Chương trình giáo dục phổ thông mới đã bảo đảm pháttriển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đứ
Trang 1UBND QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG THCS ÂU LẠC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
TỔ NGỮ VĂN (NHÓM VĂN 8) NĂM HỌC 2021 – 2022
Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn số 1084/KH- GDĐT- TrH của Phòng Giáo dục –Đào tạo Quận Tân Bình năm học 2021-2022
Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn số 152/KH-AL của Trường THCS Âu Lạc nămhọc 2021- 2022
Tổ Ngữ văn trường THCS Âu Lạc đề ra kế hoạch thực hiện CHUYÊN ĐỀ như sau:
I/ MỤC ĐÍCH
- Hiểu được thế nào là dạy học theo chuyên đề.
- Nắm được nội dung của dạy học theo chuyên đề.
- Phát huy tính tích cực chủ động, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh.
- Khuyến khích và tạo điều kiện cho học sinh yêu thích học tập bộ môn
- Dạy học theo chủ đề phải gắn liền với thực tiễn cuộc sống của các em, tránh đi sâu
vào một nội dung
II.YÊU CẦU:
- Xây dựng các chuyên đề dạy học, các chuyên đề tích hợp, liên môn phải nhằm
góp phần thực hiện mục tiêu của chương trình dạy học
- Việc thực hiện chuyên đề cấp trường được thực hiên nghiêm túc nhằm mang lại
hiệu quả
III/ NỘI DUNG THỰC HIỆN
1.Tổ trưởng:
- Tổ chức hướng dẫn giáo viên thực hiện chuyên đề theo đúng kế hoạch.
- Quan sát , theo dõi đánh giá hoạt động thực hiện chuyên đề của tổ.
2 Giáo viên:
-Thực hiện tốt kế hoạch chuyên đề trong tổ, nhóm; tham gia có chất lượng
-Tham gia xây dựng ý tưởng của tiết dạy, trao đổi, rút kinh nghiệm
Trang 23 Triển khai thực hiện:
Giáo viên bộ môn Ngữ văn
-Phân công thực hiện chuyên đề:
+Xây dựng và báo cáo chuyên đề: cô Phạm Thị Hằng
+ Góp ý và hoàn thiện: Cô Nguyễn Thị Mỹ Dung
( Qúa trình thực hiện chuyên đề có thể có sự thay đổi do hình thức học online)
Tân Bình, ngày 08 tháng 09 năm 2021
Trang 3CHUYÊN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG XÂY DỰNG BỐ CỤC VÀ ĐOẠN
VĂN TRONG VĂN BẢN
1 Đặt vấn đề
Trong thời đại khoa học hiện nay, giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng Học
tập là vấn đề được toàn xã hội quan tâm UNESCO đã đề xướng mục đích học tập: “Học
để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” như một lời khẳng
định về sự bất diệt của việc học Chương trình giáo dục phổ thông mới đã bảo đảm pháttriển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức,
kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vậndụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống để phát huytính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh
Trong chương trình Ngữ Văn THCS, những tiết tìm hiểu về văn bản được đưa vàochương trình ngữ văn 8 Trong những tiết học này học sinh được tìm hiểu về bố cục củavăn bản, cách thức xây dựng đoạn văn trong văn bản Điều này giúp các em được trang bịđầy đủ các kiến thức và kĩ năng để chủ động hơn trong việc tạo lập văn bản Sau khi đượctìm hiểu, tập huấn về chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, tôi nhận thấy các mụctiêu về phẩm chất, năng lực của học sinh có thể áp dụng vào các bài học, cho tất cả cácmôn học một cách linh hoạt, đặc biệt là môn Ngữ Văn
Trước tình hình đó, dưới sự chỉ đạo của BGH nhà trường, tổ Ngữ văn trường THCS ÂuLạc quyết định thực hiện chuyên đề “ Rèn kĩ năng xây dựng bố cụ và đoạn văn trong vănbản.”
2 Giải quyết vấn đề.
2.1 Yêu cầu về năng lực của học sinh THCS.
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy sáng tạo
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự quản bản thân
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ
Trang 42.2 Các phương pháp định hướng phát triển năng lực học sinh ở môn Ngữ văn.
2.2.1 Phương pháp đàm thoại, gợi mở
Gợi mở - vấn đáp là quá trình tương tác giữa GV và HS, được thực hiện thông qua
hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định được GV đặt ra Quaviệc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt của GV, HS thể hiện được suy nghĩ, ý tưởng củamình, từ đó khám phá và lĩnh hội được đối tượng học tập Đây là phương pháp dạy GVkhông trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư duy từng bước đểcác em tự tìm ra kiến thức mới phải học Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của
HS, người ta phân biệt các loại: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa và vấn đáptìm tòi
Đàm thoại hay còn gọi là vấn đáp không phải là một phương mới mới mẻ, xa lạ đốivới các thầy cô tất cả các bộ môn, đặc biệt là thầy cô Ngữ văn Điều tôi muốn nhấn mạnh
ở đây, khi đọc hiểu văn bản thì phương pháp này được áp dụng như thế nào cho hợp lí,phát huy được năng lực của học sinh
Trước hết, hệ thống câu hỏi được đưa ra vấn đáp phải đáp ứng yêu cầu phát triểnnăng lực ngữ văn của học sinh, giúp học sinh biết cách đọc văn bản (giải mã và kiến tạo ýnghĩa, đặt văn bản trong mối quan hệ đa chiều với thế giới được thể hiện trong đó, vớiphương thức thể hiện, với nhà văn và với người đọc) chứ không phải chỉ là gợi ý, dẫn dắthọc sinh đi đến cách hiểu về nội dung tư tưởng của tác phẩm
Thứ hai, câu hỏi đòi hỏi học sinh phải đọc kĩ văn bản và bám sát từng chi tiết để trảlời Nó phải giúp học sinh có hứng thú để nói những gì các em nhìn thấy, cảm nhận (nhiềukhi chỉ là ấn tượng có tính chất trực giác), suy nghĩ, đánh giá khi đọc tác phẩm; kích thíchđược suy luận, liên tưởng của học sinh; giúp các em liên hệ nội dung của tác phẩm vớikiến thức, trải nghiệm cá nhân mà học sinh có được trước khi đọc và nói về những thayđổi trong quan diểm đối với cuộc sống, cách nhìn đối với con người, sở thích, mối quantâm và mục tiêu cho cuộc đời… mà tác phẩm có thể tạo ra ở người học, nhờ đó bài họcgiúp người học sinh phát triển nhận thức và hoàn thiện khả năng sử dụng ngôn ngữ
2.2.2.Phương pháp dạy nêu/ phát hiện và giải quyết vấn đề:
Trang 5Nêu và giải quyết vấn đề, đặt và giải quyết vấn đề , phát hiện và giải quyết vấnđề là những thuật ngữ được dùng trong dạy học Các thuật ngữ này có đặc điểm chung là
phát hiện và giải quyết được vấn đề để xây dựng nên kiến thức mới và áp dụng kiếnthức vào thực tiễn
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là phương pháp tạo điều kiện để học sinh
có thói quen tìm tòi giải quyết vấn đề theo cách tư duy mang tính khoa học Nó khôngnhững tạo nhu cầu, hứng thú học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, mà còn phát hiện năng lựcsáng tạo của học sinh Sau khi giải quyết vấn đề, học sinh sẽ thu nhận được kiến thứcmới, kĩ năng mới với tinh thần thái độ tích cực
* Quy trình của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề:
Căn cứ vào quy trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề sẽ được thực hiện theobốn mức độ:
Trang 6kế hoạch
Giải quyết vấn đề Kết luận
2 Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên Giáo viên và
Tuy nhiên, điểm mới trong báo cáo này lại không nhấn mạnh tới vai trò của ngườithầy khi sử dụng phương pháp thuyết trình Nhằm phát những huy năng lực chung nhưnăng lực hợp tác và giao tiếp; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; đặc biệt là năng lựcngôn ngữ đặc thù của môn Ngữ văn, phương pháp làm việc nhóm kết hợp với phươngpháp thuyết trình được giao cho học sinh Trong nội dung chuyển giao nhiệm vụ về nhà,giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ cụ thể:thuyết trình về một mảng, một nội dung kiến thức nào đó Học sinh nhận nhiệm vụ, sẽ bànbạc xây dựng kế hoạch, tự chủ tìm hiểu kiến thức nội dung vấn đề của nhóm, phân côngnhiệm vụ cho từng thành viên một cách cụ thể Khi lên lớp, giáo viên sẽ để các nhóm lêntrình bày sản phẩm của nhóm mình bằng phương pháp thuyết trình Các nhóm khác lắngnghe, đưa ra ý kiến của mình, phản bác ý kiến nhóm bạn, nêu câu hỏi để nhóm bạn trảlời… Giáo viên sẽ đóng vai trò là người chỉ đạo, giải quyết các vấn đề còn lại và chốt lạikiến thức bài học
2.2.4 Phương pháp dạy học theo dự án:
Trang 7Dạy học theo dự án là phương pháp dạy học trong đó người học thực hiện mộtnhiệm vụ học tập phức tạp có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành nhằm tạo ra một sảnphẩm cụ thể Nhiệm vụ của người học thực hiện với tính tự lực cao trong quá trình họctập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điềuchỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.
Quy trình tổ chức cho học sinh học theo dự án:
Bước 1: Đề xuất giải pháp và lập kế hoạch
- Lựa chọn chủ đề, xác định cácvấn đề cần giải quyết
- Xây dựng tiểu chủ đề
- Lập kế hoạch các nhiệm vụ họctập
3.Thời gian dự kiến
2 1 Bố cục trong văn bản
0.5 Xây dựng đoạn trong văn bản
4.Mục tiêu.
4.1 Mục tiêu chung
- Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp là khai thác sự liên quan, gần gũi ở nội dung
kiến thức và khả năng bổ sung cho nhau giữa các bài học cho mục tiêu giáo dục chung Các tiếthọc chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành ở họcsinh năng lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong tìnhhuống có ý nghĩa
- Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn bản và kĩ năng thực hành nghe- nói- viết trongmỗi bài học tạo hứng thú học tập cho học sinh Các em có cái nhìn hoàn chỉnh và thấy
Trang 8được mối liên hệ giữa các môn học Từ đó có ý thức tìm tòi, học hỏi và vận dụng kiếnthức đã học vào đòi sống sinh động.
- Thông qua dạy học tích hợp, học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải quyết cácbài tập hàng ngày, đặt cơ sở nền móng cho quá trình học tập tiếp theo; cao hơn là có thểvận dụng để giải quyết những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày;
- Thông qua việc hiểu biết về thế giới tự nhiên bằng việc vận dụng kiến thức đãhọc để tìm hiểu giúp các em ý thức được hoạt động của bản thân, có trách nhiệm vớichính mình, với gia đình, nhà trường và xã hội ngay trong cuộc sống hiện tại cũng nhưtương lai sau này của các em;
- Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh Phát triển ở các em tính tíchcực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú trong học tập
- Thiết lập các mối quan hệ theo một logic nhất định những kiến thức, kỹ năngkhác nhau để thực hiện một hoạt động phức hợp
- Lựa chọn những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần cho học sinh thực hiện đượccác hoạt động thiết thực trong các tình huống học tập, đời sống hàng ngày, làm cho họcsinh hòa nhập vào thế giới cuộc sống
- Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy được mối quan hệ giữa học văn bản và
làm văn trong nhà trường đề phát trỉển hoàn thiện kiến thức, kĩ năng và phẩm chất, nănglực theo mục tiêu mon học Từng bước tiếp cận chương trình giáo dục PT mới
4.2 Mục tiêu của chuyên đề
4.2.1 Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ
Đọc- hiểu
Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề văn bản - làm văn, học sinh hiểu, cảm nhận đượcdòng tâm trạng mơn man của nhân vật trong ngày đầu tiên đi học (Tôi đi học) và thể hiện
niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật bé Hồng ( Trong lòng mẹ), hiểu
những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâunặng, thiêng liêng
Đọc hiểu hình thức: Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết nghệthuật đặc sắc trong miêu tả tâm lí nhân vật Bước đầu biết đọc - hiểu một văn bản hồi
Trang 9kí.Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự đểphân tích tác phẩm truyện.
Đọc mở rộng: tìm đọc một số truyện khác cùng đề tài và đọc toàn bộ tác phẩm
“Những ngày thơ ấu” Chia sẻ những điều mình tâm đắc
- Nghe: Lắng nghe và tóm tắt được nội dung trình bày của thầy và bạn
- Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm về một vấn đề cần có
giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ýtưởng được trình bày trong quá trình thảo luận
4.2.2.Phát triển phẩm chất năng lực
.Phẩm chất chủ yếu:
- Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương người thân yêu.
Biết dũng cảm đấu tranh với hành vi làm tổn hại đến tình cảm gia đình, nhà trường, bạn
bè Biết đồng cảm với những số phận bất hạnh
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn
cảnh thực tế đời sống của bản thân Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành
cơ hội để vươn lên Luôn có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhậpquốc tế, trở thành công dân toàn cầu
Trang 10- Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường
Năng lực
Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời
sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiệnbản thân
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn
đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợptác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình huống dướinhững góc nhìn khác nhau
Năng lực đặc thù:
- Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận được nội dung tư tưởng và giá trị nghệ
thuật của văn bản trong chủ đề để phát triển năng lực đọc hiểu những văn bản tương tự
- Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải
nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ýtưởng ; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi thảoluận ý kiến về bài học
- Năng lực thẩm mỹ: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩtrong văn học Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân Vậndụng suy nghĩ và hành động hướng thiện Biết sống tốt đẹp hơn
5 Bảng mô tả các mức độ nhận thức và hệ thống câu hỏi, bài tập.
5.1 Bảng mô tả các mức độ nhận thức theo định hương phát triển năng lực NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU Vận dụng thấpVẬN DỤNGVận dụng cao
- Hiểu được chủ đề, bố
- Vận dụng kiến thứctìm hiểu về văn bản đểtiếp cận kiến thức tậplàm văn : Bố cục vàchủ đề hai văn bản từ
- Viết được đoạn văn
có chủ đề, bố cục-Biết trao đổi nhữngsuy nghĩ mới mẻtrong quá trình học
Trang 11Mối quan hệ giữa
tư tưởng mà tác giảmuốn chuyển tải
- Hiểu chủ đề, bố cụctrong hai văn bản đượchọc trong chủ đề vàthấy được sự sáng tạotrong xây dựng bố cụctheo dòng hồi tưởng
đó biết xây dựng bốcục cho những chủ đềtrong đề bài Tập làmvăn
- Biết dũng cảm đấutranh chống hành vilàm tổn hai đến người
mẹ và tình mẹ
tập chủ đề.-Viết được bài văn
-Vì sao nói: truyện ngắn Tôi di
học của Thanh Tịnh man mác
chất trữ tình trong trẻo?
-Tìm các chi tiết miêu tả lời nói,
thái độ , cử chỉ của bà cô trong
cuộc đối thoại của bé Hồng Tại
sao tác giả lại gọi những cử chỉ
để của bài viết
-Có nhà nghiêncứu nhận địnhNguyên Hồng lànhà văn của phụ
nữ và nhi đồng Ta
- Đề xuất được giải pháp giải quyết tình huống đề ra.
- Thực hiện giải pháp giải quyết tình huống và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp
Trang 12lời lẽ giả dối thâm độc?
+Cảm giác sung sướng cực
điểm của chú bé Hồng khi gặp
lại và nằm mơ trong lòng người
mẹ mà chú mong chờ mỏi mắt
-Qua đó nhận xét về tình cảm
của chú bé Hồng đối với người
mẹ của mình?
-Thành công trong nghệ thuật kể
chuyện của văn bản Trong lòng
mẹ là gì ?
- Nhận xét về việc thể hiện chủ
đề của văn bản Tôi đi học ở:
+ Nhan đề của văn bản
+ Quan hệ giữa các phần của văn
bản
Theo em có thể thay đổi được
trình tự trong đoạn văn này
-Phân tích mối quan hệ giữa các
phần trong văn bản trên
-Tìm đọc trọn vẹntác phẩm Nhữngngày thơ ấu củanhà văn NguyênHồng
- Điểm khác biệttrong các thể hiệndòng cảm xúc hoàiniệm giữa văn
bản Trong lòng
mẹ và Tôi đi học?
- Nêu quan điểm /suy nghĩ riêng vềnội dung, ý nghĩacủa truyện
-Rút ra những bàihọc và liên hệ, vậndụng vào thực tiễncuộc sống của bảnthân
-Kết nối được bàihọc tác giả gửigắm trong truyện,
…
- Phân tích được tình huống; phát hiện được vấn đề
của giải pháp thực hiện.
Trang 13-Văn bản Trong lòng mẹ của
Nguyên Hồng chỉ ra những diên
biến tâm trạng của cậu bé để
- Xác định được và biết tìm hiểu
các thông tin liên quan đến tình
huống trong bài học.
đặt ra của tình huống liên quan.
- Câu hỏi định tính và định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc nhóm
6 Chuẩn bị.
- Giáo viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học
+ Thiết kể bài giảng điện tử
+ Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhóm học tập
+Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng
+Học liệu:Video clips , tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ đề
- Học sinh : - Đọc trước và chuẩn bị các văn bản SGK.
+ Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề
+ Thực hiện hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề của GV
7 Phương pháp và phương tiện dạy học.
7.1.Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật động não, thảo luận
7.2Phương tiện dạy hoc:
- Sách giáo khoa, máy tính có kết nối mạng, máy chiếu -Bài soạn ( in và điện tử)