1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn đề tài những điều kiện cần thiết để lập kế hoạch cho khởi nghiệp

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy vậy khi đã thành công, quy mô của startup có thể vượt ra khỏi ranh giới và phát triển một cách mãnh liệt như các Facebook, Google.Khởi nghiệp và startup có khả năng giống nhau ở chỗ

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ KẾ TẾ TOÁN

ĐỀ TÀI NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ:

LẬP KẾ HOẠCH CHO KHỞI NGHIỆP

GIẢNG VIÊN: BÙI THỊ THANH TÌNHNHÓM: 11

LỚP: NLKT A19

Trang 2

MỤC LỤC

CÂU 1: 3

1 Khái niệm khởi nghiệp 3

2 Phân biệt khởi nghiệp với Startup và lập nghiệp 3

3 Các loại hình khởi nghiệp 5

4 Hệ sinh thái khởi nghiệp 6

5 Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn khi bước vào ngành mới 12

6 Cân nhắc tính ổn định của công việc 13

7 Lập kế hoạch và những hành động rõ ràng 13

NGUỒN THAM KHẢO: 14

Trang 3

CÂU 1:

1 Khái niệm khởi nghiệp

Khởi nghiệp có thể hiểu là việc một cá nhân hay một nhóm người bắt đầu xây dựng một mô hình kinh doanh riêng Đây là quá trình tạo ra và phát triển một doanh nghiệp mới hoặc sáng tạo một sản phẩm/dịch vụ mới

Khởi nghiệp là một quá trình đầy thách thức, bởi vì nó yêu cầu sự tự tin, sáng tạo và sự quản lý tốt của những người khởi nghiệp để tạo ra một công ty thành công

Khởi nghiệp có thể gồm nhiều giai đoạn, như từ việc lên ý tưởng, thực hiện ý tưởng và duy trì, phát triển doanh nghiệp của mình

2 Phân biệt khởi nghiệp với Startup và lập nghiệp

Phân biệt khởi nghiệp và Startup:

Điểm giống nhau của khởi nghiệp và startup:

Khởi nghiệp và startup khác nhau như thế nào?

Startup là một danh từ chỉ một nhóm người, một doanh nghiệp cùng nhau lập ra để đưa rõ ra giải pháp cho một vấn đề mới chưa có cách giải quyết, và điều đó thì không chắc chắn thành công Tuy vậy khi đã thành công, quy mô của startup có thể vượt ra khỏi ranh giới và phát triển một cách mãnh liệt như các Facebook, Google.

Khởi nghiệp và startup có khả năng giống nhau ở chỗ cùng khởi đầu với yếu tố “Con người” để làm ra một giải pháp thỏa mãn nhu cầu nào đấy từ bàn tay trắng, cùng có mục tiêu giải quyết nó để thu về doanh thu và lợi nhuận.

Tuy vậy, “startup” là một danh từ như là một tổ chức, còn khởi nghiệp thì lại là một động từ để phát triển việc kinh doanh Vậy nên các sản phẩm của khởi nghiệp chẳng phải là bản thân startup mà giống như là một sản phẩm của doanh nghiệp.

Trang 4

Tổng kết, khi khởi nghiệp là định nghĩa của việc khởi đầu xây dựng, phát triển công việc sự nghiệp thì “startup” chỉ là một loại hình thức mà người ta chọn lựa để khởi nghiệp mà thôi.

Điểm khác biệt giữa khởi nghiệp và lập nghiệp:

Lập nghiệp trong tiếng anh là Entrepreneur, có nghĩa là khởi sự doanh nghiệp Đâylà quá trình người lập nghiệp tiến hành kiến tạo, xây dựng một doanh nghiệp của riêng họ.Bắt đầu là công ty nhỏ, người lập nghiệp là ông chủ điều hành công ty, tất cả mọi người đều có thể lập nghiệp.

Về tính đổi mới

Lập nghiệp: Bạn sẽ mở một công ty, một nhà hàng, một tiệm cắt tóc, một hiệu sách, … Mô hình kinh doanh của bạn không có gì mới lạ, đã có sẵn trên thị trường.Ví dụ: bạn là hộ chăn nuôi, bạn mua lợn và chăn nuôi lợn sau đó bán lấy thịt như các hộ gia đình khác

Khởi nghiệp: Khởi nghiệp chú trọng tính đổi mới, đột phá trong cách thức hoạt động cũng như sản phẩm Ví dụ: Cũng là chăn nuôi lợn, bạn tìm cách phối giống mới, tạo ra sản phẩm chất lượng, an toàn, tìm hướng chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi Nhờ đó tăng năng suất và lợi nhuận của trang trại cao hơn hẳn các hộ gia đình khác

Về khả năng tăng trưởng

Lập nghiệp: Doanh nghiệp nhỏ thường được vận hành trong một quy mô nhất định,được giới hạn bởi người sáng lập Nói cách khác, người lập nghiệp không mở rộng quy mô phát triển của công ty mà chỉ giới hạn nó trong mức độ nhất định

Khởi nghiệp: Các công ty khởi nghiệp sẽ đi gọi vốn, và đặt tham vọng tăng trưởng nhiều nhất có thể Mục tiêu của họ là tạo sự ảnh hưởng lớn với thị trường, trở thành người khai phá thị trường

Về tốc độ tăng trưởng

Lập nghiệp: Khi lập nghiệp bạn sẽ muốn doanh nghiệp của mình càng ngày càng phát triển, nhưng điều quan tâm đầu tiên của bạn sẽ là tạo ra lợi nhuận Chỉ khi đạt được mục tiêu chính này, bạn mới quan tâm tới bước tăng trưởng

Trang 5

Khởi nghiệp: Công ty khởi nghiệp mong muốn sự tăng trưởng diễn ra càng nhanh càng tốt Chính vì vậy họ xây dựng một mô hình kinh doanh tập trung nhiều vào tính tăng trưởng

Nguồn vốn

Lập nghiệp: Khi bắt đầu lập nghiệp, người chủ sẽ tự bỏ tiền của bản thân, vay từ gia đình, bạn bè, vay ngân hàng để mở công ty Có thể có thêm một vài cộng sự chung tay góp vốn

Khởi nghiệp: Cũng giống như lập nghiệp, nguồn vốn có thể đến từ bản thân người sáng lập, hay từ gia đình, bạn bè, vay ngân hàng Một điểm khác biệt của khởi nghiệp là công ty khởi nghiệp sẽ gọi vốn từ các nhà đầu tư hay từ cộng đồng đầu tư(crowdfunding) Phần lớn các công ty khởi nghiệp sẽ gọi vốn từ các quỹ đầu tư khởi nghiệp (Venture Capital) hay những nhà đầu tư “thiên thần” (angel investors).

3 Các loại hình khởi nghiệp

6 loại hình khởi nghiệp được áp dụng hàng đầu hiện nay:

Khởi nghiệp kinh doanh cá thể

Loại hình khởi nghiệp kinh doanh cá thể là những hộ kinh doanh nhỏ lẻ, nhằm kiếm thêm một khoản tiền để trang trải những chi phí cho cuộc sống Các nhà kinh doanh này là nhóm người sống với đam mê và những thú vui cá nhân của họ, họ không làm vì aimà vì chính họ, họ vừa làm và vừa hưởng Những người này làm việc để phục vụ cho sở thích cá nhân của họ hơn là khởi nghiệp để làm giàu.

Khởi nghiệp kinh doanh nhỏ

Loại hình khởi nghiệp này là lao động nhằm nuôi sống cho gia đình Các ví dụ cho loại hình kinh doanh này đó là những cửa hàng tạp hóa, cửa hàng đồ gia dụng, cửa hàng thực phẩm hoặc những tiệm làm tóc, chuyên gia tư vấn, đại lý du lịch hoặc những cửa hàng kinh doanh dịch vụ internet… Với loại hình khởi nghiệp này thì những nhà sáng lập đồng thời cũng là nhân công.

Với loại hình khởi nghiệp này thì những người chủ cũng làm việc rất chăm chỉ và họ thường yêu thích việc thuê nhân công ở trong gia đình hoặc tại địa phương và họ

Trang 6

không có lãi hoặc là có lãi ít Mục tiêu chính của loại hình khởi nghiệp này là để nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình.

Khởi nghiệp có khả năng tăng trưởng

Đây là tham vọng của những ông lớn và là xu hướng chủ đạo do những nhà kinh doanh và nhà đầu tư mang tới Những người chủ ở loại hình kinh doanh này có niềm tin rằng mình có khả năng thay đổi được thế giới Mục tiêu kinh doanh của họ không chỉ là hưởng lợi nhuận mà còn tạo nên một công ty với giá trình liên thành và có một chỗ đứng vững mạnh Với các dự án khởi nghiệp như vậy thì cần đòi hỏi các nhà đầu từ mạo hiểm để hỗ trợ nhằm tìm ra các mô hình kinh doanh một cách mới mẻ Những nhà sáng lập thường sẽ chỉ làm việc với người giỏi nhất.

Khởi nghiệp theo hướng chuyển nhượng

Loại hình khởi nghiệp này còn được gọi là từ túi này sang túi khác Trong thời giangần đây thì dạng khởi nghiệp này đang trở nên phổ biến Chi phí khởi nghiệp dạng này ít hơn nhiều so với dạng các dạng truyền thống và lợi thẻ là giảm bớt những thời gian cần thiết đưa các sản phẩm ra bên ngoài thị trường.

Khởi nghiệp trong công ty lớn

Các công ty lớn thường có vòng đời hữu hạn và chúng đang ngày càng thu hẹp Hầu hết chúng có chuyển hướng phát triển sang hình thái duy trì hoặc tung ra những sản phẩm phụ.

Khởi nghiệp hướng xã hội

Hình thức khởi nghiệp này nhằm tạo ra những khác biệt Những doanh nhân của loại hình khởi nghiệp này thường có lòng nhiệt tình với nhiệt huyết lớn.

Trên đây là những loại hình khởi nghiệp được áp dụng nhiều hiện nay, hi vọng đã cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích.

4 Hệ sinh thái khởi nghiệp

Hệ sinh thái khởi nghiệp là cách thức một quốc gia hay một thành phố thiết lập nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp tại địa phương Cùng với đó, OECD định nghĩa hệ sinh thái khởi nghiệp như là tổng hợp các mối liên kết chính thức, phi chính thức trong

Trang 7

các chủ thể khởi nghiệp như (công ty tài chính, nhà đầu tư mạo hiểm, nhà đầu tư thiên thần, hệ thống ngân hàng, …) và còn có các cơ quan khác như (các trường đại học, các cơquan nhà nước, các quỹ đầu tư công, …) tác động trực tiếp đến môi trường khởi nghiệp tại địa phương

Hệ sinh thái khởi nghiệp sẽ bao gồm các yếu tố khác nhau tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, giáo dục, …của từng địa phương Tuy nhiên, về cơ bản, ta có thể khái quát các yếu tố cấu thành một hệ sinh thái khởi nghiệp theo định nghĩa của World Economic Forum (2013) như sau:

Thị trườngNguồn nhân lựcNguồn vốn và tài chính

Hệ thống hỗ trợ khởi nghiệp (mentors, advisors, …)Khung pháp lý và cơ sở hạ tầng

Giáo dục và Đào tạoCác trường đại học, học việnVăn hóa quốc gia

Các công ty hay nguồn lực hỗ trợ về mảng IT

Những yếu tố cốt lõi thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển:

Yếu tố tài năng

Khởi động bằng sự đầu tư vào nguồn vốn con người là chủ yếu bằng cách kiến tạo các chính sách thu hút và phát triển người tài.

Trang 8

Đề cao những vai trò quan trọng như kiến tạo giá trị của doanh nhân, tinh thần cho đi trước và có văn hóa chấp nhận rủi ro.

Tự phân tích: Bản thân có sở thích, kiến thức, kĩ năng và giá trị cá nhân giúp hiểu

rõ về mình và những mục tiêu mong muốn đạt được.

Ưu nhược điểm: Tìm ra những điểm mạnh điểm yếu của mình để biết được những

lĩnh vực nào phù hợp và cần cải thiện.

Đánh giá kỹ năng: Xác định những kỹ năng đã có, đã làm tốt và những kĩ năng

mình chưa tốt, muốn phát triển trong tương lai Đây là một yếu tố quan trọng trongviệc lựa chọn ngành nghề phù hợp.

Nghiên cứu ngành nghề: Tìm hiểu về các lĩnh vực, ngành nghề kế toán, tìm hiểu

về cách hoạt động của doanh nghiệp cũng như môi trường làm việc Xem xét về tiềm năng phát triển, xu hướng công việc và yêu cầu kỹ năng để đảm bảo rằng bạn sẽ hài lòng và thành công trong ngành nghề của mình.

Lập kế hoạch phát triển: Theo đánh giá bản thân, hãy xác định mục tiêu nghề

nghiệp và lập kế hoạch để phát triển các kỹ năng cần thiết để đạt được mục tiêu

Trang 9

Học thêm, tham gia các khóa đào tạo, tìm kiếm cơ hội thực tập hoặc làm việc để xây dựng sự nghiệp

2 Xác định mục tiêu nghề nghiệpMục tiêu ngắn hạn

Chủ động học hỏi các đồng nghiệp đi trước, không ngừng phấn đấu để phát triển bản thân và phục vụ cho công việc.

3 Nghiên cứu công việc Mô tả công việc

Thu thập các chứng từ, hóa đơn được phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chúng để làm cơ sở cho việc xử lý, tính toán, đối chiếu, ghi nhận, hạch toán các bút toán kế toán cũng như chi trả và thu hồi tiền cho doanh nghiệp (Các chứng từ kế toán sau khi kiểm tra, hạch toán, in ấn và trình ký phảiđược sắp xếp, lưu trữ cẩn thận, khoa học, tuân thủ nguyên tắc kế toán, quy định của cơquan Thuế).

Có trách nhiệm lập các báo cáo quản trị, báo cáo tài chính theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của lãnh đạo doanh nghiệp nhằm phục vụ cho quá trình lên kế hoạch và ra quyết định của lãnh đạo, cũng như để theo dõi, giám sát tình hình các hoạt động của doanh nghiệp.

Trang 10

Định kỳ (tháng, quý, năm), tiến hành kê khai, lập các báo cáo thuế, báo cáo kế toán, đểnộp cho cơ quan thuế, tiến hành nộp thuế (nếu có phát sinh) vào ngân sách đúng thời gian quy định.

Cơ hội việc làm

Từ trước đến nay, kế toán vẫn được xem là 1 trong những ngành nghề có nhu cầu lao động cao trên thị trường tuyển dụng bởi số lượng doanh nghiệp đang hoạt độnglà rất lớn.

Khi đã tích lũy được cho bản thân những kỹ năng, kiến thức chuyên môn sâu rộng trong lĩnh vực kế toán, bạn có thể dễ dàng đạt được những vị trí quan trọng trong bộ máy làm việc của doanh nghiệp.

Có cơ hội được làm việc tại các tập đoàn lớn, các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, các công ty cung cấp dịch vụ tài chính.

=> Chính vì vậy, có thể nói, kế toán là một trong những ngành nghề có cơ hội việc làm rất rộng mở tại Việt Nam.

Lộ trình thăng tiến

Trang 11

Người có kinh nghiệm có mức lương như bảng sau:

Yêu cầu về bằng cấp, kĩ năng

Bằng cấp:

lĩnh vực kế toán, tài chính và các lĩnh vực kinh tế khác) Việc học cao học và có bằng thạc sĩ sẽ khiến cơ hội cạnh tranh được nâng cao hơn.

hành pháp luật tốt.

nghiệm.Kĩ năng

Trang 12

o Kỹ năng lập báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh

Tại Học viện Ngân hàng, chương trình đào tạo cho sinh viên ngành kế toán thườngdao động từ 18-20 triệu đồng/ năm học (đối với hệ đại trà) Con số đó rơi vào khoảng 27-30 triệu đồng/ năm học đối vợi hệ Chất lượng cao.

Cùng với đó, tùy theo khả năng tài chính cá nhân mà sinh viên có thể bổ sung thêmmột số các chứng chỉ tin học văn phòng, chứng chỉ ngoại ngữ (IELTS hoặc Toeic) và chứng chỉ ngành kế toán (ACCA / CFA / CPA / CIMA…) để tăng cơ hội việc làm tại các doanh nghiệp lớn khi tốt nghiệp.

5 Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn khi bước vào ngành mới

Trước hết, là những sinh viên đang theo học tại Học viện Ngân hàng, bản thân chúng em tự ý thức được rằng học không chỉ lý thuyết trên sách vở, giảng đường mà còn phải đi đôi với thực hành, học chủ động, sáng tạo

Trang 13

Đồng thời đi kèm với đó là tham gia hoạt động ngoại khóa, trau dồi các kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp, tin học văn phòng để bản thân trở nên năng động, linh hoạt, ham học hỏi, không thụ động và dễ thích nghi với mọi hoàn cảnh

Bên cạnh những kỹ năng mềm thì khả năng ngoại ngữ tốt cũng là một lợi thế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, có thể nói tiếng Anh là một ngôn ngữ có độ phủ sóng toàn cầu Việc thành thạo tiếng Anh sẽ giúp sinh viên mở ra cơ hội làm việc với doanh nghiệp nước ngoài, các tập đoàn đa quốc gia với mức đãi ngộ hấp dẫn và cơ hội thăng tiến trong công việc, có thể tự truy cập, tìm hiểu và học hỏi thêm được nhiều tài liệu, thông tin và những kiến thức như về tài chính, những bài báo cáo doanh số, báo cáo tài chính của nước ngoài Bên cạnh đó, cũng có thể học tập thêm ngôn ngữ khác để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường việc làm.

Cần xác định được tính chất đặc thù của một kế toán viên là tỉ mỉ, cẩn trọng, có tinh thần trách nhiệm đồng thời cũng cần có khả năng chịu áp lực cao

Để sau này khi ra trường có cơ hội việc làm, bản thân cũng cần lên kế hoạch đi thực tập từ sớm để có thể thích nghi với môi trường công sở cũng như bồi dưỡng nghiệp vụ, trau dồi kinh nghiệm, năng lực chuyên môn cá nhân.

6 Cân nhắc tính ổn định của công việc

Nhìn chung, đây là công việc mang tính ổn định bởi bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động xoay quanh kinh tế cũng cần một người kế toán có năng lực và được đào tạo bài bản Vì vậy tính khắt khe để tuyển chọn nhân lực ở vị trí này là vô cùng cao.

Vấn đề gây cản trở là số lượng nhân lực đông đảo hiện nay Bởi kế toán doanh nghiệp là một ngành khá được quan tâm, đôi khi khiến cho sự cạnh tranh trong công việc cũng cao hơn và nếu trong tương lai nếu xảy ra những cuộc khủng hoảngkinh tế cũng sẽ dẫn tới khả năng công việc bị ảnh hưởng không ít.

7 Lập kế hoạch và những hành động rõ ràngKhi đang học đại học.

Phấn đấu dành được điểm số tốtGiành được bằng giỏi.

Trang 14

Tham gia các hoạt động ngoại khóa, các cuộc thi kiến thức của trường về chuyên ngành kế toán, kiểm toán.

Đi làm thêm để trau dồi kỹ năng mềm và kinh nghiệm.Thực tập để trau dồi kiến thức chuyên môn.

Sở hữu chứng chỉ tin học đảm bảo yêu cầu đầu ra.

Luyện thi chứng chỉ IELTS, đạt trên 6.0 để đảm bảo yêu cầu đầu ra và có giá trị cao khi đi xin việc.

Sau khi tìm được nơi làm việc.

Học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp và chia sẻ kiến thức, nâng cao chuyên môn và các mối quan hệ trong công việc.

Kiếm được một “người thầy” trong công việc.Trở thành 1 kế toán tổng hợp sau 5 năm.Trở thành kế toán trưởng trong vòng 10 năm.

Kì 2 năm 4 (Tháng 1 năm 2026): Hoàn thành kỳ thực tập theo chương trình của HVNH và làm xong luận văn tốt nghiệp.

Sau đó dành thời gian tập trung vào công việc, nâng cao chức vụ chuyên môn nếu nơi thực tập có công việc phù hợp Hoặc dành thời gian chuẩn bị khoảng 1 tháng để tìm kiếm và làm công việc phù hợp hơn.

Năm 2026: Bắt đầu làm việc

Năm 2030: Phấn đấu đạt được vị trí kế toán tổng hợp và kế toán trưởng trong doanh nghiệp.

Ngày đăng: 24/06/2024, 18:01

Xem thêm: