1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Kết Quả Học Tập Môn Vật Lý Cho Các Em Học Sinh Lớp 10 Của Trường Thpt Lê Quý Đôn – Lâm Hà..pdf

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Kết Quả Học Tập Môn Vật Lý Cho Các Em Học Sinh Lớp 10 Của Trường THPT Lê Quý Đôn – Lâm Hà
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương
Trường học Trường THPT Lê Quý Đôn
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Bài viết nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Lâm Hà
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 8,14 MB

Nội dung

Cải tiến phương pháp thuyết trình truyền thống bằng kinh nghiệm của giáo vi , truyên ền đạt theo một chiều cho học sinh tiếp thu sang hình thức học sinh chủ độ g nhình thành kiến thức, t

Trang 1

- 

-MỤC LỤC 3

CHÚ THÍCH MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT 4

I TÓM TẮT ĐỀ TÀI 3

II GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 4

1 Thực trạng 4

2 Giải pháp thay thế. 6

3 Mục tiêu nghiên cứu 6

4 Vấn đề nghiên cứu 6

5 Giả thuyết nghiên cứu. 6

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7

1 Khách thể nghiên cứu. 7

2 Thiết kế nghiên cứu 7

3 Quy trình nghiên cứu 8

a Chuẩn bị của giáo viên 8

b Tiến hành dạy thực nghiệm 8

c Đo lường 10

IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 10

V BÀN LUẬN KẾT QUẢ 13

1 - Thuận lợi. 13

a Đối với giáo viên: 13

b Đối với học sinh: 14

1.2 - Khó khăn. 14

a Đối với giáo viên: 14

b Đối với học sinh: 14

VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15

1 Kết luận: 15

2 Khuyến nghị: 15

VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 17

PHỤ LỤC 22

Trang 3

I TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh Định hướng quan trọng trong đổi mới PPD ở cH ác cấp học là phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, phát triển năng các lực ốt lõi và c năng lực đặc thc ác ù trong từng môn học của người học Đó đang là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường

Để cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên ở các trường trung học

áp dụng ết hợp nhiều phương pháp ạy học khk d ác nhau như: Phương pháp dạy học nhóm,

phương pháp thuyết trình, phương pháp giải quyết vấn đề hương pháp đóng vai, p , phương pháp trò chơi, phương pháp ạy học bd ằng dự án, …Trong đó, Thuyết trình là một phương pháp dạy học thường được giáo viên áp dụng Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm, ỹ nk ăng diễn giải có logic và sự thuyết phục của gi viên Tuy áonhi , khi giên áo viên biết cách sử dụng đúng và biết phối hợp với các phương pháp khác nhất là sử dụng thêm một số công cụ nghe nhìn hỗ trợ để minh hoạ bài giảng, hoặc ướng h

dẫn các nhiệm vụ để tăng cường sự tham gia của học sinh thì phương pháp thuyết trình vẫn đem lại được hiệu quả, nhất là trong điều kiện nhiều trường phổ thông hiện nay, cơ sở

vật chất trang bị cho phòng h ọc chủ yếu nhất là có máy chiếu và màn hình Tivi

Trong n m hă ọc 2022 – 2023 cá nhân tôi được giao nhiệm vụ dạy học môn Vật lý 10 theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 Để n âng cao hiệu quả giáo dục và hoàn thành mục tiêu đề ra trong kế hoạch giáo dục của cá nhân, bản thân tôi nhận thấy trong các giờ lên lớp của mình cần tổ chức tiến trình dạy học giải quyết vấn đề theo các phương pháp khác nhau Và trong những phương pháp bản thân tôi đã áp dụng cho học sinh của mình, tôi nhận thấy việc dạy học các môn bằng ự cải tiến phương phs áp thuyết trình giúp tăng hứng thú học tập ở học sinh rất nhiều, tăng cường được nhiều ho động cạt ó sự tham gia của học sinh Đồng thời phương pháp này phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất tại trường hiện có

Trang 4

Trang 4

Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương: 10a1 và 10a2 của trường THPT

Lê Quý Đôn – Lâm Hà Lớp 10a1 là lớp thực nghiệm, lớp 10a2 là lớp đối chứng Lớp thực nghiệm được sử dụng giả pháp dạy học thay thế bằng cách tổ chức dạy học bằng i

phương pháp thuyết trình Kế quả cho thấy tác động đã ảnh hưởng rõ rệt tới kết quả học t tập của học sinh Cụ thể, kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng Phép kiểm tra t –tets thu được kết quả p <0,05 chứng tỏ sự khác nhau của các kết quả học tập của hai lớp là do hiệ quả của tác động mang lại Do đó, có thể kết luận việc u

tổ chức dạy học phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo bằng phương pháp thuyết trình cho

học sinh lớp 10 đã góp phần nâng cao kết quả học tập của các em học sinh

II GIỚI THIỆU ĐỀ TÀ I

1 Thực trạng

Việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng học tập của học sinh đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những hương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân.pTrong năm học này, các em học sinh lớp 10 chính thức được áp dụng khung chương trình giáo dục mới – chương trình giáo dục phổ thông 2018.Mục tiê chung củau chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 là nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng,…C hụ t ể hoá mục tiêu chương trình giáo dục

phổ thông mới 2018 làgiúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú; nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại Do đó, với các em học sinh lớp 10 vừa mới

có sự chuyển tiếp giữa hai bậc học, ếu các em chưa có phương pháp học tập phù hợp, nchưa xác định được năng lực của bản thân thì những yêu cầu cần đạt ở các môn học trong

Trang 5

chương trình mới là rất khó đối với các em Mặt khác, đổi mới to àn diện chương trình giáo dục, không những về nội dung, phương pháp ạy học m d à cả phương pháp kiểm tra đánh giá cũng rất cần thiết Giải pháp đặt ra ở vấn đề này là thay thế đánh giá kết quả cá nhân bằng kết quả hợp tác nhóm của các em học sinh ằng kỹ năng thuyết trình, tb rình bày sản phẩm học tập Giúp các em hình thành kiến thức từ ệc thực hiện nhiệm vvi ụ được giao, nắm được kiến thức khi trực tiếp tham gia vào hoạt động, không chép bài một cách thụ động Cải tiến phương pháp thuyết trình truyền thống bằng kinh nghiệm của giáo

vi , truyên ền đạt theo một chiều cho học sinh tiếp thu sang hình thức học sinh chủ độ g nhình thành kiến thức, tham gia vào tr ền đạt kiến thức, trao đổi kiến thức, đi đến uy huy động các chức năng tâm lý ở mức độ cao nhằm giải quyết những vấn đề nhận thức Giải pháp đã được áp dụng cho các bài học và chủ đề dạy học ở môn Vật L lớp 10 về ý Động

học và Động lực học Hình thức áp dụng giải pháp khá đa dạng và có thể tham khảo được

ý tưởng của học sinh khi các em tham gia và góp ý vào hình thức tổ chức hoạt động Các

em học sinh có thể thuyết trình nội dung qua các sản phẩm học tập sau:

- Sơ đồ tư duy trình bày khoa học, thẩm mĩ, logic c kiác ến thức trọng tâm

- Phóng sự, biên tập video nội dung ứng dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn

- Trình bày kết quả ận dụng kiến thức b v ài học vào giải quyết các bài tập liên quan đến ến thức tương ứng của bki ài học

- Phương pháp thuyết trình thu hút được cả l p c ng tham gia hớ ù ọc tập và làm

việc theo nhóm Tất cả các thành viên của nhóm đều tiếp nhận được yêu c u ầ

v c phà ó ương án tr lả ời để ừ v a tham gia học tập ừv a có thể nh n xậ ét được

kết quả ủa ình v c m à của bạn

- Kiến th c kứ ĩ năng và mục tiêu bài học đã được c ng củ ố qua việc Giáo viên đánh giá kết quả thuyết trình của mỗi sản phẩm học tập

- Phương pháp thuyết trình yêu cầu sự hợp tác, đoàn kết và nhanh nhẹn của tất cả các thành viên trong mỗi ổ, nht óm giúp các em hình thành phẩm chất

về sự đoàn kết, phát huy năng lực hợp tác ự tự t, s in giao tiếp, giải quyế ấn t v

đề và tư duy phản biện tích cực

Trang 6

kỹ năng nói tiếng anh cho học sinh lớp 12”, GV Hoàng Lê Bích, Tháng 1 năm 2019,

các đề tài vẫn chú trọng chủ thể thuyết giảng là giáo viên hoặc liệt kê phương pháp thuyết

trình kết hợp các phương pháp kh ,ác chưa có đề tài áp dụng cụ ể tổ chức th cho học sinhthuyết trình và chưa có nghiên cứu nào đề cập về tổ chức dạy học phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo bằng phương pháp thuyết trình cho học sinh lớp 10

2 Giải pháp thay thế.

Tổ chức dạy học phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo bằng phương pháp thuyết trình cho học sinh lớp 10 của trường Lê Quý Đôn – Lâm Hà có thể chủ động tham gia vào quá trình học tập, tiếp thu kiến thức và vận dụng hoàn thành nhiệm vụ học tập đạt kết quả cao

3 Mục tiêu nghiên cứu

Nhằm nâng cao kết quả học tập môn Vật lý cho các em học sinh lớp 10 của trường

4 Vấn đề nghiên cứu

Tổ chức dạy học phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo bằng phương pháp thuyết trình cho học sinh lớp 10 của trường THPT Lê Quý ôn Lâm Hà Đ – có nâng cao kết quả học tập của các em học sinh được không?

5 Giả thuyết nghiên cứu

Có, Tổ chức dạy học bằng phương pháp thuyết trình cho học sinh lớp 10 có nâng cao kết quả học tập môn Vật Lý của các em học sinh lớp 10 của trường THPT Lê Quý Đôn – Lâm Hà

Trang 7

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

1 Khách thể nghiên cứu.

Hai lớp được chọn làm lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có nhiều điểm tương đồng:

- Về ý thức học tập phần lớn các em đều chú ý, thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ học tập giáo viên yêu cầu

- Về học lực hai lớp có chênh lệch không đáng kể

Bảng 1: Kết quả tuyển sinh đầu vào năm học 2022 - 2023

- Hai lớp có sự tương đồng về thành phần nam nữ, dân tộc

2 Thiết kế nghiên cứu.

Thiết kế 1: Chọn hai lớp tương đồng: Lớp 10A là nhóm đối chứng; lớp 10A2 1 là nhóm thực nghiệm

Với phần kiểm tra trước tác động: Nghiên cứu sử dụng kết quả hai bài kiểm tra thường xuyên của chươn Động học của hai lớp Do điểm trung bình kết quả bài kiểm tra g của hai lớp khác nhau nên để kiểm chứng sự chênh lệc điểm trung bình của hai nhóm có h ngẫu nhiên hay không, nghiên cứu sử dụng phép kiểm chứng t test độc lập Kết quả ở -bảng 3:

Trang 8

Trang 8

Bảng 3: Kiểm chứng sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp trước tác động

Nhóm thực nghiệm (10A1) Nhóm đối chứng (10A2)

Giá trị p = 0,84795 > 0,05 kiểm chứng trước tác động cho thấy chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm là không có ý nghĩa Vậy, hai nhóm được chọn là tương đương về học lực

Thiết kế 2: Kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm tương đương

Bảng 4: Thiết kế nghiên cứu

3 Quy trình nghiên cứu

a Chuẩn bị của giáo viên.

- Lớp đối chứng: Thiết kế giáo án dạy học các chủ đề Động học và Động lực học theo phương pháp dạy học thông thường vẫn áp dụng trước đó

- Lớp thực nghiệm: Thiết kế dạy học theo phương pháp tổ chức cho học sinh thuyết trình các nội dung của chủ đề Động học và Động lực học

b Tiến hành dạy thực nghiệm.

- Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn theo thời khóa biểu sắp xếp của nhà trường theo từng tuần 3 đến tuần 17 của Học kỳ I, áp dụng 34 tiết cho dạy học bằng phương pháp

tổ chức cho học sinh thuyết trình trong các chủ đề bài học môn Vật lý 10

- Nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm đều học theo thời khóa biểu hàng tuần bình thường là 2 tiết /tuần Cụ thể:

Trang 9

Bảng 5: Thời gian dạy thực nghiệm:

Bài 8: Chuyển động biến đổi Gia tốc

Trang 10

IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ

Nghiên cứu thực ện mô tả dữ liệu thông qua việc thống kê các tham số mô tả kếhi t quả học tập của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Sau đây là bảng kết quả kiểm chứng sau tác động các kết quả thống kê về giá trị trung

vị, giá trị trung bình và mode gần với nhau Nhóm thực nghiệm (7,50; 7,55; 7,50) và nhóm đối chứng ( 6,80; 6,64; 6,80), các giá trị trung vị, trung bình và mode của hai nhóm đều gần nhau, cho thấy bài kiểm tra được thiết kế phù hợp đối tượng học sinh

Trang 11

Bảng 6: Các tham số thống kê mô tả và so sánh sự khác nhau về điểm tr g bình của un

Nhóm đối chứng: Điểm trung bình trước và sau tác động cũng có sự thay đổi là tăng lên

từ 6,24 lên thành 6,64 nhưng kết quả kiểm chứng t test cho giá trị p = - 0,06216204>0,05 chứng tỏ sự chênh lệch điểm số mang tính ngẫu nhiên

Trang 12

Trang 12

Biểu đồ so sánh điểm trung bình của hai nhóm trước và sau tác động.

Bằng thiế ế kiểm tra các nhóm tương đương, nghiên cứu đã cho thấy sự chênh lệch t kkết quả học tập của hai nhóm trước tác động mang tính ngẫu nhiên Và sau tác động thì điểm tr ng bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng và giá trị phép kiểm uchứng t test thể- hiện rõ p = 0,0000035<0,05 chứng tỏ sự chênh lệch này là do tác động mang lại

Nghiên cứu thực hiện tính hệ số tương quan r với hai nhóm cho thấy Nhóm thực nghiệm r = 0,98 và nhóm đối chứng r = 0,34 Đối chiếu kết quả với bảng Hopkin cho thấy ở lớp thực nghiệm có sự tương quan rất lớn, ở lớp thực nghiệm có sự tương quan trung bình Điều này chứng tỏ ở lớp thực nghiệm nếu có kết quả học tập ban đầu tốt sẽ có nhiều học sinh làm bài kiểm tra sau tác động đạt kết quả tốt hơn với các em học sinh ở lớp đối chứng

Mức độ ảnh hưởng của tác động được nghiên cứu thông qua tính hệ số SMD, cho kết quả:

0,78

=Theo bảng tiêu chí Cohen, độ lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,17 > 1,00 thể hiện mức độ ảnh hưởng của phương pháp dạy học phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo

bằng phương pháp thuyết trình đến kết quả học tập của học sinh là lớn

Trang 13

Kết luận: Từ những phân tích dữ liệu của nghiên cứu cho thấy mức đề tài “ Tổ chức dạy học phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo bằng phương pháp thuyết trình cho học sinh

lớp 10 của trường Lê Quý Đ ôn – Lâm Hà” đã được kiểm chứng

1 - Thuận lợi.

a Đối với giáo viên:

- Dạy học phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo bằng phương pháp thuyết trình có

hình thức ổ chức ho động học phong pht ạt ú, dễ ch ển giao nhiệm vụ để học suy inh chuẩn bị nhưng lại có hiệu quả cao đối với GV trong việc giúp các em hình thành kiến thức và tích cực tham gia hoạt động học tập Giúp giáo viên định hướng nhận thức của học sinh một cách sáng tạo và chủ động chú ý vào bài học dễ dàng hơn Xây dựng được giờ học không còn khô khan, cứng nhắc và nhàm chán, hạn chế được tình trạng gây áp lực cho học sinh và bản thân giáo viên

- GV hoàn thiện hơn năng lực sư phạm, không ngừng tư duy sáng tạo, xây dựng tiết học tích cực theo hướng đổi mới PPDH giúp học sinh hoàn thiện phẩm chất, phát huy năng lực Phương pháp thuyết trình cung cấp sự phản hồi ngay tức thì và thông qua đó kiểm tra kiến thức của học sinh một cách không chính thức như kiểu trả bài, giúp GV có nhiều phương thức đánh giá tổng quan hơn

Trang 14

Trang 14

- Sử dụng phương pháp thuyết trình là một phương pháp cần thiết trong giờ học Vật

lý, liên tục tổ chức các hoạt động học tập chủ động để học viên tham gia trên lớp, tạo bầu không khí học tập vui vẻ, thư giãn, nhiệt huyết, và mang tính hợp tác

b Đối với học sinh:

- Không khí lớp học thoải mái và gần gũi hơn, các em tìm ra kiến thức bài học một cách chủ động và tích cực hơn, dễ dàng hơn trong việc ghi nhớ nội dung bài học và vận dụng kiến thức đ ghi nhớ vào làm các bài kiểm tra đạt kết quả tốt hơn.ã

- Sự hợp tác làm việc nhóm chuẩn bị bài giảng để thuyết trình hoặc các nhiệm vụ

học tập tại lớp giúp các em thể hiện vai trò của bản thân trong việc ự chủ thực thiện nhiệm vụ được giao Là cơ hội để cá em rèn luyện kỹ năng hợp tác trong c học tập và làm việc nhóm Giúp các em duy trì tốt hơn việc chú ý vào bài học, tránh rơi vào buồn ngủ, lơ đãng như khi học truyền thống

- Ngoài mục tiêu học tập, các em còn tăng thêm tình đoàn kết, gần gũi với bạn bè, hòa đồng trong giao tiếp và hợp tác Các em có cơ hội rèn luyện và trải nghiệm tác phong của một số nghề trong tương lai như áo viên; diễn giảgi ; MC; …

1.2 - Khó khăn.

a Đối với giáo viên:

- Thời gian áp dụng thử nghiệm cho mỗi lớp học khá dài tầm bốn đến năm tiết ọc hthì các em mới đảm bảo hết yêu cầu đặt ra Khi thử nghiệm thì các tiết học này sẽ không đảm bảo về yêu cầu kiến thức, GV phải có phương án dạy bù kiến thức vì thi học kỳ vẫn phải làm bài theo hình thức ểm tra đki ánh giá thường xuyên

- Đặc biệt, GV phải đảm bảo được tính công bằng trong chuyển giao nhiệm vụ, nhận

x không chét ỉ kiến t ức mà h còn có những khen ngợi ưu ểm trong kỹ năng trđi ình

bày, góp nhý ững thiếu xót các em chưa đạt được không xem nhẹ vai trò việc đánh , giá kết quả để tránh học sinh nhàm chán và mất niềm tin vào ăng lực tự chủ, t n ự

học của bản thân

b Đối với học sinh:

- Các em mới đầu còn lúng túng, hoạt động chậm, chưa biết hợp tác với bạn cùng nhóm Phân chia nhiệm vụ ữa cgi ác cá nhân trong nhóm học tập có trường hợp

Ngày đăng: 28/06/2024, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w