ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÙY DƯƠNG TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH YẾU KÉM LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÙY DƯƠNG TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH YẾU KÉM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÙY DƯƠNG TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH YẾU KÉM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MƠN HĨA HỌC ) Mã số : 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên truờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt khố học suốt q trình hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu truờng THPT Hoàng Diệu THPT Văn Hiến – Hà Nội giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Trung Ninh - nguời thầy tận tình huớng dẫn em suốt thời gian qua Do điều kiện khách quan chủ quan, chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận đuợc bảo, ý kiến đóng góp thầy bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội , năm 2014 Nguyễn Thùy Dương i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT Bảng tuần hoàn BTH Dung dịch dd Điện phân nóng chảy Đpnc Điện phân dung dịch Đpdd Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Kim loại kiềm KLK Kim loại kiềm thổ KLKT Phản ứng hóa học PƯHH Phương pháp dạy học PPDH Phương trình phản ứng PTPƯ Sách giáo khoa SGK Sách tập SBT Thực nghiệm sư phạm TNSP Thực nghiệm Tính TN chất vật lí TCVL Tính chất hóa học TCHH Trung học phổ thông THPT ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tâm trạng GV dạy lớp 12 có tỉ lệ HS trung bình - yếu cao 20 Bảng 1.2: Ý kiến GV SGK SBT hóa học 12 (%GV đồng ý) 20 Bảng 1.3: Ý kiến GV nguyên nhân HS học yếu môn hóa .21 Bảng 1.4: Ý kiến GV khó khăn dạy học cho lớp có tỉ lệ HS trung bình - yếu cao .22 Bảng 1.5: Ý kiến GV giải pháp nâng cao hiệu dạy học cho HS trung bình -yếu 23 Bảng 1.6: Ý kiến HS BT tập SGK SBT (%HS đồng ý) 24 Bảng 1.7: Ý kiến HS phương pháp học hóa 24 Bảng 1.8: Ý kiến HS nguyên nhân khơng giải tập hóa 25 Bảng 1.9: Ý kiến HS mức độ khó khăn dạng BT tập .26 Bảng 1.10: Ý kiến HS biện pháp thầy/cô sử dụng tập để giúp HS học tốt 27 Bảng 3.1: Danh sách lớp TN ĐC .85 Bảng 2: Kết học tập mơn hóa (học kì 1, năm học 2013-2014) lớp TN ĐC 85 Bảng 3.3: Phân phối kết kiểm tra 15’ .87 Bảng 3.4: Phân phối tần số lũy tích kiểm tra 15’ 87 Bảng 3.5: Kết kiểm tra 15’ phân loại yếu-kém, trung bình, khá, giỏi 87 Bảng 3.6: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15’ 88 Bảng 3.7: Phân phối kết kiểm tra tiết 89 Bảng 3.8: Phân phối tần số lũy tích kết kiểm tra tiết 89 Bảng 3.9: Kết kiểm tra tiết phân loại yếu-kém, trung bình, khá, giỏi .90 Bảng 3.10: Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra tiết 90 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra 15’ lớp TN1-ĐC1 88 Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra 15’ lớp TN2-ĐC2 88 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra 15’ lớp TN-ĐC 89 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra tiết lớp TN1-ĐC1 90 Hình 3.5: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra tiết lớp TN2-ĐC2 91 Hình 3.6: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra tiết lớp TN-ĐC 91 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Xu hướng đổi PPDH 1.2.1 Đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 1.3 Một số vấn đề lí luận tập DH hóa học trường THPT .6 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 1.3.2 Tác dụng tập hóa học 1.3.3 Phân loại tập hóa học .8 1.3.4 Điều kiện giúp học sinh giải tốt tập hóa học 1.3.5 Một số dạng tập phần hóa học vơ lớp 12 1.3.6 Cách sử dụng tập hóa học dạy học 11 1.4 Một vài vấn đề HS yếu-kém môn hóa học 12 1.4.1 Nhận diện học sinh yếu- .12 1.5.2 Nguyên nhân học sinh học yếu- 13 1.4.3 Những khó khăn dạy học sinh yếu- .15 1.4.4 Một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu - đạt yêu cầu có kết cao học tập hố học trường trung học phổ thông .16 1.5 Thực trạng dạy học hóa học học sinh yếu - số trường THPT TP HN 19 1.5.1 Mục đích điều tra 19 1.5.2 Đối tượng điều tra 19 v 1.5.3 Phương pháp điều tra 19 1.5.4 Tiến trình điều tra .19 1.5.5 Kết điều tra 20 TIỀU KẾT CHƯƠNG I 28 CHƯƠNG 2: TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM” LỚP 12 CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HS YẾU – KÉM 29 2.1 Phân tích chương “Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm” 29 2.1.1 Bài 25: KLK hợp chất quan trọng KLK 29 2.1.2.Bài 26: KLKT hợp chất quan trọng KLKT .30 2.1.3 Bài 27: Nhôm hợp chất nhôm 30 2.1.4 Bài 28.Luyện tập: Tính chất KLK, KLKT hợp chất chúng 31 2.1.5 Bài 29: Luyện tập: Tính chất nhơm hợp chất nhơm 31 2.1.6 Bài 30: Thực hành: Tính chất natri, magie, nhôm hợp chất chúng .31 2.2 Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập chương “Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm" dùng cho HS yếu - 32 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tuyển chọn 32 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập .33 2.3.Bài tập chương “Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm” .35 2.3.1 Bài tập dùng cho “Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm” 35 2.3.2 Bài tập dùng cho “Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ” 40 2.3.3 Bài tập dùng cho “Nhôm hợp chất nhôm” .45 2.3.4 Bài tập dùng cho “Luyện tập tính chất kim loại kiềm kim loại kiềm thổ hợp chất chúng” 51 2.3.5 Bài tập dùng cho “Luyện tập nhôm” 54 2.4 Những biện pháp để giúp đỡ học sinh yếu 58 vi 2.4.1 Phương pháp chung giải tập hóa học 58 2.4.2 Thiết kế số lên lớp có sử dụng hệ thống tập xây dựng vào dạy học 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 84 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm .84 3.4 Tiến hành thực nghiệm 85 3.5 Kết thực nghiệm 87 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 99 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Luật Giáo dục 2005 Điều 28 mục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học, người giáo viên phải sáng tạo cách triển khai xây dựng hoạt động học tập học sinh, vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học cho phù hợp với kiểu bài, đối tượng học sinh Thực tế giáo dục nhiều năm cho thấy Hóa học mơn học khác góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng toàn diện trường phổ thông Tuy nhiên, thực tế chất lượng nắm vững kiến thức học sinh chưa cao.Hiệu dạy học chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục.Đặc biệt việc phát huy tính tích cực,tự lực HS,việc rèn luyện bồi dưỡng lực nhận thức,năng lực giải vấn đề,năng lực tư khả tự học HS chưa ý mức.Do tình trạng HS yếu- cịn tồn lớp học,cấp học.Làm để khắc phục tình trạng HS yếu kém.Đó ln vấn đề quan tâm toàn ngành GD,là điều trăn trở GV,đặc biệt giai đoạn đổi GD nhằm nâng cao chất lượng dạy học Để có hệ thống tập phù hợp với đối tượng HS yếu-kém,giúp GV tham khảo nhằm nâng cao hiệu giảng dạy thiết nghĩ việc cần thiết.Chính lí mà tơi lựa chọn để nghiên cứu đề tài: “TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC 12 PHẦN KIM LOẠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH YẾU KÉM” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập phần kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ- nhôm hỗ trợ việc dạy học cho đối tượng HS yếu-kém,giúp HS nắm vững kiến thức lý thuyết có kỹ giải tập bản,kích thích hứng thú học tập cho HS, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học