Với những đặc điểm hoạt động riêng có của mình, Ngân hàng giữ một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững của kinh tế, tác động đến môi trường thông qua các hoạt độ
Trang 1Ọ Ệ
MÔN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ
Đề Vai trò của các Ngân hàng thương mại trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững và phân tích tác động của xu hướng này tới hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng thương mại nhất định.
ội, ngày 15 tháng 11 năm 2023
Trang 5Ờ Ở ĐẦ
Phát triển bền vững đã trở thành một yêu cầu cấp bách và cần thiết trong hoạt động kinh tế toàn cầu, đó cũng là một thách thức đang nổi lên trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế Trong xu thế đó, tất cả các bên liên quan, từ các bộ ban ngành, các tổ chức
xã hội có vai trò quan trọng trong việc trực tiếp tham gia, đóng góp, hành động vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam
Ngân hàng được coi là huyết mạch của nền kinh tế, hoạt động của nó bao trùm lên tất
cả các hoạt động kinh tế xã hội Với những đặc điểm hoạt động riêng có của mình, Ngân hàng giữ một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển bền vững của kinh tế, tác động đến môi trường thông qua các hoạt động nội bộ và tác động bên ngoài thông qua cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cuae mình
Từ vấn đề trên, để tìm hiểu rõ hơn vai trò trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trong xu hướng phát triển bền vững cũng như tác động của phát triển kinh
tế bền vững tới nó thì nhóm chúng em quyết định chọn chủ đề: ” Vai trò của các Ngân hàng thương mại trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững và phân tích tác động của xu hướng này tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam BIDV” làm đề tài nghiên cứu
Trang 6CHƯƠNG 1 Xu hướ ể ế ề ữ ế ớ ệ
ững năm gần đây
1 Phát triển kinh tế bền vững là gì?
ề ế có tăng trưởng GDP và GDP đầu người đạ ức cao Nướ ể
ải tăng trưở ức độ cao Các nước đang phát triển trong điề ệ ệ
Cơ cấu GDP cũng là tiêu chí đánh giá phát triể ề ữ ề ế ỉ ỷ
ọ ệ ị ụtrong GDP cao hơn nông nghiệp thì tăng trưở ớ
ể đạt đượ ề ữ
ỉ tiêu đánh giá bề ữ ề ế
ức độ đạt đượ ệ ả ử ụ ốn đầu tư cao và ổn đị
Trang 7ế ậ ế môi trườ
suy thoái môi trường, đặ ệ ở ực nông thôn nghèo, nhưng nhiều nướ
tương đố ự ệ ới các nước đang phát triể Ở ề ố ộ
để thúc đẩ ực tư nhân đầu tư vào công nghệ ạ ụ, Thái Lan đã thự ệcác ưu đãi tài chính cho các công ty đầu tư vào công nghệ ạ ặc dù đây là nhữbướ ốn, nhưng góp p ầ ớ ặng đường dài hướ ới thúc đẩ
ữ ể được tăng cường đáng kể ờ ự ỗ ợ ủ ợ song phương,
ển đa phương và khu vực tư nhân
Trang 8ứ là tăng cường năng lự ạ ủ ệ ị trườ
2.3 Chương trình kinh tế ự ể ề ữ
ệ ức độ nghèo đói và bất bình đẳng ngày càng tăng, ảnh hưởng đế ự
ể ề ững Do đó, tư nhân hóa và tự do hóa thương mạ ộ ể
ện môi trườ ự
ệ ậ ề ồn năng lượng như than đá, dầ ỏ ủy điệ
ớ ẽ ế ất đi các lợ ế ừ ồ ực năng lượ ế khác Do đó, chính
ủ đóng vai trò là người xem xét và đưa ra các quyết định thúc đẩ ả ấ ể
đổ ậ ể ối năng lượ ằm đáp ứ ầ ệ ại và tương lai
ế ả năng tiế ậ ới điệ ả ải chăng và phụ ộ ề ệ
ế ụt năng lượng Hành độ ủ ủ ớ ự ỗ ợ ủa các nướ
ệ ợ ừ ồn công và tư nhân là cầ ết để đạt đượ ữ ụ
ể ề ữ ớn hơn
3 Thực trạng và xu hướng phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam.
Trang 9ề ất lượng tăng trưở
dù tăng trưởng cao nhưng nề ế ự ề ốn đầu tư nướ
đăng ký mớ ả ả ảm 4,9% trong hai tháng đầu năm 2023 so vớ
ỳ năm trướ ụt tài khóa trong năm 2023 có thể cao hơn chỉ
ụ ủa năm là 4,4% GDP Trong tương lai, Việ ầ ế ụ ải cách để đả ả
như đất đai và dầ
ề năng suất lao độ ộ
ặc dù tăng trưởng năng suất lao động đã phụ ồ à tăng nhanh trong nhữnăm gần đây, nhưng năng suất lao độ ủ ệ ẫ ở ứ ấ ớ
Trang 10ịch cơ cấ ế theo hướ ực nhưng còn chậm Do đó, để tăng trưở
theo hướng tăng năng suất lao độ ứ ớn, nhưng là cầ ết để ạtăng trưở ề ững và nâng cao năng lự ạ ủ ề ế
Trang 11ọ – ệ ắ ớ ầ ứ ớ ến đổ ậ ố
ề ả ệ môi trường chưa đáp ứ ầ
ề ản lý đầu tư:
ầ ả ả ệ ất lượ ệ ả đầu tư nói chung, trong đó có đầu tư
ủa ngân sách nhà nước Điều đáng lưu ý là ạ ất thoát lãng phí trong đầu tư
ẫ ứ ạ ộ ố ổ ốn đầu tư chưa thự ện đúng các quy
ạ ợ đọ ựng cơ bản còn chưa đượ ử ệt để ề
Nhà nước đã có những quy đị ề ở ộ ể ị trường, nhưng thị
ảnh hưởng đế ả ấ – kinh doanh trong nước, như vấn đề ả ự ụ
Trang 12CHƯƠNG 2 ủa NHTM nói chung trong xu hướ ể
1 NHTM có vai trò quan trọng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính cho các
cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức trong việc phát triển kinh tế bền vững
như: cho vay, đầu tư, tiế ệ
ự ện cho vay, đầu tư vớ ấ ụ ụ
ảng 1: Các chương trình ưu đãi cho vay vớ ấ ụ
đang triể
Trang 13ủa dân cư các vùng miề ố ả ề ế ặ ều khó khăn, các
Trang 14ấ ọ ứ ế ế ả ẩ ế ệ ụ ụ
nghèo đểngườ ể ế ệ ề ỏ ẻtích lũy thành nguồ ốn đáp
ứ ầ ả ất, kinh doanh lâu dài, tăng nguồ ố ạt độ
ề ứ ụng đã phát huy tác dụ ủ ến lượ ển đổ ố
cũng giúp tăng cườ ồ ố ạt độ
ịch đều đượ ự độ ốc độ ử lý nhanh chóng, độ
ể ự ệ ấ ả ị ụ ngân hàng, đặ ệ ể đăng ký nhu cầ ố
ần làm tăng lên sự tin tưở ủa ngườ ệ ệ ố
đóng góp vào sự ể ế ề ữ
2 NHTM đưa ra những chính sách hỗ trợ bảo vệ môi trường, phát triển tín dụng xanh nhằm phát triển kinh tế bền vững:
Trang 15ể ế ề ữ ế ấ ếu đem lạ ợ
các nhà đầu tư Các hoạt động thúc đẩy tăng trưở ụ ả ủ
ạnh đó, NHTM tạ ệt Nam đã đưa ra nhiề ỗ ợ ả ệ
+) Các NHTM mạnh tay rót vốn đầu tư, cung cấ ản vay ưu đãi, phát triển tín dụng xanh, ngân hàng xanh, cũng như đã triển khai nhiều chính sách trong
ệc cấp tín dụng nhằm góp phần bảo vệ môi trường
Các ngân hàng còn đưa ra các chính sách cấp tín dụng xanh trung và dài hạn cho các dự án góp phần thúc đẩy giảm bớt khí thải CO2 và các dự án tiết kiệm 20% nhu cầu năng lượng Nhờ vào việc các ngân hàng thực hiện các chính sách tín dụng xanh, ngân hàng xanh hướng tới phát triển bền vững, đã góp phần giúp cho dư nợ tín dụng xanh tăng đều đặn qua các năm
ững chính sách thúc đẩy tăng trưở ụ ả
ểu tác độ ự ả ủi ro đến môi trườ ộ ừ ạt độ ấ
định tác động đến môi trườ ội, qua đó sẽ định hướ ản lý đượ ạ
ầ ất lượng môi trườ
ngân hàng đị ợ, giúp đánh giá đượ ạt độ ảnh hưởng đế
trườ ừ đó cả ện môi trường, đị ự ải đả ả “xanh”
ạt độ
ạo như điện gió, điệ ặ ờ ủy điện, điệ ố
Trang 16ệt điện than và đẩ ạ ụng trong lĩnh vực năng lượ ạ
đế ối năm 2022, dư nợ ụng xanh BIDV đạ ầ ỷđồng (tương đương 2,7 tỷ ế ổng dư nợ ổng dư nợ cho vay lĩnh vự
ộ ề ế Để đáp ứ ầ ố cho ngành năng lượ ồ
ốn kinh doanh thông thường, BIDV đã huy độ ề ồ ố ừ
ổ ứ ố ế như WB, AFD…Danh mụ ủa BIDV cho các lĩnh vự
ề ững đến năm 2025 dự ến đạ ỷ ế ả ổng dư nợ
ệ ới môi trường như dị ụ ự ế
Trang 17chương trình Ngân hàng xanh vớ ục đích đưa hoạt độ ả ệ môi trườ ở
ạt động lâu dài, hướng đế ể ề ững Hoat động chính đó là: Xây ựng văn phòng xanh, phong trào thi đua tiế ệm điện, văn phòng phẩ ế ệ
Trang 18ốn đầu tư góp phầ ựng cơ sở ạ ầ ể ị ệ
ề ữ
ụng ngân hàng như vố ồ ạt làn sóng đầu tư vào du lị ở ềđịa phương “Không nhữ ế ớ ị ụ ện đại, đa dạ
cũng đang cung cấ ữ ị ụ ể ền, thu đổ ạ ệ
khách trong nướ ố ế, đả ảo an ninh an toàn thanh toán đã góp phần tăng thương hiệ ệt Nam” PGS.TS Đỗ ị ả Phó Giám đố ọ ệ
hàng đã nhấ ạnh Thanh toán điệ ửcũng mang lạ ị ộ ố hướ
ện đạ
ẩ ộ rong 5 lĩnh vực được ưu tiên cho vay tín dụ ừ năm 2016, Agribank
đã chú trọng đầu tư cho nông nghiệ ệ ển khai chương trình tín ụng ưu đãi phụ ụ “Nông nghiệ ạch” vớ ố ạ ế, ban đầ
ứ ớ ến đổ ậ ần thúc đẩy cơ cấ ạ ề ế ắ ới đổ ớ
mô hình tăng trưở ằm đạt đượ ụ ịnh vượ ề ế ề ữ ề
bon và đóng góp vào mụ ạ ế ựgia tăng nhiệt độ ầ
Trang 19CHƯƠNG 3 ạt độ ủa BIDV dướ ự tác độ ủ
1, Định hướng mô hình tổ chức chi nhánh/phòng giao dịch “Ngân hàng xanh”
Xây dựng mô hình tổ chức chi nhánh, phòng giao dịch “ Ngân hàng xanh” gắn với yêu cầu thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản lý rủi ro môi trường xã hội trong hoạt động cấp tín dụng luôn là vấn đề BIDV quan tâm hàng đầu, được thể hiện trong các chính sách của ngân hàng như:
BIDV đã đề ra “Chương trình hành động thực hiện ESG, phát triển tài chính bền vững giai đoạn 2023 2025, tầm nhìn 2030” nhằm triển khai đồng bộ ESG phát triển bền vững trên cả ba bình diện kinh tế, xã hội và môi trường trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Để đạt được mục tiêu ấy, năm 2022, thành lập Ban quản lý dự
án tài chính bền vững (PMU) đơn vị chuyên trách quản lý ESG theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế với mục đích thực hiện chức năng tham mưu cho HĐQT nghiên cứu, chỉ đạo, điều phối và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến việc triển khai tài chính bền vững tại BIDV; Quản lý rủi ro ESG trong hoạt động tín dụng và Định hướng BIDV trở thành Ngân hàng Net zero trong hoạt động kinh doanh hàng ngày ( theo BCTN 2022) Bên cạnh đó, vào tháng 5/2023, Quy định Quản lý rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng đã chính thức được BIDV ban hành theo hướng dẫn của NHNN tại thông tư 17/1022
Tổ chức và khuyến khích các cán bộ nhân viên tích cực tham gia các hoạt động
an sinh xã hội như chương trình giải chạy Tết ấm cho người nghèo; giải chạy thường
Cho cuộc sống Xanh (ứng dụng công nghệ), đóng góp chi phí cho chương trình trồng 01 triệu cây xanh, hưởng ứng chương trình 01 tỷ cây xanh do Thủ tướng Chính phủ phát động; …
BIDV không ngừng chú trọng đầu tư và phát triển các hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, đẩy mạnh chuyển đổi số trong hoạt động nội bộ BIDV phát triển ngân hàng số thông qua hệ thống Văn phòng điện tử B office, hệ thống Hội nghị truyền hình (Video Conference), hệ thống Đào tạo trực tuyến (E learning), hệ thống quản lý nội dung doanh nghiệp (ECM), thực hiện số hóa hồ sơ, tài liệu của ngân hàng,
từ đó giảm số lượng lớn giấy tờ, nhựa, tăng không gian lưu trữ, luân chuyển, không bị giới hạn về không gian và thời gian, tiết kiệm được lượng lớn chi phí và năng lượng
Trang 20hàng năm của ngân hàng Đồng thời, BIDV cũng không quên xây dựng không gian giao dịch thân thiện với môi trường, không gian làm việc xanh sạch đẹp.
2 Đẩy mạnh các sản phẩm tín dụng xanh mới
“Khung Khoản vay bền vững” của BIDV được thiết kế nhằm cung cấp các sản phẩm cho vay bền vững phổ biến nhất trên thị trường toàn cầu hiện nay bao gồm khoản vay theo chủ đề và khoản vay liên kết bền vững Khoản vay theo chủ đề như khoản vay xanh và khoản vay xã hội, được thiết kế dành riêng cho các dự án có tác động tích cực tới môi trường và xã hội Bên cạnh đó, khoản vay liên kết bền vững đề cập đến những khoản vay được xây dựng nhằm khuyến khích bên vay đạt được các chỉ tiêu hiệu quả bền vững được thiết lập trước và đo lường thông qua các chỉ số đánh giá hiệu quả công việc được xác định
Sự kết hợp giữa BIDV và Carbon Trust được thực hiện trong khuôn khổ Chương trình Năng lượng Các bon thấp trị giá 15 triệu Bảng Anh cho Đông Nam Á (
LCEP) do Chính phủ Anh tài trợ.Những thành quả này cho thấy nỗ lực của BIDV trong việc hiện thực hóa cam kết của Chính phủ tại COP 26 nhằm đạt mức phát thải ròng bằng “0” (net
năm 2050
Trang 21ệ ự ả ế
Năm 2023, BIDV đã hoàn thiện dự thảo Khung phát hành Trái phiếu xanh với nguồn tài trợ của Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) và Tổ chức Sáng kiến Trái phiếu Khí hậu (Climate Bond Initiative CBI) với sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước Việt
Tương lai, BIDV đang hướng tới mục tiêu là ngân hàng đầu tiên phát hành thành công trái phiếu xanh sau khi Green Taxonomies của Việt Nam
hành trái phiếu xanh là một mục tiêu hướng đến của không chỉ BIDV mà còn là của nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam bởi nó giúp các tổ chức phát hành đạt được kết quả tài chính tốt hơn do huy động được nguồn vốn với chi phí thấp nhưng vẫn tuân thủ các quy định hiện tại và tương lai của pháp luật; bên cạnh đó có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế bền vững, xây dựng đất nước theo đúng mục tiêu mà Chính phủ đề
3 Hợp tác thúc đẩy phát triển tài chính bền vững, tiết kiệm năng lượng và uyển đổi năng lượng sạch, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
ếp nhận và triển khai các dự án vì mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững từ các định chế tài chính quốc tế với hiểu biết về luật pháp, văn hóa địa phương Việt Nam và những kinh nghiệm quản lý các nguồn vốn uỷ thác nước ngoài của BIDV
đã giúp ngân hàng đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế bền vững cho Việt Nam Cụ thể như:
Trang 22Đã triển khai thành công các nguồn vốn của Ngân hàng Thế giới (WB) cho dự
án năng lượng tái tạo (REDP) (1996) và Dự án Hiệu quả tiết kiệm năng lượng trong
hiệp Việt Nam (VEEIE) (2017)
Năm 2018, BIDV không chỉ thu hút khoản vay 300 triệu USD từ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đáp ứng các yêu cầu về môi trường xã hội mà còn là ngân hàng đầu tiên ban hành quy định vềquản lý rủi ro Môi trường và Xã hội (ESMS framework) áp dụng cho các dự án, khách hàng được tài trợ từ nguồn vốn vay này, từ đó khuyến khích các dự án khác áp dụng thực hiện
Năm 2021, ký kết thỏa ước tín dụng Hạn mức tín dụng xanh SUNREF 100 triệu USD từ Cơ quan Phát triển Pháp AFD không qua bảo lãnh của Chính Phủ để tài trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, đồng thời ban hành văn bản hướng dẫn quản lý rủi ro môi trường xã hội cho các dự án năng lượng tái tạo tham gia
sử dụng nguồn vốn SUNREF và tổ chức các khóa đào tạo kiến thức chuyên sâu về phân tích tài chính, quản lý rủi ro môi trường xã hội đối với các dự án đầu tư lĩnh vực năng lượng tái tạo, hiệu quả năng lượng cho các cán bộ ngân hàng (2022);
Đặc biệt năm 2022, BIDV đã huy động thành công hơn 400 triệu USD (tương đương 9.500 tỷ đồng) nguồn vốn ủy thác nước ngoài từ các Tổ chức tài chính quốc tế
và các Quỹ của Liên Hợp Quốc (UNDP, UNFPA, UNICEF) tài trợ cho các lĩnh vực năng lượng điện mặt trời, chống biến đổi khí hậu, phát triển cơ sở hạ tầng, hỗ trợ y tế
kỹ thuật, cải thiện chất lượng sống của con người
Sau khi đã huy động được nguồn vốn như vậy, BIDV không ngừng nâng cao chất lượng quản lý nguồn vốn ủy thác nước ngoài, chú trọng chuẩn hóa quy trình, xây dựng cơ chế chính sách, kiểm soát rủi ro và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đảm bảo triển khai các nguồn vốn hiệu quả theo chuẩn quy định của Chính Phủ và các
cơ quan tài trợ
ợp tác trong nướ
là định chế tài chính trong nước đi đầu và duy nhất ết Biên bản ghi nhớvới Bộ Tài nguyên và Môi trường (2022) Điều này có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững của đất nước Ông Trần Hồng Hà Bộ trưởng Bộ TNMT
đã nhấn mạnh trong lễ ký kết: “Hợp tác giữa Bộ TNMT và BIDV trong các lĩnh vự
Trang 23tài nguyên môi trường và biến đổi khí hậu sẽ thúc đẩy việc hình thành và phát triển trái phiếu xanh, tín dụng xanh; phát triển thị trường các bon; hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, chuyển đổi nănglượng, thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng các bon thấp; đồng thời tăng cường vai trò hệ thống tài chính – ngân hàng trong việc thu hút, khuyến khích và hỗ trợ các thành phần kinh tế trong nước tham gia triển khai các hoạt động giảm thiểu ô nhiễm môi rường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh doanh theo hướng bền vững” Nhờ đó, dư nợ tín dụng xanh của ngân hàng BIDV ngày càng có chuyển biến tích cực hơn.
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2022 của ngân hàng BIDV
Theo số liệu từ Báo cáo thường niên năm 2022 của BIDV, đến 31/12/2022, dư
nợ tín dụng lĩnh vực xanh tại BIDV đạt 63.773 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 4,25% tổng dư nợ), tập trung chủ yếu vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, quy mô đạt 54.382 tỷ đồng, chiếm 86% tổng dư nợ tín dụng xanh với hơn 1.468 dự án năng lượng tái tạo, năng lượng sạch, trong đó có hơn 800 dự án năng lượng tái tạo, năng lượng sạch với tổng số tiền cấp tín dụng chiếm khoảng 97% dư nợ tín dụng xanh Tính riêng các dự án điện gió, điện mặt trời có quy mô vay vốn trên 500 tỷ đồng, trong giai đoạn 2021BIDV đã tài trợ 25 dự án với tổng số tiền cho vay ~23.400 tỷ đồng (tương đương 1 tỷ
Các dự án hỗ trợ an sinh xã hội