+crxsrresrs 63

ill

Trang 5

DANH MỤC TU VIET TAT

Ký hiệu viết tat Viết đầy đủ

BQ Binh quan

CPBH Chi phi ban hang

CPQLDN Chi phi quan ly doanh nghiép CBCNV Can bộ công nhân viên

TSCD Tài san cô định

TSLN Tỷ suất lợi nhuận

VKD Vốn kinh doanh

VCD Vốn cé định

VLĐ Vốn lưu động

IV

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU, SƠ DO

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tô chức của Công ty - 2 2 s+cx+zxerxersee 29

Bang 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 32

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận tại công ty - -«« 34

Bang 2.3: Cơ cấu lợi nhuận trước thuế của Công ty - teens 35

Bang 2.4: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động SXKD của công ty 36 Bảng 2.5: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động tài chính cua công ty 38 Bang 2.6: Tình hình thực hiện lợi nhuận khác tại công ty - 39

Trang 7

LOI MỞ DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, dé tồn tai và phát triển thi nhất

thiết các doanh nghiệp phải kinh doanh có hiệu quả Điều đó có nghĩa là các

doanh nghiệp bỏ vốn dé tiễn hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải

đem lại lợi nhuận, thu nhập từ các họat động sản xuất kinh doanh phải lớnhơn tông chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra Có lợi nhuận doanh nghiệp có thé

mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng nguồn vốn chủ sở hữu, nâng caothu nhập cho cán bộ công nhân viên và khuyến khích tăng năng suất lao động,đồng thời lợi nhuận lớn sẽ góp phần vào việc tăng Ngân sách Nhà nước thông

qua việc doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

Như vậy, lợi nhuận ngoài ý nghĩa là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh

kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn có vai trò hết sức quan

trọng đối với sự ton tai và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của cả nền

kinh tế nói chung Lợi nhuận được tạo ra là kết quả tổng hợp các hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là kết quả của việc kết hợp hài hòa các

yếu tố sản xuất, là kết tinh của sự tìm tòi sáng tạo va mạo hiểm Nó đòi hỏi

mỗi nhà kinh doanh phải có sự phát triển toàn diện, khả năng tư duy nhạy

bén, năng động Vì vậy nghiên cứu về lợi nhuận giúp chúng ta đặc biệt là cácnhà tài chính doanh nghiệp, các nhà quản tri ngân hang có một cái nhìn toàn

diện và sâu sắc về các hoạt động của doanh nghiệp, về quản trị kinhdoanh sao cho khi bỏ vốn ra đầu tư sẽ đem lại kết quả tốt nhất

Ngày nay chúng ta dang sống trong thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghệthông tin, thế kỷ của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Xu thé đó

mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội và thách thức mới Đã

đến lúc các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt trực tiếp với sự tác động

Trang 8

mạnh mẽ của quy luật cạnh tranh điều đó cũng có nghĩa là nguy cơ phá sảndoanh nghiệp luôn tiềm ân bất cứ lúc nào, khả năng thu được lợi nhuận cao

đối với các doanh nghiệp của chúng ta trở nên khó khăn hơn bao giờ hết Mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận giờ đây là một bài toán lan giải đối với các nhàquản lý doanh nghiệp.

Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158 cũng không

nằm ngoài xu thé đó Ké từ ngày thành lập đến nay đưới sự lãnh đạo của Bangiám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty từng bước khắc phục

những khó khăn và đạt được những bước tiến nhất định Bên cạnh những

thành tích đạt được thì Công ty còn gặp rất nhiều khó khăn về mặt tài chính,

mục tiêu của Công ty là nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và

lợi nhuận Công ty.

Xuất phát từ ý nghĩa và vai trò quan trọng của lợi nhuận, thông qua quá

trình thực tập tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158, em

quyết định chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty

Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158” làm chuyên đề tốt nghiệp

của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần

Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158 và kiến nghị với các cơ quan liên quan

dé nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Hoạt động lợi nhuận của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và

Thương mại 158 giai đoạn 2017 - 2019.

4 Phương pháp nghiên cứu

Dé nghiên cứu được đề tài lợi nhuận thì phương pháp nghiên cứu được

áp dụng như sau:

Trang 9

- Phương pháp luận;

- Phương pháp thu thập thông tin;

- Phương pháp xử lý thông tin;

Chương 3: Giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Tư van

Xây dựng và Thuong mại 158

Trang 10

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE CƠ BẢN VE LỢI NHUẬN CUA DOANH NGHIỆP

1.1 Doanh nghiệp và lợi nhuận của doanh nghiệp

1.1.L Khai niệm về doanh nghiệp

Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt

động kinh doanh trên thị trường nhăm làm tăng giá tri của chủ sở hữu

Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cánhân Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện được bởi các doanh

nghiệp chứ không phải các cá nhân.

Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có

tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch én định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhăm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh - tức

là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản

xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục

đích sinh lợi.

1.1.2 Lợi nhuận của doanh nghiệp

Marx là người đầu tiên đã phân tích nguồn gốc lợi nhuận một cách

khoa học, sâu sắc và có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị Theo ông, lợi nhuận là

hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư, lợi nhuận và giá trị thặng dư có sựgống nhau về lượng và khác nhau về chất

+ Về lượng, nếu giá cả hàng hoá bằng giá trị của nó thì lượng lợi nhuận bằnglượng giá trị thặng dư, nếu giá cả hàng hoá không nhất trí với giá trị của nó thìmỗi tư bản cá biệt có thể thu được lượng lợi nhuận lớn hơn hoặc nhỏ hơn giátrị thặng dư, nhưng trong toàn xã hội thì tổng số lợi nhuận luôn bằng tổng sỐ

giá trị thặng dư.

Trang 11

+ Về chất, giá trị thặng dư là nội dung bên trong được tạo ra trong lĩnh vực

sản xuất, là khoản dôi ra ngoài giá trị tư bản khả biến va do sức lao động được

mua từ tư bản khả biến tạo ra Còn lợi nhuận là hình thức biểu hiện bên ngoài

của giá trị thặng dư thông qua trao đôi, phạm trù lợi nhuận đã xuyên tạc, che

đậy được nguồn gốc quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa.

Kế thừa được những gi tinh tế nhất của các nhà kinh tế học tư sản cổ

điển, kết hợp với quá trình nghiên cứu sâu sắc nền sản xuất tư bản chủ nghĩa,Karl Marx đã chỉ rõ được nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và quan điểm về lợinhuận của ông là hoàn toàn đúng dan, do đó ngày nay khi nghiên cứu về lợi

nhuận chúng ta đều nghiên cứu dựa trên quan điểm của Karl Marx.

Ở nước ta theo Điều 3 Luật Doanh nghiệp ghi nhận: “Doanh nghiệp là

tổ chức kinh doanh có tên riêng, tải sản, trụ sở giao dịch én định, được đăng

ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt

động kinh doanh” Mà kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả

các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hoặc cung

ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi Điều đó chứng tỏ rằng lợinhuận đã được pháp luật thừa nhận như là mục tiêu chủ yếu và là động cơ sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Vậy lợi nhuận là gì?

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất

kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của

doanh nghiệp Từ góc độ của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp có thể thấyrằng: Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa thu nhập(income) và chi phi (expenses) mà doanh nghiệp bỏ ra dé đạt được thu nhập

từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại.

1.1.3 Phân loại về lợi nhuận

Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, dé tồn tại và phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả Tuy nhiên, do hoạt

Trang 12

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú, hiệu

quả kinh doanh có thé dat được từ nhiều hoạt động khác nhau Bởi vậy lợi nhuận của doanh nghiệp cũng bao gồm nhiều loại, trong đó chủ yếu là:

- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là khoản chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm va chi phí đã bỏ ra của khối lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, lao vụ của các hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụcủa doanh nghiệp.

- Lợi nhuận thu được từ các hoạt động tài chính mang lại: là khoản chênh lệchgiữa các khoản thu va chi có tính chất nghiệp vụ tài chính trong quá trìnhdoanh nghiệp thực hiện việc kinh doanh Các hoạt động nghiệp vụ tai chính

gồm: hoạt động cho thuê tài chính, hoạt động mua bán chứng khoán, mua bánngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh ccủa doanh nghiệp, lãi

cho vay vốn, lợi tức cô phần và hoàn nhập số dư khoản dự phòng giảm giá

đầu tư chứng khoán và lợi nhuận thu được từ việc phân chia kết quả hoạt

động liên doanh, liên kết của doanh nghiệp với đơn vị khác.

- Lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác (hoạt động bat thường): là khoản

chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của các hoạt động khác ngoài các hoạt

động nêu trên Như vậy, lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác bao gồm:

khoản phải trả nhưng không trả được do phía chủ nợ, khoản nợ khó đòi đã

duyệt bỏ nay thu hồi được, lợi nhuận từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản.

Khoản thu vật tư tài sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụt, mất mát, khoản chênhlệch giữa thu nhập và chi phí của hoạt động thanh lý, nhượng bán tài sản cốđịnh Lợi nhuận các năm trước phát hiện năm nay, hoàn nhập số dư các khoản

dự phòng, giảm giá hang tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, tiền trích baohành sản phẩm còn thừa sau khi hết hạn bảo hành

1.2 Phương pháp xác định lợi nhuận trong doanh nghiệp

Trang 13

Như chúng ta đã biết, lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp bao gồm nhiều

bộ phận khác nhau do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra

là đa dạng và phong phú Vì vậy mà mỗi bộ phận lợi nhuận thu được từ

những hoạt động khác nhau thì sẽ có phương pháp xác định khác nhau.

1.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh đoanh là lợi nhuận do tiêu thụ sản

phẩm lao vụ, dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là

khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động kinh doanh trừ đi giá thành

toàn bộ của sản phẩm hàng hóa dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định củapháp luật (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) Đây là bộ phận lợi nhuận chiếm

tỷ trọng lớn trong toàn bộ lợi nhuận Bộ phận lợi nhuận này được xác địnhbăng công thức sau:

Lợi nhuận Doanh thu l Chi phí

` Giá vôn Chỉ phí hoạt động =_ thuân - - - quan ly

ban hang ban hang SXKD trong ky DN

Trong do:

- Doanh thu thuan tir hoat động san xuất kinh doanh: là toàn bộ gia tri cua sản

pham hang hóa cung ứng dich vụ trên thi trường được thực hiện trong một

thời kỳ nhất định sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu như: giảm

giá hàng bán, hàng bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ), thuế tiêu thụ đặc biệt,

thuế xuất khẩu phải nộp (nếu có)

+ Giảm giá hàng bán: Số tiền mà doanh nghiệp chấp nhận giảm cho ngườimua vì những nguyên nhân thuộc về doanh nghiệp (hàng sai quy cách, kémpham chất ) hoặc số tiền thưởng cho người mua do mua một lần với số

lượng lớn (bớt giá) hoặc số lượng hàng mua trong một khoảng thời gian là đáng ké

Trang 14

+ Hàng bán bị trả lại: Phản ánh doanh thu của SỐ hàng tiêu thụ bị khách hàng

trả lại, do lỗi thuộc về doanh nghiệp như vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng,

hàng sai quy cách,

+ Thuế tiêu thụ bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khâu, là nghĩa vụ

của doanh nghiệp với Nhà nước về hoạt động tiêu thụ sản pham, `

Tổng chi phí liên quan đến hàng hóa tiêu thụ trong kỳ bao gồm:

- Tổng trị giá vốn của hàng hóa tiêu thụ trong kỳ là khái niệm dùng chung chotat cả các doanh nghiệp dé chỉ giá mua thực tế của hàng đã tiêu thụ trong cácdoanh nghiệp thương mại ; chỉ tiêu này có thể là giá thành sản xuất thực tếcủa sản phẩm đã tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất

- Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phục vụ trực tiếp cho việc tiêu thụ hàng

hóa sản phẩm dich vụ phân bé cho sản phâm hàng hóa dịch vụ đã tiêu thụ trongkỳ.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí phục vu cho việc điều hành và quan

ly chung trong toàn doanh nghiệp phân bé cho sản phẩm hang hóa dịch vu đã

tiêu thụ trong kỳ.

Chi phí ban hang và chi phí quản ly doanh nghiệp là hai khoản lớn có

ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, nó phản ánh trình độ tổ chức, quản lý hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2 Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Đây là bộ phận lợi nhuận được xác

định bằng chênh lệch giữa các khoản thu và chi về hoạt động tài chính baogồm:

- Lợi nhuận về hoạt động góp vốn tham gia liên doanh

- Lợi nhuận về hoạt động đầu tư, mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn

- Lợi nhuận về cho thuê tài sản

- Lợi nhuận về các hoạt động đâu tư khác.

Trang 15

- Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân hang.

- Lợi nhuận cho vay vốn

- Lợi nhuận do bán ngoại tệ.

Bộ phận lợi nhuận này được xác định băng công thức sau:

1.2.3 Lợi nhuận thu được từ hoạt động bắt thường hay lợi nhuận khác

Lợi nhuận bất thường là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp

không dự tính trước hay có dự tính đến nhưng ít có khả năng xảy ra như : tài

sản đôi thừa tự nhiên, nợ khó đòi đã xử lý nay đòi được, nợ vắng chủ hoặc

không tìm ra chủ được cơ quan có thâm quyền cho ghi vào lãi, thanh lý nhượng bán tài sản cố định, phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn

kho, Những khoản lợi nhuận bất thường có thể do chủ quan đơn vị hay do

khách quan đưa tới Bộ phận lợi nhuận này được xác định bằng công thức

Sau:

Lợi nhuận bất Thu nhập bất Chi phí bất

thường : thường - thường

Trong đó:

Thu nhập bắt thường của doanh nghiệp bao gồm:

- Thu nhập về nhượng bán, thanh lý TSCD

- Thu tiền được phạt vi phạm hợp đồng.

Trang 16

- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa số.

- Thu các khoản nợ không xác định được chủ.

- Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay lãngquên ghi số kế toán năm nay mới phát hiện ra,

Chi bat thường là những khoản chi phí và những khoản lỗ do các sự

kiện hay nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của đơn vị gây ra như:

- Chi phí thanh lý nhượng bán TSCD.

- Gia trị còn lại của TSCD đem thanh lý, nhượng bán.

- Tiền bi phạt do vi phạm hop đồng

- BỊ phạt thuế, truy thu thuế.

- Các khoản chi phí do kế toán ghi nhằm hay bỏ sót khi vào số

1.3 Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận trong doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có đứng vững hay không

điều đó tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp có tạo ra được lợi nhuận hay không.Lợi nhuận là một chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp, là

nguồn quan trong dé doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất Trên phạm vi

xã hội, lợi nhuận là nguồn dé thuc hién tai san xuất xã hội Tuy vậy, lợi nhuậnkhông phải là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lượng hoạt động của một

doanh nghiệp Bởi vì lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính cuối cùng nên nó chịu ảnh

hưởng của nhiều nhân tố chủ quan, khách quan Do vậy, để đánh giá chấtlượng hoạt động của các doanh nghiệp, người ta phải kết hợp chỉ tiêu lợinhuận với các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận như tỷ suất lợi nhuận trên doanhthu, tỷ suất lợi nhuận trên chi phi, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh,

1.3.1 Tổng lợi nhuận

Tổng lợi nhuận là một chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số lãi sẽ được

tạo ra trong năm Chỉ tiêu này phản ánh cứ sau mỗi một năm hay một kỳ hoạt

10

Trang 17

động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu đồnglợi nhuận Nếu con số lợi nhuận thu về là lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp đó

hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và ngược lại Tuy nhiên, vì đây chỉ

là chỉ tiêu tuyệt đối nên để có thể đưa ra được những đánh giá chính xác về

chất lượng hoạt động của mỗi đơn vị thì cần phải kết hợp với các chỉ tiêu bên

dưới.

1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là một chỉ tiêu tương đối phản ánhquan hệ ty lệ giữa tổng mức lợi nhuận với tổng doanh thu trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận trên Tông lợi nhuận trong kỳ

doanh thu Tổng doanh thu trong kỳ X100

Chi tiêu này phan ánh cứ 100 đồng doanh thu thu được thì doanh

nghiệp sẽ có được bao nhiêu đồng lợi nhuận Do vậy, tỷ suất lợi nhuận doanh

thu càng lớn thì kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại.

Tuy nhiên, nếu đơn thuần chỉ sử dụng tỷ suất này thì sẽ không đưa cho

ta đánh giá chính xác về hiệu quả kinh doanh Bởi có thé tỷ suất lợi nhuậntrên doanh thu cao nhưng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào lại không cao

1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

1.3.3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh là một chỉ tiêu tương đối phảnánh quan hệ tỷ lệ giữa tổng lợi nhuận và tổng vốn kinh doanh sử dụng bình

quân trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận trên Tông lợi nhuận trong kỳ

vốn kinh doanh Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ X100

11

Trang 18

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn nghĩa là cứ 100 đồng vốn

đem đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư hay không đều được biểu hiện qua con số này và thông qua đó giúp doanh nghiệp năm bắt được tình hình sử

dụng vốn cũng như có biện pháp quản lý chặt chẽ sao cho vốn được sử dụng có

hiệu quả nhất nhăm tối đa hoá lợi nhuận.

1.3.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cô định

Tỷ suất lợi nhuận trên Tông lợi nhuận trong kỳ

vôn cô định Vốn có định bình quân trong kỳ X100

Trong đó vốn cô định được xác định bằng nguyên giá tai sản cố định trừ đi số tiền khấu hao luỹ kế đã thu hồi.

Chỉ tiêu này cho biết: cứ 100 đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động

sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

1.3.3.3 Ty suất lợi nhuận trên vốn lưu động

Tỷ suất lợi nhuận trên Tông lợi nhuận trong kỳ

vôn lưu động

Vốn lưu động bình quân trong kỳ X100

Trong đó: Vốn lưu động bình quân gồm có vốn dự trữ san xuat,vé sảnpham dở dang, bán thành phẩm

Chỉ tiêu này cho thấy: Cứ 100 đồng vốn lưu động tham gia vào quátrinh sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Điều đó khuyếnkhích doanh nghiệp tiết kiệm vốn lưu động và sử dụng một cách đầy đủ, hợp

lý.

1.3.4 Tỷ suất lợi nhuận trên chỉ phí

Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí là chỉ tiêu tương đối phản ánh quan hệ ty

lệ giữa tong lợi nhuận với tổng chi phí kinh doanh trong kỳ

12

Trang 19

Tỷ suất lợi nhuận trên Tông lợi nhuận trong kỳ

chi phí X100

Tổng chi phí kinh doanh trong kỳ

Chỉ tiêu này cho thấy cứ 100 đồng chỉ phí bỏ ra thì mang lại bao nhiêu

đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Chỉ tiêu này giúp doanh nghiệp nắm

được tình hình sử dụng chi phí trong don vị tiết kiệm hay lãng phí dé từ đó đề

ra biện pháp quản lý sao cho có hiệu quả.

1.3.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

Công thức xác định:

Lĩ¡ nhuÊn tr- í c( sau) thuÕ

Tang tui sfin bxh quG®

ROA = x 100%

Tỷ suất nay là một ty số tài chính dùng dé đo lường kha năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp Nó phản ánh cứ 100 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Nếu tỷ số này lớn hơn 0,

thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi Tỷ số càng cao cho thấy doanhnghiệp làm ăn càng hiệu quả Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm

ăn thua lỗ Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị bình quân tổngtài sản của doanh nghiệp Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản

để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghề kinh doanh.

1.3.6 Tỷ suất lợi nhuận trên vẫn chủ sở hữu

Công thức xác định:

ROE = Lĩ ¡ nhuEn sau thuO x 100%

Ven chfi sé h+u bh qu

Ty suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là một tỷ số tài chính cho biết cứ

100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty cô phan này tạo ra bao nhiều đồng lợinhuận Nêu tỷ sô này mang giá trị dương, là công ty làm ăn có lãi; nêu mang

13

Trang 20

giá trị âm là công ty làm ăn thua lỗ Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ

số này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy

mô và mức độ rủi ro của công ty.

1.3.7 Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp

- Phân phối lợi nhuận là một khâu không thể thiếu sau khi doanh

nghiệp đã hoạt động có lãi Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp không chỉ

đơn thuần là việc phân chia số tiền lãi thu được Mà việc phân phối này cònphải đảm bảo nguyên tắc giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích giữa Nhà

nước, doanh nghiệp và người lao động Doanh nghiệp cũng phải dành phần

thích đáng lợi nhuận dé lại để giải quyết các nhu cầu sản xuất kinh doanh củamình, đồng thời chú trọng đảm bảo lợi ích của các thành viên trong đơn vỊ

- Lợi nhuận tạo ra sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh một phần được

trích nộp vào ngân sách nhà nớc, một phan dé lại doanh nghiệp.

+ Phan trích nộp vào ngân sách nhà nước biểu hiện ở hình thức nộp

thuế thu nhập doanh nghiệp đối với bat kỳ một doanh nghiệp nao (tỷ lệ nộp

thuế thu nhập doanh nghiiệp đối với các doanh nghiệp thường là 25%)

+ Phần dé lại doanh nghiệp được trích vào 3 qũy đó là qũy khuyến khích

phát triển sản xuất, qũy phúc lợi và qũy khen thong theo các ty lệ sau:

Qũy đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh > 35% Việc trích lợi nhuận vào qũy đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có tích

lũy tạo khả năng tái sản xuất mở rộng nhằm phát triển quy mô sản xuất kinhdoanh cho doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ có khả năng đầu tư đổi mới máymóc thiết bị, cải tiễn chất long sản phẩm, nâng cao kha năng cạnh tranh từ

đó có điều kiện tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn, đạt lợi nhuận cao hơn

Qũy khen thưởng và phúc lợi < 65% Còn phan trích vào qũy phúc lợi

và qũy khen thong nhằm mục tiêu tạo ra công cụ khuyến khích người lao

động không ngừng nâng cao tay nghề và trình độ, tăng năng suất lao động, cải

14

Trang 21

thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống của người lao động, là động lực

giúp cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp hơn.

1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận trong doanh nghiệp

1.4.1 Những nhân to khách quan

> Chính sách kinh tế của Nhà nước

Trên cơ sở pháp luật về kinh tế và các chính sách kinh tế, Nhà nước tạo

ra môi trường và hành lang cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinhdoanh và hướng các hoạt động của doanh nghiệp phục vụ cho chiến lược pháttriển kinh tế-xã hội trong mỗi thời kỳ Sự thay đổi trong chính sách kinh tế

của Chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và tới lợi nhuận của doanh nghiệp nói riêng Bởi điều tiết mọi hoạt động kinh tế ở tam vĩ mô chính là vai trò chính của Nhà nước trong nền kinh

tế thị trường này Bằng các chính sách, luật lệ và các công cụ tài chính khác

Nhà nước định hướng, khuyến khích hay hạn chế hoạt động của các doanh

nghiệp Trong đó thuế là một công cụ giúp cho Nhà nước thực hiện tốt công việc điều tiết vĩ mô của mình Thuế là một hình thức nộp theo luật định và

không có hoàn trả trực tiếp cho mọi tổ chức kinh tế Vi vậy, thuế là một trongnhững khoản chi phí của doanh nghiệp, nên đóng thuế cao hay thấp sẽ ảnh

hưởng không nhỏ tới lợi nhuận.

> Chính sách lãi suất

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài những kinh

nghiệm, kiến thức thì vốn vẫn luôn là điều kiện vật chất không thê thiếu đượcđối với sự tồn tại và phát triển của DN Vốn quyết định quy mô, hiệu quả kinhdoanh, chỗ đứng vị thế của DN trên thương trường Nhưng thông thường ngoài

nguồn vốn tự có thì doanh nghiệp đều phải đi vay thêm vốn Doanh nghiệp có thé vay bằng nhiều cách nhưng đề có được khoản tiền đó thì doanh nghiệp phải trả cho người cho vay một khoản tiền gọi là lãi vay.

15

Trang 22

Lãi vay phải được tính trên cơ sở tiền gốc, lãi suất và thời gian vay Vìvậy, lãi suất phần nào quyết định đến số tiền lãi vay phải trả Nếu số tiền phải

trả nay lớn thì lợi nhuận trong đơn vi sẽ giảm và ngược lại.

> Thi trường và sự cạnh tranh

Thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp bởi muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của doanh nghiệp phải dap ứng được

các nhu cầu của người tiêu dùng Mọi biến động về cung cầu trên thị trường

đều có ảnh hưởng tới khối lượng sản phẩm, hàng hoá mà doanh nghiệp định cung ứng Vì vậy, doanh nghiệp phải định hướng nhu cầu cho khách hàng

tiềm năng đối với sản phẩm hiện có và các sản pham mới Mặt khác, doanhnghiệp cần quan tâm tới khả năng của các đối thủ cạnh tranh, của những sản

phẩm thay thé cho những sản phẩm của doanh nghiệp bởi cạnh tranh là yêu

tố không thé bỏ qua khi nhắc đến thị trường Cạnh tranh là một yếu tố khách

quan mà mọi doanh nghiệp đều phải đối mặt Cạnh tranh xảy ra giữa các đơn

vị cùng sản xuất kinh doanh một sản phẩm hang hoá, hay những sản phẩm

có thể thay thế lẫn nhau làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.Cạnh tranh nhiều khi tạo ra những yếu tổ tích cực giúp doanh nghiệp pháttriển nhưng nhiều khi chính nó là nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanhnghiệp bị suy thoái, phá sản Vì vậy, mỗi một doanh nghiệp khi bắt tay vào

thực hiện một vấn đề gì cần nghiên cứu kỹ thị trường kèm theo các yếu tố

cạnh tranh vốn có của nó đề tránh tình trạng bị “cá lớn nuốt cá bé”

> Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội

Một đất nước mà tình hình kinh tế, chính trị, xã hội 6n định không cókhủng bố, chiến tranh thì sẽ tạo ra một môi trường tốt kích thích doanhnghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả Ngược lại, sẽ tạo ra những bat lợiảnh không nhỏ đến mọi kế hoạch trong kinh doanh của doanh nghiệp Và nó

sẽ làm cho lợi nhuận có xu hướng giảm.

16

Trang 23

> Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật

Một khi khoa học ngày càng tiến bộ thì đòi hỏi các doanh nghiệp cũng

phải không ngừng tiếp thu những tiến bộ đó như cải tiễn, hiện đại hoá may móc; đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn cho người lao động sao cho theo kịp với thời đại Nếu không thì mọi sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra sẽ trở nên lạc hậu khó lòng đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu

dùng và như vậy lợi nhuận lại giảm là điều không thê tránh khỏi

1.4.2 Những nhân tổ chủ quan

Trong lợi nhuận của doanh nghiệp, lợi nhuận hoạt động kinh doanh

chiếm tỷ trọng lớn nhất

Theo công thức xác định lợi nhuận hoạt động kinh doanh.Ngoài nhân

tố thuế, ta thấy có hai nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận là doanh thu và giáthành toàn bộ.

> Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh

Công thức xác định doanh thu là: Doanh thu =XP() x q(i)

Trong đó:

P(i):gia bán đơn vi hàng 1q(): Số lượng hàng hoá i bán ra

Từ công thức trên ta thấy doanh thu chịu ảnh hưởng của các nhân tổ sau:

> Khối lượng hàng hoá tiêu thụ

Trong khi các yếu tố khác không đổi thì khối lượng hàng hoá bán ratăng lên sẽ làm cho doanh thu tăng lên và kéo theo lợi nhuận tăng Để tiêu thụhàng hoá, trước hết khi lập phương án kinh doanh doanh nghiệp phải lựa chọn

được mặt hàng kinh doanh phù hợp, có nghĩa là mặt hàng phải được chấp nhận thanh toán và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Phù hợp còn có nghĩa là doanh nghiệp có đủ kha năng về tài chính, nhân lực, kỹ thuật dé kinhdoanh mặt hàng đó.

17

Trang 24

> Giá bán hang hoá

Giá bán vừa tác động đến khối lượng hàng bán, vừa tác động trực tiếp

đến doanh thu Về nguyên tắc theo quy luật cạnh tranh và quy luật cung cầu khi giá giảm thì mức tiêu thụ tăng và ngược lại Trong khi các yếu tố khác không đổi, giá bán tăng sẽ làm cho doanh thu tăng và ngược lại Khi xác định giá bán phải đảm bảo 2 yêu cầu :

- Giá bán phải được thị trường chấp nhận tức là người tiêu dùng chấp nhậnmua hàng với giá đó Đây là yếu tô sống còn đối với doanh nghiệp, vì doanhnghiệp có tồn tại hay không phụ thuộc vào việc tiêu thụ được hàng hoá

- Giá bán phải bù đắp được giá thành toàn bộ và mang lại lợi nhuận chodoanh nghiệp Do vậy phải phấn đấu tiết kiệm chi phí giảm giá thành có ý

nghĩa rất lớn đối với việc xác định giá bán và nâng cao lợi nhuận.

> Co cầu mặt hàng kinh doanh

Dé nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm thiêu rủi ro trong kinh doanh, các

doanh nghiệp thường kinh doanh nhiều ngành hàng khác nhau, mỗi ngành

hàng lại có nhiều mặt hàng cụ thể và giá bán khác nhau Về kết cấu mặt hàng,nếu tỷ trọng mặt hàng có giá cao (do chất lượng cao) càng lớn được tiêu thụthì doanh thu sẽ tăng Ngược lại nếu tỷ trọng mặt hàng có giá thấp chiếm tỷtrọng cao thì doanh thu có thé bị giảm

Vẫn đề đặt ra là phải điều tra thị trường để đưa ra mặt hàng hấp dẫn có

giá để tăng doanh thu

> Chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ

Cạnh tranh là điều tất yếu khi mà trên thị trường có trăm người bán cóvạn người mua Đề có thé cạnh tranh được thì sản phẩm, hàng hoá dịch vụ màdoanh nghiệp cung ứng ra thị trường phải đạt chất lượng cao và được người

tiêu dùng chấp nhận Chất lượng là yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận và nó giữ vai trò quyết định đến khối lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ sẽ tiêu thụ ra

18

Trang 25

thị trường Khi doanh nghiệp sản xuất ra được những sản phẩm, hàng hoá cóchất lượng cao thì mức tiêu thụ cũng sẽ cao và doanh thu cũng như lợi nhuận

về doanh nghiệp sẽ tăng.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: vật tư dùng cho sản xuất bao gồm nhiều loại như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu trong đó, phần

lớn các loại vật tư lao động tham gia cau thành thực thé san pham La một

trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, do đó thiếu vat tư sẽ không thé tiến hành được các hoạt động sản xuất Yếu tố này chiếm vai trò quan trọng và

chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Nếu không sử dụng hợp lýnguyên liệu sẽ gây lãng phí và làm tăng giá thành sản xuất sản phẩm hay

GVHB tăng.

Chỉ phí nhân công trực tiếp: khoản này chiếm tỷ trọng tương đối lớn

trong giá thành sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp can chú trọng giảm bớt chiphí nay bằng nhiều biện pháp trong đó biện pháp quan trọng nhất là bố trí lực

lượng lao động đúng người, đúng việc, đúng trình độ.

Chi phí sản xuất chung: đó là những chi phi phat sinh ở các phân xưởng

sản xuất nhằm để điều hành, quản lý hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như tiền lương, phụ cấp trả cho nhân viên quản lý phân xưởng; chỉ phí vật

19

Trang 26

liệu, công cụ lao động, khấu hao tài sản cố định thuộc phân xưởng; chi phí

dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền phát sinh ở phạm vi phân xưởng

Chỉ phí bán hàng

Khi xem xét chi phí bán hàng, chúng ta cần hiểu rõ kênh phân phối va chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp Đây có lẽ là 2 nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất tới chi phí bán hàng Doanh nghiệp xây dựng hệ thống phân phối choriêng mình thì chi phí cao nhưng bù lại, doanh nghiệp có được sự chủ động

nhất định trong tiếp cận trực tiếp với khách hàng Ngược lại, nếu doanhnghiệp dùng hệ thống các nhà phân phối thì chi phí sẽ giảm nhưng lại bị phụthuộc vào chính các nhà phân phối đó Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp áp

dụng chiến lược quảng cáo trên truyền hình thì chi phí cao nhưng đem lại hiệu

quả rõ rệt, còn nếu sử dụng các hình thức quảng cáo khác như áp phích, tạp chi, poster thì tiết kiệm chi phí song hiệu ứng mang lại không cao Do đó,

khi doanh nghiệp quyết định kênh phân phối nào hay chiến lược tiếp thị ra sao

sẽ ảnh hưởng rất lớn tới khoản mục chỉ phí bán hàng.

Chi phi quan ly doanh nghiệp

Chi phi quan ly doanh nghiép ding dé phan anh cac chi phi quan ly

chung của doanh nghiệp gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý

doanh nghiệp (Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, ); bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chỉ

phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCD dùng cho quản lýdoanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dự phòng phải thu khóđòi; dịch vụ mua ngoài (Điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháynô ); chi phí bằng tiền khác (Tiếp khách, hội nghị khách hàng ) Nhân tốảnh hưởng chủ yêu tới chi phí quản lý doanh nghiệp phải kế đến như bộ máy

quản lý công ty, chính sách đào tạo đội ngũ lao động, chính sách lương cho

ban quản lý, kế hoạch tiếp khách trong nước cũng như khách nước ngoài

20

Trang 27

Nhìn chung, một doanh nghiệp có bộ máy quản lý hiệu quả sẽ kiểm soát tốtchi phí, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng

cao lợi nhuận của doanh nghiệp.

> Nhân tố con người

Có thé nói con người luôn đóng vai trò trung tâm va có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ quản lý, trình độ

chuyên môn cũng như sự nhanh nhạy nắm bắt được cơ hội, xu thế kinh tế củangười lãnh đạo trong cơ chế thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, trình độ kỹ thuật, năng lực chuyên

môn và ý thức trách nhiệm trong lao động của cán bộ công nhân viên cũng

đóng một vai trò rất quan trọng, quyết định sự thành công của mỗi doanh

nghiệp Với một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao thích ứng với

yêu cầu của thị trường, doanh nghiệp có thể nâng cao năng suất lao động, từ

đó tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận

> Khả năng về vốn

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài nhữngnhân tố quan trọng như con người, kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh thì

vốn là yếu tố không thê thiếu đối với sự sông còn của mỗi doanh nghiệp.

Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy nó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến

hiệu quả sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp

Trong quá trình cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp nào “trường

von”, có lợi thế về vốn thì sẽ có lợi thế kinh doanh Kha năng về vốn déi dào

sẽ giúp doanh nghiệp dành được thời cơ trong kinh doanh, có điều kiện mởrộng thị trường từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng doanh thu và tăng

lợi nhuận.

1.5 Biện pháp nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp

21

Trang 28

1.5.1 Tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Doanh thu chính là khoản mà doanh nghiệp nhận được thông qua hoạtđộng bán hàng và đầu tư Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, việctăng doanh thu tiêu thụ sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp tuy nhiênviệc tăng doanh thu lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố Do vậy, dé tang doanh thu doanh nghiệp có thé thực hiện một số biện pháp co bản sau:

- Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả: Đây là van đề có ýnghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Bởi vì vớibất cứ doanh nghiệp nào có một phương án sản xuất kinh doanh đúng đắn sẽgóp phần làm giảm sự tiêu tốn về tiền bạc và công sức mà doanh nghiệp vẫn

đạt được kết quả tốt, nghĩa là phương án kinh doanh phải có tính khả thi vàphải được xây dựng một cách thận trọng, khoa học, chính xác.

