1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hành phân tích bctc tổng cty bia rượu nước giải khát hà nội

114 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI. 2.1. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN. 2.1.1. Phân tích biến động theo thời gian. Bảng 2.1. Bảng cân đối kế toán phân tích biến động theo thời gian Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh 31/12/2022 31/12/2021 Chênh lệch (1) (2) (3) (4) (5) Mức tăng giảm Tỷ lệ tăng giảm (%) A. Tài sản ngắn hạn 100 4.843.308.708.749 4.341.875.502.440 501.433.206.309 11,549 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 V.1 511.914.329.623 723.095.200.598 (211.180.870.975) (29,205) 1. Tiền 111 346.454.329.623 604.589.175.113 (258.134.845.490) (42,696) 2. Các khoản tương đương tiền 112 165.460.000.000 118.506.025.485 46.953.974.515 39,622 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 2.972.442.500.000 2.443.209.000.000 529.233.500.000 21,661 3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 V.2 2.972.442.500.000 2.443.209.000.000 529.233.500.000 21,661 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 433.553.647.897 378.139.968.035 55.413.679.862 14,654 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 V.3 289.958.068.129 284.683.571.460 5.274.496.669 1,853 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 70.732.611.922 53.892.949.013 16.839.662.909 31,247 6. Phải thu ngắn hạn khác 136 V.5 97.961.116.226 63.313.142.396 34.647.973.830 54,725 7. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 137 V.6 (25.098.148.380) (23.749.694.834) (1.348.453.546) 5,678 IV. Hàng tồn kho 140 V.7 724.445.062.089 552.768.030.357 171.677.031.732 31,058 1. Hàng tồn kho 141 743.897.035.970 568.778.272.944 175.118.763.026 30,789 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 (19.451.973.881) (16.010.242.587) (3.441.731.294) 21,497 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 200.953.169.140 244.663.303.450 (43.710.134.310) (17,865) 1. Chi phi trả trước ngắn hạn 151 V.13 26.846.840.083 20.177.855.992 6.668.984.091 33,051 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152 32.494.794.339 418.315.021 32.076.479.318 7.668,020 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 V.16 141.611.534.718 224.067.132.437 (82.455.597.719) (36,800) Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh 31/12/2022 31/12/2021 Chênh lệch Mức tăng giảm Tỷ lệ tăng giảm (%) B. Tài sản dài hạn 200 2.389.869.521.097 2.745.853.997.922 (355.984.476.825) (12,964) I. Các khoản phải thu dài hạn 210 130.000.000 10.000.000 120.000.000 1.200,000 6. Phải thu dài hạn khác 216 V.5 130.000.000 10.000.000 120.000.000 1.200,000 II. Tài sản cố định 220 1.840.314.963.853 2.184.929.414.302 (344.614.450.449) (15,772) 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.9 1.756.914.601.738 2.088.148.331.640 (331.233.729.902) (15,863) - Nguyên giá 222 9.382.118.674.875 9.326.956.303.259 55.162.371.616 0,591 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (7.625.204.073.137) (7.238.807.971.619) (386.396.101.518) 5,338 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 83.400.362.115 96.781.082.662 (13.380.720.547) (13,826) - Nguyên giá 228 157.452.929.752 156.566.053.352 886.876.400 0,566 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 (74.052.567.637) (59.784.970.690) (14.267.596.947) 23,865 III. Bất động sản đầu tư 230 V.11 4.237.907.336 5.062.712.696 (824.805.360) (16,292) - Nguyên giá 231 11.989.152.837 11.989.152.837 0 0,000 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 232 (7.751.245.501) (6.926.440.141) (824.805.360) 11,908 IV. Tài sản dở dang dài hạn 240 V.8 15.160.682.815 35.635.024.928 (20.474.342.113) (57,456) 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 15.160.682.815 35.635.024.928 (20.474.342.113) (57,456) V. Đầu tư tài chính dài hạn 250 V.2 315.992.012.457 266.972.467.030 49.019.545.427 18,361 2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 252 224.798.510.523 225.445.202.793 (646.692.270) (0,287) 3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253 43.750.000.000 43.750.000.000 0 0,000 4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) 254 (2.556.498.066) (2.222.735.763) (333.762.303) 15,016 5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 255 50.000.000.000 50.000.000.000 0,000 VI. Tài sản dài hạn khác 260 214.033.954.636 253.244.378.966 (39.210.424.330) (15,483) 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.13 205.291.350.259 246.660.946.949 (41.369.596.690) (16,772) 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.13 6.964.498.856 4.760.185.677 2.204.313.179 46,307 3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263 1.778.105.521 1.823.246.340 (45.140.819) (2,476) Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) 270 7.233.178.229.846 7.087.729.500.362 145.448.729.484 2,052 Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh 31/12/2022 31/12/2021 Chênh lệch Mức tăng giảm Tỷ lệ tăng giảm (%) C. Nợ Phải trả 300 1.928.324.905.822 2.252.851.201.633 (324.526.295.811) (14,405) I. Nợ ngắn hạn 310 1.815.508.334.712 2.104.987.465.003 (289.479.130.291) (13,752) 1. Phải trả người bán ngắn hạn 311 V.15 565.376.995.470 400.556.921.759 164.820.073.711 41,148 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 36.414.423.220 13.699.274.143 22.715.149.077 165,813 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 313 V.16 438.452.683.438 341.656.167.479 96.796.515.959 28,332 4. Phải trả người lao động 314 183.493.052.476 167.494.713.991 15.998.338.485 9,552 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 315 V.17 165.408.106.039 104.971.238.123 60.436.867.916 57,575 8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318 18.316.717 (18.316.717) (100,000) 9. Phải trả ngắn hạn khác 319 V.18 245.712.566.848 766.674.438.916 (520.961.872.068) (67,951) 10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 V.14 96.475.255.531 197.670.986.191 (101.195.730.660) (51,194) 11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 2.834.586.664 1.511.198.112 1.323.388.552 87,572 12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322 81.340.665.026 110.734.209.572 (29.393.544.546) (26,544) II. Nợ dài hạn 330 112.816.571.110 147.863.736.630 (35.047.165.520) (23,702) 1. Phải trả người bán dài hạn 331 V.15 349.929.968 349.929.968 0 0,000 7. Phải trả dài hạn khác 337 V.18 111.772.389.591 97.930.882.275 13.841.507.316 14,134 8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 V.14 48.500.000.000 (48.500.000.000) (100,000) 13. Quỹ phát triển khoa học, công nghệ 343 694.251.551 1.082.924.387 (388.672.836) (35,891) D. Vốn chủ sở hữu 400 5.304.853.324.024 4.834.878.298.729 469.975.025.295 9,721 I. Vốn chủ sở hữu 410 5.303.642.076.713 4.833.416.250.202 470.225.826.511 9,729 1. Vốn góp của chủ sở hữu 411 V.19 2.318.000.000.000 2.318.000.000.000 0 0,000 - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 411a 2.318.000.000.000 2.318.000.000.000 0 0,000 8. Quỹ đầu tư phát triển 418 V.19 1.540.126.962.890 1.533.422.759.884 6.704.203.006 0,437 10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 V.19 12.030.898.113 13.362.898.113 (1.332.000.000) (9,968) 11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 V.19 762.685.321.006 327.420.522.607 435.264.798.399 132,938 - LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421a 323.501.474.970 26.412.621.850 297.088.853.120 1.124,799 - LNST chưa phân phối kỳ này 421b 439.183.846.036 301.007.900.757 138.175.945.279 45,904 Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh 31/12/2022 31/12/2021 Chênh lệch Mức tăng giảm Tỷ lệ tăng giảm (%) 13. Lợi ích cổ đông không kiểm soát 429 670.798.894.704 641.210.069.598 29.588.825.106 4,615 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1.211.247.311 1.462.048.527 (250.801.216) (17,154) 1. Nguồn kinh phí 431 420.000.000 420.000.000 0 0,000 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 791.247.311 1.042.048.527 (250.801.216) (24,068) Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300 + 400) 440 7.233.178.229.846 7.087.729.500.362 871.610.986.851 12,297 NHẬN XÉT:  Phân tích khái quát tình hình tài sản: Biểu đồ 2.1.Sơ đồ cơ cấu tài sản + Tại ngày 31/12/2022, tổng tài sản của Tổng Công ty là 7.233.178.229.846 đồng tăng 2,052% so với ngày 31/12/2021 tương đương với 145.448.729.484 đồng. + Tổng giá trị tài sản tăng chứng tỏ công ty đang mở rộng đầu tư và phát triển. Để hiểu chính xác hơn về tình hình tài chính của Tổng Công ty thì cần phân tích kỹ hơn vào các chỉ tiêu Tổng tài sản: Phân tích chi tiết tình hình tổng tài sản: - Tài sản ngắn hạn của Tổng Công ty ngày 31/12/2022 tăng 11,549% so với ngày 31/12/2021 tương đương với 501.433.206.309 đồng (Ngày 31/12/2022 là 4.843.308.708.749 đồng và ngày 31/12/2021 là 4.341.875.502.440 đồng). Trong đó: + Đầu tư tài chính tăng 21,661% tương ứng với 529.233.500.000 đồng do tiền gửi có kỳ hạn ở ngân hàng của Tổng Công ty tăng lên. + Các khoản phải thu ngắn hạn thời điểm 31/12/2022 tăng 14,654% vì các khoản Phải thu ngắn hạn của khách hàng tăng 1,853% tương ứng với 5.274.496.669 đồng và để đảm bảo tình hình tài chính không bị gián đoạn Tổng công ty cần xác định được khả năng tài chính, tình hình của công ty khách hàng để tránh trường hợp không thể thu hồi các khoản nợ của khách hàng. Các khoản trả trước cho người bán và phải thu ngắn hạn khác tăng lần lượt là 31,247% và 54,725% tương đương với 16.839.662.909 đồng và 34.647.973.830 đồng. Việc tăng các khoản trả trước cho người bán của Tổng công ty, đồng thời tăng việc công ty đối tác chiếm dụng vốn của Tổng công ty. + Hàng tồn kho tại thời điểm 31/12/2022 tăng 31,058% so với ngày 31/12/2021 tương đương với 171.667.031.732 đồng. Đây là chỉ tiêu tăng nhiều nhất trong tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy Tổng công ty đang đầu tư nhiều hơn vào hàng tồn kho. + Tiền và các khoản tương đương tiền thời điểm 31/12/2022 giảm 29,205% so với thời điểm 31/12/2021 tương đương với 211.180.870.975 đồng. Là do khoản mục Tiền giảm 42,696% tương đương với 258.134.845.490 đồng. Mặc dù các khoản tương đương tiền thời điểm 31/12/2022 tăng 39,622% so với thời điểm 31/12/2021 tương đương với 46.953.974.515 đồng. Nhưng do khoản mục tiền giảm quá mạnh nên Tiền và các khoản tương đương tiền giảm.  Tổng công ty đang bị thiếu hụt thanh khoản, chứng tỏ dòng tiền thiếu lành mạnh. Tổng công ty nên có số dư tiền mặt ít nhất 10% nợ ngắn hạn mới đảm bảo khả năng thanh khoản tức thời. + Tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm 31/12/2022 giảm 17,865% so với thời điểm 31/12/2021 tương đương với 43.710.134.310 đồng. - Tài sản dài hạn của Tổng công ty tại thời điểm 31/12/2022 giảm 12,964% so với thời điểm 31/12/2021 tương đương với 355.984.476.825 đồng. Sự thay đổi này là do sự giảm đi của tài sản cố định, của bất động sản đầu tư, của tài sản dở dang dài hạn và tài sản dài hạn khác. + Tài sản dở dang thời điểm 31/12/2022 giảm mạnh so với 31/12/2021 là 57,456% tương đương với 20.474.342.113 đồng. Tổng công ty không đầu tư, mở rộng thêm nhà máy sản xuất hay bất kỳ dự án nào. + Bất động sản đầu tư thời điểm 31/12/2022 giảm 16,292% so với thời điểm 31/12/2021 tương đương với 824.805.360 đồng. Đây là chỉ tiêu giảm mạnh thứ hai khiến tài sản dài hạn giảm. + Tài sản cố định thời điểm 31/12/2022 giảm 15,772% so với thời điểm 31/12/2021 tương đương với 344.614.450.449 đồng. Điều này cho thấy Tổng công ty không đầu tư vào tài sản cố định. + Tài sản dài hạn khác giảm 15,483% tương đương với 39.210.424.330 đồng. + Đầu tư tài chính dài hạn thời điểm 31/12/2022 tăng 18,361% so với ngày 31/12/2021, tương đương với 49.019.545.427 đồng. Đây là chỉ tiêu duy nhất của tài sản dài hạn tăng. Tổng công ty chú trọng vào việc đầu tư tài chính dài hạn.  Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn: Biểu đồ 2. 2. Sơ đồ cơ cấu nguồn vốn - Tại ngày 31/12/2022 tổng nguồn vốn tăng 2,052% so với ngày 31/12/2021 tương đương với 145.448.729.484 đồng. Trong đó các khoản nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu có sự thay đổi một cách nhất định. Để tìm hiểu kỹ hơn cần phân tích các chỉ tiêu 1 cách cụ thể. Phân tích chi tiết tình hình nguồn vốn: - Nợ phải trả của Tổng công ty tại ngày 31/12/2022 giảm 324.526.295.811 đồng so với ngày 31/12/2021 tương ứng với 14,405%, do chỉ tiêu doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn và vay và nợ thuê tài chính dài hạn đều giảm 100%; phải trả ngắn hạn khác giảm 67,951%, vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn giảm 51,194% và quỹ khen thưởng phúc lợi giảm 26,544%; quỹ phát triển khoa học công nghệ giảm 35,891%. Ngoài ra các chỉ tiêu khác trong nợ phải trả có xu hướng tăng giúp kéo dãn sự chênh lệch. + Phải trả người bán ngắn hạn tại ngày 31/12/2022 tăng 41,148% so với 31/12/2021 tương đương với 164.820.073.711 đồng. + Người mua trả tiền trước ngắn hạn thời điểm 31/12/2022 tăng 165,831% so với 31/12/2021 tương đương với 22.715.149.077 đồng. Điều này là bất lợi cho Tổng công ty, vì như vậy thì các công ty đối tác sẽ chiếm dụng được một phần vốn kinh doanh của Tổng công ty. + Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 28,333% so với 31/12/2021 tương ứng với 96.796.515.959 đồng. Đây là một khoản vốn còn nợ Nhà nước nên Tổng công ty cần xem xét khoản nợ này vì nó không mang giá trị lợi ích cao và nếu nộp chậm sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Tổng công ty. + Phải trả người lao động tăng 9,552% tương ứng với 15.998.338.485 đồng. Tổng công ty cần tìm hiểu khoản tăng này có hợp lý không nếu trong kỳ kế toán Tổng công ty không có quá nhiều phát sinh liên quan đến vấn đề nhân sự. + Chi phí phải trả ngắn hạn tăng 57,575% so với 31/12/2021 tương đương với 60.436.867.916 đồng. Cho thấy Tổng công ty chưa thanh toán được phần lớn nợ nhà cung cấp. Tổng công ty cần chú ý đến vấn đề này để giữ vững được niềm tin của các đối tác kinh doanh với công ty. + Dự phòng phải trả ngắn hạn tăng 87,572% so với 31/12/2021 tương đương với 1.323.388.552 đồng. + Phải trả dài hạn khác tại thời điểm 31/12/2022 tăng 14,134% so với 31/12/2021 tương đương với 13.841.507.316 đồng. - Tại thời điểm ngày 31/12/2022, vốn chủ sở hữu tăng 469.975.025.295 đồng so với 31/12/2021 tương ứng với 9,721%.  Tăng khả năng tự chủ tài chính của công ty. + Vốn chủ sở hữu tăng là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng mạnh 132,938% so với thời điểm ngày 31/12/2021. Tuy lợi nhuận chưa phân lũy kế đến cuối năm tăng không nhiều 1.125% nhưng lợi nhuận chưa phân phối năm nay lại tăng mạnh với tỷ lệ 45,904% tương ứng với 138.175.945.279 đồng. + Nguồn kinh phí và quỹ khác tại ngày 31/12/2022 giảm 17,154% so với ngày 31/12/2021 tương đương với 250.801.216 đồng. Là do nguồn kinh phí đã hình thành từ TSCĐ giảm 24,068% tương đương với 250.801.216 đồng.

Trang 1

BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Tại Tổng công ty CP Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội

Giảng viên hướng dẫn :

Sinh viên thực hiện :

Lớp :

HÀ NỘI, 2023

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học công nghệ thông tin, mọi thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều Sự cạnh tranh giữa các Công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, khố liệt Các doanh nghiệp luôn cố gắng nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triển được Đã có nhiều doanh nghiệp không chịu được sức ép của thị trường đã không đứng vững được nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp với đường lối kinh doanh đúng đắn đã vượt qua được khó khăn, nắm bắt kịp thời cơ hội, thích nghi được với điều kiện mới nên đã tồn tại và phát triển vững vàng Một trong những doanh nghiệp đó có Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội

Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội là một trong những Công ty có truyền thống, uy tín, nó được phát triển lâu dài và là một Công ty lớn của miền Bắc Để có thể đứng vững trong tình hình hiện nay trên thị trường bia, rượu, nước giải khát, Công ty đã phải trải qua nhiều khó khăn trong việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, tìm ra những biện pháp phù hợp cấp bách cũng như lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động bán hàng, giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường từ trước tới nay

Sau một thời gian tìm hiểu về Báo Cáo Tài Chính, Báo Cáo Thường Niên và tình hình tài chính của Tổng Công ty HABECO, em tiến hành Phân tích Báo cáo tài chính của Tổng Công ty CP Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội

Đề tài gồm 5 phần:

Phần 1: Khái quát chung về Tổng Công ty CP Bia – Rượu – Nước Giải Khát HN Phần 2: Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Phần 3: Phân tích các tỷ số tài chính chủ yếu

Phần 4: Dự báo các chỉ tiêu tài chính của Tổng Công ty CP Bia - Rượu – Nước Giải Khát HN

Phần 5: Kết luận và kiến nghị về tình hình tài chính của Tổng Công ty CP Bia - Rượu – Nước Giải Khát HN

Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn và kiến thức, kinh nghiệm thực tế bản thân em chưa nhiều nên đề tài còn có nhiều thiếu sót Em mong nhận được sự đóng góp và phê bình của thầy cô để đề tài được hoàn chỉnh và có ý nghĩa thực tiễn nhiều hơn

Em xin chân thành cảm ơn giảng viên:đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài nghiên cứu này

Sinh viên

Trang 3

1.1.2.3 Dây chuyền công nghệ sản xuất 12

1.1.2.4 Giới thiệu một số sản phẩm chính của Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội 14

1.1.3.Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội .15

1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CTCP BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI 18

1.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà 18

1.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán và chế độ kế toán tại Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước Giải Khát Hà Nội 19

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI 22

2.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 22

2.1.1 Phân tích biến động theo thời gian 22

2.1.2 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu bảng cân đối kế toán 30

2.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 36

2.2.1 Phân tích biến động theo thời gian 36

Trang 4

2.2.2 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh 39

2.3 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 41

PHẦN 3: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU 45

3.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG THANH TOÁN 45

3.1.1 Phân tích tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ 45

3.1.2 Các hệ số đảm bảo nợ và khả năng thanh toán: 48

3.2 PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG, CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN 51

3.2.1 Các khoản phải thu 51

3.2.2 Các khoản phải trả 54

3.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 57

3.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản: 57

3.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: 69

3.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 77

3.4.1 Tỷ lệ lãi gộp 77

3.4.2 Tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động kinh doanh 79

PHẦN 4: DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 81

4.1 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU VÀ DỰ BÁO DOANH THU 81

4.2 XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU BIẾN ĐỔI THEO DOANH THU 83

4.3 DỰ BÁO BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 89

4.4 DỰ BÁO BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN BỔ SUNG 90

PHẦN 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CỦA TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI 94

5.1 KẾT LUẬN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI (HABECO) 94

5.1.1 Về cơ cấu tài sản, nguồn vốn 94

5.1.2 Về kết quả hoạt động kinh doanh 95

5.1.3 Về dòng tiền 96

5.1.4 Về các chỉ số tài chính 96

Trang 5

5.2 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI

CHÍNH CỦA HABECO VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU TÀI

CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY 98

5.2.1 Các kiến nghị để cải thiện tình hình tài chính 98

5.2.2 Các giải pháp để đạt được mục tiêu tài chính 101

PHẦN 6: PHỤ LỤC 104

6.1 BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI (HABECO) 104

6.1.1 Bảng cân đối kế toán hợp nhất 104

6.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất 106

6.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất 107

6.2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CP BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN (SABECO) 109

6.2.1 Bảng cân đối kế toán hợp nhất 109

6.2.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất 112

6.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất 113

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội 16 Sơ đồ 1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toạn tại Tổng CTCP Bia Rượu Nước Giải Khát Hà Nội 18 Sơ đồ 1.2.3 Quá trình ghi sổ, lập báo cáo trên phần mềm kế toán máy 20 Sơ đồ 1.2.4 Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức NK chứng từ 21

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Hình ảnh một số sản phẩm chính của Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội 15 Hình 3 1 Hình ảnh giá thị trường của 1 cổ phiếu của HABECO VÀ SABECO 75

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán phân tích biến động theo thời gian 22

Bảng 2.2 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu bảng cân đối kế toán 30

Bảng 2.3 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh biến động theo thời gian 36

Bảng 2.4 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 39

Bảng 2.5 Phân tích khái quát báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp 41

Bảng 3.1 Phân tích tỷ số nợ và tỷ số tự tài 45

Bảng 3.2 Các hệ số đảm bảo nợ và khả năng thanh toán 48

Bảng 3.3 Phân tích các khoản phải thu của khách hàng 51

Bảng 3.4 Phân tích các khoản phải trả người bán 54

Bảng 3.5 Hiệu quả sử dụng Tổng tài sản 57

Bảng 3.6 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 60

Bảng 3.7 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 63

Bảng 3.8 Hiệu quả sử dụng hàng tồn kho 66

Bảng 3.9 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 69

Bảng 3.10 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 72

Bảng 3.11 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cổ phần 74

Bảng 3.12 Tỷ lệ lãi gộp 77

Bảng 3.13 Tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động kinh doanh 79

Bảng 4.1 Bảng kết quả kinh doanh Tổng Công ty CP Bia - Rượu - Nước Giả Khát Hà Nội 81

Bảng 4.2 Xác định tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 82

Bảng 4.3 Bảng Cân Đối Kế Toán Hợp Nhất Tổng Công Ty Cp Bia - Rượu - Nước Giải Khát Hà Nội 83

Bảng 4.4 Các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu 87

Bảng 4.5 Xác định tỷ lệ % trên doanh thu 87

Bảng 4.6 Dự báo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 89

Bảng 4.7 Dự báo bảng CĐKT và xác định nhu cầu vốn bổ sung 90

Bảng 4.8 Bảng cân đối kế toán dự báo 92

Biểu đồ 2.1.Sơ đồ cơ cấu tài sản 26

Biểu đồ 2.2 Sơ đồ cơ cấu nguồn vốn 28

Biểu đồ 2.3 Sơ đồ khái quát tình hình tổng tài sản 34

Biểu đồ 2.4 Sơ đồ khái quát tình hình nguồn vốn 35

Biểu đồ 2.5 Sơ đồ phân tích báo cáo kết quả kinh doanh biến động theo thời gian 37

Biểu đồ 2.6 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo kết cấu và biến động kết cấu 40

Biểu đồ 2.7 Sơ đồ phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 44

Trang 8

Biểu đồ 3 1 Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ của Tổng Công ty CP Bia Rượu Nước Giải Khát

Biểu đồ 3.7 Sơ đồ hiệu quả sử dụng tài sản 58

Biểu đồ 3.8 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 61

Biểu đồ 3.9 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng Công ty CP Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội 64

Biểu đồ 3 10 Số vòng quay của HTK theo hiệu quả sử dụng hàng tồn kho 67

Biểu đồ 3 11 Số ngày bình quân 1 vòng quay kho theo hiệu quả sử dụng HTK 67

Biểu đồ 3 12 Tình hình sử dụng vốn của Tổng Công ty HABECO 70

Biểu đồ 3 13 Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của HABECO 73

Biểu đồ 3 14 Tỷ lệ lãi gộp từ HĐKD của HABECO 78

Biểu đồ 3 15 Tỷ lệ thuần từ HĐKD của HABECO 80

Trang 9

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

2 BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 10

PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG CTCP BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI

1.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CTCP BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội

- Tên công ty: Tổng Công Ty Cổ Phần Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội

- Tên tiếng anh: Hanoi Beer Alcohol and Beverage Joint Stock Comapny - Tên viết tắt: HABECO

- Địa chỉ: Số 183, phố Hoàng Hoa Thám, phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội - Mã chứng khoán: BHN (niêm yết tại Sở GDCK TP.HCM – HOSE)

- Mã số thuế: 0101376672 - Số điện thoại: 024.3845.3843

Ông Ngô Quế Lâm - Tổng Giám đốc

- LOGO của Tổng Công ty:

Tiền thân của Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội là Nhà máy bia Hommel được người Pháp xây dựng từ năm 1890, là khởi đầu cho một dòng chảy nhỏ bé cùng song hành với những thăng trầm của Thăng Long – Hà Nội

Ngày 15/08/1958, trong không khí cả nước sôi sục chào mừng kỉ niệm 13 năm Cách mạng Tháng Tám thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bốn năm Thủ đô hoàn toàn giải phóng, chai bia Việt Nam đầu tiên mang nhãn hiệu Trúc Bạch ra đời trong niềm vui xúc động lớn lao của cán bộ công nhân viên Nhà máy

Ngày 6/5/2003, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) có Quyết định số 75/2003/QĐ-BCN thành lập Tổng Công ty Bia – Rượu - Nước giải khát Hà Nội (viết tắt là HABECO)

Từ ngày 16/6/2008, Tổng Công ty chính thức chuyển đổi mô hình tổ chức từ một Tổng Công ty Nhà nước sang Tổng Công ty cổ phần Đây là bước ngoặt quan trọng để Bia Hà Nội khẳng định vị thế của mình trong giai đoạn hội nhập

Trang 11

Trong năm 2010, hoàn thành dự án đầu tư xây dựng Nhà máy bia công suất 200 triệu lít/năm tại Mê Linh, Hà Nội, với hệ thống thiết bị đồng bộ hiện đại bậc nhất Đông Nam Á đã đưa Tổng Công ty đạt công suất 400 triệu lít bia/ năm HABECO trở thành một trong hai Tổng Công ty sản xuất bia lớn nhất của Việt Nam Cũng trong năm 2010, sản phẩm Bia Trúc Bạch được khôi phục

Năm 2013, HABECO đầu tư dây chuyền chiết nước tinh lọc, cũng là năm đánh dấu mốc 55 năm khôi phục, xây dựng và phát triển

Vào năm 2014, HABECO khởi công dự án dây chuyền chiết lon 60,000 lon/giờ tại Nhà máy Bia Hà Nội – Mê Linh, được hoàn thành vào đầu năm và chính thức đi vào hoạt động vào năm 2016 Đầu tư xây dựng hệ thống Pilot Plant phục vụ công tác nghiên cứu sản phẩm mới được khôi phục

Ngày 19/01/2017, HABECO đã chính thức đưa 231,8 triệu cổ phiếu (mã BHN) niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)

Năm 2018, dấu mốc 60 năm khôi phục, xây dựng và phát triển, HABECO ra mắt nhận diện mới cho sản phẩm Bia Trúc Bạch

Tháng 5/2019, HABECO chính thức ra mắt nhận diện mới thương hiệu với Slogan “Sức bật Việt Nam”

Tháng 7/2020, sản phẩm Bia Hà Nội 1890 được ra đời, là mốc son đánh dấu 130 năm kế thừa tinh hoa lịch sử của Bia Hà Nội

Năm 2021, HABECO ra mắt sản phẩm mới Bia Hanoi Cool, Lon Sleek 330ml Trúc bạch và Hanoi Beer Premium đã minh chứng cho nỗ lực không ngừng hòa nhập với nhịp sống hiện đại, năng động và xu hướng tiêu dùng mới của thị trường

Năm 2022, HABECO đã được vinh danh là doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia 2022 với hai thương hiệu Bia Hà Nội và Bia Trúc Bạch Đây là lần thứ 6 liên tiếp, HABECO được vinh danh là Thương hiệu quốc gia

 Những thành tựu và chứng nhận Tổng Công ty đã đạt được:

- Giải thưởng Quốc tế lần thứ 29 cho thương hiệu nổi tiếng nhất tại Madrit – Tây Ban Nha năm 2004

- Giải vàng Châu Âu cho chất lượng và uy tín thương mại 2005 - Giải thưởng chất lượng Châu Á Thái Bình Dương 2006

- Chứng nhận Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội là doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia Giai đoạn 2018-2020

- Chứng nhận Top 10 Công ty đồ uống uy tín năm 2020

- Chứng nhận của Forbes về Top 50 Thương hiệu Việt Nam dẫn đầu năm 2020 - Top 10 Giải thưởng Sao vàng Đất Việt năm 2021

- Chứng nhận của Forbes Việt Nam về Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam năm 2021

- Giải thưởng Thương hiệu Quốc gia năm 2022

Trang 12

1.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội

trường bia Miền Bắc

Là một doanh nghiệp bia nội hàng đầu tại Việt Nam, HABECO đặt mục tiêu sẽ phát triển thương hiệu mang tính quốc gia, sản phẩm được biết đến rộng rãi trên toàn quốc Bên cạnh việc tập trung giữ thị phần tại các thị trường truyền thống Phía Bắc, HABECO đang từng bước xây dựng nền tảng để phát triển tại thị trường Miền Nam với hệ thống nhà phân phối tại TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Lâm Đồng và các tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ…

Hiện HABECO đã xuất khẩu, phân phối chủ yếu tại thị trường Châu Âu (Pháp, Anh, Áo, Czech), Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Úc… thông qua hệ thống siêu thị và các nhà hàng Việt Nam Sản phẩm xuất khẩu chủ đạo của HABECO là Bia chai Hà Nội Premium 330ml và Bia lon Hà Nội Với lợi thế là sản phẩm mang tên gọi Hà Nội - thủ đô của Việt Nam, các sản phẩm của HABECO dễ đi vào các nhà hàng Việt Nam tại nước ngoài Vì vậy, trong thời gian tới, HABECO có chiến lược tập trung phát triển xuất khẩu tại các thị trường truyền thống cũng như tại các quốc gia có nhiều người Việt Nam để từng bước lan tỏa thương hiệu bia Việt Nam ra thế giới

1.1.2.3 Dây chuyền công nghệ sản xuất

Quy trình sản xuất bia Hà Nội thường trải qua 8 giai đoạn, mỗi giai đoạn có nhiều công đoạn khác nhau Mỗi công đoạn phải yêu cầu một kỹ thuật riêng, để đảm bảo mức độ hoàn chỉnh 100% Để khi kết hợp tất cả các công đoạn lại với nhau sẽ cho ra một loại bia thành phẩm đúng chất hương vị của đất Bắc

a) Công đoạn chuần bị nguyên liệu

Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu là một trong những công đoạn khá quan trọng, nó quyết định rất nhiều đến chất lượng thành phẩm làm ra Nguyên liệu để sản xuất bia Hà Nội chính là lúa mạch Lúa mạch là một trong những loại nông sản có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao

Không phải loại lúa mạch nào cũng được sản xuất bia, để có thể trở thành nguyên liệu sản xuất người ta thường phân loại hạt theo kích cỡ nhất định để đảm bảo hạn sử dụng có kích thước đều nhau Những loại hạt có bền nhanh từ 2,5 mm trở lên sẽ được

Trang 13

chọn làm nguyên liệu để sản xuất, các loại hạt được chọn đồng đều sẽ diễn ra quá trình nảy mầm tốt hơn

Bước vào giai đoạn nảy mầm, các hạt lúa mạch sẽ có sự biến đổi, các thành phần dinh dưỡng của lúa mạch như tinh bột và protein sẽ được phân giải Lúa mạch trong quá trình nảy mầm thường được gọi là Malt xanh, tùy theo loại bia mà người ta muốn sản xuất mà người ta sẽ thúc đẩy hoặc hạn chế quá trình biến đổi

Bên trong thành phần Malt xanh chứa rất nhiều enzym, đây được xem là một trong những yếu tố quan trọng để có thể chuẩn bị giai đoạn nấu tiếp theo Sau khi nảy mầm vừa đủ, nguyên liệu sẽ trải qua quá trình sấy khô, quá trình này sử dụng luồng gió nóng khoảng 80 độ để sấy khô, việc này giúp khống chế sự sinh sôi của các vi khuẩn và giúp cho nguyên liệu được bảo quản trong thời gian dài

Quy trình sản xuất bia Hà Nội quan trọng là phần nguyên liệu, do đó khâu này được chú trọng và quan tâm đúng mức Phân rã của nguyên liệu là nguyên nhân tạo ra những mùi vị hỗn tạp, do đó khi trải qua giai đoạn sấy khô người ta sẽ loại bỏ phần rễ này bằng một thiết bị chuyên dụng Người ta cho thành phần vào silo để ủ trong vòng 1 tháng Trước khi cho vào lò nấu người ta thường xay nhuyễn nguyên liệu để quá trình diễn ra nhanh hơn

b) Công đoạn nấu và lọc bã

Quy trình sản xuất bia Hà Nội đã chuyển sang công đoạn nấu và lọc bã, tinh bột có trong nguyên liệu có dạng nhiều phân tử đường Glucose kết nối với nhau Do đó để men bia khó xâm nhập vào tế bào Các Enzym đường hóa cũng không hoạt động được do đó cần phải làm cho kích thích tinh bột nhỏ hơn

Để thực hiện quá trình chia nhỏ kết cấu của tinh bột người ta sẽ cho nguyên liệu vào trong một lò, dùng nước sôi để xử lý thành bột nhão Người ta thường gọi công đoạn này là hồ hóa Tại công đoạn này sẽ biến đổi tinh bột có trong nguyên liệu thành chất đường, protein của tinh bột sẽ biến đổi thành peptit Đây là một trong những chất quan trọng trong việc tạo ra bọt bia, axit Amino là nguồn dinh dưỡng của men bia và đóng vai trò là tạo mùi hương cho bia

Sau khi kết thúc quy trình này người ta sẽ tiến hành thực hiện lọc để loại bỏ chất rắn Đây là giai đoạn tốn rất nhiều thời gian trong quy trình sản xuất bia hơi Hà Nội Tốn thời gian để xay nguyên liệu đến kích thước vừa phải, đồng thời phải khuấy trộn quá mức để tăng giai đoạn đường hóa

c) Công đoạn đun sôi và bổ sung hoa bia

Dịch Malt sau khi lọc sẽ chuyển sang lò đun sôi và được tiến hành thêm hoa bia vào Thực hiện công đoạn này để đảm bảo 4 kết quả mà ta cần nhận được:

- Khi dịch Malt với hoa bia được đun sôi với nhau sẽ giúp chiết xuất các thành phần của hoa bia giúp tạo mùi hương và vị đắng cho bia Thực hiện công đoạn này cũng giúp ngăn chặn các vi sinh vật tăng cường khả năng duy trì bọt bia

- Cô đặc dịch malt để đạt được nồng độ quy định

- Làm kết tủa các chất protein có tính chất kết tủa bên trong dịch bia

Trang 14

- Làm mất khả năng hoạt động của các Enzym còn sót lại trong dịch bia đồng thời giúp vi khuẩn được triệt tiêu

Quy trình sản xuất bia Hà Nội thì công đoạn này góp phần tạo nên vị đắng cho bia Hoa bia được cho là thành phần tạo ra vị đắng, tuy nhiên chỉ bỏ hoa bia thì không thể tạo ra vị đắng này

Sau khi nấu sôi, sẽ đến công đoạn loại bỏ chất rắn chứa trong dịch bia Để thực hiện được công đoạn này người ta sử dụng một thiết bị hình trụ có tên Whirlpool, người ta sẽ cho dịch bia vào thiết bị này, tận dụng lực ly tâm sinh ra sẽ gom chất rắn lại chính liệu giữa

d) Công đoạn làm lạnh và lên men

Dịch bia sau khi trải qua công đoạn kết lắng sẽ tiếp tục trải qua công đoạn làm lạnh Tại công đoạn này dịch bia sẽ được làm lạnh đến nhiệt độ mà có thể bắt đầu lên men, được cung cấp thêm các enzym cần thiết cho sự sinh trưởng của men bia Lượng men bia cho vào, nếu ít thì quá trình lên men sẽ diễn ra chậm làm mất cân bằng hương vị, ngược lại nếu cho quá nhiều cũng làm mất hương vị của bia

e) Công đoạn ủ

Quy trình sản xuất bia Hà Nội đã chuyển snag công đoạn ủ, trải qua công đoạn làm lạnh và lên men chúng ta đã có bia non Bia non sẽ được chuyển sang buồng ủ để tiếp tục lên men, thời gian để diễn ra giai đoạn này là khác nhau phụ thuộc vào từng loại bia và từng chuẩn men Tuy nhiên thời gian đã lên men là khoảng 1 tháng

f) Công đoạn lọc

Để đảm bảo được bia sau khi thành phẩm không có tạp chất, người ta sẽ tiến hành, công đoạn lọc Sau khi lọc và được xử lý nhiệt để diệt khuẩn, bia được đóng gói để xuất ra thị trường

g) Giai đoạn đóng gói

Để bia có thể đến tay người tiêu dùng, bia Hà Nội sẽ được cho vào từng keg Tùy theo nhu cầu sử dụng của khách hàng mà bia được đóng theo keg 2 lít hoặc bom 50 lít

1.1.2.4 Giới thiệu một số sản phẩm chính của Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội

Sản phẩm Bia chai Hà Nội 450ml (HANOI BEER 450 ml nhãn đỏ)

Đây là sản phẩm chủ đạo của thương hiệu Bia Hà Nội với sản lượng sản xuất hàng năm chiếm 70% tổng sản lượng của Tổng Công ty Bia Hà Nội

Sản phẩm Bia chai Hà Nội 330ml (HANOI BEER PREMIUM 330ml)

Là sản phẩm có tuổi đời rất trẻ của HABECO ra đời vào năm 2005 và hướng tới đối tượng tiêu dùng cao cấp, hệ thống phân phối nhà hàng, khách sạn

Sản phẩm Bia lon Hà Nội 330ml

Sản phẩm bia lon của Tổng Công ty có dung tích 330ml được đưa ra thị trường lần đầu tiên vào năm 1992

Sản phẩm Bia Hà Nội Lager

Trang 15

Là sản phẩm mới của HABECO, được sản xuất thử vào đầu năm 2007 và chính thức đưa ra thị trường vào giữa năm 2007 với độ cồn vào khoảng 4,0%

Sản phẩm Bia Trúc Bạch Classic

Là dòng sản phẩm cao cấp được ra đời nhằm chào mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Ra đời với độ cồn 5,3% đánh dấu sự tở lại của nhãn hiệu bia Trúc Bạch nổi tiếng bao năm qua

Sản phẩm bia hơi

Bia hơi Hà Nội có chất lượng cao, ổn định, hương vị thơm mát Mặc dù hơn hẳn các sản phẩm bia hơi thương hiệu khác với độ cồn 3,5% nhưng giá của bia hơi Hà Nội rất phù hợp với túi tiền của đa số người tiêu dùng

Trang 16

Bộ máy tổ chức của Công ty mẹ ngoài Đại hội đồng cổ đông giữ vai trò là Ban kiểm soát còn có Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, các giám đốc điều hành và các phòng ban giữ các chức năng và nhiệm vụ khác nhau được thể hiện ở sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội

(Nguồn: Báo Cáo Thường Niên 2022 - HABECO)

- Đại hội đồng cổ đông:

Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan quyết định cao nhất của công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm 1 lần ĐHĐCĐ quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định ĐHĐCĐ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu, miễm nhiệm,bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành vien Ban Kiểm soát của công ty

- Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản trị Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông mà không được ủy quyền Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chiến lược phát triển công ty, xây dựng các kế hoạch SXKD, xây dựng cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý Công ty, đưa ra các biện pháp, các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu do Đại hội đồng cổ đông đề ra

- Ban kiểm soát:

Trang 17

Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Công ty; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt đong của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của công ty; thẩm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của công ty

- Ban Tổng giám đốc:

Ban Tổng giám đốc gồm Tổng Giám đốc, 4 Phó Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty; chị sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trược pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao

- Các phòng ban chức năng:

+ Văn phòng: Tổ chức thực hiện công tác hành chính, tổng hợp, công tác quản trị, công tác thi đua, khen thưởng và các công tác khác

+ Phòng Tổ chức Nhân sự: Tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương, đào tạo phát

triển nguồn nhân lực

+ Phòng Tài chính Kế toán: Tổ chức, quản lý, thực hiện đánh giá hiện quả trong

lĩnh vực tài chính – kế toán tại Tổng Công ty và giám sát phần vốn góp của Tổng Công ty

tại các Doanh nghiệp khác

+ Phòng Marketing: Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch Marketing; tổ chức phát triển thị trường; quản trị thương hiệu

+ Phòng Kế hoạch: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về việc xây

dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm Tham gia xây dựng phương án, kế hoạch giá thành sản phẩm của Tổng Công ty; Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện khế hoạch sản xuất kinh doanh và các báo cáo thống kê theo quy định và yêu cầu

quản trị của Tổng Công ty

+ Phòng Vật tư Nguyên liệu: Mua sắm, cung cấp, quản lý vật tư, nguyên liệu phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty

+ Phòng đầu tư: Xây dựng kế hoạch đầu tư dài hạn và hàng năm của Tổng Công ty; hướng dẫn giám sát các Công ty con xây dựng và triển khai dự án đầu tư

+ Phòng Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trong công tác xây dụng, tiếp nhận chuyển

giao và quản lý các quy trình vận hành thiết bị, công nghệ sản xuất, định mức kỹ thuật, kỹ thuật an toàn và vệ sinh an toàn thực phẩm Nghiên cứu, cải tiến, áp dụng công nghệ

tiên tiến trong sản xuất

+ Phòng Quản lý Chất lượng: Tham mưu, đề xuất, kiểm tra và thành lập các bộ

phận đảm nhận các hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm trong Tổng Công ty phù hợp với thực tế Kiểm tra, quản lý, chỉ đạo thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu

chuẩn ISO 9001:2008 và hệ thống vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP

+ Viện kỹ thuật bia rượu: Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ công tác nghiên cứu ứng dụng phát triển sản phẩm mới

+ Ban ISO: Thiết lập, duy trì, quản lý các hệ thống ISO; quản lý công tác an

toàn thực phẩm, môi trường; quản lý hoạt động 5S; Thường trực giúp việc hội đồng sáng

Trang 18

1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TỔNG CTCP BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI

1.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Tổng CTCP Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội

Sơ đồ 1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toạn tại Tổng CTCP Bia Rượu Nước Giải Khát Hà Nội

Việc tổ chức, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán tại Tổng công ty do bộ máy kế toán đảm nhận Cơ cấu bộ máy kế toán của Tổng công ty đảm bảo cho việc ghi chép, xử lý, tổng hợp, cung cấp thông tin về tình hình, sự vận động của tài sản, các khoản nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình chi phí, thu nhập và kết quả của Tổng công ty được đầy đủ, kịp thời, không bị chồng chéo, trùng lặp

 Kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng tài vụ): Có nhiệm vụ phụ trách, điều hành chung các hoạt động của phòng, giúp giám đốc các vấn đề liên quan đến tài chính

 Phó phòng tài vụ (kiêm kế toán tổng hợp): Có nhiệm vụ trực tiếp tổng hợp số liệu kế toán, lên các báo cáo tài chính, kiểm tra, giám sát công tác kế toán của các kế toán viên

 Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ có liên quan đến nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ

 Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình tăng giảm TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ của công ty

Kế toán trưởng

Phó phòng tài vụ, kế toán tổng hợp

Kế toán vật tư

Kế toán

tập hợp chi phí và tính

giá thành

Kế toán tài sản

cố định Kế

toán tiền lương Kế

toán xây dựng cơ bản

Thủ quỹ Kế toán

tiêu thụ và xác

định KQKD Kế

toán thanh

toán

Trang 19

 Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ tính toán, phản ánh kịp thời, đầy đủ tiền lương, tiền công, các khoản liên quan đến tiền lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên trong công ty

 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ các chi phí phát sinh và tính giá thành theo phương pháp trực tiếp

 Kế toán xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh kịp thời, đầy đủ các chi phí phát sinh liên quan đến XDCB

 Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt, ngoại tệ, các hoạt động có liên quan đến thanh toán, ngân hàng, nhà nước

 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh kịp thời , đầy đủ tình hình tiêu thụ sản phẩm theo từng loại Phản ánh chính xác tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ

 Thủ quỹ: Đảm nhận việc thu, chi tiền mặt hàng ngày và quản lý quỹ tiền mặt của công ty

1.2.2 Hình thức ghi sổ kế toán và chế độ kế toán tại Tổng CTCP Bia - Rượu - Nước Giải Khát Hà Nội

- Chính sách, phương pháp và chế độ kế toán áp dụng tại Tổng Công ty:

Chế độ kế toán: Tổng Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo

Thông tư số 200/2014/TT-BTC (“Thông tư 200”) hướng dẫn chế độ kế toán cho doanh nghiệp do Bộ Tài Chính ban hành ngày 22/12/2014; Thông tư 53/2016/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính hướng dẫn phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất

Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Kỳ kế toán: Tháng

Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam (VND)

Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ Thuế suất thuế TNDN: 20% trên lợi nhuận chịu thuế

Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp tính giá xuất của hàng tồn kho: Theo phương pháp bình quân cả kì dự trữ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ theo đường thẳng

Trang 20

bằng cách sử dụng phần mềm kế toán Access do Tổng công ty tự xây dựng thiết kế trên môi trường FoxPro Tuy nhiên, để có thể thực hiện việc xử lý thông tin trên máy một cách hợp lý, Tổng công ty đã xây dựng hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết riêng với kết cấu đơn giản và phù hợp với mọi quy định của QĐ15/2006-BTC và được Bộ Tài chính chấp thuận

Các sổ sách kế toán, từng phần hành sử dụng: Hạch toán NVL: Kế toán sử dụng Nhật ký bảng kê TK152, TK153, TK331, .; Sổ tổng hợp TK 152, Tk 153, TK 331 ; Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ, Sổ chi tiết vật liệu, Sổ quỹ TK 111, TK 112

Quy trình xử lý hệ thống hóa thông tin trong kế toán trên máy vi tính được thực hiện như sau:

Sơ đồ 1.2.3 Quá trình ghi sổ, lập báo cáo trên phần mềm kế toán máy

Kế toán căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh được cập nhật dữ liệu vào máy theo đúng đối tượng mã hóa được cài đặt trong phần mềm, đúng quan hệ đối ứng tài khoản Máy sẽ tự động ghi sổ chi tiết tài khoản theo từng đối tượng và tự động tổng hợp ghi vào sổ cái tài khoản có trong định khoản, bảng kê liên quan Chương trình được làm tự động qua các bút toán kết chuyển đã cài đặt Khi kế toán chọn bút toán kết chuyển đúng máy tính sẽ tự động chuyển toàn bộ giá trị dư Nợ (dư Có) hiện thời của tài khoản được kết chuyển sang bên Có (bên Nợ) của TK được kết chuyển

Trang 21

Sơ đồ 1.2.4 Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức NK chứng từ

+ Đối với các Nhật ký - Chứng từ đƣợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ

+ Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái

+ Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đƣợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái

+ Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập báo cáo tài chính.

Trang 22

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI

2.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN.2.1.1 Phân tích biến động theo thời gian

Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán phân tích biến động theo thời gian

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 2.972.442.500.000 2.443.209.000.000 529.233.500.000 21,661

3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 V.2 2.972.442.500.000 2.443.209.000.000 529.233.500.000 21,661 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 433.553.647.897 378.139.968.035 55.413.679.862 14,654

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 V.3 289.958.068.129 284.683.571.460 5.274.496.669 1,853

2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152 32.494.794.339 418.315.021 32.076.479.318 7.668,020

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 V.16 141.611.534.718 224.067.132.437 (82.455.597.719)(36,800)

Trang 23

Chỉ tiêu Mã số Thuyết

minh 31/12/2022 31/12/2021

Chênh lệch Mức tăng giảm

Tỷ lệ tăng giảm (%) B Tài sản dài hạn 200 2.389.869.521.097 2.745.853.997.922 (355.984.476.825)(12,964)

IV Tài sản dở dang dài hạn 240 V.8 15.160.682.815 35.635.024.928 (20.474.342.113)(57,456)

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 15.160.682.815 35.635.024.928 (20.474.342.113)(57,456)

V Đầu tư tài chính dài hạn 250 V.2 315.992.012.457 266.972.467.030 49.019.545.427 18,361

2 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 252 224.798.510.523 225.445.202.793 (646.692.270)(0,287)

4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) 254 (2.556.498.066)(2.222.735.763) (333.762.303)15,016

VI Tài sản dài hạn khác 260 214.033.954.636 253.244.378.966 (39.210.424.330)(15,483)

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 V.13 205.291.350.259 246.660.946.949 (41.369.596.690)(16,772)

3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263 1.778.105.521 1.823.246.340 (45.140.819)(2,476)

Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) 270 7.233.178.229.846 7.087.729.500.362 145.448.729.484 2,052

Trang 24

Chỉ tiêu Mã số Thuyết

minh 31/12/2022 31/12/2021

Chênh lệchMức tăng giảm

Tỷ lệ tăng giảm (%) C Nợ Phải trả 300 1.928.324.905.822 2.252.851.201.633 (324.526.295.811)(14,405)

1 Phải trả người bán ngắn hạn 311 V.15 565.376.995.470 400.556.921.759 164.820.073.711 41,148 2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 36.414.423.220 13.699.274.143 22.715.149.077 165,813 3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 313 V.16 438.452.683.438 341.656.167.479 96.796.515.959 28,332

D Vốn chủ sở hữu 400 5.304.853.324.024 4.834.878.298.729 469.975.025.295 9,721

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 411a 2.318.000.000.000 2.318.000.000.000 0 0,000

10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 V.19 12.030.898.113 13.362.898.113 (1.332.000.000)(9,968)11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 V.19 762.685.321.006 327.420.522.607 435.264.798.399 132,938 - LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421a 323.501.474.970 26.412.621.850 297.088.853.120 1.124,799 - LNST chưa phân phối kỳ này 421b 439.183.846.036 301.007.900.757 138.175.945.279 45,904

Trang 25

Chỉ tiêu Mã số

Thuyết

minh 31/12/2022 31/12/2021

Chênh lệch Mức tăng giảm

Tỷ lệ tăng giảm (%)

13 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 429 670.798.894.704 641.210.069.598 29.588.825.106 4,615

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1.211.247.311 1.462.048.527 (250.801.216)(17,154)

Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300 + 400) 440 7.233.178.229.846 7.087.729.500.362 871.610.986.851 12,297

NHẬN XÉT:

Trang 26

 Phân tích khái quát tình hình tài sản:

Biểu đồ 2.1.Sơ đồ cơ cấu tài sản

+ Tại ngày 31/12/2022, tổng tài sản của Tổng Công ty là 7.233.178.229.846 đồng tăng 2,052% so với ngày 31/12/2021 tương đương với 145.448.729.484 đồng

+ Tổng giá trị tài sản tăng chứng tỏ công ty đang mở rộng đầu tư và phát triển Để hiểu chính xác hơn về tình hình tài chính của Tổng Công ty thì cần phân tích kỹ hơn vào các chỉ tiêu Tổng tài sản:

Phân tích chi tiết tình hình tổng tài sản:

- Tài sản ngắn hạn của Tổng Công ty ngày 31/12/2022 tăng 11,549% so với ngày 31/12/2021 tương đương với 501.433.206.309 đồng (Ngày 31/12/2022 là

Cơ cấu tài sản

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Trang 27

+ Hàng tồn kho tại thời điểm 31/12/2022 tăng 31,058% so với ngày 31/12/2021 tương đương với 171.667.031.732 đồng Đây là chỉ tiêu tăng nhiều nhất trong tài sản ngắn hạn Điều này cho thấy Tổng công ty đang đầu tư nhiều hơn vào hàng tồn kho

+ Tiền và các khoản tương đương tiền thời điểm 31/12/2022 giảm 29,205% so với thời điểm 31/12/2021 tương đương với 211.180.870.975 đồng Là do khoản mục Tiền giảm 42,696% tương đương với 258.134.845.490 đồng Mặc dù các khoản tương đương tiền thời điểm 31/12/2022 tăng 39,622% so với thời điểm 31/12/2021 tương đương với 46.953.974.515 đồng Nhưng do khoản mục tiền giảm quá mạnh nên Tiền và các khoản tương đương tiền giảm  Tổng công ty đang bị thiếu hụt thanh khoản, chứng tỏ dòng tiền thiếu lành mạnh Tổng công ty nên có số dư tiền mặt ít nhất 10% nợ ngắn hạn mới đảm bảo khả năng thanh khoản tức thời

+ Tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm 31/12/2022 giảm 17,865% so với thời điểm 31/12/2021 tương đương với 43.710.134.310 đồng

- Tài sản dài hạn của Tổng công ty tại thời điểm 31/12/2022 giảm 12,964% so với thời điểm 31/12/2021 tương đương với 355.984.476.825 đồng Sự thay đổi này là do sự giảm đi của tài sản cố định, của bất động sản đầu tư, của tài sản dở dang dài hạn và tài sản dài hạn khác

+ Tài sản dở dang thời điểm 31/12/2022 giảm mạnh so với 31/12/2021 là 57,456% tương đương với 20.474.342.113 đồng Tổng công ty không đầu tư, mở rộng thêm nhà máy sản xuất hay bất kỳ dự án nào

+ Bất động sản đầu tư thời điểm 31/12/2022 giảm 16,292% so với thời điểm 31/12/2021 tương đương với 824.805.360 đồng Đây là chỉ tiêu giảm mạnh thứ hai khiến tài sản dài hạn giảm

+ Tài sản cố định thời điểm 31/12/2022 giảm 15,772% so với thời điểm 31/12/2021 tương đương với 344.614.450.449 đồng Điều này cho thấy Tổng công ty không đầu tư vào tài sản cố định

+ Tài sản dài hạn khác giảm 15,483% tương đương với 39.210.424.330 đồng + Đầu tư tài chính dài hạn thời điểm 31/12/2022 tăng 18,361% so với ngày 31/12/2021, tương đương với 49.019.545.427 đồng Đây là chỉ tiêu duy nhất của tài sản dài hạn tăng Tổng công ty chú trọng vào việc đầu tư tài chính dài hạn

Trang 28

 Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn:

Biểu đồ 2 2 Sơ đồ cơ cấu nguồn vốn

- Tại ngày 31/12/2022 tổng nguồn vốn tăng 2,052% so với ngày 31/12/2021 tương đương với 145.448.729.484 đồng Trong đó các khoản nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu có sự thay đổi một cách nhất định Để tìm hiểu kỹ hơn cần phân tích các chỉ tiêu 1 cách cụ thể

Phân tích chi tiết tình hình nguồn vốn:

- Nợ phải trả của Tổng công ty tại ngày 31/12/2022 giảm 324.526.295.811 đồng so với ngày 31/12/2021 tương ứng với 14,405%, do chỉ tiêu doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn và vay và nợ thuê tài chính dài hạn đều giảm 100%; phải trả ngắn hạn khác giảm 67,951%, vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn giảm 51,194% và quỹ khen thưởng phúc lợi giảm 26,544%; quỹ phát triển khoa học công nghệ giảm 35,891% Ngoài ra các chỉ tiêu khác trong nợ phải trả có xu hướng tăng giúp kéo dãn sự chênh lệch

+ Phải trả người bán ngắn hạn tại ngày 31/12/2022 tăng 41,148% so với 31/12/2021 tương đương với 164.820.073.711 đồng

+ Người mua trả tiền trước ngắn hạn thời điểm 31/12/2022 tăng 165,831% so với 31/12/2021 tương đương với 22.715.149.077 đồng Điều này là bất lợi cho Tổng công ty, vì như vậy thì các công ty đối tác sẽ chiếm dụng được một phần vốn kinh doanh của Tổng công ty

+ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 28,333% so với 31/12/2021 tương ứng với 96.796.515.959 đồng Đây là một khoản vốn còn nợ Nhà nước nên Tổng công ty cần xem xét khoản nợ này vì nó không mang giá trị lợi ích cao và nếu nộp chậm sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Tổng công ty

+ Phải trả người lao động tăng 9,552% tương ứng với 15.998.338.485 đồng Tổng công ty cần tìm hiểu khoản tăng này có hợp lý không nếu trong kỳ kế toán Tổng công ty không có quá nhiều phát sinh liên quan đến vấn đề nhân sự

Cơ cấu nguồn vốn

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

Trang 29

+ Chi phí phải trả ngắn hạn tăng 57,575% so với 31/12/2021 tương đương với 60.436.867.916 đồng Cho thấy Tổng công ty chưa thanh toán được phần lớn nợ nhà cung cấp Tổng công ty cần chú ý đến vấn đề này để giữ vững được niềm tin của các đối tác kinh doanh với công ty

+ Dự phòng phải trả ngắn hạn tăng 87,572% so với 31/12/2021 tương đương với 1.323.388.552 đồng

+ Phải trả dài hạn khác tại thời điểm 31/12/2022 tăng 14,134% so với 31/12/2021 tương đương với 13.841.507.316 đồng

- Tại thời điểm ngày 31/12/2022, vốn chủ sở hữu tăng 469.975.025.295 đồng so với 31/12/2021 tương ứng với 9,721%  Tăng khả năng tự chủ tài chính của công ty

+ Vốn chủ sở hữu tăng là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng mạnh 132,938% so với thời điểm ngày 31/12/2021 Tuy lợi nhuận chưa phân lũy kế đến cuối năm tăng không nhiều 1.125% nhưng lợi nhuận chưa phân phối năm nay lại tăng mạnh với tỷ lệ 45,904% tương ứng với 138.175.945.279 đồng

+ Nguồn kinh phí và quỹ khác tại ngày 31/12/2022 giảm 17,154% so với ngày 31/12/2021 tương đương với 250.801.216 đồng Là do nguồn kinh phí đã hình thành từ TSCĐ giảm 24,068% tương đương với 250.801.216 đồng

Trang 30

2.1.2 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu bảng cân đối kế toán

Bảng 2 2 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu bảng cân đối kế toán

Biến động

A Tài sản ngắn hạn 100 4.843.308.708.749 66,960 4.341.875.502.440 61,259 5,701 I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 V.1 511.914.329.623 10,570 723.095.200.598 16,654 (6,084)

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 2.972.442.500.000 61,372 2.443.209.000.000 56,271 5,101

3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 V.2 2.972.442.500.000 100,000 2.443.209.000.000 100,000 0,000

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 433.553.647.897 8,952 378.139.968.035 8,709 0,242

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 V.3 289.958.068.129 66,879 284.683.571.460 75,285 (8,406)2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 70.732.611.922 16,315 53.892.949.013 14,252 2,062

Trang 31

Biến độngII Tài sản cố định 220 1.840.314.963.853 77,005 2.184.929.414.302 79,572 (2,567)

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 232 (7.751.245.501)(182,903)(6.926.440.141)(136,813)(46,090)

IV Tài sản dở dang dài hạn 240 V.8 15.160.682.815 0,634 35.635.024.928 1,298 (0,663)

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 15.160.682.815 100,000 35.635.024.928 100,000 0,000

V Đầu tư tài chính dài hạn 250 V.2 315.992.012.457 13,222 266.972.467.030 9,723 3,499

2 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 252 224.798.510.523 71,141 225.445.202.793 84,445 (13,305)3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253 43.750.000.000 13,845 43.750.000.000 16,387 (2,542)4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) 254 (2.556.498.066)(0,809)(2.222.735.763)(0,833)0,024

VI Tài sản dài hạn khác 260 214.033.954.636 8,956 253.244.378.966 9,223 (0,267)

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 V.13 205.291.350.259 95,915 246.660.946.949 97,400 (1,485)

3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263 1.778.105.521 0,831 1.823.246.340 0,720 0,111

Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) 270 7.233.178.229.846 100,000 7.087.729.500.362 100,000 0,000 C Nợ Phải trả 300 1.928.324.905.822 26,659 2.252.851.201.633 31,785 (5,126)

1 Phải trả người bán ngắn hạn 311 V.15 565.376.995.470 31,142 400.556.921.759 19,029 12,113

Trang 32

Biến động

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 36.414.423.220 2,006 13.699.274.143 0,651 1,355 3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 313 V.16 438.452.683.438 24,150 341.656.167.479 16,231 7,920

D Vốn chủ sở hữu 400 5.304.853.324.024 73,341 4.834.878.298.729 66,843 6,497 I Vốn chủ sở hữu 410 5.303.642.076.713 99,977 4.833.416.250.202 99,970 0,007

1 Vốn góp của chủ sở hữu 411 V.19 2.318.000.000.000 43,706 2.318.000.000.000 47,958 (4,252) - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 411a 2.318.000.000.000 100,000 2.318.000.000.000 100,000 0,000 8 Quỹ đầu tư phát triển 418 V.19 1.540.126.962.890 29,039 1.533.422.759.884 31,725 (2,686)10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 V.19 12.030.898.113 0,227 13.362.898.113 0,276 (0,050)11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 V.19 762.685.321.006 14,380 327.420.522.607 6,774 7,606 - LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421a 323.501.474.970 42,416 26.412.621.850 8,067 34,349 - LNST chưa phân phối kỳ này 421b 439.183.846.036 57,584 301.007.900.757 91,933 (34,349)13 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 429 670.798.894.704 12,648 641.210.069.598 13,266 (0,618)

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1.211.247.311 0,023 1.462.048.527 0,030 (0,007)

Trang 33

Biến động

Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300 + 400) 440 7.233.178.229.846 100,000 7.087.729.500.362 100,000 0,000

Nhận xét:

Trang 34

 Phân tích khái quát tình hình tổng tài sản:

Biểu đồ 2.3 Sơ đồ khái quát tình hình tổng tài sản

Tổng tài sản tại thời điểm ngày 31/12/2022 tăng 145.448.729.484 đồng so với cùng thời điểm năm 2021 Trong đó, Tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên, tăng 5,701% so với cùng thời điểm năm 2021 (61,259%) Còn Tài sản dài hạn có xu hướng giảm với tỷ lệ giữa 31/12/2022 và 01/01/2022 lần lượt là 33,040% và 38,741%

Phân tích chi tiết tình hình tài sản:

- Tại thời điểm ngày 31/12/2022, TSNH có tỷ trọng là 66,960% so với cùng thời điểm năm 2021 là 61,259% thì tăng lên 5,701% Vì trong kỳ các chỉ tiêu đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho đều tăng và tăng lần lượt là 5,101%; 0,242%; 2,227% so với cuối năm 2021 Chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm 31/12/2022 giảm mạnh so với cùng thời điểm năm 2021 lần lượt là 10,570% và 16,654% (giảm 6,084%) Tài sản ngắn hạn khác tại ngày 31/12/2022 cũng giảm so với cùng thời điểm năm 2021 nhưng không đáng kể với tỷ trọng là 1,486%

- Ngược lại tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng thì tài sản dài hạn có xu hướng giảm, chênh lệch tỷ trọng tại thời điểm 31/12 giữa hai năm 2022 và 2021 là 5,701% (trong đó năm 2022 có tỷ trọng 33,040% và năm 2021 có tỷ trọng là 38,741%) Có sự chênh lệch này là do tài sản cố định tại ngày 31/12/2022 có xu hướng giảm mạnh so với cùng thời điểm năm 2021 là 2,567% (trong đó năm 2022 có tỷ trọng là 77,005% và năm 2021 có tỷ trọng là 79,572%) Bất động sản đầu tư, tài sản dở dang dài hạn và tài sản dài hạn khác đều giảm nhưng giảm không đáng kể với tỷ trọng lần lượt là 0,007%, 0,663% và 0,267% Đầu tư tài chính dài hạn tăng nhưng không nhiều với tỷ trọng là 3,499%

66,960% 33,040%

31/12/2022

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn Tỷ trọng tài sản dài hạn

61,259% 38,741%

31/12/2021

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn Tỷ trọng tài sản dài hạn

Trang 35

 Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn:

Biểu đồ 2.4 Sơ đồ khái quát tình hình nguồn vốn

Tại thời điểm ngày 31/12/2022 so với cùng thời điểm năm 2021 thì tổng nguồn vốn tăng 145.448.729.484 đồng Trong kỳ kế toán, tỷ trọng nợ phải trả giảm 5,126% trong khi tỷ trọng nguồn vốn tăng 6,497%  Tổng công ty đang sử dụng nguồn vốn tự có chứ không phụ thuộc vào các nguồn vốn bên ngoài

Phân tích chi tiết tình hình nguồn vốn:

- Nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp hơn so với vốn CSH tại thời điểm ngày 31/12/2022 (26,659% < 73,341%) và so với cùng thời điểm năm 2021 thì tỷ trọng giảm 5,126% Chủ yếu là do phải trả ngắn hạn khác, vay và nợ thuê tài chính giảm mạnh với tỷ trọng lần lượt là 22,888% và 32,800% Các chỉ tiêu doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn, vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn, dự phòng phải trả ngắn hạn, phải trả người bán dài hạn và quỹ phát triển khoa học công nghệ đều giảm nhưng không quá nhiều với tỷ trọng lần lượt là 0,01%; 4,077%; 0,780%; 0,713 và 0,117% Các chỉ tiêu còn lại có xu hướng tăng nhưng không đáng kể, chỉ có chỉ tiêu phải trả dài hạn khác là có xu hướng tăng cao hơn so với thời điểm ngày 31/12/2021 là 32,844% và phải trả người bán ngắn hạn có xu hướng tăng lêm 12,113%

- Vốn chủ sở hữu trong kỳ tăng 6,497% chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối vì chỉ tiêu này vào thời điểm ngày 31/12/2022 có tỷ trọng là 14,380% tăng 7,606% so với cùng thời điểm năm 2021 là 6,774% Trong đó LNST chưa phân phối kỳ trước tăng 34,349% chiếm 42,416% Nguồn kinh phí tăng 5,948% so với năm 2021, chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong vốn chủ sở hữu

26,659% 73,341%

31/12/2022

Tỷ trọng nợ phải trả Tỷ trọng vốn chủ sở hữu

31,785% 66,843%

31/12/2021

Tỷ trọng nợ phải trả Tỷ trọng vốn chủ sở hữu

Trang 36

2.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.2.1 Phân tích biến động theo thời gian

Bảng 2 3 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh biến động theo thời gian

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.1 8.525.435.643.781 7.053.412.626.997 1.472.023.016.784 21

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.2 127.093.121.527 102.873.441.914 24.219.679.613 23,543

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 10 VI.3 8.398.342.522.254 6.950.539.185.083 1.447.803.337.171 20,830

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10 - 11) 20 2.312.855.875.105 1.696.250.382.392 616.605.492.713 36,351

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.5 146.230.280.823 123.606.055.150 22.624.225.673 18,303 7 Chi phí tài chính 22 VI.6 10.833.882.164 14.600.423.894 (3.766.541.730)(25,797)

8 Phần lãi (lỗ) trong công ty liên kết, liên doanh 24 7.265.851.730 10.749.193.817 (3.483.342.087)(32,406)

9 Chi phí bán hàng 25 VI.7 1.289.350.725.768 989.045.745.823 300.304.979.945 30,363 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 VI.7 554.221.803.654 441.868.306.679 112.353.496.975 25,427

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22)

12 Thu nhập khác 31 VI.8 27.125.886.491 35.458.956.787 (8.333.070.296)(23,501)

13 Chi phí khác 32 VI.9 6.673.706.224 8.981.495.881 (2.307.789.657)(25,695)

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 632.397.776.339 411.568.615.869 220.829.160.470 53,655

16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.10 131.832.844.993 87.306.106.949 44.526.738.044 51,001 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 (2.204.313.179)89.689.035 (2.294.002.214)(2.557,729)

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50 – 51 - 52) 60 502.769.244.525 324.172.819.885 178.596.424.640 55,093

18.1 Lợi nhuận sau thuế của cổ động của công ty mẹ 61 462.849.458.226 304.452.246.616 158.397.211.610 52,027 18.2 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát 62 39.919.686.299 19.720.573.269 20.199.113.030 102,427

NHẬN XÉT:

Trang 37

 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh:

Biểu đồ 2.5 Sơ đồ phân tích báo cáo kết quả kinh doanh biến động theo thời gian

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022 là 8.525.435.643.781 đồng tăng 1.472.023.016.784 đồng so với năm 2021 (7.053.412.626.997 đồng), chiếm 21% Chứng tỏ Tổng công ty ngày càng mở rộng hoạt động kinh doanh, tiếp cận được với nhiều khách hàng tiềm năng

- Các khoản giảm trừ doanh thu năm 2022 tăng lên so với năm 2021 là 24.219.679.613 đồng, chiếm 23,543% Chứng tỏ Tổng công ty chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, việc này cần phải được xem xét lại

- Cùng với sự tăng lên của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thì giá vốn hàng bán cũng tăng theo Tổng trị giá của giá vốn hàng bán năm 2022 là 6.085.486.647.149 đồng tăng 831.197.844.458 đồng so với năm 2021 (5.254.288.802.691 đồng) Giá vốn tăng tỷ lệ với việc tăng doanh thu

- Vì giá vốn tăng tỷ lệ với việc tăng doanh thu nên lợi nhuận gộp của năm 2022 tăng 616.605.492.713 đồng so với năm 2021 Lợi nhuận gộp năm 2022 là 2.312.855.875.105 đồng và lợi nhuận gộp năm 2021 là 1.696.250.382.392 đồng giảm 36,351%

- Doanh thu hoạt động tài chính năm 2022 tăng lên so với năm 2021 là 18,303% tương đương với 22.624.225.673 đồng Tổng công ty tăng các khoản đầu tư vào công ty Tuy nhiên, chi phí tài chính đã giảm xuống 25,797% so với năm 2021 tương đương với 3.766.541.730 đồng Chứng tỏ các khoản vay của Tổng công ty đã và đang được giải quyết và có xu hướng giảm xuống

- Chi phí bán hàng năm 2022 tăng 30,363% so với năm 2021 tương đương với 300.304.979.945 đồng Điều này cho thấy Tổng công ty chưa có phương án thích hợp trong việc tăng doanh thu bán hàng đồng thời cũng làm tăng chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2022 cũng tăng lên so với năm 2021 là 112.353.496.975 đồng

Năm 2022Năm 2021Năm 2020Năm 2019

Doanh thu

Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế

Trang 38

Doanh nghiệp cần phải xem xét lại việc quản lý bộ máy công ty để giảm những chi phí không cần thiết

- Lợi nhuận thuần năm 2022 đạt 611.945.596.072 đồng tăng lên so với năm 2021 là 226.854.441.109 đồng (58,909%)

- Thu nhập khác năm 2022 giảm 23,501% so với năm 2021 tương ứng với 8.333.070.296 đồng Chi phí khác của năm 2022 cũng đã giảm so với năm 2021 là 25,695% tương đương với 2.307.789.657 đồng Như vậy Tổng công ty đang giảm đi những hoạt động không thường xuyên lại

- Tổng lợi nhuận của Tổng công ty tại thời điểm 31/12/2022 đạt 632.397.776.339 đồng tăng 53,655% so với cùng thời điểm năm 2021 là 220.829.160.470 đồng Chính vì thế nên lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty cũng tăng tương ứng với tỷ lệ tăng lợi nhuận sau thuế là 55,093% tương ứng với 178.596.424.640 đồng

 Tổng công ty cần xem xét lại tình hình kinh doanh của Tổng công ty cũng như cơ chế thị trường để Tổng công ty có những phương án cụ thể và tối ưu nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí (chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp) để Tổng công ty có thể phát triển một cách bền vững

Trang 39

2.2.2 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2 4 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

4 Giá vốn hàng bán 11 VI.4 6.085.486.647.149 72,461 5.254.288.802.691 75,595 (3,135)

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.5 146.230.280.823 1,741 123.606.055.150 1,778 (0,037)

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8.740.649.818 0,104 13.076.139.187 0,188 (0,084)8 Phần lãi (lỗ) trong công ty liên kết, liên doanh 24 7.265.851.730 0,087 10.749.193.817 0,155 (0,068)

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 +

14 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 20.452.180.267 0,244 26.477.460.906 0,381 (0,137)

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 632.397.776.339 7,530 411.568.615.869 5,921 1,609

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50 –

18.1 Lợi nhuận sau thuế của cổ động của công ty mẹ 61 462.849.458.226 5,511 304.452.246.616 4,380 1,131 18.2 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát 62 39.919.686.299 0,475 19.720.573.269 0,284 0,192

NHẬN XÉT:

Trang 40

 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Biểu đồ 2.6 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo kết cấu và biến động kết cấu

- Qua phân tích kết cấu trong năm 2022 ta thấy, cứ 100 đồng doanh thu thì có 72,461 đồng giá vốn, giảm 3,135 đồng so với năm 2021 Điều đó dẫn đến lợi nhuận gộp về bán hàng và doanh thu tăng lên 3,135 đồng so với năm 2021 tương ứng với 27,539 đồng trên 100 đồng doanh thu

- Chi phí bán hàng năm 2022 chiếm 15,352 đồng trên 100 đồng doanh thu so với cùng thời điểm năm 2021 là 14,230 đồng, tăng 1,123 đồng Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có xu hướng tăng lên chiếm 6,599 đồng trên 100 đồng doanh thu, tăng 0,242 đồng Mặc dù chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng nhưng nó không ảnh hưởng quá nhiều đến lợi nhuận thuần, nên lợi nhuận thuần năm 2022 vẫn tăng và tăng 7,287 đồng chiếm 1,746 đồng so với năm 2021 là 5,540 đồng

- Thu nhập khác và chi phí khác là những hoạt động thường xuyên biến động nên không thể căn cứ vào hai chỉ tiêu này để khái quát tình hình tài chính của Tổng công ty, mặc dù năm 2022 mức chênh lệch so với năm 2021 là 0,187 đồng và 0,050 đồng

Qua phân tích báo cáo KQHĐKD cho thấy vấn đề cốt lõi mà Tổng công ty cần quan tâm thêm chính là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải tìm được câu trả lời cho câu hỏi: “ vì sao chi phí bán hàng lại tăng?”; “nguyên nhân nào khiến cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên?”; “liệu vì có phải Tổng công ty quản lý không chặt chẽ làm các chi phí không cần thiết tăng lên?”; vv

Năm 2022Năm 2021Năm 2020Năm 2019

Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàngChi phí quản lý doanh nghiệp

Ngày đăng: 28/06/2024, 11:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN