1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam

14 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 

Hà Nội, tháng 5 năm 202

Trang 2

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

PHẦN 1 – LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

1.1 Khái niệm khủng hoảng kinh tế 1.2 Biểu hiện

1.3 Nguyên nhân 1.4 Hậu quả

1.5 Chu kỳ của khủng hoảng kinh tế 1.6 Giải pháp

PHẦN 2 – LIÊN HỆ THỰC TIỄN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 3

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển không ngừng của kinh tế thế giới, khủng hoảng kinh tếvẫn luôn là một hiện tượng phức tạp và đa chiều, ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt của đời sống xã hội.Nghiên cứu về khủng hoảng kinh tế không chỉ giúp hiểu rõ hơn về những biến động của thị trường màcòn cung cấp nền tảng để xây dựng các chính sách kinh tế hiệu quả nhằm giảm thiểu tác động tiêu cựccủa chúng Trong số các lý thuyết kinh tế, lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về khủng hoảng kinh tếđã đóng góp một góc nhìn sâu sắc và khác biệt, mang tính hệ thống và lịch sử, về nguồn gốc và diễnbiến của các cuộc khủng hoảng kinh tế.

Chủ nghĩa Mác - Lênin, với nền tảng triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đã đưa ranhững phân tích toàn diện về bản chất của tư bản chủ nghĩa, cơ chế vận hành của nó và những mâuthuẫn nội tại dẫn đến khủng hoảng kinh tế Theo quan điểm này, khủng hoảng kinh tế không chỉ lànhững sự cố tạm thời hay những sai lầm quản lý, mà là kết quả tất yếu của những mâu thuẫn sâu xa vàkhông thể khắc phục được của hệ thống tư bản chủ nghĩa Qua các tác phẩm kinh điển như "Tư bảnluận" của Karl Marx và những lý luận bổ sung của V.I Lenin, chúng ta có thể thấy rõ hơn về cách thứcmà quá trình tích lũy tư bản, phân chia lao động và sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bản dẫn đếnkhủng hoảng kinh tế định kỳ.

Mục tiêu của tiểu luận này là trình bày và phân tích các lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lêninvề khủng hoảng kinh tế, từ đó làm rõ vai trò của các yếu tố như giá trị thặng dư, tỷ suất lợi nhuận giảmdần, và mâu thuẫn giai cấp trong việc hình thành và phát triển các cuộc khủng hoảng Đồng thời, tiểuluận cũng sẽ so sánh những lý luận này với các quan điểm kinh tế khác, nhằm làm nổi bật tính đặc thùvà giá trị của phương pháp luận Mác - Lênin trong việc nghiên cứu khủng hoảng kinh tế Qua đó, hyvọng rằng chúng ta có thể có được cái nhìn sâu sắc hơn và những bài học quý báu từ lý luận này, gópphần vào việc giải quyết những thách thức kinh tế hiện nay.

Với mong muốn tìm hiểu thêm về khủng hoảng kinh tế, em đã chọn đề tài “Trình bày lý luận củaChủ nghĩa Mác Lênin về khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam” để phần nào làmsáng tỏ nội dung đó.

NỘI DUNG

Trang 4

PHẦN 1 – LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

Khủng hoảng kinh tế là một giai đoạn suy thoái kéo dài, liên tục trong hoạt động kinh tế ở mộthoặc nhiều nền kinh tế Đây là một cuộc suy thoái kinh tế nghiêm trọng hơn là suy thoái kinh tế, là sựchậm lại của hoạt động kinh tế trong quá trình của một chu kỳ kinh doanh bình thường.

Nguồn ảnh: https://marketingtrips.com/news/kinh-doanh/khung-hoang-kinh-te-la-gi-cac-ly-thuyet-ve-khung-hoang/ Theo học thuyết Kinh tế chính trị của Mác-Lênin thì thuật ngữ "Khủng hoảng kinh tế" là tìnhtrạng suy thoái đột ngột của nền kinh tế Hiện tượng suy thoái này thường diễn biến trầm trọng làm sụtgiảm về tất cả các hoạt động kinh tế và có xu hướng kéo dài.

Mặc dù, khủng hoảng kinh tế có thể giới hạn ở phạm vi quốc gia hay một khu vực Nhưng vớixu hướng toàn cầu hóa mạnh mẽ như hiện nay, các cuộc khủng hoảng kinh tế dần mở rộng ra phạm vilớn hơn và dễ lan rộng ra phạm vi toàn cầu.

Khủng hoảng kinh tế có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau và có thể tác động đếnnhiều khía cạnh của xã hội, từ thu nhập và mức sống của người dân cho đến sự ổn định chính trị và xãhội.

Cụ thể, trong hơn 1 thể kỷ (133 năm) kể từ 1825 tới 1958, nước Anh đã phải chịu 7 cơn khủnghoảng kinh tế vào những năm 1825-1836, 1890-1900, 1907-1920, 1920-1929, 1929-1937, 1938-1949, 1949-1958, Còn sau Thế chiến II, Mĩ đã rơi vào cuộc khủng hoảng lần thứ 9 với những hậu quả to lớn như sản xuất công nghiệp giảm 5.3%, GDP giảm 2.2%, thất nghiệp tăng 7.8%, lạm phát tăng 4.6%,…

Các biểu hiện ban đầu của các cuộc khủng hoảng kinh t thường không dễ để nhận biết, chúngế

thường được nghiên cứu và cảnh báo bởi các chuyên gia kinh tế.

Trang 5

Tuy nhiên, nếu nền kinh tế đang trong nguy cơ khủng hoảng, ta sẽ nhận thấy nền kinh tế có mộtsố “triệu chứng” điển hình như:

 Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng: Khi việc kinh doanh không còn lạc quan, các công ty thường cóchính sách cắt giảm nguồn nhân lực Chính sách này có thể bao gồm việc không tuyển dụngthêm, thuyên chuyển, sa thải lao động, để cắt giảm chi phí hoạt động.

 Lạm phát gia tăng nhanh chóng: Lạm phát khiến cho giá cả hàng hóa leo thang, người dân ngàycàng cân nhắc hơn về các quyết định chi tiêu Nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ có thể giảm xuống.

 Tình trạng vỡ nợ tín dụng gia tăng hay việc siết chặt các khoản vay từ các ngân hàng thươngmại: Điều này cho thấy ngày càng nhiều người bị mất khả năng chi trả Các ngân hàng bi quanhơn trong việc cho vay bởi họ nhìn thấy những rủi ro trong tương lai.

 Suy giảm GDP: Tổng sản phẩm quốc nôi ( GDP ) giảm sút đáng kể là một trong những biểu hiệnrõ ràng nhất của khủng hoảng kinh tế, GDP giảm cho thấy hoạt động kinh tế tổng thể đang suyyếu, với sự sụt giảm trong sản xuất, tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu

Đây chỉ là một vài biểu hiện trong số nhiều biểu hiện của một nền kinh tế đang suy thoái Tuynhiên đây là những biểu hiện đáng tin cậy và dễ nhận thấy nếu bạn không phải là chuyên gia trong lĩnhvực này Những biểu hiện suy thoái này càng trầm trọng thì nền kinh tế càng có khả năng cao sẽ tiếnvào giai đoạn khủng hoảng trong tương lai nếu các vấn đề không được giải quyết đúng cách.

Các Mác đã từng viết, "cản trở của nền sản xuất tư bản chính là tư bản" Ông cho rằng khủnghoảng không phải ngẫu nhiên và không tự nhiên mà nó bắt nguồn từ bản chất của chủ nghĩa tư bản với

Trang 6

vai trò là một hình thái xã hội Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế được Mác-Lênin cho là do mâuthuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản: Mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hóa cao của lực lượngsản xuất với chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Mâu thuẫn này biểu hiện thành các mâu thuẫnsau:

Nguyên nhân gây ra khủng hoảng kinh tế rất đa dạng Nhưng chủ yếu sẽ hay gặp năm nguyênnhân sau: Khủng hoảng tài chính; bong bóng kinh tế; lạm phát; giảm phát và sự cắt giảm chi tiêu Mỗinguyên nhân sẽ tác động đến một phương diện khác nhau của nền kinh tế Và khi đạt đến một mức độnhất định thì sẽ gây ra khủng hoảng.

a) Bong bóng kinh tế

Bong bóng là một chu kỳ kinh tế được đặc trưng bởi sự leo thang nhanh chóng của giá trị thịtrường, đặc biệt là giá tài sản Theo sau lạm phát nhanh chóng này là sự giảm mạnh giá trị tài sản về giátrị thực hay còn gọi là vỡ bong bóng Điều này có thể khiến cho các nhà đầu tư bị thua lỗ, mất tiềnnhanh chóng.

Nguồn ảnh: gi

Ví dụ điển hình là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, bắt nguồn từ bong bóng nhàđất ở Hoa Kỳ Giá nhà tăng cao do ngân hàng cho vay quá dễ dàng và người mua nhà đầu cơ vào thịtrường Khi bong bóng vỡ, giá nhà sụt giảm, dẫn đến việc nhiều người vỡ nợ và ngân hàng chịu tổnthất nặng nề Hệ quả là một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, ảnh hưởng đến hầu hết các quốc giatrên thế giới.

Mức giá cao quá mức của sản phẩm không phản ánh được sức tiêu dùng hoặc nhu cầu của ngườitiêu dùng về sản phẩm Giai đoạn phát sinh bong bóng và giai đoạn bong bóng vỡ là kết quản của hiệntượng phản ứng thuận khi các chủ thể nền kinh tế có phản ứng đồng nhất Những bong bóng sẽ kéotheo một số tiền lớn đổ vào đầu tư, khiến thị trường xảy ra biến động lớn và khi vỡ, bong bóng sẽ xóasạch lợi nhuận ảo trên giấy tờ, làm thất thoát tài sản của rất nhiều cá nhân hay tổ chức Kéo theo cáckhoản nợ xấu ảnh hưởng tới nền kinh tế

b) Khủng hoảng tài chính

Khủng hoảng tài chính là một sự kiện mà giá trị của các tài sản tài chính giảm mạnh và nhanhchóng, dẫn đến mất niềm tin vào hệ thống tài chính và có thể gây ra những tác động tiêu cực lan rộng

Trang 7

trong nền kinh tế Có nhiều loại khủng hoảng tài chính, bao gồm khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảngtiền tệ, khủng hoảng nợ công và khủng hoảng chứng khoán.

Nguyên nhân gây ra khủng hoảng tài chính chủ yếu vì: nợ xấu, bong bóng tài sản, chính sáchtiền tệ và tài khóa không phù hợp, mất niềm tin của nhà đầu tư và các tác động từ bên ngoài

Đó là khi GPA thường giảm, thanh khoản cạn kiệt, giá bất động sản và thị trường chứng khoản giảmmạnh, suy thoái kinh tế ngày càng tồi tệ hơn

Khủng hoảng kinh tế xảy ra khi giá trị của các tài sản sụt giảm kéo theo sự mất khả năng thanhtoán của người tiêu dùng và doanh nghiệp Trong một số trường hợp, khủng hoảng tài chính là sự sụpđổ của thị trường chứng khoán và sự xuất hiện của các bong bóng kinh tế Các vụ vỡ nợ và tình trạngkhủng hoảng tiền tệ cũng xuất hiện khi xảy ra khủng hoảng tài chính Khủng hoảng tài chính còn gây rakhung hoảng cho hệ thống ngân hàng, sự sụp đổ của thị trường chứng khoán và các lĩnh vực tài chínhkhác Khủng hoảng tài chính trực tiếp dẫn đến mất tài sản kinh tế, nó có thể ảnh hưởng đến vị thế kinhtế của một quốc gia hoặc không tùy thuộc vào hậu quả khủng hoảng kinh tế mà quốc gia đó phải gánhchịu.

Nguồn ảnh: nguyen-nhan-khung-hoang-tai-chinh-20190827155922039.htm Điển hình là cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2008 bắt đầu từ khu bong bóng nhà đất ở Mỹ sụpđổ Cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 ảnh hưởng đến Việt Nam một cách sâu sắc;

Nhiều nhà kinh tế đã đưa ra lý thuyết về cách cuộc khủng hoảng tài chính phát triển và làm thếnào để ngăn chặn được Tuy nhiên, gần như không có sự đồng thuận giữa các giải pháp và khủnghoảng tài chính là hiện tượng diễn ra theo thời gian.

c) Lạm phát

Theo quan điểm của Mác-Lênin, lạm phát là hiện tượng kinh tế mà mức giá chung của hàng hóavà dịch vụ trong một nền kinh tế tăng lên theo thời gian, làm giảm sức mua của đồng tiền Trong hệthống lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, lạm phát được phân tích dựa trên các nguyên nhân cơ bản vàcác tác động mà nó mang lại.

Theo kinh tế học vĩ mô, lạm phát là hiện tượng tăng giá liên tục của hàng hóa và dịch vụ thịtrường Lạm phát làm suy giảm sức mua của người dân trên một đơn vị tiền tệ Lạm phát thường diễnra chậm và kéo dài qua nhiều năm, khiến cuộc sống người dân bị đảo lộn Làm gia tăng sự không chắcchắn trong quyết định đầu tư và tiết kiệm cùng với sự khan hiếm hàng hóa

Trang 8

Trong trường hợp tăng trưởng kinh tế ở mức thấp mà tỷ lệ lạm phát cao thì sẽ dẫn đến tình trạngkhủng hoảng kinh tế.

Điển hình như Lạm phát tại Đức (Weimar Republic) 1921-1923: Đây là một trong những sự kiện lạm phát nổi tiếng nhất Sau Thế chiến thứ nhất, Đức phải trả khoản bồi thường khổng lồ theo Hiệp ướcVersailles Chính phủ Đức quyết định in thêm tiền để trả nợ, dẫn đến tình trạng siêu lạm phát Đến cuốinăm 1923, giá trị tiền Đức giảm mạnh đến mức một ổ bánh mì có thể có giá hàng tỷ mark.

d) Giảm phát

Trái ngược với lạm phát, giảm phát là sự sụt giảm chung về giá cả hàng hóa và dịch vụ, thườngliên quan đến sự giảm cung tiền và tín dụng của nền kinh tế Trong thời kỳ giảm phát, sức mua của tiềntệ tăng lên theo thời gian

Mặc dù giảm phát có vẻ là một điều tốt nhưng nó có thể báo hiệu một cuộc suy thoái sắp xảy ra vàthời kỳ kinh tế khó khăn Khi mọi người cảm thấy giá đang giảm, họ sẽ trì hoãn việc mua hàng hóa vớihi vọng sẽ mua được với mức giá thấp hơn và ngày sau đó Nhưng chi tiêu thấp hơn thì dẫn đến thunhập ít hơn, điều này dẫn đến thất nghiệp và lãi suất cao hơn

e) Cắt giảm chi tiêu

Với tâm lý lo lắng về sự biến động của nền kinh tế sau khi nhận thức được vấn đề khủng hoàngkinh tế, người tiêu dùng lo lắng Vậy nên, họ cắt giảm chi tiêu và giữ lại nhiều nhất có thể Sự cắt giảmnày ảnh hưởng đến kinh tế và làm giảm tốc độ phát triển của nền kinh tế Việc này sẽ khiến nền kinh tếphát triển chậm lại vì trung bình gần 60% GDP của các nước phụ thuộc vào chi tiêu của người tiêudùng.

Lãi suất cao cũng khiến cho các doanh nghiệp đối mặt với khó khăn, phải cắt giảm kế hoạch chitiêu vì chi phí tài chính quá cao Do vậy, việc giảm chi tiêu làm chững lại nền tăng trưởng kinh tế GDPcủa quốc gia, là yếu tố GDP phần tạo nên khủng hoảng kinh tế.

f) Các yếu tố “ngoại sinh”

Các thảm họa thiên nhiên, dịch bệnh, chiến tranh khác cũng có thể trực tiếp gây ra thảm họa kinh tế Chúng ta có thể nói đến Thế chiến thứ hai, dẫn đến sự sụp đổ kinh tế toàn cầu khiến sản xuất giảm sút Ngày nay, ở một số nước vẫn thường xuyên xảy ra chiến tranh, nội chiến, gây ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng đến nền kinh tế.

Hậu quả mà các cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra vô cùng trầm trọng Cuộc khủng hoảng kinh tế nào cũng gây ra sự sụt giảm mạnh trong hoạt động kinh tế, sản lượng giảm và gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.

Nhiều tổ chức tài chính và doanh nghiệp bị phá sản, đòi hỏi chính phủ can thiệp để cứu trợ và tái cấp vốn Số lượng lớn người lao động bị mất việc làm, người dân bị mất tài sản, rơi vào tình trạng nghèo đói Giá nhà đất, các tài sản bị sụt giảm, nợ công tăng gây ảnh hưởng tới nội lực của cả một quốcgia/khu vực mà nó ảnh hưởng.

Trang 9

Các cuộc khủng hoảng dẫn đến suy giảm niềm tin vào chính phủ và các tổ chức tài chính Các quyđịnh và giám sát trong công tác tài chính trở nên dày đặc hơn Hậu quả là dòng tiền đầu tư bị suy giảm, rối loạn, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của nền kinh tế.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là một ví dụ rõ ràng nhất, đã tàn phá khủng khiếp nền kinh tế thế giới: sản lượng công nghiệp giảm 45%, số nhà xây mới giảm 80%, khoảng 5.000 ngân hàng bị phá sản, khoảng 50 triệu người thất nghiệp, phải sống trong cảnh nghèo đói Cuộc suy thoái này được biết đến là cuộc khủng hoảng thừa Thời điểm đó, khi các dây chuyền sản xuất được cơ giới hóa, các nhà tư bản dễ dàng vay nợ và phát hành chứng khoán, các công ty đua nhau sản xuất số lượng hàng hóakhổng lồ trong khi nhu cầu về hàng hóa của người dân lại thấp hơn nhiều.

Hậu quả là số lượng khổng lồ hàng hóa sản xuất ra không bán được Các công ty rơi vào tình trạngnợ nần, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, thị trường chứng khoán chứng khoán khủng hoảng khiến nhiều người mất trắng tài sản, nghèo đói xảy ra ở khắp nơi.

Đây cũng là nguyên nhân chính khiến một số nước tư bản phát xít hóa chính quyền nhằm cứu vãn tình hình Cuộc khủng hoảng thừa 1929-1933 chính là mầm mống cho chiến tranh thế giới thứ II.

Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ tư bản, cứ khoảng từ 8 đến 12 năm nền kinh tế tư bản chủ nghĩa lại phải trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế Theo Mác, tính chu kỳ của khủng hoảng kinhtế bao gồm bốn giai đoạn theo thứ tự lần lượt: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi và hưng thịnh

- Khủng hoảng: là giai đoạn khởi điểm của chu kỳ kinh tế mới Ở giai đoạn này, hàng hoá ế thừa, ứ đọng, giá cả giảm mạnh, sản xuất đình trệ, xí nghiệp đóng cửa, công nhân thất nghiệp hàng loạt, tiền công hạ xuống Tư bản mất khả năng thanh toán các khoản nợ, phá sản, lực lượng sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng Đây là giai đoạn mà các mâu thuẫn biểu hiện dưới hình thức xung đột dữ dội.

- Tiêu điều: đặc điểm ở giai đoạn này là sản xuất ở trạng thái trì trệ, không còn tiếp tục đixuống nhưng cũng không tăng lên, thương nghiệp vẫn đình đốn, hàng hóa được đem bán hạ giá, tư bản để rỗi nhiều vì không có nơi đầu tư Trong giai đoạn này, để thoát khỏi tình trạng bế tắc, các nhà tư bản còn trả lại được tìm cách giảm chi phí bằng cách hạ thấp tiền công, tăng cường độ và thời gian lao động của công nhân, đổi mới tư bản cố định làm cho sản xuất vẫn còn có lời trong tình hình hạ giá Việc đổi mới tư bản cố định làm tăng nhu cầu về tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng, tạo điều kiện cho sự phục hồi chung của nền kinh tế.

Trang 10

- Phục hồi; là giai đoạn mà các xí nghiệp được khôi phục và mở rộng sản xuất Côngnhân lại được thu hút vào làm việc; mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên, lợinhuận của tư bản do đó cũng tăng lên.

- Hưng thịnh: là giai doạn sản xuất phát triển vượt quá điểm cao nhất mà chu kỳ trước đãđạt dược Nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng hoá tăng, xí nghiệp được mở rộng và xâydựng thêm Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền cho vay, năng lực sản xuất lạivượt quá sức mua của xã hội Do đó, lại tạo điều kiện cho một cuộc khủng hoảng kinh tếmới.

Trong chủ nghĩa tư bản hiện nay, khủng hoảng kinh tế vẫn không tránh khỏi, nhưng có sự canthiệp tích cực của nhà nước tư sản vào quá tình kinh tế Sự cần thiết này mặc dù không triệt tiêu đượckhủng hoảng và chu kỳ trong nền kinh tế nhưng đã làm cho tác động phá hoại của khủng hoảng bị hạnchế bớt.

Có nhiều cách để khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế, có thể dựa vào nguyên nhân để từ đíđưa ra biện pháp khắc phục Hoặc cũng có thể tìm chính xác thời điểm diễn ra khủng hoảng kinh tế,xem diễn biến để đưa ra giải pháp khắc phục khủng hoảng về kinh tế Dưới đây là một số giải pháp:

 Tiếp tục thực hiện các nhóm giải pháp chống lạm phát, nhất là tiếp tục chính sách tiền tệ chặtchẽ nhưng linh hoạt, thận trọng theo cơ chế thị trường Sử dụng hiệu quả các công cụ tiền tệ vớiviệc điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến của thị trường Bên cạnh đó đổi mới và cơ cấu lại hệthống ngân hàng, tránh tácđộng của khủng hoảng kinh tế thế giới.

 Tăng cường sự giám sát của Chính phủ đối với hệ thống tài chính,ngân hàng và thị trườngchứng khoán Kiểm tra chất lượng tín dụng của các ngânhàng thương mại, đặc biệt là tín dụngdành cho các lĩnh vực nhiều rủi ro như bấtđộng sản, chứng khoán Xây dựng hệ thống cảnh báosớm với các tiêu chí cụ thểđể có phương án, giải pháp dự phòng đối với biến động xấu từ hệthống ngân hàng,tài chính.

 Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, có chính sách hỗ trợ với những đốit ượng khó khăn, tạo điềukiện thuận lợi đến các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Có chính sách miễn giảm thuế thu nhậpdoanh nghiệp hợp lý Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động sản xuấtkinh doanh trong các tháng cuối năm.

 Tiếp tục các chính sách về chặt chẽ chi tiêu Chính phủ và đầu tư khu vực công nhằm tránh xảyra nguy cơ thâm hụt ngân sách Việc thắt chặt chi tiêu Chính phủ và chuyển các khoản đầu tưcông sang cho tư nhân sẽ góp phần vào việc giảm thuế cho khu vực doanh nghiệp và thuế thunhập cá nhân Đẩy mạnh đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng kỹ thuật lớn, quan trọng để kíchthích kinh tế phát triển.

Ngày đăng: 26/06/2024, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w