- Dau tư dé nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm tiêu thụ: Nang cao

khối lượng sản phẩm tiêu thụ dé làm được điều đó, ngoài việc doanh nghiệp

phải có những biện pháp quản lý và sử dụng lao động một cách hợp lý, nâng

cao trình độ tay nghề của công nhân, bó trí lao động phù hợp với trình độ và

kỹ năng của họ, doanh nghiệp còn phải đầu tu cho sản xuất cả về chiều rộnglẫn chiều sâu như hiện đại hoá máy móc thiết bị, mạnh dạn ứng dụng công

nghệ mới vào sản xuất, bên cạnh đó cần làm tốt công tác quảng cáo tiếp thị sản phẩm, công tác tô chức bán hàng Ngoài ra, vấn dé nâng cao chất lượng

sản phẩm tiêu thụ cũng là một mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp đểnâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp phải chú trọng tới việc thay đổicông nghệ cho phù hợp với xu thế thị trường, vấn đề đào tạo con người phảiđược quan tâm đúng mức ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học

công nghệ, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào trong sản xuất cũng phảiđược quan tâm dé từ đó tao ra nhiêu sản phâm.

22

Trang 29

1.5.2 Hạ giá thành sản phẩm

Hạ giá thành sản phẩm thực chat là việc tiết kiệm các chi phí về lao

động sống và lao động vật hoá bỏ ra cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm việc tiết kiệm các khoản chi phí trực tiếp tạo nên thực thể sản phẩm phải được

thực hiện một cách hợp lý dé không làm anh hưởng tới chất lượng sản phẩm,

đối với chi phí bán hàng phải tuỳ vào đặc điểm của sản phẩm, điều kiện tự

nhiên, xã hội, thị trường tiêu thụ Đây là phương hướng cơ bản, lâu dài đểtăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đặc biệt trong cơ

chế thị trường có sự cạnh tranh về giá, nếu giá sản phẩm càng thấp thì doanh

nghiệp càng có lợi thế để hạ giá bán sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, làmtăng doanh thu và tăng lợi nhuận Việc tiết kiệm các chi phí về lao động sống,

lao động vật hoá có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toan xã hội Vì vậy, nó không chi tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự bù

đắp chi phí sản xuất kinh doanh và có lãi mà còn giúp doanh nghiệp sử dụng

tiết kiệm vốn để mở rộng quy mô sản xuất, tăng khối lượng sản phẩm sản

xuất ra để giảm được chi phí hạ giá thành sản phẩm các doanh nghiệp cần

thực hiện các biện pháp sau:

- Phần đấu tăng năng suất lao động: Năng suất lao đông phản ánh năng lực sản xuất của người lao động, biểu hiện băng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian hay thời gian cần thiết để làm ra một đơn vị sản phẩm Tăng

năng suất lao động có nghĩa là tăng số sản phẩm làm ra hay giảm số thời giancần thiết dé làm ra một đơn vi sản phẩm, điều nay làm cho chi phí nhân côngtrong một đơn vị sản phẩm giảm đi Hơn nữa việc tăng năng suất lao độngcon kéo theo sự giảm di hàng loạt các chi phí khác đặc biệt là chi phi cố định

dé hạ giá thành sản phẩm.

- Tiết kiệm chỉ phí nguyên vật liệu: Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao trongquá trình sản xuât sẽ góp phân lớn vao việc ha giá thành sản phâm sản xuât ra.

23

Trang 30

dé tiết nguyên vật liệu tiêu hao cần phải giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu và

mức tiêu hao nguyên vật liệu trong một đơn vị sản phẩm.

- Giảm các loại chi phí gián tiếp: Chi phí gián tiếp bao gồm các khoản: chi phí tiền lương công nhân gián tiếp, tiền thuê văn phòng, chi phí tiếp khách,

chi phí nhân viên quản lý, chi phí khác, các khoản chi phí này không liên

quan trực tiếp đến sản xuất sản phẩm do vậy, dé giảm chi phí gián tiếp cần

phải xây dựng được cơ cấu bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả không chồng

chéo, phù hợp với đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp và đặc điểm chung

của từng ngành, từ đó tiết kiệm chi phí quản lý Ngoài ra, các khoản chi phígián tiếp này rất dễ bị lạm dụng trong chỉ tiêu Do đó, doanh nghiệp cần phải

có biện pháp quản lý khoản chi phí này có hiệu quả, doanh nghiệp nên xây

dựng hạn mức chi phí cho các khoản mục này và chi tiêu theo hạn mức đã

định.

1.5.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Đây là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại, phát triển và thu lợi nhuận

cao trong nền kinh tế thị trường nhằm đạt được hiệu qua cao, với chi phí đầuvào thấp nhất các doanh nghiệp phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao

nhất dé nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, doanh nghiệp phải nâng cao hiệu qua

sử dụng vốn cô định, đồng thời tăng nhanh tốc độ tuần hoan và chu chuyển của vốn lưu động ngoài ra trong quá trình hoạt động nếu có vốn nhàn rỗi thì

doanh nghiệp nên đầu tư ra ngoài như đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, cácchứng chỉ có giá khác, liên doanh liên kết, gửi ngân hàng, để nâng cao hiệuquả sử dụng vốn và tăng lợi nhuận Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần cânnhắc lựa chọn nguồn tài trợ vốn một cách hợp lý nhằm giảm chi phí sử dụng

vốn va đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp doanh nghiệp nên nghiên cứu, cân nhắc sử dụng đòn bây tài chính một cách hiệu quả dé tang loi nhuanvon chu sở hữu.

24

Trang 31

Trên đây chỉ là một số biện pháp cơ bản để nâng cao lợi nhuận cho

doanh nghiệp tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà doanh nghiệp cần vận dụng tông hợp một cách uyén chuyên, sáng tạo những biện pháp trên đây để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất, đạt được lợinhuận cao nhat trong điêu kiện các nguôn lực có giới han.

25

Trang 32

* Thông tin khái quát về Công ty

- Tên công ty viết bang tiếng Việt: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng va

Thuong mại 158.

- Tên công ty viết bằng tiếng Anh: 158 Construction and Trading Consultancy

Joint Stock Company.

- Tên viết tắt: 158 co and trad.,jsc

- Giấy phép ĐKKD số 0102208208 do Sở Kế hoạch va Dau tư thành phố Hà

Nội cấp ngày 04/04/2007

- Mã số thuế: 0102208208

- Loại hình công ty: Công ty cô phần

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 46/141 đường Nguyễn Khang, Phường Yên Hoà,

Quận Cau Giấy, Hà Nội.

- Đại diện pháp luật: ông Nguyễn Qué Hoàng

- Chức vụ: Giám đốc

- Email: xaydung158@ gmail.com

- Điện thoại: 02436425307

- Fax: 02436425308

- Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ dong)

- Số tài khoản: 1482201702640 mở tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đống Da

* Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

26

Trang 33

Công ty Cô phần Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158 có chủ sở hữu

là Tổng công ty 36, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình giao

thông, thuỷ lợi, dân dụng Trong những năm đầu mới thành lập, Công ty chỉ

có 10 CBCNV, thiết bị máy móc hầu như không có chủ yếu đi thuê, nhận thi công các công trình có giá trị nhỏ chủ yếu là các công trình xây dựng dân dụng, thủy lợi, địa bàn hoạt động chủ yếu trong các quận nội thành và ngoài

thành Hà Nội, doanh thu khoảng hai tỷ đồng/năm

Từ năm 2017 Công ty mở rộng địa bàn hoạt động lên tỉnh Vĩnh Phúc

và đã ký kết được nhiều hợp đồng thi công công trình giao thông có giá trị lớn

và đã tạo lập được uy tín trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Trước nhu cầu xây

dựng rất lớn của thị trường Công ty định hướng mở rộng địa bàn hoạt động,

từ năm 2018 đến năm 2019, Công ty thi công xây dựng thêm các công trình tại tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, hình thành lên mạng lưới thi công xây dựng

cho khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận, tạo lên ưu thế về khả năng thi công

cho các dự án lớn, đáp ứng yêu cầu tiến độ của các công trình xây dựng hạ

tầng giao thông

Với ưu thế về vị trí địa lý và mặt bằng sẵn có đồng thời có sự nhận định

về nhu cầu của thị trường, cuối năm 2019 Công ty quyết định đầu tư đồng bộ dây chuyền sản xuất thi công với tong mức dau tư hơn 40 tỷ đồng tại các tỉnh

Hà Nội, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.

Trải qua gần 5 năm xây dựng và phát triển một chặng đường với muônvàn khó khăn thử thách nhưng với sáng tạo của Ban Giám đốc, lòng nhiệttình, hăng say làm việc của toàn thể CBCNV đến nay Công ty đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kế và bước phát triển vượt bậc về mọi mặt

Từ chỗ chưa có phòng ban chuyên môn với hơn 10 CBCNV, thiết bị máy móc, nhà xưởng cơ sở vật chất hầu như chưa có gì, địa bàn hoạt động

trong phạm vị hẹp, doanh thu hàng năm thấp, và chỉ hoạt động trong một số

27

Trang 34

lĩnh vực đơn thuần, đến nay Công ty đã có bộ máy quản lý gồm 13 phòng,

ban, đơn vị sản xuất với tổng số hơn 400 cán bộ kỹ sư, chuyên gia, công nhân

kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, thành thạo tay nghề, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình sáng tạo trong công việc, đầu tư mua sắm gần 200 đầu máy thiết bị,

01 mỏ đá, với dây chuyền sản xuất hiện đại, công suất lớn, sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao cung cấp cho nhiều dự án trọng điểm quốc gia với

tổng giá trị đầu tư hơn 500 tỷ đồng, từ chỗ chỉ hoạt động trong lĩnh vực xâylắp với giá trị nhỏ đến nay Công ty đã tham gia đấu thầu và thi công nhiều dự

án giao thông, hạ tầng kỹ thuật, thi công nền móng công trình có giá trị lớnđến vài chục tỷ đồng, phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất sản phẩm có chất

lượng cao.

* Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh Căn cứ vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty, thì

ngành nghề kinh doanh chính của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và

Thuong mai 158 gom 6 nganh nghé Cu thé gồm:

- Xây dựng nhà các loại;

- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ;

- Xây dựng công trình công ích;

- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác;

- Tư vấn đầu tư các công trình dân dụng, giao thông, công nghiệp và hạ tầng

kỹ thuật (không bao gồm thiết kế công trình);

- Giám sát thi công xây dựng các công trình giao thông, dân dụng và công nghiép.

* Tổ chức bộ máy quan lý hoạt động sản xuất kinh doanh

- Cơ cầu tô chức bộ máy quản lý tại công ty

Bộ máy của Công ty được cơ cấu theo kiểu trực tuyến chức năng vừa

duy trì hệ thống trực tuyến kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng

28

Ngày đăng: 29/06/2024, 01:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty (Trang 35)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (Trang 38)
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận tại công ty - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận tại công ty (Trang 40)
Bảng 2.3: Cơ cấu lợi nhuận trước thuế của Công ty - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158
Bảng 2.3 Cơ cấu lợi nhuận trước thuế của Công ty (Trang 41)
Bảng 2.4: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động SXKD của công ty - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158
Bảng 2.4 Tình hình lợi nhuận từ hoạt động SXKD của công ty (Trang 42)
Bảng 2.5: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158
Bảng 2.5 Tình hình lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty (Trang 44)
Bảng 2.6: Tình hình thực hiện lợi nhuận khác tại công ty - Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và Thương mại 158
Bảng 2.6 Tình hình thực hiện lợi nhuận khác tại công ty (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN